Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Môn Ngữ Văn Lớp 6 - Tuần 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.37 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 24 - Tiết 85</b>


<b>VĂN BẢN : </b> <b>VƯỢT THÁC</b>


<b> Võ Quảng </b>
<b>-A - Mục đích yêu cầu: Học sinh</b>


- Cảm nhận được vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ của thiên nhiên trên sông Thu
Bồn và vẻ đẹp của người lao động được miêu tả trong bài


- Nắm được nghệ thuật phối hợp miêu tả cảnh thiên nhiên và hoạt động của
con người


<b>B - Trọng tâm: Bức tranh thiên nhiên trên dịng sơng Thu Bồn và hình ảnh</b>
dượng Hương Thư vượt thác


<b>C – Tìm hiểu tác giả và văn bản</b>
<b>1. Tìm hiểu chung (Sgk/39,40)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>-</b> Văn bản Vượt thác trích từ chương XI của truyện ngắn Quê nội (1974)


<b>2. Tìm hiểu văn bản (Học sinh ghi chép hoặc in các phần nội dung sau rồi</b>
<b>dán vào tập học)</b>


<i><b>a) Bức tranh thiên nhiên của dòng sông Thu Bồn </b></i>


 Qua cách miêu tả sống động, gợi hình biểu cảm của tác giả khung cảnh thiên
nhiên của dịng sơng Thu Bồn hiện ra thật rộng lớn, hùng vĩ và trù phú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 Trên nền khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ là hình ảnh con người lao động
hăng say, đầy mạnh mẽ, rắn chắc, quyết tâm và hùng dũng với hình ảnh đại


diện là dượng Hương Thư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tuần 24 – Tiết 86</b>


<b>PHƯƠNG PHÁP LÀM VĂN TẢ CẢNH</b>
<b>A - Mục đích yêu cầu: Học sinh</b>


- Nắm được cách tả cảnh và bố cục hình thức của 1 đoạn, bài văn tả cảnh
- Luyện tập kỹ năng quan sát và lựa chọn, kỹ năng trình bày những điều quan


sát, lựa chọn theo 1 thứ tự hợp lý


<b>B - Trọng tâm: Cách làm bài văn miêu tả về quang cảnh</b>
<b>C – Các bước cơ bản để hình thành một bài văn tả cảnh: </b>


Đèo Mã Pí Lèng, Hà Giang Ruộng lúa bậc thang vùng cao




Đường hoa Nguyễn Huệ -2020 Chim bồ câu ở nhà thờ Đức Bà


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1. Xác định được đối tượng miêu tả


2. Quan sát thật kĩ, lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu, liên tưởng đến những ý
nghĩa tốt đẹp nhất


3. Sắp xếp, viết dàn ý trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự hợp
lí kết hợp với sử dụng từ ngữ chính xác, phong phú, giàu tính gợi hình biểu
cảm.



4. Bố cục của bài văn tả cảnh: gồm 3 phần
a) Mở bài:


- Giới thiệu cảnh sẽ được miêu tả


- Tình cảm, ấn tượng chung nhất của em về cảnh đó
b) Thân bài:


- Căn cứ vào dàn ý, lần lượt miêu tả cảnh vật theo thứ tự thời gian, không gian hay
điểm nhìn – quan sát (xa-gần, bao quát-cụ thể)… hoặc kết hợp những yếu tố trên
cho cảnh vật thêm sống động, gợi hình…


- Lưu ý: các ý trong thân bài học sinh nên tách thành từng đoạn để đảm bảo tính
mạch lạc, rõ ràng.


c) Kết bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tuần 24 – Tiết 87</b>


<b> SO SÁNH (tiếp theo)</b>
<b>A - Mục đích yêu cầu: Học sinh</b>


- Nắm được 2 kiểu so sánh cơ bản: ngang bằng và không ngang bằng
- Hiểu được các tác dụng chính tả của so sánh


- Bước đầu tạo được một số phép so sánh
<b>B - Trọng tâm: Các kiểu so sánh</b>


<b>C – Tìm hiểu bài học:</b>



 Tác dụng: So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho sự vật miêu tả thêm cụ
thể, sinh động, dễ hình dung. Đồng thời cịn thể hiện được tư tưởng, tình cảm
của người viết.


<b>2 KIỂU SO SÁNH</b>


<b>Ngang bằng</b>
Ví dụ:


a.Đêm nay con ngủ giấc trịn
<i><b>Mẹ là ngọn gió của con suốt đời</b></i>
<i>b.Nụ cười sáng như hoa hướng </i>
<i><b>dương</b></i>


<b>Khơng ngang bằng</b>
Ví dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>D – Luyện tập</b>
Làm bà tập 1/Sgk/43


<b>Tuần 24 – Tiết 88</b>


<b>CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG</b>
(Phần Tiếng Việt)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tìm hiểu đặc trưng phát âm của từng vùng miền (lấy ví dụ về một số từ hay
bị nhầm lẫn)


Các cặp phụ âm
hay mắc lỗi



Thanh hỏi/thanh
ngã


Cách khắc phục
Khu vực phía


Bắc


ch/tr
l/n
s/x
r/d/gi
Khu vực miền


Trung, miền Nam


</div>

<!--links-->

×