Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

chu de nghe nghiep nhảnh 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.44 KB, 48 trang )


Ngày
Hoạt động
Thứ hai
06/12
Thứ ba
07/12
Thứ tư
08/12
Thứ năm
09/12
Thứ sáu
10/112
6
h
45

- 8
h
10

Đón trẻ - trò
chuyện, điểm
danh - TD
- Cô đón trẻ từ tay phụ huynh.
- Nhắc trẻ xếp gọn đồ dùng.
- Trao đổi nhanh với phụ huynh.
- Cho trẻ xem băng hình chủ đề.
- Trò chuyện: Hướng dẫn trẻ vào hoạt động chính.
- Cho trẻ tập thể dục sáng ngoài sân theo nhạc.
8


h
10

– 8
h
50

Hoạt động có
chủ đích
PTNT PTTM PTNN PTNT PTTM
- Trò chuyện
về một số
nghề
- DH: Cháu yêu cô
chú công nhân
-VĐ:-Minh hoạ
-NH: Cháu yêu cô
thợ dệt
-TC: Chèo thuyền
trên sông
-Thơ: Bé
làm bao
nhiêu nghề
-Phân loại
xếp các đồ
dùng theo
nghề
- Nặn cái
bát (Mẩu)
8

h
50

-9
h
30

Hoạt động góc
-PV: Cô giáo -Gia đình
-XD: Xây trường mẩu giáo
-Nghệ thuật: Xoay quanh chủ đề.
-Đọc sách – học tập: Xoay quanh chủ đề.
-Thiên nhiên: Xoay quanh chủ đề.
9
h
30

-10
h
10

Hoạt động
ngoài trời
Quan sát:
Cây bàng
T/C: Kéo co
Chơi các trò
chơi dân gian
Quan sát:
Hoa dừa

T/C:Lăn bóng
Chơi các trò chơi
dân gian
Quan sát:
Vườn rau
T/C: Lăn
bóng
Chơi các
trò chơi dân
gian
Quan sát:
Cây bàng
T/C:Kéo
co
Chơi các
trò chơi
dân gian
Quan sát:
Vườn hoa
T/C: Lăn
bóng
Chơi các
trò chơi
dân gian
10
h
10

- 10
h

30

Bình cờ –
Trả trẻ
Vệ sinh.
Bình cờ ngày.
Động viên khuyến khích trẻ.
Trả trẻ.
CHỦ ĐIỂM: NGHỀ NGHIỆP
CĐ: Nhánh 1 : Một số nghề phổ biến
(Tuần 14: Từ 06/12-10/12)
I. U CẦU
-Phát triển lónh vực nhận thức kết hợp tình cảm xã hội.
- Trẻ biết một số nghề phổ biến trong xã hội như: Nghề bác sĩ, bộ đội, nghề lái xe,
….
- Biết được trong xã hội có nhiêu nghề khác nhau.
- Trả lời được các câu hỏi của cơ một cách rõ, ràng, mạch lạc.
- Rèn khả năng quan sát và chú ý có chủ định.
- Giáo dục trẻ biết u q và tơn trọng những người lao động, u lao động. Nghề
nào cũng có ích cho con người.
II. CHUẨN Bị:
*CƠ: + Tranh một số nghề: Nghề y, day học, nghề may, thợ xây, cơng an,
lái xe,….
+ Một số hình ảnh về dụng cụ của nghề.
*TRẺ:+ Mỗi trẻ có lơ tơ về sản phẩm của các nghề: Nghề y, cơng nhân, lái
xe,…..
+ Một số đồ dùng đồ chơi về 1 số nghề.
- Tích hợp: Âm nhạc, tốn,
III. TIẾN HÀNH.
HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ

HOẠT ĐỘNG CỦA
TRẺ
*HOẠT ĐỘNG 1: Tập trung sự chú ý của trẻ.
- Lớp hát bài “ cháu u cơ chú cơng nhân”
- Các con vừa hát bài hát nói về ai?
- Trong bài hát chú cơng nhân làm gì?
- Còn cơ cơng nhân làm cơng việc gì?
- Ngồi các nghề trên các con còn biết trong xã hội còn có
những nghề nào nữa?
- Các con biết khơng trong xã hội thì có rất nhiều nghề
nghiệp khác nhau nữa vậy hơm nay cơ và các con chúng ta
sẽ tìm hiểu về một số nghề trong xã hội
-Trẻ hát và vận động tự
do
- Trẻ trả lời
Thứ hai : 06/12/2010
CHỦ ĐIỂM: NGHỀ NGHIỆP
CĐ: NHÁNH 01: Một số nghề phổ biến
PTNT: - Trò chuyện về một số nghề
*HOẠT ĐỘNG 2: Trò chuyện với trẻ về một số nghề
- * NGHỀ Y: còn gọi là Bác sĩ
- Các con có biết khi mọi người bị bệnh, bị ốm thì người ta
phải đi đến đâu để khám và điều trị?
- Ai sẽ là người khám bệnh cho bênh nhân?
- Xem đây là ảnh của nghề gì?
- Tại sao con biết đây là nghề y? Bác sĩ thường làm những
công việc gì?
- Để khám chữa bệnh thì Bác sĩ cần có những dụng cụ gì?
- Các con thấy nghề bác sĩ có cần thiết không? Vì sao lại
cần thiết?

- Xem tranh về y tá, hộ lí.
* GIÁO DỤC: Đúng rồi, nghề Bác sĩ rất cần thiết cho
chúng ta, giúp chúng ta khỏi bệnh, đem lại hạnh phúc cho
mọi người, mọi gia đình. Vì vậy, các con phải yêu mến và
biết ơn các Bác sĩ, y tá đã chữa khỏi bệnh cho mọi người.
* NGHỀ CÔNG AN: còn gọi là cảng sát
- Ai giữ cho chúng ta luôn được an toàn về giao thông và
bắt trộm cướp?
- Gồm có những công an nào?(công an an ninh, cảnh sát
giao thông, công an cứu hỏa,…).
- Xem đây là ai? Trang phục của chú công an có màu gì?
- Chú công an có những dụng cụ nào?
- Chú công an có giúp chúng ta điều gì không?
* Tương tự cô cho trẻ xem tranh và trò chuyện về dạy học,
nghề may, nghề làm ruộng
- Ngoài những nghề cô và các con vừa trò chuyện, các con
còn biết nghề gì nửa?
- Cô mở rộng cho trẻ xem một số nghề: Nghề lái xe, thợ
điện, sữa xe,….
- Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý và trả lời
*HOẠT ĐỘNG 3: Trò chơi “đội nào ghép hình nhanh”
* Trò chơi 1: “Tìm dụng cụ theo nghề”:
- Cách chơi: Cô chuẩn bị ba băng giấy trên mỗi băng giấy
có hình ảnh của hai nghề và 1 số dụng cụ của nghề: Nhiệm
vụ của mỗi đội là tìm đúng dụng cụ của nghề và dán vào
đúng cột của mình,sau đó chạy nhanh về đập tay vào bạn kế

tiếp.
-Trò chơi được bắt đầu và kết thúc bằng bài hát. Đội nào
dán trước thì đội đó thắng.
- Cách chơi: Cô chuẩn bị ba băng
giấy trên mỗi băng giấy có hình
ảnh của hai nghề và 1 số dụng cụ
của nghề: Nhiệm vụ của mỗi đội
là tìm đúng dụng cụ của nghề và
dán vào đúng cột của mình,sau đó
chạy nhanh về đập tay vào bạn kế
tiếp.
- Cô bao quát và quan sát trẻ, khi trẻ thực hiện xong cô cùng
cả lớp nhận xét trẻ.
Trò chơi 2: “Tam sao thất bản”
- Luật chơi: Mỗi trẻ chỉ được lấy một đồ chơi để vào rổ đội
mình, ai để sai sẽ thuộc về đội bạn.
- Cách chơi: Chia lớp thành 3 đội, cô nói nhỏ với ba bạn đầu
hàng lấy 1 đồ dùng của 1 nghề, thì trẻ về nói với bạn của đội
mình và truyền tin đến hết bạn.
+ Bạn cuối cùng, lên lấy 1 đồ dùng mà cô đã nói như lúc
đầu, rồi về đầu hàng đứng.
+ Bạn cuối hàng tiếp tục chạy lên để lấy tin từ cô là đội
mình lấy đồ chơi gì?
+ Khi nào cô nói hết giờ thì tất cả dừng lại.
+ Cô và trẻ cùng kiểm tra xem đội nào lấy đúng và
nhanh thì đội đó thắng.
-Trẻ chơi
-Trẻ chơi
* HOẠT ĐỘNG 4: Kết thúc
- Cô cháu mình vừa trò chuyện về gì?

- Các con có những nghề đó có ích gì không?
- Vậy khi lớn lên con sẽ dự định mình làm nghề gì?
- Các nghề trong xã hội đều có ích cho gia đình và xã hội vì
vậy các con phải tôn trọng ,yêu quí những người lao động
và các con phải cố chăm học để lớn lên sẽ làm những nghề
có ích các con nhé!
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe.
IV/ Hoạt động nối tiếp
- Đọc thơ Bé làm bao nhiêu nghề
- Cách chơi: Cô chuẩn bị ba băng
giấy trên mỗi băng giấy có hình
ảnh của hai nghề và 1 số dụng cụ
của nghề: Nhiệm vụ của mỗi đội
là tìm đúng dụng cụ của nghề và
dán vào đúng cột của mình,sau đó
chạy nhanh về đập tay vào bạn kế
tiếp.
Đội 1
Công an Nghề may
Đội 2
Nghề y Nghề may
Đội 3
Công an Nghề y
I. YÊU CẦU
- Phát triển lĩnh vực thẫm mĩ và tình cảm xã hội.
-Trẻ thuộc bài hát, nhớ tên bài hát, tên tác giả Xuân Giao.
- Trẻ biết hát Cháu yêu cô chú công nhân.
- Vỗ tay nhịp nhàng theo lời bài hát.
- Trẻ chơi thành thạo trò chơi

- Phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ.
II. CHUẨN Bị:
- Máy catsét, trống lắc.
* Tích hợp: Văn học, tìm hiểu, toán
III. TIẾN HÀNH.
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
*HOẠT ĐỘNG 1: Tập trung sự hứng thú của trẻ.
- Cho trẻ xem tranh về chú thợ xây
+ Trong tranh vẽ ai?
+ Các chú đang làm gì? Xây nhà để làm gì?
- Xem tranh các cô thợ dệt:
+ Còn tranh này vẽ ai đây?
+ Các cô làm nghề gì? Dệt vải cho ta sản phẩm gì?
- Các con có yêu quý cô chú công nhân không? Tại sao?
- Cô cũng có bài hát nói đến các cô chú công nhân đó
là bài hát Cháu yêu cô chú công nhân của tác giả Xuân
Giao.
- Trẻ trò chuyện cùng cô
Thứ ba : 07/12/2010
CHỦ ĐIỂM: NGHỀ NGHIỆP
CĐ: NHÁNH 01: Một số nghề phổ biến
PTTM: Cháu yêu cô chú công nhân
*HOẠT ĐỘNG 2: Dạy trẻ hát “Cháu yêu cô chú
công nhân”
- Cô hát mẫu lần 1diễn cảm.
- Lần 2 cô đàm thoại:
+ Cô vừa hát bài gì? Trong bài hát nói đến ai?
+ Chú công nhân làm gì? Cô công nhân làm gì?
*Cô nêu nội dung: Trong bài hát nói đến chú công

nhân xây nhà cao tầng, còn cô công nhân thì dệt vải để
chúng ta may áo mới.
-Nhờ ai mà chúng ta có được những ngôi nhà xinh
đẹp và có những tấm vải để chúng ta may đồ? Vậy các
con có yêu quý cô chú công nhân không? Để nhớ đến
công ơn của cô chú công nhân chúng ta cùng hát bài
Cháu yêu cô chú công nhân
- Cả lớp hát theo cô 2-3 lần.
- Mời nhóm, tổ hát.
- Cho tổ hát luân phiên.
- Nhóm bạn trai hát, bạn gái gõ nhạc cụ và ngược lại.
- Mời cá nhân hát hay hát cho cả lớp nghe.
* DẠY VẬN ĐỘNG: Vổ tay theo tiết tấu nhanh
-Bài hát này các con hát rất hay nếu các con vừa hát vừa
vận động sẻ hay hơn nữa, vậy bây giờ bạn nào lên vận động
cho cô và các bạn cùng xem đi. Mời 2-3 trẻ vận động
- Các con biết không bài hát này còn có vận động vổ tay
theo tiết tấu nhanh rất hay bậy giờ các con chú ý cô vận
động cho các con xem nhé!
- cô vận động mẫu kết hợp phân tích
- Lớp vận động cùng cô 2 lần
- Tổ, nhóm, cá nhân vận động.
* HOẠT ĐỘNG 3:Nghe hát “ Cháu yêu cô thợ dệt”
- Các con hát rất hay , các con biết không cô cũng biết
một bài hát cũng nói về cô công nhân nữa bây giờ cô
sẽ hát cho các con nghe nhé!
- Cô hát lấn 1: cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
- Nhờ bàn tay khéo léo của cô thợ dệt mà các bạn có quần
áo đẹp để mặc đó các con nên các bạn rất yêu quí cô thợ
Trẻ trả lời

Lớp hát
Chú ý nghe cô hát
- Trẻ chú ý
- Trẻ vận động
- Trẻ chú ý
-Trẻ chú ý
dệt, còn các con có yêu quí các cô thợ dêt không?
- Vây thì các con nhớ phải giữ gìn áo quần của mình cẩn
thận, không bôi bẩn vào áo,quần các con nhớ chưa.
- Mở băng trẻ nghe 1-2 lần minh hoạ
*HOẠT ĐỘNG 4:Trò chơi “Chèo thuyền trên sông”
- Tiếp theo là phần trò chơi âm nhạc.Cô sẽ thưởng cho
các con chơi trò chơi “Chèo thuyền trên sông”
- Cô nêu cách chơi.
- Trẻ chơi vài lần.
IV. Hoạt động nồi tiếp.
Chơi uống đá chanh
-Trẻ chú ý nghe và hưỡng
ứng cùng cô
- Trẻ chơi trò chơi
I. U CẦU
- Phát triển ngôn ngữ kết hợp nhận thức và tình cảm xã hội
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ
- Trẻ thuộc thơ và đọc thơ diễn cảm
- Tham gia học tích cực
II/ CHUẨN BỊ
- Tranh minh họa
* Tích hợp: âm nhạc, tạo hình, tìm hiểu
III/ TIẾN HÀNH
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA

CHÁU
*HOẠT ĐỌÂNG1: Tập trung sự chú ý của trẻ
-Hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân”
*HOẠT ĐỘNG 2: Trò chuyện .
- Các con vừa hát bài hát nói về ai?
- Trong bài hát chú công nhân làm gì?
- Còn cô công nhân làm gì?
- Ngoài ra trong xã hội các con vòn biết những
nghề nào nữa?
- À, trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau nghề
nào cũng có ích hết.
- Có một bạn nhỏ khi đến nhà trẻ bạn được làm rất
nhiều nghề khác nhau đó, để xem bạn làm được
những nghề gì các con hãy lắng nghe cô đọc bài
thơ này nhé!
- Cô đọc lần 1: ( Bài thơ Bé làm bao nhiêu nghề, tác giả của Yên
Thao)
- Lần 2: xem tranh nêu nội dung
- Các con ơi! Khi bạn ở nhà trẻ bạn được cô cho
làm những nghề gì?
- Cả lớp hát cùng cô
-Trẻ trả lời
- Chú ý lắng nghe
- Nghe đọc và quan sát
tranh
- Hiểu cô phân tích nội dung
Thứ tư : 08/12/2010
CHỦ ĐIỂM: NGHỀ NGHIỆP
CĐ: NHÁNH 01: Một số nghề phổ biến
PTNN: -Thơ: Bé làm bao nhiêu nghề

- À, khi ở nhà trẻ bạn được cơ cho làm rất nhiều
nghề, bạn chơi rất ngoan,
- * HOẠT ĐỘNG 3: “ Bé ứng xử”
- Cô mở hội thi bé ứng xử mời các bạn lớp chồi
tham gia nhé! Cách thi là các con phải chú ý lắng
nghe cô hỏi các con phải trả lời nhanh ,
-Bé chơi làm thợ gì mà xây nên bao nhà cửa?
- Khi bé làm thợ mỏ thì thế nào?
- Bé còn làm những nghề nào nữa?
- à, đúng rồi khi ở trường thì bé được làm rất nhiều
nghề?
“ Bé chơi làm thợ nề
.. .. .. .. …
Xúc cơm cho cháu bé”
- Vậy bạn nào cho cô biết trong bài thơ bé làm
được bao nhiêu nghề?
- Thế chiều khi mẹ đón về bé là gì?
- À, ở trường thì bé chơi làm người lớn được làm
rất nhiều nghề còn khi mẹ đón về bé chỉ là cái
“cún”
- “Một ngày ở nhà trẻ
.. .. .. .. .. ..
Bé lại là cái cún”
- Còn các con khi ở lớp thì các con được chơi
những nghề nào?
- Vậy khi chơi thì các con phải chơi như thế nào?
- À, ở lớp thì các con cũng được chơi rất nhiều
nghề như chú công nhân , cô giáo, mẹ con..các con
nhớ khi chơi thì không được quăng ném đồ chơi,
không được giành đồ chơi các con nhớ chưa?

- * HOẠT ĐỘNG IV: Đọc thơ diễn cảm
- Lớp đọc cùng cô 2 lần
- Mời tổ nhóm đọc thơ
- Cá nhân đọc, cô chú ý sửa sai
- Cô và các vừa đọc bài thơ gì? Tác giả của ai?
-Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
-Trẻ đọc thơ
- Cô viết tên bài thơ- đọc 2 lần
- Tên bài thơ có mấy tiếng?
* HOẠT ĐỘNG 4: Kết thúc
- Trong bài thơ bé làm được bao nhiêu nghề?
- Gồm những nghề nào?
- Ngoài những nghề đó con biết trong xã hội còn
những nghề nào nữa?
- Vậy khi lớn lên con thích làm nghề gì?
- À, trong xã hội thì có rất nhiều nghề khác nhau
nghề nào cũng có ích, các con muốn lớn lên làm
được nghề mình thích thì bay giờ các con phải
chăm học,ngoan vâng lời cô và ông bà, cha mẹ.
IV/ Hoạt động nối tiếp:
- Bây giờ cô và các con cùng đến góc đọc sách
xem tranh nhé!
- Trẻ đếm
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý
Thứ năm : 09/12/2010
CHỦ ĐIỂM: NGHỀ NGHIỆP
CĐ: NHÁNH 01: Một số nghề phổ biến

PTNT: -Phân loại xếp các đồ dùng theo nghề
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Phát triển lónh vực nhận thức tư duy của trẻ
Trẻ biết phân biệt các đồ dùng theo nghề
Trẻ biết xếp tương ứng
II. CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng của cơ : Các đờ dùng của các nghề có số lượng 3, 4,5
- Mổi trẻ: 5 cây kéo, 5 cây bai
* Tích hợp: m nhạc, tìm hiểu
III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA
CHÁU
*Hoạt động 1: Tập trung sự chú ý của trẻ
Cô và trẻ hát “cháu yêu cô chú công nhân”
Trẻ hát
*Hoạt động 2:
* Phần 1: Nhận biết các đồ dùng ,dụng
cụ của các nghề
-Trong bài hát nói về ai?
- Thế trong bài hát chú công nhân làm nghề
gì?
- Còn cô công nhân làm gì?
- Ngoài ra trong xã hội còn có những nghề nào
nữa?
- Bạn nào hãy cho cô biết nghề bác só thì có
những dụng cụ nào?
- Bạn nào lên tìm cho cô dụng cụ của nghề
bác só cho cô và các bạn xem đi?
- Thế nghề gốm thì có những sản phẩm nào?
- Bạn nào lên tìm sản phẩm của nghề gốm?

- Ai giúp cô tìm dụng cụ của nghề may nè?
Ngồi trò chuyện cùng

- Trẻ theo dõi và trả lời.
- trẻ lên tìm và đếm 3
cái ống nghe
- 4 cái bình hoa
- 4 cây kéo
* Phần 2: Phân loại xếp các đồ dùng theo
nghề.
- Bây giờ cô và các con cùng đi tham quan hội
chợ triển lãm các đồ dùng , dụng cụ của các
nghề nha!
- Các con đi hội chợ mua được gì thế?
- Thế kéo là dụng cụ của nghề nào?
- Còn cây bay là dụng cụ của nghề nào?
- Bây giờ cô và các con cùng chơi trò chơi với
các dụng cụ này nhé!
- Bây giờ các con hãy xếp các cây kéo ra thành
hàng ngang trên bảng các con đi?
- Có bao nhiêu cây kéo thế?
- Vậy bay giờ các con hãy xếp 4 cây bay phía
dưới các cây kéo xếp tương ứng 1-1?
- Cho trẻ đếm lại 2 nhóm
- Bạn nào cho cô biết nhóm nào nhiều hơn ?
nhiều hơn là mấy?
- Nhóm nào ít hơn ? ít hơn là mấy?
- Muốn cho nhóm bay nhiều bằng nhóm kéo cô
phải thế nào?
- Bây giờ các con thử lấy 1 cây bay đặt vào

xem thế nào?
- Cho trẻ đếm lại 2 nhóm?
- Hai nhóm này như thế nào? Cùng bằng mấy?
- Bây giờ ai giỏi lên tìm cho cô dụng cụ của
nghề nào có số lượng là 5 nào?
- Vậy số gạch, ống tiêm và kéo, bay thì đều
bằng mấy?
- Vậy để chỉ số lượng 5 thì phải dùng thẻ số
mấy?
- Cô giới thiệu số 5 , cô đọc, lớp đọc
- Lần lượt cất 2 nhóm đồ dùng( mổi lần cất 1 đồ
dùng và cô hỏi trẻ xem còn mấy đồ dùng)
- trẻ đi lấy gổ, ngồi 3
hàng ngang
- Trẻ trả lời
- Có 5 cây kéo
- Trẻ xếp
- Trẻ đếm
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ tìm 5 viên gạch, 5
ống tiêm
- Trẻ vừa cất vừa đếm
*Phần 3: Luyện tập : Trò chơi: Ai nhanh
hơn
- Hãy kễ 5 dụng cụ của nghề thợ mộc
- Lên chọn 5 dụng cụ của nghề may
- Giúp cơ chọn 5 đồ dùng của nghế bác sĩ
*Trò chơi:”Chung sức”.
- Chia lớp làm 3 đội, cơ chuẩn bị 1 số

loại hoa nhiều màu. Trẻ lựa chọn và
cắm hoa vào bình theo màu có số
lượng 5, đội nào nhanh sẽ thắng cuộc.
- Cháu u cơ chú cơng nhân”.i
- Trẻ chơi cùng cơ
Trẻ chia 3 đội chơi trò
chơi
IV/ Hoạt động tiếp nối
- Bây giờ cô và các con hãy đến góc toán
chúng ta sẻ vẽ các đồ dùng này nữa nhé!
I/.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Phát triển lónh vực thẩm mỹ kết hợp lónh vực ngôn ngữ, nhận thức
Trẻ biết và nặn cái bát ( cái chén)
Luyện tập các kó năng nặn cho trẻ
Trẻ hứng thú tham gia điều trong tiết học
II/.CHUẨN BỊ:
-Một số mẩu của cô
- Đất nặn ,bảng ,dóa,khăn lau..
* Tích hợp: âm nhạc, tìm hiểu.
III/.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
*Hoạt động 1:Tập trung sự chú ý của trẻ
Cho trẻ đọc thơ “ Cái bát xinh xinh”
Trong bài thơ mẹ cha công tác ở đâu?
Me,ï cha mang về cho bé cái gì?
-Trẻ đọc thơ cùng cô
- trẻ trả lời
* Hoạt động 2: Trò chuyện
- Cô đố, cô đố?
“Miệng tròn lòng trắng phau phau

Đựng cơm, đựng thịt, đựng rau hằng ngày”.
- Đó là cái gì?
- Cái bát còn gọi là cái gì? Dùng để làm gì?
----Nhà con có cái bát khơng?
- Những người làm ra cái bát họ làm nghề gì?
-Nhìn xem cơ có cái gì đây?
- Cái bát có những bộ phận nào?
- À, cái bát có các bộ phận như miệng bát,
long bát, và đáy bát.
- Vậy hơm nay cơ sẻ cho các bạn lớp chồi 1
làm các cơ, chú cơng nhân nghề gốm nặn cái
bát lớp mình có đồng ý khơng nè?
Trẻ quan sát và trò chuyện
cùng cơ
- Trẻ chú ý quan sát
Thứ sáu : 10/12/2010
CHỦ ĐIỂM: NGHỀ NGHIỆP
CĐ: NHÁNH 01: Một số nghề phổ biến
PTNT: - Nặn cái bát (Mẩu)

- Muốn biết nặn cái bát như thế nào thì các
con chú ý nhé!
* Cơ nặn mẫu:
Đầu tiên nhào đất mềm, chia đất làm 2
phần(1 phần ít, 1 phần nhiều) cơ lấy
phần đất nhiều xoay tròn, dùng ngón tay
ấn lõm, xoay đều, còn phần đất ít cơ lăn
dài sau đó uốn tròn 2 đầu để gắn làm đế.
Cuối cùng trang trí vào thân bát.
Con đã biết nặn cái bát chưa nào?

Con nặn cái bát như thế nào?
Khi nặn con ngồi thế nào cho đẹp?
Nặn xong để cho đôi tay sạch con làm gì?
Vậy hội thi nặn quà tặng người thân của
lớp chồi 1 bắt đầu
- Trẻ chú ý trả lời
*Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện cô bao quát, giúp đỡ cháu
còn lung túng
Trẻ thực hiện
*HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét sản phẩm.
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên bàn
– quan sát trẻ chọn sản phẩm trẻ thích. Vì sao
con thích ?
- Cơ nhận xét bổ sung sản phẩm.
Trẻ chọn sản phẩm đẹp và
nhận xét
* Hoạt động tiếp nối: bây giờ cơ và các con
cùng đem những cái bát này đi triển lãm nhé!
Ký Duyệt Tuần 14
Ngày
Hoạt động
Thứ hai
13/12
Thứ ba
14/12
Thứ tư
15/12
Thứ năm
16/12

Thứ sáu
17/112
6
h
45

- 8
h
10

Đón trẻ - trò
chuyện, điểm
danh - TD
- Cô đón trẻ từ tay phụ huynh.
- Nhắc trẻ xếp gọn đồ dùng.
- Trao đổi nhanh với phụ huynh.
- Cho trẻ xem băng hình chủ đề.
- Trò chuyện: Hướng dẫn trẻ vào hoạt động chính.
- Cho trẻ tập thể dục sáng ngoài sân theo nhạc.
8
h
10

– 8
h
50

Hoạt động có
chủ đích
PTNT PTNN PTTM PTNT PTTM

- Trò chuyện
về Nghề
nghiệp của
bố mẹ
- Thơ: Làm
nghế như bố
-Cắt dán
nhà cao
tầng
(Mẩu )
-Nhận biết
phân biệt các
hình tròn –
vuông- tam
giác
- DH: Bác đưa
thư vui tính
-VĐ:-Minh hoạ
-NH: Bàn tay mẹ
-TC: Ai nhanh
nhất
8
h
50

-9
h
30

Hoạt động góc

-PV: Bác sĩ
-XD: Xây bệnh viên
-Nghệ thuật: Xoay quanh chủ đề.
-Đọc sách – học tập: Xoay quanh chủ đề.
-Thiên nhiên: Xoay quanh chủ đề.
9
h
30

-10
h
10

Hoạt động
ngoài trời
Quan sát:
Bầu trời
T/C: Kéo co
Chơi các trò
chơi dân gian
Quan sát:
Hoa dừa
T/C:Ô tô
vào bến
Chơi các
trò chơi
dân gian
Quan sát:
Hoa dừa
T/C: Ô tô

vào bến
Chơi các
trò chơi dân
gian
Quan sát:
Cây bàng
T/C:Kéo co
Chơi các trò
chơi dân gian
Quan sát:
Vườn hoa
T/C: Ô tô vào
bến
Chơi các trò
chơi dân gian
10
h
10

- 10
h
30

Bình cờ –
Trả trẻ
Vệ sinh.
Bình cờ ngày.
Động viên khuyến khích trẻ.
Trả trẻ.
CHỦ ĐIỂM: NGHỀ NGHIỆP

CĐ: Nhánh 2 : Nghề nghiệp của bố mẹ
(Tuần 15: Từ 13/12-17/12)
I. U CẦU
-Phát triển lónh vực nhận thức kết hợp tình cảm xã hội.
- Trẻ biết một số nghề phổ biến trong xã hội, biết được cơng việc của cha mẹ
- Biết được trong xã hội có nhiêu nghề khác nhau.
- Trả lời được các câu hỏi của cơ một cách rõ, ràng, mạch lạc.
- Rèn khả năng quan sát và chú ý có chủ định.
- Giáo dục trẻ biết u q thương và biết giúp đỡ cha mẹ bằng những cơng việc nhỏ.
II. CHUẨN Bị:
*CƠ: + Tranh một số nghề phổ biết trong xã hội.
- Chiếc thùng kì diệu.
-Tranh một số đồ dùng và sản phẩm của nghề và các số 3, 4, 5.
- Tích hợp: Âm nhạc, tốn,
III. TIẾN HÀNH.
HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
*HOẠT ĐỘNG 1: Tập trung sự chú ý của trẻ. Trò
chuyện
-Vận động nhẹ và hát “Cháu yêu cô chú công nhân”.
-Bài hát nói về điều gì?
-Vì sao bé yêu cô chú công nhân?
-Quần áo con đang mặc do ai làm ra?
-Cô chú công nhân làm ra những sản phẩm gì?
*HOẠT ĐỘNG 2: Trò chuyện về nghề nghiệp của bố mẹ
- Thế bạn nào có cha,mẹ làm công nhân?
- Thế cha con làm nghề gì?(hỏi trẻ có cha làm thợ xây)
- Con có biết nghề thợ xây thì làm những việc gì không?
- Vậy nghề thợ xây thì cần có những dụng cụ gì
không?
-Trẻ hát và vận động tự do

- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ kể
- Trẻ trả lời
- trẻ trả lời
Thứ hai : 13/12/2010
CHỦ ĐIỂM: NGHỀ NGHIỆP
CĐ: Nhánh 2 : Nghề nghiệp của bố mẹ
PTNT: - Trò chuyện về Nghề nghiệp của bố
mẹ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×