Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.35 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 36: METAN</b>
I.


<b> Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý</b>


- Trong tự nhiên metan có trong các mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, trong bùn ao, trong khí
biogas.


- Là chất khí, khơng màu, khơng mùi, nhẹ hơn khơng khí, ít tan trong nước.
- Trong phân tử có 4 liên kết đơn.


- Nguyên tử H được thay thế bằng nguyên tử Cl. Phản ứng trên được gọi là phản ứng thế.
- Dùng để điều chế bột than và nhiều chất
khác.


<b>Làm BT 1,2,3,4/ trang 17</b>


<b>BÀI 37: ETILEN</b>
I.


<b> Tính chất vật lý </b>


- Là chất khí, khơng màu, khơng mùi, nhẹ hơn khơng khí, ít tan trong nước.
II.


<b> Cấu tạo phân tử </b>
- Công thức cấu tạo:
H H


C = C
H H



Viết gọn: CH2 = CH2


- Trong phân tử có một liên kết đơi.
III.


<b> Tính chất hóa học </b>
<i>1. Etilen có cháy khơng?</i>


C2H4 + 3O2 to 2CO2 + 2H2O


<i>2. Etilen có làm mất màu dd nước brom khơng?</i>
CH2=CH2 + Br2(dd) CH2Br – CH2Br


- Các chất có liên kết đơi( tương tự như etilen) dễ tham gia phản ứng cộng.


<i>3. Các phân tử etilen có kết hợp với nhau khơng?</i>


… CH2 = CH2 + CH2 = CH2 + CH2= CH2 t,P,xt …CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2…


- Phản ứng trên gọi là phản ứng trùng hợp
IV. Ứng dụng: sgk


Làm BT 1,2,3,4,5/ trang
<b>II. </b>


<b> Cấu tạo phân tử </b>
- Công thức cấu tạo:


H



H C H
H


III.


<b> Tính chất hóa học của metan </b>
1. Tác dụng với oxi tạo thành CO2 và


H2O


CH4 + 2O2 to CO2 + 2H2O


2. Tác dụng với clo:


CH4 + Cl2 askt CH3Cl + HCl


<b>IV. ứng dụng:</b>


- Làm nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.
- Làm nguyên liệu để điều chế H2 theo sơ đồ:


CH4 + 2H2O to CO2 + 4H2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BÀI TẬP MỞ RỘNG</b>


<b>Câu 1: Đốt cháy hồn tồn 11,2(l) khí metan. Haỹ tính thể tích khí oxi cần dùng và thể tích</b>
khí cacbonic tạo thành(đktc)


<b>Câu 2: Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết 3 chất khí đựng trong các bình riêng</b>


biệt khơng dán nhãn: CH4, C2H4, CO2.


<b>Câu 3: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:</b>


Đá vôi  Vôi sống  Canxi cacbua  axetylen  etylen  PE.


<b>Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn a gam metan. Dẫn toàn bộ hỗn hợp sản phẩm cháy qua bình </b>
đựng nước vơi trong dư thì thu được 30 gam kết tủa trắng. Xác định giá trị của a.


<b>Câu 5: Tính thể tích khơng khí cần để đốt cháy hết 4,48 lít (đktc) khí metan. Biết oxi chiếm </b>
1/5 thể tích khơng khí.


<b>Câu 6: Cho 11,2 lít hỗn hợp (đktc) etilen và metan đi qua bình đựng nước brơm. Xác định</b>
thảnh phần phần trăm về thể tích các khí trong hỗn hợp. Biết rằng muốn cho phản ứng xảy ra
hoàn toàn phải dùng hết 400 gam dung dịch nước brơm 5% (thể tích các khí đo ở đktc).
<b>Câu 7: Cho 3,36 lít hỗn hợp X gồm hai khí metan và etilen ở đktc. Tỉ khối của X so với H</b>2


bằng 10. Tính thể tích của metan và etilen trong hỗn hợp X.


<b>Câu 8: Cho 4,48 lít hỗn hợp khí gồm metan và etilen đi qua dung dịch brom dư, thấy dung </b>
dịch bị nhạt màu và có 1,12 lít khí thốt ra. Các thể tích khí đo ở đktc. Tính % theo thể tích
trong hỗn hợp ban đầu.


<b>Bài 38: </b>

<b> AXETILEN</b>



<b> CTPT: C2H2</b>
<b> PTK: 26</b>
I.


<b> Tính chất vật lý</b>



- Là chất khí, khơng màu, khơng mùi, nhẹ hơn khơng khí, ít tan trong nước.
<b>II.</b>


<b> Cấu tạo phân tử </b>
- Công thức cấu tạo:
H−C ≡ C −H
Viết gọn: CH ≡ CH
* Đặc điểm:


- Giữa 2 nguyên tử cacbon có liên kết 3.


- Trong liên kết 3 có 2 liên kết kém bền, dễ dứt lần lượt trong các phản ứng hóa học.
<b>III.</b>


<b> Tính chất hóa học </b>
1. Axetilen có cháy khơng ?


2C2H2+5O2 to 4CO2 + 2H2O


2. Axetilen có làm mất màu dd nước brom không?
C2H2 + 2Br2(dd) C2H2Br4


* Trong điều kiện thích hợp, axetilen cũng có phản ứng cộng với H2 và một số chất khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Là nguyên liệu để sản xuất :
+ PVC


+ Cao su
+ Axit axetic



+ Nhiều hóa chất khác
<b>V.</b>


<b> Điều chế</b>


Trong PTN và trong công nghiệp:
CaC2 + 2H2O C2H2 + Ca(OH)2


<i><b>Làm BT: 1,2,3,4,5/trang 26 SGK</b></i>


<b>Bài 39: </b>

<b> BENZEN</b>



<b> CTPT: C6H6</b>


<b> </b>

<b>PTK: 78</b>
<b>I.Tính chất vật lý</b>


- Là chất lỏng, khơng màu, khơng mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn khơng khí, hịa tan được
nhiều chất.


II.


<b> Cấu tạo phân tử </b>
- Công thức cấu tạo:



H



H C H
C C



C C


H C H



H


III.


<b> Tính chất hóa học </b>
<i>1. Phản ứng cháy</i>


2C6H6 + 15O2  12CO2 + 6H2O


<i>2. Phản ứng thế</i>


Benzen phản ứng với dung dịch Brom
Viết gọn :


C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr


<i>3. Phản ứng cộng</i>


Trong điều kiện thích hợp bezen có phản ứng cộng với một số chất


Fe



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C6H6 + 3H2 C6H12 (xiclo hexan)


IV.


<b> ứng dụng </b>


Là nguyên liệu để sản xuất chất dẻo, thuốc trừ sâu, phẩm nhuộm…




<i><b>Làm BT: 1,2,3,4,5/trang 31 SGK</b></i>


<b>BÀI TẬP MỞ RỘNG</b>


<b>Câu 1: Tính khối lượng khí C</b>2H2 khi cho 28g CaC2 tác dụng hết với nước.


<b>Câu 2: Trình bày phương pháp hóa học để thu được axetilen tinh khiết trong hỗn hợp </b>
axetilen, CO2 và SO2.


<b>Câu 3: Tính thể tích khơng khí (đktc) cần để đốt cháy hết 7,8g benzen.</b>


<b>Câu 4: a. Xác định công thức của hidrocacbon A chứa 20% khối lượng Hidro.</b>
b. Xác định cơng thức của hidrocacbon A có tỉ khối đối với khơng khí bằng 2.
c. Xác định cơng thức của hidrocacbon A chứa 80% khối lượng Cacbon.


<b>Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 1,16 gam chất hữu cơ X gồm C, H, O thu được 1344 cm</b>3<sub> (đktc) </sub>


CO2 và 1,08 gam nước.Cứ 2,9 gam X làm bay hơi chiếm thể tích bằng 1,3 gam axetilen cùng



điều kiện. Tìm CTPT của X.


<b>Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol hidrocacbon X rồi dẫn hồn tồn sản phẩm vào bình </b>
chứa dung dịch Ca(OH)2 thấy bình nặng thêm 4,86 gam đồng thời có 9 gam kết tủa tạo


thành.Xác định CTPT X.
Ni


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×