Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Mot so bien phap gay hung thu cho tre 4 5 tuoi lam quen voi hoat dong kham pha khoa hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.32 KB, 13 trang )

1

Tên sáng kiến: “Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4 - 5 tuổi làm
quen với hoạt động khám phá khoa học.”
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Chuyên môn mẫu giáo
- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu:
Ngày 3 tháng 9 năm 2019
1. Lý do chọn sáng kiến:
“Trẻ mầm non khám phá khoa học” có lẽ khi nhắc đến cụm từ này chắc hẳn
mọi người đều ngạc nhiên và đặt ra câu hỏi: Mầm non thì biết gì khám phá khoa
học? và nếu như có thì liệu có q sức hay khơng khi để trẻ làm quen với khoa
học? Thông thường người ta vẫn nghĩ rằng: khoa học là những mơn triù tượng,
những điều khó tiếp cận hay những phát minh vĩ đại như cấu tạo trái đất ra sao?
Hay sóng thần được hình thành như thế nào? Thực tế khoa học chỉ là những sự vật
hiện tượng xảy ra xung quanh nhằm phân tích, cách thức hoạt động, sự tồn tại của
sự vật hiện tượng đó. Dưới đôi mắt trẻ thơ, khái niệm khoa học vô cùng đơn giản
và là cả một bầu trời kiến thức thú vị ngay trước mắt trẻ mỗi ngày.
Với đặc tính tâm lý của trẻ mầm non trẻ rất thích tính tò mò, khám phá và đặc
biệt ở độ tuổi này trẻ rất hay hỏi những câu hỏi Vì sao? Tại sao? Việc đưa khám
phá khoa học vào độ tuổi mầm non là điều cực kì thú vị, bởi vì với trẻ khám phá
khoa học là một điều kì diệu là thế giới mà trẻ ô tại sao lại thế? A con làm được
rồi? đối với trẻ con đó là điều rất tuyệt vời. Với những hoạt động trải nghiệm khám
phá khoa học giúp cho trẻ phát triển hơn về mặt nhận thức, đặc biệt là nhận thức
chủ động. Thứ hai là phát huy được khả năng sáng tạo của trẻ, Thứ 3 là biết cách
tìm tịi, khám phá theo cách riêng của mình mà bây giờ chúng tơi gọi là “Dạy học
lấy trẻ làm trung tâm”. Khi đưa trẻ tham gia hoạt động khám phá khoa học trẻ
được giáo viên hướng dẫn tự tìm hiểu ra cách làm theo cách riêng của. Kh¸m phá
khoa häc địi hỏi trẻ phải sử dụng tích cực các giác quan. Vì vậy sẽ phát triển ở
trẻ năng lực quan sát, khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp… nhờ vậy khả
năng cảm nhận của trẻ sÏ nhanh nhạy, chính xác, những biểu tượng, kết


quả trẻ thu nhận được trở nên cụ thể, sinh động và hấp dẫn hơn.


2

Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc cho trẻ khám phá
khoa học và làm sao để những giờ học trở nên thú vị, không khô
khan với trẻ, nhng suy nghĩ, những câu hỏi đó ln khiến tơi trăn trở hàng đêm,
làm thế nào để lôi cuốn trẻ? Thu hút trẻ vào hoạt động tìm hiểu, khám phá thế giới
xung quanh một cách nhẹ nhàng, thoải mãi. Vì vậy tơi đã mạnh dạn chän sáng
kiến “ Mét sè biƯn ph¸p gây høng thó cho trỴ 4- 5 ti làm
quen với hoạt động kh¸m ph¸ khoa häc”.
2. Nguyên nhân, thực trạng, giải pháp
a. Nguyên nhân:
Giáo viên khi xây dựng kế hoạch lựa chọn các nội dung cho trẻ khám phá là
những nội dung phổ biến, gần gũi, trẻ đã biết, hình thức chưa thay đổi nhiều vẫn
rập khn, máy móc, chưa có sự bứt phá, tìm tịi để thiết kế các hình thức tổ chức
lơi cuốn trẻ vào hoạt động.
Đồ dùng nguyên vật liệu để đưa vào bài học cho trẻ chưa phong phú.
Do đặc điểm tâm sinh lý của trẻ ở lứa tuổi này rất hiếu động, trẻ thích tị mị
khám phá ...Cụ thể trong lớp tơi, sự nhận thức của trẻ về thế giới xung quanh còn
chưa chắc chắn, trẻ cịn hay qn, hay nhầm lẫn. ví dụ: tất cả các con vật biết bay
trẻ đều gọi là chim mà khơng gọi được đó là chim gì? Chim sâu, chim sẻ…..Trẻ
chưa được thực hành, trải nghiệm, còn lúng túng, chưa có hứng thú với hoạt động
khám phá khoa học dẫn tới hiệu quả đạt chưa cao.
Từ những nguyên nhân trên khi thực hiện nghiên cứu sáng kiến này tại lớp
của mình phụ trách, Tơi nhận thấy có những thuận lợi và khó khăn như sau:
b. Thực trạng:
Thn lỵi:
* Về phớa nh trng: Luôn đợc sự quan tâm, giúp đỡ của t

chuyờn mụn, Ban giám hiệu nhà trờng cùng bạn bè đồng nghiệp. Lớp
học xây dựng khang trang sạch sẽ, cú ỏnh sỏng cho tr hot ng,
khỏm phỏ đáp ứng đợc nhu cầu vui chơi và học tập của các cháu.
* V phớa giỏo viờn: Bản thân tham gia đầy đủ các chuyên đề,
các lớp bồi dỡng chuyên môn về Giáo dục Mầm non do ngành tổ


3

chøc, có nhiều cố gắng trong q trình tạo mơi trường lớp học cho trẻ hoạt động,
khám phá.
* Về phía tr: Trẻ cùng độ tuổi, trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, linh
hoạt, nhận thức tơng đối đồng đều.
* V phớa ph huynh: Đa số phụ huynh nhiệt tình với lớp, quan
tâm ®Õn trỴ, có nhận thức về việc học tập của con em mình, sẵn sàng hỗ trợ và
đóng góp đồ dùng đồ chơi, chậu hoa, cây cảnh tạo môi trường lp hc thờm phong
phỳ v a dng.
Khó khăn:
* V phớa giáo viên: Các hoạt động cho trẻ khi khám phá chưa phong phú.
* Về phía trẻ: Vèn hiĨu biÕt vỊ môi trờng t nhiờn, mụi trng xà hội
còn nhiu hạn chÕ, một số trẻ nhút nhát, ít nói….
* Về phía phụ huynh: Các cháu phần đơng gia đình bố mẹ là công nhân, lao
động tự do nên nhiều cháu cha mẹ cũng ít có thời gian quan tâm đến con cái, ít có
điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với một số sự vật, hiện tượng nên kinh nghiệm của
trẻ cũn hn ch.
Cùng với những thuận lợi và khó khăn nªu trªn. Tơi đã quan sát,
theo dõi và ghi lại những nội dung khi tổ chức hoạt động khám phá
khoa học cho trẻ đầu năm học. Cụ thể như sau:
Tổng số trẻ


Đầu năm
Trẻ hứng thú tham gia
Trẻ chưa hứng thú
hoạt động
tham gia hoạt động

35
Tỷ lệ %

20/35
57,1%

15/35
42,8%

Từ những tình trạng thực tế mà tôi đã nêu trên. Là một giáo viên đứng lớp bản
thân tôi rất băn khoăn lo lắng và suy nghĩ phải làm sao tìm ra một số biƯn pháp
gõy hứng thú cho trẻ 4- 5 tuổi lm quen với hoạt động kh¸m ph¸ khoa
häc để đạt hiệu quả cao nhất.
c. Các biện pháp đã tiến hành:
ĐĨ n©ng cao chất lợng giúp trẻ hng thỳ vi hot ng khỏm phỏ khoa
hc thì mỗi giáo viên ngoài việc nắm c tõm lý la tui, phơng
pháp giảng dạy của từng hoạt động, cần phải linh hoạt sáng tạo


4

trong khi tổ chức hoạt động. Để hoạt động đạt đợc kết quả cao,
tôi đà tìm ra một số biện pháp, hình thức để giúp trẻ hứng thú
tham gia một c¸ch tÝch cùc.

1. Xây dựng mơi trường lớp học, xây dựng kế hoạch giảng dạy phù hợp.
* Xây dựng môi trường lớp học
Việc xây dựng môi trường lớp học khoa học, có tính giáo dục nhằm thu hút sự
quan sát, khám phá, tìm tịi của trẻ đó là vấn đề khơng hề đơn giản. Vì vậy tơi ln
trú trọng việc tạo ra môi trường phong phú, đa dạng và thay đổi thường xuyên theo
từng chủ đề. Do đó hoạt động học của trẻ có đạt kết quả hay khơng cịn phụ thuộc
vào việc sắp xếp tạo môi trường lớp học phù hợp với trẻ, gây được sự hứng thú của
trẻ vào hoạt động.
* Xây dựng kế hoạch giảng dạy.

Đối với việc xây dựng kế hoạch giảng dạy thì tơi ln bám sát kế hoạch của
nhà trường, của tổ chuyên môn để xây dựng kế hoạch cụ thể phù hợp với kế hoạch
của nhóm lớp mình phụ trách. Lựa chọn những hoạt động khám phá phù hợp với
đối tượng trẻ, phù hợp với chủ đề đang thực hiện. Đồng thời lồng ghép được các
hoạt động học khác như thơ, truyện hay bài hát... trẻ sẽ được thoải mái, mạnh dạn
và tự tin hơn.
Tháng

Chủ điểm

9

Trường mầm non

10

Gia đình của bé

11


Dinh dưỡng- Sức khỏe

12

Nghề nghiệp

1+ 2

Thế giới động vật

3

Thế giới thực vật

Hoạt động
Vật chìm, vật nổi
Cuộc chạy đua của 3 cây nến
Nam châm hút gì?
Làm nổi một vật chìm
Lau khơ bàn tay bằng giấy
Sử dụng bàn tay trong nước
Điện thoại bóng bay
Có thể trồng cây bằng gì?
Làm sách tranh về quá trình phát triển
của ếch
Quá trình phát triển của cây từ hạt
Nhuộm màu hoa


5


2 Sưu tầm làm đồ dùng đồ chơi cho hoạt động học.
- Đối với trẻ mầm non yếu tố số một đó là yếu tố an tồn, tuyệt đối an tồn
cho trẻ, vì thế việc đưa các giáo cụ, đồ dùng đồ chơi phải cân nhắc vệ sinh, đảm
bảo an tồn.
Dựa vào từng chủ đề tơi tự xây dựng kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi một cách
cụ thể, mỗi chủ đề có một bộ đồ chơi phục vụ cho q trình giảng dạy và vui chơi,
tơi cho trẻ hoạt động với những bộ đồ chơi đó và gợi ý để trẻ có thể tự tạo ra những
đồ chơi làm bằng các vật liệu có sẵn như lá cây khơ, giấy vụn, hột hạt, trẻ có thể vẽ
và tơ màu những bức tranh, những hình ảnh trẻ sưu tầm, gợi mở cho trẻ sự tưởng
tượng để trẻ có thể tự tin nêu lên những hiểu biết của mình.
3. Trẻ được thực hành trải nghiệm.
* Trẻ được thao tác với các đồ vật, con vật.
Trẻ mẫu giáo có tính hiếu động, thích tị mị, khám phá đó chính là nhu cầu
thiết yếu của trẻ nên trong quá trình dạy trẻ bằng những đồ dùng trực quan cô phải
cho trẻ được hành động với đối tượng thông qua những việc làm cụ thể với đối
tượng vừa để thoả mãn nhu cầu của trẻ giúp trẻ sẽ có hứng thú. Mặt khác, khi cho
trẻ hành động với đối tượng sẽ giúp trẻ nắm bắt kiến thức một cách dễ dàng, nhanh
chóng và khắc sâu kiến thức cho trẻ.
+ Ví dụ: Ví dụ: Khi cho trẻ làm quen với một số con vật. Muốn cho trẻ nhận
biết được về tập tính như: sự đi lại, chạy, nhảy, cách ăn uống của con vật cô có thể
chuẩn bị một số thức ăn cho con vật. Cô không nên cho con vật ăn mà cô cho
trẻ tự tay đưa thức ăn cho con vật ( cho gà, cá ăn..). Khi trẻ được tự tay đưa thức ăn
cho con vật thì trẻ sẽ rất thích thú và chú ý quan sát xem con vật có ăn những thức
ăn đó khơng, nó ăn như thế nào và trẻ quan sát một cách kỹ lưỡng sẽ thấy con cá
ăn cơm bằng cách đớp mồi, con gà ăn thóc, gạo bằng cách dùng mỏ mổ thức
ăn...Những tập tính của con vật đã thể hiện ngay ra trước mắt trẻ, trẻ được quan sát
một cách trực tiếp sẽ giúp trẻ ghi nhớ một cách sâu sắc hơn.
Việc cho trẻ hành động với đối tượng sẽ giúp trẻ cảm thấy thoải mái, thích
thú, khích thích được tính tị mị ham hiểu biết ở trẻ từ đó trẻ sẽ dễ dàng nắm bắt

được những kiến thức mà cô truyền đạt.


6

* Trẻ được làm thí nghiệm.
Ngµy nay khoa häc kü thuật đà có những bớc tiến quan trọng
vì vậy đối với tr thì việc trang bị cho mình những kiến thức
bao quát và chính xác về các lĩnh vực của tự nhiên và con ngời là
rất cần thiết. Không phải thí nghiệm nào cũng là một phát minh
tuy nhiên không có phát minh nào là không có thí nghiệm.
Những thí nghiệm nhỏ, đơn giản, dễ tiến hành nhng lại mang
hiệu qu vì đem ến cho tr những hiểu biết về thÕ giíi xung
quanh, tõng bíc trẻ sÏ cã ®iỊu kiƯn để suy nghĩ, khám phá
những bí ẩn của cuộc sống.
Cú một số hoạt động học cơ có thể áp dụng một số thí nghiệm để cho trẻ tìm
hiểu, trẻ được tự mình thực hiện dưới sự hướng dẫn của cơ như: "Sự bốc hơi của
nước", " Nến cháy nhờ khí gì?", "Mưa có từ đâu", " sự biến đổi màu trong nước",
"Vật chìm, vật nổi"....
Dưới đây là một thí nghiệm tôi đã cho trẻ thực hiện và kết quả thực hiện rất
tốt, trẻ rất hứng thú, say mê với thí nghim:
*Thí nghiệm : Vật chìm, vật nổi
* Mục đích:
- Giỳp trẻ thỏa mãn nhu cầu tìm tịi và khám phá
- Giúp trẻ phát triển khả năng tìm tịi, sáng tạo nghiên cứu tìm ra cái mới tích
lũy các kiến thức
- Rèn luyện khả năng phân tích, tổng hợp và đánh giá các sự vật, hiện tượng.
* Chuẩn bị:
- Các mẫu vật thí nghiệm như xốp bitis, sỏi, miếng nhựa hình con vt, ming
st, ming g, bông hoá học, bông y tế, lá cây khô, xốp bọt biển

- Bng thí nghim:
Vt thí nghiệm
Kết quả
Hàng chìm


7

Hng ni

- Cỏch chi:
Cho trẻ chơi theo nhóm hoặc cá nhân, trẻ cho lần lợt cho
từng đồ vật vào chậu nớc và quan sát xem vật nào nổi, vật nào
chìm sau đó ghi lại kết quả vào bảng.
Cỏc thớ nghim trên đều được áp dụng vào các hoạt động khám phá một cách
có hiệu quả, tùy thuộc vào mỗi hoạt động tơi sẽ tìm các biện pháp gây hứng thú
khác nhau.
C th vi mt hot ng sau:
Hoạt động : Khám phá khoa học
Đề tài : Ma t õu m cú
Chủ đề : Nớc và một số hiện tợng tự nhiên
* Hoạt động 1: gây hứng thú
+ Cô tạo tình huống:
- Theo cô thì hiện tợng ma xuống là do ông mặt trời có cái
miệng rất là rộng và cái bụng rất to nên ông uống rất nhiều nớc.
Thế rồi đến một ngày ông trời no quá không chịu đợc nữa thì
ông há miệng ra nớc đổ xuống ào ào thành ma y, theo các con
thì có phải nh vậy không?
- Cô và các bạn mỗi ngời đều có một cách giải thích khác
nhau về ma có từ đâu? Vậy thì hôm nay cô v cỏc con sẽ cùng

tìm hiểu và khám phá xem ma có từ đâu để tìm ra một cách
giải thích chính xác nhất nhé?
* Hoạt động 2: Kh¸m ph¸ mưa từ đâu mà có.
- Đây là hoạt động chính, tơi sẽ tổ chức cho trẻ tìm hiểu bằng cách làm thí
nghiệm về sự bốc hơi và ngưng tụ của nước, trẻ sẽ rất hứng thú với thí nghiệm này
+ Cách thực hiện: Cơ đổ nước nóng vào bình ( cốc) thủy tinh rồi lấy đĩa đậy
miệng bình. Sau đó cho trẻ quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra.


8

- Qua những gì trẻ quan sát được cơ sẽ giải thích hiện tượng, trẻ sẽ ngầm hiểu
được hiện tượng này cũng gần giống như hiện tượng mưa.
* Hoạt động 3: Củng cố kiến thức.
- Để trẻ hứng thú với hoạt động này cô tổ chức cho trẻ bằng rất nhiều hình
thức như hát vận động, chơi trị chơi, đọc thơ...
Như vậy trong hoạt động khám phá khoa học, để có được sự hứng thú, sự tập
trung chú ý của trẻ thì biện pháp cho trẻ làm thí nghiệm cũng rất quan trọng và là
một phần trong các biện pháp gây hứng thú mà tôi đã áp dụng và đạt kt qu.
4. Sử dụng trò chơi
Trẻ mầm non chơi mà học, học mà chơi . Trũ chi cũn cú tỏc
dng củng cố, bổ sung và phát triển thêm các tri thức mà trẻ vừa lĩnh hội, tái tạo lại
biểu tượng học thơng qua những hoạt động thực tiễn. Do đó trũ chi cng c trong
gi hoạt động khám phá l rất quan trọng. Trò chơi càng phong phú đa dạng
bao nhiêu thì các tri thức trẻ lĩnh hội càng sâu sc v tr cng nh lõu by nhiờu.
Di đây là một số trò chơi tôi đà tổ chức và thu đợc kết
quả tốt :
+ Trũ chi 1: Tỡm nh cho các con vật’’ sử dụng trong các tiết: Một số con
vật ni trong gia đình (gia cầm, gia súc ,vật ni nói chung).
* Chuẩn bị: Bút mầu, bàn ghế, mỗi trẻ có một tờ giấy có vẽ hình giống mẫu ở

dưới.
* Cách chơi: Trẻ ngồi theo bàn, mỗi trẻ có một tờ giấy giống mẫu ở dưới, trẻ
dùng bút nối con vật ở giữa tương ứng với ngôi nhà của chúng rồi tô màu. Sau khi
chơi xong cô nhận xét kết quả.
* Luật chơi: Thi xem ai tìm được nhiều con đường cho con vật nhất.
+ Trò chơi 2: “Ghép hình con cá’’ sử dụng trong tiết: T×m hiĨu vỊ con c¸
* Chuẩn bị: Các chi tiết con vật như đầu, mình, đi, v©y, nơi hoạt động, thức
ăn…2 bảng gắn, bàn để chi tiết.
* Cách chơi: Chia làm hai đội, số lượng trẻ ở mỗi đội bằng nhau. Khi có hiệu
lệnh chơi lần lượt từng trẻ ở mỗi đội chạy lên tìm một chi tiết con vật của đội mình


9

gắn lên bảng. Kết thúc trò chơi đội nào ghép được nhiều chi tiết nhất là đội thắng
cuộc.
* Luật chơi: Chơi theo luật tiếp sức, đi no ghộp c nhiu chi tiết
nhất là đội thắng cuộc.
5. Trẻ được tiÕp xóc nhiều với thiên nhiên
Hoạt động ngoài trời trẻ tích luỹ thêm nhiều kiến thức về tự
nhiên: Mây, ma , nắng thì bầu trời thay đổi nh thế nào? thời
tiết ra sao? Hoặc trong hoạt động có mục đích Tìm hiểu về
hoa cúc mặt trời trẻ sẽ biết đợc tại sao hoa lại có tên nh vậy, tôi
đà tìm những bông hoa già có nhị đà kết thành hạt màu đen
và lấy cho trẻ xem để trẻ biết đợc cây đó lớn lên từ hạt. Sau đó
cho trẻ tìm xem những cây con lớn lên từ hạt mọc ở đâu? Nếu
phát hiện ra bồn cây có cỏ thì cho trẻ nhổ cỏ bỏ vào thùng rác.
Qua hoạt động này không chỉ cung cấp kiến thức cho trẻ mà còn
giáo dục trẻ ý thức chăm sóc, bảo vệ cây.
Trờng tôi còn xây dựng lịch hoạt động tự chọn cho từng lớp

vào thời gian cụ thể. Trẻ lớp tôi rất thích những hoạt động đó.
Mỗi lần tổ chức tôi lại suy nghĩ, tìm tòi ra những hoạt động
khác nhau với mục đích cung cấp kiến thức khác nhau làm cho
trẻ không chán.
+ Ví dụ: Hoạt động chi vi nc thỏng 9: Vật thấm nớc, vật
không thấm nớc. Các góc chơi: Thả thuyền, con vật phun nớc, câu
cá, mò cua bắt ốc. Nhng tháng 10 thì lại phải tổ chức hoạt động
có mục đích khác nh: Vật chìm vật nổi, các góc chơi khác nh:
Gánh nớc tới cây
+ Hoạt động vi cát sỏi: Tháng 3 hoạt động có mục đích là
cát đổi màu, cho trẻ làm tranh cát với cát đà đợc nhuộm màu thì
trẻ sẽ biết thêm đợc tác dụng của cát không phải chỉ dùng làm
nguyên vật liệu xây nhà. Các góc chơi khác: Kim kỉm kìm kim,


10

ô tô chở cá đến cho các bạn khác sàng cát, đồ hình con vật,
chơi cắp cua bỏ giỏ, ô ăn
+ Hoạt động chăm sóc cây: Lần đầu tổ chức sẽ cho trẻ tìm
hiểu về cây mình cần chăm sóc, sau đó cho trẻ tới nớc, nhổ cỏ
cho cây.
Tr lứa tuổi này rất thích được tiếp xúc với thiên nhiên và cuộc sống xung
quanh, dễ tiếp thu và hình thành những nền nếp, thói quen, những giá trị tốt đẹp,
tạo cơ sở ban đầu cho việc hình thành nhân cách sau này. Đồng thời trẻ cũng rất
nhạy cảm với những tác động và ảnh hưởng của môi trường xung quanh, dễ bị tổn
thương của biến đổi khí hậu. Vì vậy thơng qua hoạt động này cơ có thể tích hợp
lồng ghép chuyên đề "Biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu".
Mơi trường sống xung quanh trẻ có an tồn hay khơng phụ thuộc vào chính
những hành động của trẻ từ ngày hôm nay. Cần giáo dục trẻ có ý thức, thái độ, đặc

biệt là hành vi đúng đắn để bảo vệ môi trường sống, giảm nhẹ hậu quả của biến đổi
khí hậu bắt đầu từ la tui mm non.
6. Tăng cờng công tác tuyên truyền vận động, phối kết
hợp với gia đình
- õy l bin pháp đang lan tỏa áp dụng trong nhà trường mầm non, Giáo viên
có trách nhiệm kết nối với phụ huynh bng cỏch :
+ Trao đổi với phụ huynh vào giờ đón trả trẻ, trong các buổi
họp phụ huynh... nhằm tìm ra những biện pháp phù hợp giúp trẻ
hứng thú hơn với các hoạt động học nhất là hoạt động khám ph¸
khoa häc.
+ Lập nhóm zalo của lớp hàng tuần, hàng tháng có buổi chia sẻ các bài học
của trẻ, hình ảnh hoạt động của trẻ.
+ Treo tranh ¶nh ë gãc tuyên truyền để tuyên truyền tới các
bậc phụ huynh về các nội dung cần thực hiện để cùng giáo dục
trẻ.
3. Kết quả và thông điệp hướng tới
* Kết quả:


11

Qua một thời gian áp dụng những biện pháp trên, cùng với sự chỉ đạo của Ban
giám hiệu nhà trường, sự góp ý của các bạn đồng nghiệp trong trường qua các buổi
dự giờ. Lớp học của tôi đã thu hoạch được những kết quả như sau:
* Đối với nhà trường: Khi áp dụng các biện pháp gây hứng thú cho trẻ
4 - 5 tuổi làm quen với hoạt động khám phá khoa học, không chỉ riêng lớp tôi
mà các đồngnghiệp khác trong tổ cũng thực hiện cùng đều cho kết quả khả quan,
trẻ hứng thú hứng khi được tham gia vào các hoạt động khám phá khoa học .
* Đối với giáo viên:
+ Nắm chắc nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động khám phá

khoa học.
+ Có sự đổi mới trong phương pháp dạy trẻ.
+ Có thêm sự hiểu biết về các lĩnh vực khám phá
+ Nâng cao tay nghề trong việc làm đồ dùng, đồ chơi. To mụi trng lp hc
phự hp.
+ Luôn tìm tòi, u tư thời gian nghiên cứu, sưu tầm thêm các trò chi ỏp
dng trong v ngoi tit hc, những bài thơ, đồng dao hay, các thí
nghiệm đơn giản nhng thú vị.
- Đối với trẻ:
+ Về kiến thức: Trẻ đã nắm được tên gọi, cấu tạo, đặc điểm, tính chất của các
sự vật hiện tượng. Trẻ phân biệt được sự giống và khác nhau giữa các sự vật hiện
tượng, biết được ích lợi, cách bảo quản, cách sử dụng, mối quan hệ….giữa các sự
vật hiện tượng, trẻ biết được đặc điểm, ý nghĩa của một số hiện tượng tự nhiên ,
hiện tượng xã hội.
+ Về kỹ năng: Trong quá trình cho trẻ làm quen với mơi trường xung quanh
đã hình thành và trẻ một số kỹ năng như khả năng quan sát, khả năng diễn đạt, khả
năng phân tích, so sánh, phân loại, phân biệt. Kỹ năng tô, vẽ, đếm, kỹ năng vận
động ….được phát triển
+ Về thái độ: Trong quá trình cho trẻ làm quen với mơi trường xung quanh đã
hình thành ở trẻ ý thức học tập, trẻ học ngoan, luôn tập trung chú ý nghe cô giảng
bài, trẻ học rất sôi nổi, hào hứng, hăng hái, hứng thú tham gia phát biểu ý kiến,


12

nhiệt tình, tích cực tham gia vào các hoạt động, đặc biệt là hoạt động nhóm, trẻ
ln có sự phối hợp với nhau, tích cực, chủ động tìm tịi để khám phá kiến thức
- Trẻ ln u thích mơn học, yêu quý những sự vật hiện tượng có lợi xung
quanh, trẻ có ý thức chăm sóc và bảo vệ những sự vật, hiện tượng đó
- Đối với phụ huynh: Có sự thay đổi nhìn nhận về việc học và chơi của con

mình, nhận thấy được tầm quan trọng của hoạt động khám phá khoa học, ln ủng
nhiệt tình trong mọi hoạt động học của trẻ, cùng giáo viên tìm ra các biện pháp
chăm sóc, giáo dục trẻ phù hợp.
Như vậy, với những kết quả đã đạt được ở trên chứng tỏ rằng chất lượng giáo
dục trẻ đã được nâng lên, tỉ lệ trẻ nắm được bài đạt được theo yêu cầu, các giờ dạy
được nhà trường đánh giá xếp loại khá, giỏi đó là một kết quả tốt trong quá trình
giáo dục trẻ.
+ Kết quả cụ thể:
Tổng số trẻ

Cuối năm
Trẻ hứng thú tham gia
Trẻ chưa hứng thú

35
Tỷ lệ %
Víi kÕt quả đạt đợc

hot ng

tham gia hot ng

31/35

4/35

88,6%
11,4%
tuy cha cao, nhng đó là niềm động


viên, khích lệ tôi cố gắng hơn nữa trong năm học tiếp theo.
* Thụng ip hng ti:
Cú thể thấy rằng: khám phá khoa học không hề quá sức với trẻ “khoa học”
không nhất thiết phải là những thứ cao siêu, vĩ đại mà khoa học có thể là những
hiện tượng, những kiến thức rất đơn giản, gần gũi trong đời sống hàng ngày của
chúng ta”. Vì vậy mỗi chúng ta hãy là những người bạn cùng chơi với trẻ, lắng
nghe trẻ. Khám phá khoa học khơng cịn q khó với giáo viên mầm non chỉ cần
tình u lớn tôi tin rằng các hoạt động sẽ trở nên hiệu quả. Khi có thời gian, bố mẹ
hãy chơi đùa với các con bằng những thí nghiệm khoa học vui, thú vị, hay giúp con
khám phá thêm nhiều điều hấp dẫn, bí mật.
Trên đây là sáng kiến của bản thân trong quá trình giảng dạy và tìm ra một số
biện pháp gây hứng thú cho trẻ làm quen với hoạt động khám phá khoa học. Víi


13

những biện pháp tôi đà thực hiện trên trẻ ở ®é ti 4 - 5 ti.
Kính mong sự góp ý chân thành của q ban giám khảo, để tơi có được kinh nghiệm
và thực hiện tốt hơn công tác chăm súc, giỏo dc tr trong trng mm non.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Xỏc nhn ca Ban Giỏm hiu

Ngi vit
(Ký, ghi rõ họ tên)



×