Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Quy trình dạy học Lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 37 trang )

CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN
QUY TRÌNH DẠY HỌC
DÀNH CHO GIÁO VIÊN MÔN LỊCH SỬ
Nhóm báo cáo viên:
1. PGS.TS. Vũ Quang Hiển
2. ThS. Hoàng Thanh Tú
3. ThS. Lê Văn Dũng
KHỞI ĐỘNG (WARM-UP)
NỘI DUNG TẬP HUẤN
1
1
QUY TRÌNH DẠY HỌC
2
2
XÂY DỰNG HỒ SƠ DẠY HỌC
Contents
GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO DỰ ÁN
GIÁO ÁN DẠY HỌC TỰ NGHIÊN CỨU
GIÁO ÁN THƯỜNG
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
HỆ MỤC TIÊU MÔN HỌC
1
2
3
SẢN PHẨM CẦN HOÀN THÀNH
4
5
HỒ SƠ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
6
LỊCH TẬP HUẤN
Quy trình dạy học


Chuẩn bị
Chuẩn bị
Thực thi
Thực thi
Đánh giá cải tiến
Đánh giá cải tiến

Phân tích nhu cầu

Xác định mục tiêu môn học
• Lập kế hoạch dạy học

Xác định mục tiêu bài học

Lựa chọn, sắp xếp nội dung dạy học

Lựa chọn HTTC, PP, PTDH, công cụ DH,
hình thức – phương pháp KTĐG

Đánh giá kết quả học tập

Lưu trữ hồ sơ tài liệu

Lập kế hoạch đánh giá cải tiến sau
1 bài, 1 học kì, 1 năm học
I. CHUẨN BỊ
THỰC HÀNH LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC
1. Xác định vị trí môn học trong
chương trình đào tạo (theo quy định
của Bộ GD-ĐT)

I. CHUẨN BỊ
Tham khảo: />Phieu tham do y
kien HS
Bang K-W-L
So do xuong ca
Bai kiem tra kien
thuc nen
2. Điều tra nhu cầu người học
Dieu tra kieu hoc
3. Xác định mục tiêu môn học, bài học
- Chỉ ra đích người học cần đạt sau khi
học xong môn học/ bài học (kiến thức, kĩ
năng, thái độ).
-
Cách diễn đạt mục tiêu:
+ Thể hiện dưới dạng hành vi.
+ Có thể lượng hoá được  Là
cơ sở đánh giá mức độ đạt được mục
tiêu.
+ Chỉ rõ cách thức đạt được mục
tiêu
Thang bậc nhận thức theo Bloom
Biết (Nhớ): kể tên, nêu lại, vẽ lại 1 sự vật
hiện tượng…
Hiểu: giải thích một sự vật, hiện tượng, tóm tắt 1
nội dung lí thuyết…
Áp dụng: sử dụng kiến thức để giải quyết 1 tình
huống cụ thể …
Tổng hợp: có khả năng tạo ra 1 chỉnh thể mới về chất,
như 1 kế hoạch, 1 đề án; khái quát hóa vấn đề

riêng lẻ…
Phân tích: Phân tích được những thành tố trong 1
tổng thể và mối quan hệ qua lại giữa chúng.
Đánh giá: Phát biểu được ý kiến cá nhân và bảo vệ
được ý kiến

Bậc 1: Biết (Nhớ)
- Liệt kê, kể tên, trình bày, nêu lại …

Bậc 2: Hiểu, vận dụng
- Giải thích, phân biệt, vận dụng, chứng minh,
so sánh, lập bảng, vẽ sơ đồ ...

Bậc 3: Phân tích, tổng hợp, đánh giá
- Phân tích, bình luận, nhận xét, đánh giá, tổ
chức…
Ba bậc mục tiêu nhận thức
trong môn Lịch sử
THỰC HÀNH VIẾT MỤC TIÊU
Một động từ chỉ hành vi – một
hành động quan sát được mà
người học phải và có thể thực hiện.
Tiêu chí – Dùng để phân biệt mức
độ thực hiện hành vi của
người học.
M
M
ục tiêu dạy học
ục tiêu dạy học
Những điều kiện – mô tả những

điều kiện trong đó hành vi được
thực hiện.
Ví dụ
Hành vi Tiêu chí Điều kiện
Giải thích
được (bằng sơ
đồ)
Khái niệm “xã
hội cổ đại”/“xã
hội chiếm nô”
Dựa vào đặc
điểm về thời
gian ra đời,
cơ sở kinh
tế, thể chế
chính trị và
cơ cấu xã
hội
3. Xây dựng kế hoạch dạy học

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×