Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Đề và đáp án kiểm tra học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 12 trường THPT Thanh Miện, Sở GD&ĐT Hải Dương 2019-2020 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.36 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>1 </b>


<b>ĐỀ CHẴN </b>



<b>I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)</b>



<b> Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: </b>



Nếu bƣớc chân vào bất kì bệnh viện nào và hỏi bác sĩ về “bệnh vô cảm”,


chắc chắn bạn sẽ không nhận đƣợc câu trả lời. Bởi đó là căn bệnh tồn tại ngồi xã


hội chứ không phải đơn thuần trên giƣờng bệnh. “Bệnh vơ cảm” là tình trạng chai


sạn của tâm hồn, là thái độ sống thờ ơ, lãnh đạm trƣớc những gì diễn ra xung


quanh mình. Đáng sợ hơn là nó diễn ra ngay cả trƣớc những đau khổ, mất mát của


con ngƣời. Một ngày, bạn khơng cịn biết u thƣơng và cũng không căm ghét,


không cảm nhận đƣợc hạnh phúc và cũng khơng động lịng trƣớc đau khổ, khơng


có khát vọng sống ý nghĩa… thì ắt hẳn, bạn đang có những “triệu chứng” của căn


bệnh vơ cảm đáng sợ kia. Nó khơng làm con ngƣời ta đau đớn hay chết đi về thể


xác nhƣng lại làm trái tim và tâm hồn chết dần trong sự lạnh lẽo. Và phải chăng


“cái chết không phải là điều mất mát lớn nhất trong cuộc đời, sự mất mát lớn nhất


là bạn để tâm hồn tàn lụi ngay khi còn sống” nhƣ lời Nooc-man Ku-sin đã khẳng


định?



<i> </i>

(Theo

<i>Bài tập Ngữ văn 12, </i>

tập Hai, tr.75, NXBGDVN-2011)


<b>Câu 1</b>

. Xác định phƣơng thức biểu đạt chính của văn bản?



<b>Câu 2.</b>

Theo tác giả, những “triệu chứng” của thói vơ cảm là gì?



<b>Câu 3</b>

. Tại sao tác giả lại cho rằng vô cảm

<i> là căn bệnh tồn tại ngồi xã hội chứ </i>


<i>khơng phải đơn thuần trên giường bệnh?</i>



<b>Câu 4.</b>

Theo anh/chị mỗi ngƣời cần phải làm những gì để tâm hồn khơng tàn lụi


ngay khi cịn sống? (Trình bày trong khoảng 5-7 dịng )




<b> </b>

<b>II. LÀM VĂN (7,0 điểm). </b>



Trong bài thơ

<i>“Sóng”,</i>

Xuân Quỳnh viết:


"Con sóng dƣới lịng sâu



Con sóng trên mặt nƣớc


Ơi con sóng nhớ bờ



Ngày đêm khơng ngủ đƣợc


Lòng em nhớ đến anh


Cả trong mơ còn thức


Dẫu xuôi về phƣơng bắc



Dẫu ngƣợc về phƣơng nam


Nơi nào em cũng nghĩ



Hƣớng về anh – một phƣơng


SỞ GIÁO GD&ĐT HẢI DƢƠNG


<b>TRƯỜNG THPT THANH MIỆN </b>


(<b>Đề thi gồm 02 trang) </b>


<b> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I </b>
<b>MÔN: NGỮ VĂN LỚP 12 </b>


<b>NĂM HỌC 2019 - 2020 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2 </b>





Và:



Làm sao đƣợc tan ra


Thành trăm con sóng nhỏ


Giữa biển lớn tình u


Để ngàn năm cịn vỗ



(

<i>Trích</i>

Sóng - Xuân Quỳnh, Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục 2008, tr155-156)


Hãy phân tích vẻ đẹp của hình tƣợng

<i>sóng</i>

<i>em</i>

qua hai đoạn trích trên. Từ


đó anh/chị cảm nhận đƣợc gì về vẻ đẹp giàu nữ tính trong thơ của Xuân Quỳnh?



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3 </b>


SỞ GD&ĐT HẢI DƢƠNG


<b>TRƯỜNG THPT THANH MIỆN</b> <b>ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 </b>
<b>NĂM HỌC 2019-2020</b>


<b>ĐỀ CHẴN </b>


<b>PHẦN I </b>


<b>Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>ĐỌC HIỂU </b> <b>3,0 </b>


<b>1 </b> - Phƣơng thức biểu đạt chính trong văn bản: Nghị luận. 0,5


<b>2 </b>



- Theo tác giả những triệu chứng của thói vơ cảm là:


+ “Bệnh vơ cảm” là tình trạng chai sạn của tâm hồn, là thái độ sống
thờ ơ, lãnh đạm trƣớc những gì diễn ra xung quanh mình, nó diễn ra
ngay cả trƣớc những đau khổ, mất mát của con ngƣời.


+ Vơ cảm là bạn khơng cịn biết yêu thƣơng và cũng không căm
ghét, không cảm nhận đƣợc hạnh phúc và cũng khơng động lịng
trƣớc đau khổ, khơng có khát vọng sống ý nghĩa… Nó không làm
con ngƣời ta đau đớn hay chết đi về thể xác nhƣng lại làm trái tim
và tâm hồn chết dần trong sự lạnh lẽo.


0,5


<b>3 </b>


- Sở dĩ tác giả cho rằng: “vô cảm<i> là căn bệnh tồn tại ngồi xã hội </i>
<i>chứ khơng phải đơn thuần trên giường bệnh”</i>vì:


+ Đây là một căn bệnh đang tồn tại phổ biến trong từng con ngƣời
của xã hội hiện nay, nó khơng tránh ở một ngành nghề nào


1,0


<b>4 </b>


Chúng ta cần :


- Trau dồi nhân cách đạo đức từng ngày, sống biết chia sẻ, yêu


thƣơng, giúp đỡ mọi ngƣời.


- Thƣờng xuyên tham gia các hoạt động từ thiện để bồi đắp tâm
hồn.Quan trọng hơn chúng ta phải biết yêu thƣơng mọi ngƣời trong
gia đình sau đó ta mới có thể yêu thƣơng đồng loại


1,0


<b>PHẦN II </b>


<b>Phân tích vẻ đẹp của hình tượng "</b><i><b>sóng" và "em</b></i><b>" qua hai đoạn </b>
<b>trích . Từ đó cảm nhận được vẻ đẹp giàu nữ tính trong thơ của </b>
<b>Xuân Quỳnh. </b>


<b>7,0 </b>
<i>A. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận văn học. </i>


- Mở bài nêu đƣợc vấn đề. Thân bài triển khai đƣợc vấn đề. Kết bài
khái quát đƣợc vấn đề.


0,25


<i> B. Xác định đúng vấn đề nghị luận: </i>vẻ đẹp của hình tƣợng "<i>sóng</i>"
và <i>“em”</i>qua hai đoạn trích, qua đó cảm nhận đƣợc vẻ đẹp giàu nữ
tính trong thơ Xuân Quỳnh.


0,5


<i>C. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm</i>: Học sinh có thể
triển khai theo nhiều cách nhƣng cần vận dụng tốt các thao tác lập


luận, kết hợp đƣợc chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng, đảm bảo các yêu
cầu cơ bản sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>4 </b>


<b>2. Phân tích vẻ đẹp của hình tượng </b><i><b>sóng và em </b></i><b> trong 2 đoạn </b>


<b>trích</b>:


<i>a. Vẻ đẹp của hình tượng "sóng" và "em" trong đoạn trích thứ nhất. </i>
<i> * </i><b>Khổ 1</b>: Hình tƣợng <i>"sóng</i>" và "<i>em"</i> diễn tả nỗi nhớ trong tình yêu:
- Nỗi nhớ gắn với khơng gian “<i>dưới lịng sâu”, “trên mặt nước”</i>, với
“<i>bờ</i>”; nó bao trùm cả thời gian “<i>ngày đêm không ngủ được</i>”, và xâm
chiếm tâm hồn con ngƣời, ngay cả trong vơ thức<i>“Lịng em nhớ đến </i>
<i>anh/ Cả trong mơ còn thức</i>”. Một tiếng “<i>nhớ”</i> mà nói đƣợc nhiều


điều. Em đã hoá thân vào sóng. Sóng đã hồ nhập vào tâm hồn em


để trở nên có linh hồn thao thức.


- Cách diễn đạt nỗi nhớ của Xuân Quỳnh thật độc đáo, đây là khổ
duy nhất trong bài có đến 6 câu thơ. Sự phá cách ấy đã góp phần
diễn tả sự trào dâng mãnh liệt của nỗi nhớ trong tình yêu.


* <b>Khổ 2</b>: Là tiếng nói thủy chung son sắt trong tình yêu:


<i> - </i>Các danh từ chỉ hƣớng “<i>bắc – nam</i>” đã gợi ra sự xa cách. Cách nói


ngƣợc "<i>xi bắc", "ngược nam</i>" dƣờng nhƣ đã hàm chứa trong nó
những éo le, diễn tả những thƣờng biến của cuộc đời.



- Đối lập lại với cái thƣờng biến ấy là sự bất biến<i>“Nơi nào em cũng </i>


<i>nghĩ/ Hướng về anh – một phương”</i>. Với cô gái đang yêu, dƣờng
nhƣ không còn khái niệm phƣơng hƣớng địa lý mà chỉ còn một
phƣơng duy nhất – “<i>phương anh”. </i>Dẫu có xa cách thời gian, khơng
gian thì trái tim em, ánh mắt em vẫn luôn dành cho anh. Thật là một
trái tim yêu thủy chung, son sắt đáng trân trọng biết bao.


<i>b. Vẻ đẹp của hình tượng "sóng" và "em" trong đoạn trích thứ hai. </i>


- Khát vọng dâng hiến và bất tử hóa tình u: sóng khao khát đƣợc
hóa thành trăm con sóng nhỏ để hịa nhập với mn ngàn con sóng ở
đại dƣơng, cũng thế nhà thơ khao khát đƣợc hịa nhập tình yêu cá
nhân của mình vào tình yêu lớn của nhân loại, để trƣờng tồn cùng
thời gian (ngàn năm còn vỗ).


- Quan niệm về tình yêu của Xuân Quỳnh mới mẻ, giàu tính nhân
văn: yêu là hiến dâng.


- Đoạn thơ sử dụng thể thơ năm chữ giàu nhịp điệu, âm hƣởng của
những con sóng biển; sử dụng phép ẩn dụ…


2,0


2,0


<b>3. Cảm nhận vẻ đẹp giàu nữ tính trong thơ của Xuân Quỳnh. </b>
- Thể hiện khát vọng cháy bỏng về tình yêu, tình đời.


- Thể hiện quan niệm về tình yêu thật mới mẻ, đậm chất nhân văn


sâu sắc: muốn đƣợc tan ra,muốn hòa cái riêng vào cái chung để tình
yêu trở thành bất tử.


1,0


<i>D. Chính tả, ngữ pháp</i>: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng
Việt.


0,25


<i>E.</i> Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt
mới mẻ.


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>5 </b>


SỞ GIÁO GD&ĐT HẢI DƢƠNG


<b>TRƯỜNG THPT THANH MIỆN </b>


(<b>Đề thi gồm 02 trang) </b>


<b> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I </b>
<b>MÔN: NGỮ VĂN LỚP 12 </b>


<b>NĂM HỌC 2019 - 2020 </b>


<i> (Thời gian 90 phút không kể thời gian giao đề) </i>
<b> </b>



<b>ĐỀ LẺ </b>



<b>I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)</b>



<b>Đọc văn bản sau đây và trả lời các câu hỏi. </b>



Theo kết quả khảo sát gần đây của Trung tâm Hỗ trợ và tƣ vấn tâm lí


(Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội), có đến


65,4% sinh viên năm thứ nhất tại một số trƣờng đại học chƣa hiểu hết về mục đích,


ý nghĩa của ngành mình học; 50,8% khơng biết học xong sẽ làm việc gì và nơi nào


tuyển dụng họ. Khi đƣợc hỏi về mức độ thỏa mãn với nghề đã chọn, có đến 75,6%


sinh viên cho biết họ ít thỏa mãn với sự lựa chọn của mình, “vào học rồi mới biết


mình khơng hợp”; 32,4% sinh viên muốn đƣợc thi lại vào năm sau... Kết quả này


cho thấy có nhiều bạn trẻ không chọn đúng nghề nhƣ mong muốn.



Những sai lầm chủ quan trong việc lựa chọn ngành học thƣờng bắt đầu từ


quan niệm mang nặng tính thực dụng: ngành này có dễ xin việc làm, có thu nhập


cao, có đƣợc làm việc ở thành phố hay khơng?



Sai lầm có thể đến với ngƣời chọn nghề theo truyền thống gia đình, theo sự


thành đạt của ngƣời thân, theo sự rủ rê của bạn bè… mà không quan tâm đến sự


phù hợp của nghề đối với năng lực, nguyện vọng bản thân. Thậm chí, nhiều thí


sinh khơng tự chọn ngành, chọn nghề để đăng ký thi ĐH mà ngƣời lựa chọn, ngƣời


làm hồ sơ chính là bố mẹ của thí sinh.



Ngồi ra, một sai lầm phổ biến nữa là chọn nghề hời hợt theo kiểu “nƣớc


đến chân mới nhảy”. Nhiều học sinh đến năm lớp 12 vẫn chƣa tìm hiểu và chƣa


quyết định chọn nghề. Việc chọn sai nghề khiến bản thân khó phát huy năng lực,


giảm năng suất và hiệu quả lao động, từ đó dẫn tới tâm lý chán nản, thất vọng,


thiếu tự tin, mất dần động lực làm việc. Lúc ấy, nếu muốn bắt đầu với nghề khác



thì phải chịu tốn kém, mất thời gian học nghề mới… Đối với xã hội, việc có nhiều


cá nhân lựa chọn sai nghề sẽ gây lãng phí cho cơng tác đào tạo và đào tạo lại, năng


suất lao động không cao, nảy sinh nhiều xáo trộn cho hoạt động của các doanh


nghiệp, tổ chức (có nhiều ngƣời bỏ nghề, chuyển nghề).



(Lựa chọn nghề của các bạn trẻ - VN Net)



<b>Câu 1</b>

: Xác định phƣơng thức biểu đạt chính đƣợc sử dụng trong đoạn trích trên?


<b>Câu 2 : </b>

Theo tác giả, sai lầm trong việc lựa chọn ngành học là do đâu ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>6 </b>


<b>II. LÀM VĂN (7,0 điểm). </b>



Trong bài thơ “

<i>Sóng</i>

”, tác giả Xn Quỳnh đã tái hiện hình tƣợng sóng:


Dữ dội và dịu êm



Ồn ào và lặng lẽ



Sơng khơng hiểu nổi mình


Sóng tìm ra tận bể


Ơi con sóng ngày xƣa


Và ngày sau vẫn thế


Nỗi khát vọng tình yêu


Bồi hồi trong ngực trẻ


Và:



Ở ngoài kia đại dƣơng


Trăm ngàn con sóng đó


Con nào chẳng tới bờ


Dù muôn vời cách trở




(

<i>Trích</i>

Sóng - Xn Quỳnh, Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục 2008, tr155-156)


Hãy phân tích vẻ đẹp của hình tƣợng

<i>sóng</i>

qua hai đoạn trích trên. Qua đó


anh/chị cảm nhận đƣợc gì về vẻ đẹp tâm hồn của ngƣời con gái trong tình yêu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>7 </b>


SỞ GD&ĐT HẢI DƢƠNG


<b>TRƯỜNG THPT THANH MIỆN</b> <b>ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 </b>
<b>NĂM HỌC 2019-2020</b>


<b>ĐỀ LẺ </b>


<b>PHẦN I</b>


<b>Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>ĐỌC HIỂU </b> <b>3,0 </b>


<b>1 </b> - Phƣơng thức biểu đạt chính trong văn bản: Nghị luận. 0,5


<b>2 </b>


- Theo tác giả những nguyên nhân chọn sai ngành học là :


+ Những sai lầm chủ quan trong việc lựa chọn ngành học thƣờng bắt
đầu từ quan niệm mang nặng tính thực dụng: ngành này có dễ xin
việc làm, có thu nhập cao, có đƣợc làm việc ở thành phố hay khơng?
+ Sai lầm có thể đến với ngƣời chọn nghề theo truyền thống gia
đình, theo sự thành đạt của ngƣời thân, theo sự rủ rê của bạn bè…


mà không quan tâm đến sự phù hợp của nghề đối với năng lực,
nguyện vọng bản thân.


+ Sai lầm phổ biến nữa là chọn nghề hời hợt theo kiểu “nƣớc đến
chân mới nhảy”


0,5


<b>3 </b>


- Việc chọn sai nghề gây ra những hậu quả :


+ Bản thân khó phát huy năng lực, giảm năng suất và hiệu quả lao
động, từ đó dẫn tới tâm lý chán nản, thất vọng, thiếu tự tin, mất dần
động lực làm việc.


+ Đối với xã hội, việc có nhiều cá nhân lựa chọn sai nghề sẽ gây
lãng phí cho cơng tác đào tạo và đào tạo lại, năng suất lao động
không cao, nảy sinh nhiều xáo trộn cho hoạt động của các doanh
nghiệp, tổ chức.


1,0


<b>4 </b>


Lí giải hợp lí, thuyết phục để chọn đúng nghề:


+ Muốn có một quyết định về nghề nghiệp đúng đắn, trƣớc tiên, hãy
thực sự <b>hiểu năng lực của </b>bản thân mình, mình hứng thú với cơng
việc gì ( khơng nên thuận theo ý kiến của ngƣời khác).



+ Hãy dành thật nhiều thời gian để tìm hiểu, tham khảo ý kiến của
mọi ngƣời về những ngành nghề có thể thiếu lao động trong thời
gian sắp tới. Với việc này sẽ giúp chúng ta không bị rơi vào tình
trạng thất nghiệp và có nhiều cơ hội việc làm hơn sau khi ra trƣờng.


1,0


<b>PHẦN II </b>
<b> </b>


<b> Phân tích vẻ đẹp của hình tượng "</b><i><b>sóng</b></i><b>" qua hai đoạn trích </b>
<b>trên. Cảm nhận được về vẻ đẹp tâm hồn của người con gái trong </b>
<b>tình yêu. </b>


<b>7,0 </b>


<i>A. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận văn học. </i>


- Mở bài nêu đƣợc vấn đề. Thân bài triển khai đƣợc vấn đề. Kết bài
khái quát đƣợc vấn đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>8 </b>


<i> B. Xác định đúng vấn đề nghị luận: </i>vẻ đẹp của hình tƣợng "<i>sóng</i>"
qua hai đoạn trích qua đó cảm nhận đƣợc vẻ đẹp tâm hồn của ngƣời
con gái trong tình yêu.


0,5


<i>C. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm</i>: Học sinh có thể


triển khai theo nhiều cách nhƣng cần vận dụng tốt các thao tác lập
luận, kết hợp đƣợc chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng, đảm bảo các yêu
cầu cơ bản sau:


<b>1. Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm và đoạn trích. </b> 0,5
<b>2. Phân tích vẻ đẹp của hình tượng </b><i><b>sóng</b></i><b> trong hai đoạn trích</b>:


<i>a. Vẻ đẹp của hình tượng "sóng" trong đoạn trích thứ nhất. </i>


* Xuân Quỳnh mƣợn hình tƣợng sóng để diễn tả những biểu hiện
phong phú của ngƣời phụ nữ trong tình yêu: "<i>Dữ dội và dịu êm </i>- <i>Ồn </i>


<i>ào và lặng lẽ".</i>


- Tác giả đã sử dụng phối hợp nhiều biện pháp nghệ thuật:
+ Nhịp ngắt 2/3, luân phiên thanh B- T (<i>dữdội ><ồn ào</i>…)


+ Có tới 4 tính từ tƣơng phản: <i>dữ</i> <i>dội- dịu êm,</i> <i>ồn ào- lặng lẽ</i> để
khắc họa hình ảnh sóng với những trạng thái thật trái ngƣợc tƣơng
phản.


 Sóng đã thể hiện những biến động trong lòng ngƣời phụ nữ đang
yêu: lúc chảy bỏng cuồng nhiệt, khi lại dịu dàng, đằm thắm.


* Xn Quỳnh mƣợn hình tƣợng sóng để diễn tả sự mạnh mẽ, dứt
khoát của ngƣời phụ nữ trong tình u: "<i>Sơng khơng hiểu nổi mình- </i>
<i>Sóng tìm ra tận bể".</i>


- Tác giả đã dựng lên hai không gian đối lập: <i>sông</i> và <i>bể</i>, không
gian hữu hạn chật hẹp và không gian vô hạn bao la. Giữa hai không


gian ấy, <i>sóng</i> hiện lên thật mạnh mẽ và quyết liệt trong hành động,
vƣợt thoát khỏi giới hạn chật hẹp của dịng sơng để đến với biển cả
rộng lớn, mênh mơng.


- Hình tƣợng sóng cịn thể hiện khát vọng và sự quyết liệt, táo bạo
của ngƣời phụ nữ đang yêu: không chấp nhận sự tầm thƣờng, nhỏ
hẹp mà luôn hƣớng tới cái lớn lao, cao cả và sẵn sàng vƣợt qua các
rào cản để tìm đến những tâm hồn đồng điệu, để vƣơn tới một tình
u đích thực, bền vững. Đây là một quan niệm mới mẻ, hiện đại về
tình yêu (khác với ngƣời phụ nữ xƣa ln cam chịu).


<b>* </b>Mƣợn sóng (quy luật của tự nhiên) để nói lên quy luật của tình
cảm con ngƣời: tình u ln là khát vọng muôn đời của tuổi trẻ ở
mọi thời đại: <i>"Nỗi khát vọng tình yêu - Bồi hồi trong ngực trẻ"... </i>
<i>b. Vẻ đẹp của hình tượng "sóng" trong đoạn trích thứ hai. </i>


- Xn Quỳnh mƣợn hình tƣợng sóng để diễn tả sự chủ động và tự
tin của ngƣời phụ nữ trong tình yêu.


- Điểm mới của Xuân Quỳnh: ngƣời phụ nữ khơng cịn mang bóng
dáng ƣớc lệ của bến bờ nghìn đời, thụ động chờ đợi và đón nhận tình
u mà hóa thân vào sóng để chủ động đi tìm tình yêu và hạnh phúc.


2,0


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>9 </b>


<i>- </i>Mƣợn hình ảnh sóng ln về với bờ, dùng con số ƣớc lệ vô cùng


“<i>dù muôn vời cách trở”</i> để khẳng định tình yêu của em sẽ ln vƣợt
qua mọi khó khó khăn, thử thách để đến với anh, để cập bến bờ


hạnh phúc.


- Cấu trúc “<i>dù…(vẫn)…</i>” đƣợc đảo vị trí thể hiện niềm tin vào hạnh
phúc trong tƣơng lai, con sóng nhất định sẽ <i>tới bờ</i> <i>dù muôn vời cách </i>
<i>trở</i>.


<b>3. Cảm nhận về vẻ đẹp tâm hồn của người con gái trong tình </b>
<b>yêu. </b>


- Qua hình tƣợng sóng, ngƣời đọc cảm nhận đƣợc những cung bậc
tình cảm, tâm trạng và vẻ đẹp tâm hồn của ngƣời phụ nữ trong tình
yêu vừa truyền thống vừa hiện đại.


- Từ hình tƣợng sóng, ngƣời đọc nhận thức đúng về một tình u
đẹp, về những khát vọng hạnh phúc chân chính trong tâm hồn ngƣời
phụ nữ đang yêu.


1,0


<i>D. Chính tả, ngữ pháp</i>: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng
Việt.


0,25


<i>E.</i> Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt
mới mẻ.


0,5


<b> TỔNG ĐIỂM </b> <b>10 </b>



<i><b>Người tổng hợp </b></i>


</div>

<!--links-->

×