Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến hành vi quan hệ tình dục của sinh viên trường cao đẳng y tế Phú Thọ năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>giúp làm giảm gánh nặng kinh tế từ phía hộ gia đình</b>
<b>trong chẩn đốn và điều trị íao cũng như phù hợp với</b>
<b>bối cảnh Việt Nam bao gồm: (1) Nhóm can thiệp liên</b>
<b>quan đến chẩn đốn lao; (2) Nhóm can thiệp liên</b>
<b>quan đến phối hợp y tế công tư PPM ; (3) Nhóm can</b>
<b>thiệp về hỗ trợ tài chính cho người bệnh; (4) Nhóm</b>
<b>can thịệo Đ O Ts dựa vào nộnn /Tong' </b><i>(5\ Nhísrp can</i>
<b>thiệp liên quan đến sử dụng phác đồ hóa trị liệu ngắn</b>
<b>ngày. Đ ề có thề áp dụng vảo thực tế tại Việt Nam,</b>
<b>van cần thiết có những nghiên cứu sâu hơn về từng</b>
<b>nhóm can thiệp nói trên.</b>


<b>T À I LIỆU T H A M K H Ả O</b>


<b>1. Bộ Ỳ tế - Chương trình chống lao Quốc gia (2009),</b>
<b>Hướng dẫn quản lý bệnh lao, Nxb Y học, Hà Nội.</b>


<b>2. Chính phù (2014), Quyết định sổ 374/QĐ-TTg, ngày</b>
<b>17/3/2014 của Thủ tưởng Chính phù phê duyệt Chiến</b>
<b>iược quổc gia phòng, chong lao đến năm 2020 và tầm</b>
<b>nhìn đến 2030.</b>


<b>3. Nguyễn Thị Kim Quỵ (2012), Đánh giá việc thực</b>
<b>hiện quy trình phát hiện chấn đoản, quản lý điều trị bệnh</b>
<b>nhân iao trên địa bàn quận Hoàn Kiểm năm 2011. (Luận</b>
<b>văn thạc sỹ quản íỷ bệnh viện), Trường Đại học Y tế</b>
<b>Công cộng</b>


<b>4. Higgins, </b> <b>J. p. </b> <b>& Green, </b> <b>s. 2008. </b> <b>Cochrane</b>


<b>handbook for systematic reviews of interventions, Wiley</b>


<b>Online Library.</b>


<b>5. Jacobs, B., Clowes, CM Wares, F., Polivakho, V.,</b>
<b>Lyagoshina, T., Peremitin, G. & Banatvala, N. 2002. </b>
<b>Cost-effectiveness analysis of the Russian treatment scheme</b>
<b>for tuberculosis versus short-course chemotherapy:</b>
<b>Results from Tomsk, Siberia, international Journal of</b>
<b>Tuberculosis and Lung Disease, 6, 396-405.</b>


<b>6. Moalosi, G., Floyd, K., Phatshwane, J., Moeti, T.,</b>
<b>Binkin, N. & Kenyon, T. 2003. Cost-effectiveness of</b>
<b>home-based care versus hospital care for chronically ill</b>
<b>tuberculosis </b> <b>patients, </b> <b>Francistown, </b> <b>Botswana.</b>
<b>International Journal of Tuberculosis and Lung Disease,</b>
<b>7, S80-S85.</b>


<b>7. Sripad, A., Castedo, J., Danford, N., Zaha, R. &</b>
<b>Freile, c . 2014. Effects of Ecuador’s national monetary</b>
<b>incentive program on adherence to treatment for </b>
<b>drug-Resistant </b> <b>tuberculosis. </b> <b>International </b> <b>Journal </b> <b>of</b>
<b>Tuberculosis and Lung Disease, 18,44-48.</b>


<b>8. World Health Organization (2013), Global tuberlosis</b>
<b>report 2013, World Health Organization.</b>


<b>Danh sách chi tiết các bài báo được đưa vào ỉổng</b>
<b>quan và các tài liệu tham khảo khác sẽ được cung cấp</b>
<b>theo yêu cầu.</b>


<b>THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YÉU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HÀNH VI</b>



<b>QUAN HỆ TÌNH DỤC CỦA SINH VIÊN</b>



<b>TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TÉ PHÚ THỌ NĂM 2014</b>



<b>P hạm H ươ ng T rà Linh</b>
<i>Thạc sỹ, khoa Y tế C ông cộng trư ờ n g CĐYT Phú Thọ</i>
<b>Lã N gọ c Q u an g</b>
<i>Giáo s ư Tiến sỹ, B ộ m ôn Thống kê ừ ư ờ n g Đ ại họ c Y tế Cơng cộng</i>


<b>T Ĩ M T Ấ T</b>


<i>Quan hệ tình dục (QHTD) trước hơn nhân và quan hệ tình dục khơng an tồn là chủ đề ngày càng được quan</i>
<i>tâm ở Việt Nam. Một số nghiên cứu gần đây cho thấy nguy cơ ìây nhiễm HI V và các bệnh lây truyền qua đường</i>
<i>tình dục (BLTQĐTD), nạo phá thai do QHTD khồng an toàn đang gia tăng, đặc biệt ở đối tượng học sinh, sinh</i>
<i>viên. Nghiên cứu cắt ngang trên 845 sinh viên trường Cao đẳng Y tế Phú Thọ được thực hiện nhằm tìm hiểu thục</i>
<i>trạng và một số ỵ ế u tổ liên quan đến kiến thức, thái độ, hành vi quan hệ tình dục của sinh viên, năm 2014. Kết</i>
<i>quả cho thấy kiến thức của sinh viên về QHTD an toàn chưa cao, thái độ về QHTD trước hôn nhân của một bộ</i>
<i>phận không nhỏ sinh viên khá cởi mở. Tỷ lệ sinh viên QHTD trước hôn nhân là 29,1% (42% nam, 19,5% nữ),</i>
<i>25,8% nam sinh viên QHTD với phụ nữ mại dâm (PNMD), 2,6% QHTD đổng tính. Tỷ lệ sinh viên luôn sử dụng</i>
<i>BCS khi QHTD với người yêu chỉ chiếm 25%, với PNMD là 56,4%. Điều này dẫn đến 9,7% sinh viên mắc</i>
<i>BLTQĐTD, 13% mang thai hoặc làm bạn tình mang thai ngồi ý muốn. Kết quả phân tích đơn biến và hồi quy</i>
<i>logistic cho thấy một số yếu tố liên quan đến hành vi QHTD là tuổi, giới, nơi ở, kiến thức, xem phim khiêu dâm,</i>
<i>bạn bè có QHTD. Những giải pháp cần thiết đưa ra là tăng cường kiễn thức, thực hành tỉnh dục an toàn đặc biệt</i>
<i>là đối tượng sinh viên nam, ở ngoại trú, sinh viên có kinh tế khó khăn. Tổ chức khám sàng lọc BLTQĐTD hàng</i>
<i>năm cho sinh viên nhằm góp phần ngăn ngừa lây truyền HIV, STDs rong sinh viên.</i>


<i>Từ khóa: Quan hệ tình dục, sinh viên.</i>


<b>S U M M A R Y</b>



<i>FACTORS ASSOCIATED TO KNOWLEDGE, ATTITUDE, BEHAVIOR ON SEXUAL ACTIVITY OF</i>
<i>STUDENTS A TP H U THO MEDICAL COLLEGE, 2014.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>attitude among students have been increased. This cross - sectional study was conducted at Phu Thọ medical</i>
<i>college, Phu Thọ Province, Viet Nam in 2014 among 845 students with an aim at finding actutal status and some</i>
<i>factors associating to sexual knowledge, attitude and behavior o f students in 2014. The results o f study show that</i>
<i>knowledge o f students about safe sexual intercourse is not so high, openned premarital sexual attitude can be</i>
<i>seen in a number o f students. The rate o f premarital sexual intercourse mong students is 29.1% (42% male,</i>
<i>19.5% femal), 25.8% male students have sexual intercourse with prostitute, 2.6% o f male students have</i>
<i>homosexual activity. The rate o f students using condom during sexual intercouse with their partner and prostitute</i>
<i>occupies 25% and 56.4% consecutively. It associates to the rate o f STDs (9.7%) and unexpected pregnancy</i>
<i>(13%). The result o f logistic regression analysis shows some factors associating to sexual behavior such as age,</i>
<i>gender, living place, knowledge, watching pornographic film, friends, who have sexual intercourse. The necessary</i>
<i>solutions should be done such as strengthening safety sexual knowledge and practice, conducting annual STDs</i>
<i>screening for students to prevent HIV transmission, STDs among students.</i>


<i>Keyw ords: Premarital sex, students.</i>


<b>Đ Ặ T VÁ N Đ Ề</b>


<b>Ngày nay, quan niệm về giới tính và sức khịe sinh</b>
<b>sản đã cởi mở hơn và được thừa nhận là một vấn đề</b>
<b>quan trọng trong sự phốt triển của con ngựời, xu</b>
<b>hưởng Q H T D trước hôn nhân ngày càng gia tăng,</b>
<b>írong khi kến thức về tinh dục an ỉoàn (TDAT), các</b>
<b>biện pháp tránh thai (B PTT), B LTQ Đ TD còn nhiều hạn</b>
<b>chế. Nhất ià với đối từợng sinh viên, những người dần</b>
<b>bắt đầu bước vào cuộc sống tự lập xa gia đinh. Trong</b>
<b>bối cảnh phái triển hội nhập về kinh tế, các phương</b>
<b>tiện truyền thông và sự du nhập của văn hóa phương</b>


<b>tây thi vấn đề nang cao kiến thức về tình dục an tồn,</b>
<b>hạn chế các hành vi nguy cơ đối với sức khỏe tinh dục</b>
<b>ờ sinh viên là vô cùng cần thiết, đặc biệt với sinh viển</b>
<b>ngành Y, Dược là những cán bộ Y tế trong tương lai.</b>


<b>Trên thế giới, hành vi Q H T D của sinh viên rất khác</b>
<b>nhau ở các châu lục và quốc gia, tỷ iệ sinh viên có</b>
<b>QH TD trước hơn nhân khác biệt lớn từ 5,4% tại</b>
<b>Malaysia [10] đến 7 9 % tại Anh [9]. C ó đến 4 8,2% sinh</b>
<b>viên của một trường đạỉ học ở Nigeria báo cáo đã</b>
<b>Q H TD với nhiều bạn tỉnh, trong khi vẫn còn 2 5 % sinh</b>
<b>viên chưa bao giờ sử dụng BCS khi Q H T D [13]. Tại</b>
<b>Mỹ có đến 15% sinh viên đ i từng mang thai hoặc làm</b>
<b>cho người khác mang thai [4]. Tại V iệt Nam tỷ lệ thanh</b>
<b>thiếu niên có Q H T D trước hôn nhân đang tăng và độ</b>
<b>tuồi Q H T D lần đầu ngày cảng giảm [1,3]T Có khoảng</b>
<b>20-30% sinh viên có Q H T D [5,7.8]. Trong khi chỉ</b>
<b>42,9% sử dụng bao cao su khi Q H T D , chỉ có 64% sinh</b>
<b>viên có kiến thức đạt về tỉnh dục, 2 0 ,6 % sinh viên biết</b>
<b>thế nào là TDAT, vì vậy có 17,9% nữ sinh viên trường</b>
<b>Đại học Sao Đ ò đã từng mang thai và 100% số đó đã</b>
<b>nạo phá thai [5].</b>


<b>Nghiên cứu nhằm mồ tả thực ỉrạng và mộí số yếu</b>
<b>tố liên quan đến kiến thức, thái độ, hành vi Q H T D của</b>
<b>sinh viên trường Cao đẳng Y tế Phú Thọ.</b>


<b>Đ Ố I T Ư Ơ N G P H Ư Ơ N G P H Á P</b>


<b>T h iế t ké: Nghiên cứu mô tả cắỉ ngang có phân</b>


<b>tích.</b>


<b>Đ ố i tư ợ n g, đ ịa đ iểm : Sinh viên hệ Cao đẳng</b>
<b>Trường Cao đẳng Y íế Phú Thọ.</b>


<b>Thờ i gian: Từ tháng 2 đến tháng 9/2014.</b>


<b>M âu và phư ơ n g p háp ch ọn m ẫu : Tính cỡ mẫu</b>
<b>íheo công thức mẫu một tỷ lệ với p=0,62. Sử dụng</b>
<b>phương pháp chọn mẫu cụm. Chọn được 845 sinh</b>
<b>viên (359 nam ,486 nữ) tham gia vào nghiên cứu.</b>


<b>Thô n g tỉn th u th ập : S ử đụng bộ câu hỏi phát vấn</b>
<b>tự điền, khuyết danh với các thông tin nhân khẩu học,</b>
<b>kiến thức, íhái độ, hành vi tình dục an tồn, Q H TD</b>
<b>trước hơn nhân, Q H T D với P N M D ... và các nguồn</b>
<b>thông tin sinh viên nhân được.</b>


<b>Phân tích th ố n g kê: Phân tích mơ tả về các biến</b>
<b>thông tin chung, kiến ỉhức, thái độ và một số hành vi</b>
<b>Q H TD . Tìm hiểu các yếu tố liên quan tới kiến ỉhức, thái</b>
<b>độ và mộỉ số hành vi Q H T D bằng kiểm định Khi bình</b>
<b>phương và hổi quy đa biến (logistic).</b>


<b>K Ế T Q U Ả N G H IÊ N c ứ u</b>
<b>Kiến th ứ c v ề Q H T D an to àn</b>


Kiến thức Nam (%) Nữ (%) Tốnq (%)


Hiếu đúng về TDAT 54 51 52,7



Biết đúng thời điếm


sử dụng BCS 89,1 70 83,3


Không biết sử dụng BPTT nào 4,6 1,6 2,8
Khơng biết thời điếm


dễ có thai 70,8 55,3 61,9


Khơng biết tác hại của


nạo phá thai 7 3,5 5,0


Không biết nguyên nhân


mắc STDs 3,6 0,6 1,9


Không biết biếu hiện


của STDs 23,1 25,7 24,6


Khơng biết cách phịng


tránh STDs 17,3 12,1 14,3


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>T h á i độ c ủ a sin h v iê n v ề Q H T D</b>


C ó th ể T ình đ ục là K hông nên Tránh thai
Q H T D n ếu cách chứng Q H T D Sà việc của


đ ủ i 8 tuổi tơ tình y êu trirớ ch ô n n ữ giới


nhân


<b>Biễu đồ 1: Thái độ của sinh viên về</b>
<b>14,2% sinh viên cho rằng tinh dục là cách chửng íỏ</b>
<b>tình u và chỉ có 59% sinh viên đồng ý với quan điềm</b>
<b>không nên Q H TD trước hôn nhân. V ân còn 6,6% sinh</b>
<b>viên cho ỉà tránh thai là việc của nữ, 8,4% cho răng chĩ</b>
<b>những người Q H TD bừa bãi mới mắc STDs. v ẫ n còn</b>
<b>6,5% cho rằng BCS chỉ dành cho PNM D.</b>


<b>Hành vỉ Q H TD</b>


<b>Bảng 2: một số hành vi Q H T D cùa sinh viên</b>
Hành vi Nam (%) Nữ (%) Tống (%)
QHTD trước hôn nhân 42,1 19,5 29,1


QHTD do bị iừa gạt,


cưỡng bức 3,3 9,5 5,7


QHTD với PNMD (nam) 11 0 11


QHTD đồng giới 2,6 0 1,6


QHTD ổường hậu môn 6,6 6,3 6,5


QHTD đường miệng 24,5 10,5 19,1
QHTD khi say rượu 45 31,6 39,8


QHTD nhiều bạn tinh 56,5 42,6 50,5
<b>Tỷ lệ sinh có Q H T D trước hôn nhân là 29,1% ,</b>
<b>(42% nam và 19,5% nữ). C á biệt có 9,5% nữ sinh viên</b>
<b>đã Q H TD do bị ép buộc, cưỡng bức, lừa gạt. Gần</b>
<b>50% sinh viên có trên 2 bạn tinh, 2 % nam sinh viên</b>
<b>Q H TD lần đầu với P N M D , tuổi trung bình Q H TD iần</b>
<b>đầu là 18,5 (18,3 ở nam và 18,8 ở nữ). Nơi sinh viên</b>
<b>Q H TD lần đầu chù yếu !à nhà nghĩ, khách sạn</b>
<b>(34,6% ). Trong lần đ ầ u tịê n Q H T D có đến 37,8% sinh</b>
<b>viên không sử dụng BPTT.</b>


<b>10,9% Nam sinh viên có Q H T D với P N M D (chiếm</b>
<b>25,8% nam sinh viên đã Q H T D ). 12,8% không bao giờ</b>
<b>sử dụng BCS khi Q H T D với P N M D . T ỷ lệ sinh viên có</b>
<b>biểu hiện đồng tính là 8,5% , có Q H T D đồng tính là</b>
<b>2,6% ờ nam. 39,8% sinh viên Q H T D khi say rượu và</b>
<b>50% số đó khơng sử dụng B P T T nào. Có 3,6% sinh</b>
<b>viên nam và 1,6% sinh viên nữ đã sử dụng ma túy,</b>
<b>chất kích thích, sau đó đã có 14% Q H T D 47% sinh</b>
<b>viên đã xem phim, tài liệu khiêu dâm (81% nam và</b>
<b>21,8% nữ).</b>


thai là chỉ những STD s có B C S thể B C S chi


<i>ữ</i> binh người thể phòng hiện trách đảnh cho
ường Q H TD bừa tránh duợ c nhiệm PN M D


b si mới
m ắc STDs



<b>ột Số vấn đề liên quan đến QHTD</b>


<b>Bảng 3: Một số hành vi liên quan khác</b>


Hành vi Nam (%) Nữ (%) Tống(%)
Sử dụng BCS khi QHTD


QHTD lần đầu 41,7 40 37,8


QHTD với người yêu 24,5 26,1 25,1
QHTD với PNMD (nam) 56,4 0 56,4


QHTD khi say rượu 42,6 64,7 50
Sử dụng ma túy,


chất kích thích 3,6 1,6 2,5


Xem phim khiêu dâm 81,1 21,8 47
Cổ thai/làm người khác có


thai 14,3 10,9 12,9


Mâc STDs 8,1 10,9 9,7


<b>M ột số yếu liên q u a n đến kiến th ứ c, th á i độ</b>
<b>hành vì Q H T D của s in h viên</b>


<b>Đ ể tlm hiểu yếu tố liên quan đến kiến íhức, thái độ,</b>
<b>hành vi Q H TD của sinh viên, nghiên cứu đã sử dụng</b>
<b>phân tích đơi biến, kiểm định khi bình phương. Sau đo</b>


<b>dựa vào các kết quả nghiên cứu đã được tiến hành</b>
<b>trước đó để đưa cac biến ổộc lập vảo mơ hình hồi quy</b>
<b>đa biến tim mối liên quan. Sau khi phân tích nghiên</b>
<b>cứu có kết quà như sau:</b>


<b>Những yếu tổ liên quan đển kiến thức về Q H TD</b>
<b>của sinh viên bao gồm: năm học, ngành học, kinh tế</b>
<b>gia đình, xem phim khiêu dâm, nhận thông tin từ tivi,</b>
<b>đài, cán bộ y tế, trường học.</b>


<b>Những yếu tố liên quan đến thái độ bao gồm: Giới,</b>
<b>khu vực sống, kiến thức về Q H TD , tiền sử mang thai</b>
<b>ngoài ý muốn.</b>


<b>Bảng 4: Mơ hình hồi quy dự đoán hành </b>v ỉ <b>QH TD</b>
<b>trước hồn nhân</b>


Biến độc lập B SE p OR


Tuồi 0,717 0,21 0,001 2


Giới 0,644 0,212 0,002 1,9


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nơi ở 0,486 0,204 0,017 1,6
Hôn nhân bô mẹ 0,65 0,361 0,071 1,9
Kiến thức -0,859 0,327 0,009 2,4
Thái đô 0,37 0,297 0,213 1,5
Sử dụng ma túy 0,861 0,484 0,075 2,4
Xem phim khiêu dâm 0,504 0,208 0,015 1,7
Bạn bè có QHTD 1,169 0,197 0,000 3,2


Nhà trường có GDSK 0,119 0,198 0,546 1,1


Hosmer & Lemeshow test: x2 = 2,826; df=8; p=0,945
<b>Một số yếu tổ liên quan đến hành vi Q H T D trước</b>
<b>hôn nhân bao gồm: tuổi, giới, nơi ờ, kiến thức, xem</b>
<b>phim khiêu dâm, bạn bè có Q H T D . Cụ thể sinh viên</b>
<b>ìrên 21 tuồi và sinh viên nam có hành vi Q H T D trước</b>
<b>hôn nhân cao gấp 2 lần sinh viên dưới 21 tuổi, và sinh</b>
<b>viên nữ. Sinh viên th trọ ngồi trường có hành vi</b>
<b>Q H TD ỉrước hôn nhân cao gấp 1,6 iần sinh viên ở</b>
<b>KTX và ở cùng gia đình, sinh viên có xem phim ảnh</b>
<b>khiêu dâm có hành vi Q H T D gấp 1,7 lần sinh viên</b>
<b>khơng xem. Sinh viên có bạn bè Q H T D trước hơn</b>
<b>nhân có tỷ lệ Q H T D ỉrước hôn nhân cao gấp 3,2 lần</b>
<b>sinh viên khơng có bạn bè Q H T D . Sinh viên có kiến</b>
<b>íhức đạt có hành vi Q H T D cao gấp 2,4 lần sinh viên có</b>
<b>kiến thức khơng đạt.</b>


<b>BÀN LUẬN</b>


<b>Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sinh viên có kiến</b>
<b>thức chung ve tinh dục tương đối cao (86% ), song chỉ</b>
<b>có 53% Sinh viên hiểu đúng về T D A T , kết quả này</b>
<b>tương đồng với kết quả nghiên cứu tại Cao đăng Y tế</b>
<b>Bạc Liêu năm 2011 và cao hơn nghiên cứu íại Đ ại học</b>
<b>Sao Đỏ và Đ ại học ờ H à Nội [67 8j. Như vậy có thể</b>
<b>thấy kiến thức về tình dục của sinh viên các trường Y,</b>
<b>Dược tốt hơn các trường khơng ìhuộc chun ngành</b>
<b>này, điều này có thể d ễ dàng giải thích do sinh viên</b>
<b>ngành Y, Dược được học một số môn chuyên ngành</b>


<b>có liên quan đến vấn đề này, nên kiến thức chung cao</b>
<b>hơn sinh viên các ngành khác.</b>


<b>Nhìn chung thái độ của sinh viên về Q H T D tương</b>
<b>đối cời mờ, tuy rằng khi đảnh giá thái độ chung cùa</b>
<b>sinh viên thỉ có đến 9 1 % có thái độ tích cực, cao hơn</b>
<b>tại Đ ại học Sao Đ ỏ (74,5% ) và C ao đẳng Y tế Bạc Liêu</b>
<b>(55,6% ) song chỉ có 38,4% nam sinh viên đồng tình</b>
<b>với quan điểm khơng nên Q H T D trước hôn nhân, 42%</b>
<b>đồng tình với quan điểm có thể Q H T D nếu đủ 18 tuổi</b>


<b>[5 ,8 Ĩ </b> <b>__</b>


<b>Tỷ lệ sinh viên đã Q H T D tương đối cao (42,1%</b>
<b>nam, 19,5% nữ), íỷ !ệ này cao hơn nhiều so với tỷ lệ</b>
<b>tại SAVY2 (15% nam và 2% nữ) và nghiên cứu tại Đại</b>
<b>học Sao Đ ỏ (28,2% nam và 17,5% nữ) song kết quả</b>
<b>này lại khá tương đồng với nghiên cứu íại Cao đẳng Y</b>
<b>íế Bạc Liêu [3,5,8]. Như vậv có thể thấy việc QH TD</b>
<b>ỉrước hôn nhân đã trở nên rất phổ biến trong sinh viên</b>
<b>đặc biệt ià sinh viên Y, Dược. 11% nam sinh viên đã</b>
<b>Q H TD với P N M D song chỉ có hơn một nửa sổ đó ln</b>
<b>sử dụng BCS khi Q H T D với P N M D , và 25% sinh viên</b>
<b>luôn sử dụng BCS khi Q H T D với người yêu. Đ ây là</b>
<b>một trong những hành vi có nguy cơ cao lây nhiễm</b>
<b>H IV và B LTQ Đ TD đặc biệt với đối tượng P N M D ià đổi</b>
<b>tượng cỏ tỷ lệ nhiễm H IV cao [3,5,8].</b>


<b>Kiểm định đa biến cho thấy nam sinh viên có nguy</b>
<b>cơ Q H TD ỉrước hôn nhân gấp 1,9 iần nữ, đây là một</b>


<b>vấn đề không quá khó hiểu, khi mà quan niệm cùa</b>


<b>nam thoáng hơn vậ cái nhỉn của xã hội đối với vấn đề</b>
<b>Q H T D trước hôn rihân đối với nữ khắt khe hơn, một</b>
<b>phần cũng do vậy mà nữ sẽ e ngại hơn trong việc trả</b>
<b>lời các câu hỏi nhạy cảm này, dẫn đến sự chênh lệch</b>
<b>khá lớn này. Sinh viên ở trọ có nguy cơ Q H T D gấp 1,6</b>
<b>lần sinh viên ờ K TX và ở cùng người thân, như vạy có</b>
<b>thể thấy sinh viên khi ờ trọ, không được sự quản lý</b>
<b>của chá mẹ, nhà trường, còng với sự buông lỏng của</b>
<b>các chủ nhà trọ dẫn đen việc tạo điều kiện ỉhuận lợi</b>
<b>hơn cho sinh viên tham gia vào hành vi Q H TD . Sinh</b>
<b>viên xem phim khiêu dâm có nguy cơ Q H T D gấp 1,7</b>
<b>lần sinh viên không xem, với sự phát triển của công</b>
<b>nghệ hiện đại, việc sinh viên tiếp xúc với văn hóa</b>
<b>phẩm khơng lành mạnh ngày càng trở nên dễ dàng,</b>
<b>khơng có sự kiểm soát, dan đến những hành vi lệch</b>
<b>lạc ảnh hưởng đến sức khỏe. Ngoài ra sinh viên có</b>
<b>kiến thức đạt có nguy cơ Q H T D gấp 1,5 iần sinh viên</b>
<b>có kiến thức khơng đạt, điều này có thể do sinh viên có</b>
<b>trải nghiệm về tinh dục thì sẽ có kinh nghiệm và tự tích</b>
<b>lũy cho minh kiến ìhức nhiều hơn. Sinh viển có bạn bồ</b>
<b>Q H TD trước hơn nhân có nguy cơ Q H T D trước hôn</b>
<b>nhân cao gấp 3,2 lần so với sinh viên khác, như vậy</b>
<b>yếu tố đòng đẳng, bạn bè ià một phần rất quan trọng</b>
<b>quyết định hành vi cùa sính viên.</b>


<b>K Ế T LUẬ N</b>


<b>Tỷ lệ sinh viên có kiến thức đạt về Q H T D là 86% ,</b>


<b>thái độ tích cực là 91% (83% nam và 9 7 % nữ). Sinh</b>
<b>viên có Q H T D ià 2 9 ,1 % (4 2 % nam và 19,5% nữ), tỷ lệ</b>
<b>nam sinh viên Q H T D với P N M D là 11%, sinh viên mắc</b>
<b>BLTQĐTD là 9,7% , 81% nam và 2 1 ,8 % nữ đã xem</b>
<b>phim, tài ỉiệu khiêu dâm.</b>


<b>Yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, hành vi</b>
<b>Q H T D bao gồm: tuổi, giới, năm học, ngành học, kinh</b>
<b>íế gia đlnh~ xem phim khiêu dấm, nhận thông tin</b>
<b>G D S K từ cac nguồn chính thống, tiền sử mang thai,</b>
<b>bạn bè QH TD.</b>


<b>K H U Y Ế N N G H Ị</b>


<b>Hành vi Q H T D có liên quan m ật thiết đến các yếu</b>
<b>tố gia đinh, bạn bè, nhà trường và bản thân sinh viên</b>
<b>vỉ vậy, để giảm tỷ lệ Q H T D trước hôn nhân, thay đổi</b>
<b>hành vi Q H T Đ an toàn cần phối hợp chặt chẽ giữa gia</b>
<b>đình, nhà trường, chủ các phòng trọ. Tăng cường</b>
<b>truyền thông nâng cao kiến thức cho sinh viên bằng</b>
<b>cách tồ chưc các hoạt động nội, ngoại khóa tập trung</b>
<b>vào đối tượng sinh viên nam, sinh viên ở ngoại trứ,</b>
<b>sinh viên có kinh tế khỏ khăn. Hàng năm tổ chức khám</b>
<b>sức khỏe sinh sản cho sinh viên nhằm phát hiện sớm</b>
<b>và dự phòng !ây nhiễm H iV và B LT Q Đ T D cho sinh</b>
<b>viên và bạn tinh.</b>


<b>T À I LĨỆ U T H A M K H Ả O</b>


<b>1. Bộ Ỳ tế (2003), Điều tra quốc gia về vị thành niên</b>


<b>và thanh niên lan thứ nhất (SAVY1).</b>


<b>2. Bộ Y tế (2009), Sức khoẻ sinh sản, Nhà xuất bản</b>
<b>Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.</b>


<b>3. Bộ Y íề (2010), (SAVY2).</b>


<b>4. Tine Gammeitoft và Nguyễn Minh Thẳng (2000),</b>
<b>Tình yêu của chúng em không giới hạn, NXB Thanh Niên,</b>
<b>Hà Nội.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2012, Luận văn Thạc sỹ Y tế Công cộng, Đại học Y tế</b>
<b>Công cộng.</b>


<b>6. Nguyễn Thi Phương (2012), Kiến thức, thái độ,</b>
<b>hành vi quan hệ tình dục ở nam cơng nhân chưa kết hơn</b>
<b>íại khu cơng nghiệp Binh Xuyên - Vĩnh Phúc, năm 2011,</b>
<b>Luận văn Thạc sỹ Y tế Công cộng, Đại học Y tế Công</b>
<b>cộng.</b>


<b>7. Nguyễn Thuý Quỳnh (2001), Mô tả hành vi tinh dục</b>
<b>và kiến thưc phòng tránh thai của nam-nữ sinh viên tuổi</b>
<b>17-24 chưa lập gia đình tại một trường đại học ờ Hà Nội,</b>
<b>năm 2001, Luận văn Thạc sỹ Y tế Công cộng, Đại học Y</b>
<b>tế Công cộng.</b>


<b>8. Lâm Thị Bạch Tuyết (2011), Mô tả thực trạng hành</b>
<b>vi quan hệ tình dục trước hơn nhân vả các yếu tổ liên</b>
<b>quan của sinh viên cao đẳng trường Cao đẳng Y tế Bạc</b>
<b>Liêu năm 2011, Luận văn Thạc sỹ Y íế Công cộng, Đại</b>


<b>học Y tể Công cộng.</b>


<b>9. Blane A.K and A. A. W ay (1998), “Sexual Behavior</b>
<b>and </b> <b>Contracceptive </b> <b>Knowledge </b> <b>and </b> <b>use </b> <b>among</b>
<b>Adolescent in developing countries", Studies in Family</b>
<b>Planing, 29(2), p. 106-116.</b>


<b>10. Lee L.p. Chen.p and et al (2006), "Prematital</b>
<b>sexaua! intercouse among adoleseents in Malaysia school</b>
<b>survey", Singapo Medicine Journal, 47(6).</b>


<b>11. Xlnli Chi, Lu Yu and Sam Winter (2012),</b>
<b>"Prevalence and correlates of sexual behaviors among</b>
<b>university students: a study in Hefei, China", BMC Public</b>
<b>Healỉh 12(972).</b>


<b>12. A. Faisel and J. Cleland (2006), "Migrant men: a</b>
<b>priority for HiV control in Pakistan", p. 307-310.</b>


<b>13. Odu 0 0 and et al (2008), "Knowledge, attitudes to</b>
<b>HiV/AIDS and sexual behaviour of students in a tertiary</b>
<b>institution in south-western Nigeria.", Eur J Contracept</b>
<b>Reprod Health Care. 2008 Mar, 13(1).</b>


<b>k é t</b>

<b>q u ả</b>

<b>đ iề u</b>

<b>t r i</b>

<b> HIV SỚM (CD4 TRÊN 350) Ở NHĨM NGHIỆN</b>



<b>CHÍCH MA TÚY NHIỄM HIV HAI TỈNH MIỀN BẤC NĂM 2 0 1 4 - 2015</b>


<b>N hóm ngh iên cứ u : P hạm Q u an g Lộc</b>
<i>Bác sĩ, Trung tâm nghiên c ứ u và đào tạo HIV/AIDS</i>
<b>T rần M inh H oàng</b>

<i>Thạc sĩ, Trung tâm nghiên cứ u và đào tạo HIV/AIDS</i>
<b>Đ in h T han h T hú y</b>
<i>Thạc sĩ, Trung tâm nghiên c ứ u và đào tạo HIV/AIDS</i>
<b>N gư ờ i hư ớ ng d ẫn: T S . Lê M inh G iang</b>
<i>Viên Y hoc d ư p h ò n g và Y tế công công, T rường Đ ai h o c Y Hà N ôi</i>
<b>T Ó M TẮ T</b>


<i>Đặt vấn đề: Duy trì bệnh nhân trong điều trị thuốc khàng vi rút HIV (ART) có ý nghĩa quan trọng với cà nhân</i>
<i>người bệnh và với dự phòng với súc khoè cộng đồng. Tuy nhiên việc duy trì điều trị ở người nghiện chích ma t</i>
<i>nhiễm HIV có nhiều thách thức khi phàn lớn những bệnh nhân nẩy đến điều trị khi CD4 thấp hơn nhiều so với</i>
<i>chuẩn điều trị quốc gia là 350/mm3 yâ tỷ lệ bỏ trị cao.</i>


<i>Mục tiêu: Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị HIV sớm (điều trị ngay khi phát hiện và không quan tâm đến</i>
<i>tình trạng CD4) đối với việc duy trì điều trị ở người nghiện chích ma iuý nhiễm HIV.</i>


<i>Đối tượng & phương pháp: Nghiên cứu can thiệp phỏng thực nghiệm (so sành nhóm chứng hồi cứu) được</i>
<i>tiến hành tại 12 phòng khám ngoại trú ờ Thanh Hóa và Thối Nguyên. Nhóm trước can thiệp bao gồm 309 bệnh</i>
<i>nhân đã tham gia chương điều trị HIV theo tiêu chuẩn điều trị của Bộ Y tể từ tháng 4/2012 đến thảng 3/2013 tuỳ</i>
<i>từng phịng khám; nhóm can thiệp bao gồm 257 bệnh nhắn thu nhận từ tháng 4/2014 đến tháng 11/2014 và được</i>
<i>bắt đầu điều trị H IV ngay khi phát hiện không quan tâm đến số lượng tế bào CD4.</i>


<i>Kết quà: Sau 1 năm theo dõi, xác suất duy trì điều trị ở nhóm can thiệp cao hơn nhóm chứng (83,3% so với</i>
<i>71,9%; p = 0,0013); trong nhóm can thiệp, bỏ trị thấp hơn ờ nhóm có sổ lượng tế bào CD4 trên 350 khi bắt đầu</i>
<i>điều trị (aHR = 0,38; 95%CI: -0,17 - 0,87) và cao hơn ở nhóm có sử dụng rượu bia trong 1 tháng qua (aHR =</i>
<i>2,18; 95%CI: 1,16-4,10).</i>


<i>Kết luận: Điều trị HIV sớm làm tăng đáng kể tỷ lệ duy trì điều trị ở nhóm nghiện chích ma túy nhiễm HIV. Kết</i>
<i>quả này góp phần cung cấp bằng chửng cho việc thúc đầy điểu trị sớm ở các bệnh nhân có tiền sử nghiện chích</i>
<i>ma t và củng cố chiến lược sử dụng điều trị như một biện pháp ơự phịng lây nhiễm HIV.</i>



<i>Từ khóa: Nghiện chích ma túy nhiễm HIV, điều trị HIV sớm, duy trì điều trí.</i>
<b>S U M M A R Y</b>


<i>RESULTS OF EARLY A R T INITIATION (CD4 ABOVE 350) AMONG HIV - INFECTED INJECTING DRUG</i>
<i>USERS A T TWO NORTHERN PROVINCES IN 2014 - 2015</i>


</div>

<!--links-->

×