Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

skkn một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho học sinh dân tộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.93 KB, 28 trang )

Lời cảm ơn
Kính thưa q thầy, cơ !
Được sự quan tâm của lãnh đạo ngành Giáo dục& Đào tạo tỉnh Kon Tum,
bản thân tôi được theo học lớp bồi dưỡng Cán bộ quản lí do Trường CĐSP tỉnh
Kon Tum tổ chức. Qua thời gian học tập và nghiên cứu tại trường, được q thầy,
cơ nhiệt tình, tận tâm truyền đạt những kiến thức về quản lí giáo dục, giúp bản
thân tơi vừa được bổ nhiệm làm cơng tác quản lí giáo dục hiểu được rất nhiều về
thực trạng giáo dục và cơng tác quản lí giáo dục hiện nay. Giúp tơi nhận thức đầy
đủ hơn về vai trị, trách nhiệm đối với cơng việc được giao. Đồng thời có cơ sở lí
luận để giải thích rõ ràng hơn về những vấn đề khó khăn trong cơng tác, mà nếu
tơi khơng được theo học lớp này, sẽ khó có thể tìm ra được lời giải thích thoả đáng.
Điều quan trọng nữa là, từ những kiến thức tiếp thu và thực tiễn cơng tác tại vùng
khó khăn trong nhiều năm qua đã thôi thúc tôi bắt tay vào nghiên cứu thực trạng
và đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho đối tượng là
học sinh dân tộc thiểu số.
Trong q trình thực hiện, tơi đã nhận được sự quan tâm, tạo mọi điều kiện,
sự hướng dẫn tận tình, rất lớn của quý thầy, cô của trường CĐSP tỉnh Kon Tum,
giúp tơi thực hiện và hồn thành chun đề.
Tuy nhiên, do còn những khiếm khuyết bởi kinh nghiệm làm cơng tác quản lí
cịn hạn chế, cũng như kĩ năng nghiên cứu, tổng hợp, phân tích, viết đề tài chưa
phong phú, nên có thể chưa làm thoả mãn sự mong đợi của quý thầy, cô, nhất là
những thầy, cô trực tiếp hướng dẫn. Vì vậy, tơi ln mong nhận được sự chỉ bảo
tận tình của q thầy, cơ để bản thân tôi luôn được tiến bộ.
Trân trọng cảm ơn!
Nguyễn Văn Long

CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CĐSP

- Cao đẳng sư phạm
1




DTTS
GD&ĐT
HS DTTS
TH
CBQL
BD CBQL
QLGD
PCGDTHXMC
PCGDTHCS
PCGDTH
ĐĐT
TSHS
DT
NDT
TS
CNTT
SGK
PPDH

- Dân tộc thiểu số
- Giáo dục và đào tạo
- Học sinh dân tộc thiểu số
- Tiểu học
- Cán bộ quản lí
- Bồi dưỡng cán bộ quản lí
- Quản lí giáo dục
- Phổ cập giáo dục tiểu học và xoá mù chữ
- Phổ cập giáo dục trung học cơ sở

- Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi
- Tổng số học sinh
- Dân tộc
- Nữ dân tộc
- Tổng số
- Công nghệ thông tin
- Sách giáo khoa
- Phương pháp dạy học

MỤC LỤC
NỘI DUNG
2

TRANG


A./ PHẦN MỞ ĐẦU
1- Lí do chọn đề tài
2- Mục đích nghiên cứu
3- Nhiệm vụ nghiên cứu
4- Đối tượng nghiên cứu
5- Phạm vi nghiên cứu
6- Phương pháp nghiên cứu
7- Đóng góp của đề tài
B./ PHẦN NỘI DUNG
Chương I: Cơ sở lý luận
1.1- Cơ sở khoa học
1.2- Cơ sở thực tế
1.3- Chất lượng
1.4- Bồi dưỡng

1.5- Vai trị của người quản lí
Chương II: Thực trạng
1- Vài nét về địa phương
2- Khái quát về đặc điểm giáo dục của nhà trường
2.1- Cơ sở vật chất, qui mô trường lớp
2.2- Thông tin về học sinh
2.3- Tình hình đội ngũ
2.4- Kết quả đánh giá xếp loại giáo viên năm học 2007-2008
2.5- Kết quả đánh giá xếp loại học sinh năm học 2007-2008
2.6- Vấn đề quản lý dạy học trong nhà trường
3- Nhận định chung
3.1- Đối với quản lý chuyên môn
3.2- Đối với giáo viên
3.3- Đối với học sinh
3.4- Đối với phụ huynh
4- Thực nghiệm
Chương III: Một số biện pháp
1- Với quản lý chất lượng dạy và học của đội ngũ
2- Với công tác tham mưu, phối hợp
3- Kết quả
3.1- Về chuyên môn giáo viên
3.2- Về chất lượng học sinh
C- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Tài liệu tham kho

a. phần mở đầu
I/. Lí do chọn đề tài:
3

4

5
5
5
5
5
6
7
7
7
7
8
9
9
9
9
10
10
11
11
12
12
13
14
15
15
17
21
22
22
23

25
26


Năm học 2007-2008 là năm học mà cả nớc tiếp tục hởng ứng
cuộc vận động Hai không vi 4 ni dung, đó là Chống tiêu cực
trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục; Nói không với vi
phạm đạo đức nhà giáo và học sinh ngồi nhầm lớp. Nội dung của
cuộc vận động trên khơng ngồi mục đích nhằm nâng cao chất lượng dạy học và
phẩm chất đạo đức của nhà giáo. §Ĩ thùc hiƯn tèt cc vËn động trên
đòi hỏi đội ngũ giáo viên phải làm tốt công tác dạy học và các
công tác khác, trong đó công tác dạy học đóng vai trò quyết
định. Nh vậy, để làm tốt công tác dạy học ngời giáo viên cần
phải xác định rõ nhiệm vụ của mình. Nh Bác Hồ đà nói:
Nhiệm vụ của các cô giáo, thầy giáo thật nặng nề nhng rất vẻ
vang. Muốn làm tròn nhiệm vụ đó thì phải luôn luôn gơng mẫu
về mọi mặt, không ngừng bồi dỡng đạo đức cách mạng, lập trờng
chính trị, phải ra sức đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
Qua nhiều năm tham gia công tác giảng dạy, mà đối tợng học
sinh hầu hết là ngời đồng bào DTTS, việc nâng cao chất lợng day
- học là một việc làm hết sức khó khăn, đòi hỏi mỗi giáo viên
phải nỗ lực hết mình, phải tâm huyết với nghề, phải yêu nghề
mến trẻ, phải có tinh thần tơng thân tơng ái giúp đỡ nhau, có
trách nhiệm trong công việc.
Vậy, để xây dựng đợc đội ngũ giáo viên có phẩm chất
chính trị, đạo đức, lối sống tốt; có kiến thức và kĩ năng s phạm
vững vàng; luôn tự giác trong công tác, có tinh thần đoàn kết
giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, thì việc quan trọng trớc tiên trong nhà
trờng là cần tăng cờng công tác kiểm tra nội bộ trờng học. Vì nh
chúng ta đà biết kiểm tra là một trong những chức năng cơ bản

trong quá trình quản lí. Nó giữ vai trò hết sức quan trọng đối với
mọi hoạt động xà hội, trong đó có giáo dục. Nó đảm bảo cho mọi
hoạt động giáo dục đi đúng quỹ đạo. Đặc biệt, trong những năm
gần đây, các cấp lÃnh đạo ngành đà rất coi trọng việc chỉ đạo
các trờng phải coi trọng công tác kiểm tra nội bộ trờng học và
đặc biệt phải chú trọng kiểm tra, đánh giá về hoạt động chuyên
môn của giáo viên và chất lợng học sinh. Bởi chất lợng dạy - học là
yếu tố quyết định sự đóng góp của ngành GD&T trong sự
nghiệp xây dựng đất nớc.
Với vai trò là cán bộ quản lí phụ trách chuyên môn, cần làm
gì để xây dựng đợc đội ngũ giáo viên có năng lực giảng dạy tốt,
cú tõm huyt vi ngh, cú tỡnh thng, lương tâm và trách nhiệm đối với học sinh;
4


cn làm gì để cht lng hc sinh dn dn được nâng cao… Góp phần thực
hiện thắng lợi nhiệm vụ giỏo dc. Chính vì những trăn trở đó mà tôi ®·
chän viÕt s¸ng kiÕn kinh nghiƯm vỊ “ Mét sè biện pháp nhằm
nâng cao chất lợng dạy học cho học sinh dân tộc .
II/. Mục đích nghiên cứu:
Trờn c s nghiên cứu lí luận và thực tiễn, bản thân muốn đề xuất một số biện pháp
quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho đối tượng là HS DTTS tại Trường
TH Kroong – Xã Kroong – Thị xã Kon Tum.
III/. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
- Nghiªn cøu cơ sở lí luận về chất lượng và nâng cao chất lượng dạy học
cho đối tượng là HS DTTS của đội ngũ giáo viờn trong nhà trờng.
- Tìm hiểu, phân tích, ỏnh giỏ thực trạng chÊt lỵng häc tËp
cđa häc HS DTTS trường TH Kroong.
- Đề xuất những biện pháp cụ thể trong cơng tác quản lí, bồi dưỡng, hỗ trợ
chun mơn cho đội ngũ giáo viên dạy đối tượng HS DTTS trong nh trng.

- Đề ra các biện pháp, nhằm nâng cao chÊt lỵng häc tËp cđa
HS DTTS trong nhà trường.
IV/. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
- Giáo viên, học sinh và phụ huynh là người DTTS trên địa bàn trường quản
lí.
- Những biện pháp tác động của người quản lí trong việc bồi dưỡng, hỗ trợ,
thúc đẩy nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên dạy học cho đối
tượng là HS DTTS trong nhà trường.
V/. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Địa bàn trường TH Kroong – Xã Kroong – Thị xã Kon Tum.
VI/. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1- Phương pháp nghiên cứu lí luận:
Nghiên cứu các tài liệu, thơng tin có liên quan đến GD&ĐT của Đảng và
Nhà nước; Nghiên cứu các văn bản hướng dẫn cơng tác quản lí chun mơn của
các cấp, ngành liên quan đến đối tượng HS DTTS; Nghiên cứu cơ sở lí luận về
cơng tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên; Nghiên cứu các cơng trình khoa học đã có
liên quan đến đề tài.
2- Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
2.1- Phương pháp quan sát:
Thể hiện qua việc tiếp cận và xem xét hoạt động giảng dạy, bồi dưỡng chuyên môn
cho đội ngũ giáo viên của nhà trường, quan sát quá trình dạy học, dự giờ giáo viên
5


nhằm tìm hiểu thực trạng chất lượng dạy học cho đối tượng HS DTTS tại trường
TH Kroong. Đồng thời quan sát nhằm kiểm chứng giả thuyết, so sánh kết quả của
việc nghiên cứu thực nghiệm.
2.2- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm:
Nghiên cứu bài soạn, hồ sơ của giáo viên; Bài kiểm tra, vở viết của học sinh.
2.3- Phương pháp điều tra:

Thể hiện qua việc xây dựng hệ thống câu hỏi điều tra tình hình giảng dạy,
chất lượng đội ngũ giáo viên dạy HS DTTS với mục đích thu thập các số liệu, minh
chứng về thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên dạy HS DTTS.
2.4- Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm:
Thể hiện qua việc áp dụng các biện pháp hỗ trợ về mặt chuyên môn cho đội
ngũ giáo viên dạy HS DTTS; Tập trung vào những vấn đề cần đổi mới, cần hỗ trợ
những gì để giáo viên đáp ứng tốt yêu cầu về chuyên môn dạy đối tượng HS DTTS;
Phân tích các tài liệu, sản phẩm giáo dục có liên quan như hồ sơ chun mơn của
giáo viên, kết quả đánh giá tiết dạy, chất lượng HS do giáo viên phụ trách.
2.5- Phương pháp sử dụng ý kiến của các chuyên gia:
Sử dụng các ý kiến, các thơng tin có được từ các CBQL giàu kinh nghiệm, các
giảng viên dạy lớp BD CBQL trường CĐSP nhằm xây dựng và khảo nghiệm sự cần
thiết và tính khả thi của các giải pháp được đề xuất.
VII/. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI:
Hiện nay, đội ngũ giáo viên dạy học đối tượng HS DTTS của trường TH
Kroong cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ của ngành, nhưng chất lượng về
chuyên môn nghiệp vụ thể hiện trong hiệu quả cơng việc giảng dạy đối tượng HS
DTTS cịn nhiều bất cập. Công tác tự học, tự bồi dưỡng chuyên mơn cịn hạn chế
do nhiều ngun nhân khách quan và chủ quan.
Nếu đề xuất và thực hiện được những biện pháp hỗ trợ nhằm góp phần nâng
cao chất lượng dạy học cho đối tượng HS DTTS trong nhà trường. Các biện pháp
có thể được nhân rộng và áp dụng ở các đơn vị có điều kiện tương tự như trường
TH Kroong.

6


B. PHẦN néi dung
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1- C¬ sở khoa học:

- Dựa trên các văn bản hớng dẫn về chuyên môn nh: CV
896/BGD-T , CV 188/SGD-T v CV 117/PGD-CMTH về hướng dẫn điều chỉnh
việc dạy và học cho học sinh tiểu học; CV 9832/BGD-ĐT-GDTH về hướng dẫn
thực hiện chương trình các mơn học; QĐ 30/2005/BGD-ĐT và CV 474/PGDCMTH về hướng dẫn đánh giá xếp loại học sinh; CV 609/TB-CMTH về hướng dẫn
nội dung- PP giáo dục cho học sinh có hồn cảnh khó khăn; Chương trình giáo dục
phổ thông cấp tiểu học (Ban hành kèm theo QĐ số 16/2006/QĐ-BGD-ĐT ngày 05
tháng 05 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ giỏo dc v o to).
- Tham khảo các tập san Giáo dục tiểu học, báo thế giới trong
ta, các tài liệu về đổi mới phơng pháp dạy học (theo chơng trình
học các môn đun và tài liệu bồi dờng thờng xuyên chu kì 20032007).
1.2- Cơ sở thực tế:
Nghiờn cu cụng tác giảng dạy của giáo viên trong việc học tập của học sinh
và vấn đề quan tâm đến giáo dục của phụ huynh học sinh.
1.3- Chất lượng:
Để nâng cao chất lượng cho đội ngũ giáo viên dạy đối tượng HS DTTS ở
trường TH Kroong, người quản lí chun mơn càn phải nắm rõ thực trạng chất
lượng đội ngũ giáo viên để từ đó đề xuất và thực hiện những biện pháp hỗ trợ tích
cực, kịp thời, giúp mỗi giáo viên trong nhà trường đáp ứng được các yêu cầu về
chuyên môn. Từng bước nâng cao chất lượng bồi dưỡng giáo viên có hiệu quả, để
mỗi giáo viên tự phấn đấu vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ là mục tiêu chung của
Đảng và Nhà nước giao cho trường TH quản lí giáo dục, thực hiện những nhiệm vụ
là tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lượng dạy học cho đối tượng HS DTTS, coi
trọng chất lượng chuyên môn, giáo dục chính trị, đạo đức cho giáo viên. Đổi mới
nội dung phương pháp giảng dạy, phương pháp giáo dục, bồi dưỡng nhiều giáo viên
giỏi và nâng cao trình độ văn hố, trình độ chun mơn cho đội ngũ giáo viên dạy
học đối tượng là HS DTTS.
7


1.4- Bồi dưỡng:

Mục tiêu bồi dưỡng là vô cùng quan trọng, nó quyết định nội dung, mục tiêu,
mang tính tích hợp cho sự đa dạng trong QLGD, có nghĩa là chương trình bồi
dưỡng phải vừa có tính khoa học cơ bản vừa có tính hiện đại phù hợp với đối tượng
bồi dưỡng giáo viên trong trường.
Việc bồi dưỡng giáo viên là việc làm cực kì quan trọng, nên việc bồi dưỡng
là khả năng thực hiện bồi dưỡng chuyên môn ăn sâu vào chất lượng giảng dạy. Vì
vậy cần tập trung vào chương trình bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ bao gồm nội
dung chương trình, phương pháp giảng dạy mới, đánh giá xếp loại học sinh, trình
độ nhận thức. Chương trình bồi dưỡng kiến thức bổ trợ về tự nhiên xã hội, con
người, phong tục tập quán địa phương...
1.5- Vai trò của người quản lí trường tiểu học đối với cơng tác bồi dưỡng đội
ngũ giáo viên:
Thực hiện mục tiêu quản lí và chức trách nhiệm vụ, người quản lí trong
trường tiểu học phải thực hiện phổ cập giáo dục trong khu vực trường đóng, đảm
bảo chất lượng giáo dục tồn diện theo mục tiêu giáo dục tiểu học. Muốn vậy,
người CBQL trong trường tiểu học cần phải có sự thống nhất về chủ trương bồi
dưỡng giáo viên của ngành và kế hoạch bồi dưỡng của nhà trường. Ngành giáo dục
đã đề ra yêu cầu và nội dung bồi dưỡng cho giáo viên tiểu học, trên cơ sở đó người
CBQL trong nhà trường phải có kế hoạch tổ chức bồi dưỡng nhằm đưa các nội
dung đã được bồi dưỡng vào thực tiễn giáo dục và dạy học ở trường.
* Kết luận chương I:
Nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy đối tượng HS DTTS tại trường
TH Kroong, người quản lí chun mơn phải nắm rõ thực trạng chất lượng đội ngũ
giáo viên, để từ đó đề xuất và thực hiện những biện pháp hỗ trợ tích cực, kịp thời,
giúp mỗi giáo viên dạy đối tượng HS DTTS đáp ứng được các yêu cầu về chuyên
môn và năng lực công tác.

8



CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG
1- Vài nét về địa phương:
Là một xã vùng khó khăn, có diện tích 3.276,37 ha. Phía Đơng giáp với xã
NgokBay, Tây giáp xã Sa Bình huyện Sa Thầy, Nam giáp xã IaChim, Bắc giáp với
xã Hà Mịn huyện ĐăkHà. Tổng số dân trong tồn xã tính đến 15/01/2008 là 4012
khẩu, 896 hộ, có 5 thơn. Kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, trồng trọt và
chăn ni.
Xã đã hồn thành chương trình PCGDTH-XMC, đã được kiểm tra công nhận
PCGDTHCS và được kiểm tra công nhận PCGDTH ĐĐT ngày 22/10/2007. Trong
những năm gần đây phong trào xã hội hoá giáo dục trên địa bàn xã ngày một nâng
cao. Toàn Đảng, toàn dân, các lực lượng xã hội đã hết sức quan tâm đến sự nghiệp
giáo dục. Cơ sở vật chất trường lớp ngày một đầy đủ, điều kiện dạy và học ngày
một nâng cao.
Tuy nhiên đời sống kinh tế của một số hộ dân còn thấp, tình hình thiếu đất
sản xuất ở một bộ phận khơng nhỏ trong nhân dân do ngập lòng hồ thuỷ điện Yali
và PleiKrông dẫn đến một số học sinh phải theo gia đình làm rẫy ở xa. Một số ít
cha mẹ học sinh chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của việc giáo dục có ý
nghĩa và tác động đến sự phát triển kinh tế xã hội, an ninh trật tự ngay chính địa
phương mình.
2- Khái qt về đặc điểm giáo dục của nhà trường:
2.1-Cơ sở vật chất, quy mô trường lớp:
Trường có 18 phịng học là nhà cấp 4, thiếu phịng học nên phải mượn 2 nhà
rơng, tận dụng 2 phòng chức năng để dạy học 8buổi/tuần, các lớp học rải đều ở 5
thơn. Nhìn chung, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học còn nhiều thiếu
thốn, thiết bị dạy học chưa phát huy hết hiệu quả sử dụng.
Trường có 22 lớp, trong đó có 18 lớp nằm ở điểm lẻ, 4 lớp ở điểm trung tâm.
22 lớp đều học 8 buổi/tuần.
2.2- Thông tin về học sinh
Loại học sinh
Tổng số học sinh

Trong TS:- Nữ
- Dân tộc
- Nữ dân tộc

Tổng
Chia ra
số
Lớp 1
Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5
507
111
96
112
97
91
253
55
54
55
45
44
290
63
40
73
54
60
142
28
20

36
26
32

9


Số HS lưu ban năm học trước
Trong TS:- Nữ
- Dân tộc
- Nữ dân tộc
Hộ nghèo
Số HS học 8 buổi/tuần

37
9
36

9
2
8
1
4
111

26
507

5
3

5
3
2
96

17
3
17
3
2
112

6
1
6
1
11
97

0
0
0
0
7
91

2.3- Tình hình đội ngũ:
Theo giới
tính


Nhân sự

Tổng
Số

Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên
2.2.1- Số Đảng viên
Chia ra: - Đảng viên là giáo viên
- Đảng viên là cán bộ quản lý
- Đảng viên là nhân viên
2.2.2- Giáo viên
Số giáo viên chia theo chuẩn đào tạo
Chia ra: - Trên chuẩn
- Đạt chuẩn
- Chưa đạt chuẩn
Tham gia bồi dưỡng thường xuyên
2.2.3- Cán bộ quản lý
Tổng số
Chia ra: - Hiệu trưởng
- Phó hiệu trưởng
2.2.4- Nhân viên
Chia ra: - Nhân viên kế toán
- Bảo vệ

Chia theo chế độ lao động

Nữ

Biên chế
Tổng

Số

Hợp đồng

Nữ

32 30
4 3
2 2
2 1

30 29
4 4
2 2
2 1

28 28
16 16
5 5
7 7
28 28

28 28
16 16
5 5
7 7
28 28

2
1

1

1
1

1
1

1

2
1
1

Tổng
Số

Nữ

2

Thính
Giảng

1

1
1

1

1

1

2.4- Kết quả đánh giá, xếp loại giáo viên năm học 2007-2008:
Loại
Xuất sắc

TS

%

Nữ

%

9

29

8

26,7

Khá

7

22,6


7

23,3

Trung bình

15

48,4

15

50

DT

1

%

100

NDT

1

Kém
Tổng cộng

31


30

1

1

Số giáo viên dạy giỏi cấp trường: TS: 04; Nữ: 04

10

%

100

Trong
tổng số
Dân
tộc

Nữ
D.tộc

2

2

2

2


2

2

2

2


2.5- Kết quả đánh, giá xếp loại học sinh năm hoc 2007-2008
Khơi

HS
Được
XL

Tiếng Việt
Giỏi

%

Khá

%

TB

Tốn
%


Yếu

1

100

25

25

35

35

28

28

2

103

16

15.5

42

40.8


39

37.9

6

5.8

3

109

20

18.4

35

32.1

40

36.7

14

12.8

4


99

13

13.1

36

36.4

35

35.4

15

15.2

12

12.9

50

53.8

27

29


4

4.3

5
TC

93
504

86

198

169

12

%
12

51

Giỏi
25

%

Khá


%

TB

%

Yếu

%

25

40

40

25

25

9

8.7

37

35.9

48


46.7

9

8.7

17

15.6

30

27.5

35

32.1

27

24.8

10

10.1

25

25.3


45

45.5

19

19.2

22

23.7

26

28

40

43

5

5.4

83

158

193


10

10

70

* Kết quả đánh, giá xếp loại riêng HSDT
Khơi

HS
Được
XL

Tiếng Việt
Giỏi

Khá

%

TB

%

Yếu

59

7


12.3

15

26.3

25

43.9

2

65

6

9.7

20

32.3

30

48.3

3

66


1

1.6

14

21.5

36

55.4

4

69

1

1.5

20

30.3

30

45.5

15


22.7

1

2.4

13

31.7

23

56.1

4

9.8

42
301

16

82

144

10


%

1

5
TC

%

Tốn
Giỏi

%

17.5

6

10.5

6

9.7

4

14

21.5


1

49

1
12

Khá

%

TB

%

Yếu

20

35.1

22

38.6

6.5

11

17.8


40

64.5

7

11.2

1.6

10

15.4

27

41.5

27

41.5

8

12.1

39

59.1


19

28.8

4

9.8

31

75.6

5

12.2

2.4
53

159

9

%
15.8

67

2.6- Vấn đề quản lí dạy học trong nhà trường:

- Nhà trường thực hiện công tác quản lý đúng chức năng theo quy định của điều lệ
trường tiểu học.
- Luôn phối kết hợp chặt chẽ với các ban ngành đồn thể để tổ chức hoạt động
giảng dạy.
-Ln thực hiện tốt quy chế dân chủ trường học.
- Ứng dụng CNTT trong quản lý.
- Từng bước vừa làm vừa học tập kinh nghiệm để nâng cao trình độ hiểu biết và
ứng dụng CNTT kịp thời với tình hình chung của tồn xã hội.
- Đổi mới công tác thi đua khen thưởng trên cơ sở “Lấy chất lượng, hiệu quả hai
mặt giáo dục của học sinh làm chuẩn.
- Cơng tác hành chính được cải cách từng bước để phù hợp với yêu cầu đổi mới
giáo dục hiện nay.
11


- Ngay từ cuối năm học 2006-2007 lên kế hoạch xây dựng và lập danh sách giáo
viên tham gia tập huấn bồi dưỡng chun mơn. Chọn giáo viên có năng lực, kinh
nghiệm, lịng nhiệt tình và thương u học sinh phụ trách các lớp HS DTTS.
- Lên kế hoạch giảng dạy theo tuần, tháng, học kỳ và cả năm. Theo dõi và điều
chỉnh kịp thời, hợp lí. Vận dụng linh hoạt chun đề Tốn, Tiếng việt do phịng
GD&ĐT, cụm chun môn tổ chức vào trong giảng dạy.
- Tận dụng các phịng chức năng, nhà rơng để tổ chức dạy trái buổi cho học sinh.
- Chỉ đạo giáo viên dạy đúng, đủ nội dung chương trình theo quy định. Nắm vững
nội dung SGK, nội dung giảm tải, những yêu cầu cơ bản về kiến thức, kĩ năng các
môn học.
- Tập trung chỉ đạo công tác giáo dục học sinh với phương châm “ Phát huy tính
tích cực chủ động và sáng tạo của học sinh ”. Đổi mới PPDH làm cho các tiết dạy
diễn ra nhẹ nhàng, tự nhiên, có chất lượng và hiệu quả.
3- Nhận định chung:
Nhìn chung, đội ngũ giáo viên cơ bản đáp ứng được nhiệm vụ giảng dạy

trong tình hình mới. Hầu hết giáo viên tận tuỵ với nghề, có phẩm chất đạo đức tốt,
có tinh thần trách nhiệm cao, ln có ý thức học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ.
Tuy vậy, hiện nhà trường khơng có giáo viên dạy chun các mơn năng
khiếu, nghệ thuật nên ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng GD tồn diện học sinh
và thu hút học sinh đến trường. Bên cạnh đó, kinh nghiệm giảng dạy đối tượng HS
DTTS chưa nhiều, khơng ít giáo viên cịn e ngại việc sử dụng PPDH mới, cò lúng
túng trong việc lựa chọn nội dung, PPDH theo đối tượng học sinh.
Việc biết tiếng dân tộc để tiếp cận học sinh, phụ huynh còn hạn chế.
Cán bộ quản lý chun mơn chưa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn.
3.1- Đối với CBQL chuyên môn
Căn cứ vào kế hoạch năm học của nhà trường, căn cứ vào tình hình đội ngũ
giáo viên và học sinh trong tồn trường. Nhằm đạt được hiệu quả cao trong năm
học này, năm học mà cả nước đang tích cực hưởng ứng cuộc vận động “Hai
không”, tôi đã tiến hành thực hiện những công việc như sau:
- Ngay từ đầu năm học, quán triệt trong đội ngũ giáo viên về tầm quan trọng
của công tác chủ nhiệm ( GVCN phải nắm rõ trình độ và hồn cảnh của từng học
sinh lớp mình thể hiện qua bài khảo sát đầu năm, qua sổ chủ nhiệm, qua trao đổi
với GVCN của những năm học trước…); tổ chức cho GV học tập những quy định
về hồ sơ giáo viên và vở viết của học sinh; kiểm tra hồ sơ giáo viên ( chú trọng sổ
chủ nhiệm, sổ điểm và giáo án) để có hướng chỉ đạo kịp thời; kiểm tra đồ dùng học
tập, sách vở học sinh.
- Tổ chức cho GV đăng kí chất lượng học sinh và khoán chất lượng học sinh
của từng lớp cho từng giáo viên ( kể cả giáo viên phân môn). Quán triệt trong giáo
viên tập trung tăng cường dạy cho học sinh ở 2 mơn Tốn và Tiếng Việt.
12


- Xây dựng kế hoạch hoạt động năm, học kì, tháng, tuần
đầy đủ và kịp thời dựa trên kế hoạch chung của nhà trờng và
tình hình thực tế của đội ngò.

- Tổ chức cho GV học tập nội dung các công văn như: 824/SGD-ĐT;
520/PGD-CMTH về hướng dẫn nhiệm vụ năm học. Đồng thời lên kế hoạch cho các
tổ chuyên môn tổ chức cho GV học tập lại những tài liệu có liên quan đến chun
mơn ở những năm học trước như: CV 896/BGD-ĐT , CV 188/SGD-ĐT và CV
117/PGD-CMTH về hướng dẫn điều chỉnh việc dạy và học cho học sinh tiểu học;
CV 9832/BGD-ĐT-GDTH về hướng dẫn thực hiện chương trình các môn học; QĐ
30/2005/BGD-ĐT và CV 474/PGD-CMTH về hướng dẫn đánh giá xếp loại học
sinh; CV 609/TB-CMTH về hướng dẫn nội dung- PP giáo dục cho học sinh có
hồn cảnh khó khăn; photo cho mỗi giáo viên nội dung về chuẩn kiến thức của mỗi
lớp mà giáo viên giảng dạy theo tài liệu về Chương trình giáo dục phổ thơng cấp
tiểu học (Ban hành kèm theo QĐ số 16/2006/QĐ-BGD-ĐT ngày 05 tháng 05 năm
2006 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo)…. Và tổ chức cho GV xem băng ( chủ
yếu mơn Tốn và Tiếng Việt)...
- Tổ chức cho GV thực hiện thí điểm kế hoạch dạy học theo hình thức cá thể
theo mẫu hướng dẫn chung của PGD từ tuần 6 năm học 2007-2008.
- Tăng cường công tác kiểm tra nội bộ, đặc biệt là kiểm tra chuyên mơn để
nắm bắt tình hình giảng dạy của GV trên lớp nhằm góp ý giúp đỡ GV nâng cao chất
lượng soạn giảng (qua thăm lớp, dự giờ, đối chiếu kế hoạch giảng dạy với các hoạt
động dạy học trên lớp, với bài soạn về mục tiêu, các hình thức tổ chức dạy học,
PPDH, thời lượng, hiệu quả tiết dạy…). Đồng thời kết hợp khảo sát chất lượng và
kiểm tra nề nếp học tập của lớp học để nhắc nhở, uốn nắn kịp thời ở các lớp học.
- Tham gia sinh hoạt cùng với tổ chuyên môn để lắng nghe những vướng
mắc của giáo viên, kịp thời chỉ đạo cho phù hợp với thực tế.
- Tổ chức chuyên đề dạy học theo hướng cá thể (chú trọng dạy học đối với
học sinh yếu). Thảo luận thống nhất các biện pháp thực hiện dạy học phù hợp với
từng đối tượng học sinh.
- Làm tốt công tác tham mưu với hiệu trưởng trong công tác chuyên môn.
3.2- Đối với giáo viên:
* Thuận lợi
- Đội ngũ giáo viên đà đợc bồi dỡng về chơng trình sách giáo

khoa mới hàng năm trong hè, c hc tp v chuyờn mụn vo u nm hc,
đợc trang bị đầy đủ về các tài liệu phục vụ cho công tác dạy học
13


nh: Sách giáo khoa, sách giáo viên; Tập san thế giới trong ta; Giáo
dục tiểu học; Tài liệu về BDTX chu kì 2003-2007; các công văn hớng dẫn dạy học ( CV 896, 9832, 6494, 824/SGD-T; 520/PGD-CMTH...)
; các thiết bị và đồ dùng dạy học
- Đa số giáo viên lên kế hoạch chủ nhiệm dựa vào kế hoạch
chung của nhà trờng và thực tế tình hình học sinh của lớp học
nên kế hoạch hoạt động rất phù hợp và sát thực.
- Hầu hết giáo viên soạn giảng đầy đủ đúng phân phối chơng trình, thể hiện tơng đối rõ hoạt động của thầy và trò, tổ
chức các hình thức dạy học phù hợp. Trình bày rõ ràng, khoa học,
sạch đẹp, bao bọc cẩn thận. Đa số giáo viên viết chữ đẹp.
- Giáo viên đà thng xuyờn tự làm thêm đồ dùng phục vụ cho
tiết dạy.
- Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, có tinh thần tự giác trong công
việc, đoàn kết nội bộ, tơng trợ giúp đỡ nhau trong đời sống
cũng nh trong công tác.
- Hầu hết đội ngũ giáo viên có nhiều kinh nghiệm trong dạy
học đối với đối tợng là học sinh dân tộc thiểu số nên làm tốt công
tác chủ nhiệm.
- Đội ngũ giáo viên có tinh thần thờng xuyên tự học tự rèn
nhằm nâng cao chuyên môn. Thờng xuyên làm tốt công tác vận
động quần chúng nên góp phần không nhỏ trong công tác xà hội
hoá giáo dục.
* Khú khn:
- Mt vi giỏo viờn chuẩn bị tiết dạy cha tốt nên dẫn đến chất
lợng dạy học cha đạt yêu cầu.
- Mt số giáo viên soạn mục tiêu bài giảng cũn rập khuôn, máy

móc theo sách giáo viên hoặc sách thiết kế bài giảng nên cha sát
thực với đối tợng học sinh của lớp mình
- Mt s giáo viên còn lúng túng trong việc đổi mới phương pháp dạy học và
dạy học cá thể.

14


- Một số giáo viên cha chú ý kèm cặp häc sinh yÕu , nhÊt lµ
khi cã ngêi dù giê.
3.3- Đối với học sinh:
* Thuận lợi
- §a sè häc sinh đi học rất chuyên cần, các lớp duy trì tốt về
sĩ số học sinh. Học sinh nhà ở gần trờng nờn thuận lợi cho việc đi
học đúng giờ, duy trì tèt nỊ nÕp ra vµo líp vµ nỊ nÕp học tp.
- Đa số học sinh ở trờng có phong trào học tập tốt, có tinh
thần tự giác trong học tập, chăm học, thích đến trờng. Ngoan
ngoÃn, lễ phép với thầy cô giáo.
- Tham gia tốt các phong trào chung trong nhà trờng.
- Học sinh đợc trang bị tơng đối đầy ®đ vỊ ®å dïng häc
tËp nh s¸ch gi¸o khoa, vë, bút, bảng con, vở bài tập, hộp đồ dùng
học tập môn Toán, Tiếng việt và LĐKT.
* Khú khn:
- Một số học sinh đi học cha chuyên cần ở buổi học thứ hai (
học sinh khối 4,5).
- Chất lợng đầu năm thấp do ảnh hởng tái mù của 3 tháng
hè.
- Mét sè häc sinh häc u, häc tríc quªn sau, chưa có ý thức tự
giác trong học tập..
3.4- Đối với phụ huynh:

Thuận lợi
- §a sè phơ huynh nhËn thøc tèt về tầm trọng của giáo dục
nên tạo điều kiện cho con em đi học chuyên cần 8 bui/ tun.
- Ban chấp hành Hội phụ huynh học sinh nhiệt tình kết hợp
cùng với nhà trờng trong việc vận động, đôn đốc nhắc nhở phụ
huynh học sinh nhắc nhở con em đi học chuyên cần.
* Khú khn:
- Một số phụ huynh cha quan tâm đến việc học tập của con
em mình ( không nhắc nhở các em đi học hoặc con mình có
đi học hay không cũng không cần biết đến). Đi làm ăn ở lại trên
15


ry lâu ngày không về, bỏ các chỏu ở nhà với anh chị hoặc một
mình tự ăn, tự đi học không ai nhắc nhở.
4- Thc nghim
a/ V h s giỏo viên:
*Bài soạn:
Hầu hết GV trình bày đầy đủ, rõ ràng về mục tiêu, đồ dùng dạy học, các hoạt
động dạy học. Soạn bài đầy đủ theo chương trình, thể hiện rõ thời lượng của tiết
dạy. Tuy nhiên có một số GV thể hiện mục tiêu còn phụ thuộc nhiều vào sách giáo
viên, chưa có sự đầu tư nghiên cứu bài học để xác định mục tiêu cho phù hợp với
học sinh của lớp mình, hoạt động của giáo viên và học sinh đôi khi thể hiện chưa rõ
ràng, chưa dự kiến được thời gian cho từng hoạt động.
*Sổ điểm:
Trình bày chữ số rõ ràng, nhận xét đánh giá đúng theo QĐ 30.
*Các loại sổ khác:
Thực hiện tốt. Tuy nhiên về sổ chủ nhiệm, một vài giáo viên thể hiện nội
dung các mặt hoạt động trong năm học chưa sát thực với thực tế học sinh của lớp
mình, cịn mang tính lí thuyết.

b/ Về giờ dạy:
- Một số giáo viên cịn lúng túng trong phương pháp lên lớp, thường xuyên
kéo dài thời gian của tiết dạy, xử lí tình huống chưa linh hoạt, đặt câu hỏi chưa gọn,
chưa rõ, còn nặng về hình thức dạy đồng loạt, ít chú ý đến dạy học cá thể hố, bài
giảng cịn mang tính dàn trải, không khắc và chốt được kiến thức trọng tâm của bài.
Không tự đo lường được mức độ nắm kiến thức, hiểu bài của học sinh sau mỗi tiết
học để bổ sung điều chỉnh cho phù hợp hơn.
* Kết luận chương II:
Từ việc nghiên cứu cơ sở lí luận và qua việc theo dõi, khảo sát đội ngũ giáo
viên, học sinh. Đã đặt ra một yêu cầu cấp thiết là phải đề ra những biện pháp hỗ trợ
hữu hiệu nhằm phát huy những ưu điểm, khắc phục những hạn chế, góp phần nâng
cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy HS DTTS trong nhà trường. Căn cứ vào kết
quả học tập, nghiên cứu ở lớp BD CBQL trong thời gian qua, dựa trên những kinh
nghiệm của đồng nghiệp và các cấp quản lí giàu kinh nghiệm cùng với nhận thức
của bản thân, tôi mạnh dạn đề ra những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy
học cho HSDTTS của đội ngũ giáo viên trong nhà trường.

16


CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP
1./ Víi qu¶n lÝ chÊt lợng dạy và học của đội ngũ:
*V h s giỏo viên:
Ngay từ đầu năm học, tổ chức cho giáo viên học tập quy định về hồ sơ giáo
viên và vở viết của học sinh.
Mỗi giáo viên phải có đủ bộ hồ sơ theo quy định, đảm bảo về nội dung và
hình thức. Cụ thể như sau:
Sổ điểm: Bao gồm sổ điểm chính và sổ điểm phụ.
- Sổ điểm phụ lấy điểm thường xun và vào sổ chính theo định kì ( giữa
kì, cuối kì, cuối năm).

- Sổ điểm chính: + Lí lịch học sinh phải ghi đầy đủ các mục.
+ Dùng một màu xanh bút bi ( không dùng bút mực).
+ Vào điểm, đánh giá xếp loại đúng quy định.
Giáo án: Soạn đầy đủ, rõ ràng đảm bảo về nội dung và phương pháp, thể
hiện rõ các hoạt động, thời gian cho từng hoạt động. Trình bày kế hoạch
giảng dạy trước khi soạn bài. Thời lượng trong kế hoạch phải thống nhất với
thời lượng trong bài soạn. bài soạn phải ghi rõ thời gian soạn và thời gian
dạy ( ngày , tháng, năm). hết 1 tuần, chừa ra một trang giấy để viết nhật kí
( Ghi những gì cần lưu ý về nội dung và chương trình SGK, Đồ dùng dạy
học, phương pháp dạy học, các hình thức tổ chức dạy học…).

17


Sổ chủ nhiệm: Theo dõi số liệu đầy đủ theo danh mục quy định, lên kế
hoạch năm, tháng, tuần phải sát thực, cụ thể. Số tuần ghi theo số tuần thực
hiện chuyên môn.
Sổ ghi chép tổng hợp: Lên kế hoạch cá nhân trước khi ghi chép nội dung các
buổi sinh hoạt, hội họp.
Sổ dự giờ: Thiết kế trang đầu sổ phần theo dõi giờ dạy theo mẫu sau:
Số Họ và Ngày
Lớp Môn
Tên bài Điểm Xếp loại
thứ tên
dạy
dạy
tự
GV
dạy
Sổ học tập bồi dưỡng thường xuyên: Ghi chép những nội dung tự học

chương trình bồi dưỡng thường xuyên ở chu kì III (2003-2007), viết bằng
mẫu chữ mới. Nội dung viết ít nhất 1 bài/tuần.
*Về vở viết học sinh: Quy định số lượng vở cụ thể cho mỗi học sinh theo từng khối
Hướng dẫn học sinh cách trình bày bài viết ở từng vở hc.
Vớ d:
Vở chính tả:
+ Đối với bài viết là đoạn văn: Lùi cách lề đỏ 1 ô, viết
hết dòng này
đến dòng khác. Nếu dòng đang viết không đủ chỗ thì phải
xuống dòng viết tiếp, không đợc viết sang trang bên cạnh.
+ Đối với bài viết là bài thơ: Lùi cách lề đỏ 3 ô ( đối với
bài viết về thơ tự do); lùi cách lề 2 ô ( dòng thơ 6 tiếng) và lùi
cách lề 1 ô ( dòng thơ 8 tiếng) đối với thơ lục bát.
Vở Toán:
+ Đối với bài tập dạng: Tính; đặt tính rồi tính; tìm X;
tính giá trị của biểu thức Mỗi phép tính ghi cách nhau 2 ô theo
hàng ngang và 1 dòng theo hàng dọc.
+ Đối với bài toán giải: bài giải ghi cách lề đỏ 6 ô; lời
giải ghi cách lề đỏ 3 «; phÐp tÝnh lïi 1 « so víi lêi gi¶i; đáp số lùi 2
ô so với phép tính.
Thỏng 9/2007 tụi tiến hành kiểm tra hồ sơ giáo viên đợt 1. Trong q trình kiểm tra,
tơi chú trọng sổ chủ nhiệm, giáo án và sổ điểm.
18


 Đối với sổ chủ nhiệm: Chú trọng ở mục kế hoạch công tác trong năm học.
Đặc biệt là chỉ tiêu đăng kí thi đua (có đúng theo chỉ tiêu mà giáo viên đã
đăng kí và nhà trường đã khốn chất lượng cho giáo viên khơng? Nội dung hoạt
động có sát với thực tế lớp học không?). Tôi đã hướng dẫn giáo viên cách xác định
nội dung hoạt động bằng cách dựa vào tình hình học sinh của lớp, tình hình địa bàn

trường đóng, kế hoạch năm học của nhà trường và hướng dẫn cách xác định chỉ
tiêu thi đua của lớp mình sao cho sát thực, bằng cách dựa vào 3 tiêu chí như sau:
- GVCN năm học này sẽ trao đổi với giáo viên chủ nhiệm của năm học
trước.
- Căn cứ qua chất lượng cuối năm học trước.
- Căn cứ vào chất lượng khảo sát đầu năm của năm học này.
 Đối với giáo án:
- Khi kiểm tra, tôi đọc kĩ một số bài soạn để thấy được tính đúng đắn, phù
hợp của việc xác định mục tiêu bài học cũng như việc lựa chọn các phương pháp và
hình thức dạy học. Khi kiểm tra tơi đối chiếu bài soạn với sách giáo viên và sách
giáo khoa để đánh giá sự đầu tư vào bài soạn của giáo viờn. Sau khi kim tra, tụi
chỉ cho giáo viên thấy đợc các hoạt động của thầy và trò cha phù
hợp, cha hài hoà, đồng bộ; hình thức tổ chức cha phù hợp với đối
tợng học sinh của lớp mình; bài soạn lủng củng, khó hiểu; hình
thức trình bày cha khoa häc, cha ®Đp…Với cách làm như vậy, tơi đã
chỉ ra được những tồn tại qua bàì soạn của giáo viên và chỉ ra hướng khắc phục cụ
thể đối với từng giáo viên.
- Giáo viên nào còn lúng túng trong việc thể hiện mục tiêu dạy học tôi hướng
dẫn bằng cách: dựa vào nội dung bài học trong sách giáo khoa, kết hợp tham khảo
mục tiêu trong sách giáo viên, đồng thời dựa vào đối tượng học sinh trong lớp để
xác định mục tiêu cần đạt sau tiết học với đối tượng học sinh của lớp mình.
Ví dụ: Dạy tiết Tập đọc: Đối với học sinh yếu, có thể giao cho các em đọc 2 câu
trong bài đọc, không nhất thiết phi c c on. Đối với môn toán hon thnh
bi tập 1 hoặc 2 bài tập ở bài số 1 và 2 ( thường BT 1, 2 trong tiết toán là những
kiến thức cơ bản của tiết học, bài 3 , 4, … nâng cao dần).
-Bài soạn phải thể hiện rõ được mục tiêu ; đồ dùng dạy - học(của GV và
HS); các hoạt động dạy - học. Trong hoạt động dạy- học phải thể hiện được hoạt
động dạy học cá thể và thời lượng cho mỗi hoạt động. Thời lượng trong mỗi bài
soạn phải thống nhất với thời lượng từng bài trong kế hoạch dạy học. Sau mỗi tuần
GV ghi những tồn tại còn vướng mắc qua các tiết dạy trong tuần ( nhật kí). Ngồi

ra, hình thức trình bày cũng là một trong các tiêu chí để đánh giá hồ sơ.
19


 Đối với sổ điểm:
Ngoài việc kiểm tra, đối chiếu điểm các bài kiểm tra định kì, tơi kiểm tra đối
chiếu điểm kiểm tra thường xuyên của các tháng để xem mức độ tiến bộ của học
sinh trong từng môn học ở từng thời điểm.
*Về kiểm tra giờ dạy:
Tăng cường dự giờ, góp ý, giúp đỡ những giáo viên cịn lúng túng trong việc
tổ chức dạy học cá thể; hướng dẫn cụ thể về các hoạt động dạy học sao cho linh
hot trong tit dy. Đối với giáo viên khi lên lớp bài giảng lủng củng,
lúng túng, tôi kiểm tra bài soạn trong giáo án, nếu bài soạn vắn
tắt, tôi yêu cầu giáo viên soạn rõ các hoạt động đồng thời soạn rõ
kết quả các bài tập ( môn Toán), các kết luận sau mỗi hoạt động
( môn Khoa học, lịch sử và địa lí)
Khi dự giờ giáo viên, tôi chú trọng đến việc chuẩn bị và cách
sử dụng đồ dùng dạy học trên lớp của giáo viên ở hai vấn đề :
Thứ nhất : Đồ dùng dạy học đó có khoa học không ( to quá
hoặc nhỏ quá, màu sắc nhạt quá), có phù hợp với nội dung của
hoạt động đó không
Thứ hai : Giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu quả hay
không, hớng dẫn học sinh sử dụng đồ dùng học tập có hiệu quả
không.
Tụi tiến hành dự giờ giáo viên bằng nhiều hình thức như: dự giờ đột xuất, dự
giờ có báo trước. Trong đó chủ yếu dự giờ đột xuất để giáo viên có thói quen đầu
tư, chuẩn bị bài một cách thường xuyên. Dự giờ thường xuyên ở các giáo viên còn
lúng túng trong việc tổ chức các hoạt động dạy học, về phương pháp dạy học, về kĩ
năng sư phạm, về kết quả tiếp thu bài của học sinh sau tiết dạy… Đối với những
tiết dạy hiệu quả chưa đạt, sau khi dự giờ tôi khảo sát học sinh ngay tại lớp, kiểm

tra đối chiếu với bài soạn để góp ý cho giáo viên, đồng thời chỉ ngay những tồn tại
trong tiết dạy cho giáo viên ( đặc biệt chú trọng những tồn tại về phương pháp và
hình thức dạy học) và đưa ra cách khắc phục giúp giáo viên. Đối với những giáo
viên thể hiện tiết dạy rất tốt nhưng hiệu quả học tập của học sinh chưa cao, tôi ra đề
khảo sát ngay sau tiết dạy (đề khảo sát dựa vào nội dung và dạng bài tập của tiết
vừa học), lấy kết quả bài khảo sát đó chỉ ra cho giáo viên thấy ( về kiến thức mà
học sinh lĩnh hội được sau tiết dạy và cách trình bày bài làm của học sinh) lí do vì
sao hiệu quả học tập của học sinh chưa cao sau tiết học.
- Khi dự giờ giáo viên, tôi đà kết hợp kiểm tra vở viết của học
sinh xem cách trình bày cũng nh viƯc gi÷ vë, rÌn ch÷ cđa häc
sinh nh thÕ nào. Đồng thời kiểm tra việc chấm bài của giáo viên
có thờng xuyên và chính xác, có lời nhận xét hay kh«ng thĨ hiƯn
trong vë häc sinh.
20


- Đối với những giáo viên còn lúng túng trong việc tổ chức các hoạt động
dạy học cá thể, tôi hướng dẫn giáo viên tuỳ theo từng môn học, từng bài học mà tổ
chức các hình thức dạy học sao cho phù hợp.
Ví dụ: Đối với mơn chính tả, giáo viên sắp xếp cho các em học sinh yếu
( viết chậm) ngồi gần nhau. Giáo viên đọc to cho cả lớp nghe viết với tốc độ quy
định, nhưng với nhóm học sinh yếu, giáo viên đọc nhỏ đủ cho nhóm đó nghe và
đọc theo tốc độ viết của các em, không yêu cầu học sinh yếu viết hết cả bài. Hoặc
nếu lớp học chỉ có 1 hoặc 2 em yếu, giáo viên không cần cho các em ngồi gần nhau
mà giáo viên có thể đọc chậm , nhỏ cho từng em viết trong thời gian đọc cho cả lớp
viết bài.
- Đối với bài tập luyện tập trong các tiết học, hầu hết GV cho học sinh yếu
làm bài trong vở, vở nháp hoặc VBT, ít khi gọi học sinh yếu lên bảng làm bài ( vì
các em thực hiện chậm nên giáo viên sợ “cháy” giáo án) khi có người dự giờ. Đối
với trường hợp này, tôi hướng dẫn giáo viên nghiên cứu kĩ nội dung bài tập (trong

SGK), lựa chọn bài tập cho phù hợp với từng đối tượng học sinh, dự kiến bài tập
cho học sinh ( đặc biệt đối với học sinh yếu), dự kiến hình thức dạy học và thời
lượng sát sao cho từng hoạt động. Làm như thế, giáo viên sẽ phát huy được tính
tích cực học tập của học sinh, đồng thời bài giảng sẽ thành công với thời lượng dự
kiến.
- Đối với bài Luyện tập miệng, bằng các hình thức đóng vai,
trao đổi, thảo luận, viết trên bảng, phiếu học tập, các hình thức
trò chơi:
+ Trong giờ dạy, giáo viên phải biết kết hợp nhiều hình thức
dạy học nh: Dạy nhóm, dạy cá nhân, dạy ng lot c lớp.
+ Cần quan tâm đến đối tợng học sinh nhất là đối tợng học
sinh yếu kém. Hiện nay trong lớp phần đa có 3 đối tợng học
sinh : Khá giỏi, trung bình, yếu kém. Giáo viên phải tìm hiểu
nguyên nhân của s yếu kém có thể là do: Sự phát triển trí tuệ
chậm, kiến thức không vững chắc, thái độ học tập không đúng
đắn, hoàn cảnh gặp khó khăn. Từ đó giáo viên cn phải có biện
pháp giải quyết từng tình trạng yếu kém.
-Cách tổ chức lớp học có nhiều trình độ khác nhau là coi lớp
dạy nh là một lớp ghép và vận dụng cách dạy của một lớp ghép để
phù hợp. Giáo viên cho những bài tập phù hợp với trình độ học sinh
để các em khá giỏi phát huy đợc khả năng t duy, các em yếu kém
thì tự tin làm bài .
21


Ngoài việc dự giờ, kiểm tra hồ sơ giáo viên, khảo sát chất lợng học sinh, tôi còn chú trọng đến việc rèn chữ viết và cách
trình bày trên bảng, trong hồ sơ của giáo viên. GV cũng cần phải
thờng xuyên rèn chữ làm sao cho chữ viết trên bảng rõ ràng, sạch
đẹp để HS bắt chớc. Vì nếu giáo viên trình bày chữ viết trên
bảng khoa học, đẹp thì đó là một việc làm nhằm giáo dục học

sinh cách trình bày bài và rèn chữ viết thờng xuyên, hàng ngày,
đem lại hiệu quả giáo dục rất cao. Để tiết kiệm thời gian cũng nh
tạo điều kiện cho giáo viên vừa học tập nội dung bồi dỡng thờng
xuyên chu kì 2003-2007, vừa rèn chữ viết, nhà trờng đà kết hợp
rèn chữ với học tập chơng trình bồi dỡng thờng xuyên 2003-2007
vµo chung mét cn sỉ. Khi kiĨm tra sỉ nµy, tôi đánh giá hai nội
dung là rèn chữ viết và häc tËp néi dung BDTX chu k× 2003-2007,
néi dung cã liên quan đến việc dạy học ở lớp mình chủ nhiÖm.
*Về chất lượng học sinh:
- Tuyên truyền vận động nhân dân về cơng tác xã hội hố giáo dục. Đặc biệt
công tác tuyên truyền vận động phụ huynh tạo điều kiện cho con em đi học đầy đủ,
chuyên cần ở buổi học thứ hai.
- GVCN cho học sinh mượn SGK cũ (đã thanh lí) để luyện đọc thêm ở nhà.
Mỗi giáo viên luôn chuẩn bị nhiều bút để cho học sinh mượn khi cần thiết.
Sau mỗi đợt kiểm tra định kì, đều phân cơng giáo viên coi và chấm bài chéo
giữa các khối lớp. ban giám hiệu cùng một số giáo viên chấm sát suất lại một số bài
ở tất cả các lớp nhằm kiểm tra xem giáo viên chấm bài có đúng và sát với đáp án
chưa. Đồng thời, nắm được những ưu điểm và tồn tại trong bài làm của học sinh để
có hướng chỉ đạo khắc phục tn ti cho kp thi.
2./ Với công tác tham mu, phối hợp:
- Tôi thờng xuyên tham dự những buổi sinh hoạt của tổ
chuyên môn, dự giờ những tiết thao giảng tổ cũng nh tổ chức
các chuyên đề dạy học. Tổ chức cho giáo viên dự giờ, nhận xét,
thảo luận và cuối cùng tôi kết luận lại và đa ra ý kiến thống nhất
cho tiến trình cũng nh phơng pháp dạy học cụ thể cho từng tiết
dạy với từng môn học cụ thể. Góp ý trong các vấn đề có liên quan
đến việc dy học của các giáo viên hoặc những vớng mắc còn
tồn tại trong tổ.

22



- Khi có những văn bản hướng dẫn có liên quan đến chuyên môn, tôi nghiên
cứu kĩ và triển khai kịp thời xuống các tổ đồng thời yêu cầu mỗi giáo viên photo 1
bản để lưu lại cho cá nhân.
- Thờng xuyên tham mu với hiệu trởng về tất cả mọi công
việc kể cả những việc thực hin tốt và những tồn tại cần khắc
phục.
- Với những việc cần giải quyết kịp thời , cấp bách về
chuyên môn, tôi thờng trao đổi với với tổ trởng chuyên môn và
tham mu với hiệu trởng, xin ý kiến chỉ đạo của hiệu trởng để có
hớng giải quyết tốt nhất, đạt hiệu quả cao nhÊt.
- Hồ sơ chuyên môn lưu trữ đầy đủ, cập nhật số liệu thường xuyên, kịp thời.
3./ Kết quả kiểm tra cuối năm học 2007-2008 và đầu năm học 2008-2009
cho thy:
3.1- Về chuyên môn giáo viên:
Qua một thời gian thực hiện các biện pháp, giải pháp tôi
nhận thấy đội ngũ giáo viên đà lớn dần về chuyên môn, kể cả hồ
sơ chuyên môn cũng tốt hơn về chất lợng nội dung lẫn hình thức
trình bày. Chữ viết trên bảng đẹp hơn, trình bày khoa học
hơn. Tạo thành một nề nếp hoạt động thờng xuyên trong đội ngũ
giáo viên. Kết quả đạt đợc cụ thể nh sau:
- Mi GV u được học tập và nắm được cơ bản các công văn về chuyên
môn như: CV 824/SGD-ĐT; 520/PGD-CMTH về hướng dẫn nhiệm vụ năm học;
CV 896/BGD-ĐT , CV 188/SGD-ĐT và CV 117/PGD-CMTH về hướng dẫn điều
chỉnh việc dạy và học cho học sinh tiểu học; CV 9832/BGD-ĐT-GDTH về hướng
dẫn thực hiện chương trình các mơn học; QĐ 30/2005/BGD-ĐT và CV 474/PGDCMTH về hướng dẫn đánh giá xếp loại học sinh; CV 609/TB-CMTH về hướng dẫn
nội dung- PP giáo dục cho học sinh có hồn cảnh khó khăn; tài liệu về Chương
trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học (Ban hành kèm theo QĐ số 16/2006/QĐBGD-ĐT ngày 05 tháng 05 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo).
- Mỗi GV đã chủ động xây dựng kế hoạch dạy học cá thể, bài soạn đã thể

hiện rõ mục tiêu dạy học đảm bảo kiến thức cơ bản của bài, kiến thức cần đạt cho
từng đối tượng học sinh trong lớp trên cơ sở nghiên cứu SGK, SGV và các sách
tham khảo cần thiết. Các hoạt động dạy học trên lớp GV đã thể hiện đảm bảo theo
nội dung bài soạn ( về thời lượng, kiến thức cần đạt với từng đối tượng. Đặc biệt
kiến thức cần đạt đối với học sinh yếu), về phương pháp và hình thức tổ chức ( phát

23


huy tính tích cực của học sinh và gây được hứng thú học tập cho học sinh bằng việc
tổ chức trò chơi học tập trong các tiết học) nhằm nâng cao chất lượng học sinh.
- Thực hiện dạy học theo hướng cá thể và đổi mới PP dạy học nhằm phát huy
tính tích cực học tập của học sinh. Mỗi kế hoạch GV thể hiện rõ các tiết dạy của
từng buổi học, tên bài học, tiết chương trình, nội dung cần tăng, giảm, lí do tăng,
giảm thời lượng và những công việc khác cần thực hiện trong tuần.
- Các giáo viên trong cùng một khối lớp thống nhất thời lượng cho mỗi tiết
học và có kiểm tra, kí duyệt của hiệu trưởng.
- Sau mỗi tuần mỗi giáo viên đều đưa ra được những tồn tại qua các tiết dạy
và đưa ra biện pháp khắc phục ( thể hiện trong nhật kí tuần).
- Giáo viên đã thường xuyên mượn và tự làm ĐDDH để phục vụ cho tiết dạy
đạt hiệu quả.
- Mỗi giáo viên đều có ý thức tự học tự rèn để nâng cao năng lực và trình độ
chun mơn cho bản thân, đồng thời có sự chuyển biến trong q trình tự học
chun mơn như: Tăng cường dự giờ, nghiên cứu tài liệu , sách báo…có liên quan
đến khối lớp mình đang trực tiếp giảng dạy.
- Trong tiết dạy , nhiều GV đã khá linh hoạt sáng tạo trong việc lựa chọn sử
dụng các PP và hình thức dạy học. Thường xuyên sử dụng đồ dùng dạy học trên
lớp. Hiện nay nhiều hình thức dạy học tích cực như: Hoạt động nhóm, hoạt động
trị chơi học tập … đã khá quen thuộc đối với GV và học sinh trong nhà trường.
- Đa số GV đã nắm tương đối chắc việc thực hiện dạy học theo hướng cá thể

hoá.
*Những tồn tại:
- Một vài GV còn lúng túng trong việc tổ chức dạy học cá thể ( việc tăng thời
lượng để kèm cặp cho học sinh yếu bằng hình thức như thế nào, lúc nào cho phù
hợp). Chưa linh hoạt trong việc tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp sao cho tự
nhiên và hiệu quả.
3.2- Về chất lượng học học sinh:
- Chất lượng học sinh được nâng lên rõ rệt qua so sánh, đối chiếu kết quả
kiểm tra khảo sát cuối năm học 2007-2008 so với giữa học kì I năm học 20082009.

24


C th nh sau:

Môn

Tóan
T.Việt

Kết quả kho
sỏt CLHS cui
Xếp
nm
loại
năm học 0708
Tỷ lệ %
Trên TB
89,8
Dới TB

10,2
Trên TB
85,5
Dới TB
14,5

Kết quả kho Tỷ lệ tăng ,
sỏt CLHS gia kỡ giảm so với lần
trớc
I
năm học 0809
Tû lÖ %
Tû lÖ %
93,7
tăng 3,9
6,3
giảm 3,9
91,5
tăng 6,0
8,5
giảm 6,0

* Riêng HS DTTS

Môn

Tóan
T.Việt

Kết quả kho

sỏt CLHS cui
Xếp
nm
loại
năm học 0708
Tỷ lệ %
Trên TB
83,2
Dới TB
16,8
Trên TB
77
Dới TB
23

Kết quả kho Tỷ lệ tăng ,
sỏt CLHS gia kỡ giảm so với lần
trớc
I
năm học 0809
Tỷ lệ %
Tû lÖ %
89,2
tăng 6,0
10,8
giảm 6,0
85,5
tăng 8,5
14,5
giảm 8,5


* Kết luận chương III:
Từ kết quả nghiên cứu lí luận , từ thực trạng chất lượng dạy học cho đối
tượng HS DTTS của đội ngũ giáo viên trường TH Kroong và công tác quản lí
chun mơn của phó hiệu trưởng. Bản thân đã đề xuất những biện pháp hỗ trợ,
nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy đối tượng HS DTTS. Các biện
pháp đó là cần thiết và khả thi, là những vấn đề mà người quản lí chun mơn trong
nhà trường cần dành thời gian, tâm huyết để suy ngẫm. Những biện pháp đã trình
bày có thể vận dụng khơng chỉ riêng trong nhà trường mà có thể vận dụng ở các đ[n
vị trường có điều kiện tương tự như trường TH Kroong.

25


×