Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

skkn một vài biện pháp giúp học sinh học giỏi khối 5 nắm vững kiến thúc một cách bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.44 KB, 9 trang )

MỘT VÀI BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH GIỎI KHỐI 5 NẮM ĐƯỢC
KIẾN THỨC MỘT CÁCH BỀN VỮNG.
I. Đặt vấn đề
Việc bồi dưỡng học sinh giỏi là một việc làm thường xuyên của tất cả
các thầy cô giáo từ lớp 1 đến lớp 5 và xem đây là một tiêu chí trong q
trình phấn đấu của chính bản thân mỗi người. Mỗi học sinh được đánh giá là
học sinh giỏi phải đạt hai mơn Tốn và Tiếng Việt từ 9 điểm trở lên cộng
hưởng với các môn học khác như TNXH và các hoạt động giáo dục khác
nữa. Đáng lẽ với sự đánh giá cao của thơng tư 30 thì mỗi học sinh phải có
một vốn kiến thức nhất định được tích lũy qua mỗi lớp. Tuy nhiên, với đặc
điểm tâm sinh lí lứa tuổi của Tiểu học là: “ Học để nhớ, nhớ rồi lại quên,
quên rồi lại nhớ”. Với lớp 5 là lớp cuối cấp của Tiểu học lượng kiến thức
các em thu nhặt nhiều, nhiều dạng kiến thức kể cả Tốn lẫn Tiếng Việt mà
khả năng tích lũy, liên tưởng không bền vững nên không thể tái hiện đầy đủ
đã ảnh hưởng lớn đến chất lượng giải trong nhiều năm lại đây. Đây cũng là
điều trăn trở không nhỏ của các thầy cô được phân công dạy lớp 5. Do vậy
Tổ tôi cũng mạnh dạn chọn chuyên đề này nhằm trao đổi cùng thầy cơ để
cùng nhau tìm những giải pháp tối ưu nhằm mục đích định hường một số
biện pháp bồi dưỡng phù hợp để nâng cao chất lượng học sinh giỏi ngang
tầm với khu Đông của huyện. Đó cũng chính là nội dung chun đề: “Một
vài biện pháp giúp học sinh lớp 5 nắm được kiến thức một cách bền
vững”.
II. Thực trạng
Trong các năm gần đây, kết quả đạt học sinh giỏi không theo mong
muốn của mình. Kết quả hai năm gần đây đẩy quá xa so với các trường lân
cận do các nguyên nhân sau đây:
Một là, do luồng học sinh khơng có khả năng tái hiện kiến thức. Bên
cạnh đó, các em quá máy móc, khả năng tư duy quá hạn chế, các bài tập đã
học rồi nhưng chỉ cần thay đổi số hoặc đổi nội dung lệch đi một tí là các em
khơng xác định dược dạng tốn.
Hai là, tính cẩn thận khơng có hoặc giả có chăng chỉ là rất ít nên bài


làm trình bày bẩn, bỏ lung tung, đơn vị khơng chính xác, lời giải khơng rõ
ràng, đặt câu các thành ngữ tục ngữ không rõ nghĩa, không thuộc thành ngữ
tục ngữ, văn viết sai chính tả, xác định từ loại cịn q mơ hồ vì khơng hiểu


được ý nghĩa của danh từ, động từ, tính từ, còn lẫn lộn giữa từ láy và từ
ghép.
Ba là, thầy cô bồi dưỡng quá cao không bám sát kiến thức sách giáo
khoa, các bài trong sách giáo khoa phần cuối năm thầy cơ dạy cịn nửa vời
chưa chuyển tải hết đến cho các em.
Bốn là phương pháp dạy của mỗi thầy cô khác nhau nên từ lớp dưới
lên lớp trên cùng một dạng bài tập nhưng hướng dẫn theo nhiều cách khác
nhau do vậy học sinh sẽ bị phân tâm trong lúc làm bài.
III. Giải quyết vấn đề
1. Hệ thống hóa kiến thức từ dễ đến khó.
Đây là một việc làm địi hỏi sự kết hợp của các thầy cơ từ lớp hai đến
lớp 5. Bởi lẽ, kiến thức của lớp 5 là dung hòa lượng kiến thức từ khối Hai
đến lớp 4. Ở lớp 5 chỉ có học thêm một số dạng kiến thức nữa và chủ yếu ôn
luyện để nâng dần mà thơi. Bởi lẽ kiến thức tốn được xây dựng theo
nguyên tắc đồng tâm và mở rộng dần của hình trơn ốc.
Ví dụ: Mơn Tốn: Tính nhanh:
Ở lớp Hai: Tính nhanh tổng sau:
a. 27 + 45 + 23 + 55
b. 5 + 5 × 2 + 5 × 3 + 5 × 4
c. 14 + 21 + 7 × 5
Ở lớp 3:
a. 357 + 455 + 643 + 545
b. 1 + 2 + 3+ 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9
c. 35 + 70 + 210 + 35
Ở lớp 4:

a. 5365 + 2585 + 4635 + 7415
b.

2 3 3 3 4 1
+ + + + + +97
5 7 5 4 7 4

c.

1 1 1
1
1
1
+ +
+
+
+
2 6 12 20 30 42

Ở lớp 5:
a. 432 825 + 243222 + 567 175 + 756778


2
3
3
3
4
1
b. 25 + 15 + 12 + 18 + 22 + 8 + 97

5
7
5
4
7
4

c.

1
1
1
1
1
1
+ + + + +
2
3
4
5
6
7

Môn Tiếng Việt:
Ở lớp Hai:
Nắm và học thuộc các thành ngữ:
Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại.
Sạng lớp Ba: Em hiểu thành ngữ trên nói gì?
Sang lớp Bốn: Đặt câu với thành ngữ trên?
Sang lớp Năm: Tìm và đặt câu với thành ngữ nói về tinh thần quan hệ

với hàng xóm láng giềng?
Cũng học về thành ngữ tục ngữ nhưng yêu cầu mỗi lớp sẽ khác, đối
với lớp Hai chỉ mới mớm cho các em học thuộc chứ chưa hiểu lên lớp Ba
cần phải hiểu nhưng bước sang lớp Bốn đòi hỏi các em phải vận dụng vốn
hiểu biết của tiếng, từ để đặt được câu có nghĩa nhưng ở lớp Năm yêu cầu
cao hơn vừa cũng cố của lớp Bốn nhưng phải hiểu của lớp Ba và nhớ của lớp
Hai mới chọn được câu phù hợp với câu lệnh để đặt câu.
Tương tự như thế ta cũng tìm ra được các bài tìm X các bài tìm số, tìm
phân số… các dạng tốn về tuổi, về sơ đồ nhiều hơn, ít hơn, Tổng-hiệu,
Trung bình cộng, Tổng-tỉ, Hiệu-tỉ, Tốn liên quan đến diện tích các hình, các
dạng tốn liên quan đến tỉ lệ.
2. Phải học cùng các em mới biết em cần gì?
Với tơi mỗi thầy cơ cần phải cùng các em học thì mới biết các em cần
gì, các em thích làm gì? Vì sao các em sai? Khi các em sai ta cần làm gì?
Các em ln thích gọi lên làm bài, thích khen nhiều hơn chê, thích động viên
hơn, cùng một bài có thể gọi hai em làm khi sửa chỉ cụ thể cái hay của em
này cho em kia và các bạn học tập và ngược lại. Mặt khác, nếu bài tốn có
nhiều phương pháp giải cần có sẵn các phương án để cung cấp cho cho em
nhưng cần chọn phương pháp dễ hiểu nhất, ngắn gọn nhất để lưu ý khắc sâu.
3. Rèn cho các em kĩ năng tự tìm tịi và nắm lại kiến thức bằng
cách tích lũy qua vở tự học.
Mỗi một lớp đi qua là các em được thầy cô cung cấp và trau dồi thêm
một lượng kiến thức càng lên lớp thì lượng kiến thức lại nhân theo cấp số
nhân làm sao nhớ cho hết. Đề thi có thể ra bất cứ ở lớp nào miễn sao các em
đã học. Do vậy, theo tôi cần rèn cho học sinh cập nhật các kiến thức cơ bản
theo lớp để làm tư liệu học tập đặc biệt là những cơng thức Tốn, các quy tắc


cần thiết hay các câu thành ngữ, tục ngữ theo hệ thống. Mỗi GV cần nghiên
cứu tích lũy các câu tục ngữ thành ngữ từ lớp Ba trở lên hướng dẫn các em

dưới nhiều hình thức như điền để hồn thiện, tìm theo yêu cầu của câu lệnh
rồi hướng dẫn đặt câu….
Ví dụ: Mơn Tiếng Việt, Ở lớp Hai:
Các em học các câu thành ngữ, tục ngữ: Nhanh như cắt, khỏe như voi,
Nhát như thỏ, Dữ như cọp ( luyện từ và câu lớp 2/95 tập 2.
Lớp Ba các em phải xếp các câu tục ngữ theo yêu cầu cho trước. Bài
LTVC / 33 tập 1
Con cái đối với ông bà
Anh chị em đối với nhau
cha mẹ
Con có cha như nhà có nóc. Con hiền cháu thảo.
Chị ngã em nâng.
Con có cha mẹ như măng Con cái khơn ngoan vẻ Anh em như thể tay chân
úp bẹ.
vang cha mẹ.
Rách lành đùm bọc …….
Điền từ cịn thiếu để hồn thành các câu ca dao:
Các không ăn muối cá …..
Mồ hôi mà đổ
xuống……….
Con cãi cha mẹ trăm ……… con hư
Dâu xanh lá tốt vấn………
tơ tằm
Lớp 4: Chọn từ điền vào cho hoàn thành thành ngữ, tục ngữ sau: Bài 3/33
tập 1
a. Hiền như…….
b. Lành như…………
c. Dữ như………
d. Thương nhau như chị………….
Em hiểu nghĩa của các thành ngữ tục ngữ sau như thế nào? (Bài 4/34 tập 1)

a. Môi hở răng lạnh.
b. Máu chảy ruột mềm.
c. Nhường cơm sẻ áo.
d. Lá lành đùm lá rách.
Bài 5/99 tập 1
a. Cầu được ước thấy
b. Ước của trái mùa
c. Ước sao được vậy
d. Đứng núi này trơng núi nọ.
Bài 4/49 tập 1: Có thể dùng các câu tục ngữ nào dưới đây để nói về tính
trung thực hoặc về lòng tự trọng.
a. Thẳng như ruột ngựa.
b. Giấy rách phải giữ lấy lề.
c. Thuốc đắng dã tật.
d. Cây ngay khơng sợ chết đứng.
e. Đói cho sạch rách cho thơm.
Bài 4/83 Tập 2 Các câu thành ngữ sau, thành ngữ nào nói về đức tính dũng
cảm. Hãy đặt câu:
Ba chìm bảy nổi, vào sinh ra tử, cày sâu cuốc bẫm, chết vinh còn hơn sống
nhục, gan vàng dạ sắt, nhường cơm sẻ áo, chân lấm tay bùn.
Lớp 5: Đặt câu với một trong những thành ngữ dưới đây:
Cha mẹ đối với con cái


a. Bốn biển một nhà.
c. Chung lưng đấu sức.
Bài 3/56
a. Cầu được ước thấy.
c. Nước chảy đá mòn.


b. Kề vai sát cánh.
d. Muôn người như một.
b. Năm nắng mười mưa.
c. Lửa thử vàng gian nan thử sức.

4. Bám sát kiến thức sách giáo khoa để chuyển tải đến các em
Trong các năm gần đây đề thi HSG của BPTH ra hầu như bám sát
SGK, đa phần các bài tập rơi từ 2 đến 3 bài đã trùng y nguyên hoặc dã có
khác thì cũng na ná các bài nằm phía sau thuộc nội dung luyện tập chung.
Đối với môn Tiếng Việt thì hầu như các nội dung thuộc cảm thụ văn học,
phân tích cấu tạo câu, các biện pháp nghệ thuật nằm trọn vẹn trong SGK. Do
vậy, bám sát các bài tập đọc sách giáo khoa để phân tích câu, củng cố điền
dấu câu, xác định TN, CN, VN, xác định từ loại, các loại từ ghép, từ phức
dưới nhiều dạng bài tập cụ thể.
Luôn chú ý đến kiến thức cơ bản, tuyệt đối không để các em hỏng
kiến thức cơ bản mà cung cấp nâng cao. Tận dụng tất cả thời gian rỗi để dạy
cho các em với phương châm “Mưa dầm thấm lâu”
Đối với mơn Tốn khơng những dạy đủ mà cịn dạy chắc cơng thức,
quy tắc cách nhận dạng Toán, chuyển tải tất cả kiến thức sách giáo khoa đến
cho các em trước lúc tham gia khảo sát cấp huyện, mỗi dạng Toán cần hệ
thống nhiều bài tập cùng dạng, một bài có thể chuyển tải nhiều lần với nhiều
thời điểm khác nhau nhằm khắc sâu trong các em.
Ví dụ đề thi mơn Tốn năm 2011 ra ngay bài 1/180 phần 2
Tuổi của con gái bằng

1
1
tuổi mẹ, tuổi của con trai bằng tuổi mẹ.
4
5


Tuổi của con gái cộng với tuổi con trai là 18 tuổi. Hỏi mẹ bao nhiêu tuổi ?
Đề thi mơn Tốn năm 2012 sách Tốn 5/175
Lúc 6 giờ, một ơ tơ chở hàng đi từ A với vận tốc 45km/giờ. Đến 8 giờ,
một ô tô du lịch cũng đi từ A với vận tốc 60km/giờ và đi cùng chiều với ô tô
chở hàng. Hỏi đến mấy giờ thì ơ tơ du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng ?
Môn Tiếng Việt hầu như ra phần đọc hiểu bám sát SGK chủ yếu là
phân tích TN, CN, VN….Nếu có ra xa hơn một tí thì liên hệ đến lớp 4
Ví dụ: Đặt câu với một thành ngữ hoặc tục ngữ mà em đã được học
nói về tính ngay thẳng trung thực.
5. Thường xuyên cung cấp bài tập cùng dạng


Lớp Năm là lớp cuối cấp nên Mơn Tốn đã được học rất nhiều bởi vì
mơn học nào cũng được xây dựng dựa trên nguyên tắc đồng tâm và mở rộng
dần theo hình trơn ốc, dựa trên cái đã biết để hình thành nên cái chưa biết.
Do vậy cần bám sát kiến thức mới của SGK để bồi dưỡng, học đến đâu thì
được bồi dưỡng đến đó. Theo tơi khơng nên am đàm nhiều bởi lẽ như thế
các em sẽ rối rắm không nắm hết được và sẽ nhầm lẫn dạng này với dạng
khác. Để thực hiện được như thế theo tơi cần phải đi theo quy trình sau:
Một là nắm lại kiến thức từ lớp 3 trở lên phần đọc viết số có mấy chữ
số, các cơng thức về hình em đã được học những cơng thức nào như là hình
chữ nhật, hình vng, dạng tốn rút về đơn vị…. lên lớp Bốn các em được
mở rộng thêm công thức hình bình hành, hình thoi các dạng tốn TBC,
Tổng-hiệu, Tổng-tỉ, Hiệu-tỉ, và các dạng toán quan hệ tỉ lệ. Đối với lớp 5, ½
chương trình đã là ơn tập các kiến thức đó dưới dạng mở rộng dần sau đó
học mới thêm hỗn số, số thập phân, các loại hình hình tam giác, hình thang,
hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình trịn cả cơng thức tính chu vi, diện
tích và thể tích. Do vậy, kiến thức lớp Năm là kiến thức tổng hợp làm dung
hòa tất cả nội dung học tập của tồn cấp địi hỏi giáo viên phải biết chọn lọc

cái gì nên bồi dưỡng cái gì khơng nên vì cung cấp nhiều q các em sẽ lẫn
lộn dạng này với dạng khác.
Hai là chẻ tất cả các đề thi để lọc ra các bài tập cùng dạng nhằm rèn kĩ
năng cho các em. Mặt khác coi trọng sách bài tập Toán 5 để rà soát đưa ra
bồi dưỡng, khi vận dụng sách 400 bài Toán 5 cần chọn các bài vừa sức
không nên ôm đồm hết vì kiến thức trong đó có nhiều bài q cao và nhiều
bài giải khơng chính xác
Ví dụ các dạng bài tính nhanh:
a. Tính nhanh với số tự nhiên:
a. 415 + 415 + 415 x 98
e. 15 + 15 x 2 + 7 x 15 - 100
b. 1999 x 7 + 1999 + 1999 x 2
g. 62 - 52 + 37 + 28 - 38
c. 754 x 75 – 2262 x 25 + 4568
h. ( 13 x 15 - 12 x 15 - 15) x (1 + 2 + 3 +
…+ 99)
d. 35 x 18 – 9 x 70 + 100
i. 2 x 4 x 6 x 8 x 50 x 25 x 125
b. Tính nhanh với phân số:
a.

1 1
1
1
1
1
+ +
+
+
+

2 6 12 20 30 42

c.

19 14 1 4
7 17
+
+ + +
+
13
6
9 6 13
9

d. 25 +15 +12 +18 + 22 + 8

e.


15 ×21×
12 ×20
5 ×6 ×45 ×
18 ×4

g

b.

1
1

1
1
1
1
+ + + + +
2
3
4
5
6
7
2
5

3
7

3
5

3
4

4
7

2005 ×2007 −
1
2004 +2005 ×2006


1
4


h.

1999 ×2001 −1
1998 +1999 ×2000

k.

315 313 316 317
×
×
×
316 314 315 313

i.

1212 ×
131313
121212 ×
1313

c. Tính nhanh số thập phân liên quan đến phân số, số tự nhiên, tỉ số phần
trăm:
a. (792,81 x 0,25 + 792,81 x 0,75) x (11 x 9 – (900 x 0,1 + 9)
b.

1

1
1
1
÷ 0.5 − ÷ 0.25 + ÷ 0.125 − ÷ 0.1
2
4
8
10

c. 14,3 x 4,7 + 5,3 x 14,3 – 1,4 x 7,5 + 7,5 x 4,6
d. 12, 357 – 4,725 – 3,275
1
4

1
2

e. 8 ×2 ×0,125 × × × 4
g.

(32 − 8 : 0, 25) × 2001
1999 × 2001

h. 0,3 x 0,06 x 0,003
4, 5 ×19, 375 ×0, 4

i. 3,125 ×1, 2 ×1, 5 ×6, 2
k.

2242,52 :100 + 37414,8 :1000

25 × 14,96 ×16

* Các dạng tốn cần quan tâm như TBC chú ý các bài 129, 154, sách
400 bài.
Tìm hai số khi biết Tổng-hiệu, Tổng-tỉ, Hiệu-tỉ của hai số gồm các bài cùng
dạng từ bài 381 đến 400 trang 55-56 sách 400 bài. Bài 403, 155 sách BTT5.
Dạng tỉ số phần trăm từ bài 199 đến 216 trang 29 sách 400, từ bài 173 đến
184 trang 30 đến trang 32 sách BTT5.
* Ngoài ra, cần chú ý đến các bài tốn lên quan đến tính tuổi, tính chu
vi, tính diện tích của các hình.
* Mơn Tiếng Việt phần luyện từ và câu chuyên đề của BPTH năm
2011-2012 hướng dẫn rất cụ thể và liệt kê rất nhiều bài tập cùng dạng cần
nghiên cứu phân tích trao đổi trong tổ để thống nhất bồi dưỡng.
6. Tận dụng tất cả các tiết luyện tập để phân hóa đối tượng nhằm
tăng cường bồi dưỡng cho các em.
Đối với các tiết luyện tập chủ yếu rèn kĩ năng thông qua kiến thức cũ
là chính thì GV cần mạnh dạn cho học sinh ngồi theo nhóm 3 để đổi vở kiểm
tra trước 10 phút. Sau khi hướng dẫn bài tập cho HS đại trà GV kiểm tra xác
suất một vài nhóm sau đó giao bài tập. Đến lúc này cịn 25 phút các em có
thể trao đổi để giải được 1 bài tốn nâng cao. Cịn nếu các tiết luyện tập mà
có cung cấp thêm kiến thức mới GV cần nghiên cứu trước nội dung bài, bài
nào mới để lại đến tiết luyện tập giảng cùng với HS đại trà còn các bài còn


lại tiến hành như trên. Bài tập thuộc kiến thức mới GV có thể linh động
chuyển đổi thứ tự cung cấp trước để các em HSG hoàn thành rồi mới giao
bài tập nâng cao. Có như thế mỗi tuần được 2 đến 3 bài nâng cao đến lúc
khảo sát các em cũng có được số vốn trong lúc đi thi.
7. Rà soát đề thi các năm qua định hướng cho các em cách học
Tập làm văn.

Đây là một trong những phân mơn khó nhất, em học giỏi Tốn chưa
hẳn viết văn hay. Bởi lẻ, viết văn đòi hỏi các em phải gieo hồn mình vào
trong văn cảnh cụ thể, trí tưởng tượng tốt các em mới viết bài văn có hồn
được nhưng đa số HSTH khả năng tư duy trừu tượng cịn rất hạn chế do đó
việc viết được bài văn có vốn từ đã khó huống thay viết được bài văn có hồn
trong đó là điều khơng dễ gì đạt được.
Do đó, theo tơi nên cho các em học thuộc các đoạn văn tả cảnh, tả
người. Sau đó, từng đề bài cụ thể GV hướng dẫn cho các em lượm lặt, chọn
chi tiết phù hợp đưa vào từng bài văn cụ thể.
Hai là thường xuyên củng cố lại các đề thi các năm qua cho các em
đọc văn mẫu trước sau đó ra lại làm GV kiểm tra.
Ba là cho các em học thuộc các đoạn văn tả cảnh, tả người hay đề vận
dụng vào đề văn cụ thể.
Ví dụ: Tả cơn mưa GV nên cho học sinh thuộc bài mưa rào sách TV/1
Tả cánh đồng thì học thuộc bài cánh đồng mùa thu để vận
dụng.
Tả người thân học thuộc bài bà tôi để vận dụng.
Tả bạn học bạn hàng xóm hướng dẫn HS học bài cậu bé làng
biển……….
Trong nhiều năm giảng dạy với 5, bản thân tôi một phần học hỏi
những thầy cô đi trước, một phần đúc rút kinh nghiệm từ thực tiễn giảng
dạy, đã định hướng nêu lên một số biện pháp để cùng nhau bàn bạc đi đến
thống nhất nhằm bồi dưỡng tốt đảm bảo chỉ tiêu đề ra. Mặt khác, cũng trao
dồi kiến thức cho các em vững bước ở THCS. Trong quá trình viết chuyên
đề theo ý kiến chủ quan của tôi chắc hẳn cịn nhiều hạn chế mong các thầy
cơ đóng góp, hiến kế nhằm thực hiện tốt nghị quyết mà trường ta đã thông
qua trong hội nghị.
Cuối cùng chúc các thầy cô khỏe, hạnh phúc gặt hái được nhiều thành
công trong năm học này.
Người viết

Nguyễn Đức Trung




×