Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

SKKN một vài phương pháp giúp học sinh dân tộc thiểu số tại chỗ phát âm chuẩn tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.26 KB, 7 trang )

Mộ t vài phươ ng pháp giúp học sinh dân tộ c thiể u số tạ i chỗ phát âm chuẩ n tiế ng Việt

ĐỀ TÀI
MỘT VÀI PHƯƠNG PHÁP GIÚP HỌC SINH
DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI CHỖ PHÁT ÂM CHUẨN TIẾNG VIỆT
I. PHÂǸ MƠĐẦU
I.1 Lý do chọn đề tài
Từ mụ c tiêu của gi áo dụ c cấp Tiểu học, chúng ta thấy được mụ c tiêu của môn
Tiếng Việt ở Tiểu học có vai tr ị hế t sứ c quan trọng là hình th ành và phát triển các
kĩ năng nghe, nói, đọ c, viết cho học sinh. Giúp các em sử dụ ng tiếng Việt có hiệu
quả trong học tập, trong giao tiếp, g óp phầ n c ùng các môn họ c khác phát triển
năng lự c tư duy cho họ c sinh. Bướ c đầ u trang bị cho các em nhữ ng hiểu biết về
văn họ c, văn hóa và ngơn ngữ văn hóa thơng qua các bài họ c. Từ đó hình thành
cho các em nhu c ầu về thưởng thức cái đẹ p, khả năng rung cả m trước cái đẹp,
trước những buồn, vui, yêu, ghét củ a con ngườ i. B ên cạ nh đó, mơn Tiếng Việt cịn
giúp cho các em có nhữ ng nhận thức, tình cả m, thái độ, hành vi đúng đắ n củ a con
ngườ i Việ t Nam hiện đạ i trong quan hệ gia đình và quan hệ xã hội.

Tiểu học là cấ p họ c đặ t cơ sở ban đầ u cho việ c hình thành, phát
triển tồn diện nhân cách con người. Giáo dụ c cấp Tiểu họ c là mộ t giai
đoạ n gi áo dục khó nhấ t, đặ t nền móng cho giáo dụ c phổ thơng và cho
toàn bộ hệ thố ng giáo dục quốc dân. Đây là cấp học quan trọng đối với sự
phát triển của trẻ em, thời gian hình thành nhân cách và năng lực.
Nghe, nói, đọc, viết là bốn hoạt động ngơn ngữ khác nhau của con người,
trong đó đọc là một hoạt động quan trọng và có ý nghĩa đối với học sinh tiểu học
và đặc biệt là đối với học sinh dân tộc thiểu số. Đối với mỗi người, giao tiếp bằng
chữ viết chỉ được thực hiện khi bắt đầu biết đọc. Đó là yêu cầu cơ bản đầu tiên
với mỗi học sinh bước vào trường tiểu học. Đọc giúp trẻ chiếm lĩnh được ngôn
ngữ để dùng trong hoạt động học tập và giao tiếp. Nó là cơng cụ học tập các mơn
học khác. Nó tạo hứng thú, động cơ học tập, đồng thời nó tạo điều kiện để học
sinh có khả năng tự học và tinh thần học tập cả đời. Đối với học sinh dân tộc thiểu


số do ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ (tiếng dân tộc Ê đê) nên khả năng tiếp nhận
tiếng Việt, đặc biệt là khả năng phát âm chuẩn tiếng Việt đang gặp nhiều khó
khăn. Vì vậy với ý nghĩa của việc dạy đọc thì việc dạy phát âm chuẩn tiếng Việt
cho học sinh dân tộc thiểu số đóng vai trị hết sức quan trọng.
Tập đọc là mơn học khởi đầu, là phân mơn chính có vị trí đặc biệt to lớn ở
trường tiểu học bởi vì giai đoạn này là giai đoạn then chốt trong quá trình hình
thành kỹ năng phát âm cho HS. Việc phát âm và luyện phát âm đúng với chuẩn
quy tắc tiếng Việt góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt và giữ gìn bản
sắc văn hóa Việt Nam. Vì vậy ngay từ đầu bậc tiểu học các em cần được học
môn Tập đọc một cách khoa học, cẩn thận. Tôi đã giảng dạy tại trường hơn 29
Bùi Thị Thư Trường Tiểu học Võ Thị Sáu Năm học 20142015

1


Mộ t vài phươ ng pháp giúp học sinh dân tộ c thiể u số tạ i chỗ phát âm chuẩ n tiế ng Việt

năm nhưng do số l ượng học sinh dân tộ c chiếm tới 97%, kh ả năng phát
âm tiếng Việt của các em chưa chuẩn nên chấ t lượ ng dạy và họ c đố i vớ i
các mơn học nói chung và đố i với phân
Tậ p đọ c lớ p 3 nói riêng chưa cao.
Vậ y nên, để gi úp họ c sinh dân tộ c tạ i chỗ phát âm đúng, chuẩ n tiế
ng Việt tơi phải trải qua rất nhiều khó khăn, vấ t vả. Tôi thấy rằng c ông việc
này cực kì quan trọ ng, n ó là nhân tố giúp cho họ c sinh học tốt mơn Tiếng
Vi ệt nói riêng và nâng cao chất lượng giáo dụ c nói chung. Đó chính là l í
do t ơi chọ n đề tài: “ Một vài phương pháp giúp học sinh dân tộc thiểu số t
ại chỗ phát âm chuẩ n tiếng Việt ”. Mong được chia sẻ và nhận được những
đóng góp chân tình từ các bạn đồng nghiệp.
I.2. Mụ c tiêu, nhiệm vụ c ủa đề tài
* Mục tiêu:

Tập đọc là một phân mơn quan trọng trong chương trình tiểu học nói chung
và mơn tiếng Việt nói riêng. Qua việc học Tập đọc các em nắm, biết được cách
phát âm đúng, chuẩn tiếng Việt, hình thành kỹ năng, kỹ xảo trong q trình đọc.
Từ đó các em có thói quen phát âm chuẩn, đọc đúng văn bản, giúp các em tiếp
thu tri thức khoa học. Nhưng trên thực tế học sinh trường tiểu học Võ Thị Sáu nói
chung và lớp 3B tơi chủ nhiệm nói riêng, hiện tượng phát âm chưa chuẩn tiếng
Việt vẫn cịn tồn tại. Vì vậy tơi muốn đưa ra một số biện pháp có hiệu quả trong
việc sửa lỗi và rèn kỹ năng phát âm chuẩn cho học sinh dân tộc thiểu số.

* Nhiệm vụ:
Tìm hiểu cơ sở lý luận của dạy học phát âm chuẩn tiếng Việt và thực
trạng của việc phát âm tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số ở Trường
Tiểu học Võ Thị Sáu.
Tìm hiểu thực trạng lỗi phát âm của học sinh lớp 3 dân tộc thiểu số.
Đề xuất một số biện pháp sửa lỗi phát âm tiếng Việt cho học sinh dân
tộc thiểu số.
Được chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp trong công tác
chuyên môn. Giúp tôi từng bước nâng cao hiệu quả trong giảng dạy phân môn
Tập đọc, rèn cho học sinh đặc biệt là học sinh dân tộc tại chỗ (Êđê) kĩ năng
đọc chuẩn tiếng Việt. Từ đó góp phần nâng cao chất lượng mơn tiếng Việt.
Nhận được những lời góp ý của ban giám khảo, lãnh đạo nhà trường
và từ các bạn đồng nghiệp để tôi phát huy những mặt mạnh, điều chỉnh,
khắc phục những thiếu sót cho hồn thiện hơn.
I.3. Đối tượng nghiên cứu
Học sinh lớp 3B trường Tiểu học Võ Thị Sáu, huyện Krông Ana, tỉnh Đăk
Lăk.
Bùi Thị Thư Trường Tiểu học Võ Thị Sáu Năm học 20142015

2



Mộ t vài phươ ng pháp giúp học sinh dân tộ c thiể u số tạ i chỗ phát âm chuẩ n tiế ng Việt

Từ năm họ c 2012 đế n năm học 2015.
Giáo viên trường Tiểu họ c Võ Thị Sáu, huyệ n Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk.
I.4. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu cách ph át âm chuẩn tiếng Việt ở 28 học sinh dân tộ c lớp
3A năm họ c 20122013; 29 h ọ c sinh dân tộ c thi ểu số l ớp 3B năm học
20132014 và tiếp tụ c khảo sát thự c tế 31 học sinh ở l ớp 3B năm họ c
20142015 trườ ng Tiểu học Võ Thị Sáu – Krông Ana – Đắ k Lắk.
I.5. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên c ứu tài liệu : Đọ c tài liệu liên quan đế n mộ t số phươ ng
pháp dạy họ c sinh dân tộ c thiểu số phát âm chuẩ n tiế ng Việt.
Kh ảo s át tình h ình thự c tế học sinh trong lớp để nắ m đượ c tình
hình phát âm chuẩn tiếng Việt của các em hocc̣ sinh dân t ộc thi ểu s ốc ủa
năm h ọc này và nhữ ng năm họ c trước. So sánh đố i chiếu để thấ y đượ c
sự tiế n bộ củ a học sinh trước và sau khi nghiên cứu (Phươ ng phaṕ quan
sát – điề u tra rút kinh nghiệm, phươ ng phaṕ đối chứng – so sánh…).
II. PHẦN NỘI DUNG
II.1. Cơ sở l ý luận
Xuấ t phát từ thự c tế cuộ c số ng và nhậ n thứ c củ a mộ t bộ phậ n ngườ i
dân tộc thi ểu số chư a thực sự quan tâm và đề cao việ c họ c tậ p củ a con em
m ì nh. Từ thực tế học sinh phát âm chư a chuẩn tiếng Vi ệt vẫn diễn ra ở các
cấ p họ c có học sinh là ngườ i dân tộ c thiểu số trong cả nước nói chung và
trên đị a bàn huyện huyện Krơng Ana, tỉnh Đăk Lăk nói riêng.
Hậu quả của việc học sinh ph át âm chư a chuẩ n tiếng Vi ệt chúng ta khơng
lườ ng trướ c đượ c. Nó tác độ ng xấ u đế n sự phát triể n kinh tế , văn hóa – xã
hội củ a cả nướ c nói chung và đị a phươ ng có họ c sinh dân tộ c thiểu số n ói ri
êng. Vì các em khơng đọ c chuẩn Tiếng Việt thì sẽ khơng hiể u đượ c nghĩa củ a
tiế ng Việt nên các em sẽ hiểu sai nghĩa dẫ n tớ i các em sẽ làm sai.

Do đó, khi dạy tập đọ c cho họ c sinh lớ p 3 dân tộ c thiể u số t ôi cầ n giúp học
sinh hình thành k ỹ năng và thói quen phát âm chuẩn khi đọ c. Muố n vậ y cần cho
các em luyện đọ c nhi ều. Ngo ài ra trong quá trình luyện phát âm cho học sinh tôi cầ
n phải phát âm mẫ u chuẩ n theo chính âm và chuẩ n chính tả để luyệ n ph át âm cho
họ c sinh đạ t hiệu quả. Cơ chế của việc phát âm khi đọ c là cơ sở củ a việc dạ y đọ
c. Tậ p đọ c biểu thị mối quan h ệ m ật thiết giữa sự vận độ ng củ a thị giác vớ i lời
nói âm thanh. Do đó, trong dạy học tập đọ c tôi cầ n nắ m đượ c đặ c điểm tâm sinh
lý, ngôn ngữ, t ư duy cụ thể của học sinh lớp 3 để xác định cho mình nhữ ng phương
pháp giả ng dạ y sao cho phù hợ p vớ i đố i tượ ng học sinh.

II.2. Thự c trạng
Bùi Thị Thư Trường Tiểu học Võ Thị Sáu Năm học 20142015

3


Mộ t vài phươ ng pháp giúp học sinh dân tộ c thiể u số tạ i chỗ phát âm chuẩ n tiế ng Việt

Sau ba năm giảng d ạy ở l ớp 3 tại trường tiểu học V õ Thị Sáu, cũng như quá
trình số ng v à cư tr ú tạ i đị a phươ ng tôi đã quan sát, tiếp cậ n v ới ng ười dân địa
phươ ng. Đồ ng thờ i qua 29 năm c ông tác giả ng dạy ở tr ường ti ểu h ọc Võ Thị
Sáu tôi thấy đa số họ c sinh củ a trường thườ ng phát âm chư a chuẩ n tiế ng Việt.

Để sử a lỗi phát âm và r èn kỹ năng ph át âm chuẩ n trong d ạy học tập
đọc cho họ c sinh lớp 3 dân tộ c thiểu số ngo ài việ c nắ m đượ c các lỗ i mà
các em thường mắ c dẫn đế n việc phát âm sai, chư a chuẩn, nắm đượ c bả
n chất hay nguyên nhân mắ c lỗi
phát âm tôi cần hiểu được đặ c điể m t âm sinh lý các em họ c sinh. Việc
sửa lỗi phát âm trong dạy học tập đọ c cho họ c sinh lớp 3 dân tộ c thiểu số
phụ thuộc rất nhiều v ào y ếu tố t âm l ý củ a họ c sinh. Ở giai đoạ n n ày

các em đã có bướ c chuyển mớ i từ hoạt độ ng chủ đạ o là vui chơ i sang
hoạt độ ng chủ đạ o là họ c tậ p và hầu hết các em
đã bi ết đọ c, biết viết. Tuy nhiên, nhậ n thứ c của các em vẫ n là nhậ n thứ c
chưa có chủ đị nh và đố i tượng là họ c sinh dân tộ c thiểu số có thói quen
phát âm của ngơn ngữ tiếng mẹ đẻ nên ảnh hưởng nhiều đến việc học tập
đọc. Do đó tơi phải nắm được tâm lý học sinh, từ đó có những định hướng
sửa lỗi phát âm trong dạy học phân mơn Tập đọc cho thích hợp, để học sinh
có kết quả học tập khả quan hơn.
Vì vậy để giúp học sinh sửa lỗi phát âm, rèn luyện kỹ năng phát âm
chuẩn để học tốt phân mơn này, tơi cần có sự quan tâm sát sao, có những
định hướng tích cực
trong việc sửa lỗi phát âm cho học sinh, nhưng cũng cần có sự am hiểu sâu
sắc tâm
sinh lý học sinh nhất là học sinh dân tộc thiểu số lớp 3 trường Tiểu học Võ
Thị Sáu.
Trong thực tế, học sinh cơ bản đã biết đọc thành tiếng một bài văn, bài
thơ, nhưng còn chậm và phát âm còn sai nhiều lỗi như: sai dấu thanh, các
phụ âm đầu, các vần khó, do lỗi phát âm địa phương. Đặc biệt các em học
sinh dân tộc Êđê thường đọc bỏ dấu thanh (đối với các chữ có dấu thanh),
thêm dấu thanh vào những chữ khơng có dấu.
Thực trạng dạy phát âm trong trường tiểu học Võ Thị Sáu hiện nay tôi
và phần lớn các giáo viên trong nhà trường đã có sự quan tâm rất nhiều tới
vấn đề phát âm chuẩn tiếng Việt cho các em học sinh dân tộc thiểu số. Vì
vậy tơi và nhiều giáo viên đã có những đề xuất về phương hướng sửa lỗi
phát âm cho học sinh nhằm giúp các em rèn luyện kỹ năng phát âm chuẩn.
Tuy nhiên bên cạnh sự quan tâm sát sao đó thì thực trạng sửa lỗi phát âm
cho học sinh ở Trường Tiểu học Võ Thị Sáu vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế.
Bùi Thị Thư Trường Tiểu học Võ Thị Sáu Năm học 20142015

4



Mộ t vài phươ ng pháp giúp học sinh dân tộ c thiể u số tạ i chỗ phát âm chuẩ n tiế ng Việt

a. Nhữ ng thuận lợi khó khăn
a.1. Thuận lợi
Trong những năm họ c gần đây, Phòng giáo dụ c v à đào tạ o cũng
như nhà trường đã tổ chức cho học sinh dân tộ c ít ngườ i chươ ng trình
giao lư u “ Tiếng Việt của chúng em” và tổ chứ c các hoạ t độ ng giáo dụ c
khác nên đã phần nào giúp các em tự tin hơn trong giao tiếp.
Họ c sinh đượ c cấ p phát đầ y đủ sách.
Trong giai đoạ n hiện nay, công nghệ thông tin tươ ng đố i phát triển
nên ngoài họ c ở trường học sinh có nhiề u cơ hộ i tiếp xúc vớ i các lĩnh vực
thông tin khác như xem phim, nghe đọ c truyện qua Ra đi ô, xem các chươ
ng trình quảng cáo, du lịch qua màn ả nh nhỏ,…
Nhiều gia đình phụ huynh học sinh đã quan tâm nhiều hơ n đế n việ c
học hành của con em mì nh và mong muốn con em mình được đi họ c để
sau này có mộ t tươ ng lai tố t đẹ p hơn.
Đa số học sinh hiếu học, hơn nữa lứa tuổi các em còn nhỏ dễ uố n
nắn, biết nghe lờ i thầy cơ giáo.
a.2. Khó khăn
Trường Tiểu học Võ Thị Sáu có 3 phân hiệu, hai phân hiệu lẻ cách
trường chính từ 3> 4 km nên thơng tin hai chiều đơi lúc cũng cịn chậm, học
sinh của trường thuộc 7 buôn và trên địa bàn của xã đặc biệt khó khăn.
Khi ở nhà các em học sinh dân tộc thiểu số thường sử dụng tiếng mẹ
đẻ để giao tiếp nên khả năng nói tiếng phổ thơng cịn gặp nhiều khó khăn.
Học sinh chủ yếu là con em những gia đình làm nơng nghiệp, hằng
ngày bố mẹ thường đi làm rẫy ở xa ( có khi ở rẫy mấy ngày mới về ) nên
khó có thể quan tâm đến việc học tập của con em mình.
Một số em ngồi giờ học trên lớp cịn phải đi bưng gạch, đi rẫy giúp đỡ

gia đình nên khơng có nhiều thời gian dành cho việc học. Tình trạng học
sinh “nghiện” Internet dẫn đến trốn học, học sinh ham chơi hơn ham học mà
bỏ học cũng không bị bố mẹ la rầy.
Một số em học sinh dân tộc thiểu số cịn có cảm giác mặc cảm, tự ti.
Các em ngại giao tiếp bằng tiếng Việt, lo sợ cô giáo kiểm tra bài cũ, phải
phát biểu xây dựng bài trong giờ học, “sợ” phải đến trường...điều này khó
tạo ra một mơi trường giáo
dục thân thiện. Có những trường hợp giáo viên đến tận nhà khuyên bảo
nhưng gia đình vẫn bất lực hoặc không để ý đến.
b. Thành công hạn chế
+ Thành công : Trước sự quan tâm đặc biệt của các ban ngành từ trung
ương đến địa phương cũng như của ban lãnh đạo nhà trường, các đoàn thể, các
Bùi Thị Thư Trường Tiểu học Võ Thị Sáu Năm học 20142015

5


Mộ t vài phươ ng pháp giúp học sinh dân tộ c thiể u số tạ i chỗ phát âm chuẩ n tiế ng Việt

thầy cô giáo và hộ i cha mẹ học sinh, hi ện nay các em họ c sinh dân tộ c thiể u
số có điều ki ện tốt hơn để họ c tậ p và đế n trườ ng. Do đó chấ t lượ ng dạ y v
à học càng đượ c nâng cao. Các em chăm chỉ họ c tập tất nhiên các em sẽ họ
c nhiều, đọc nhiều và ngày càng phát âm chuẩ n tiếng Việt hơn.
+ H ạn chế : Bên cạ nh nhữ ng thành quả trên thì dườ ng như mọ i
biện pháp đư a ra vẫn cịn có phầ n hạn chế. Vì tình trạ ng mộ t số học sinh
dân tộ c thiể u số tại chỗ vẫn cịn nói tiếng mẹ đẻ, phát âm chưa chuẩn tiếng
Việt nên các em học yếu môn tiếng Việt đang diễn ra.
c. Mặt mạnh mặt yếu
Bản thân tôi là khối trưởng, giáo viên trực tiếp giảng dạy đã nhiều năm,
được tham gia nhiều lớp tập huấn, chuyên đề, hội thi giáo viên dạy giỏi cấp

trường, nên cũng đúc rút được một số kinh nghiệm trong việc giảng dạy. Đồng
thời được sự quan tâm của lãnh đạo, Cơng đồn nhà trường và các đồng nghiệp
nên tôi nhận thấy dạy học sinh dân tộc thiểu số ở tiểu học phát âm chuẩn tiếng
Việt phát triển toàn diện là việc làm cần thiết. Đa số phụ huynh đã quan tâm đến
việc học tập của con em mình nên đã thường xuyên liên hệ với phụ huynh để có
biện pháp dạy các em phát âm chuẩn tiếng Việt kịp thời và hợp lí nhất.
Tuy nhiên do điều kiện kinh tế của gia đình các em cịn gặp nhiều khó
khăn, lớp tơi chủ nhiệm có (51,6 % học sinh là hộ nghèo), ngoài giờ lên lớp
các em cịn phải làm việc phụ giúp gia đình. Khả năng giao tiếp và sử dung
tiếng Việt của các em còn nhiều hạn chế, kĩ năng giao tiếp chưa nhuần
nhuyễn, một vài phụ huynh nói tiếng phổ thơng gặp nhiều khó khăn, thậm
chí có phụ huynh khơng biết chữ,… nên ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc dạy
cho con em mình đọc và phát âm chuẩn tiếng Việt.

d. Các nguyên nhân, các yếu tố tác động một số biện pháp giúp học
sinh dân tộc thiểu số tại chỗ phát âm chuẩn tiếng Việt
* Về giáo viên
Tôi luôn ý thức quan tâm, chăm chút cho học sinh trong từng tiết học, với
mỗi bài học tôi đã nghiên cứu kĩ để lựa chọn và tổ chức hình thức luyện đọc
sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh. Đồng thời tôi luôn ln động
viên khuyến khích, khêu gợi cho học sinh lịng ham mê học tập, có thái độ tích
cực, tự giác luyện đọc. Tôi thường xuyên phát âm tiếng Việt thật chuẩn xác để
các em nói và đọc theo. Thường xuyên cho các em phát biểu trước lớp, trước
nhóm, trước liên đội,…để từng bước trau dồi cho các em về kĩ năng phát âm
chuẩn tiếng Việt, kĩ năng giao tiếp từ đó các em vui chơi, hịa đồng với các bạn
của lớp, của trường để cùng nhau học tập tốt môn Tập đọc.
Trong quá trình truyền thụ kiến thức cho học sinh, tôi đã phân loại các
đối tượng học sinh.
Bùi Thị Thư Trường Tiểu học Võ Thị Sáu Năm học 20142015


6


Mộ t vài phươ ng pháp giúp học sinh dân tộ c thiể u số tạ i chỗ phát âm chuẩ n tiế ng Việt

Tì m hiểu hồn cảnh của từng học sinh để có biệ n pháp hướ ng dẫn
cho các em khả năng họ c tậ p phát âm chuẩ n tiế ng Việ t cho tố t nhất.
Đầ u tư vào việ c soạ n giả ng, gây hứ ng thú họ c tậ p cho học sinh.
Việc tổ chức các buổ i sinh hoạt ngoại kh óa cho họ c sinh: tập tổ chức c ác
trò chơ i, thi Giao lưu tiếng Việt, các hoạ t độ ng văn nghệ …Tham gia các
hoạt động củ a Độ i như Trò chơ i d ân gian, Thi đố vui để họ c… nhằ m
phát triể n khả năng giao tiếp, khả n ăng biểu cảm, khả năng nói lư u lốt
cho họ c sinh chưa được chú trọ ng đúng mức nên cũng ả nh hưở ng ít nhiề
u đế n việ c phát âm chuẩ n tiế ng Việt củ a học sinh.
* Về h ọc sinh
Nội dung m ơn Tiếng Việt nói chung và mơn Tậ p đọ c nói riêng rất
phong phú, kênh hình ở sách giáo khoa đượ c trình bày đẹ p, phù hợ p tâm
sinh lí lứ a tuổi các em.
H ọ c sinh lớp Ba đã được họ c về kĩ n ăng đọ c, kĩ năng nói, kĩ năng
kể chuyện. Đây là điều kiện để giúp các em họ c sinh nói chung và nhất là
các em họ c sinh dân tộ c tạ i chỗ phát âm chuẩ n tiế ng Việt.
Tuy nhiên một số học sinh chưa xác đị nh độ ng cơ họ c tậ p đúng đắn
nên chư a chăm học.
Chư a thự c sự nắm đượ c phươ ng pháp họ c tập.
Cha mẹ chưa quan t âm đúng mứ c đế n việ c họ c củ a các em, cịn
khốn trắng cho nhà trườ ng, chư a tạ o điề u kiệ n cho các em họ c tập.
Do bị chi phối bởi cơng việ c gia đình nên thờ i gian tự họ c ở nhà q
ít khơng đả m bả o việc hoàn thành các bài tậ p, bài đọ c và luyệ n đọc.
Ngồi ra các trị chơ i trên internet c ũng như phim ảnh đã trự c tiếp tác
động làm ảnh hưở ng khơng ít đế n việ c họ c tậ p của các em.

e. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thự c trạng mà đề t ài đã đặt ra
Như chúng ta đã biết thự c trạng để “Học sinh dân tộc thiểu số t ại chỗ
phát âm chuẩn tiếng Việt ” là mộ t vấn đề nan giải của trường tiểu học Võ
Thị Sáu n ói riêng và củ a tồn ngành giáo dụ c nói chung. Vậy chúng ta
muốn hạn chế đượ c vấn
đề n ày thì trướ c hết Đảng và nhà nướ c phải tiếp tục duy trì những chính
sách thiết thực đã và đang thự c hiện cho học sinh vùng núi cao, hả i đả o
như NĐ 49 (74) CP, đầ u tư xây dự ng thêm phòng họ c, c ác phòng chứ c
năng cho trườ ng tiểu họ c Võ Thị Sáu nói riêng và các trườ ng họ c ở vùng
khó khăn trên cả nước nói chung.
Nhà trườ ng cần chú trọ ng xây dự ng tố t phong tr ào “Trườ ng họ c thân thiện
họ c sinh tích cực”, “ Mỗi ngày đế n tr ường là mộ t niềm vui ”, t ổ chức nhiều hoạt độ
ng vui chơ i bổ í ch ngoài giờ l ên lớ p lành mạ nh để thu hút họ c sinh đế n trường.
Bùi Thị Thư Trường Tiểu học Võ Thị Sáu Năm học 20142015

7



×