Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

skkn một số BIỆN PHÁP tổ CHỨC các HOẠT ĐỘNG GIÁO dục DINH DƯỠNG sức KHOẺ và vệ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM CHO TRẺ ở TRƯỜNG mầm NON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.56 KB, 22 trang )

Một số biện pháp tổ chức các hoạt động
giáo dục dinh dưỡng- sức khoẻ và vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ ở
trường mầm non.
A. Đặt vấn đề.
I. Lý do chọn đề tài.
Sức khoẻ là vốn quí của con người, chăm sóc sức khoẻ cho thế hệ trẻ hơm
nay là chăm sóc cho nguồn nhân lực của đất nước mai sau. Vì vậy, việc giáo
dục dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm là mục tiêu trong việc chăm
sóc giáo dục và phịng chống suy dinh dưỡng cho trẻ trong trường Mầm
Non.
ở lứa tuổi này, việc chăm sóc giáo dục sức khoẻ cho trẻ là nhiệm vụ cần
thiết và không thể thiếu được. Trẻ rất cần bàn tay chăm sóc của bố mẹ, người
thân và cơ giáo. Thơng qua hoạt động chăm sóc nhằm giúp trẻ phát triển
tồn diện của nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa, trẻ khoẻ mạnh,
nhanh nhẹn, cơ thể phát triển hài hồ, cân đối, giàu lịng thương, biết quan
tâm, nhường nhịn, giúp đỡ mọi người xung quanh, thật thà, lễ phép, mạnh
dạn, hồn nhiên, u thích cái đẹp, biết giữ gìn cái đẹp, mong muốn được tạo
ra cái đẹp, thích khám phá tìm tịi, có một số kĩ năng cơ bản như: So sánh,
quan sát, phân tích tổng hợp, suy luận…,cần thiết làm tiền đề cho trẻ bước
vào trường phổ thông.
Thông qua việc giáo dục chăm sóc sức khoẻ cho trẻ, còn giúp trẻ phát
huy tốt tinh thần tập thể và biết phòng một số bệnh thường gặp ở trẻ. Muốn
làm được điều đó thì u cầu giáo viên phải nắm chắc kiến thức về dinh
dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm, phải thường xuyên nghiên cứu chuyên
đề và thường xuyên cung cấp những hiểu biết của mình cho trẻ, nhận thức

1


được lợi ích tác dụng của các nhóm chất dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực
phẩm.


Xác định được mục tiêu và nhiệm vụ này tôi mạnh dạn đưa ra một số
kinh nghiệm nâng cao chất lượng giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an toàn
thực phẩm ở trường Mầm Non Thị Trấn Quán Lào. Tôi hy vọng những kinh
nghiện này sẽ góp phần tích cực trong việc chăm sóc giáo dục sức khoẻ cho
trẻ.
II. Thực trạng chất lượng giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm
trong trường mầm Non.
1. Thực trạng: Trường có tổng số trẻ là 247.
Trong đó nhà trẻ là 47, Mẫu giáo là 200. Được phân bổ trên 8 nhóm lớp.
Nhà trẻ 2 nhóm lớp: ở độ tuổi 18-24 tháng với số trẻ là 19, độ tuổi 25-36
tháng với số trẻ 28.
Mẫu giáo 6 nhóm lớp:2 lớp 3 tuổi= 56 trẻ; 2 lớp 4-5 tuổi=66 trẻ;2 lớp 5-6
tuổi= 78 trẻ.
Nhà trường có tổng số cán bộ giáo viên là 30. số giáo viên có trình độ cao
đẳng đại học là 13.
a. Thuận lợi:
Có sự quan tâm của lãnh đạo các cấp, sự chỉ đạo sát sao của ban giám
hiệu, sự phối kết hợp giữa các ban ngành đoàn thể và phụ huynh học sinh.
Vị trí nằm ngay trung tâm của huyện, mơi trường giáo dục ở địa phương
từ mầm non đến cơ sở đều rất tốt.
Trường được chọn là trường điểm trung tâm chất lượng cao của ngành
mầm non huyện yên định.
Đời sống nhân dân ổn định, đội ngũ giáo viên nhiệt tình, có trách nhiệm
trong việc giáo dục chăm sóc trẻ.
b. Khó khăn:
2


Cơ sở vật chất còn thiếu: Một số phòng chức năng như phịng nhạc, phịng
vi tính cịn thiếu. Bếp nấu còn chưa đủ đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng số

lượng trẻ đến trường. Chưa có vườn cổ tích cho trẻ hoạt động vui chơi.
Trang thiết bị phục vụ cho dạy và học cũng như ăn ngủ tại trường còn hạn
chế.
2. Chất lượng giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm trong
trường Mầm Non.
* Đối với giáo viên:
Nội dung

Tổng số

%

Giáo viên nắm vững nội dung giáo dục DD và

19/30

61,9%

VSATTP
Sáng tạo trong việc sử dụng các phương pháp

14/30

42,8%

10/30
13/30
7/30

33,3%

42,8%
23,9%

Tổng số

%

Trẻ có hành vi vệ sinh cá nhân, vệ sinh an toàn

153/247

62 %

thực phẩm.
Trẻ biết sử dụng một số dụng cụ( dao, thìa, cốc,

136/247

55 %

chén)
Trẻ có một số kỹ năng về các nhóm chất dinh

120/247

49 %

giáo dục DD và VS ATTP.
Giáo viên giỏi nội dung giáo dục DD –VSATTP
Giáo viên đạt loại khá

Giáo viên đạt loại trung bình.
* Đối với trẻ:
Nội dung

dưỡng và biết cách phòng chống một số bệnh
thường gặp.
Kết quả trên cho thấy chất lượng giáo dục dinh dưỡng và về sinh an toàn
thực phẩm trong nhà trường chưa cao:

3


Số giáo viên chưa nắm vững nội dung giáo dục DD và VSATTP cịn cao.Số
trẻ có hành vi vệ sinh cá nhân, vệ sinh an tồn thực phẩm cịn hạn chế. Trẻ
chưa sử dụng thành thạo một số dụng cụ đơn giản như thìa, cốc, chén…và
chưa có nhiều kỹ năng phân nhóm các chất dinh dưỡng và cách phịng chống
một số bệnh thường gặp.
Từ thực trạng trên tôi suy nghĩ và tìm ra biện pháp khắc phục để nâng cao
chất lượng giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm ở trường
Mầm Non.
B Giải quyết vấn đề.
*. Các biện pháp thực hiện: Để nâng cao chất lượng giáo dục DD và
VSATTP ở trường Mầm Non tôi đã sử dụng một số biện pháp sau:
1. Xây dựng chỉ tiêu phấn đấu:
Trường giữ vững danh hiệu trường trung tâm chất lượng cao của huyện.
- 8/8 nhóm lớp được xếp loại tốt.
- 100% cán bộ giáo viên nắm bắt được kiến thức về DD và VS ATTP.
Trong đó khá, giỏi 95%.
- Đối với trẻ: Trẻ có một số hiểu biết về DD và VSATTP.Có kỹ năng thực
hành các thao tác, hành vi phù hợp độ tuổi.

2. Bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho CBGV, nhân viên.
- Căn cứ vào nhu cầu của nhiệm vụ, căn cứ vào tình hình thực tế của giáo
viên, điều kiện thực tế của nhà trường. Tôi đã đề ra một số biện pháp bồi
dưỡng nâng cao kiến thức về dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm với
các nội dung bồi dưỡng sau:
2.1 Bồi dưỡng qua chuyên đề:
Vào đầu năm học nhà trường tổ chức cho 100% giáo viên tham gia học
các lớp chuyên đề do phòng, trường tổ chức ( chuyên đề mới) hoặc hội thảo,

4


toạ đàm khắc sâu thêm nội dung các chuyên đề đã học, từ đó giúp nhau hồn
thiện hơn trong việc tổ chức thực hiện chăm sóc giáo dục trẻ.
2.2 Bồi dưỡng qua sinh hoạt chuyên môn.
Tổ chức sinh hoạt chuyên môn đều đặn mỗi tháng 1 lần để học tập rút
kinh nghiệm, bổ sung những phần hạn chế. Hướng dẫn chỉ đạo cán bộ giáo
viên thực hiện theo kế hoạch, cùng nhau tìm ra những biện pháp tốt nhất để
nâng cao được kiến thức cho mình và truyền tải được kiến thức đó đến với
học sinh.
Qua mỗi lần sinh hoạt, học tập nhà trường thường kiểm tra xem mức độ
nắm bắt nội dung chuyên đề của giáo viên đến đâu, vướng mắc chỗ nào để
kịp thời bổ sung giải quyết.
2.3 Bồi dưỡng trực tiếp cho giáo viên.
Xây dựng các giờ dạy mẫu, dự giờ, kiểm tra hồ sơ giáo án, đồ dùng phục
vụ cho nội dung hoạt động.
Mời những các bộ có chun mơn như y tế, cấp dưỡng về hướng dẫn trực
tiếp cho giáo viên về cách chăm sóc sức khoẻ và chế biến các món ăn đảm
bảo đúng theo yêu cầu của nội dung giáo dục DD và VSATTP.
2.4 Bồi dưỡng qua tham khảo tài liệu, tham quan.

Việc tự học, tự bồi dưỡng, là biện pháp tốt nhất để khơng ngừng nâng cao
nghiệp vụ cho bản thân. Vì thế việc tổ chức cho giáo viên tìm tịi những tài
liệu như tập san, tạp chí, tài liệu về chăm sóc sức khoẻ, tài liệu hướng dẫn về
vệ sinh an tồn thực phẩm…Để từ đó rút ra những kinh nghiệm, tìm ra
phương pháp, hình thức để áp dụng vào bài học thực tiễn.
Tổ chức cho giáo viên đi tham quan các trường bạn để học hỏi, rút kinh
nghiệm.
2.5 Bồi dưỡng qua các hội thi.

5


- Hội thi sáng tạo làm đồ dùng đồ chơi mô phỏng các hoạt động giáo dục
và cho trẻ thực hành, trải nghiệm.
- Hội thi sáng tác thơ ca, hò vè, bài hát về dinh dưỡng.
- Hội thi giáo viên dinh dưỡng giỏi.
- Hội thi “ Bé tập làm nội trợ”.
- Hội thi “ Gia đình và dinh dưỡng trẻ thơ”
Đây là việc làm thường xuyên và liên tục, nó vô cùng quan trọng trong việc
thực hiện tốt nội dung giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm.
3. Thông qua công tác xây dựng chỉ đạo điểm.
Muốn thực hiện đại trà trên các lớp về nội dung giáo dục dinh dưỡng và
vệ sinh an toàn thực phẩm thì việc xây dựng chỉ đạo điểm là hết sức quan
trọng, địi hỏi Ban giám hiệu phải tìm hiểu nắm vững đặc điểm của từng lớp
mà chỉ đạo cho phù hợp, bổ sung kịp thời trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi, kết
hợp với gia đình mua sắm thêm nguyên vật liệu để trẻ được thường xuyên
luyện tập.
Đối với bản thân, tơi phải ln tìm tịi, học hỏi nghiên cứu sáng tạo tìm ra
những phương pháp tốt nhất từ trong tài liệu, trong thực tế để chỉ đạo giáo
viên xây dựng giờ mẫu, cử một giáo viên c ó năng lực tốt nhất thực hiện để

cho tất cả giáo viên dự, nhận xét, rút kinh nghiệm, từ đó giáo viên có thể áp
dụng vào tiết dạy ở chính lớp học của mình.
Tổ chức cho các lớp đăng ký thi đua danh hiệu cá nhân, tập thể, đây chính
là mục tiêu đặt ra, là cái mốc để giáo viên phấn đấu thực hiện đảm bảo
chương trình nội dung, biết vận dụng kiến thức một cách linh hoạt vào tất cả
các hoạt động có nội dung giáo dục dinh dưỡng, vệ sinh an tồn thực phẩm
đạt được hiệu quả cao nhất.
4. Cơng tác thanh kiểm tra.

6


Ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn tổ chức kiểm tra thường xuyên đến
từng giáo viên về việc tổ chức thực hiện nội dung giáo dục dinh dưỡng và vệ
sinh an toàn thực phẩm, chú trọng một số nội dung kiểm tra:
- Kiểm tra hồ sơ, sổ sách. Phải đảm bảo đầy đủ về số lượng, đảm bảo chất
lượng theo đúng từng nội dung.
- Kiểm tra đồ dùng phục vụ cho công tác giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an
toàn thực phẩm, phù hợp theo từng độ tuổi, theo từng chủ điểm, sắp xếp
khoa học, phản ánh nội dung một cách hài hoà tạo nên vẻ đẹp trong lớp
nhưng lại có nội dung tuyên truyền cho trẻ, cha mẹ trẻ và cộng đồng.
5. Về vệ sinh chăm sóc.
Chỉ đạo cho giáo viên thực hiện tốt việc giáo dục vệ sinh, rèn luyện cho trẻ
có thói quen vệ sinh cá nhân như đầu tóc, mặt mũi, chân tay, răng miệng,
quần áo, vệ sinh đồ dùng…
Giáo dục trẻ có thói quen rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, đánh
răng trước khi đi ngủ và buổi sáng sau khi ngủ dậy, giáo dục cho trẻ biết
“Răng sạch thì không bị sâu”.
Dạy trẻ biết lau miệng bằng khăn, khi ho hoặc hắt hơi dùng khăn hoặc
dùng tay che miệng, không khạc nhổ bừa bãi ra lớp, đi tiểu tiện, đại tiện phải

vào nhà vệ sinh.
Giáo dục trẻ có thói quen ăn thức ăn đã nấu chín, uống nước đã đun sôi để
nguội, nước các loại rau quả, biết trước khi ăn hoa quả phải rửa sạch gọt vỏ.
Giáo dục trẻ có thói quen đi dày dép, đội mũ nón khi đi ra nắng, có ý thức
trong việc giữ gìn vệ sinh chung, biết tự mình quét dọn, biết dọn dẹp đồ
dùng cất đồ chơi cẩn thận vào nơi quy định.
6. Đối với phụ huynh.

7


Cơng tác tun truyền là chủ yếu với nhiều hình thức khác nhau như tổ
chức cho phụ huynh tham quan bếp ăn, giờ ăn của trẻ, hướng dẫn cách chế
biến thức ăn, tham quan các hoạt động “ Bé tập làm nội trợ” của trẻ.
Phối hợp với y tế tổ chức các buổi nói chuyện 1 năm 2 lần để phụ huynh
trực tiếp được nghe hướng dẫn nội dung chăm sóc sức khoẻ và biết cách xử
lý một số các bệnh thường gặp ở trẻ.
Song song với công việc trên, nhà trường còn thường xuyên tổ chức phối
hợp với hội phụ nữ tuyên truyền một số kiến thức về dinh dưỡng và vệ sinh
an toàn thực phẩm trong các buổi sinh hoạt ở các khu. Phối hợp với hội phụ
nữ tổ chức các chuyên đề phổ biến kiến thức nuôi con khoẻ, dạy con ngoan,
tổ chức hội thi nấu ăn được đơng đảo các bậc phụ huynh tích cực tham gia.
7. Đối v ới trẻ.
Nhà trường đã chỉ đạo giáo viên tích hợp, lồng ghép, giáo dục dinh dưỡng
vệ sinh an tồn thực phẩm vào tất cả các mơn học, các hoạt động theo chủ
điểm để cho trẻ được hoạt động, được thực hành nhằm củng cố kiến thức
thông qua thói quen vệ sinh ăn uống, phịng chống bệnh tật, thông qua hoạt
động “Bé tập làm nội trợ”. Với trẻ mẫu giáo “ Bé tập làm nội trợ” là một
hình thức và kỹ năng thực hành dinh dưỡng đến với trẻ thơ, hình thành kỹ
năng hoạt động một cách tích cực, giáo dục trẻ biết sử dụng các đồ dùng,

dụng cụ như dao, thìa, cốc, chén…Biết làm một số cơng việc đơn giản như
pha nước chanh, làm bánh, rửa, gọt vỏ hoa quả. Trẻ biết giữ gìn vệ sinh
trước khi làm thức ăn, biết xếp đồ dùng gọn gàng, không để thức ăn sống lẫn
với thức ăn chín.
* Qua hoạt động ‘ Bé tập làm nội trợ” trẻ được thực hành học tập một cách
tích cực những bài học về dinh dưỡng, cách chọn thức ăn giàu dinh dưỡng
như:
- Có nhiều chất béo ( dầu, mở, lạc, vừng).
8


- Có nhiều chất đạm (Sữa, thịt bị, đỗ xanh, đỗ tương)
- Nhiều chất bột ( Bánh mỳ, bột, gạo, khoai)
- Nhiều vitamin và muối khoáng ( Rau, củ, quả)
Qua hoạt động này còn giúp trẻ giao tiếp được với nhau, trao đổi bàn bạc
về cách làm, trẻ được làm quen một số từ mới có liên quan, được phát triển
ngôn ngữ bằng cách miêu tả các thức ăn, cách làm thức ăn.
* Giáo dục trẻ thông qua hoạt động vui chơi ( Trò chơi sáng tạo)
Đối với trẻ mẫu giáo vui chơi là hoạt động chủ đạo, vì vậy thông qua hoạt
động vui chơi trẻ sẽ được tái tạo lại cơng việc của người lớn, ví dụ: Khi tổ
chức cho trẻ chơi ở góc phân vai, trẻ được đóng vai làm bác cấp dưỡng, trẻ
biết cơng việc của mình từ khâu đi mua thực phẩm đến khâu chế biến, biết
chọn những loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng và đảm bảo tươi sạch…
Hoặc ở góc xây dựng các trang trại chăn nuôi, xây dựng các vườn rau, ao cá
để cung cấp nguồn thực phẩm cho trường mầm non…Đây cũng là một biện
pháp lôi cuốn trẻ được hào hứng tham gia của trẻ và kết quả đạt được cũng
rất cao.
* Giáo dục thơng qua mọi lúc mọi nơi.
Ngồi việc giáo dục trẻ trên tiết học, qua hoạt động “ Bé tập làm nội trợ”
“Hoạt động vui chơi” thì việc giáo dục trẻ khắc sâu thêm kiến thức về dinh

dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm ở mọi lúc mọi nơi là rất cần thiết. Vì
vậy tơi đã chỉ đạo giáo viên sưu tầm các bài thơ, ca dao, vè, bài hát đã được
sáng tác qua các hội thi để vận dụng dạy trẻ ở mọi lúc mọi nơi. Trong các
giờ hoạt động ngoài trời, đi dạo, hoạt động chiều, ở đây giáo viên không chỉ
dạy trẻ học thuộc mà còn giảng giải giúp trẻ hiểu được nội dung của bài thơ,
ca dao đó…Từ đó giáo dục trẻ ích lợi của việc ăn đủ 4 nhóm chất, ăn được
nhiều món ăn, nhiều loại rau quả. Thông qua v iệc dạy thơ, ca dao, bài hát có

9


nội dung giáo dục dinh dưỡng sẽ làm cho nội dung giáo dục trẻ trở nên nhẹ
nhàng, không khô cứng, trẻ dễ tiếp thu.
8. Chỉ đạo nâng cao chất lượng dinh dưỡng trong bữa ăn cho trẻ.
Để thực hiện tốt yêu cầu mà ngành học mầm non đề ra trong cơng tác
ni dưỡng và phịng chống suy dinh dưỡng cho trẻ. Để cho trẻ được ăn đầy
đủ các chất dinh dưỡng trong từng bữa ăn thì địi hỏi người quản lý phải
thường xuyên theo dõi, hướng dẫn chỉ đạo tổ nuôi dưỡng thực hiện tốt một
số nội dung:
8.1 Xây dựng khẩu phần ăn:
Xây dựng được thực đơn và khẩu phần ăn hợp lý nhằm đảm bảo đầy đủ
nhu cầu về năng lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết cho trẻ, xây dựng
khẩu phần ăn phải dựa trên một số nguyên tắc để vận dụng thay thế các loại
thực phẩm, đảm bảo tỷ lệ cân đối giữa các chất động vật và thực vật, vitamin
và chất khoáng…đảm bảo khẩu phần ăn ở trường của trẻ .
8.2 Xây dựng thực đơn.
Phải căn cứ vào thực tế để xây dựng thực đơn chuẩn đảm bảo cân đối giữa
các chất.
Phải căn cứ vào mức tiền ăn của 1 trẻ/ ngày, căn cứ vào tỉ lệ của các chất
(P_L_G) và lượng clo yêu cầu.

Căn cứ theo mùa, căn cứ vào tâm sinh lý của trẻ mà xây dựng thực đơn
cho trẻ. Việc xây dựng thực đơn và khẩu phần ăn cân đối hợp lý là rất quan
trọng, do vậy ngoài việc làm trực tiếp tơi cịn phải học hỏi thêm những
người có kinh nghiệm, chuyên môn để cho cơ cấu khẩu phần ăn phù hợp với
từng độ tuổi.
Thực đơn xây dựng theo mùa, ngày đảm bảo đủ, đúng chất dinh dưỡng
phù hợp với nguồn thực phẩm có ở địa phương. Song phải đảm bảo thực đơn

10


ngon, sử dụng được nhiều loại thực phẩm, phù hợp với mức tiền cha mẹ trẻ
đóng.
Khi đã xây dựng được thực đơn chuẩn rồi, bản thân tôi thường xuyên
kiểm tra chỉ đạo cho tổ nuôi phải tổ chức thực hiện theo đúng thực đơn, nếu
có vướng mắc, chỉnh sửa gì thì phải báo cáo ngay để phối hợp giải quyết.
Tránh trường hợp không đảm bảo chế độ ăn, hoặc không phù hợp với độ
tuổi, chỉ đạo việc chế biến các món ăn phù hợp, thay đổi thực phẩm hàng
ngày để giúp trẻ ăn ngon miệng, ăn hết khẩu phần, đảm bảo cho trẻ ăn uống
đủ nước nhất là vào mùa hè, đảm bảo tốt khâu vệ sinh ăn uống, vệ sinh thực
phẩm, vệ sinh đồ dùng.
9. Biện pháp chỉ đạo vệ sinh an tồn thực phẩm.
Đây là vấn đề ln mang tính xã hội, bao gồm nhiều khâu, nhiều mắt xích
liên hồn chỉ cần hỏng một mắt xích là sẽ dẫn đến hậu quả nghiêm trọng. Vì
vậy để đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, xây dựng mơ hình
thực phẩm sạch đề phịng ngộ độc thực phẩm có ý nghĩa thực tế và vơ cùng
quan trọng. Chính vì thế, chỉ đạo tốt việc mua thực phẩm an tồn tơi đã
nghiên cứu và sử dụng một số biện pháp hướng dẫn nhân viên thực hiện như
sau:
Với điều kiện thực tế của nhà trường chưa đảm bảo đủ nguồn cung cấp

thực phẩm sạch, nhà trường đã điều chỉnh bằng cách ký hợp đồng với người
cung cấp thực phẩm như ( Thịt bò, lợn, cá, đậu phụ, ….) hợp đồng đảm bảo
đầy đủ tính hợp pháp của các bên với yêu cầu thực phẩm phải tươi ngon,
sạch, nếu thực phẩm không đảm bảo yêu cầu sẽ được thay đổi ngay. Trường
hợp có xảy ra ngộ độc thức ăn người cung ứng phải chịu hoàn toàn trách
nhiệm, hợp đồng được ký từng năm một. Đối với các loại thực phẩm như gà,
rau, hến, cua, trứng thì đặt mua những cửa hàng có uy tín biết rõ nguồn gốc

11


thực phẩm, rau phải sạch an toàn. Ngoài ra chúng tơi cịn vận động phụ
huynh cung cấp nguồn thực phẩm sạch cho nhà trường.
Chỉ đạo đội ngũ giáo viên thực hiện nghiêm túc các văn bản quy phạm
pháp luật về vệ sinh an tồn thực phẩm, các cơng văn hướng dẫn thực hiện
nhiệm vụ năm học của Bộ giáo dục và đào tạo.
Tăng cường công tác tuyên truyền vệ sinh an toàn thực phẩm cho cha mẹ
trẻ và nhân dân địa phương.
Tăng cường công tác kiểm tra giám sát vệ sinh chung và vệ sinh an tồn
thực phẩm nói riêng như ( Có chữ ký của người giao và người nhận) các loại
thực phẩm không đúng yêu cầu về chất lượng hoặc thiếu về số lượng được
giải quyết ngay. Đối với thịt tươi sống chỉ mua đủ sử dụng trong ngày,
không mua thực phẩm chế biến sẵn.
Thường xuyên liên hệ với trạm y tế địa phương để có sự hỗ trợ trong việc
đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Tăng cường công tác kiểm tra công tác vệ sinh an toàn thực phẩm với
các nội dung:
- Vệ sinh an toàn nơi chế biến thực phẩm( để riêng thực phẩm sống và
chín)
- Vệ sinh người sử dụng thực phẩm.

Chỉ đạo việc thường xuyên lưu mẫu thức ăn ( Lưu mẫu trong tủ lạnh
ngăn mát trong 24 giờ ) để khi cần có thể xác định được nguyên nhân gây ra
ngộ độc (nếu có).
* Cơng tác vệ sinh.
- Vệ sinh cá nhân:
+ Thường xuyên giữ cho trẻ sạch sẽ.
+ Rèn luyện cho trẻ có nề nếp ăn uống sạch sẽ, lịch sự.
+ Vệ sinh cơ ở nhóm lớp và nhân viên phục vụ tại bếp.
12


- Chỉ đạo giáo viên, nhân viên nhà bếp nghiêm chỉnh chấp hành các quy
định về vệ sinh trong an tồn thực phẩm như:
+ Cơ giáo phải thường xun mang trang phục, đồ dùng của cô và trẻ
phải riêng biệt, rửa tay bằng xà phòng cho trẻ trước khi ăn và sau khi đi vệ
sinh.
+ Nhân viên nhà bếp phải rửa tay bằng xà phòng sau khi đi vệ sinh, trước
khi chế biến thức ăn, sau khi chuẩn bị thức ăn, sau khi quét dọn, rửa tay sau
mỗi công đoạn và lau khô bằng khăn sạch, đeo khẩu trang và bao tay khi
chia thức ăn.
+ Khám sức khoẻ định kỳ hàng năm.
- Vệ sinh dụng cụ chế biến:
+ Không để lẫn dụng cụ chế biến thực phẩm sống và chín, không dùng
dụng cụ quá cũ, các loại dụng cụ chế biến song phải được rửa sạch lau khô
để đúng nơi quy định.
+ Dụng cụ ăn uống cho trẻ phải đúng theo quy định của ngành, dụng cụ
của trẻ khi ăn song cần được rửa ngay và phải tuân thủ theo đúng 4 bước.
- Vệ sinh nhà bếp: Phải được thực hiện đầy đủ nội dung yêu cầu đặt ra
như lau chùi sàn, bệ chế biến, bệ bếp sạch sẽ, thông thống khơng để nước
đọng, thùng đựng rác thải thực phẩm phải có nắp đậy, phải xử lý hàng ngày

khơng để rị rỉ ra bếp.
10. Cơng tác phối kết hợp giữa gia đình và nhà trường.
Việc thiết lập mối quan hệ giữa nhà trường và gia đình là một nhiệm vụ
cũng rất cần thiết, nó tạo ra một sức mạnh tổng hợp, sự nhất trí cao. Vì vậy
ngay từ đầu năm học Ban giám hiệu đã tổ chức tốt cuộc họp phụ huynh để
tuyên truyền về dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm, cùng nhau bàn
bạc trao đổi thống nhất các quan điểm, mục tiêu trong công tác giáo dục kể
cả khi trẻ đến trường hay ở nhà. Ngoài ra nhà trường còn tổ chức tuyên
13


truyền nội dung này đến với cha mẹ trẻ thông qua các giờ đón trả trẻ, trao
đổi về tình hình của trẻ ở trường, hướng dẫn phụ huynh nắm bắt một cách
chi tiết qua góc trao đổi và tháp dinh dưỡng để cha mẹ trẻ nắm bắt một cách
cụ thể, diễn biến khác thường của trẻ, để có biện pháp chăm sóc trẻ tốt hơn.
C. Kết luận.
Chăm sóc giáo dục trẻ phát triển toàn diện là việc làm thường xuyên liên
tục và được xem là nhiệm vụ chính trị của người giáo viên. Sở dĩ có được
kết quả như vậy không phải làm được trong ngày một ngày hai mà nó phải
có một q trình nghiên cứu, sáng tạo thường xun và liên tục. Muốn làm
được điều đó thì người cán bộ quản lý phải có trình độ chun mơn vững, có
trình độ quản lý năng động, xây dựng được kế hoạch cụ thể, đề ra được các
biện pháp, giải pháp tổ chức thực hiện mang tính quyết định. Song phải phù
hợp với tình hình thực tế của nhà trường và địa phương.
Biết cách sắp xếp bố trí giáo viên hợp lý, biết vận dụng linh hoạt, tổ chức
thúc đẩy phong trào thi đua giữa các nhóm lớp, giữa cá nhân với nhau, tạo
nên bầu khơng khí thoải mái trong nhà trường.
Phải nhận thức đúng về vai trò, tầm quan trọng của chuyên đề, triển khai
nghiêm túc và chỉ đạo chặt chẽ đến từng cán bộ giáo viên.
Làm tốt công tác tham mưu với lãnh đạo Đảng, chính quyền địa phương,

lãnh đạo các cấp, các ban ngành đoàn thể trong xã hội. Nâng cao nhận thức
về trách nhiệm, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ giáo viên, công
nhân viên.
Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch thực hiện chun mơn, nề nếp trong
học tập, đạt đúng mục đíc yêu cầu. Cần phấn đấu qua từng giai đoạn.
Thường xuyên phát động, tổ chức các cuộc thi sưu tầm, sáng tác thơ ca,
câu đó về dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm.

14


Nâng cao nhận thức của các bậc phụ huynh thông qua các hội thi, thông
qua công tác tuyên truyền.
Thực hiện có hiệu quả cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, huy động tối đa số
trẻ ra lớp.
Hàng năm tổ chức đánh giá sơ kết, tổng kết theo định kỳ, khen thưởng kịp
thời những tập thể, cá nhân điển hình đồng thời phổ biến kinh nghiệm cho
giáo viên trong trường, đánh dấu bước trưởng thành trong quá trình tổ chức
thực hiện chuyên đề. Đây cũng là bài học quí giá nêu cao vai trò trách nhiệm
của người cán bộ quản lý trong q trình chăm sóc giáo dục trẻ ở trường
Mầm non.
1. Kết quả đạt được trong việc chỉ đạo thực hiện nội dung giáo dục dinh
dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm.
Bằng những biện pháp và kinh nghiệm của mình trong năm qua tơi đã chỉ
đạo cán bộ giáo viên tổ chức thực hiện tốt nội dung giáo dục dinh dưỡng và
vệ sinh an toàn thực phẩm ở trường mầm non Thị trấn quán lào. Đến nay đã
thu được một số kết quả như sau:
* Đối với giáo viên:
- 100% giáo viên trong trường đã nhận thức được đầy đủ về dinh dưỡng
và an toàn thực phẩm. 100% Giáo viên có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn.

100% giáo viên đã biết lồng ghép giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an tồn
thực phẩm vào các mơn học, thực hiện nhiều trong các hoạt động góc, hoạt
động “ Bé tập làm nội trợ”, “hoạt động vui chơi”.
- Đối với đội ngũ cô nuôi, đã biết thực hiện thuần thục các phương pháp,
biện pháp giữ gìn bảo quản, chế biến các món ăn đảm bảo theo đúng quy
trình hướng dẫn, giữ gìn tốt khâu vệ sinh an tồn thực phẩm. Trong năm qua
không để xảy ra một trường hợp ngộ độc thức ăn nào.
Cụ thể:
15


Nội dung

Tổng số

%

Giáo viên nắm vững nội dung giáo dục dinh

30/30

100 %

dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm.
Sáng tạo trong việc sử dụng các phương pháp

21/30

70 %


giáo dục DD và VSATTP.
Giáo viên đạt loại giỏi
Giáo viên đạt loại khá
Giáo viên đạt loại trung bình.

16/30
12/30
2

53 %
40 %
7%

* Đối với trẻ:
- Trẻ biết sử dụng thành thạo các dụng cụ như thìa, cốc, chén.. Biết làm một
số món ăn đơn giản, biết phân loại các nhóm thực phẩm( 4 nhóm)
- Hình thành ở trẻ một số thói quen vệ sinh cá nhân, vệ sinh an toàn thực
phẩm, vệ sinh văn minh trong giao tiếp, ăn uống.
- Hình thành ở trẻ một số thói quen đi dày dép, đội mũ nón khi đi ra nắng,
biết giữ gìn sức khoẻ, ăn chín, uống sôi, biết giữ vệ sinh chung, biết cất dọn
đồ dùng, đồ chơi vào nơi quy định.
Cụ thể:
Nội dung

Tổng số

Trẻ có một số thói quen vệ sinh cá nhân, vệ

234/247


93.6%

sinh an toàn thực phẩm.
Trẻ biết sử dụng một số dụng cụ ( Dao,

207/247

82,8%

thìa, cốc, chén)
Trẻ có một số kỹ năng cơ bản về các nhóm 195/247
chất dinh dưỡng và biết cách phong chống
một số bệnh thường gặp.
2. Bài học kinh nghiệm:

16

%

78%


- Nắm vững kiến thức, kỹ năng về giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an toàn
thực phẩm trong trường mầm non. Thông qua tự học tự bồi dưỡng qua các
kênh : Tham khảo tài liệu, chuyên đề, chuyên san tài liệu, trên thông tin đại
chúng ( Phát thanh, truyền hình, …)
- Khơng ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ thông qua dự giờ thăm lớp, tổ
chức các hội thi, thanh kiểm tra đánh giá về chất lượng chăm sóc giáo dục vệ
sinh dinh dưỡng và an toàn thực phẩm.
- Tổ chức các hoạt động giáo dục VSATTP Thông qua việc lồng ghép tích

hợp các nội dung đó vào hoạt động giáo dục hàng ngày trên các thời điểm
thích hợp.
- Phối kết hợp với phụ huynh về công tác giáo dục vệ sinh dinh dưỡng an
toàn thực phẩm cho trẻ.
3. Kiến nghị , đề xuất.
Để tạo điều kiện cho nhà trường thực hiện được mục tiêu phấn đấu đạt
chuẩn quốc gia mức độ 2 vào năm 2012. Ngoài sự nổ lực của tập thể giáo
viên, sự ủng hộ nhiệt tình của lãnh đạo và nhân dân địa phương. Nhà trường
còn rất cần đến sự hỗ trợ giúp đỡ về chuyên mơn, kinh phí của cấp trên để
góp thêm động lực vào sự thành công của nhà trường.
Trên đây là một vài kinh nghiệm của bản thân,tơi mạnh dạn trình bày
mong được cấp trên xem xét bổ xung để việc thực hiện đạt kết quả cao hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thị trấn ngày 18/3/2011
Người viết

17


Hà thị tuyết

Một số bài thơ, bài hát, ca dao, vè làm phong phú thêm nội dung giáo dục
dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường Mầm non.
1.Con gà

Cháu hỏi bà

Con gà là con gà ri

Bà ơi cháu thấy mùi thơm


Bắt về làm thịt nấu gì con ăn

Có phải trong bếp bà đang nấu chè

Miếng nạc luộc khéo chớ hồng

Chè khoai, chè cốt, sen dừa.

Miếng xương nấu cháo đề phòng lửa to Chè sắn, chè bưởi bà vừa nấu song
Miếng lịng cơ xắt cho vừa

ở trường cháu cũng được ăn

Xào với giá đỗ rắc thêm rau mùi.

Chè cơ giáo nấu đậu xanh với

đường
Con ơi có đi mn nơi

Chè lạc nấu gạo nếp hương

Nhớ quay về với bữa cơm trường làng.

Cô, bà và mẹ vẫn thường cho ăn.

Họ chim
ăn thịt ngon giòn


Gà tầu gà hấp
18


Là chim sẽ nước

Gà sốt cà chua

Làm nhân bánh nướng

Gà giã thịt cua

Là thịt chim câu

Rang lên với muối

Chờ hầm thật lâu

Gà chộn hoa chuối

Là chim cun cút

Là món xé phay

Khói hun nghi ngút

Gà chấm ớt cay

Nướng miếng thịt ngon


Là gà xiêu nướng

Chọn khắp cả bàn

Ăn khơng thấy vướng

Món nào cũng thích

Cháo vịt rút xương.

4. Cái bống
Cái bống là cái bống bang
Cơ bống vào làng tìm vừng để mua
Tìm mua dầu, mỡ, lạc, bơ.
Mua đủ chất béo mang về bống ăn.
Xào rau, chiên bánh, rang vừng.
Bống ăn mau lớn cô cùng cười vui.
5.Họ nhà rau
Nấu canh ăn ngọt

Tìm rau cải bắp

Là rau cải xanh

ăn vào có chất

Muốn làm thật nhanh

Là cà rốt tươi


Trần rau cải cúc

Nấu xào kho luộc

Tăng thêm sức lực

Là củ cải đường

Tìm rau xu hào

Ăn có mùi hương

Muốn có món xào

Rau thơm các loại.

6. Vè cá chép.
Ve vẻ vè ve

Niềm vui cô giáo
Em là cô giáo mầm non
19


Nghe vè cá chép

Ngày đêm vất vả sớm hôm tới trường

Nếu còn bé nhép


Đàn em trẻ nhỏ yêu thương

Kho lên mới ngon

Ríu ra ríu rít đến trường cùng cơ

To để cả con

Giang tay cơ đón em vơ

Chiên giịn ngon tuyệt

Vỗ về an ủi cha mẹ vui lịng

đầu đi chặt hết

THương em cô gắng chăm nom

Cho vào nấu canh

Sớm hôm dạy dỗ học hành vui chơi

Cắt khúc thành khoanh

Vào trường trẻ rất thảnh thơi

Rán lên thơm phức

Cơm ăn 2 bữa nghĩ ngơi đúng giờ


Mọi người nô nức

Cơm canh cô nấu rất vừa

ăn cá chép vùi

Ăn vào ngon miệng chẳng thừa chẳng rơi

Cùng tôi chơi vui

Bữa thịt nạc, bữa tôm tươi

Nghe vè cá chép

Bữa ăn rau muống bưã thơì canh cua

Ve vẻ vè ve
chép to ngon tuyệt

Bữa thì cas sốt cà chua
Bữa ăn trứng rán bưã thì bí xanh
Xương hầm củ xương nâú canh
Lạc vừng thứ 6 đã thành thói quen
Cam hồng, chuối chín cạnh bên
Ăn song tráng miệng cơ ln nhắc rồi
NHìn con mạnh khoẻ vui tươi
Cơ đây như thấy cuộc đời nở hoa.

Giữ vệ sinh
Khi con đến trường


Chiếc thìa bé nhỏ

mẹ thường nhắc nhở

Rửa bằng nước sôi

tay chân sạch sẽ

Đi rửa tay thôi

quần áo gọn gàng

TRước khi ăn chứ

xúc miệng đánh răng

Đồ dùng có đủ
20


Không ăn quả xanh

Không bốc bằng tay

Không uống nước lã

Không để cơm rơi

Nếu ăn hoa quả


Ra bàn ra ghế

Gọt vỏ bỏ đi

Khi ăn cũng thế

đến bữa ăn thì

Khơng núi chuyện riêng

Lau chùi bát đĩa

Ho che miệng liền

Quay đi chỗ khác
Nếu ai muốn biết
Cách giữ vệ sinh
Hãy đến trường em
Một lần thì biết

21


22



×