Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.04 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tên :... Lớp: 4…


TUẦN 26 Thứ ngày tháng 4 năm 2020
PHIẾU HỌC TẬP (số 6)


Mơn : TỐN
1/ Tính (theo mẫu)/133


+ Mẫu :


9


10


1


9


5


2


1


5


9


2


5


9


2









<sub>+ Viết gọn : </sub>


9


10


9


5


2


5


9


2







a.

8



11


9



………...………….


b.

7



6


5



………


c.

1




5


4



………...………….


d. 0 
8


5


………...………….
2/ Tính ( theo mẫu)/133


+ Mẫu :


7


6


7


1


3


2


7


3


1


2


7


3


2









<i>x</i>

<sub>+ Viết gọn : </sub>


7


6


7


3


2


7


3



2

<i>x</i>



a.



7


6



4

<sub>……….. </sub>


b.



11


4



3

<sub>……….. </sub>



c.



4


5



1

<sub>……….. </sub>


d.  
5
2


0 <sub>……….. </sub>


3/ Tìm phân số của một số/135


Ví dụ: Một băng giấy có 12 ngơi sao. Hỏi số ngơi sao trong băng giấy có bao nhiêu ngôi sao ?
3


2


* Khi nhân phân số với một số tự nhiên, ta
nhân tử số với số tự nhiên và giữ nguyên
mẫu số.


- Mọi phân số nhân với 1 đều bằng
chính phân số đó.


- Mọi phân số nhân với 0 đều bằng 0.


* Khi nhân một số tự nhiênvớiphân số,


ta nhân số tự nhiênvới tử số và giữ
nguyên mẫu số.


- 1 nhân với phân số nào cũng bằng
bằng chính phân số đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bài giải


số ngôi sao trong băng giấy là:
12 x = (8 ngôi sao)


Đáp số: 8 ngôi sao


 Muốn tìm phân số của một số, ta lấy số đó nhân với phân số.


5
3


của 15 Mẫu: 15 x
5
3


= 9 hay 15 : 5 x 3 = 9
3


2


của 12 ………..


4


3


của 24 ………..


4/ Một lớp học có 35 học sinh, trong đó số học sinh được xếp loại khá. Tính số học sinh
xếp loạikhá của lớp học đó .


Bài giải


………
………
………
………..


5/ Một sân trường hình chữ nhật có chiều dài 120m, chiều rộng bằng chiều dài. Tính
chiều rộngcủa sân trường.


Bài giải


………
………
………
………..
6/ Tính rồi rút gọn:/ 136


Mẫu

3

:

3

=

3

x

4

=

12

=

4


5

4

5

3

15

5



3
2



3
2


5
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>


2


1


:


4


1


………


6


1


:


8


1


………

10
1
:
5
1
………
7/ Tìm x:



a.
7
4
5
3


 <i>x</i> <sub> b. </sub>


5
1
:
8
1

<i>x</i>
………
………
………
………..


8/ Tính ( theo mẫu)/137
Mẫu:


1

4 x 3



4 : =

= 12



3

1




7


5


:


3

<sub>……… </sub>


6


1


:


5

<sub>……… </sub>


9/ Tính ( theo mẫu)/137
Mẫu:


a.

:

3



7


5



………


b. : 5 
2


1


………


c. : 4 
3
2


………
8
3
2
4
3
2
:
4
3


<i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tên :... Lớp: 4…


TUẦN 26 Thứ ngày tháng 4 năm 2020
PHIẾU HỌC TẬP (số 6)


Mơn : TIẾNG VIỆT


PHÂN MƠN TẬP ĐỌC


Thắng biển





Mặt trời lên cao dần. Gió đã bắt đầu mạnh. Gió lên, nước biển càng dữ. Khoảng mênh mông ầm ĩ
càng lan rộng mãi vào. Biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim
nhỏ bé.



Một tiếng ào dữ dội. Như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào
thân đê rào rào. Một cuộc vật lộn dữ dội diễn ra. Một bên là biển, là gió, trong một cơn giận dữ
điên cuồng. Một bên là hàng ngàn người với hai bàn tay và những dụng cụ thô sơ, với tinh thần
quyết tâm chống giữ.


Một tiếng reo to nổi lên, rồi ầm ầm hơn hai chục thanh niên cả nam lẫn nữ, mỗi người vác một
vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ. Họ khoác vai nhau thành một sợi dây dài, lấy
thân mình ngăn dịng nước mặn. Nước quật vào mặt, vào ngực, trào qua đầu hàng rào sống. Họ
ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống. Trong đám thanh niên xung kích, có người ngã, có người ngạt.
Nhưng những bàn tay khoác vai nhau vẫn cứng như sắt, và thân hình họ cột chặt lấy những cọc
tre đóng chắc, dẻo như chão. Tóc dài các cơ quấn chặt vào cổ các cậu con trai, mồ hôi như suối,
hịa lẫn với nước chát mặn. Đám người khơng sợ chết đã cứu được quãng đê sống lại.


<i>Theo CHU VĂN </i>


Chú thích:


- Mập: cá mập (nói tắt).


- Cây vẹt: cây sống ở rừng nước mặn, lá dày và nhẵn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Đọc bài văn trên và trả lời các câu hỏi sau:


1. Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự nào?
Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được tả theo trình tự là:


………
………



2. Tìm các từ ngữ, hình ảnh ( trong đoạn 1) nói lên sự đe dọa của cơn bão biển.
Các từ ngữ, hình ảnh ( trong đoạn 1) nói lên sự đe doạ của cơn bão biển là:


………
………


3. Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào?
Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả là:


………
………
………
………
4. Những từ ngữ, hình ảnh nào thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của


con người trước cơn bão biển?


Những từ ngữ, hình ảnh thể hiện điều đó là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

TẬP ĐỌC


Ga-vrốt ngoài chiến lũy



Ăng-giơn-ra nói:


- Chừng mười lăm phút nữa thì chiến lũy chúng ta khơng cịn q mười viên đạn.
Ga-vrốt nghe rõ câu nói đó.


Một lát sau, người ta thấy bóng cậu bé thấp thống ngồi đường phố, dưới làn mưa đạn.



Thì ra Ga-vrốt đã lấy một cái giỏ đựng chai trong quán ra khỏi chiến lũy. Nó dốc vào miệng giỏ
những chiếc bao đầy đạn của bọn lính chết gần chiến lũy.


- Cậu làm trị gì đấy? - Cuốc-phây-rắc hỏi.
- Em nhặt cho đầy giỏ đây!


- Cậu không thấy đạn réo à?
Ga-vrốt trả lời:


- Có chứ, nó rơi như mưa ấy. Nhưng làm sao nào?
Cuốc-phây-rắc thét lên:


- Vào ngay!


- Tí ti thơi!- Ga-vrốt nói.


Ngồi đường, lửa khói mịt mù. Điều đó rất có lợi cho Ga-vrốt. Dười màn khói và với thân hình
bé nhỏ, cậu bé có thể tiến xa ngồi đường mà khơng ai trơng thấy. Ga-vrốt dốc bảy, tám bao đạn
đầu tiên khơng có gì nguy hiểm lắm. Em nằm xuống rồi lại đứng thẳng lên, ẩn vào một góc cửa,
rồi lại phốc ra, tới, lui, dốc cạn các bao đạn và chất đầy giỏ.


Nghĩa quân mắt không rời cậu bé. Đó khơng phải là một em nhỏ, khơng phải là một con người
nữa, mà là một thiên thần. Đạn bắn theo em, em nhanh hơn đạn. Em chơi trò ú tim với cái chết
một cách thật ghê rợn.


Theo Huy-Gơ
Chú thích:


<i>- Chiến luỹ: tuyến phịng thủ được xây dựng kiên cố hoặc dựng tạm bằng các vật có tác dụng che </i>



đỡ như bao cát, giường, tủ, bàn, ghế,…
- Nghĩa quân: quân khởi nghĩa


- Thiên thần: thần ở trên trời, thường được cho là rất đẹp và có nhiều phép lạ (theo quan niệm
xưa)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Đọc bài văn trên và trả lời các câu hỏi sau:
1.Ga-vrốt ra ngoài chiến lũy để làm gì?


->……….
2.Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt?


-> Những chi tiết thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt là :


- ……….
- ……….
- ……….
……….
- ……….
3.Vì sao tác giả nói Ga-vrốt là một thiên thần?


->Tác giả nói Ga-vrốt là một thiên thần vì ………
………
………
4.Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga-vrốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

PHIẾU CHÍNH TẢ 4 ( Nghe - viết) TUẦN 26
Thắng biển





Mặt trời lên cao dần. Gió đã bắt đầu mạnh. Gió lên, nước biển càng dữ. Khoảng mênh mông ầm ĩ
càng lan rộng mãi vào. Biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim
nhỏ bé.


Một tiếng ào dữ dội. Như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào
thân đê rào rào. Một cuộc vật lộn dữ dội diễn ra. Một bên là biển, là gió, trong một cơn giận dữ
điên cuồng. Một bên là hàng ngàn người với hai bàn tay và những dụng cụ thô sơ, với tinh thần
quyết tâm chống giữ.


Theo Chu Văn


Các em viết vào vở Dặn dị nhé!


_______________________
PHÂN MƠN LUYỆN TỪ VÀ CÂU


Mở rộng vốn từ: Dũng cảm


1. Tìm những từ cùng nghĩavà những từ trái nghĩavới từ“dũng cảm”:


- Từ cùng nghĩa:can đảm, ………


- Từ trái nghĩa: hèn nhát, ………..


2. Đặt câu với một trong các từ tìm được:


………


3. Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: anh dũng, dũng cảm, dũng mãnh.


- ………... bênh vực lẽ phải


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN


Luyện tập miêu tả cây cối



Đề bài: Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.


Các bài văn mẫu hay cho các em học sinh tham khảo cách viết bài văn miêu tả cây cối. Mời
các em học sinh cùng tham khảo!


Cây có bóng mát
Tả cây bàng


Sân trường em có trồng rất nhiều loài cây. Cây nào cũng đẹp, cũng xanh tốt. Nhưng em thích
nhất là cây bàng được trồng ở gần cổng trường. Em không biết cây được trồng tự bao giờ. Em chỉ
biết, ngay từ ngày đầu tiên em cắp sách tới trường thì cây đã đứng ở đó rồi.


Từ xa nhìn lại, cây bàng như một chiếc ô xanh khổng lồ và mát rượi. Đến gần, cây sừng sững, tỏa
bóng che mát cả một khoảng sân trường. Rễ cây to, dài, đâm sâu xuống đất. Có nhiều rễ nổi lên
mặt đất như những con rắn bò ngang dọc. Nhưng những con rắn này hiền lắm, chẳng cắn ai bao
giờ đâu! Chúng chỉ ngày đêm âm thầm, hút chất dinh dưỡng để nuôi cây. Gốc cây được nằm trọn
vẹn trong chiếc bồn xinh xắn hình vng được bác bảo vệ tráng xi măng. Thân cây cao, to, đầy
bướu và có nhiều sẹo. Xen giữa những vết sẹo là các đám mốc trắng giống như những bơng hoa
có nhiều hình thù, càng làm tơn lên vẻ đẹp cổ kính cho cây. Từ thân cây mọc ra rất nhiều cành.
Các cành vươn dài, vươn rộng để đón ánh nắng mặt trời.Từ các cành, lá mọc ra rất nhiều. Lá
bàng chuyển màu theo từng mùa. Mùa xuân, khi nhưng hạt mưa xuân bé nhỏ, mềm mại rơi
xuống, đánh thức mầm non trên cây thức dậy, cây bàng như có hàng ngàn ngọn nến lung linh, kì
ảo. Sang hè, lá chuyển sang màu xanh đậm, đan kín vào nhau, làm cho những tia nắng xun qua
chỉ cịn là màu ngọc bích. Từ ngày vào lớp Bốn, thấm thoắt đã ba tháng trôi qua, chúng em lo học


hành rồi lâu cũng quên mất màu lá bàng. Giờ đây, cây bàng đã rụng gần hết quả, chỉ cịn mấy quả
chín mọng cịn sót lại trên cây. Là bàng khơng cịn là màu xanh đẹp đẽ nữa mà là một màu úa
vàng, rồi chuyển sang màu đỏ, từng chiếc từng chiếc rụng xuống đất. Cuối đơng, những chiếc lá
cuối cùng lìa cành, từ giã thân mẹ đơn sơ, nhường chỗ cho các em bé sắp chào đời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Cây ăn quả


Tả cây dừa



Vườn nhà ông em trồng rất nhiều cây ăn quả. Trong số những loại cây đó, cây dừa đã gắn bó và
chứng kiến nhiều kỷ niệm tuổi thơ của em nhất. Nghe bố em kể lại cây dừa này được trồng từ khá
lâu rồi.


Từ xa nhìn lại, cây dừa cao, to như cột chống trời. Có lẽ các lồi cây trong vườn coi cây dừa như
một vị thủ lĩnh. Thân cây được bao bọc bên ngoài bằng một lớp vỏ cứng, sần sùi màu nâu đen.
Dáng cây đứng thẳng như chiếc cột điện cao chót vót. Rễ dừa bị lên mặt đất như những chú rắn
nhỏ, hiền lành. Vào những buổi trưa hè, em thường ngồi dưới cây để hóng mát. Đứng dưới gốc
nhìn lên, những tàu dừa màu xanh sẫm như chiếc lược chải tóc cho mây xanh. Chen trong các tàu
lá dừa là những bông hoa li ti. Hoa dừa không mang sắc vàng đậm như hoa điệp, hoa hướng
dương mà nó có màu vàng nhạt thanh thốt và dun dáng, trơng thật đáng yêu. Khi những bông
hoa dừa rụng xuống, em thường chọn những cánh to, dày để làm dây chuyền... khi thì gắn lên
đầu, khi thì thắt quai áo. Những bơng hoa ấy lìa cành đã để lại trên cây những quả dừa bé bỏng
màu xanh non. Những trái dừa cứ lớn dần, lớn dần rồi lớn hẳn. Từng trái dừa to, kết thành từng
chùm lúc lỉu trên cây như đàn lợn con. Mùa hè đến cũng là lúc dừa đã già, bên trong lớp vỏ màu
xanh là đến một lớp vỏ cứng màu nâu, rồi mới đến phần cùi dừa. Cùi dừa ăn màu trắng, ăn ngay
cũng được, hoặc dùng để kho thịt hay nạo thành sợi nhỏ đồ lẫn với xôi để tạo mùi thơm. Cùi dừa
cũng dùng để chế biến thành dừa khô hay nước cốt dừa. Mẹ em thường hái dừa xuống để bổ lấy
nước cho cả nhà uống. Dưới cái nắng chói chang của mùa hè, được uống một cốc nước dừa thì
thật là thích. Từng giọt nước dừa trong vắt, hương thơm man mát và ngọt dịu. Vào những trưa
nắng, cây dừa soi bóng xuống mặt nước yên tĩnh trông thật đẹp.



Cây dừa khơng những có nhiều ích lợi mà còn tăng thêm vẻ đẹp cho quê hương. Em rất yêu
quý cây dừa nhà ông em.


_______________
Cây hoa


Tả cây hoa hồng



Trong một chuyến đi công tác ở Đà Lạt, mẹ em mua về rất nhiều giống hoa lạ mà nơi em ở rất
hiếm. Tất cả chúng đều đã có nụ và sắp sửa ra hoa. Cây hoa mà được mẹ và em chăm chút nhiều
nhất chính là cây hồng nhung được trồng trong một cái chậu sứ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

nhà đài các dễ thương mà ưa nhõng nhẽo. Đây là loài hoa mà "nắng khơng ưa, mưa khơng chịu"
khó "ni" lắm. Nhìn những chiếc lá hình bầu dục cỡ bằng muỗng ăn cơm và một hàng răng cưa
như những nét hoa văn bao xung quanh lá đã thấy một sự kiêu kì đáng yêu của hồng nhung. Ở
gần gốc màu lá xanh đậm, lên đến ngọn thì màu lá chuyển sang sắc tím của trời chiều. Đây đó
những nụ hoa bằng đầu bút chì xanh vươn mình lên cao như muốn phô bày dáng vẻ kiêu sa
quyền quý của mình. Và kia, một đóa hồng đang độ hàm tiếu cịn ngậm một giọt sương long lanh,
sắc hồng mới được phô ra vài ba cánh. Tuy chưa rực rỡ nhưng cũng đủ cho mn lồi ghen tị.
Mẹ bảo hoa hồng là "chúa của các lồi hoa". Em nghĩ mẹ nói đúng. Ơi ! Mới có vài ba cánh mà
lộng lẫy đến mức mê hồn như thế thì thử hỏi đến lúc hoa nở trịn, đầy đặn thì có lồi hoa nào sánh
được. Ngay cả đến hương thơm của hoa thì đúng là một kì tích của tạo hóa dành cho lồi hoa này.
Vừa dìu dịu lại thanh tao, khơng ngạt ngào mà chỉ thoang thoảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Họ và tên: ……… Lớp: 4….


Thứ , ngày tháng năm 2020


PHIẾU TỰ HỌC TUẦN 26




MÔN: KHOA HỌC


BÀI: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ ( xem video hướng dẫn)
Các em học thuộc ghi nhớ trang 101 và 103


---
MƠN: ĐỊA LÍ
Ơn tập (giảm tải)


_____________
MƠN: LỊCH SỬ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×