Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

skkn một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động dạo chơi ngoài trời nhằm góp phần rèn luyện kỹ năng nhận thức cho trẻ 24 36 tháng tuổi ở trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.51 KB, 23 trang )

1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
Thủa sinh thời Bác Hồ mn vàn kính u của chúng ta đã từng nói: “Trẻem
hơm nay, thế giới ngày mai”. Thật vậy! trẻ em là nguồn hạnh phúc của mỗi gia đình,
là tương lai của đất nước, là lớp người kế tục sự nghiệp của cha ông để xây dựng bảo
vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Ngày nay chúng ta đang sống trong thời đại cơng nghiệp hố hiện đại hốđất
nước, nền kinh tế không ngừng phát triển với sự thay đổi cơ bản về cơ cấuxã hội để
tiếp cận với một nền văn minh phát triển cao. Trong đó con ngườiđứng ở vị trí trung
tâm. Giáo dục mầm non là khâu đầu tiên trong hệ thống giáodục quốc dân góp phần
quan trọng cải tạo tiền đề cho sự phát triển toàn diện nhân cách trẻ. Thực hiện nhiệm
vụ của bộ giáo dục và đào tạo bậc học mầm nonquy định rõ các hoạt động giáo dục
được tổ chức thực hiện trong trường mầm non đó là: Hoạt động chơi; hoạt động học;
hoạt động lao động và hoạt độngngày hội, ngày lễ. Trong các hoạt động thì hoạt động
vui chơi giữ vai trò chủ đạo bởi: trẻ mầm non “Học bằng chơi, chơi mà học”, trò chơi
là động cơ thúcđẩy để trẻ “học” và là tình huống hấp dẫn kích thích trẻ hứng thú, tự
nguyệnkhám phá, thử nghiệm, cho phép mở rộng hiểu biết về sự vật và hiện tượng
củathế giới xung quanh. Ngoài việc trẻ được thực hành, trải nghiệm thể hiện vaichơi
tại các góc chơi trong nhóm, lớp thì hoạt động “Dạo chơi ngoài trời” cũnglà một hoạt
động được tổ chức thường xuyên của trẻ ở trường mầm non.
Hoạt động dạo chơi ngồi trời được tổ chức ở khơng gian bên ngoài lớphọc
nhằm thỏa mãn nhu cầu thực hiện các hành động thực tiễn đối với những sự vật, hiện
tượng tồn tại trong khơng gian bên ngồi lớp học của trẻ. Hoạt độngdạo chơi ngoài
trời giúp trẻ thêm tự tin, mạnh dạn, ham muốn tìm hiểu, khámphá thế giới xung
quanh. Hoạt động này được tạo nhiều cơ hội cho trẻ tiếp xúcvà hoạt động trực tiếp
với các đối tượng trong môi trường tự nhiên, xã hội, giúptăng cường sự nhận biết về
các sự vật, hiện tượng [1].
Bên cạnh đó hoạt động dạo chơi ngồi trời cịn mang lại cho trẻ nhiềuniềm vui,
giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu hoạt động, nhu cầu tìm hiểu khám phá,cung cấp vốn từ,
phát triển ngơn ngữ mạch lạc [2]. Trẻ nhận thức, khám phá thếgiới xung quanh bằng



cách tiếp xúc trực tiếp với các sự vật, hiện tượng. Đặc biệtthơng qua hoạt động dạo
chơi ngồi trời trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, đượchít thở khơng khí trong lành,
được vui chơi dưới ánh nắng mặt trời nhờ vậy giúp xương trẻ rắn chắc, da dẻ hồng
hào, có sức đề kháng tốt chống lại bệnh tật.
Mặc dù là một hoạt động rất quan trọng và bổ ích đối với trẻ mầm non
tuynhiên ở trường mầm non Nga Thái nói riêng và các trường mầm non nói
chungchưa thực sự coi trọng hoạt động này: Sân chơi bê tơng hóa nhiều, diện
tíchbóng mát cây xanh cịn ít; việc tổ chức HĐNT chưa thường xun, cịn mangtính
hình thức, qua loa, kém hấp dẫn; mỗi khu vực hoạt động chưa có nhiều loạihọc liệu,
đồ chơi, phương tiện đặc trưng cho từng khu vực. Việc khai thác các cơhội, tình
huống giúp trẻ có những trải nghiệm thực tiễn còn hạn chế. Vậy làmthế nào để tổ
hoạt động dạo chơi ngoài trời thực sự có hiệu quả nhằm góp phần và phát triển kỹ
năng nhận thức cho trẻ, cũng như tạo cho trẻ sự thoải mái, hứng thú, tự tin khi tham
gia các hoạt động dạo chơi ngoài trời?
Là một giáo viên mầm non tôi luôn nhận thức được tầm quan trọng của việc tổ
chức hoạt động dạo chơi ngoài trời đối với trẻ mầm non đặc biệt là trẻ 24 - 36 tháng
tuổi đó chính là động lực thơi thúc tơi tìm tịi ra “Một số giải pháp nâng cao chất
lượng tổ chức hoạt động dạo chơi ngồi trời nhằm góp phần rèn luyện kỹ năng
nhận thức cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi ở trường mầm non”. Đó cũng chính là đề tài
tơi chọn cho sáng kiến kinh nghiệm của mình năm học 2017 - 2018.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng của việc tổ chức hoạt động “ Dạo chơi ngoài trời” cho
trẻ 24 - 36 tháng tại trường mầm non Nga Thái. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm
giúp trẻ tích cực khám phá thiên nhiên, hiểu biết về thế giới xung quanh trẻ, hiểu về
tầm quan trọng của việc phải bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường. Đồng thời giúp
giáo viên chủ động, sáng tạo trong việc tổ chức hoạt động dạo chơi ngoài trời góp
phần nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ ở trường mầm non.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi và hoạt động dạo chơi ngoài trời ở trường mầm

non Nga Thái.


1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Sưu tầm, phân tích và tổng hợp các tài
liệu để tìm hiểu cơ sở lý luận cho đề tài.
- Phương pháp trực quan: Cho trẻ quan sát các sự vật hiện tượng, nắm bắt mức
độ nhận thức của trẻ để tìm hiểu thực trạng.
- Phương pháp sử dụng trị chơt: Quan sát các hoạt động chơi của trẻ để tìm
hiểu thực trạng.
- Phương pháp thực hành, làm thí nghiệm đơn giản: Tìm hiểu hứng thú nhận
thức của trẻ.
- Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp thống kê toán học để
xử lý số liệu.
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến
Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý của trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi đây là giai
đoạn “Tiền ngôn ngữ” giai đoạn mà ngôn ngữ của trẻ đang hình thành và phát triển
rất nhanh, trẻ rất ham nói. Trẻ thường có nhiều thắc mắc trước những sự vật, hiện
tượng mà trẻ nhìn thấy, nghe thấy. Trẻ ln đặt ra rất nhiều câu hỏi như: Ai đây? Cái
gì? Con gì? Tiếng gì? Màu gì? Để làm gì? [2]. Chính vì vậy thơng qua hoạt động dạo
chơi ngồi trời trẻ thoả mãn nhu cầu hoạt động, nhu cầu tìm hiểu, khám phá, trẻ dễ
dàng tham gia vào trò chơi nhưng cũng nhanh chán, nhanh bỏ cuộc.
Đối với lứa tuổi 24 - 36 tháng tuổi đây là lứa tuổi mà vui chơi là hoạt động chủ
đạo, trẻ "học mà chơi, chơi mà học" hoạt động vui chơi là con đường tiếp xúc độc
đáo của trẻ với cuộc sống người lớn, nhờ hoạt động này trẻ bước vào giai đoạn đầu
tiên của q trình hình thành nhân cách.
Hoạt động vui chơi có tác động giúp trẻ phát triển đầy đủ toàn diện về nhận
thức, tình cảm, ý chí cũng như các nét tính cách và năng lực xã hội. Đó chính là giai
đoạn đầu tiên của quá trình hình thành nhân cách, chuẩn bị cho những bước phát triển

sau này. Môi trường cho trẻ hoạt động ngồi trời sẽ là một mơi trường hấp dẫn và lôi
cuốn trẻ nếu chúng ta biết nắm bắt và tận dụng tất cả những yếu tố có sẵn trong thiên
nhiên, tác động vào chúng qua các trị chơi, quan sát, tìm hiểu sự vật xung quanh trẻ


trong các tình huống [4]. Những câu hỏi như: vì sao, làm thế nào... và từ sự tò mò
ham hiểu biết ở trẻ, ta giáo dục cho trẻ hình thành hành vi đẹp, thói quen tốt, góp
phần phát triển nhâncách trẻ. Hoạt động ngoài trời là một trong những hoạt động vui
chơi mà trẻ hứng thú nhất, mang lại cho trẻ nhiều niềm vui và kiến thức cần thiết về
thế giới xung quanh chúng. Trẻ nhận thức thế giới xung quanh bằng cách tiếp xúc,
tìm hiểu, khám phá và quan tâm đến những gì xảy ra ở cuộc sống xung quanh mình
[3]. Qua hoạt động dạo chơi ngồi trời trẻ thỏa mãn nhu cầu hoạt động, nhu cầu tìm
hiểu khám phá của trẻ. Hoạt động vui chơi ngoài trời tạo cho trẻ sự nhanh nhẹn và
thích ứng với mơi trường tự nhiên đồng thời trẻ tự tin, mạnh dạn trong cuộc sống.
Chính vì nhu cầu nhận thức của trẻ muốn khám phá thế giới xung quanh, tôi đã mạnh
dạn chọn đề tài này.
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sang kiến kinh nghiệm
Năm học 2017 - 2018 tơi được nhà trường phân cơng dạy nhóm 24 - 36 tháng,
theo chương trình giáo dục mầm non hiện hành tơi đã nhận thấy những điều kiện
thuận lợi và khó khăn như sau:
a. Thuận lợi:
- Được Ban giám hiệu nhà trường hỗ trợ mua sắm trang thiết bị, đồ dùng phục
vụ cho hoạt động tương đối đầy đủ, diện tích sân chơi rộng rãi, có nhiều cây xanh
bóng mát, có vườn hoa, cây cảnh, đồ chơi ngoài trời được bố trí phù hợp.
- Giáo viên nhận thức rất rõ tầm quan trọng của việc tổ chức hoạt động dạo
chơi ngoài trời đối với sự phát triển nhận thức của trẻ.
- Trẻ thích thú khi được tham gia trị chơi trong hoạt động dạo chơi ngoài trời.
- Đa số phụ huynh nhiệt tình có nhận thức về việc học tập của con em mình,
sẵn sàng ủng hộ kinh phí, ngày cơng lao động, tìm kiếm nguyên vật liệu cho việc làm
đồ dùng, đồ chơi cho nhóm lớp, cho nhà trường.

b. Khó khăn:
- Nhiều trẻ chưa học qua nhóm 12 - 18 tháng; 18 – 24 tháng tuổi.
- Phần lớn trẻ là con em nông dân sống ở vùng nông thôn nên còn rụt rè, nhút
nhát, chưa mạnh dạn trong khi chơi, chưa có kỹ năng quan sát, kỹ năng tham gia các
trò chơi vận động, chưa chủ động chọn trò chơi để chơi mà chủ yếu còn phụ thuộc


vào giáo viên hướng dẫn. Đặc biệt một số trẻ trong nhóm, lớp cịn thụ động ít tập
trung nên dẫn đến việc bao quát lớp của giáo viên bị ảnh hưởng.
- Nhà trường mới được cải tạo lại từ tháng 1 năm 2017, sân trường mới được
nâng cấp, điều kiện kinh phí có hạn nên các khu vực chơi ngồi trời của trẻ chưa có
nhiều đồ dung, đồ chơi cho trẻ hoạt động, tìm hiểu, khám phá, thực hành trải nghiệm.
Một bộ phận phụ huynh chưa hiểu hết ích lợi của hoạt động dạo chơi ngồi nên phê
bình cơ giáo hay cho trẻ chơi mà ít dạy cho trẻ tập viết, đọc chữ cái, làm toán, …
c. Kết quả của thực trạng
Từ thực tế việc tổ chức cho trẻ dạo chơi ngồi trời tại nhóm lớp tơi đã theo dõi
và nhận thấy rằng: Một số trẻ chưa hứng thú khi tham gia quan sát các sự vật hiện
tượng xung quanh, trẻ còn rụt rè, nhút nhát, chưa chủ động tham gia các trò chơi vận
động mà chủ yếu phụ thuộc vào giáo viên khởi xướng, trong chơi tự chọn trẻ đa số trẻ
chưa tự chọn trị chơi, góc chơi phù hợp cho mình. Đặc biệt là hoạt động thực hành
trải nghiệm diễn ra khá ít hoạt động dạo chơi ngồi trời đạt tỷ lệ chưa cao cụ thể như
sau: (Tháng 9 năm 2017)
Từ kết quả của thực trạng tôi thấy rằng: Tỷ lệ trẻ hứng thú tham gia hoạt động
quan sát, tham gia trò chơi vận động còn hạn chế, trẻ được tham gia thực hành trải
nghiệm rất thấp chưa đáp ứng được yêu cầu theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm
trung tâm hiện nay. Từ đó tơi đã mạnh dạn đưa ra một số giải phnayaps dụng vào
việc tổ chức thực hiện hoạt động dạo chơi ngoài trời đã đem lại kết quả khá khả thi
như sau:
2.3. Các Giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
Hoạt động dạo chơi ngồi trời là một hoạt động khơng thể thiếu trong chế độ

sinh hoạt hằng ngày của trẻ mầm non nói chung và trẻ nhà trẻ nói riêng. Nó là một
trong những hoạt động vui chơi mà trẻ hứng thú nhất, hoạt động này đem lại cho trẻ
nhiều niềm vui và kiến thức cần thiết về thế giới xung quanh. Để tổ chức tốt hoạt
động dạo chơi ngoài trời thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu, nhu cầu khám phá, vui chơi của
trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng, nhằm nâng cao chất lượng HĐDCNT sau đây là các giải
pháp và cách tổ chức thực hiện Tôi đã đưa ra trong quá trình làm sáng kiến:


Giải pháp 1: Xây dựng mơi trường ngồi lớp học nhằm tạo hứng thú thú
cho trẻ tham gia các hoạt động.
Xây dựng môi trường giáo dục trong trường mầm non là tổ hợp những điều
kiện tự nhiên, xã hội trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ ở
trường mầm non. Xây dựng môi trường giáo dục phù hợp góp phần thỏa mãn nhu cầu
vui chơi và hoạt động của trẻ.
Qua đó, nhân cách của trẻ được hình thành và phát triển tồn diện. Mơi trường
giáo dục có ảnh hưởng rất lớn đến sự thành cơng trong học tập của trẻ. Chính vì vậy,
ngay từ đầu năm học tơi đã tích cực tham mưu với ban giám hiệu, ban đại diện cha
mẹ phụ huynh của lớp mua sắm bổ sung trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi, làm tốt cơng
tác xã hội hóa giáo dục để cùng với nhà trường xây dựng mơi trường ngồi lớp học
nhằm giúp trẻ được tìm tịi khám phá, kích thích sự hứng thú của trẻ khi tham gia các
hoạt động như: Vườn cổ tích; Vườn Thiên Nhiên; Vườn cây ăn quả; Sân chơi giao
thông; Làm khu phát triển vận động; Khu vui chơi với cát, nước.
Tham mưu quy hoạch xây dựng khu vườn trường, khu sân chơi của trẻ nhằm
đảm bảo an tồn, thuận tiện cho trẻ hoạt động.
Ví dụ: Quy hoạch vườn thiên nhiên của bé gần khu vui chơi với cát, nước, sỏi
vì khi chăm sóc cây, quan sát sự phát triển của cây thì cần có nước để cho trẻ tới cây
hằng ngày.
Hay vườn cổ tích được quy hoạch gần khu vui chơi với các trò chơi dân gian vì
ở đó sau khi trẻ được tìm hiểu, khám phá nội dung, các nhân vật trong thơ ca, truyện
kể, các trị chơi dân gian ln được gợi mở và giới thiệu đến trẻ thì sẽ rất phù hợp, lơi

cuốn.
Khu vực chơi với các đồ chơi ngoài trời gần khu phát triển vận động trẻ sẽ
được leo trèo, nhảy nhót, tung, bật… với các đồ chơi xích đu, nhà chịi, bóng rổ,
thang leo, cầu trượt… Với trẻ nhà trẻ các con được chơi với thú nhún, bập bênh, hầm
chui.
Khu vực sân chơi của trẻ tôi tham mưu với nhà trường dành một khoảng giữa
sân để cho trẻ tập thể dục buổi sáng. Bên cạnh là khoảng sân dành cho trẻ nhà trẻ.


Lối sân rộng sát cổng trường đi vào là mô hình sân chơi giao thơng dành cho
các cháu thực hành luật giao thơng nhằm giáo dục an tồn giao thơng cho trẻ. Phía
sau dãy nhà chức năng trước đây là vườn chuối um tùm tôi đã bàn với BGH cải tạo,
đổ đất dành một phần trồng các loại rau sạch, phần còn lại trồng cây ăn quả.
Sau khi được nhà trường hưởng ứng, chấp thuận tôi đã bám sát các tiêu chí về
xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm và mời ban đại diện phụ huynh
cùng bàn bạc, thống nhất nội dung, thống kê những thiết bị, đồ dùng, đồ chơi cần
mua sắm, dự kiến kinh phí, nguồn kinh phí cần huy động, phương án huy động.
Ví dụ: Huy động nguồn lực để cùng nhà trường xây dựng vườn cổ tích, vườn
thiên nhiên, khu vui chơi với cát nước….
- Đối với vườn thiên nhiên: Thì cần có nhiều các loại hoa, cây cảnh để trẻ được
quan sát, khám phá và được thực hành trải nghiệm. Vì vậy, tôi đã huy động phụ
huynh ủng hộ những chậu hoa, cây cảnh, cây thuốc nam, các loại dụng cụ để chăm
sóc cây. Tuyên truyền, kêu gọi phụ huynh tặng nhà trường các loại chim cảnh, cá
cảnh… để trẻ quan sát qua đó giúp trẻ rèn luyện kỹ năng nhận thức của trẻ như: Biết
được đặc điểm, tên gọi, màu sắc, ích lợi của cây đối với đời sống con người, biết
được các sự vật hiện tượng, thế giới xung quanh trẻ. Biết cách chăm sóc, bảo vệ vật
ni, cây trồng…
- Ở khu vực trẻ chơi với cát, nước: Tôi đã huy động phụ huynh có nghề xây
dựng hỗ trợ ngày công làm khu vui chơi với cát, nước. Huy động những phụ huynh,
khéo tay, có nghề thợ mộc làm cột nước bằng hai cây luồng, gáo dừa, các chai nước

khống bỏ đi để trẻ quan sát dịng chảy của nước từ cao, xuống thấp. Làm bảng cho
trẻ chơi in hình trên cát … để trẻ chơi xếp hinhf những ngôi nhà bằng sỏi đa sắc màu,
đong, đo nước, theo dõi dịng chảy của nước.
- Ở khu vườn cổ tích: Để giúp trẻ được tìm hiểu về các nhân vật trong truyện
mà trẻ đã được học trong các tác phẩm văn học, qua đó giáo dục trẻ lịng u q
hương, yêu đất nước, yêu con người Việt Nam tôi đã cùng ban đại diện phụ huynh
của lớp kêu gọi phụ huynh Mai Văn Kiên là một doanh nhân có con đang học tại lớp
ủng hộ 5 triệu đồng xây dựng hình tượng nhân vật trong truyện Mai An Tiêm qua


truyện “Quả dưa hấu” nhằm giáo dục trẻ biết được sự tích Dưa Hấu đỏ có q hương
Nga Sơn.
- Ở khu vực phát triển vận động: Ngoài các khu vực dành cho trẻ học tập và
khám phá, lớp tơi cịn vận động phụ huynh hỗ nguyên vật liệu, ngày công, kinh phí,
để mua một số thiết bị cho trẻ hoạt động như: Cổng chui được làm bằng lốp xe.
Đường zíc zắc làm bằng vỏ hộp sữa, bập bênh, thú nhún, xe ba bánh…
- Khu vườn rau, vườn cây ăn quả của bé: Vì là cải tạo từ vườn chuối nên tôi đã
phối hợp với ban đại diện phụ huynh của lớp ủng hộ ngày công vận chuyển đất vào
để trồng rau sạch và trồng cây ăn quả.
- Sân trường: Cũng được nhà trường chú trọng trồng nhiều cây xanh bong mát,
trồng các loại hoa cây cảnh tạo môi trường xanh sạch đẹp thân thiện lại vừa có thể
giúp trẻ tìm hiểu khám phá thế giới xung quanh. Các khu vực hoạt động đa dạng có
khơng gian mở tạo điều kiện cho trẻ tham gia hoạt động một cách tích cực hiệu quả
đáp ứng yêu cầu chuyên đề “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”
hiện nay.
Kết quả: Qua quá trình tham mưu với ban giám hiệu và cơng tác phối hợp với
phụ huynh tại nhóm lớp tơi nhận thấy giải pháp này đạt hiệu quả rất cao.
- Nhà trường đã hoàn thiện tất cả cc khu vực chơi của trẻ theo chuyên đề “ Xây
dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”
- 100% phụ huynh nhiệt tình ủng hộ, đóng góp được 11.650.000đ để mua

ngun vật liệu làm đồ dùng đồ chơi, tham gia được 25 ngày công khiêng đất, trồng
rau, trồng hoa khu vực vườn thiên nhiên, vườn cây ăn quả và mơ hình truyện Mai An
Tiêm góp phần cùng nhà trường hồn thành xuất sắc mục tiêu xây dựng môi trường
giáo dục lấy trẻ làm trung tâm năm học 2017 - 2018.
Giải pháp 2: Chuẩn bị các điều kiện cần thiết trước khi tổ chức HDDCNT
cho trẻ.
Trong bất cứ một hoạt động nào diễn ra trong ngày ở trường mầm non thì việc
chuẩn bị các điều kiện để phục vụ các hoạt động là vơ cùng cẩn thiết vì nó quyết định
sự thành cơng của hoạt động đó bởi có chuẩn bị tốt thì kết quả mới tốt. Chính vì vậy,


để hoạt động dạo chơi ngoài trời đạt hiệu quả tùy vào từng chủ đề, từng hoạt động cụ
thể để tôi chuẩn bị như:
2.1. Chuẩn bị về tâm lý, các phương tiện, các nguyên vật liệu sẵn có ở địa
phương phục vụ cho hoạt động.
Chuẩn bị phương tiện cho trẻ hoạt động, ngồi các đối tượng đã có trên sân,
vườn, cần chuẩn bị các dụng cụ cho trẻ hoạt động như: các đồ chơi cần thiết, các đồ
dùng, dụng cụ cho trẻ tham gia lao động, làm thí nghiệm, những đồ chơi cho trẻ chơi
đóng vai, đồ chơi cát…
- Tìm hiểu tâm lí và tình trạng sức khoẻ của từng trẻ trước khi cho trẻ tham gia
hoạt động. Đồng thời tạo cơ hội để trẻ nói về những suy nghĩ của mình. Việc này rất
quan trọng bởi đối với trẻ nhà trẻ nói chung, trẻ 24 – 36 tháng nói riêng sức khỏe cịn
non yếu khơng thể thích nghi lâu thời tiết nhiều vì vậy giáo viên cần nắm chắc tình
trạng sức khỏe của trẻ, nắm chắc được tâm lý của từng cháu nhằm phân toại và nắm
bắt được những trẻ nhút nhát, những trẻ hiếu động để động viên, khích lệ kịp thời
hoặc hỗ trợ khi cần thiết.
Ví dụ: Chủ đề “Cây và những bông hoa đẹp – ngày hội của bà, của mẹ và cơ
giáo” Cơ nói sắp tới ngày 20/10 rồi các con đã chuẩn bị những gì dành tặng cho mẹ
của mình chưa nào? Cơ cùng các con hãy chuẩn bị thật nhiều nguyên vật liệu như hột
hạt, sáp màu… để các con làm đồ dung, đồ chơi, vẽ hoa, di màu, xâu vịng, trang trí

thiệp dành tặng mẹ của mình nhé các con thấy thế nào? Hơm nay thời tiết rất là đẹp
chúng mình sẽ thực hiện ở các khu vực ngồi sân trường nhé!
Có bạn nào khơng tham gia khơng? Vì sao?... hay hơm nay lớp mình có bạn
nào mệt, hay bị ốm khơng nhỉ? Con thấy đau ở đâu? Con có thể thực hiện bài tập ở
trong mát được không?...
Qua các câu hỏi gợi mở của cơ giúp trẻ nói lên suy nghĩ của mình về nội dung
mà trẻ suy nghĩ.
Bên cạnh đó tơi ln tận dụng các ngun vật liệu sẵn có ở trường, ở địa
phương để cho trẻ được trải nghiệm như: Lá cây rụng, cói khơ, rơm rạ... Để cho trẻ
có sự ham thích khám phá tự nhiên ta cần cho quan sát các hiện tượng sự vật xung
quanh mình.


Ví dụ: Trẻ xuống sân trường thấy nhiều lá vàng cơ cho trẻ thi nhau nhặt lá vàng
và cùng trị chuyện với nhau về lá vàng.
+ Đây là lá của cây gì?
+ Tại sao bạn biết?
+ Tại sao lá rụng? Tơi giải thích cho trẻ.
Tơi gợi ý cho trẻ chơi giúp trẻ sáng tạo trong sản phẩm của mình.
+ Nhặt các loại lá khác nhau để xếp cạnh nhau thành các hình.
+ Xâu các loại hạt với nhau tạo thành những chiếc vòng xinh xắn
Cho trẻ nhặt lá bỏ vào xơ rác từ đó giáo dục trẻ bảo vệ mơi, giữ trường lớp
sạch đẹp, đồng thời tập cho trẻ thói quen lao động, yêu lao động.
Đồng thời để tạo hứng thú cho trẻ chơi với thiên nhiên tôi gợi ý cho trẻ đem
nhiều nguyên vật liệu mở như các loại hạt, cỏ, lá mít, bìa cát tơng, vỏ trai, vỏ hến, đá
sỏi… Thay đổi nhiều hình thức cho phong phú.
2.2. Chuẩn bị các trò chơi, câu đố, các bài hát, các bài ca dao, đồng dao để
thu hút trẻ tham gia hoạt động dạo chơi ngoài trời
Để tổ chức HĐDCNT của trẻ thêm phong phú, đa dạng nhằm thỏa mãn nhu
cầu hoạt động, nhu cầu vui chơi, nhu cầu phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở HĐDCNT.

Tôi đã sưu tầm, sáng tác trò chơi, câu đố phục vụ cho HĐDCNT. Sau khi sưu tầm tơi
nắm được mục đích của mỗi trò chơi, câu đố và cách tổ chức đưa vào dạy trẻ như:
Sưu tầm các trò chơi, câu đố trên internet, các tuyển tập “Trò chơi, bài hát, thơ ca,
truyện, câu đố” lứa tuổi 24 - 36 tháng tuổi, trên các tập san, báo giáo dục Mầm non…
Ngồi ra tơi đã tự sáng tác, cải biên được một số câu đố, trò chơi phù hợp với độ tuổi
giúp phong phú thêm các trò chơi, câu đố phục vụ cho HĐDCNT từ đó trẻ hứng thú
khi tham gia HĐDCNT.
Bên cạnh đó tơi cịn học hỏi của đồng ngiệp, trao đổi với phụ huynh để phụ
huynh sưu tầm cùng với mình để giúp làm giàu thêm các trò chơi, câu đố sử dụng cho
trẻ trong HĐDCNT.
- Nhắc trẻ uống nước, đi vệ sinh trước khi ra sân. Không chỉ về học tập mà
thơng qua hoạt động khám phá thiên nhiên ngồi trời sẽ tăng cường sức đề kháng cho


cơ thể trẻ, giúp trẻ có một sức khoẻ dồi dào, chống lại sự thay đổi đột ngột của thời
tiết.
Bên cạnh đó tơi ln tận dụng các ngun vật liệu sẵn có ở trường, ở địa
phương để cho trẻ được trải nghiệm như: Lá cây rụng, cói khơ, rơm rạ... Để cho trẻ
có sự ham thích khám phá tự nhiên ta cần cho quan sát các hiện tượng sự vật xung
quanh mình.
Ví dụ: Trẻ xuống sân trường thấy nhiều lá vàng cô cho trẻ thi nhau nhặt lá vàng
và cùng trò chuyện với nhau về lá vàng.
+ Đây là lá của cây gì?
+ Tại sao bạn biết?
+ Tại sao lá rụng? Tơi giải thích cho trẻ.
Tơi gợi ý cho trẻ chơi giúp trẻ sáng tạo trong sản phẩm của mình.
+ Nhặt các loại lá khác nhau để xếp cạnh nhau thành các hình.
+ Xâu các loại hạt với nhau tạo thành những chiếc vòng xinh xắn Cho trẻ nhặt
lá bỏ vào xơ rác từ đó giáo dục trẻ bảo vệ môi, giữ trường lớp sạch đẹp, đồng thời tập
cho trẻ thói quen lao động, yêu lao động. Đồng thời để tạo hứng thú cho trẻ chơi với

thiên nhiên tôi gợi ý cho trẻ đem nhiều nguyên vật liệu mở như các loại hạt, cỏ, lá
mít, bìa cát tơng, vỏ trai, vỏ hến, đá sỏi… Thay đổi nhiều hình thức cho phong phú.
Ngồi ra cần phải chẩn bị các rị chơi loại trò chơi cho trẻ: Trò chơi phát triển
thể lực. Trò chơi phát triển các giác quan. Trò chơi phát triển nhận thức. Trò chơi phát
triển vận động. Trò chơi dân gian.
Kết quả đạt được: Tôi đã chuẩn bị tốt các điều kiện trước khi cho trẻ
HĐDCNT. Môi trường cho trẻ hoạt động ngồi trời mà tơi cùng với giáo viên trong
trường, hội cha mẹ học sinh, cộng đồng xây dựng thực sự là nơi có nguồn thơng tin
phong phú đảm bảo xanh - sạch - đẹp và an toàn cho trẻ hoạt động. Trẻ tích cực tham
gia vào hoạt động tìm hiểu, khám phá và vui chơi.
Sau khi sưu tầm, sáng tác trò chơi, câu đố phục vụ cho HĐDCNT Tơi đã sưu
tầm, sáng tác được được 7 trị chơi vận động, 10 câu đố đưa vào dạy trẻ khi tổ chức
HĐDCNT.


Giải pháp 3: Nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động dạo chơi ngoài trời
nhằm rèn luyện kỹ năng nhận thức cho trẻ.
3.1. Tạo hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động.
Đối với trẻ nhỏ, sự động viên khích lệ của người lớn trước khi làm một việc gì
đó là rất quan trọng, nó tạo cho trẻ sự thoải mái, tự tin vào bản thân, trẻ dám làm,
dámn ghĩ và dám nói ra những điều trẻ quan sát phát hiện ra, nếu bầu khơng khí
khơng được thoải mái trẻ sẽ không dám nêu lên những điều trẻ khám phá được vì trẻ
sợ, nếu sai sẽ khơng được khen, nên việc tạo cho trẻ có tâm thế thoải mái khi quan sát
sẽ giúp giờ học trở nên sôi động, giúp trẻ tích cực hơn trong giờ khám phá đạt kết quả
cao bằng các hình thức như: Tổ chức dưới hình thức hội thi, trị chơi, đặt câu đố,
đóng kịch…
Ví dụ: Cho trẻ qua sát vườn hoa giáo viên có thể đóng giả là hướng dẫn viên
du lịch và thông báo với trẻ nhà trường tổ chức hội thi “ Trăm hoa kheo sắc” và giới
thiệu cho trẻ đến địa điểm để quan sát.
Hay cơ có thể đọc câu đố để hướng trẻ tới mục đích quan sát.

3.2. Nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động dạo chơi ngoài trời theo quan
điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là dựa trên nhu cầu, hứng thú, khả năng và thế
mạnh của từng trẻ - tin tưởng rằng mỗi trẻ đều có khả năng thành cơng và tiến bộ.
Tạo cơ hội cho trẻ học bằng nhiều cách khác nhau. Phản ánh được mức độ phát triển
của từng cá nhân trẻ và xây dựng dựa trên những gì trẻ đã biết và có thể làm [3].
Xây dựng hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong hoạt động dạo chơi
ngoài trời là: xác định mục tiêu cần phải đạt được của hoạt động, thiết kế hoạt động
nhằm thực hiện mục tiêu đã đề ra [3]. Đối với trẻ 24 - 36 tháng trẻ còn rất nhỏ, còn
non nớt về sức khỏe, về ngôn ngữ, về nhận thức vì vậy tơi đã căn cứ vào khả năng,
nhu cầu nhận biết, sở thích của trẻ trong nhóm để lựa chọn hoạt động phù hợp với
khả năng, hứng thú của trẻ, khơng q khó hoặc q dễ phù hợp với độ tuổi.
Đồng thời tổ chức hoạt HĐDCNT đa dạng, phong phú theo nhiều hình thức
khác nhau: tập thể, cá nhân, theo nhóm nhỏ... hay khi thì cơ đặt câu hỏi gợi mở để trẻ
trả lời, khi thì để trẻ tự tìm tịi, tự khám phá, trải nghiệm sau đó cơ thâu tóm, quy tụ.


Đó là cách tốt nhất để trẻ khám phá thế giới xung quanh, phát triển ngôn ngữ, lĩnh hội
tri thức và tích lũy tri thức. Ngồi ra khi tổ chức các hoạt động không cứng nhắc khi
thực hiện các nội dung trong HĐDCNT (Quan sát có mục đích, chơi vận động, chơi
tự do) có thể thay đổi trật tự các nội dung nhằm tránh sự nhàm chán cho trẻ mỗi khi
hoạt động ngồi trời.
Ví dụ: Tổ chức theo chương trình là quan sát có mục đích đến chơi vận động,
rồi chơi tự do nhưng có thể thay đổi cho trẻ chơi trị chơi tự do trước sau đó chơi vận
động rồi mới quan sát...Các nội dung phải mang tính chất động tĩnh kết hợp.
Trong quá trình tổ chức HĐDCNT cho trẻ luôn lấy trẻ làm trung tâm cô chỉ là
người hướng dẫn khuyến khích, đặt câu hỏi gợi mở, hỗ trợ và tạo cơ hội nhiều nhất
cho trẻ được hoạt động, được chia sẻ, trình bày ý kiến của mình. Gợi mở để trẻ tự
nhận xét các đặc điểm nổi bật của cây.
Hay dành khoảng không gian yên tĩnh để trẻ được lắng nghe, suy nghĩ, phán

đoán các tiếng động của mơi trường xung quanh như tiếng chim hót, tiếng gió thổi,
tiếng lá rụng, tiếng xe cộ chạy trên đường, tiếng máy bay... Đối với trẻ nhà trẻ 24 - 36
tháng tuổi một số trẻ là những năm đầu tiên đến trường nên còn nhút nhát, ngại tham
gia hoạt động cùng cô cùng bạn. Và khi tổ chức cho trẻ chơi tơi ln là người động
viên, khuyến khích trẻ, bao quát giúp đỡ trẻ luôn lấy trẻ làm trung tâm của mọi trị
chơi. Ln tạo cơ hội để trẻ tự hoạt động độc lập một mình, tự khởi xướng được các
trị chơi mà trẻ thích. Tơi ln tạo bầu khơng khí thân thiện, tơn trọng và tin cậy, khi
tổ chức hoạt động ngoài trời cho trẻ. Nhằm đạt được tối đa mục đích của trị chơi và
kết quả mong đợi trẻ ở mỗi trị chơi. Có thể trẻ chơi lần đầu chưa đúng luật, nhưng trẻ
đang hứng thú tơi có thể tùy vào khả năng, hứng thú của trẻ để giúp trẻ chơi tốt hơn.
3.3. Nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động dạo chơi ngồi trời thơngqua
nội dung quan sát có mục đích.
Để nắm vững kiến thức về một số sự vật, hiện tượng khi tổ chức nội
dung"Quan sát có mục đích" cho trẻ và giải quyết được các tình huống xảy ra
trongquá trình cho trẻ hoạt động mà chưa có sự chuẩn bị trước, giải đáp được
nhữngcâu hỏi vì sao? làm thế nào?... đáp ứng được sự tị mò, ham hiểu biết của trẻ.


Tôi đã cho trẻ quan sát về sự vật và các hiện tượng tự nhiên gần gũi xungquanh
trẻ. Lựa chọn những sự vật, hiện tượng gần gũi với trẻ cho trẻ quan sát vìtrẻ nhà trẻ
kiến thức về thế giới xung quanh còn mờ nhạt, còn sơ khai nên kiếnthức cung cấp
cho trẻ vừa phải đơn giản, dễ hiểu, nhưng lại phải chính xác. Mỗichủ đề tơi lựa chọn
các sự vật, hiện tượng phù hợp gần gũi để cung cấp cho trẻ đồng thời có thể tích hợp
được các hoạt động khác vào hoạt động dạo chơi ngồitrời từ đó giúp trẻ nắm được
kiến thức về sự vật, hiện tượng về chủ đề đang thựchiện một cách đầy đủ.
Tôi luôn sử dụng hệ thống câu hỏi cho trẻ ngắn gọn, dễ hiểu, từ dễ đến khó...
để giúp trẻ nhận thức được các sự vật, hiện tượng dễ dàng. Cho trẻ đượcnói nhiều
giúp trẻ phát triển ngơn ngữ và khắc sâu kiến thức.
Ví dụ: Khi cho trẻ quan sát “Con thỏ” Chủ đề: Thế giới động vậtTôi cho trẻ hát
bài trời nắng, trời mưa và hỏi trẻ bài hát nói về con gì?Con nó ăn gì? Sau đó cho trẻ

quan sát con thỏ. Tôi đặt hệ thống câu hỏi để trẻtrả lời. Con thỏ có những đặc điểm
gì? Nó ăn gì sau đó cho trẻ thực (Hình ảnh: Tổ chức cho trẻ quan sát con thỏ)Ví dụ:
Cho trẻ quan sát “Cầu trượt” (Chủ đề đồ dùng đồ chơi của bé).Tôi hỏi trẻ: Đây cái gì?
Đu quay có gì? Dùng để làm gì?Từ đó giáo dục trẻ biết chơi cùng nhau và bảo quản
đồ chơiHay khi cho trẻ quan sát “Hoa đồng tiền” (Chủ đề: Cây rau quả và nhữngbông
hoa đẹp. Để biết được sự phát triển của cây tôi lựa chọn các thời điểm đểcho trẻ quan
sát: Khi hoa chưa ra nụ, khi hoa có nụ nhỏ, hoa có nụ to, hoa nởđồng thời nhấn mạnh
đặc điểm đó để lần sau trẻ biết được sự khác biệt, sự thayđổi của hoa. Từ đó tơi giáo
dục trẻ về q trình phát triển của cây “Hoa đồng tiền”.
Khi tổ chức cho trẻ khám phá thiên nhiên tơi đã xác định rõ mục đích vàyêu
cầu của giờ hoạt động, tổ chức cho trẻ hoạt động cần tự do thoải mái, tránhgị bó áp
đặt, cần tiến hành trên nền cảm xúc và sự hứng thú của trẻ với đốitượng đang quan
sát, không nhất thiết phải thực hiện các nội dung theo một trậttự cứng nhắc mà phải
linh hoạt tùy vào tình hình của trẻ và diễn biến của giờ chơi.
Ví dụ: Khi trẻ đang chăm chú quan sát những bơng hoa trong vườntrường, thì
nghe tiếng chim hót trên cây, khi đó giáo viên phải linh động chuyển mục đích quan
sát bơng hoa sang quan sát con chim theo sự hứng thú của trẻ,không bắt trẻ phải tiếp
tục quan sát bông hoa khi trẻ không chú ý tới hoa nữa màsử dụng ln tình huống để


hỏi trẻ: “ Tiếng gì kêu? Tiếng kêu ở đâu? Nó hótnhư thế nào...”Hoặc đang quan sát
"đu quay" mà có chiếc máy bay bay qua Tôi hướngtrẻ quan sát máy bay: trò chuyện
nhanh với trẻ về đặc điểm, tiếng kêu...
Trẻ được tri giác trực tiếp, được quan sát, lắng nghe các âm thanh tựnhiên của
sự vật, hiện tượng. Từ đó các giác quan, ngôn ngữ của trẻ được pháttriển và trẻ lĩnh
hội kiến thức một cách chính xác, hiệu quả.
* Thực hành làm một số thí nghiệm: Để giúp trẻ hiểu rõ hơn về sự vật và các
hiện tượng tự nhiên Tơi làm mộtsố thí nghiệm đơn giản để làm cho trẻ quan sát như:
làm mưa, làm gió,làm bóngnắng, vật chìm vật nổi, sự nảy mầm phát triển của cây...
- Khi làm thí nghiệm tơi cho trẻ quan sát đồng thời đặt ra những câu hỏigợi

mở, để kích thích tính tị mị của trẻ, giúp trẻ tập dự đốn điều gì sẽ xảy ra.Ví dụ: Cho
trẻ quan sát vật nổi chìm.
- Chuẩn bị: Một vài đồ chơi nổi trong nước như (bóng nhỏ), một chậunước,
một vài đồ vật, đá sỏi... chìm trong nước.
- Thí nghiệm: Đặt quả bóng nhỏ vào chậu nước cho trẻ cùng quan sát,nhận xét
đồ chơi nổi trong nước. Đặt hòn sỏi vào chậu nước cho trẻ cùng quansát, nhận xét
hiện tượng gì xảy ra? Sau đó cho trẻ chơi với các vật nổi chìm. Các hịn sỏi đều chìm
xuống đáychậu rồi, con hãy nhặt lên nhé!Quả bóng nổi, hịn sỏi chìm. Như vậy các
vật nhẹ (có trọng lượng nhỏ) cóhơi bên trong dễ nổi hơn.
Ví dụ: Thí ngiệm Thổi bong bóng.
- Chuẩn bị: Bát, xà phịng, que ống để thổi.
- Thí nghiệm: Cho xà phịng hoặc nước rửa bát vào bát nước quấy cho lên bọt,
Tôi dùng que nhúng một đầu vào bát nước rồi thổi nhẹ tạo ra bong bóng xàphịng.
Tơi cho trẻ đốn xem điều gì sẽ xảy ra khi bong bóng tiếp xúc với câycỏ, nền sân...
(Bóng vỡ) Cho trẻ quan sát bong bong bay.
Hay tôi cho trẻ quan sát sự nảy mầm của cây. Tôi cho trẻ quan sát sự pháttriển
của cây từ khi nẩy mầm, đến khi ra lá non và cây trưởng thành.
3.4. Nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động dạo chơi ngồi trời thơng qua
nội dung các trị chơi.
- Trẻ chơi với các đồ chơi sẵn có ở trường.


Thông qua các hoạt động leo trèo trên các đồ chơi ngoài trời: cầu trượt,
đuquay, bập bênh, các vận động chạy, nhảy lị cị, tung, ném bóng… rèn cho trẻ
sựkhéo léo, nhanh nhẹn của đôi bàn tay, bàn chân, giáo dục trẻ không leo trèonhững
nơi nguy hiểm. Tổ chức cho cháu chơi một số trò chơi sinh hoạt tập thểđơn giản, trò
chơi sinh hoạt cộng đồng cũng rất thu hút trẻ như: trị chơi đồnkết, trời nắng trời
mưa, … hoặc cũng có thể hát cho cháu theo một số bài sinhhoạt tập thể đơn giản như:
Đu quay, Ồ sao bé khơng lắc,... Ngồi những trị chơivận động theo chương trình
chăm sóc giáo dục trẻ tơi đã linh hoạt trong việcthay đổi luật chơi, thay đổi tên trò

chơi nhằm thu hút và hấp dẫn trẻ vào các tròchơi.
- Trò chơi phát triển giác quan
Để phát triển các giác quan cho trẻ tôi cho trẻ nghe lắng nghe tiếng độngtiếng
kêu ở đâu, nghe tiếng gió thổi, nghe tiếng chim hót, nhìn lá rụng, ngửi mùihoa, mùi
cỏ, mùi lá cây, cảm nhận ánh nắng mặt trời qua trị chơi:
Ví dụ: Trị chơi: Chim sẻ và ơ tơ.
- Mục đích: Rèn luyện phản xạ nhanh, khả năng chạy nhanh của trẻ.
- Luật chơi: Nếu chú “chim” nào bị ơ tơ đụng phải thì phải nhảy lị cị
mộtvịng.
- Cách chơi: Cơ làm ơ tơ (tay cầm vòng giả làm tay lái) trẻ làm chim đangdạo
chơi và ăn trên sân. Bỗng “ô tô” đi đến kêu “bim bim..”, “chim” chạy tránh“ô tô”,
Khi ô tô đi khỏi, “chim” trở lại ăn.
- Trò chơi phát triển nhận thứcTrẻ chơi với cát, nước, sỏi, phấn vẽ, đất đá, để
biết được tính chất củachúng. Chơi với lá cây như: xếp lá thành những hình dạng
khác nhau theo trítưởng tượng củatrẻ như: Hình bơng hoa, ngơi nhà, con bướm, ơng
mặt trời. Trẻtham gia trồng cây,chăm sóc vườn cây xung quanh khu vực trường nhằm
pháttriển óc tị mị của trẻ: Quan sát sự thay đổi hàng ngày của cây xanh trongtrường
và phân loại chúng: Nhóm có hoa, nhóm khơng có hoa, nhóm cây dâyleo, nhóm cây
ăn quả. Qua những trị chơi này giúp trẻ mở rộng mối quan hệ vớithế giới xung
quanh, cách chăm sóc cây xanh và bảo vệ cây xanh, rèn cho trẻcách giao tiếp lịch sự
với mọi người, biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.Ngoài những hoạt động khám phá,


tìm tịi thì với thiên nhiên ấy tơi đã tổchức xen lẫn vào đó các trị chơi vận động, học
tập, dân gian để củng cố tri thứcmà trẻ vừa được khám phá, trải nghiệm.
Ví dụ: Qua những câu hị vè “Trái cây” giúp cho trẻ kích thích hứng thúkhi
hoạt động quan sát vườn cây và thích thú khi vẽ những chiếc lá vàng mà trẻđã nhặt
được trong sân trường. Hay trò chơi “Nu na nu nống” Đồng thời còn giúp trẻ phát
triển ngơn ngữ,ơn luyện các từ khó, rèn cho trẻ phát âm chuẩn hơn và nhận thức phải
giữ gìnbảo vệ môi trường xanh sạch đẹp ở mọi nơi đồng thời phát triển tính sáng

tạo,thẩm mỹ cho trẻ với mọi sự vật trong thiên nhiên.
Khi tổ chức các trò chơi giáo viên cần lưu ý tạo cho trẻ khơng khí sơi nổi,thoải
mái, lơi cuốn trẻ tham gia vào trị chơi tích cực. Cần xen kẽ trị chơi động và tĩnh để
giúp trẻ cân đối về thể lực. Có thể tận dụng các nguyên vật liệu thiênnhiên sẵn có trên
sân để tổ chức thành trò chơi học tập đơn giản, nhưng cũngnhằm mục đích củng cố tri
thức và phát triển tư duy ở trẻ.
Ví dụ: Chủ đề “Các cơ các bác trong nhà trẻ” tơi chọn trị chơi “Bongbóng xà
phịng” Sau khi đã cho trẻ làm quen với tên các bạn trong lớp, đến hoạtđộng ngồi
trời tơi cho trẻ chơi trị chơi này.Chuẩn bị: Lọ đựng nước xà phòng và ống hút
nhựaCách chơi: Tôi nhúng ống hút vài lọ nước xà phịng rồi thổi ra từ từ đểbong
bóng xà phịng bay ra. Tơi khuyến khích trẻ bật cao và gọi tên các trẻ đểtrẻ nhớ tên
bạn.
3.4. Nâng cao chất lượng tổ chức cho trẻ khám phá xã hội thông qua lao
động.
Lao động là một hình thức tổ chức giáo dục quan trọng cho trẻ trongtrường
mầm non, đây là một hoạt động được trẻ nhỏ ưa thích. Trong q trìnhtham gia lao
động, trẻ sẽ tự tích lũy được các kinh nghiệm trong cuộc sống, tổchức cho trẻ lao
động là cơ hội cho trẻ được thể hiện và rèn luyện các phẩm chấtnhân cách quan
trọngcủa người lao động, đó là: sự cần cù, chịu khó, sự kiên trì,quyết tâm, cố gắng
vượt khó để hồn thành nhiệm vụ. Có thể tổ chức cho trẻ lao động chăm sóc thiên
nhiênnhư: Xới đất, nhổ cỏ,nhặt lá úa cho cây, cho chim và thú nuôi ăn, nhặt lá rụng,
tướinước cho cây… Ví dụ: Sau khi tổ chức cho trẻ quan sát cây trong sân trường,
giáo viên cóthể hỏi trẻ: Làm gì cho cây mau lớn? các con có muốn tự mình chăm sóc


câykhơng? Sau đó cơ cho trẻ sử dụng quốc, giá để vun đất cho gốc cây, sử dụngbình
tưới để tưới nước cho cây, tìm sâu trên lá cây… Để cho trẻ có sự hamthích khám phá
tự nhiên ta cần cho trẻ quan sát các hiệntượng sự vật xung quanhmình.
Ví dụ: Trẻ xuống sân trường thấy nhiều lá vàng cô cho trẻ thi nhau nhặtlá vàng
và cùng trò chuyện với nhau về lá vàng

+ Đố bạn đó là lá của cây gì?
+ Tại sao bạn biết?
+ Tại sao lá rụng?
3.5. Nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động dạo chơi ngoài trời thông qua
nội dung hoạt động chơi tự do
Đây là một hình thức cho trẻ chơi theo ý thích nhưng dưới sự hướng láicủa cô,
bao quát của cô. Tôi chuẩn bị một số nhóm chơi như: nhóm chơi với cácvật liệu thiên
nhiên cát, sỏi, nước, cây, cỏ, hoa, lá, hột hạt.... Nhóm chơi với cácthiết bị đồ chơi
ngồi trời cầu trượt, đu quay, bập bênh, nhà bóng.... Nhóm chơivới các đồ chơi cơ
mang theo: bóng, vịng,... Tơi giới thiệu các khu vực chơi vàý tưởng chung, sau đó để
trẻ tùy ý lựa chọn trò chơi, địa điểm chơi và cách chơi.Nếu trẻ chưa lựa chọn được trò
chơi gợi ý để trẻ lựa chọn các trị chơi và vềnhóm chơi. Trẻ rất hứng thú khi được
chơi trong bầu khơng khí thống mát lại được chơi với các đồ dùng đồ chơi ngồi
trời từ đó giáo dục trẻ chơi đồn kếtvới bạn, chơi theo nhóm, giữ gìn đồ dùng đồ chơi
ngồi trời.
Trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi còn rất nhỏ khi cho trẻ chơi tự do trẻ khôngở yên
một chỗ mà có thể tản ra các nhóm và ngồi tầm kiểm sốt của cơ, vì vậyTơi ln
chú ý bao qt trẻ để nhắc nhở trẻ không đi quá xa, tránh những nơinguy hiểm, quan
sát để giải quyết kịp thời những xung đột của trẻ trong quátrình chơi, sẵn sàng giúp
đỡ khi trẻ cần và phải đảm bảo an toàn cho trẻ.
Ví dụ: Tơi cho trẻ chơi một nhóm chơi với sỏi, cịn nhóm khác chơi vớiđu
quay, cầu trượt. Tơi bố trí cho trẻ chơi các góc khơng q xa để có thể baoqt được
trẻ đảm bảo an tồn cho trẻ. Ở nhóm chơi với sỏi, bóng tơi cho trẻchơi thả vật chìm
vật nổi vào chậu nước, tơi nhắc trẻ khơng làm ướt quần áo củamình của bạn.Trẻ có
thể xếp các hòn sỏi thành đường đi.


Những hơm thời tiết mưa, q nóng, q lạnh khơng thể tổ chức cho trẻtham
gia vào hoạt động ngoài trời tơi cho trẻ chơi vận động, chơi trị chơi dângian nhẹ
nhàng trong nhóm, quan sát các hiện tượng thay đổi của thời tiết. Cóthể tổ chức cho

trẻ tham gia vào các hoạt động: nghe đọc sách, xem truyện tranh…ở hiên của lớp
hoặc chơi theo ý thích ở các khu vực hoạt động trong lớpđể đảm bảo sức khỏe cho
trẻ. Kết quả: Với điều kiện đồ dùng, đồ chơi và phương tiện phục vụ choHĐDCNT
đầy đủ kết hợp với cách tổ chức theo quy trình như trên. Trẻ lớp tơirất hứng thú tham
gia HĐDCNT rất tích cực. Các kỹ năng của trẻ tiến bộ rấtnhiều so với đầu năm, các
cháu trở nên mạnh dạn nhanh nhẹn rõ rệt, cháu tíchcực và chủ động trong mọi hoạt
động tìm tịi và khám phá thế giới xung quanh.
Giải pháp 4: Tổ chức cho trẻ đi dạo chơi tham quan
Đối với độ tuổi nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi để tổ chức được một buổi dạochơi
tham quan cho trẻ thì giáo viên phải lên kế hoạch, chuẩn bị các điều kiệnnhư địa
điểm, liên hệ với địa điểm cần tham quan để được sự ủng hộ của nhữngngười ở nơi
cho trẻ tham quan, từ đó có kế hoạch tổ chức, lựa chọn vị trí thamquan cho phù hợp,
chuẩn bị đồ dùng trang phục cho trẻ. Thông qua buổi đi dạochơi tham quan, trẻ cảm
nhận được một khơng gian mới mẻ, được tham gia tìmhiểu các hoạt động xã hội. Các
hoạt động tham quan lý thú ln kích thích trí tịmị của trẻ, tạo tâm thế thoải mái
giúp trẻ say mê, hứng thú hơn trong các hoạtđộng.
- Hoạt động tham quan có thể là thăm các khu vực trong trường như: cáclớp
mẫu giáo, nhà bếp, phòng y tế… Hoặc tham quan khu vực ngoài gần trường như:
trạm y tế, nhà thi đấu, cửa hàng…Tổ chức cho trẻ tham quan
+ Cho trẻ đến địa điểm cần tham quan. Khi đưa trẻ đến nơi tham quan tôiluôn
quan tâm đến vị trí đứng, những đồ vật xung quanh trẻ làm sao đảm bảocho trẻ được
an toàn, thoải mái khi tham gia hoạt động tham quan.
+ Tổ chức cho trẻ quan sát trò chuyện với những người ở nơi cần thamquan,
khuyến khích trẻ tự đặt ra các câu hỏi để người lớn trả lời. Tổ chức phốihợp hợp lí
nội dung hoạt động có tính động với những nội dung mang tính chấttĩnh như ngồi
nghe kể chuyện, hát, đọc thơ…


Ví dụ: Cho trẻ tham quan “Lớp ẫu giáo 3 - 4 tuổi” của trường.Tôi cho trẻ xếp
hàng nối đuôi nhau đi đến địa điểm tham quan , đặt ra cáccâu hỏi: Đây là lớp nào?

Trong lớp có những ai? Các anh chị đang làm gì? Giúp trẻ biết trong lớp có ai, có đồ
dùng gì. Từ đó giáo dục trẻ nề nếp học tập.Hay tổ chức cho trẻ thăm quan nhà bếp.
Đặt câu hỏi cho trẻ để trẻ trả lờinhư: Nhà bếp có những ai? Các cơ, bác đang làm gì?
Từ đó vừa cung cấp kiến thức cho trẻ vừa giáo dục trẻ, yêu quý biết ơncác bác. Cảm
ơn các cơ đã nấu cơm cho mình ăn.
Ngồi ra tơi còn tổ chức cho trẻ thăm quan trạm y tế, thăm quan đài tưởngniệm
qua đó giáo dục nhận thức về đặc điểm, ý nghĩa và các hoạt động cơ bảncủa diễn ra
thực tế trong xã hội. Từ đó giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng, biết ơn.
Kết quả: Như vậy sau gần một năm học tôi đã tổ chức được 5 chuyến đi dạo
chơi tham quan cho trẻ nhóm tôi phụ trách. Mỗi lần tổ chức cho trẻ đi tham quan về
trẻ rất phấn khởi và càng tích cựctham gia vào các hoạt động học và chơi ở nhóm, trẻ
mạnh dạn trong giao tiếpgiữa cơ và bạn, trẻ nói rõ ràng, mạch lạc hơn.
Giải pháp 5: Phối kết hợp với phụ huynh trong công tác tổ chức các hoạt
động dạo chơi ngoài trời cho trẻ
Trong thời điểm hiện tại khi mà giáo dục mầm non đang là một trongnhững
tâm điểm nóng của xã hội, các trường tư thục mọc lên bên cạnh đó lànhững hệ lụy mà
nhiều giáo viên mầm non khác chịu ảnh hưởng, thì việc tuyêntruyền với phụ huynh
về mọi mặt của trẻ nói chung và các HĐDCNT của trẻ làmột việc làm cần thiết quan
trọng hơn bao giờ hết.
Nhiều bậc phụ huynh ngày nay đã quên mất tầm quan trọng của các HĐDCNT.
Khi đón trẻ về nhà phụhuynh thường cho trẻ xem các băng đĩa hoạt hình, các trị chơi
điện tử…đã lãng qn bản sắc dân gian của dân tộc, bên cạnh các phim hoạt hình có
tính giáo dục thì có nhiều phim mang tính bạo lực, hành động, nhân vật mang tính ích
kỷ…từđó trẻ bị ảnh hưởng dẫn đến việc trẻ đến lớp hay chanh giành đồ với bạn,
haykhông hợp tác với cô. Bên cạnh đó tơi ln tìm cách tun truyền với phụ huynh
để giúp trẻ chơivới bạn đoàn kết với bạn trong HĐDCNT cũng như các hoạt động
khác. Từ đó phụ huynh hiểu được tầm quan trọng của HĐDCNT và thông cảm, chia


sẻ vớigiáo viên. Như ủng hộ các nguyên vật liệu để làm các đồ dùng đồ chơi phục

vụcho HĐDCNT.
+ Đối với những phụ huynh có nhiều thời gian quan tâm đến trẻ: Tôi traođổi
với phụ huynh về tầm quan trọng của hoạt động ngoài trời đối với trẻ vàtrao đổi
những bài tôi đã cải biên phù hợp với các nội dung giáo dục, kết hợpdạy trẻ tại gia
đình.
+ Sưu tầm, quyên góp các nguyên vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi để tổ chứccho
trẻ chơi trò chơi trong hoạt động dạo chơi ngoài trời :Từ những bài đồng dao, lời ca
của những trị chơi mà tơi đã cải biên để đưavào góc truyên truyền phụ huynh của lớp
để mỗi khi phụ huynh đưa - đón conem sẽ học thuộc và về nhà dạy cho con em mình.
+ Động viên phụ huynh đi dạo chơi tham quan cánh đông lúa, vườn ngô vàcác
phong cảnh đẹp của quê hương vào ngày nghỉ để giúp trẻ hịa nhập với thiênnhiên và
hình thành ở trẻ tình u q hương xóm làng.
Ngồi ra, tơi cịn tham mưu với nhà trường tổ chức thêm buổi dã ngoại vàmời
phụ huynh tham gia chơi cùng với trẻ, qua đó kích thích sự phấn khích củatrẻ và sự
vui vẻ của phụ huynh.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Sau một năm nghiên cứu và làm sáng kiến chất lượng tổ chức HĐDCNTcủa trẻ
nhóm tơi nâng cao rõ rệt.
Bản thân nắm vững kiến thức, tổ chức linh hoạtcác phương pháp, trẻ tự tin
hơn, hoạt động tích cực hơn trong các buổi HĐDCNT mà tôi tổ chức.
Phụ huynh đã quan tâm hơn đến việc ủng hộ kinh phí,nguyên vật liệu để mua
sắm bổ sung trang thiết bị, đồ chơi ngoài trời cho trẻ.
Phụ lục 2: Kết quả khảo sát chất lượng trên trẻ sau khi ứng dụngSKKN
( Tháng 4 năm 2018)
Sau khi áp dụng các Giải pháp vào công tác giảng dạy nhằm tổ chức tốt
HĐDCNT cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi tại trường mầm non Nga Tháu, tôi đã thuđược
kết quả rất tốt. Trẻ hứng thú tham gia hoạt động quan sát có mục đích tăngtừ 60% đầu
năm tăng lên 96% ;



Tỷ lệ trẻ tích cự tham gia các trị chơi vận độngđầu năm là 36% cuối năm tăng
96%;
Trẻ tích cực tham gia các hoạt các trò chơi,các hoạt động thực hành, trải
nghiệm cũng tăng lên đáng kể 96%.
Như vậy chỉtrong vòng thời gian chưa đầy một năm sau khi mạnh dạn đưa ra
các giải phápứng dụng vào nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động ngoài trời cho trẻ
24 - 36tháng tơi nhận thấy: Trẻ đã rất tích cực tham gia các hoạt động dạo chơi ngoài
trời, trẻ hứng thú hơn, tích cực hơn trong các hoạt động rèn luyện kỹ năng nhậnthức,
tham gia các trò chơi hứng thú hơn, tự tin hơn.
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
- Kết luận:
Hoạt động dạo chơi ngoài trời đối với trẻ 24 - 36 tháng có ảnhhưởng quyết
định đến sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. Chính vìvậy, ngay từ đầu năm
học giáo viên cần: Nắm rõ đặc điểm tâm sinh lí của trẻ,tạo được mơi trường thực sự
đa dạng, phong phú, hấp dẫn có đầy đủ những đồdùng, đồ chơi cho trẻ hoạt động.
Tổ chức các hoạt động phải theo phương phápgiáo dục "lấy trẻ làm trung tâm".
Mọi hoạt động hướng vào trẻ, ln động viênkhuyến khích trẻ, tạo mọi cơ hội để trẻ
được tìm tịi khám phá, được trảinghiệm, được giao tiếp, suy ngẫm, trao đổi. Đó là
cách tốt nhất để trẻ nhà trẻ 24- 36 tháng tuổi phát triển ngơn ngữ, lĩnh hội tri thức và
tích lũy tri thức.
Phảithường xuyên tổ chức cho trẻ khám phá ở mọi lúc mọi nơi, với nhiều hình
thứchấp dẫn. Quan tâm gần gũi hơn nữa với trẻ để giúp trẻ khám phá sự vật,
hiệntượng một cách chính xác và hiệu quả. Phối hợp chặt chẽ với gia đình để nângcao
chất lượng tổ chức HĐDCNT cho trẻ. Chính từ việc áp dụng các Giải pháp trên giúp
cho chất lượng tổ chức HĐDCNT của tơi đạt hiệu quả cao góp phần nâng cao phát
triển nhận thức, pháttriển ngôn ngữ cho trẻ. Đặc biệt giúp trẻ phát triển về thể lực, trẻ
lĩnh hội tri thứcmột cách nhanh nhất, chính xác nhất và hiệu quả nhất. Từ đó tạo tiền
đề và đặtnền móng vững chắc cho sự phát triển con người của thời đại mới đó thời
đạicủa nền văn minh trí tuệ, thời đại của cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.
- Kiến nghị:



Đề nghị với ban giám hiệu nhà trường tham mưu với các bannghành đoàn thể
của xã hỗ trợ thêm một số đồ dùng đồ chơi ngoài trời cho trẻ,xây dựng bổ sung thêm
khu vườn cổ tích, khu vui chơi với sỏi, đá đất... ngoàitrời cho trẻ được hoạt động
phong phú hơn.
Trên đây là sáng kiến "Một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chứchoạt
động dạo chơi ngoài trời nhằm phát triển kỹ năng nhận thức cho trẻ cho trẻ nhà trẻ
24 - 36 tháng tuổi tại trường mầm non Nga Thái”. Để sáng kiến đạthiệu quả cao hơn,
hoàn thiện hơn Tơi rất mong nhận được sự góp ý, xây dựngcủa các cấp lãnh đạo và
các bạn đồng nghiệp.



×