Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Toán 8 tuần 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.58 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 19/01/2018 Tiết: 40 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: ... </b></i>


<b>TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC</b>



<b>I-Mục tiêu </b>


<i>1. Kiến thức: - Trên cơ sở bài toán cụ thể, cho HS vẽ hình đo đạc, tính tốn, dự </i>
đốn, chứng minh, tìm tịi và phát triển kiến thức mới


<i>2. Kỹ năng: - Bước đầu vận dụng định lý để tính tốn các độ dài có liên quan đến </i>
đường phân giác trong và phân giác ngoài của tam giác


- KNS: Kiên định, hợp tác
<i>3.Tư duy: - Tư duy biện chứng, khái quát</i>


<i>4. Thái độ: - Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.</i>
- Rèn tính hợp tác, trách nhiệm


<i>5. Phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề, hợp tác</i>


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.


- HS: Thứơc, đo độ, ê ke, ôn lại địmh lý Ta lét


<b>III. Phương pháp</b>


- Hợp tác nhóm
- Vấn đáp gợi mở



- Thực hành giải toán.


<b>IV- Tiến trình dạy học – giáo dục</b>
<b>1. Ổn định tổ chức (1’) </b>


<b> 2.Kiểm tra bài cũ (4’)</b>


<b>HS1:</b> Thế nào là đường phân giác trong tam giác?


<b> 3. Bài mới</b>


<i><b>Giới thiệu bài (1’):</b></i>


Bài hôm nay ta sẽ cùng nhau nghiên cứu đường phân giác của tam giác có tính
chất gì nữa và nó được áp dụng ntn vào trong thực tế?


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>HĐ1: Ôn lại về dựng hình và tìm kiếm kiến thức mới (10’)</b>


<i>MT: Trên cơ sở bài tốn cụ thể, cho HS vẽ hình đo đạc, tính tốn, dự đốn kiesn</i>
<i>thức mới</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV: Cho HS
làm bài tập


?1


- GV: Cho



HS phát biểu điều nhận xét trên ? Đó
chính là định lý


- HS phát biểu định lý
- HS ghi gt và kl của định lí


<b>1. Định lý</b>


?1<sub>+ Vẽ tam giác ABC:</sub>


AB = 3 cm ; AC = 6 cm; <i>A</i>^ <sub>= 100</sub>0


+ Dựng đường phân giác AD
+ Đo DB; DC rồi so sánh


<i>AB</i>
<i>AC</i> <sub> và </sub>


<i>DB</i>
<i>DC</i>
Ta có:
<i>AB</i>
<i>AC</i> <sub>=</sub>
3 1
6 2<sub> ; </sub>


2,5
5


<i>DB</i>


<i>DC</i> 


2,5 1
5 2 
<i>AB</i>


<i>AC</i> <sub>= </sub>
<i>DB</i>
<i>DC</i>


<b>Định lý</b>: (sgk/65)


 ABC: AD là tia phân giác


GT của <i>BAC</i>^ <sub> ( D </sub> BC )


KL


<i>AB</i>
<i>AC</i> <sub>= </sub>


<i>DB</i>
<i>DC</i>
<b>HĐ2</b>: <b>Tập phân tích và chứng minh(15’)</b>


<i>MT: HS chứng minh, tìm tịi và phát triển kiến thức mới</i>
<i>PP: Vấn đáp; Thực hành</i>


<i>KT: Đặt câu hỏi; Giao nhiệm vụ</i>
<i>CTTH: Cá nhân </i>



- GV: dựa vào kiến thức đã học về đoạn
thẳng tỷ lệ muốn chứng minh tỷ số trên
ta phải dựa vào yếu tố nào? ( Từ định lý
nào)


- Theo em ta có thể tạo ra đường
thẳng // bằng cách nào? Vậy ta chứng
minh như thế nào?


- HS trình bày cách chứng minh


<b>2) Chú ý:</b>


- GV: Đưa ra trường hợp tia phân giác
góc ngồi của tam giác




'


<i>D B</i>
<i>DC</i> <sub>= </sub>


<i>AB</i>


<i>AC</i> <sub> ( AB </sub> AC )


Chứng minh



Qua B kẻ Bx // AC cắt AD tại E:
Ta có:<i>CA</i> E<i>BA</i> E<sub> (gt)</sub>


vì BE // AC nên <i>CA</i> E<i>A B</i>E <sub> (slt)</sub>
 <i>A B BA</i>E  E do đó ABE cân tại B
 <sub>BE = AB (1)</sub>


áp dụng hệ quả của định lý Talet vào 


DAC ta có:


<i>DB</i>
<i>DC</i> <sub>= </sub>


<i>BE</i>
<i>AC</i> <sub> (2)</sub>


Từ (1) và (2)
ta có


<i>AB</i>
<i>AC</i> <sub>= </sub>


<i>DB</i>
<i>DC</i>
<b>2) Chú ý: </b>
E


D C



B


A


E


D B C


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV: Vì sao AB  AC


* Định lý vẫn đúng với tia phân giác
góc ngồi của tam giác


* Định lý vẫn đúng với tia phân giác
góc ngồi của tam giác


'


<i>D B</i>
<i>DC</i> <sub>= </sub>


<i>AB</i>


<i>AC</i> <sub> ( AB </sub> AC )


<b>HĐ3:Áp dụng (7’)</b>


<i>MT: HS bước đầu vận dụng định lý để tính tốn các độ dài có liên quan đến</i>
<i>đường phân giác trong và phân giác ngoài của tam giác</i>



<i>PP: Vấn đáp; Thực hành; Hợp tác nhóm</i>
<i>KT: Đặt câu hỏi; Giao nhiệm vụ</i>


<i>CTTH: Cá nhân; Nhóm</i>
- HS làm


- HS làm việc theo nhóm nhỏ
- Đại diện các nhóm trả lời


? 2 <sub>Do AD là phân giác của </sub><i><sub>BAC</sub></i><sub>nên:</sub>




3,5 7
7,5 15


<i>x</i> <i>AB</i>


<i>y</i> <i>AC</i>  


+ Nếu y = 5 thì x = 5.7 : 15 =


7
3


?3 <sub> Do DH là phân giác của </sub><i><sub>E F</sub></i><sub>D</sub> <sub>nên</sub>


5 3


8, 5 3



<i>DE</i> <i>EH</i>


<i>EF</i> <i>HF</i>  <i>x</i>


 <sub>x-3 = (3.8,5):5 = 8,1</sub>
<b>4. Củng cố (6’)</b>


- GV: Cho HS làm bài tập 17


<b>Bài tập </b>


Do tính chất phân giác:


;


<i>BM</i> <i>BD MC</i> <i>CE</i>


<i>MA</i> <i>AD MA</i> <i>EA</i><sub> mà BM = MC (gt)</sub>
<i>BD</i> <i>CE</i>


<i>DA</i> <i>AE</i>  <sub>DE // BC ( Định lý đảo của</sub>
<b>5. Hướng dẫn về nhà (1’) </b>


- Làm các bài tập: 15 , 16


<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


...



M
E
D


C
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

...
...


<i><b>Ngày soạn: 20/01/2018 Tiết: 41 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: ... </b></i>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I-Mục tiêu </b>


<i>1. Kiến thức: - Củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lý về tính chất đường</i>
phân giác của tam giác để giẩi quyết các bài toán cụ thể từ đơn giản đến khó


<i>2. Kỹ năng: - Phân tích, chhứng minh, tính tốn biến đổi tỷ lệ thức.</i>


- Bước đầu vận dụng định lý để tính tốn các độ dài có liên quan đến
đường phân giác trong và phân giác ngoài của tam giác


- KNS: Kiên định, hợp tác, tự tin
<i>3.Tư duy: - Tư duy nhanh, tìm tịi sáng tạo.</i>


<i>4. Thái độ: - Giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học và những bài tập liên hệ </i>


với thực tiễn


- Rèn tinh thần trách nhiệm, trung thực, yêu thương
<i>5. Phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề, hợp tác</i>


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
- HS: Thứơc, đo độ, ê ke


<b>III. Phương pháp</b>


- Hợp tác nhóm
- Vấn đáp gợi mở


- Thực hành giải toán.


<b>IV- Tiến trình dạy học – giáo dục</b>
<b>1. Ổn định tổ chức (1’) </b>


<b> 2.Kiểm tra bài cũ (4’)</b>


<b>HS1:</b> Phát biểu định lý đường phân giác của tam giác?


<b> 3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>HĐ1: Tổ chức luyện tập (33’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>PP: Vấn đáp; Hoạt động nhóm</i>


<i>KT: Đặt câu hỏi; Giao nhiệm vụ</i>
<i>CTTH: Cá nhân; Nhóm</i>


<b>Chữa bài 17 (sgk</b>)
- GV cho HS vẽ hình.


- GV. Ta áp dụng kiến thức nào để
chứng minh DE//BC.


- HS: Trình bày


- GV: Nhận xét và hướng dẫn học sinh
trình bày bài


<b>Chữa bài 18/ 68 (SGK)</b>


GV: Cho học sinh lên bảng trình bày bài
HS: thực hiện, HS khác nhận xét bài


<b>Bài 17/ 68(SGK)</b>


<b>M</b> <b>C</b>


<b>B</b>


<b>A</b>


<b>E</b>
<b>D</b>



GT


ABC, BM = MC; MD, ME


lần lượt là tia phân giác của


KL DE // BC


Chứng minh


-Áp dụng tính chất đường phân giác
trong tam giác ABM vaứ AMC:


<i>EA</i>
<i>CE</i>
<i>MA</i>
<i>MC</i>
<i>DA</i>
<i>BD</i>
<i>MA</i>
<i>BM</i>




 ;


mà: BM = MC (gt)
suy ra <i>EA</i>



<i>CE</i>
<i>DA</i>
<i>BD</i>




,


suy ra DE // BC(Đlí đảo Talét)


<b>Bài 18/ 68 (SGK)</b>


<b>?</b>
<b>?</b>


<b>7</b>
<b>6</b>
<b>5</b>


<b>C</b>
<b>B</b>


<b>A</b>


<b>E</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

HS: 1 HS lên bảng vẽ hình, nêu GT, KL


<b>Chữa bài 19:</b>



HS: Thảo luận nhóm :
N1 –N2 :a)


N3 – N4 : b)


HS: Đại diện 2 nhóm trình bày.
Nhóm khác nhận xét


= =


 = =


 =


EB = = 3,18


EC = BC - BE
= 7 – 3,18 = 3,82


<b>Bài 19:</b>


<b>a</b>
<b>F</b>


<b>C</b>
<b>B</b>


<b>A</b>


<b>O</b>


<b>E</b>


<b>D</b>


GT


Hthang ABCD(AB//CD);
EF//DC, E  DC, F  BC


KL


a) = ; b)


=


c) =
<i>Chứng minh:</i>


a) =


Gọi O là giao điểm của đt a và AC
Ta có : EO// DC(do EF//DC)
Theo Đlí Talét trong ADC :


= (1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

= (2)


Từ (1) và(2) suy ra : =



b) =


Áp dụng Đlí Talét trong ADC và


ABC:


= ; =
Suy ra : =


<b>4. Củng cố (5’)</b>


- GV: nhắc lại kiến thức cơ bản của định lý talet và tính chất đường phân giác của
tam giác.


<b>5. Hướng dẫn về nhà (2’) </b>


- Làm bài 20,21 sgk


- Đọc trước bài khái niệm hai tam giác đồng dạng


<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×