Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

KẾ HOẠCH dạy học môn HOÁ học năm học 2020k11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.83 KB, 19 trang )

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MƠN HỐ HỌC NĂM HỌC 2020- 2021
II. HĨA HỌC 11 (CƠ BẢN)
Học kì I:
Tiết
Bài
theo học/Ch
PPCT ủ đề

Cả năm:
35tuần thực hiện 70 tiết
18 tuần thực hiện 36 tiết
Học kì II: 17 tuần thực hiện 34 tiết

Yêu cầu cần đạt

1-Kiến thức:- Ơn tập cơ sở lí thuyết hóa học về nguyên tử; liên kết hóa học; định
luật tuần hồn và bảng tuần hồn; phản ứng oxi hóa – khử, tốc độ phản ứng và cân
bằng hóa học.
2-Kỹ năng:-Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa – khử và cân bằng
theo phương pháp thăng bằng electron; xác định vị trí ngun tố trong bảng tuần
hồn.
-Giải một số bài tập cơ bản: tính nguyên tử khối trung bình.
Ơn tập
-Mối liên hệ giữa tính chất hóa học của nguyên tố và vị trí của nguyên tố trong bảng
1,2
đầu
tuần hoàn
năm
3-Thái độ:- Rèn thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc, cẩn thận và sáng tạo trong
học tập
- Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch.


4-Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực tư duy
- Năng lực tính tốn
- Năng lực hoạt động nhóm.
1-Kiến thức:- Học sinh biết về khái niệm sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh,
chất điện li yếu
- Hiểu nguyên nhân về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li
- Hiểu được cơ chế của quá trình điện li
2-Kỹ năng:- Rèn luyện khả năng lập luận logic để rút ra được kết luận về tính dẫn
Bài 1: điện của dung dịch chất điện li- Phân biệt được chất điện lí, chất khơng điện li, chất
3 Sự điện điện li mạnh, chất điện li yếu- Viết phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất
li
điện li yếu
3-Thái độ:- Rèn luyện tính cẩn thận trong nghiên cứu khoa học.
4-Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực sử dụng ngơn ngữ
- Năng lực tư duy
- Năng lực tính tốn
- Năng lực hoạt động nhóm.

1

Thời
lượng

Hình thức tổ chức dạy học

2

-PPDH: thuyết trình, vấn đápđàm thoại gợi mở, hoạt động
nhóm, tự nghiên cứu

- KTDH: Giao nhiệm vụ, phiếu học
tập.
- HTDH: dạy trên lớp 2 tiết

1

-PPDH: thuyết trình vấn đáp, đàm
thoại gợi mở, hoạt động nhóm, thí
nghiệm nghiên cứu, thí nghiệm biểu
diễn.
- KTDH: Trình chiếu powerpoint,
giao nhiệm vụ, phiếu học tập, trình
chiếu video thí nghiệm.
- HTDH: Dạy lý thuyết trên lớp 1
tiết; HS thảo luận nhóm về kiến
thức đã học và vận dụng làm bài
tập.

Lưu ý, điều
chỉnh


Bài 2:
Axit –
Bazơ –
Muối
4,5

6


Bài 3:
Sự điện
li của
nước.
pH.
Chất
chỉ thị
axit –
bazơ

7

Bài 4.
Phản
ứng
trao
đổi ion
trong
dung
dịch
các
chất
điện li

Biết được :
−Định nghĩa: axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo thuyết A-rê-ni-ut.
−Axit một nấc, axit nhiều nấc, muối trung hoà, muối axit.
2-Kỹ năng:−Nhận biết được một chất cụ thể là axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng
tính, muối trung hồ, muối axit theo định nghĩa.
−Viết được phương trình điện li của các axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể.

−Tính nồng độ mol ion
3-Thái độ:Có được hiểu biết khoa học đúng về dung dịch axít , bazơ , muối .
4-Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực sử dụng ngơn ngữ
- Năng lực tư duy
- Năng lực tính tốn
- Năng lực hoạt động nhóm.
1-Kiến thức: Biết được:
-Tích số ion của nước, ý nghĩa tích số ion của nước.
-Khái niệm về pH, định nghĩa môi trường axit, môi trường trung tính và mơi trường
kiềm.
-Chất chỉ thị axit - bazơ: quỳ tím, phenolphtalein và giấy chỉ thị vạn năng
2-Kỹ năng:Tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh.
- Xác định được môi trường của dung dịch bằng cách sử dụng giấy chỉ thị vạn năng,
giấy quỳ tím hoặc dung dịch phenolphtalein.
3-Thái độ:Có được hiểu biết khoa học về mơi trường của dd phục vụ sản xuất và đời
sống.
4-Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực sử dụng ngơn ngữ
- Năng lực tư duy
- Năng lực tính tốn
- Năng lực hoạt động nhóm.
1-Kiến thức: Hiểu được:
-Bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các
ion.
- điều kiện Để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
2-Kỹ năng: -Quan sát hiện tượng thí nghiệm để biết có phản ứng hóa học xảy ra.-Dự
đốn kết quả phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
-Viết được phương trình ion đầy đủ và rút gọn.
3-Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận ,tỉ mỉ .
4-Định hướng năng lực được hình thành:
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ

- Năng lực tư duy
- Năng lực tính tốn
- Năng lực hoạt động nhóm.

2

2

-PPDH: thuyết trình vấn đáp, đàm
thoại gợi mở, hoạt động nhóm, thí
nghiệm nghiên cứu, thí nghiệm biểu
diễn.
- KTDH: Trình chiếu powerpoint,
giao nhiệm vụ, phiếu học tập, trình
chiếu video thí nghiệm.
- HTDH: Dạy lý thuyết trên lớp 2
tiết; HS thảo luận nhóm về kiến
thức đã học và vận dụng làm bài
tập.

-Mục III.
Hidroxit lưỡng
tính (Sn(OH)2,
Pb(OH)2)Khơn
g dạy
Bài tập 2
Khơng dạy

1


-PPDH: thuyết trình vấn đáp, đàm
thoại gợi mở, hoạt động nhóm, thí
nghiệm nghiên cứu, thí nghiệm biểu
diễn.
- KTDH: Trình chiếu powerpoint,
giao nhiệm vụ, phiếu học tập, trình
chiếu video thí nghiệm.
- HTDH: Dạy lý thuyết trên lớp 1
tiết; HS thảo luận nhóm về kiến
thức đã học và vận dụng làm bài
tập.

- Mục II. 2.
Chất chỉ thị axit
- bazơ Tự học
có hướng dẫn

1

-PPDH: thuyết trình vấn đáp, đàm
thoại gợi mở, hoạt động nhóm, thí
nghiệm nghiên cứu, thí nghiệm biểu
diễn.
- KTDH: Trình chiếu powerpoint,
giao nhiệm vụ, phiếu học tập, trình
chiếu video thí nghiệm.
- HTDH: Dạy lý thuyết trên lớp 1
tiết; HS thảo luận nhóm về kiến
thức đã học và vận dụng làm bài
tập.



8

Bài 5:
Luyện
tập

9

Bài 6:
Thực
hành
Axit –
Bazơ –
Phản
ứng trao
đổi ion
trong
dung
dịch chất
điện li

10

Kiểm
tra 1
tiết

1-Kiến thức: Củng cố các kiến thức về axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính trên cơ sở thuyết

A-rê-ni-ut.
2-Kỹ năng:-Vận dụng điều kiện xảy ra phản ứng giữa các ion trong dung dịch chất điện li.Viết phương trình ion đầy đủ và phương trình ion thu gọn.-Các bài tốn có liên quan
3-Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận ,tỉ mỉ
4-Định hướng năng lực được hình thành:
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ
- Năng lực tư duy
- Năng lực tính tốn
- Năng lực hoạt động nhóm

1

1-Kiến thức:Biết được: Mục đích, cách tiến hành và kĩ thuật thực hiện các thí
nghiệm:
−Tác dụng của các dung dịch HCl, CH3COOH, NaOH, NH3 với chất chỉ thị màu.
−Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li:
2-Kỹ năng:− Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được thành cơng, an tồn các
thí nghiệm trên.
− Quan sát hiện tượng thí nghiệm, giải thích và rút ra nhận xét.
− Viết tường trình thí nghiệm.
3-Thái độ:- Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ.
4-Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực thực hành thí nghiệm với
lượng hóa chất nhỏ.
1-Kiến thức:- Kiểm tra các kiến thức về sự điện li, định nghĩa axit, bazơ, hiđroxit
lưỡng tính, muối theo quan điểm Areniut, phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các
chất điện li, pH của dung dịch.
2-Kỹ năng:- Rèn luyện hs thao tác giải toán nhanh qua các bài tập trắc nghiệm, củng
cố hơn lí thuyết chương.
3-Thái độ:- Rèn luyện khả năng tự lập, kiểm tra tính trung thực hs, kỹ năng phán
đoán và tư duy khi làm trắc nghiệm.
4-Định hướng năng lực được hình thành:- Nghiêm túc, tự giác trong kiểm tra.


1

3

1

-PPDH: thuyết trình vấn đáp, đàm
thoại gợi mở, hoạt động nhóm.
- KTDH: giao nhiệm vụ, phiếu học
tập.
- HTDH: HS thảo luận nhóm về
kiến thức đã học và vận dụng làm
bài tập.

- Trắc nghiệm kết hợp với tự luận


11

12,
13

Bài 7.
Nitơ

1-Kiến thức:-Vị trí trong bảng tuần hồn , cấu hình electron ngun tử của ngun
tố nitơ.
-Tính chất hố học đặc trưng của nitơ: tính oxi hố (tác dụng với kim loại mạnh, với
hiđro), ngồi ra nitơ cịn có tính khử (tác dụng với oxi).

2-Kỹ năng:-Dự đốn tính chất, kiểm tra dự đốn và kết luận về tính chất hố học
của nitơ.
-Viết các PTHH minh hoạ tính chất hố học.
-Tính thể tích khí nitơ ở đktc trong phản ứng hố học; tính % thể tích nitơ trong
hỗn hợp khí.
3-Thái độ:-Biết yêu quý bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên .
4-Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực sử dụng ngơn ngữ
- Năng lực tư duy
- Năng lực tính tốn
- Năng lực hoạt động nhóm

1-Kiến thức:1.Amoniac
Biết được:
-Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (tính tan, tỉ khối, màu, mùi), ứng dụng chính, cách điều chế
amoniac trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp .
Hiểu được:
-Tính chất hố học của amoniac: Tính bazơ yếu ( tác dụng với nước, dung dịch muối, axit) và
tính khử (tác dụng với oxi, clo).
2.Muối amoni:
Biết được:
-Tính chất vật lí
Bài 8. -Tính chất hố học
Amoni 2-Kỹ năng:1.Amoniac
-Dự đốn tính chất hóa học, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hố học của
ac và amoniac.
Muối -Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh..., rút ra được nhận xét về tính chất vật lí và hóa học của
Amoni amoniac.
-Viết được các PTHH dạng phân tử hoặc ion rút gọn.
-2.Muối amoni:
--Viết được các PTHH -Phân biệt được muối amoni với một số muối khác bằng phương pháp

hóa học.
-3-Thái độ: Nâng cao tình cảm u khoa học .
- Có ý thức gắn những hiểu biết khoa học với đời sống .
4-Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực tư duy
- Năng lực tính tốn
- Năng lực hoạt động nhóm

4

1

- PPDH: thuyết trình vấn đáp, đàm
thoại gợi mở, hoạt động nhóm, thí
nghiệm nghiên cứu, thí nghiệm biểu
diễn, tự nghiên cứu.
- KTDH: Trình chiếu powerpoint,
giao nhiệm vụ, phiếu học tập, trình
chiếu video thí nghiệm.
- HTDH: dạy lý thuyết trên lớp 1
tiết; học sinh tìm hiểu trước kiến
thức liên quan trên mạng, sách tham
khảo, thảo luận nhóm những nội
dung kiến thức đã học và vận dụng
làm bài tập.

Mục II. Tính
chất vật lí
Mục V. Trạng
thái tự nhiên

Mục VI.1.
Trong cơng
nghiệp Tự học
có hướng dẫn
Mục VI.2.
Trong phịng thí
nghiệm Khơng
dạy

2

- PPDH: thuyết trình vấn đáp, đàm
thoại gợi mở, hoạt động nhóm, thí
nghiệm nghiên cứu, thí nghiệm biểu
diễn, tự nghiên cứu.
- KTDH: Trình chiếu powerpoint,
giao nhiệm vụ, phiếu học tập, trình
chiếu video thí nghiệm.
- HTDH: dạy lý thuyết trên lớp 2
tiết; học sinh tìm hiểu trước kiến
thức liên quan trên mạng, sách tham
khảo, thảo luận nhóm những nội
dung kiến thức đã học và vận dụng
làm bài tập.

Hình 2.2:
Khơng dạy vì
yếu tố lập thể
khơng có trong
chương trình;

Mục III.2.b.
Tác dụng với
clo: Khơng dạy,
thay bằng
PTHH: 4NH3 +
5O2 "
(dịng 1 trang
41)


2

14,
15

Bài 9.
Axit
Nitric

Muối
Nitrat

1-Kiến thức:
1.Axit nitric
Biết được: Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí
Hiểu được :-HNO3 là một trong những axit mạnh nhất.
-HNO3 là chất oxi hoá rất mạnh: oxi hoá hầu hết kim loại, một số phi kim, nhiều hợp chất vô
cơ và hữu cơ.
2.Muối nitrat:
Biết được: Phản ứng đặc trưng của ion NO3- với Cu trong môi trường axit.

2-Kỹ năng:1. Axit nitric
-Dự đốn tính chất hóa học, kiểm tra dự đốn bằng thí nghiệm và rút ra kết luận.
-Quan sát thí nghiệm, hình ảnh..., rút ra được nhận xét về tính chất của HNO3.
-Viết các PTHH.
-2.Muối nitrat:
-Quan sát thí nghiệm, rút ra được nhận xét về tính chất của muối nitrat.-Viết được các PTHH
-3-Thái độ: Thận trọng khi sử dụng hố chất .
- Có ý thức giữ gìn an tồn khi làm việc với hố chất và bảo vệ mối trường.
4-Định hướng năng lực được hình thành:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực tư duy
- Năng lực tính tốn
- Năng lực hoạt động nhóm

- PPDH: thuyết trình vấn đáp, đàm
thoại gợi mở, hoạt động nhóm, thí
nghiệm nghiên cứu, thí nghiệm biểu
diễn, tự nghiên cứu.
- KTDH: Trình chiếu powerpoint,
giao nhiệm vụ, phiếu học tập, trình
chiếu video thí nghiệm.
- HTDH: dạy lý thuyết trên lớp 2
tiết; học sinh tìm hiểu trước kiến
thức liên quan trên mạng, sách tham
khảo, thảo luận nhóm những nội
dung kiến thức đã học và vận dụng
làm bài tập.

1-Kiến thức:Củng cố, ơn tập các tính chất của nitơ, amoniac và muối amoni, axit
nitric và muối nitrat, So sánh tính chất của đơn chất và một số hợp chất của nitơ

2-Kỹ năng:Trên cơ sở kiến thức hóa học của chương 2: Nitơ – Photpho luyện tập kĩ
năng giải các bài tập hóa học, chủ yếu là các bài tập tổng hợp có nội dung liên quan
3-Thái độ:Có tính cẩn thân , tư duy sáng tạo trong cơng việc
4-Định hướng năng lực được hình thành:
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ
- Năng lực tư duy
- Năng lực tính tốn
- Năng lực hoạt động nhóm

1

16

Luyện
tập:
Tính
chất
của
nitơ và
hợp
chất
của
nitơ

-PPDH: thuyết trình vấn đáp, đàm
thoại gợi mở, hoạt động nhóm.
- KTDH: giao nhiệm vụ, phiếu học
tập.
- HTDH: HS thảo luận nhóm về
kiến thức đã học và vận dụng làm

bài tập.

5

Mục B.3.Nhận
biết: Khơng
dạy, vì thực tế
chỉ nhận ion
khác để lại ion
này.
Mục C.Chu
trình nitơ trong
tự nhiên: Không
dạy, GV hướng
dẫn HS tự đọc
thêm


17

18

Bài 10.
Photph
o

Bài 11.
Axit
Photph
oric Và

Muối
Photph
at

1-Kiến thức:Biết được:
-Vị trí trong bảng tuần hồn , cấu hình electron ngun tử của ngun tố photpho.
-Tính chất hố học cơ bản của photpho là tính oxi hố (tác dụng với kim loại Na,
Ca...) và tính khử (tác dụng với O2,Cl2).
2-Kỹ năng:-Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận về tính chất của photpho.
-Quan sát thí nghiệm, hình ảnh .., rút ra được nhận xét về tính chất của photpho.
-Viết được PTHH minh hoạ.
-Sử dụng được photpho hiệu quả và an toàn
3-Thái độ:Giáo dục cho HS có ý thức gắn lí thuyết với thực tiễn .
4-Định hướng năng lực được hình thành:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực tư duy
- Năng lực tính tốn
- Năng lực hoạt động nhóm
1-Kiến thức:Biết được:
-Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, tính tan), ứng dụng, cách điều chế
H3PO4 trong cơng nghiệp.
-Tính chất của muối photphat Hiểu được H3PO4 là axit trung bình, axit ba nấc.
2-Kỹ năng:-Viết các PTHH dạng phân tử hoặc ion rút gọn minh hoạ tính chất của
axit H3PO4 và muối photphat.
-Nhận biết được axit H3PO4 và muối photphat bằng phương pháp hố học.
.− Tính tốn.
3-Thái độ:Giáo dục cho HS có ý thức gắn lí thuyết với thực tiễn.
4-Định hướng năng lực được hình thành:
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ
- Năng lực tư duy

- Năng lực tính tốn
- Năng lực hoạt động nhóm

6

1

- PPDH: thuyết trình vấn đáp, đàm
thoại gợi mở, hoạt động nhóm, thí
nghiệm nghiên cứu, thí nghiệm biểu
diễn, tự nghiên cứu.
- KTDH: Trình chiếu powerpoint,
giao nhiệm vụ, phiếu học tập, trình
chiếu video thí nghiệm.
- HTDH: dạy lý thuyết trên lớp 1
tiết; học sinh tìm hiểu trước kiến
thức liên quan trên mạng, sách tham
khảo, thảo luận nhóm những nội
dung kiến thức đã học và vận dụng
làm bài tập.

Mục II.Tính
chất vật lý:
Khơng dạy cấu
trúc của 2 loại P
và các hình 2.10
và 2.11.

1


- PPDH: thuyết trình vấn đáp, đàm
thoại gợi mở, hoạt động nhóm, thí
nghiệm nghiên cứu, thí nghiệm biểu
diễn, tự nghiên cứu.
- KTDH: Trình chiếu powerpoint,
giao nhiệm vụ, phiếu học tập, trình
chiếu video thí nghiệm.
- HTDH: dạy lý thuyết trên lớp 1
tiết; học sinh tìm hiểu trước kiến
thức liên quan trên mạng, sách tham
khảo, thảo luận nhóm những nội
dung kiến thức đã học và vận dụng
làm bài tập.

Mục IV.1.Trong
phòng thí
nghiệm: Khơng
dạy, GV hướng
dẫn HS tự đọc
thêm


19

20

1-Kiến thức:Biết được:
-Khái niệm phân bón hóa học và phân loại
-Tính chất, ứng dụng, điều chế phân đạm, lân, kali, NPK và vi lượng.
2-Kỹ năng:-Quan sát mẫu vật, làm thí nghiệm nhận biết một số phân bón hóa học.

Bài 12. -Sử dụng an tồn, hiệu quả một số phân bón hố học.
Phân -Tính khối lượng phân bón cần thiết để cung cấp một lượng nguyên tố dinh dưỡng
Bón 3-Thái độ:Giáo dục cho HS có ý thức gắn lí thuyết với thực tiễn.
Hóa -4-Định hướng năng lực được hình thành:
Học
Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực tư duy
- Năng lực tính tốn
- Năng lực hoạt động nhóm

1

1-Kiến thức:Củng cố, ơn tập các tính chất của nitơ, photpho, amoniac và muối
amoni, axit nitric và muối nitrat, axit photphoric và muối photphat; So sánh tính chất
của đơn chất và một số hợp chất của nitơ và photpho.
2-Kỹ năng:Trên cơ sở kiến thức hóa học của chương 2: Nitơ – Photpho luyện tập
kĩ năng giải các bài tập hóa học, chủ yếu là các bài tập tổng hợp có nội dung liên
Bài 13:
quan.
Luyện
3-Thái độ:Có tính cẩn thân , tư duy sáng tạo trong cơng việc
tập
4-Định hướng năng lực được hình thành:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực tư duy
- Năng lực tính tốn
- Năng lực hoạt động nhóm

1


7

- PPDH: thuyết trình vấn đáp, đàm
thoại gợi mở, hoạt động nhóm, thí
nghiệm nghiên cứu, thí nghiệm biểu
diễn, tự nghiên cứu.
- KTDH: Trình chiếu powerpoint,
giao nhiệm vụ, phiếu học tập, trình
chiếu video thí nghiệm.
- HTDH: dạy lý thuyết trên lớp 1
tiết; học sinh tìm hiểu trước kiến
thức liên quan trên mạng, sách tham
khảo, thảo luận nhóm những nội
dung kiến thức đã học và vận dụng
làm bài tập.
-PPDH: thuyết trình vấn đáp, đàm
thoại gợi mở, hoạt động nhóm.
- KTDH: giao nhiệm vụ, phiếu học
tập.
- HTDH: HS thảo luận nhóm về
kiến thức đã học và vận dụng làm
bài tập.

Phần muối
nitrat: Không
dạy Phản ứng
nhận biết; bài
tập 3: bỏ PTHH
(1) và (2)



21

22

1-Kiến thức:-Mục đích, cách tiến hành và kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:−Phản
ứng của dung dịch HNO3 đặc, nóng và HNO3 loãng với kim loại đứng sau hiđro.−
Bài 14: Phản ứng KNO oxi hoá C ở nhiệt độ cao.−Phân biệt được một số phân bón hố học
3
Thực
cụ thể
hành
Tính 2-Kỹ năng:−Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được an tồn, thành cơng các
chất thí nghiệm trên.
−Quan sát hiện tượng thí nghiệm và viết các phương trình hố học.−Loại bỏ được
của
một số một số chất thải sau thí nghiệm để bảo vệ mơi trường.−Viết tường trình thí
hợp nghiệm.
3-Thái độ:- Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ.
chất
4-Định
hướng năng lực được hình thành:
nitơ,
photph - Năng lực sử dụng ngơn ngữ
- Năng lực tư duy
o
- Năng lực thực hành
- Năng lực hoạt động nhóm
1-Kiến thức:- Viết được cấu hình electron của nguyên tử N, P và cấu tạo phân tử N 2,
NH3, HNO3

- Nắm vững các tính chất của N, P, NH3, muối amoni, HNO3, muối nitrat, H3PO4 và
muối photphat.
2-Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập của chương.
Kiểm - Rèn luyện kỹ năng thao tác thí nghiệm an tồn, chính xác.
tra 1 3-Thái độ:Nghiêm túc, tự giác trong giờ kiểm tra.
tiết
4-Định hướng năng lực được hình thành:
-Năng lực tự học.
-Năng lực tính tốn.
-Năng lực quan sát.
-Năng lực tư duy.
-Năng lực thực hành.

8

1

1

Không dạy và
không tiến hành
phản ứng 3.b

- Trắc nghiệm kết hợp với tự luận


23

24


25

1-Kiến thức:Biết được:
-Vị trí của cacbon trong bảng tuần hồn các ngun tố hố học, cấu hình electron
ngun tử , các dạng thù hình của cacbon, tính chất vật lí Hiểu được:
-Cacbon có tính phi kim yếu tính khử Trong một số hợp chất, cacbon thường có số
oxi hóa +2 hoặc +4.
Bài 15: 2-Kỹ năng:-Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của C.
Cacbo 3-Thái độ:Giáo dục cho HS có ý thức gắn lí thuyết với thực tiễn.
n
4-Định hướng năng lực được hình thành:
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ
- Năng lực tư duy
- Năng lực tính tốn
- Năng lực hoạt động nhóm

1

1-Kiến thức:Biết được:
-Tính chát vật lí của CO và CO2.-Tính chất vật lí, tính chất hóa học của muối
cacbonat
-Cách nhận biết muối cacbonat bằng phương pháp hoá học.
Hiểu được:-CO có tính khử CO2 là một oxit axit, có tính oxi hóa yếu
2-Kỹ năng:-Viết các PTHH minh hoạ tính chất hố học của CO, CO2, muối
cacbonat.
Tính tốn
3-Thái độ:Có ý thức bảo vệ mơi trường khí quyển
4-Định hướng năng lực được hình thành:
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ
- Năng lực tư duy

- Năng lực tính tốn
- Năng lực hoạt động nhóm
1-Kiến thức:Biết được:-Vị trí của silic trong bảng tuần hồn các ngun tố hố học,
cấu hình electron ngun tử.
-Tính chất vật lí -Tính chất hố học
2-Kỹ năng:-Viết được các PTHH thể hiện tính chất của silic và các hợp chất của nó.
-Tính % khối lượng SiO 2 trong hỗn hợp.
3-Thái độ:Giáo dục cho HS có ý thức gắn lí thuyết với thực tiễn.
4-Định hướng năng lực được hình thành:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực tư duy
- Năng lực tính tốn
- Năng lực hoạt động nhóm

1

Bài 16.
Hợp
chất
của
cacbon

Bài 17.
Silic và
hợp
chất
của
silic

9


1

- PPDH: thuyết trình vấn đáp, đàm
thoại gợi mở, hoạt động nhóm, thí
nghiệm nghiên cứu, thí nghiệm biểu
diễn, tự nghiên cứu.
- KTDH: Trình chiếu powerpoint,
giao nhiệm vụ, phiếu học tập, trình
chiếu video thí nghiệm.
- HTDH: dạy lý thuyết trên lớp 1
tiết; học sinh tìm hiểu trước kiến
thức liên quan trên mạng, sách tham
khảo, thảo luận nhóm những nội
dung kiến thức đã học và vận dụng
làm bài tập.
- PPDH: thuyết trình vấn đáp, đàm
thoại gợi mở, hoạt động nhóm, thí
nghiệm nghiên cứu, thí nghiệm biểu
diễn, tự nghiên cứu.
- KTDH: Trình chiếu powerpoint,
giao nhiệm vụ, phiếu học tập, trình
chiếu video thí nghiệm.
- HTDH: dạy lý thuyết trên lớp 1
tiết; học sinh tìm hiểu trước kiến
thức liên quan trên mạng, sách tham
khảo, thảo luận nhóm những nội
dung kiến thức đã học và vận dụng
làm bài tập.


Mục II.3.
Fuleren: Không
dạy, giáo viên
hươgs dẫn HS tự
đọc thêm;
Mục VI.Điều
chế: Không dạy,
giáo viên hươgs
dẫn HS tự đọc
thêm.

- PPDH: thuyết trình vấn đáp, đàm
thoại gợi mở, hoạt động nhóm, thí
nghiệm nghiên cứu, thí nghiệm biểu
diễn, tự nghiên cứu.
- KTDH: Trình chiếu powerpoint,
giao nhiệm vụ, phiếu học tập, trình
chiếu video thí nghiệm.
- HTDH: dạy lý thuyết trên lớp 1
tiết; học sinh tìm hiểu trước kiến
thức liên quan trên mạng, sách tham
khảo, thảo luận nhóm những nội
dung kiến thức đã học và vận dụng
làm bài tập.

Mục I. Tính chất
vật lí của silic
Mục III. Trạng
thái tự nhiên của
silic-Tự học có

hướng dẫn
Phản ứng khắc
chữ lên thủy tinhTự học có hướng
dẫn
Bài 18: Cơng
nghệp silicatKhuyến khích
học sinh tự đọc


26,
27

28

29,
30

Bài 19.
Luyện
tập:
Tính
chất
của C,
Si, và
các
hợp
chất
của
chúng


Bài 20.
Mở
đầu về
hóa
học
hữu cơ

Bài 21.
Cơng
thức
phân
tử hợp
chất
hữu cơ

1-Kiến thức:Hệ thống hóa, củng cố, khắc sâu kiến thức về:-Sự giống nhau và khác nhau về
thành phần phân tử, cấu tạo phân tử, tính chất cơ bản giữa các hợp chất: oxit CO2 và SiO2,
axit H2CO3 và H2SiO2, muối cacbonat và muối silicat.
2-Kỹ năng:-So sánh cấu hình electron, tính chất cơ bản của C và Si; giữa các hợp chất tương
ứng.
-Viết các pthh minh họa cho những kết luận về sự giống nhau và khác nhau giữa các đơn chất
và các hợp chất.-Giải bài tập
3-Thái độ:- Hs biết so sánh và giải thích tính chất của các chất
- Rèn luyện tính cẩn thận , khả năng lập luận
4-Định hướng năng lực được hình thành:
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ
- Năng lực tư duy
- Năng lực tính tốn
- Năng lực hoạt động nhóm


2

-PPDH: thuyết trình vấn đáp, đàm
thoại gợi mở, hoạt động nhóm.
- KTDH: giao nhiệm vụ, phiếu học
tập.
- HTDH: HS thảo luận nhóm về
kiến thức đã học và vận dụng làm
bài tập.

1-Kiến thức:Biết được:−Khái niệm hoá học hữu cơ và hợp chất hữu cơ, đặc điểm
chung của các hợp chất hữu cơ. −Phân loại hợp chất hữu cơ theo thành phần nguyên
tố
2-Kỹ năng:−Phân biệt được hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon theo thành
phần phân tử.
3-Thái độ:Có tính cẩn thân , tư duy sáng tạo trong công việc
4-Định hướng năng lực được hình thành:
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ
- Năng lực tư duy
- Năng lực tính tốn
- Năng lực hoạt động nhóm
1-Kiến thức:Biết được:−Các loại cơng thức của hợp chất hữu cơ : Công thức chung,
công thức đơn giản nhất, công thức phân tử và công thức cấu tạo. −Sơ lược về phân
tích nguyên tố : Phân tích định tính, phân tích định lượng.
2-Kỹ năng:−Tính được phân tử khối của chất hữu cơ dựa vào tỉ khối hơi.
−Xác định được công thức phân tử khi biết các số liệu thực nghiệm.
C3-Thái độ:ó tính cẩn thân , tư duy sáng tạo trong cơng việc
4-Định hướng năng lực được hình thành:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực tư duy

- Năng lực tính tốn
- Năng lực hoạt động nhóm

1

- PPDH: thuyết trình vấn đáp, đàm
thoại gợi mở, hoạt động nhóm, thí
nghiệm nghiên cứu, thí nghiệm biểu
diễn, tự nghiên cứu.
- KTDH: Trình chiếu powerpoint, giao
nhiệm vụ, phiếu học tập, trình chiếu
video thí nghiệm.
- HTDH: dạy lý thuyết trên lớp 1 tiết;
học sinh tìm hiểu trước kiến thức liên
quan trên mạng, sách tham khảo, thảo
luận nhóm những nội dung kiến thức
đã học và vận dụng làm bài tập.

2

- PPDH: thuyết trình vấn đáp, đàm
thoại gợi mở, hoạt động nhóm, thí
nghiệm nghiên cứu, thí nghiệm biểu
diễn, tự nghiên cứu.
- KTDH: Trình chiếu powerpoint, giao
nhiệm vụ, phiếu học tập, trình chiếu
video thí nghiệm.
- HTDH: dạy lý thuyết trên lớp 2 tiết;
học sinh tìm hiểu trước kiến thức liên
quan trên mạng, sách tham khảo, thảo

luận nhóm những nội dung kiến thức
đã học và vận dụng làm bài tập.

10


31
32

33
34

35

36

1-Kiến thức:Biết được : - Nội dung thuyết cấu tạo hoá học − Khái niệm đồng đẳng,
Bài 22, đồng phân.
23.
− Liên kết cộng hoá trị và khái niệm về cấu trúc không gian của phân tử chất hữu cơ.
Cấu
2-Kỹ năng:- Viết được công thức cấu tạo của một số chất hữu cơ cụ thể.
trúc
- Phân biệt được chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào công thức cấu tạo cụ thể
phân
3-Thái độ:Có tính cẩn thân , tư duy sáng tạo trong cơng việc
tử hợp 4-Định hướng năng lực được hình thành:
chất
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
hữu

- Năng lực tư duy
cơ.
- Năng lực tính tốn
- Năng lực tự học
Bài 24. 1-Kiến thức:Củng cố kiến thức: Hợp chất hữu cơ: khái niệm; phân loại; đồng đẳng,
Luyện đồng phân; liên kết trong phân tử.
tập: 2-Kỹ năng:Giải bài tập tìm CTPT, viết CTCT của một số hợp chất hữu cơ.
Hợp 3-Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác trong lập CTĐGN và CTPT
chất 4-Định hướng năng lực được hình thành:Năng lực sử dụng ngơn ngữ- Năng lực tư
hưuc duy- Năng lực tính tốn- Năng lực hoạt động nhóm
cơ,
CTPT

CTCT
1-Kiến thức:- Hs nắm được: phần cơ sở lí thuyết hố học ở Chương I: sự điện li +
Hệ thống hoá những khái niệm cơ bản: sự điện, axít, bazơ, muối hiđroxit lưỡng tính,
ph, phản ứng trao đổi ion trong dd chất điện li.
+ Phần phi kim chương 2: nitơ và p và chương 3; cacbon – silic.+ Những khái niệm
mở đầu về hóa học hữu cơ.
Ôn tập 2-Kỹ năng:Vận dụng kiến thức để làm một số dạng bài tập cơ bản.
học kỳ 3-Thái độ:Có tính cẩn thân , tư duy sáng tạo trong cơng việc
I
4-Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực sử dụng ngơn ngữ
- Năng lực tư duy
- Năng lực tính tốn
- Năng lực hoạt động nhóm
1-Kiến thức:Nhằm kiểm tra, đánh giá khả năng nhận thức của HS trong cả HKI
2-Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra trắc nghiệm.
Kiểm
3-Thái độ:Nghiêm túc, tự giác trong giờ kiểm tra.

tra học
4-Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực tư duy
kỳ I
- Năng lực tính tốn
- Năng lực tổng hợp kiến thức.

11

2

- PPDH: thuyết trình vấn đáp, đàm
thoại gợi mở, hoạt động nhóm, thí
nghiệm nghiên cứu, thí nghiệm biểu
diễn, tự nghiên cứu.
- KTDH: Trình chiếu powerpoint, giao
nhiệm vụ, phiếu học tập, trình chiếu
video thí nghiệm.
- HTDH: dạy lý thuyết trên lớp 2 tiết;
học sinh tìm hiểu trước kiến thức liên
quan trên mạng, sách tham khảo, thảo
luận nhóm những nội dung kiến thức
đã học và vận dụng làm bài tập.

Phản ứng hữu
cơ: Không dạy
cả bài, giáo viên
hướng dẫn HS
tự đọc thêm và
sử dụng thời
gian để luyện

tập.

2.

-PPDH: thuyết trình vấn đáp, đàm
thoại gợi mở, hoạt động nhóm.
- KTDH: giao nhiệm vụ, phiếu học
tập.
- HTDH: HS thảo luận nhóm về
kiến thức đã học và vận dụng làm
bài tập.

Khơng u cầu
HS làm bài tập
7,8

1

-PPDH: thuyết trình vấn đáp, đàm
thoại gợi mở, hoạt động nhóm.
- KTDH: giao nhiệm vụ, phiếu học
tập.
- HTDH: HS thảo luận nhóm về
kiến thức đã học và vận dụng làm
bài tập.

1

Trắc nghiệm kết hợp với tự luận.



37,
Chủ
38 đề:Ank
39
an

40

Bài 32.
Thực
hành:
Phân
tích
định
tính
nguyên
tố.
Điều
chế và
tính
chất
của
metan

1-Kiến thức:Biết được :
−Định nghĩa hiđrocacbon, hiđrocacbon no và đặc điểm cấu tạo phân tử của chúng.
−Công thức chung, đồng phân mạch cacbon, đặc điểm cấu tạo phân tử và danh pháp.
−Tính chất vật lí
−Tính chất hố học

−Phương pháp điều chế metan.
Hệ thống các kiến thức đã học phần ankan, xicloankan: cấu tạo, tính chất, điều chế
Các ứng dụng thực tế ankan.
2-Kỹ năng:−Quan sát thí nghiệm, mơ hình phân tử rút ra được nhận xét về cấu trúc
phân tử, tính chất của ankan. −Viết được cơng thức cấu tạo, gọi tên −Viết các phương
trình hố học biểu diễn tính chất hố học của ankan.
−Xác định cơng thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên.- Tính tốn
- Viết CTCT và gọi tên ankan;
- Lập CTPT của hợp chất hữu cơ, - Viết phương trình hóa học của phản ứng thế có
chú ý vận dụng quy luật thế vào phân tử ankan.
3-Thái độ:Tin tưởng vào nghiên cứu khoa học phục vụ đời sống
Có tính cẩn thân , tư duy sáng tạo trong công việc
4-Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực sử dụng ngơn ngữ
- Năng lực tư duy
- Năng lực tính tốn
- Năng lực hoạt động nhóm
1-Kiến thức:Biết được: Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm
cụ thể.
−Phân tích định tính các nguyên tố C và H.
−Điều chế và thu khí metan.
−Đốt cháy khí metan.
−Dẫn khí metan vào dung dịch thuốc tím.
2-Kỹ năng:−Sử dụng dụng cụ, hố chất để tiến hành được an tồn, thành cơng các
thí nghiệm trên.
−Quan sát, mơ tả hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hố học.
- 3-Thái độ:Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ.
4-Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực tư duy
- Năng lực thực hành
- Năng lực hoạt động nhóm


12

3

1

- PPDH: thuyết trình vấn đáp, đàm
thoại gợi mở, hoạt động nhóm, thí
nghiệm nghiên cứu, thí nghiệm biểu
diễn, tự nghiên cứu.
- KTDH: Trình chiếu powerpoint,
giao nhiệm vụ, phiếu học tập, trình
chiếu video thí nghiệm.
- HTDH: dạy lý thuyết trên lớp 2
tiết; học sinh tìm hiểu trước kiến
thức liên quan trên mạng, sách tham
khảo, thảo luận nhóm những nội
dung kiến thức đã học và vận dụng
làm bài tập 1 tiết.

Mục II. Tính
chất vật lý
Mục V. Ứng
dụngTự học có
hướng
dẫn26.Xicloan
ka:Khơng dạy
27. Luyện tập:
Ankan và

xicloankanMục
I. Kiến thức cần
nắm
vữngKhơng u
cầu học sinh ơn
tập các nội
dung liên
quan tới
xicloankan

Thí nghiệm 2:
Điều chế và
thử tính chất
của
metanKhơng
làm


41,
42

43
44

45,

Chủ
đề:
ANK
EN


Chủ
đề:
ankađ
ien luyện
tập:
anken
ankađ
ien

1-Kiến thức:Biết được:
−Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân cấu tạo và đồng phân hình
học.
−Cách gọi tên thơng thường và tên thay thế của anken.
−Tính chất vật lí chung −Phương pháp điều chế anken trong phịng thí nghiệm và
trong cơng nghiệp. ứng dụng.
−Tính chất hố học :
2-Kỹ năng:−Quan sát thí nghiệm, mơ hình rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo
và tính chất.
−Viết được công thức cấu tạo và tên gọi của các đồng phân tương ứng với một công
thức phân tử −Viết các phương trình hố học của một số phản ứng cộng, phản ứng
trùng hợp cụ thể.
−Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo, gọi tên anken.
3-Thái độ:Sản phẩm phản ứng trùng hợp anken có nhiều ứng dụng trong đời sống,
sản xuất, tạo niềm hứng thú học tập, thấy được ý nghĩa, tầm quan trọng của môn học
chiếm lĩnh tri thức
4-Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực tư duy
- Năng lực tính tốn
- Năng lực hoạt động nhóm

1-Kiến thức:Biết được :
−Định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu tạo của ankađien.
−Đặc điểm cấu tạo, tính chất hố học của ankađien liên hợp
Củng cố kiến thức về tính chất của anken và ankađien.
2-Kỹ năng:−Quan sát được thí nghiệm, mơ hình phân tử, rút ra nhận xét về cấu tạo
và tính chất của ankađien.−Viết được công thức cấu tạo của một số ankađien cụ thể.−
Dự đốn được tính chất hố học, kiểm tra và kết luận.
−Viết được các phương trình hố học
(a)
Phân biệt ankan, anken và ankađien bằng phương pháp hóa học.
3-Thái độ:Giáo dục cho HS có ý thức gắn lí thuyết với thực tiễn.
Có tính cẩn thân , tư duy sáng tạo trong cơng việc
4-Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực tư duy
- Năng lực tính tốn
- Năng lực hoạt động nhóm
1-Kiến thức:Biết được :

13

2

- PPDH: thuyết trình vấn đáp, đàm
thoại gợi mở, hoạt động nhóm, thí
nghiệm nghiên cứu, thí nghiệm biểu
diễn, tự nghiên cứu.
- KTDH: Trình chiếu powerpoint,
giao nhiệm vụ, phiếu học tập, trình
chiếu video thí nghiệm.
- HTDH: dạy lý thuyết trên lớp 1

tiết; học sinh tìm hiểu trước kiến
thức liên quan trên mạng, sách tham
khảo, thảo luận nhóm những nội
dung kiến thức đã học và vận dụng
làm bài tập 1 tiết.

2

- PPDH: thuyết trình vấn đáp, đàm
thoại gợi mở, hoạt động nhóm, thí
nghiệm nghiên cứu, thí nghiệm biểu
diễn, tự nghiên cứu.
- KTDH: Trình chiếu powerpoint,
giao nhiệm vụ, phiếu học tập, trình
chiếu video thí nghiệm.
- HTDH: dạy lý thuyết trên lớp 1
tiết; học sinh tìm hiểu trước kiến
thức liên quan trên mạng, sách tham
khảo, thảo luận nhóm những nội
dung kiến thức đã học và vận dụng
làm bài tập 1 tiết.

Mục tính chất
vật lý của
anken,
ankađien,
ankin; mục
ứng dụng của
anken Tự học
có hướng dẫn



46
47

48

49

:−Định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí (quy
luật biến đổi về trạng thái, −Tính chất hố học của ankin : Điều chế axetilen trong phịng thí
nghiệm và trong cơng nghiệp.
Củng cố kiến thức về tính chất hóa học của ankin. Phân biệt ankan, anken, ankin bằng
phương pháp hóa học.
2-Kỹ năng:−Quan sát được thí nghiệm, mơ hình phân tử, rút ra nhận xét về cấu tạo và tính
Bài 32. chất của ankin.
Ankin −Viết được công thức cấu tạo của một số ankin cụ thể.
−Dự đốn được tính chất hố học, kiểm tra và kết luận.
Luyện −Viết được các phương trình hố học biểu diễn tính chất hố học của ankin.
(b)
Viết CTCT của các đồng phân và gọi tên, viết ptpư minh họa tính chất hóa học của
tập
ankin. Giải bài tập hỗn hợp các hidrocacbon
3-Thái độ:Giáo dục cho HS có ý thức gắn lí thuyết với thực tiễn.
Có tính cẩn thân , tư duy sáng tạo trong công việc
4-Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực sử dụng ngơn ngữ
- Năng lực tư duy
- Năng lực tính tốn
- Năng lực hoạt động nhóm
1-Kiến thức:Biết được: Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm cụ thể.

−Điều chế và thử tính chất của etilen: Phản ứng cháy và phản ứng với dung dịch brom.
Bài 34. −Điều chế và thử tính chất của axetilen:
Thực
2-Kỹ năng:−Sử dụng dụng cụ, hố chất để tiến hành được an tồn, thành cơng các thí
hành:
nghiệm trên.
Điều
chế và −Quan sát, mơ tả hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hố học.
−Viết tường trình thí nghiệm.
tính
chất của -3-Thái độ: Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ.
etilen, 4-Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
axetilen - Năng lực tư duy
- Năng lực thực hành
- Năng lực hoạt động nhóm

3

1-Kiến thức:Đánh giá khả năng nhận thức của học sinh về hidrocacbon no và không
no.
2-Kỹ năng:Làm bài kiểm tra trắc nghiệm và tự luận.
3-Thái độ:Nghiêm túc, tự giác trong giờ kiểm tra.
4-Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực tư duy
- Năng lực tính tốn
- Năng lực tổng hợp kiến thức.

1

Kiểm
tra 1

tiết

14

- PPDH: thuyết trình vấn đáp, đàm
thoại gợi mở, hoạt động nhóm, thí
nghiệm nghiên cứu, thí nghiệm biểu
diễn, tự nghiên cứu.
- KTDH: Trình chiếu powerpoint,
giao nhiệm vụ, phiếu học tập, trình
chiếu video thí nghiệm.
- HTDH: dạy lý thuyết trên lớp 2
tiết; học sinh tìm hiểu trước kiến
thức liên quan trên mạng, sách tham
khảo, thảo luận nhóm những nội
dung kiến thức đã học và vận dụng
làm bài tập 1 tiết.

Thí nghiệm 1
(Bài 34) Tích
hợp khi dạy
chủ đề
hiđrocacbon
khơng no và có
thể sử dụng
video thí
nghiệmKhơng
u cầu làm thí
nghiệm 2


1

Trắc nghiệm kết hợp vơí tự luận.


1-Kiến thức:Biết được:
−Định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng phân, danh pháp.
−Tính chất vật lí−Tính chất hố học
−Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hố học của stiren (tính chất của hiđrocacbon thơm ;
Tính chất của hiđrocacbon không no : Phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp ở liên kết đôi của
mạch nhánh).
−Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hố học của naphtalen (tính chất của hiđrocacbon
thơm : phản ứng thế, cộng).- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về cấu tạo, tính chất benzen,
đồng đẳng benzen và stiren
2-Kỹ năng:−Viết cơng thức cấu tạo, từ đó dự đốn được tính chất hố học của stiren. −Viết
được các phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học của stiren.
−Phân biệt một số hiđrocacbon thơm bằng phương pháp hố học..− Tính tốn
- Giải bài tốn tính khối lượng sản phẩm
(c)
- Tìm CTPT
3-Thái độ:Giáo dục cho HS có ý thức gắn lí thuyết với thực tiễn.
Phát huy tinh thần làm việc tập thể
4-Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực sử dụng ngơn ngữ
- Năng lực tư duy
- Năng lực tính tốn
- Năng lực hoạt động nhóm

3

- PPDH: thuyết trình vấn đáp, đàm

thoại gợi mở, hoạt động nhóm, thí
nghiệm nghiên cứu, thí nghiệm biểu
diễn, tự nghiên cứu.
- KTDH: Trình chiếu powerpoint,
giao nhiệm vụ, phiếu học tập, trình
chiếu video thí nghiệm.
- HTDH: dạy lý thuyết trên lớp 2
tiết; học sinh tìm hiểu trước kiến
thức liên quan trên mạng, sách tham
khảo, thảo luận nhóm những nội
dung kiến thức đã học và vận dụng
làm bài tập 1 tiết.

Mục B.II.
Naphtalen:
Không dạy

1-Kiến thức:Biết được:
- Mối quan hệ giữa các loại hiđrocacbon quan trọng.
2-Kỹ năng:−Lập được sơ đồ quan hệ giữa các loại hiđrocacbon.
Bài 38.
−Viết được các phương trình hố học biểu diễn mối quan hệ giữa các chất.−Tách
Hệ
thống chất ra khỏi hỗn hợp khí, hỗn hợp lỏng
hóa về 3-Thái độ:Có tính cẩn thân , tư duy sáng tạo trong cơng việc
hidroca 4-Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
cbon - Năng lực tư duy
- Năng lực tính tốn
- Năng lực hoạt động nhóm


1

- PPDH: thuyết trình vấn đáp, đàm
thoại gợi mở, hoạt động nhóm, thí
nghiệm nghiên cứu, thí nghiệm biểu
diễn, tự nghiên cứu.
- KTDH: Trình chiếu powerpoint, giao
nhiệm vụ, phiếu học tập, trình chiếu
video thí nghiệm.
- HTDH: dạy lý thuyết trên lớp 1 tiết;
học sinh tìm hiểu trước kiến thức liên
quan trên mạng, sách tham khảo, thảo
luận nhóm những nội dung kiến thức
đã học và vận dụng làm bài tập .

37.Khuyến
khích học sinh
tự đọc 38. Hệ
thống hóa về
hidrocacbon
Cả bài- Tự học
có hướng dẫn
39. Dẫn xuất
halogen của
hiđrocacbon
Không dạy

Bài 35.
Benzen


đồng
đẳng.
50, Một số
51 hidroca
52
cbon
thơm
khác
Luyện
tập

53

15


54,
55,
56

57

58

1-Kiến thức:Biết được :−Định nghĩa, phân loại ancol.−Công thức chung, đặc điểm cấu tạo
phân tử, đồng phân, danh pháp (gốc − chức và thay thế).
−Tính chất vật lí độ tan trong nước; Liên kết hiđro.
−Tính chất hố học−Phương pháp điều chế ancol điều chế glixerol.−ứng dụng của etanol.−
Công thức phân tử, cấu tạo, tính chất riêng của glixerol
2-Kỹ năng:−Viết được công thức cấu tạo các đồng phân ancol.

Bài 40. −Đọc được tên −Dự đốn được tính chất hố học của một số ancol đơn chức cụ thể.
Ancol −Viết được phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học của ancol và glixerol.
−Phân biệt được ancol no đơn chức với glixerol bằng phương pháp hố học.
−Xác định cơng thức phân tử, công thức cấu tạo của ancol.
3-Thái độ:Ý thức về khả năng hoạt động của ancol, tác hại của etanol đến cơ thể người
4-Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực tư duy
- Năng lực tính tốn
- Năng lực hoạt động nhóm

.3

- PPDH: thuyết trình vấn đáp, đàm
thoại gợi mở, hoạt động nhóm, thí
nghiệm nghiên cứu, thí nghiệm biểu
diễn, tự nghiên cứu.
- KTDH: Trình chiếu powerpoint,
giao nhiệm vụ, phiếu học tập, trình
chiếu video thí nghiệm.
- HTDH: dạy lý thuyết trên lớp 2
tiết; học sinh tìm hiểu trước kiến
thức liên quan trên mạng, sách tham
khảo, thảo luận nhóm những nội
dung kiến thức đã học và vận dụng
làm bài tập 1 tiết.

Mục: V.1.a; V.2
Tự học có
hướng dẫn
Mục V.1.b

Khơng dạy

1-Kiến thức:Biết được:
−Khái niệm, phân loại phenol.
−Tính chất vật lí: −Tính chất hố học: Khái niệm về ảnh hưởng qua lại giữa các
nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ
2-Kỹ năng:−Phân biệt dung dịch phenol với ancol cụ thể bằng phương pháp hố
học.
−Viết các phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học của phenol.−Tính khối
lượng phenol tham gia và tạo thành trong phản ứng.
3-Thái độ:Ý thức được sự độc hại của phenol
4-Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực sử dụng ngơn ngữ
- Năng lực tư duy
- Năng lực tính tốn
- Năng lực hoạt động nhóm
1-Kiến thức:Củng cố, hệ thống lại tính chất hóa học của ancol, phenol và một số
phương pháp điều chế. Mối quan hệ chuyển hóa giữa hidrocacbon, ancol và phenol.
2-Kỹ năng:Viết ptpứ minh họa tính chất hóa học của ancol, phenol. Các pt chuyển
hóa từ hidrocacbon thành các dẫn xuất.
3-Thái độ:Phát huy tinh thần làm việc tập thể
-4-Định hướng năng lực được hình thành: Năng lực sử dụng ngơn ngữ
- Năng lực tư duy
- Năng lực tính tốn
- Năng lực hoạt động nhóm

1

- PPDH: thuyết trình vấn đáp, đàm
thoại gợi mở, hoạt động nhóm, thí
nghiệm nghiên cứu, thí nghiệm biểu

diễn, tự nghiên cứu.
- KTDH: Trình chiếu powerpoint,
giao nhiệm vụ, phiếu học tập, trình
chiếu video thí nghiệm.
- HTDH: dạy lý thuyết trên lớp 1
tiết; học sinh tìm hiểu trước kiến
thức liên quan trên mạng, sách tham
khảo, thảo luận nhóm những nội
dung kiến thức đã học và vận dụng
làm bài tập.

Mục I.2. Phân
loại Khuyến
khích học sinh
tự đọc Mục
II.4. Điều chế
Khơng dạy

1

PPDH: thuyết trình vấn đáp, đàm
thoại gợi mở, hoạt động nhóm.
- KTDH: giao nhiệm vụ, phiếu học
tập.
- HTDH: HS thảo luận nhóm về
kiến thức đã học và vận dụng làm
bài tập.

Bài tập 2; Bài
tập 5 (b)

Không yêu cầu
học sinh làm

Bài 41.
Phenol

Bài 42.
Luyện
tập:
Ancol,
phenol

16


59

60

1-Kiến thức:Biết được: Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm :− Etanol
tác dụng với natri.− Glixerol tác dụng với Cu(OH)2.− Phenol tác dụng với NaOH, dung dịch
Bài 43. brom.
Thực 2-Kỹ năng:− Sử dụng dụng cụ, hố chất để tiến hành được an tồn, thành cơng các thí
hành: nghiệm trên.
Tính − Quan sát, mơ tả hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hố học.
chất của − Viết tường trình thí nghiệm.
etanol, - Viết tường trình thí nghiệm.
glixerol 3-Thái độ:- Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ.

-4-Định hướng năng lực được hình thành: Năng lực sử dụng ngôn ngữ

phenol - Năng lực tư duy
- Năng lực thực hành
- Năng lực hoạt động nhóm

Kiểm
tra 1
tiết

1-Kiến thức:- Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh về hiđrocacbon
thơm, ancol, phenol
2-Kỹ năng:- Kiểm tra kĩ năng viết phương trình hố học, vận dụng tính chất hoá
học của các chất giải bài tập về hỗn hợp, nhận biết ...
3-Thái độ:Nghiêm túc, tự giác trong giờ kiểm tra.
4-Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực tư duy
- Năng lực tính tốn
- Năng lực tổng hợp kiến thức.

1-Kiến thức:Biết được :
− Định nghĩa, phân loại, danh pháp của anđehit.
− Đặc điểm cấu tạo phân tử của anđehit.
− Tính chất hố học của anđehit no đơn chức: Tính khử (tác dụng với dung dịch bạc nitrat
trong amoniac), tính oxi hoá − Phương pháp điều chế anđehit từ ancol bậc I, điều chế trực
tiếp anđehit fomic từ metan.
Bài 44. 2-Kỹ năng:− Dự đốn được tính chất hố học đặc trưng của anđehit và xeton ; Kiểm tra dự
Chủ đoán và kết luận.− Quan sát thí nghiệm, hình ảnh và rút ra nhận xét về cấu tạo và tính chất.−
61,
đề
Viết các phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học của anđehit fomic và anđehit
62,63
Anđeh axetic, axeton.

it
− Nhận biết anđehit bằng phản ứng hố học đặc trưng.
− Tính tốn
3-Thái độ:Biết ứng dụng của anđêhit trong đời sống và sản xuất.
4-Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực sử dụng ngơn ngữ
- Năng lực tư duy
- Năng lực tính tốn
- Năng lực hoạt động nhóm

17

1

1

Trắc nghiệm kết hợp với tự luận.

3

- PPDH: thuyết trình vấn đáp, đàm
thoại gợi mở, hoạt động nhóm, thí
nghiệm nghiên cứu, thí nghiệm biểu
diễn, tự nghiên cứu.
- KTDH: Trình chiếu powerpoint,
giao nhiệm vụ, phiếu học tập, trình
chiếu video thí nghiệm.
- HTDH: dạy lý thuyết trên lớp 2
tiết; học sinh tìm hiểu trước kiến
thức liên quan trên mạng, sách tham
khảo, thảo luận nhóm những nội

dung kiến thức đã học và vận dụng
làm bài tập 1 tiết.

Mục A.III.2.
Khơng dạy
phản ứng oxi
hóa anđehit bởi
O2 Mục B. Xeton
Khơng dạy Bài
tập 6 (e); Bài
tập 9 Không yêu
cầu học sinh
làm
Các nội dung
luyện tập phần
anđehit Tích
hợp khi dạy bài
44. Anđehit


1-Kiến thức:Biết được :
- Định nghĩa, phân loại, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp.
- Tính chất vật lí : Nhiệt độ sôi, độ tan trong nước ; Liên kết hiđro. - Tính chất hố
học - Phương pháp điều chế, ứng dụng của axit cacboxylic. Hệ thống hóa về đồng
phân, danh pháp, tính chất của anđehit, axit cacboxylic.
Bài 45. 2-Kỹ năng:- Quan sát thí nghiệm, mơ hình, rút ra được nhận xét về cấu tạo và tính
Chủ chất.- Dự đốn được tính chất hố học của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở.đề
Viết các phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học.
64,65,66
:Axit - Phân biệt axit cụ thể với ancol, phenol bằng phương pháp hoá học. . Tính tốn

6
cacbox 3-Thái độ:Biết ứng dụng của các axit cacboxylic trong đời sống và sản xuất.
y
4-Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực sử dụng ngơn ngữ
lic
- Năng lực tư duy
- Năng lực tính tốn
- Năng lực hoạt động nhóm

3

1-Kiến thức:Biết được: Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm :
−Phản ứng tráng gương −Tác dụng của axit axetic với quỳ tím, Na2CO3, etanol.
2-Kỹ năng:− Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được an tồn, thành cơng các thí
nghiệm trên.
−Quan sát, mơ tả hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hố học.
- Viết tường trình thí nghiệm.
3-Thái độ:- Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ.
4-Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực tư duy
- Năng lực thực hành
- Năng lực hoạt động nhóm
1-Kiến thức:Củng cố kiến thức về hidrocacbon no, không no, thơm, ancol, phenol, anđehit,
axit cacboxylic
2-Kỹ năng:- Viết CTCT và gọi tên
Ôn tập - Viết PTHH
- Phân biệt các chất
học kỳ - Giải bài tốn tìm CTPT, CTCT
II
3-Thái độ:Phát huy tinh thần làm việc tập thể

4-Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực tư duy
- Năng lực tính tốn
- Năng lực hoạt động nhóm

1

Bài 47.
Thực
hành:
Tính
67 chất của
anđehit
và axit
cacboxy
lic

68,
69

18

2

- PPDH: thuyết trình vấn đáp, đàm
thoại gợi mở, hoạt động nhóm, thí
nghiệm nghiên cứu, thí nghiệm biểu
diễn, tự nghiên cứu.
- KTDH: Trình chiếu powerpoint,
giao nhiệm vụ, phiếu học tập, trình
chiếu video thí nghiệm.

- HTDH: dạy lý thuyết trên lớp 2
tiết; học sinh tìm hiểu trước kiến
thức liên quan trên mạng, sách tham
khảo, thảo luận nhóm những nội
dung kiến thức đã học và vận dụng
làm bài tập 1 tiết.

PPDH: thuyết trình vấn đáp, đàm
thoại gợi mở, hoạt động nhóm.
- KTDH: giao nhiệm vụ, phiếu học
tập.
- HTDH: HS thảo luận nhóm về
kiến thức đã học và vận dụng làm
bài tập.

Mục IV.1. Tính
axit Tự học có
hướng dẫn
Các nội dung
luyện tập phần
axit cacboxylic
Tích hợp khi dạy
bài 45. Axit
cacboxylic Mục
I.1. Các định
nghĩa Khơng dạy
định nghĩa xeton
Mục I.2.b. Xeton
có tính oxi hóa
Khơng dạy Bài

tập 1 (g) Khơng
u cầu học sinh
làm


70

1-Kiến thức:Kiểm tra kiến thức HS về hidrocacbon no, không no, thơm, ancol,
phenol, anđehit, axit cacboxylic
2-Kỹ năng:- Viết CTCT và gọi tên
Kiểm - Viết PTHH
tra học - Phân biệt các chất
kỳ II - Giải bài tốn tìm CTPT, CTCT
3-Thái độ:Nghiêm túc, tự giác trong giờ kiểm tra.
4-Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực tư duy- Năng lực tính toánNăng lực tổng hợp kiến thức.

19

1

Trắc nghiệm kết hợp với tự luận.



×