Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Toán 8 tuần 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.44 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> ĐẠI SỐ:</b>



<i><b>Ngày soạn : 23/02/2018 Tiết : 51 </b></i>
<i><b>Ngày giảng : ... </b></i>


<b>GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH</b>


<b>(tiếp)</b>



<i><b>I. Mục tiêu</b></i>


1. Kiến thức: - HS hiểu cách chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn
- Biết cách biểu diễn một đại lượng chưa biết thông qua biểu
thức chứa ẩn. Tự hình thành các bước giải bài tốn bằng cách lập phương trình.


2. Kỹ năng: - Vận dụng để gỉai một số bài toán bậc nhất
- Rèn kỹ năng trình bày, lập luận chặt chẽ.
3. Tư duy: linh hoạt, độc lập sáng tạo.


4. Thái độ: Rèn cho HS tính tự do, trung thực


5. Phát triển năng lực tự học, sáng tạo và tính tốn của HS
<i><b>II.Chuẩn bị</b></i>


- GV: Bài soạn.bảng phụ
<b>- HS: Bảng nhóm </b>


<i><b>III. Phương pháp dạy học:</b></i>


<i><b> - Phát hiện và giải quyết vấn đề</b></i>
- Luyện tập



- Hoạt động nhóm, đàm thoại
<i><b>IV. Tiến trình bài dạy:</b></i>


1. Ổn định tổ chức (1’)
<b>2. Kiểm tra bài cũ (5’) </b>


<b>HS1 : Nêu các bước giải bài toán bàng cách lập phương?</b>
<b> 3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung </b>


<b>HĐ1: Phân tích bài tốn (15’)</b>


<i>MT: HS bước đầu biết giải bài toán bằng cách </i>
<i>lập pt</i>


<i>PP: phát hiện và giải quyết vấn đề</i>
<i>Hình thức tổ chức: cá nhân</i>


<i>Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi</i>


1) Ví dụ:


- GV cho HS nêu (gt) và (kl) của bài tốn


<b>Ví dụ:</b>


- Goị x (km/h) là vận tốc của xe
máy



( x >


2
5<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Nêu các ĐL đã biết và chưa biết của bài toán
- Biểu diễn các ĐL chưa biết trong BT vào bảng
sau: HS thảo lụân nhóm và điền vào bảng phụ.


Vận tốc
(km/h)


Thời gian
đi (h)


QĐ đi (km)


Xe máy 35 x 35.x


Ô tô 45


x-


2


5 <sub>45 - (x- </sub>
2
5<sub>)</sub>


- GV: Cho HS các nhóm nhận xét và hỏi: Tại


sao phải đổi 24 phút ra giờ?


- GV: Lưu ý HS trong khi giải bài tốn bằng
cách lập PT có những điều không ghi trong gt
nhưng ta phải suy luận mới có thể biểu diễn các
đại lượng chưa biết hoặc thiết lập được PT.
GV:Với bằng lập như trên theo bài ra ta có PT
nào?


- GV trình bày lời giải mẫu.


- HS giải phương trình vừa tìm được và trả lời
bài toán.


- GV cho HS làm ? 4 .


- GV đặt câu hỏi để HS điền vào bảng như sau:
V(km/


h)


S(km) t(h)
Xe


máy 35 S 35


<i>S</i>


Ơ tơ <sub>45</sub> 90 - S 90



45


<i>S</i>




-Căn cứ vào đâu để LPT? PT như thế nào?
-HS đứng tại chỗ trình bày lời giải bài tốn.
- HS nhận xét 2 cách chọn ẩn số


<b>HĐ2: HS tự giải bài tập (15’)</b>


<i>MT: HS biết giải bài toán bằng cách lập pt</i>
<i>PP: vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành</i>
<i>Hình thức tổ chức: cá nhân</i>


24 phút =


2


5<sub>giờ nên ôtô đi trong</sub>


thời gian là: x -


2


5<sub>(h) và đi được</sub>


quãng đường là: 45 - (x-



2
5 <sub>) </sub>


(km)


Ta có phương trình:
35x + 45 . (x-


2


5<sub>) = 90</sub>
 <sub>80x = 108 </sub> <sub>x= </sub>


108 27
80 20


Phù hợp ĐK đề bài


Vậy TG để 2 xe gặp nhau là


27
20


(h)


Hay 1h 21 phút kể từ lúc xe
máy đi.


- Gọi s ( km ) là quãng đường từ
Hà Nội đến điểm gặp nhau của


2 xe.


-Thời gian xe máy đi là: 35


<i>S</i>


-Quãng đường ô tô đi là 90 - s
-Thời gian ơ tơ đi là


90
45


<i>S</i>




Ta có phương trình:


90 2


35 45 5


<i>S</i>  <i>S</i>


 


 <sub>S = 47,25 km</sub>


Thời gian xe máy đi là: 47,25 :
35 = 1, 35 . Hay 1 h 21 phút.


<b>Bài 37/sgk</b>


Gọi x ( km/h) là vận tốc của xe
máy ( x > 0)


Thời gian của xe máy đi hết
quãng đường AB là:


1
9


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Kĩ thuật dạy học: Hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ</i>


2) Chữa bài 37/sgk


- GV: Cho HS đọc yêu cầu bài rồi điền các số
liệu vào bảng .


- GV chia lớp thành 2 nhóm, u cầu các nhóm
lập phương trình.


Vận tốc
(km/h)
TG đi
(h)
QĐ đi
(km)
Xe máy x


3



1


2 <sub> 3</sub>


1
2<sub> x</sub>


Ơ tơ x+20


2


1


2 <sub>(x + 20) 2</sub>
1
2


- GV: Cho HS điền vào bảng


Vận tốc
(km/h)
TG đi
(h)
QĐ đi
(km)
Xe máy
2


7<sub>x</sub> <sub>3</sub>



1


2 <sub>x</sub>


Ơ tơ 2


5<sub>x</sub> <sub>2</sub>


1


2 x


Thời gian của ơ tơ đi hết quãng
đường AB là:


1
9


2<sub>- 7 = 2</sub>
1
2<sub> (h)</sub>


Vận tốc của ô tô là: x + 20
( km/h)


Quãng đường của xe máy đi là:
3


1



2<sub>x ( km)</sub>


Quãng đường của ô tô đi là:
(x + 20) 2


1


2<sub> (km)</sub>


Ta có phương trình:
(x + 20) 2


1
2<sub> = 3</sub>


1
2<sub>x</sub>


 <sub>x = 50 (thoả mãn)</sub>


Vậy vận tốc của xe máy là: 50
km/h


Và quãng đường AB là:
50. 3


1


2<sub> = 175 km</sub>



4. Củng cố (5’)


- GV chốt lại phương pháp chọn ẩn


- Đặt điều kiện cho ẩn , nhắc lại các bước giải bài tốn bằng cách lập phương trình.
5. Hướng dẫn về nhà (2’)


- Học bài theo vở ghi và sgk
- Làm các bài tập 38, 39 /sgk
<i><b> V. Rút kinh nghiệm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Ngày soạn : 24/02/2018 Tiết : 52 </b></i>
<i><b>Ngày giảng : ... </b></i>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<i><b>I. Mục tiêu </b></i>


<i>1. Kiến thức: - HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bài tốn bằng cách giải </i>


phương trình


- Biết cách biểu diễn một đại lượng chưa biết thông qua biểu
thức chứa ẩn. Tự hình thành các bước giải bài tốn bằng cách lập phương trình.


<i>2. Kỹ năng: - Vận dụng để gỉai một số bài toán bậc nhất. Biết chọn ẩn số </i>


thích hợp


- Rèn kỹ năng trình bày, lập luận chặt chẽ.


<i> 3. Tư duy: linh hoạt, độc lập sáng tạo.</i>


<i>4. Thái độ: Rèn cho HS đức tính khiêm tốn, trách nhiệm.</i>


5. Phát triển năng lực tự học, hợp tác và tính tốn của HS
<i><b>II.Chuẩn bị.</b></i>


<b> - GV: Bài soạn.bảng phụ</b>
- HS: Bảng nhóm


Nắm chắc các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
<i><b>III. Phương pháp dạy học:</b></i>


- Luyện tập


- Hoạt động nhóm, đàm thoại
<i><b>IV. Tiến trình bài dạy:</b></i>


1. Ổn định tổ chức (1’)


<b> 2. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào luyện tập</b>
<b> 3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>HĐ1: Đặt vấn đề (2’)</b>


Hơm nay ta tiếp tục phân tích các bài tốn
và đưa ra lời giải hoàn chỉnh cho các bài
toán giải bài toán bằng cách lập PT .


<b>HĐ2: Chữa bài tập (38’)</b>


1) Chữa bài 38/sgk


- GV: Yêu cầu HS phân tích bài tốn trước
khi giải


+ Thế nào là điểm trung bình của tổ?
+ ý nghĩa của tần số n = 10 ?


<b>Bài 38/sgk</b>


- Gọi x là số bạn đạt điểm 9 ( x 


N+<sub> ;</sub>


x < 10)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Nhận xét bài làm của bạn?


- GV: Chốt lại lời giải ngắn gọn nhất
- HS chữa nhanh vào vở


2) Chữa bài 39/sgk


- HS thảo luận nhóm và điền vào ơ trống
Số tiền phải


trả chưa có
VAT



Thuế
VAT


Loại hàng I X
Loại hàng II


- GV giải thích : Gọi x (đồng) là số tiền
Lan phải trả khi mua loại hàng I chưa tính
VAT.thì số tiền Lan phải trả chưa tính thuế
VAT là bao nhiêu?


- Số tiền Lan phải trả khi mua loại hàng II
là bao nhiêu?


- GV: Cho hs trao đổi nhóm và đại diện
trình bày


3) Chữa bài 40


- GV: Cho HS trao đổi nhóm để phân tích
bài tốn và 1 HS lên bảng


- Bài tốn cho biết gì?


- Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn?
- HS lập phương trình.


- 1 HS giải phươnh trình tìm x.
- HS trả lời bài tốn.



4) Chữa bài 45


+2+3+x)= 4- x


- Tổng điểm của 10 bạn nhận được
4.1 + 5(4 - x) + 7.2 + 8.3 + 9.2
Ta có phương trình:


4.1 3(4 ) 7.2 8.3 9.2
10


<i>x</i>


    


= 6,6  <sub>x</sub>


= 1


Vậy có 1 bạn đạt điểm 9 và 3 bạn
đạt điểm 5


B


<b> ài 39/sgk</b>


-Gọi x (đồng) là số tiền Lan phải trả
khi mua loại hàng I chưa tính VAT.
( 0 < x < 110000 )



Tổng số tiền là:


120000 - 10000 = 110000 đ
Số tiền Lan phải trả khi mua loại
hàng II là:


110000 - x (đ)


- Tiền thuế VAT đối với loại
I:10%.x


- Tiền thuế VAT đối với loại II :
(110000, - x) 8%


Theo bài ta có phương trình:


(110000 )8


10000
10 100


<i>x</i>  <i>x</i>


 


 <sub> x = </sub>


60000



Vậy số tiền mua loại hàng I là:
60000đ


Vậy số tiền mua loại hàng II là:
110000 - 60000 = 50000 đ
<b>Bài 40</b>


Gọi x là số tuổi của Phương hiện nay
( x N+)


Só tuổi hiện tại của mẹ là: 3x


Mười ba năm nữa tuổi Phương là: x
+ 13


Mười ba năm nữa tuổi của mẹ là: 3x
+ 13


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV: Cho HS lập bảng mối quan hệ của
các đại lượng để có nhiều cách giải khác
nhau.


- Đã có các đại lượng nào?
Việc chọn ẩn số nào là phù hợp
+ C1: chọn số thảm là x


+ C2: Chọn mỗi ngày làm là x


-HS điền các số liệu vào bảng và trình bày
lời giải bài tốn.



Số thảm Số ngày NS


Theo HĐ x 20


Đã TH 18


3x + 13 = 2(x +13)  <sub>3x + 13 = 2x </sub>


+ 26


 <sub>x = 13 TMĐK</sub>


Vậy tuổi của Phương hiện nay là:
13


<b>Bài 45 Cách1:</b>


Gọi x ( x Z+) là số thảm len mà xí


nghiệp phải dệt theo hợp đồng.
Số thảm len đã thực hiện được: x +
24 ( tấm) . Theo hợp đồng mỗi ngày
xí nghiệp dệt được 20


<i>x</i>


(tấm) .


Nhờ cải tiến kỹ thuật nên mỗi ngày


xí nghiệp dệt được:


24
18


<i>x </i>


( tấm)
Ta có phương trình:


24
18


<i>x </i>


=


120
100<sub>- </sub>20


<i>x</i>


 <sub>x = 300 TMĐK</sub>


Vậy: Số thảm len dệt được theo hợp
đồng là 300 tấm.


<b>Cách 2: Gọi (x) là số tấm thảm len </b>
dệt được mỗi ngày xí nghiệp dệt
được theo dự định ( x  Z+)



Số thảm len mỗi ngày xí nghiệp dệt
được nhờ tăng năng suất là:


x +


20 120


100<i>x</i>100<i>x</i><sub>  x + </sub>
20


1, 2
100<i>x</i> <i>x</i>


Số thảm len dệt được theo dự định
20(x) tấm. Số thẻm len dệt được nhờ
tăng năng suất: 12x.18 tấm


Ta có PT : 1,2x.18 - 20x = 24  <sub>x = </sub>


15


Số thảm len dệt được theo dự định:
20.15 = 300 tấm


4. Củng cố (3’)


- GV: Nhắc lại phương pháp giải bài toán bằng cách lập phương trình.
5. Hướng dẫn về nhà (1’)



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>V. Rút kinh nghiệm</b></i>


...
...
...


<b>HÌNH HỌC:</b>



<i><b>Ngày soạn: 23/02/2018 Tiết: 46 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: ... </b></i>


<b>TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA</b>


<b>I-Mục tiêu </b>


<i>1. Kiến thức: - HS nắm chắc định lý về trường hợp thứ 3 để 2</i> đồng dạng (g. g )


Đồng thời củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh 2


đồng dạng. Dựng <sub>AMN </sub><sub>ABC. Chứng minh </sub><sub>ABC~</sub><sub>A'B'C '</sub>
 <sub>A'B'C'~</sub>ABC


<i>2. Kỹ năng: - Vận dụng định lý vừa học về 2</i> đồng dạng để nhận biết 2 đồng


dạng . Viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng.
- KNS: Thu thập và xử lý thông tin, kiên định, hợp tác


<i>3.Tư duy: - Tư duy nhanh, tìm tịi sáng tạo</i>


<i>4. Thái độ: - Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.</i>



- Rèn tính tơn trọng, trách nhiệm, trung thực


<i>5. Phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề, tự tin, hợp tác</i>


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Tranh vẽ hình 41, 42, phiếu học tập.
- HS: Đồ dùng, thứơc com pa, thước đo góc
<b>III. Phương pháp</b>


- Vấn đáp gợi mở
- Thực hành giải tốn.
- Hợp tác nhóm


<b>IV- Tiến trình dạy học – giáo dục</b>
<b>1. Ổn định tổ chức (1’) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>HS1: - Phát biểu định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất và thứ hai của 2 tam </b>
giác? Vẽ hình ghi (gt), (kl) và nêu hướng chứng minh?


<b>GV : Hôm nay ta sẽ nghiên cứu thêm một trường hợp đồng dạng nữa của hai tam </b>
giác mà không cần đo độ dài các cạnh của 2 tam giác


<b> 3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1:Bài toán dẫn đến định lý (15’)</b>


<i>MT: HS nắm chắc định lý về trường hợp thứ 3 để 2</i><i> đồng dạng (g. g ) Đồng </i>


<i>thời củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh 2</i><i>đồng </i>
<i>dạng. Dựng </i><i>AMN</i><i> ABC. Chứng minh </i><i>ABC ~</i><i> A'B'C </i> <i><sub>A'B'C'~ </sub></i><i>ABC</i>
<i>PP: Vấn đáp; Thực hành</i>


<i>KT: Đặt câu hỏi; Giao nhiệm vụ</i>
<i>CTTH: Cá nhân</i>


GV: Cho HS làm bài tập ở bảng phụ
Cho <sub>ABC & </sub><sub> A'B'C có :</sub>


<i>A</i> =  '<i>A</i> <sub> ;  '</sub><i>B = B</i>


Chứng minh : A'B'C' ∽ ABC


- HS đọc đề bài.


- HS vẽ hình , ghi GT, KL.


- GV: Yêu cầu HS nêu cách chứng minh
tương tự như cách chứng minh định lý 1
và định lý 2.


<b>1. Định Lí</b>
Bài tốn ( sgk)


<sub>ABC & </sub><sub> A'B'C</sub>


GT <i>A</i> =  '<i>A</i> <sub>;  '</sub><i>B = B</i>



KL ABC ∽  A'B'C


C'
B'


A'


M <sub>N</sub>


C
B


A


<b>Chứng minh</b>


- Đặt trên tia AB đoạn AM = A'B'
- Qua M kẻ đường thẳng MN // BC ( N


<sub>AC)</sub>


Vì MN//BC  <sub> ABC </sub> AMN (1)


Xét  AMN &  A'B'C có:


<i>A</i><sub> = </sub> '<i>A</i> <sub> (gt); AM = A'B' ( cách dựng)</sub>
<i>AMN</i><sub> = </sub><i>B</i><sub> ( Đồng vị)  '</sub><i><sub>B = B (gt)</sub></i>


 <sub> </sub><i>AMN</i><sub> = </sub><i>B</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- HS nêu kết quả và phát biểu định lý. * Định lý: ( SGK)
<b>HĐ2: Áp dụng định lý (17’)</b>


<i>MT: Vận dụng định lý vừa học về 2</i><i> đồng dạng để nhận biết 2</i><i> đồng dạng .</i>
<i>Viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng. </i>


<i>PP: Vấn đáp; Thực hành; Hoạt động nhóm</i>
<i>KT: Đặt câu hỏi; Giao nhiệm vụ</i>


<i>CTTH: Cá nhân ; Nhóm</i>


- GV: Cho HS làm bài tập ?1


- Tìm ra cặp  đồng dạng ở hình 41


- GV: Chứng minh rằng nếu 2  ~ thì tỷ


số hai đường cao tương ứng của chúng
cũng bằng tỷ số đồng dạng


- GV: cho HS làm bài tập ?2
- HS làm việc theo nhóm


- Các nhóm kiểm tra chéo, nhận xét
- GV chốt kết quả, nhận xét


<b>2) Áp dụng:</b>


- Các cặp  sau đồng dạng:
 ABC ∽  PMN



 A'B'C' ∽  D'E'F'


- Các góc tương ứng của 2  đồng dạng


bằng nhau


?2


 ABC ∽ 


ADB


<i>A</i> <sub> chung ; </sub><i><sub>AB</sub></i><sub>D</sub><sub> = </sub><i><sub>ACB</sub></i><sub> </sub>


<i>AB</i> <i>AC</i>


<i>AD</i> <i>AB</i>  <sub>AB</sub>2<sub> = AD.AC</sub>
 <sub>x = AD = 3</sub>2<sub> : 4,5 = 2</sub>
 <sub>y = DC = 4,5 - 2 = 2,5</sub>


<b>4. Củng cố (5’)</b>


- Nhắc lại nội dung định lí 3.
- Giải bài 36/sgk


<b>5. Hướng dẫn về nhà (2’) </b>


- Học định lí 3 và hai định lí 1,2 trong các tiết học trước
- Làm các bài tập 37, 38, 39 / sgk.



- Chuẩn bị tiết sau học luyện tập
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


...
4,5


3
x


y
D


C
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

...
...


<i><b>Ngày soạn: 24/02/2018 Tiết: 47 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: ... </b></i>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I-Mục tiêu </b>


<i>1. Kiến thức: - HS nắm chắc định lý về 3 trường hợp đồng dạng của 2</i>. Đồng


thời củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh 2 đồng



dạng.


<i>2. Kỹ năng: - Vận dụng định lý vừa học về 2</i> đồng dạng để nhận biết 2 đồng


dạng . Viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng. Giải quyết
được các bài tập từ đơn giản đến hơi khó


- KNS: Kiên định, hợp tác


<i>3.Tư duy: - Tư duy loogic, tổng hợp</i>


<i>4. Thái độ: - Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.</i>


- Rèn tính trách nhiệm, trung thực, giản dị, hợp tác, yêu thương, khoan
dung


<i>5. Phát triển năng lực: Tự tin, hợp tác, tính tốn</i>


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Thước kẻ, com pa, thước đo góc.


- HS: Đồ dùng, thứơc com pa, thước đo góc, các định lý.
<b>III. Phương pháp</b>


- Vấn đáp gợi mở
- Thực hành giải tốn.
- Hợp tác nhóm


<b>IV- Tiến trình dạy học – giáo dục</b>


<b>1. Ổn định tổ chức (1’) </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

đã vận dụng định lý 3 về 2<sub> đồng dạng để tìm ra số đo đoạn x</sub><sub>18,9 (cm)</sub> <sub>Vận </sub>


dụng một số các định lý vào giải một số bài tập
<b> 3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1:Luyện tập (33’)</b>


<i>MT: - HS nắm chắc định lý về 3 trường hợp đồng dạng của 2</i><i><sub>. Đồng thời củng </sub></i>
<i>cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh 2</i><i> đồng dạng.\</i>
<i> - Vận dụng định lý vừa học về 2</i><i><sub> đồng dạng để nhận biết 2</sub></i><i><sub> đồng dạng . </sub></i>
<i>Viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng. Giải quyết được các</i>
<i>bài tập từ đơn giản đến hơi khó</i>


<i>PP: Vấn đáp; Thực hành</i>


<i>KT: Đặt câu hỏi; Giao nhiệm vụ</i>
<i>CTTH: Cá nhân</i>


- HS đọc đề bài.


- Muốn tìm x ta làm như thế nào?
- Hai tam giác nào đồng dạng? vì sao?
- HS lên bảng trình bày



<b> </b>




A H B


C


D K E


GV : Cho học sinh làm trên phiếu học
tập


<b>Bài 36</b>


<b> A 12,5 B</b>
x





D 28,5 C


ABD và BDC có:


 


<i>ˆA DBC</i>



<i>ABD BDC</i>




  


ABD BDC


=>
<i>AB</i>
<i>BD</i><sub>= </sub>


<i>BD</i>


<i>DC</i> <sub>+ Từ đó ta có :</sub>


x2<sub>= AB.DC = 356,25=>x </sub><sub></sub><sub> 18,9 (cm) </sub>


<b>Bài 38 </b>
Vì AB // DE


=> <i>B</i> = <i>D</i> (SLT)


<i>ACB</i> = <i>DCE</i> (Đối đỉnh)


 <sub>ABC đồng dạng với </sub>EDC (g g)


<i>AB</i>
<i>DE</i> <sub>= </sub>



<i>AC</i>
<i>EC</i> <sub>= </sub>


<i>BC</i>
<i>DC</i>
Ta có : 3,5


<i>x</i>
=


3


6  <sub>x= </sub>
3.3,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Muốn tìm được x,y ta phải chứng minh
được 2 nào  vì sao ?


- Viết đúng tỷ số đồng dạng


* Giáo viên cho học sinh làm thêm :
Vẽ 1 đường thẳng qua C và vng
góc với AB tại H , cắt DE tại K. Chứng
minh:



<i>CH</i>
<i>CK</i> <sub>= </sub>



<i>AB</i>
<i>DE</i>


- GV: Cho HS vẽ hình suy nghĩ và trả
lời tại chỗ


( GV: dùng bảng phụ)


- GV: Gợi ý: Hai tam giác đồng dạng ?
vì sao ?


* GV: Cho HS làm thêm


Nếu DE = 10 cm. Tính độ dài BC bằng
2 pp


C1: theo chứng minh trên ta có:


2
5
<i>DE</i>


<i>BC</i>   <sub> BC = DE.</sub>
2


5<sub> = 25 ( cm)</sub>


C2: Dựa vào kích thước đã cho ta có:
6-8-10 



<sub>ADE vng ở A </sub> <sub>BC</sub>2<sub> = AB</sub>2<sub> + AC</sub>2


= 152<sub> + 20</sub>2<sub> = 625 </sub><sub></sub> <sub>BC = 25</sub>


2
<i>y</i> <sub>= </sub>


3


6  <sub>y =</sub>
2.6


3 <sub>= 4</sub>


Vì : BH // DK <i>B</i><sub> = </sub><i>D</i><sub>(SLT)</sub>




<i>CH</i> <i>CB</i>


<i>CK</i> <i>CD</i><sub> (1) và </sub>
<i>BC</i>
<i>DC</i><sub>= </sub>


<i>AB</i>
<i>DE</i> <sub>(2)</sub>
Từ (1)và (2) =>đpcm !


<b>Bài 40/79</b>
A



6 20
15 8 E
D


B C
- Xét  ABC & ADE có:


<i>A</i><sub> chung</sub>


6 8 2


( )


15 20 5


<i>AE</i> <i>AD</i>


<i>EB</i> <i>AC</i>  


 <sub> ABC</sub><sub>ADE ( c.g.c)</sub>


<b>4. Củng cố (6’)</b>


- GV: Nhắc lại các phương pháp tính độ dài các đoạn thẳng, các cạnh của tam giác
dựa vào tam giác đồng dạng.


- Bài 39 tương tự bài 38 GV đưa ra phương pháp chứng minh
<b>5. Hướng dẫn về nhà (1’) </b>



- Làm các bài tập 41,42, 43,44,45.
- Hướng dẫn bài:44


+ Dựa vào tính chất tia phân giác để lập tỷ số


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×