Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

SKKN biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua dạy thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.25 KB, 11 trang )

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ơng bà ta có câu “ Trẻ lên 3 cả nhà học nói” thật đúng như thế dậy tiếng mẹ
đẻ cho trẻ 3 tuổi có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.Ngôn ngữ phát triển tốt sẽ giúp
trẻ nhận thức và giao tiếp tốt,hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ, việc phát
triển nhận thức cho trẻ 3 tuổi sẽ giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với các môn học
khác.Phát triển ngôn ngữ là một trong các nhiệm vụ hàng đầu phát triển toàn diện
nhân cách trẻ mầm non.
Lứa tuổi mầm non đặc biệt là lứa tuổi mẫu giáo là tuổi đang "Học ăn học nói" vì
vậy văn học là loại hình nghệ thuật giữ một vai trị quan trọng trong việc hình
thành và phát triển nhân cách trẻ. Dẫn dắt trẻ vào thế giới của văn học là nhiệm
vụ quan trọng của mỗi giáo viên Mầm Non vì phải dành nhiều thời gian và tâm
huyết vào môn học này mới giúp trẻ mầm non mở rộng hiểu biết về tự nhiên xã
hội và làm quen dần với tác phẩm văn học.
Văn học góp phần giáo dục tình cảm đạo đức kích thích sự nhạy cảm thẩm
mỹ tạo tiền đề cho việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc. Đặc biệt là đáp ứng nhu
cầu đổi mới phương pháp giáo dục trẻ hiện nay tiến tới thực hiện thay sách cho
bậc học mầm non trong một vài năm tới theo chủ trương chung của bộ giáo dục
và đào tạo.
+Việc thực hiện chương trình làm quen văn học phải căn cứ vào khoa học.
Trẻ em muốn phát triển tồn diện thì việc cho trẻ làm quen với văn học là rất
cần thiết giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, làm giàu vốn từ và mở rộng hiểu biết về
thiên nhiên xã hội, đặc biệt giúp trẻ phát âm không nói ngọng.
Căn cứ vào nhiệm vụ đó nên năm học 2010-2011 tôi đã chọn đề tài "Một số
biện pháp dạy thơ cho trẻ mẫu giáo" trong chuyên đề làm quen với văn học tại
lớp mẫu giáo 3 tuổi do tôi chủ nhiệm.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Dạy thơ cho trẻ là một hoạt động có chủ đích và đã chở thành một hoạt động
không thể thiếu trong trường mầm non và hơn nữa. cùng với sự chỉ đạo, quan
tâm của các cấp trong những năm qua bản thân tôi đã cố gắng đi sâu tìm những
biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học cho hoạt động dạy thơ




cho trẻ.
Qua việc dạy thơ cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi cần đạt được mục đích sau:
Giúp trẻ cảm nhận được nhịp điệu, âm điệu của bài thơ qua đọc thơ cho trẻ nghe.
Thông qua dạy trẻ đọc thuộc thơ hình thành lịng u thơ, biết đọc diễn cảm bài
thơ nhằm phát triển ngôn ngữ, giúp trẻ phát triển khả năng ghi nhớ và làm tăng
thêm vốn từ khả năng cảm thụ hiểu biết của trẻ về bài thơ đồng thời thông qua
hoạt động dạy thơ để luyện phát âm cho những cháu bi ngọng
Muốn làm được điều đó thì người giáo viên phải có ý thức tự học, tự rèn nâng
cao trình độ chun mơn của mình.Đồng thời phải sáng tạo ra những phương
pháp dạy học cho trẻ để tạo hứng thú cho trẻ trong giờ hoc.
III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Trên cơ sơ những mục đích yêu cầu của việc nâng cao chất lượng dạy thơ cho
trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi, nhiệm vụ đặt ra khi thực hiện sáng kiến phải nghiên cứu
trên cơ sơ lý luận.
+ Lý luận hoạt động tâm lý học Mác xít: Phải nắm chắc đặc điểm tâm lý
của trẻ để đặt ra những nhiệm vụ cần phải làm và phải làm như thế nào cho phù
hợp với đúng lứa tuổi.
+ Khi nghiên cứu phải nắm vững thực trạng của lớp mình cụ thể như tâm
lý của trẻ, khả năng nhận thức.
- Về cơ sơ vật chất : đồ dùng dậy học chưa đầy đủ, khả năng làm đò dùng
minh họa phục vụ cho giảng dạy của giáo viên còn hạn chế.
-Sân chơi chật hẹp.
- Trình độ chun mơn của giáo viên cịn hạn chế và cứng, đơi khi cịn máy
móc dập khn và chưa tạo ra hứng thú cho trẻ
Từ những vấn đề đó cần phải tìm ra những biện pháp phù hợp.
+ Nghiên cứu kĩ bài soạn: ở độ tuổi này trẻ đang ở thời kì phát triển thao
tác.Nhu cầu phát triển tồn diện của trẻ địi hỏi trong giờ học phải được tích hợp
các nội dung vào bài dạy.

+ Tăng cường làm đồ dùng minh họa để gây hứng thú và giúp trẻ hiểu rõ
nội dung mỗi bài thơ.
+ Biết tận dụng cơ hội để trẻ làm quen với thơ.
- Tạo môi trường cho trẻ làm quen với tác phẩm thơ trong lớp trong
trường.


- Thiết kế lại các góc học tập.
- Treo tranh,ảnh,đồ dùng học tập,con rối theo chủ đề nội dung của mỗi bài
thơ.
- Tận dụng nguyên vật liệu sẵn có của địa phương để làm đồ dùng phục vụ
cho môn học như vỏ sò, vỏ ốc, vải vụn, các loại hoa.
- Biết vận động phụ huynh học sinh cùng tham gia cho trẻ học thơ ơ gia
đình.
- Dạy trẻ đọc thơ trong các hoạt động có chủ đích, các hoạt động góc,
ngồi trời, hoạt động chiều.
- Tổ chức thi đọc thơ diễn cảm trong các ngày hội, ngày lễ.
- Dạy trẻ đọc thơ ở mọi lúc, mọi nơi ( trong giờ chơi,giờ đi thăm quan, giờ
đón và trả trẻ.)
IV.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Dạy thơ cho trẻ mẫu giáo trước hết phải định hướng được phương pháp dạy
thơ cho trẻ.
- Phương pháp dạy thơ cho trẻ mẫu giáo gồm 2 quá trình sư phạm:
+ Q trình sư phạm 1 có truyền thụ kiến thức cho trẻ, giúp trẻ hiểu nội
dung bài thơ.
+ Quá trình sư phạm 2 trẻ thực hiện.
Hai quá trình sư phạm này có quan hệ mật thiết với nhau: nghe tác phẩm và
tái tạo lại bài thơ được nghe ( có nghĩa là trẻ tự đọc thuộc và diễn cảm bài thơ).
Khả năng tái tạo lại một cách sáng tạo phụ thuộc vào mức độ lĩnh hội bài thơ của
trẻ,trẻ càng hiểu sâu tồn diện bài thơ trẻ có thể đọc diễn cảm sáng tạo hơn.

Khi dạy thơ cần biết kết hợp phương pháp minh họa tranh ảnh vật thật với lời
nói nhưng cũng khơng lạm dụng phương pháp trực quan quá,có thể làm phân
tách chú ý của trẻ vào đồ dùng dạy học như con rối,búp bê.Dạy thơ cho trẻ là
phương pháp trực quan bằng lời do đó ngơn ngữ nói và đọc cần được coi trọng.
- Phương pháp dạy thơ cho trẻ bao gồm:
+ Phương pháp đọc thơ cho trẻ nghe.
+ Phương pháp dạy trẻ đọc thuộc diễn cảm thơ.
V. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
-Trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi trường mầm non Bình Thuận
Tổng số học sinh trong lớp là : 37 trẻ


+ Nam là : 21
+ Nữ là : 16
PHẦN II: NỘI DUNG
I. THỰC TRẠNG CỦA LỚP
Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý trẻ mẫu giáo nhanh thuộc nhưng lại chóng
qn.Khi nghiên cứu bài soạn phải tìm ra nhưng phương pháp thực hiện: phải
gần gũi, quen thuộc, phù hơp với nội dung bài thơ sẽ giúp trẻ ghi nhớ được nhanh
hơn và lâu hơn.
+ Căn cứ vào pháp lý.
- Với chủ chương của ngành học mầm non về nâng cao chất lượng làm
quen văn học cho độ tuổi mầm non.
- Đáp ứng với yêu cầu cụ thể của nhiệm vụ năm học 2010-2011 của sở
GD-ĐT Thái Nguyên và phòng GD-ĐT Đại Từ : Toàn ngành phát động phong
trào chống ngọng cho cơ và trẻ mầm non do đó tơi đã chọn đề tài nghiên cứu:
" Một số biện pháp dạy thơ cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trường Mầm Non Bình
Thuận ".Đề tài này đối với lớp tơi chủ nhiệm là rất cần thiết vì các cháu ở đây
ngọng rất nhiều,các cháu chưa mạnh dạn khi thể hiện đọc thơ diễn cảm.Một số
cháu cịn chưa nói sõi tiếng mẹ đẻ.

Qua việc thực hiện hàng ngày,qua một số tài liệu nghiên cứu bản thân tôi đã
đúc kết thêm nhiều kinh nghiệm dạy thơ cho trẻ mẫu giáo và thấy được việc
nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn học nói chung đặc biệt là dạy thơ
cho trẻ mẫu giáo nói riêng nhằm mục đích:
- Đạt được một số nhiệm vụ giáo dục cụ thế.
- Góp phần mở rộng hiểu biết của trẻ về tự nhiên, xã hội.
- Giúp trẻ phát triển tồn bộ đức trí thể mỹ,đặc biệt là giúp trẻ phát âm
chuẩn,sửa ngọng nói rõ lời.
1.Thuận lơị
Được sự quan tâm giúp đỡ của ban giám hiệu nhà trường về mọi mặt
Trường có cơ sở vật chất phục vụ tốt cho các hoạt động của trẻ
Phụ huynh học sinh quan tâm, kết hợp cùng tơI trong việc chăm sóc giáo
duc trẻ.


Nhìn chung trẻ trong lớp đều khỏe mạnh nhanh nhẹn, ngoan ngỗn, tích cực
tham gia các hoạt động.
Bản thân tơi hai năm qua đã được học tập lý thuyết dự giờ mẫu chuyên đề
do trường xây dựng thường xuyên dự giờ các đồng nghiệp trong trường. Đặc biệt
bản thân tôi luôn cố gắng học hỏi chuyên môn của đồng nghiệp, u thích mơn
học và đã tham gia thi giáo viên dạy giỏi cấp trường.
Lớp có hai cơ con trẻ nhưng cũn hết sức cơ gắng học hỏi, nhiệt tinh, u
nghề.
Có tương đối đầy đủ đồ dùng, đồ chơi, tranh minh họa phục vụ cho việc dạy
thơ cho trẻ ở lớp.
2.khó khăn
- Do trình độ nhận thức của trẻ trong lớp khơng đồng đều.
- Cơ sơ vật chất phịng học cịn chật hẹp, trường lớp chưa đáp ứng được yêu cầu
học tập của trẻ.
- Bản thân giáo viên còn nhiều hạn chế về nghệ thuật đọc thơ và hạn chế trong

việc làm đồ dùng tranh ảnh.
- 2/3 số trẻ trong lớp nói ngọng nhất là: chữ l- n. Đa số cháu trong lớp ngôn ngữ
chưa mạch lạc, phát âm chưa chuẩn, chưa biết cách đọc thơ diễn cảm, đúng nhịp
điệu vần điệu, chưa biết diễn đạt câu.
- Môi trường cho trẻ tiếp xúc với các tác phẩm thơ còn nghèo nàn, đơn điệu.
- Là lớp mẫu giáo bé, đa số các cháu mới đi học hay ốm đau nên đi học khơng
đều, có nhiều cháu khi vào lớp cịn khóc, cịn sợ sệt, chưa có kỹ năng học tập nên
việc dạy dỗ đa các cháu vào nề nếp học rất khó khăn vất vả.
- Một số phụ huynh bận công việc ít quan tâm chăm lo, trò chuyện với trẻ và
nghe trẻ nói để uốn nắn cho trẻ về ngơn ngữ.
II: PHƯƠNG PHÁP
Để thực hiện tốt sáng kiến kinh nghiệm dạy thơ cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi ở
lớp cần phải có các điều kiện để tổ chức cho trẻ học tập:
- Có đủ đồ dùng dạy học cho cơ và trẻ như : búp bê, con rối, vật thật( bể cá
vàng,vườn hoa cảnh).
- Trong tiết dậy thơ tôi đã vạn dụng cơng nghệ thơng tin cho trình, chiếu trẻ
rất hứng thú vào hoạt động


- Trước khi dạy mỗi bài thơ dù ở thể loại nào tôi cũng nghiên cứu kỹ bài
soạn để đặt ra yêu cầu cho phù hợp với nhận thức kỹ năng của trẻ,cần chuẩn bị
đồ dùng gì, tích hợp vấn đề nào, chơi trò chơi nào cho phù hợp.
- Đọc thuộc lịng bài thơ:
- Tìm ý chính của bài thơ để hiểu được sâu sắc nội dung.
- Thể hiện đúng sắc thái âm điệu của bài thơ để đọc diễn cảm.
- Các câu hỏi đàm thoại cụ thể,phù hợp không vụn vặt.
- Dạy trẻ đọc thuộc thơ và dạy trẻ đọc diễn cảm phải tiến hành song song
tạo cơ hội cho tất cả các cháu đều đọc được thơ.
-Sau tiết phải đánh giá được kết quả về nhận thức kỹ năng tình cảm xã hội,
giao tiếp, phát âm của trẻ trong lớp để rút ra kết luận về các vấn đề trong quá

trình thực hiện: vấn đề gì chưa làm được, tại sao chưa làm được, đề ra biện pháp
bổ sung.
- Đánh giá kết quả trong quá trình thực hiện, có đạt kết quả so với u cầu
khơng.Có như vậy mới rút ra được kinh nghiệm cho tiết học sau.Đánh giá được
nhận thức của từng trẻ, khả năng thực hiện đối với từng cá nhân, phát hiện ra
những cháu đọc ngọng, nhút nhát để có biện pháp dạy trẻ ở mọi lúc mọi nơi.
1 .Phương pháp đọc thơ cho trẻ nghe
- Đối với trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trẻ chưa tự mình đọc được thơ nên sự cảm
thụ chơng chờ vào cơ giáo.Vì vậy cơ giáo phải nắm vững lý luận và đọc thơ có
nghệ thuật, xác định đúng nội dung, tư tưởng để xác định dọng điệu chủ đạo của
bài thơ, xác định được âm điệu, nhịp điệu,trình bày nghệ thuật.Cô giáo cần chú ý
đến các thủ thuật đọc thơ diễn cảm để giúp trẻ phát triển khả năng cảm nhận giá
trị ngôn ngữ nghệ thuật cụ thể của Tiếng việt.Ví Dụ: Qua bài thơ" Em yêu nhà
em " trong chủ đề của nghành nghề, cô thể hiện bằng giọng vui ,đều, ngắt nhịp
6/8 bằng 2 câu thơ:
"Chẳng đâu bằng chính nhà em
Có đàn chim sẻ bên thềm lứu lo "
Đó là tình cảm của em bé đối với nhà mình và cũng là một niềm tự hào về
ngơi nhà của mình.Các câu tiếp theo:
" Có nàng gà mái hoa mơ
Cục ta, cục tác khi vưa đẻ song
Có bà chuối mật lưng ong


Có ơng ngơ bắp râu hồng như tơ
Có ao muống với cá cờ"
Cô đọc thơ với nhịp điệu vuà phải của bài thơ, giúp trẻ hiểu được nội dung
của bài thơ
Qua nghe cô đọc thơ và xem tranh minh họa, trẻ liên tưởng đến một ngôi nhà đầy
những cảnh vật nên thơ và gần gũi đối với trẻ thơ và giúp trẻ đọc thơ đúng,

khơng bị ngọng.
Qua đó khả năng cảm nhận âm điệu, nhịp điệu bài thơ của trẻ phát triển mạnh,
giúp trẻ phát âm thành âm điệu giọng đọc giống cô giáo khi trẻ được đọc.
2.Phương pháp dạy trẻ đọc thuộc thơ
Mục đích của việc dạy thơ là làm cho trẻ cảm thụ được cái hay cái đẹp về nội
dung và nghệ thuật, làm cho trẻ cảm thụ được âm điệu, nhịp điệu của bài thơ.Dạy
trẻ đọc thuộc thơ là giúp trẻ phát triển tốt về ngôn ngữ, cung cấp cho trẻ vốn văn
học cảm thụ, hiểu biết về văn học.
Muốn dạy trẻ đọc thuộc thơ tốt,cô cần sử dụng những phương pháp như :
Đối với việc đọc thơ cho trẻ nghe cô đọc thơ giúp trẻ hiểu nội dung nghệ thuật
của bài. Sau đó ở nhưng dịp thuận tiện như khi đón trẻ, lục dạo chơi, khi vui chơi
cơ đọc lại bài thơ cho từng nhóm hay cả lớp nghe.Dạy cháu đọc đúng nhịp điệu
và có cử chỉ, điệu bộ minh họa, thể hiện cảm xúc của bài.Cô đọc thơ nhiều lần để
trẻ ngấm dần và đọc theo chứ không dạy trẻ truyền khẩu từng câu dẫn đến trẻ học
vẹt.ở phương pháp mơi trẻ đọc được là biết thể hiện cảm xúc,ngữ điệu dọng đọc
nội dung từng câu thơ, khổ thơ. Đặc biệt khi trẻ đọc thơ cô luôn chú ý lắng nghe
để biết các cháu đọc đung hay sai., ngọng ở từ ngữ nào để kịp thời sửa cho cháu
khi cháu đọc chuẩn mới cho chuyển tiếp.ở mỗi bài thơ sau khi thấy tập thể đọc
thuộc rồi tôi thường động viên để cá nhân các cháu lên đọc,qua đó phát hiên khả
năng đọc của từng cháu để có thể uốn nắn các cháu đọc tốt hơn.
Với những bài truyện thơ như: "Mèo đi câu cá" trong chuyên đề Thế giới
động vật,cháu thì được nhập vai dẫn chuyện, cháu thì được nhạp vai mèo anh,
mèo em, cháu thì làm thơ.Đến câu thơ của vai nào thì vai đấy thể hiện,cứ như vậy
các cháu sẽ nhanh thuộc thơ vì ở vai nào các cháu cũng phải nhẩm theo vai của
bạn để biết đến lượt mình ở câu thơ nào.Hình thức này vừa gây được sự hứng thú
khi đọc thơ lại vừa vui chơi và nhanh thuộc bài.
Nhân dịp những ngày hội, ngày lễ, ngày tết trong năm tôi thường tổ chức cho


trẻ thi đọc thơ diễn cảm bằng các hình thức như hái hoa dân chủ,tìm và đọc thơ

theo chủ đề cơ đưa ra:
Ví Dụ: Cháu hái được bơng hoa có biểu tượng con gà thì cháu phải tìm tới các
bài thơ có hình ảnh con gà để đọc, biểu tượng cơ giáo thì cháu phải tìm đến bài
thơ co hình ảnh cơ giáo trong lớp để đọc..Hình thức thi này gây được hưng phấn
mạnh cho trẻ trong khơng khí hội thi, cháu thể hiện hết khả năng cảm xúc của
mình qua từng tác phẩm đã chọn.
Các cháu đã tiếp xúc với rất nhiều thể loại thơ trong và ngoài chủ đề ở bất cứ góc
chơi nào,hoạt động nào.
Ngồi các hình thức giảng dạy trẻ ở lớp,việc phối hợp cùng gia đình trong
việc dạy cháu đọc thơ cũng được coi trọng ở lớp tôi trong năm học này.Trước
mỗi chủ đề tôi lên kế hoạch cho môn học,chọn những bài thơ phù hợp với chủ
đề,photo cho tất cả các cháu trong lớp đem về nhà để phụ huynh cùng dạy cháu
đọc thơ.Điều đó cũng giúp các cháu nhanh thuộc bài.Tranh thủ giờ ddons và trả
trẻ tôi luôn hướng dẫn phụ huynh cách đọc từng bài thơ.Qua đó phụ huynh cũng
hiểu biết thêm để có phương pháp dạy trẻ cho phù hợp.
Khó nhất là việc sửa ngọng cho trẻ vì đa số người lớn ở q tơi nói ngọng vì
vậy ở lớp việc sửa ngọng cho trẻ luôn được coi trọng hàng đầu.Ngày đầu năm
học khi họp phụ huynh tôi đã đưa vấn đề sửa ngọng để phụ huynh sửa trước.ở lớp
trong các hoạt động đặc biệt là khi cho trẻ đọc thơ nếu phát hiện cháu ngọng ở từ
nào tơi kiên trì sửa cho tập thể cá nhân,khi thấy cháu phát âm chuẩn mới thơi.
Tận dụng các ngun vật liệu sẵn có như vỏ sị-ốc-tre, rơm rạ,lịch cũ-tìm
hiểu trong lớp có phụ huynh nào có năng khiếu vẽ tranh phụ giúp cơ và trẻ tự làm
thêm đồ dùng như rối,búp bê,hoa cây cối, tranh ảnh minh họa cho nội dung
các bài thơ theo các chủ đê.Vì vậy kết quả thật khả quan sau khi kết thúc học kỳ I
ở năm thứ 2 thực hiện chuyên đề.
III.KẾT QUẢ ÁP DỤNG ĐỀ TÀI
Tôi đã áp dụng các biện pháp trên trong quá trình dạy thơ cho trẻ ở lớp 3-4
tuổi của trường Mầm Non Bình Thuận do tơi làm chủ nhiệm cho thấy tơi đã thu
được kết quả khả quan:
+ Cháu ở lớp tôi rất thích được đọc thơ.

+ Các bài thơ được đưa vào dạy ở các chủ đề cháu đều đọc nhanh thuộcđọc diễn cảm âm điệu nhịp điệu bài thơ,biết ngắt nghỉ giọng đúng.


+ Cảm nhận được cái đẹp trong mỗi tác phẩm.Đặc biệt là phát triển ngôn
ngữ mạch lạc và sửa ngọng cho trẻ đáng kể.
- Bảng đánh giá kết quả so sánh đầu năm và cuối học kỳ I

Tổng
số trẻ

STT

Thích đọc
thơ

1

Đầu năm

37

số
trẻ
23

2

Cuối năm

37


37

Đọc thơ
diễn cảm

Ngọng

%

số trẻ

%

62

7

19

số
trẻ
25

100

32

86


8

%
67,
5
22

Ngôn
ngữ
mạch lạc
số
%
trẻ
20 54
34

92

Qua quan sát và đánh giá kết quả như trên cho thấy:
Số trẻ thích đọc thơ tăng rõ rệt,khơng những trẻ thích đọc thơ mà cịn biết đọc thơ
diễn cảm ngộ nghĩnh ngơn ngư nói của trẻ mạch lạc hơn,đặc biệt là đã sửa được
ngọng cho hầu hết trẻ nói ngọng.
PHẦN III:KẾT LUẬN ĐỀ TÀI VÀ Ý KIẾN ĐỀ NGHỊ
I.KẾT LUẬN ĐỀ TÀI
Qua quá trình thực hiện đề tài" Một số biện pháp dạy thơ cho trẻ mẫu giáo
3-4 tuổi " bản thân tôi đã rút ra kết luận: khi áp dụng những kinh nghiệm trên kết
quả học tập của trẻ khả quan rõ rệt.Trẻ rất thích đọc thơ,yêu thơ,cảm nhận được
âm điệu,nhịp điệu trong các vần thơ, trẻ nhanh chóng thuộc tất cả các bài thơ
trong chương trình học do có sự hỗ trợ của gia đình đặc biệt là giúp sửa ngọng
phát âm chuẩn cho cháu rất nhanh.Những trẻ nhút nhát mạnh dạn hồ hởi hơn khi

tham gia vào các hội thi đọc thơ diễn cảm.Trẻ cảm nhân với thiên nhiên xã hội
qua những vần thơ.Đó chính là nền tảng cho tình yêu quê hương đất nược và là
những bước đi vững chắc bằng ngơn ngữ chính xác mạch lạc sau này.
Vì vậy với đề tài này bản thân tôi thấy với bất cứ giáo viên mầm non nào cũng áp
dụng được trong quá trình dạy thơ cho trẻ ơ lứa tuổi mầm non và rất cần thiết


trong việc nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với chuyên đề văn học hiện nay.
II.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM
- Bản thân giáo viên mầm non như chúng tôi cầm tăng cường học tập bồi dưỡng
kiến thức trong nghệ thuật đọc thơ, để nắm chắc được âm điệu nhịp điệu trong
mỗi bài thơ.
- Trong chương trình học của trẻ mầm non có những bài thơ ngộ nghĩnh sát vơi
cuộc sống hàng ngày mà trẻ đang sống để trẻ được tiếp cận phù hợp với các chủ
đề trong chương trình để giáo viên- trẻ được lựa chọn.
- Bổ xung cho các lớp tranh ảnh minh học, nội dung các bài thơ ngộ nghĩnh phù
hợp với các độ tuổi,chắc chăn kết quả cảm nhận các tác phẩm thơ của trẻ mầm
non sẽ có kết quả cao hơn.
- Cỏc cấp lónh đạo và cả cộng đồng quan tâm hơn nữa đến sự nghiệp giáo dục
mầm non.
Tôi tin rằng đề tai nhỏ của mình sẽ góp phần nhỏ vào việc hồn thành tốt
nhiệm vụ nâng cao chất lượng chuyên đề làm quen văn học cho trẻ Mầm Non.
Vỡ vậy tụi rất mong được sự trao đổi chỉ đạo tham gia góp ý kiến bổ xung
của dồng nghiệp, để sáng kiến kinh nghiệm của tơi được hồn chỉnh và ngày
càng có nhiều tiết dạy hay hơn.
Kính mong sự quan tâm giúp đỡ của các cấp lãnh đạo.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
Ngày 20 tháng 04 năm 2011
Người viết đề tài


NGUYỄN THỊ TÚ




×