Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Đại số 9: Phương trình bậc hai một ẩn - Website Trường THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc - Quảng Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464.22 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Khởi động:



2/

Giải các phương trình sau :


a/ 3x(x– 2) = 0



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN</b>


<i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i>


32 m
24 m
1. Bài toán mở đầu: SGK


Gọi bề rộng mặt đường là x(m),
0 < 2x < 24.


Phần đất còn lại của hình chữ nhật có:
Chiều dài là: …


Chiều rộng là: …
Diện tích là: …


Theo đầu bài ta có phương trình: …


<b>32 – 2x (m)</b>
<b>24 – 2x (m)</b>


<b>(32 – 2x)(24 – 2x) = 560</b>
<b>(32 – 2x)(24 – 2x) (m2<sub>)</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN</b>


1. Bài toán mở đầu: SGK


2. Định nghĩa:


<b>Phương trình bậc hai một ẩn ( nói gọn là phương trình bậc hai) là </b>
<b>phương trình có dạng </b>


<b>ax2<sub> + bx + c = 0</sub></b>


<b>Trong đó x là ẩn ; a, b, c là những số cho trước gọi là các hệ số và </b>a 0


<b>Ví du:</b>


a) x2 – 3x + 2 = 0 là pt bậc hai với các hệ số a = 1, b = -3, c = 2


b) - 2x2 + 3x = 0 là pt bậc hai với các hệ số a = -2, b = 3, c = 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

?1 Trong các phương trình sau, phương trình nào là


phương trình bậc hai một ẩn? Chỉ rõ các hệ số a, b, c


của mỗi phương trình ấy:



a) x

2

- 4 = 0

b) x

3

+ 4x

2

- 2 = 0



c) 2x

2

+ 5x = 0

d) 4x - 5 = 0



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3. Một số ví du về giải phương trình bậc hai.</b>



Giải phương trình 2x2 + 5x = 0



?2


Ví dụ 1. Giải phương trình 3x2 - 6x = 0


<i>Giải. </i>Ta có 3x2<sub> - 6x = 0 3x(x – 2) = 0 x = 0 hoặc x – 2 = 0</sub>


x = 0 hoặc x = 2


Vậy phương trình có hai nghiệm:


 <sub></sub>




1 2


x = 0, x = 2


3



<i>x</i>





Ví dụ 2. Giải phương trình x2 - 3 = 0
<i>Giải. </i>Ta có x2<sub> - 3 = 0 x</sub>2<sub> = 3 </sub>


Vậy phương trình có hai nghiệm:


 


1 2



x = 3, x = - 3


Giải phương trình 3x2 - 2 = 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Giải phương trình (x – 2)

2

= 3 bằng cách điền vào



các chỗ trống ( … )



<i>Giải.</i>

Ta có (x – 2)

2

= 3 x – 2 = …



x = … hoặc x =



Vậy phương trình có hai nghiệm: …






<b>?4</b>



3




3 2  3 2


1 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

×