Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

giao an tuan 18 CKTKN moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.29 KB, 17 trang )

Trường: Tiểu học “B” Tân Trung Tuần 18 Giáo viên giảng dạy: Võ Thị Kiến
Thứ hai, ngày………tháng 12 năm 2010
Tiết 18: ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH KĨ NĂNG HỌC KÌ I
I. Mục tiêu: Thực hành kĩ năng hành vi đã học ở kì I.
II. Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị 1 số phiếu, mỗi phiếu ghi 1 tình huống.
III. Hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn HS thảo luận giải quyết tình
huống:
- Giáo viên lần lượt nêu các câu hỏi gợi ý để
học sinh nêu lại các kiến thức đã học trong
chương trình học kì I.
- Em biết gì về Bác Hồ ?
- Tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và nhi
đồng như thế nào ? Em cần làm gì để đáp lại
tình cảm yêu thương đó ?
- Thế nào là giữ lời hứa? Tại sao chúng ta phải
giữ lời hứa ?
- Em cần làm gì khi không giữ được lời hứa với
người khác?
- Trong cuộc sống hàng ngày em đã tự làm
những công việc gì cho bản thân mình ?
- Hãy kể một số công việc mà em đã làm chứng
tỏ về sự quan tâm giúp đỡ ông bà cha mẹ ?
- Vì sao chúng ta cần chăm sóc ông bà cha mẹ?
- Em sẽ làm gì khi bạn em gặp chuyện buồn, có
chuyện vui?
- Theo em chúng ta tham gia việc trường việc
lớp sẽ đem lại ích lợi gì ?
* Kể cho học sinh nghe câu chuyện “Tại con


chích chòe”
- Qua câu chuyện muốn nói lên điều gì?
- Giáo dục học sinh ghi nhớ và thực theo bài
học.
3. Dặn dò:
- Học sinh lắng nghe gợi ý để trao đổi chỉ ra
được nội dung đã học trong học kì I .
- Là vị lãnh tụ kinh yêu của dân tộc Việt
Nam
- Bác Hồ rất yêu thương và quan tâm đến
các cháu nhi đồng. Phải thực hiện tốt năm
điều Bác Hồ dạy.
- Là thực hiện những điều mà mình đã nói
đã hứa với người khác. Chúng ta có giữ lời
hứa mới được người khác tin và kính trọng.
- Khi lỡ hứa mà không thực hiện được ta
cần xin lỗi và sẽ thực hiện vào một dịp khác.
- Học sinh nêu lên một số công việc mà
mình tự làm lấy cho bản thân .
- Nhiều học sinh lên kể những việc làm giúp
đỡ ông bà cha mẹ mà em đã làm.
- Vì ông bà, cha mẹ là những người đã sinh
thành và dưỡng dục ta nên người
- Động viên an ủi và chia sẻ cùng bạn nỗi
buồn để nỗi buồn vơi đi. Cùng chia vui với
bạn để niềm vui được nhân đôi.
- Tham gia việc trường lớp sẽ làm cho
trường sạch đẹp thoáng mát trong lành để có
điều kiện học tập tốt hơn ,…
- Lắng nghe giáo viên kể chuyện.

- 2 em nêu lại nội dung câu chuyện.
1
Trường: Tiểu học “B” Tân Trung Tuần 18 Giáo viên giảng dạy: Võ Thị Kiến
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn thực hiện tốt các nội dung đã học.
Tiết 86: TOÁN
CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu:
- Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và vận dụng được để tính chu vi hình chữ nhật
(biết chiều dài và chiều rộng).
- Giải toán có nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật. (Bài 1, Bài 2, Bài 3).
II. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra:
- Hình thế nào là hình chữ nhật?
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HD xây dựng công thức tính chu vi
HCN.
a. Ôn tập về chu vi các hình.
- GV vẽ lên bảng 1 hình tứ giác MNPQ có
độ dài các cạnh lần lượt là 6 cm, 7cm, 8cm,
9 cm.
- HS quan sát
+ Hãy tính chu vi hình này? - HS thực hiện:
6 cm + 7 cm + 8 cm + 9 cm = 30 cm
+ Muốn tính chu vi của 1 hình ta làm thế
nào?

- Tính tổng độ dài các cạnh của hình đó
b. Tính chu vi HCN.
- GV vẽ lên bảng HCN ABCD có chiều dài
là 4 cm, chiều rộng là 3 cm
- HS quan sát.
+ Em hãy tính chu vi của HCn này? - HS tính : 4 cm + 3 cm + 4 cm + 3 cm = 14
cm
+ Tính tổng của 1 cạnh chiều dài và 1 cạnh
chiều rộng?
- HS tính : 4 cm + 3 cm = 7 cm
+ 14 cm gấp mấy lần 7 cm? - 14 cm gấp 2 lần 7 cm
+ Vậy chu vi của HCN ABCD gấp mấy lần
tổng của 1 cạnh chiều rộng và 1 cạnh của
chiều dài?
- Chu vi của HCN ABCD gấp 2 lần tổng độ
dài của 1 cạnh chiểu rộng và 1 cạnh chiều
dài.
* Vậy khi tính chu vi của HCN ABCD ta
có thể lấy chiều dài cộng với chiều rộng
sau đó nhân với 2.
Ta viết là : ( 4 + 3 ) x 2 = 14
- HS nhắc lại
- Nhiều HS nhắc lại qui tắc
- HS tính lại chu vi HCN theo công thức
- Lưu ý: Số đo chiều dài và chiều rộng phải
cùng 1 đơn vị đo.
3. Thực hành:
Bài 1: Học sinh yếu - HS nêu yêu cầu bài.
2
Trường: Tiểu học “B” Tân Trung Tuần 18 Giáo viên giảng dạy: Võ Thị Kiến

- GV yêu cầu h/s nhắc lại công thức? - 1 HS nhắc lại công thức.
- GV yêu cầu HS làm bài. - HS làm vào vở + 1 h/s lên bảng làm.
- Gợi ys h/s yếu. a. Chu vi HCN là :
(10 + 5)
×
2 = 30 (cm)
b. Chu vi HCN là:
- GV nhận xét - ghi điểm. (27 + 13)
×
2 = 80 (cm)
Bài 2: Học sinh trung bình - HS nêu yêu cầu.
- Gọi h/s phân tích bài toán. - 1 h/s phân tích.
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm
- Tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế Bài giải:
nào? Chu vi của mảnh đất đó là :
(35 + 20)
×
2 = 110 (m)
- GV nhận xét ghi điểm. Đáp số : 110 m
Bài 3**: Học sinh khá giỏi - 2 HS nêu yêu cầu BT.
- GVHD HS tính chu vi với nhau để chọn
câu trả lời đúng.
+ Chu vi HCN ABCD là :
(63 + 31)
×
2 = 188 (m)
+ Chu vi HCN MNPQ là :
(54 + 40 )
×
2 = 188 (m)

Vậy chu vi HCN ABCD = chu vi HCN
- GV nhận xét MNPQ.
C. Củng cố dặn dò:
- Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế
nào?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 35: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng rách mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút); trả
lời được 1 CH về nội dung đoạn bài; thuộc được 2 câu thơ ở HK1.
- Nghe - viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng qui định bài CT (tốc độ viết khoảng 60
chữ / 15 phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài.
(HS khá, giỏi đọc tương đối Lưu loát đoạn Văn, đoạn thơ (tốc độ trên 60 tiếng/phút)
viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ viết trên 60 chữ/15 phút).
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên từng bà tập đọc trong Sgk TV tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài :
2. Luyện đọc thêm:
- HDHS đọc thêm và tìm hiểu ND bài tập
đọc chưa học. Quê hương.
3. Kiểm tra tập đọc: Khoảng 1/ 4 số h/s
trong lớp.
- HS đọc và tìm hiểu nội dung bài.
- Từng h/s lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
- GV gọi HS bốc thăm. - Xem bài khoảng 1 phút.
- GV gọi h/s đọc bài. - HS đọc bài theo phiếu bốc thăm.
3
Trường: Tiểu học “B” Tân Trung Tuần 18 Giáo viên giảng dạy: Võ Thị Kiến

- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc. - HS trả lời.
- GV cho điểm.
4. Bài tập 3:
a. GV HD HS chuẩn bị:
- GV đọc 1 lần đoạn văn Rừng cây trong
nắng.
- HS nghe.
- 2 HS đọc lại bài.
- GV giải nghĩa 1 số từ khó: uy nghi, tráng
lệ …
- Đoạn văn tả cảnh gì? - Tả cảnh đẹp rừng cây trong nắng
- GV đọc 1 số tiếng khó: uy nghi, tráng lệ,
vươn thẳng.
- HS luyện viết vào bảng con.
- GV quan sát, sửa sai cho HS
b. GV đọc chính tả.
- GV quan sát, uốn nắn cho h/s. - HS viết vào vở chính tả.
c. Chấm - chữa bà:
- GV đọc lại bài. - HS dùng bút chì soát lỗi
- GV thu vở chấm điểm.
- GV nhận xét bài viết.
5. Củng cố dặn dò.
- Rừng cây trong bài có gì đẹp?
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
ÔN TẬP (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Ôn luyện về so sánh (tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn) (BT2)
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc trong STV.

- Bảng phụ chép BT 2 + 3.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc thêm:
- HDHS đọc thêm và tìm hiểu ND bài tập
đọc chưa học. Chõ bánh khúc của dì tôi.
3. Kiểm tra tập đọc:
- GV gọi HS bốc thăm.
- HS đọc và tìm hiểu nội dung bài.
- Từng h/s lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
- Xem bài khoảng 1 phút.
- GV gọi h/s đọc bài. - HS đọc bài theo phiếu bốc thăm.
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc. - HS trả lời.
- GV cho điểm.
4. Ôn tập:
Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 h/s nêu yêu cầu bài.
- HS làm bài cá nhân - phát biểu ý kiến.
- GV gạch dưới những từ ngữ chỉ sự vật
được so sánh với nhau.
a. Những thân cây tràm như những cây nến
- GV chốt lại lời giải đúng. b. Đước mọc san sát, thẳng đuột như hằng
4
Trường: Tiểu học “B” Tân Trung Tuần 18 Giáo viên giảng dạy: Võ Thị Kiến
hà sa số cây dù xanh cắm trên bài cát.
Bài 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu.
- HS suy nghĩ phát biểu.
- GV chốt lại lời giải đúng:

Ví dụ: Từ biển trong câu: “Từ trong biển lá xanh rờn”… không cón có nghĩa là vùng
nước mặn mênh mông trên bề mặt trái đất mà chuyển thành nghĩa một tập hợp rất nhiều
sự vật: lượng lá trong rừng tràm bạt ngàn trên một diện tích rộng lớn khiến ta tưởng như
đang đứng trước 1 biển lá .
5. Củng cố dặndò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn h/s về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
5
Trường: Tiểu học “B” Tân Trung Tuần 18 Giáo viên giảng dạy: Võ Thị Kiến
Thứ ba, ngày………tháng 12 năm 2010
Tiết 35: CHÍNH TẢ
ÔN TẬP (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Mức độ , yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Điền đúng nội dung vào giấy mời, theo mẫu (BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
- Mẫu giấy mời.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Đọc thêm tập đọc:
- HDHS đọc thêm và tìm hiểu ND bài tập
đọc chưa học. Luôn nghỉ đến miền Nam.
3. Kiểm tra đọc:
- GV gọi HS bốc thăm.
- HS đọc và tìm hiểu nội dung bài.
- HS bốc thăm chọn bài tập đọc.
- Xem bài khoảng 1 phút.
- GV gọi h/s đọc bài. - HS đọc bài theo phiếu bốc thăm.

- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc. - HS trả lời.
- GV cho điểm.
4. HDHS làm bài tập:
- Thực hiện như tiết 1.

- GV nhắc HS.
+ Mỗi em đều phải đóng vai lớp trưởng để
viết giấy mời.
- HS nghe.
+ Khi viết phải viết những lời kính trọng,
ngắn gọn …
- GV mời HS làm mẫu. - HS điền miệng ND.
VD: GIẤY MỜI
Kính gửi: Cô hiệu trưởng trường Tiểu học số 2 Lương Thịnh.
Lớp 3B trân trọng kính mời cô Vũ Thị Liên
Tới dự: Buổi liên hoan Văn nghệ chào mừng ngày 20/11.
Vào hồi: ……giờ …….. phút …, ngày ... tháng ... năm 2010
Tại: Phòng học lớp 3B
Chúng em rất mong được đón cô.
Ngày 17/11/2010
T.M lớp
- GV yêu cầu HS làm bài. - HS làm vào SGK.
- HS đọc bài.
- GV nhận xét chấm điểm. - HS nhận xét.
5. Củng cố dặn dò:
- Nêu cách viết giấy mời?
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
Tiết 36: TẬP ĐỌC
6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×