Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

ÔN TẬP TOÁN LỚP 5- TUẦN 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.31 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Họ và tên:</b>………


<b>Lớp:</b>………


<b>ƠN TẬP MƠN TỐN</b>
<b>LỚP 5 – TUẦN 21</b>


<b>1. Tính diện tích của mảnh đất có kích thước theo hình vẽ bên:</b>


<b>2.Tính diện tích mảnh đất có hình dạng như hình vẽ dưới đây, biết: AD = 63</b>
<b>m, AE = 84 m, BE = 28 m, GC = 30 m.</b>


B


3,5m
3,5m


6,5m


4,2m
3,5m


C
G


D


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3.</b> <b>Cho hình tam giác có diện tích m2</b> <b><sub>và chiều cao m. Tính độ dài đáy của</sub></b>


<b>hình tam giác đó.</b>



<b>4.</b> <b>Một sợi dây nối hai bánh xe rịng rọc (như hình vẽ). Đường kính của bánh</b>
<b>xe có độ dài 0,35 m. Hai trục cách nhau 3,1 m. Tính độ dài sợi dây.</b>


<b>5.</b> <b>Viết số thích hợp vào ơ trống:</b>


Hình hộp chữ nhật
Hình lập phương


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>6. Tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật có</b>
<b>chiều dài 5 dm, chiều rộng 4 dm, chiều cao 3 dm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐÁP ÁN</b>
<b>1.</b>


Ta chia mảnh đất thành 2 hình chữ nhật (1) và (2):
Chiều dài hình chữ nhật (1):


3,5 + 4,2 + 3,5 = 11,2 (m)
Diện tích hình chữ nhật (1):


11,2 x 3,5 = 39,2 (m2<sub>)</sub>
Diện tích hình chữ nhật (2):


6,5 x 4,2 = 27,3 (m2<sub>)</sub>
Diện tích mảnh đất là:


39,2 + 27,3 = 66,5 (m2<sub>)</sub>
Đáp số: 66,5 m2


<b>2.</b>



Độ dài cạnh BG:
63 + 28 = 91 (m)


Diện tích hình tam giác BGC:
91 x 30


2


Diện tích hình thang ABGD:
(63+ 91) x 84


2


Diện tích mảnh đất là:
1365 + 6468 = 7833 (m2<sub>)</sub>


Đáp số: 7833 m2
<b>3.</b> Độ dài đáy hình tam giác đó là:


5
8 x 2

:



1
2 =


5
2 (m)
Đáp số:5



2 m


<b>4.</b> Độ dài hai phần uốn cong của sợi dây chính là hai nửa chu vi của bánh xe
nên cũng là chu vi của bánh xe.


= 1365 (m2<sub>)</sub>


= 6468(m2<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Chu vi của bánh xe hình trịn có đường kính 0,35 m là:
0,35 × 3,14 = 1,099 (m)


Độ dài hai phần thẳng của sợi dây là: (hoặc: 2 lần khoảng cách giữa hai
trục của hai bánh xe rịng rọc)


3,1 × 2 = 6,2 (m)


Độ dài sợi dây là: 1,099 + 6,2 = 7,299 (m)
Đáp số: 7,299m.


Hoặc: Chu vi của bánh xe hình trịn có đường kính 0,35m là:
0,35 × 3,14 = 1,099 (m)


Độ dài sợi dây là: 1,099 + (3,1 x 2) = 7,299 (m)
Đáp số: 7,299m.


<b>5.</b> Viết số thích hợp vào ô trống:


6 12 8



6 12 8


<b>6.</b> Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật đó là:
(5 + 4) x 2 = 18 (dm)


Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là:
18 x 3 = 54(dm2<sub>)</sub>


Diện tích một mặt đáy của hình hộp chữ nhật đó là:
5 x 4 = 20 (dm2<sub>)</sub>


Diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật đó là:
54 + 20 x 2 = 94 (dm2<sub>)</sub>


Đáp số: 54 dm2<sub>; 94 dm</sub>2
Hình hộp chữ nhật


Hình Số mặt, cạnh, đỉnh Số mặt Số cạnh Số đỉnh


</div>

<!--links-->

×