Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Tiet 11. Ptich da thuc thanh nhan tu bang PP nhom cac hang tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>


<b> Người thực hiện:Người thực hiện:</b>


<b>VÕ THỊ BÍCH THỦY</b>
<b>VÕ THỊ BÍCH THỦY</b>


<b>PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO CHỢ GẠO </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA BÀI CU</b>


<b>1. Phân tích các đa thức </b>
<b>sau thành nhân tư</b>



<b>3</b> <b>1</b>


<b>a) x</b> <b>5</b>


<b>27</b>


 <b>ñ</b>


<b>b) 27 – 27x + 9x2 – x3 (5đ)</b>


<b>2. Tìm x, biết: x2 – 64 = 0 (5đ)</b>


<b>3. Tính nhanh: 672 – 332 (5đ)</b>


<b>Đáp án: </b> <b>3</b>



<b>3</b> <b>1</b> <b>3</b> <b>1</b>


<b>a) x</b> <b>x</b>


<b>27</b> <b>3</b>
 
  <sub>  </sub>
 
<b>2</b>
<b>2</b>


<b>1</b> <b>1</b> <b>1</b>


<b>x</b> <b>x</b> <b>x</b>


<b>3</b> <b>3</b> <b>3</b>


 


   


<sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>    <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
  <sub></sub><sub></sub>   <sub></sub><sub></sub>


<b>2</b>


<b>1</b> <b>1</b> <b>1</b>


<b>x</b> <b>x</b> <b>x</b>



<b>3</b> <b>3</b> <b>9</b>


   


<sub></sub>  <sub> </sub>   <sub></sub>


   


<b>b) 27 – 27x + 9x2 – x3</b>


<b>= 33 – 3.32x + 3.3x2 – x3</b>


<b>= (3 – x)3</b>


<b>Đáp án: </b>


<b>2. Tìm x, biết:</b>


<b> x2 – 64 </b> <b>= 0</b>


<b>x2 – 82</b> <b>= 0</b>


<b>(x + 8)(x – 8)</b> <b>= 0</b>
<b>* x + 8 = 0 </b>


<b> x </b> <b>= – 8</b>
<b>* x – 8 = 0</b>
<b> x </b> <b>= 8</b>


<b>Vậy x = – 8; x = 8</b>


<b>3. Tính nhanh:</b>


<b> 672 – 332</b>


<b>= (67 + 33)(67 – 33)</b>
<b>= 100 . 34 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>x2 – 3x + xy – 3y</b>


<b>Phân tích đa thức sau thành nhân tư </b>


<b>- Các hạng tư trong đa thức có nhân tư chung </b>
<b>hay không?</b>


<b>- Làm thế nào để xuất hiện nhân tư chung? </b>


<b>- Các hạng tư trong đa thức có tạo ra hằng </b>
<b>đẳng thức nào khơng?</b>


<b>§8. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ </b>
<b>BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ</b>


<b>Tiết 11</b>


<b>1. Ví dụ: </b>


<b>Ví dụ 1: </b>


<b>Cho đa thức A + B + C + D, nếu A, B, C, D </b>
<b>không có nhân tư chung ta thư với:</b>



<b>(A + B) + (C + D)</b>
<b>hoặc (A + C) + (B + D)</b>


<b> cách làm này gọi là nhóm các hạng tư. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>x2 – 3x + xy – 3y</b>


<b>Phân tích đa thức sau thành nhân tư </b>


<b>Giải</b>


<b>§8. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ </b>
<b>BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ</b>


<b>Tiết 11</b>


<b>1. Ví dụ: </b>


<b>Ví dụ 1: </b>


<b>x2 – 3x + xy – 3y</b>
<b>Ta có:</b>


<b>= (x2 – 3x) + (xy – 3y)</b>
<b>= x(x – 3) + y(x – 3)</b>
<b>= (x – 3)(x + y)</b>


<b>Ta có:</b>



<b>x2 – 3x + xy – 3y</b>


<b>= (x2 + xy) – (3x + 3y)</b>
<b>= x(x + y) – 3(x + y)</b>
<b>= (x + y)(x – 3) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2xy + 3z + 6y + xz</b>


<b>Phân tích đa thức sau thành nhân tư </b>


<b>§8. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ </b>
<b>BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ</b>


<b>Tiết 11</b>


<b>1. Ví dụ: </b>


<b>Ví dụ 2: </b>


<b>Giải</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>x2 + 4x – y2 + 4</b>


<b>Phân tích đa thức sau thành nhân tư </b>


<b>§8. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ </b>
<b>BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ</b>


<b>Tiết 11</b>



<b>1. Ví dụ: </b>


<b> Ví dụ 3: </b>


<b>Giải</b>


<b>Ta có: x2 + 4x – y2 + 4</b>
<b>= (x2 + 4x + 4) – y2</b>


<b>= (x2 + 2.x.2 + 22) – y2</b>
<b>= (x + 2)2 – y2</b>


<b>HOẠT ĐỢNG NHĨM 4 PHÚT</b>


<b>= (x + 2 – y)(x + 2 + y) </b>


<b> Cách làm như các ví dụ trên gọi là phân tích đa thức thành </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Nhóm thích hợp</b>


<b>Xuất hiện nhân tư chung của các nhóm</b>


<b>Xuất hiện hằng đẳng thức</b>


<b>?. Em hiểu như thế nào là phân tích đa thức thành nhân </b>
<b>tư bằng phương pháp nhóm hạng tư?</b>


<b>§8. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ </b>
<b>BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHĨM HẠNG TỬ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>15.64 + 25.100 + 36.15 + 60.100</b>


<b>§8. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ </b>
<b>BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ</b>


<b>Tiết 11</b>


<b>1. Ví dụ: </b>


<b>?1 Tính nhanh: </b>


<b>Giải</b>
<b>2. Áp dụng: </b>


<b>Ta có: 15.64 + 25.100 + 36.15 + 60.100</b>


<b>= (15.64 + 36.15) + (25.100 + 60.100)</b>
<b>= 15.(64 + 36) + 100.(25 + 60)</b>


<b>= 15.100 + 100.85</b>
<b>= 100.(15 + 85)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> ?2 Khi thảo luận nhóm, một bạn ra đề bài: Hãy phân </b>
<b>tích đa thức x4 – 9x3 + x2 – 9x thành nhân tư</b>


<b>Bạn Thái làm như sau: </b>


<b>x4 – 9x3 + x2 – 9x = x(x3 – 9x2 +x – 9)</b>


<b>Bạn Hà làm như sau: </b>



<b>x4 – 9x3 + x2 – 9x = (x4 – 9x3) + (x2 – 9x)</b>


<b>= x3(x – 9) + x(x – 9) = (x – 9)(x3 + x) </b>


<b>Bạn An làm như sau: </b>


<b>x4 – 9x3 + x2 – 9x = (x4 + x2) – (9x3 + 9x) = x2(x2+ 1) – 9x(x2 +1)</b>


<b>= (x2 + 1)(x2 – 9x) = x(x – 9)(x2 +1)</b>


<b>Hãy nêu ý kiến của em về lời giải của các bạn.</b>


<b>§8. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ </b>
<b>BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ</b>


<b>Tiết 11</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bài của bạn Thái được giải tiếp như sau:</b>
<b>x4 - 9x3 + x2 - 9x = x.(x3 - 9x2 + x - 9)</b>


<b> =x.[(x3 - 9x2) + (x - 9)]</b>


<b> = x.[x2(x - 9) + (x - 9)]</b>


<b> = x.(x - 9).(x2 +1) </b>


<b>Bài của bạn Hà được giải tiếp như sau:</b>
<b>x4 - 9x3 + x2 - 9x = (x4 - 9x3) + (x2 - 9x)</b>



<b> = x3.( x - 9) + x.(x - 9)</b>


<b> = (x - 9).(x3 <sub>+ x)</sub></b>


<b> = (x - 9). x(x2 + 1)</b>


<b> = x. (x - 9).(x2 + 1)</b>


<b>§8. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ </b>
<b>BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bài làm của bạn Lan đúng, nhưng mất nhiều thời gian, </b>
<b>bạn có thể áp dụng ngay bằng cách dùng hằng đẳng </b>
<b>thức x3 + 3x2 + 3x + 1 = x3 + 3x2.1 + 3x.12 + 13 = (x + 1)3</b>


<b>? Để phân tích đa thức x3 + 3x2 + 3x + 1 bạn Lan làm như sau: </b>


<b> x3 + 3x2 + 3x + 1 = (x3 + 1) + (3x2 + 3x)</b>


<b> = (x + 1)(x2 – x + 1) + 3x(x + 1)</b>


<b> = (x + 1)(x2 – x + 1 + 3x)</b>


<b> = (x + 1)(x2 + 2x + 1)</b>


<b> = (x + 1)(x + 1)2</b>


<b> = (x + 1)3</b>


<b>Hãy nêu ý kiến của em về bài làm của bạn.</b>



<b>§8. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ </b>
<b>BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ</b>


<b>Tiết 11</b>


<b>1. Ví dụ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>§8. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ </b>
<b>BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ</b>


<b>Tiết 11</b>


<b>Bài 47b: Phân tích đa thức sau thành nhân tư:</b>
<b>xz + yz – 5(x + y)</b>


<b>Giải</b>
<b>Ta có:</b>


<b>xz + yz – 5(x + y) = (xz + yz) – 5(x + y)</b>
<b> = z(x + y) – 5(x + y)</b>
<b> = (x + y)(z – 5)</b>


<b>1. Ví dụ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>THỂ LỆ:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>1</b>


<b>2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hướng dẫn học ở nhà</b>



• <b><sub>Ơn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ và 3 </sub></b>


<b>phương pháp phân tích đa thức thành nhân tư </b>
<b>đã học.</b>


• <b>Xem lại các bài tập đã làm.</b>


• <b><sub>Làm bài tập: 48b, c; 49; 50 trang 22; 23 (SGK), </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Hướng dẫn bài tập</b>



<b>Bài 48b: 3x2 + 6xy + 3y2 – 3z2</b>


<b>= 3(x2 + 2xy + y2 – z2)</b>


<b>= 3[(x2 + 2xy + y2) – z2]</b>


<b>= 3[(x + y)2 – z2]= ….</b>


<b>Bài 48c: x2 – 2xy + y2 – z2 + 2zt – t2</b>


<b>= (x2 – 2xy + y2)– (z2 – 2zt + t2) </b>


<b>= (x - y)2 - (z – t)2= …</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>1</b>



<b>Phân tích đa thức thành nhân tư</b>
<b>x2 – xy + x – y </b>


<b>a/ (x – y)(x + 1)</b>
<b>b/ (x – y)(x – 1)</b>
<b>c/ (x – y)(x + y)</b>


46

0123456789


10


11


12


13


14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26


27

28

29

30



<b>Vì: x2 – xy + x - y</b>


<b> = (x2 – xy) + (x – y)</b>


<b> = x(x – y) + (x – y)</b>
<b> = (x – y)(x + 1)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>2</b>


<b>Phân tích đa thức thành nhân tư</b>
<b>5x – 5y + ax – ay </b>


<b>a/ (x – y)(5 – a)</b>
<b>b/ (x – y)(5 + a)</b>
<b>c/ (x + y)( 5 – a) </b>



46

0123456789


10


11


12


13


14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26


27

28

29

30



<b>Vì:</b> <b>5x – 5y + ax – ay </b>


<b>= (5x – 5y) + (ax – ay)</b>
<b>= 5(x – y) + a(x – y)</b>
<b>= (x – y)(5 + a)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>3</b>


<b>Phân tích đa thức thành </b>
<b>nhân tư:</b>


<b>3x2 – 3xy – 5x + 5y</b>


<b>a/ (x – y)(3x – 5)</b>
<b>b/ (x – y)(3x + 5)</b>
<b>c/ (x – y)(x – 5)</b>


46

0123456789


10


11


12



13


14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26


27

28

29

30



<b>Vì:</b> <b>3x2 – 3xy – 5x + 5y</b>


<b> = (3x2 – 3xy) – (5x – 5y)</b>


<b> = 3x(x – y) – 5(x – y)</b>
<b> = (x – y)(3x – 5)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>4</b>


<b>Phân tích đa thức thành nhân tư</b>
<b>x2 + 6x + 9 – y2</b>


<b>b/(x + 3 + y)(x +3 - y)</b>
<b>c/ x(x + 3)</b>


<b>a/ (x +3)(x – 4)</b>


46

0123456789


10


11


12


13


14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26


27

28

29

30



Vì: <b>x2 + 6x + 9 – y2</b>



<b>= (x2 + 6x + 9) – y2</b>


<b>= (x + 3)2 – y2</b>


<b>= (x + 3 + y)(x + 3 – y)</b>


</div>

<!--links-->

×