Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

# Đáp án - Khối 3 - Tuần 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.65 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHIẾU HỌC TẬP TUẦN 25 </b>
<b>MÔN TIẾNG VIỆT (ĐÁP ÁN) </b>
Thứ hai (13/4)


<b>Tập đọc: Hội vật (phiếu) </b>
Thứ ba (14/4)


<b>Chính tả: Hội đua voi ở Tây Nguyên (Viết đoạn “Đến giờ... trúng đích”, STV tr 60) </b>
BT chính tả:


Điền vào chỗ trống :
<b>tr hay ch ? </b>


Góc sân nho nhỏ mới xây


Chiều chiều em đứng nơi này em tr ông
Thấy tr ời xanh biếc mênh mông


Cánh cò ch ớp tr ắng tr ên sông Kinh Thầy.
Thứ tư (15/4)


<b>LTVC: Nhân hóa- Ơn tập cách đặt và trả lời câu hỏi “Vì sao?” </b>
<b>Câu 1 </b>


<b>Đoạn thơ dưới đây tả các sự vật và con vật nào ? Cách gọi và tả chúng có gì hay ? </b>
<i>Những chị lúa phất phơ bím tóc </i>


<i>Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học </i>
<i>Đàn cị áo trắng </i>


<i>Khiêng nắng </i>


<i>Qua sơng </i>


<i>Cơ gió chăn mây trên đồng </i>


<i>Bác mặt trời đạp xe qua ngọn núi. </i>


TRẦN ĐĂNG KHOA


<b>Gợi ý: Em hãy tìm những sự vật được gọi tên và có hoạt động, suy nghĩ, tính cách giống </b>
con người.


<b>Trả lời : Đoạn thơ này tả : lúa, tre, cị, gió và mặt trời. </b>


Tác giả đã dùng phép nhân hoá làm để gọi và tả sự vật để khiến cho chúng trở nên sinh
động, gần gũi, đáng yêu hơn : chị lúa, cậu tre, cơ gió, bác mặt trời


<b>Câu 2 </b>


<b>Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi "Vì sao ?": </b>
a) Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vơ lí q.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Gợi ý: Bộ phận trả lời câu hỏi Vì sao? nêu lên nguyên nhân của sự việc. </b>
<b>Trả lời: </b>


a) Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vơ lí q.


b) Những chàng man-gát rất bình tĩnh vì họ thường là người phi ngựa giỏi nhất.


<b>Câu 3 </b>



<b>Dựa vào bài Hội vật, hãy trả lời câu hỏi :</b>
a) Vì sao người tứ xứ đổ về xem vật rất đơng ?
b) Vì sao lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt ?


<b>Gợi ý: Em đọc lại bài Hội vật và trả lời các câu hỏi bên dưới. </b>
<b>Trả lời: </b>


a) Vì sao người tứ xứ đổ về xem vật rất đông ?


- Người tứ xứ đổ về xem vật rất đơng vì họ muốn xem mặt và xem tài của ơng Cản Ngũ.
b) Vì sao lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt ?


- Trận đấu lúc đầu có vẻ chán ngắt vì lúc này là chỉ có Quắm Đen là hùng hục lao vào keo
vật cịn ơng Cản Ngũ vẫn rề rà, chậm chạp với vẻ lớ ngớ để dị xét đối phương, để tính
mưu kế đưa đối phương vào thế vật hiểm hóc.


Thứ năm (16/4)


<b>Tập đọc: Hội đua voi ở Tây Nguyên (phiếu) </b>
Thứ sáu (17/4)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Em hãy quan sát hai bức tranh và chú ý các chi tiết:
- Quang cảnh lễ hội trong mỗi tranh.
- Hoạt động của mọi người.


- Khơng khí lễ hội.
<b>Trả lời: </b>


- Cảnh 1 : Đây là quang cảnh một buổi lễ hội ở làng quê tổ chức vào dịp đầu năm mới.
Cổng đình có treo khẩu hiệu rất nổi bật: CHÚC MỪNG NĂM MỚI. Một lá cờ ngũ sắc lớn


được treo cao, phấp phới bay giữa trời xanh. Mọi người mặc những trang phục đẹp đẽ,
đứng vây quanh chiếc đu cao. Trên cây đu, hai người chơi đang nhún đu bay bổng. Chiếc
đu cứ bay lên ngày một cao, đầy cuốn hút. Nhiều người đứng xem reo hò cổ vũ họ.


</div>

<!--links-->

×