Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

kh 4 nghề nghiêp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.04 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHỦ ĐỀ LỚN IV: NGHỀ ƯỚC MƠ CỦA BÉ</b>
<i>(Thời gian thực hiện: 04 tuần - Từ ngày 16/11 đến ngày 11/12/2020</i>
<b>. I. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ</b>


<b>Mục tiêu</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động</b>


<b>Giáo dục phát triển thể chất</b>
<b>MT8- Trẻ thực hiện</b>


được động tác: Trèo, lên
xuống thang ở độ cao
1,5m so với mặt đất.
(CS4)


- Trèo lên xuống 7 gióng
thang; Trèo lên xuống thang ở
độ cao 1,5m so với mặt đất.


- Hoạt động học: Trèo lên
xuống 7 gióng thang


<b>MT9- Trẻ thực hiện</b>
được động tác tung bắt
bóng


- Tung bóng lên cao vào bắt


bóng; - Hoạt động học: Tung bóng lêncao và bắt bóng
- Hoạt động chiều: Trị chơi
"Chuyền bóng"



<b>MT11- Trẻ biết ném</b>


trúng đích thắng đứng. - Ném xa bằng 1 tay - Hoạt động học: Ném xa bằng 1 tay
- Hoạt động chiều: Chơi "Ném
còn"


<b>MT15- Trẻ thực hiện</b>
được động tác bật


-; Bật qua vật cản 15-20cm - Hoạt động học: Bật qua vật
cản 15-20cm


- Hoạt động chiều: Chơi "Thu
hoạch nông sản"


<b>MT20- Trẻ có thể:</b>


Tham gia các hoạt


động học tập liên tục


và khơng có biểu hiện


mệt mỏi trong khoảng


30 (CS14)



- Tham gia các hoạt động


học tập nhiệt tình, , hưởng


ứng tích cực, vận động


thoải mái, tập chung chú ý


vào sự hướng dẫn của giáo


viên khơng có dấu hiệu mệt


mỏi trong khoảng 30 phút.




- Các hoạt động trong ngày.


<b>Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe</b>
<b>MT30- Trẻ có 1 số thói</b>


quen bảo vệ và giữ gìn
sức khỏe.


- Lựa chọn và sử dụng trang
phục phù hợp với thời tiết. Ích
lợi của việc mặc trang phục
phù hợp với thời tiết.


- Hoạt động chiều: Thảo luận về
trang phục mùa đông và cách sử
dụng (cách mặc áo; kéo khóa;
đóng cúc; buộc dây giầy...)
<b>Phát triển nhận thức</b>


<b>MT38- Trẻ biết phân</b>
loại một số đồ dùng
thông thường theo chất
liệu công dụng(CS96)


- Trẻ nói được cơng dụng và
chất liệu của các đồ dùng
thông thường trong sinh hoạt
hằng ngày.


- Trẻ nhận ra đặc điểm chung


về công dụng, chất liệu của 3
hoặc 4 đồ dùng


- Xếp những đồ dùng đó vào


<b>- HĐH: KPXH: Tìm hiểu về</b>
một số nghề phổ biến quen
thuộc; Tìm hiểu về nghề truyền
thống địa phương


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

một nhóm và gọi tên theo
công dụng hoặc chất liệu.
- Phân loại đồ dùng, đồ chơi
theo 2-3 dấu hiệu


- Một số mối liên hệ đơn giản
giữa đặc điểm cấu tạo với
cách sử dụng của đồ dùng, đồ
chơi quen thuộc


- So sánh sự giống nhau và
khác nhau của đồ dùng đồ
chơi và sự đa dạng của chúng


- Hoạt động góc:


+ Làm sách tranh về một số sản
phẩm của nghề.


+ Tô màu, cắt, dán làm đồ dùng


dụng cụ của nghề dịch vụ.


<b>MT48- Trẻ có thể nhận</b>
biết con số phù hợp với
số lượng trong phạm vi
10. (CS104)


- Nhận biết con số phù hợp
với số lượng trong phạm vi
10; Đếm đến 10, đếm theo
khả năng, đếm đúng trên đồ
vật, đếm theo nhóm khác
nhau, đếm theo các nhóm
khác nhau, đếm theo các
hướng , đém các đối tượng
không xếp thành hàng, thành
dãy… nhận biết chữ số trong
phạm vi 10


- Hoạt động học. LQVT: Đếm
đến 7 tạo nhóm có số lượng là 7
nhận biết chữ số 7.


- Hoạt động ngoài trời: Vẽ
những chữ số đã học.


- Hoạt động góc: Tơ màu nhóm
đối tượng có số lượng là 7. .


<b>MT50- Trẻ biết gộp/</b>



tách các nhóm đối


tượng bằng các cách


khác nhau và đếm.



- Gộp / tách các nhóm đối


tượng bằng các cách khác


nhau và đếm.



- Hoạt động học: Tách/gộp
nhóm có 6 đối tượng bằng các
cách khác nhau và đếm.


- Hoạt động ngoài trời: Chơi
với cát đá sỏi.


<b>MT52- Trẻ nhận ra qui</b>
tắc sắp xếp đơn giản và
tiếp tục thực hiện theo
qui tắc. (CS116)


- So sánh, phát hiện quy tắc
sắp xếp và sắp xếp theo quy
tắc. Tạo ra quy tắc sắp xếp.


- Hoạt động học: LQVT: Sắp
xếp nhóm đối tượng theo quy
tắc


- Hoạt động ngồi trời: Trị chơi
"Tìm đúng vị trí"



<b>MT53- Biết cách đo độ</b>
dài và nói kết quả đo.
(CS106)


- Đo độ dài các vật bằng một
đơn vị đo nào đó. So sánh và
diễn đạt kết quả đo


- Hoạt động học: LQVT: Đo độ
dài của các vật bằng 1 đơn vị đo
- Hoạt động góc:


+ Chơi gia đình: may trang
phục cho búp bê


<b>MT55- Trẻ chỉ ra được</b>
khối cầu, khối vuông,
khối trụ, khối chữ nhật
theo yêu cầu.(CS107)


- Nhận biết, phân biệt khối
cầu, khối vuông, khối chữ
nhật, khối trụ và nhận dạng
các khối đó trong thực tế.
- Lấy được các khối cầu, khối
vuông, khối chữ nhật, khối trụ
có màu sắc / kích thước khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nhau khi nghe gọi tên.



- Lấy hoặc chỉ được một số
vật quen thuộc có dạng hình
học theo u cầu.


<b>MT65- Trẻ có thể kể</b>
được một số nghề phổ
biến nơi trẻ sống.
(CS98)


- Trẻ kể được một số nghề
phổ biến nơi trẻ sống, sản
phẩm của nghề, các hoạt động
và ỹ nghĩa các nghề phổ biến,
nghề truyền thống ở địa
phương


- Hoạt động học: KPXH:


Tìm hiểu về một số nghề phổ
biến quen thuộc; Tìm hiểu về
nghề truyền thống địa phương
- Trò chuyện buổi sáng: Cho trẻ
quan sát góc nổi bật của chủ đề
và trị chuyện về một số nghề
phổ biến trong xã hội.


- Hoạt động ngoài trời: Trò
chuyện về một số nghề mà trẻ
biết. Trò chuyện về nghề nghiệp


của các thành viên trong gia
đình.


<b>MT67- Trẻ biết kể tên</b>
một số lễ hội và nói về
các hoạt động nổi bật
của lễ hội đó.


- Kể tên một số lễ hội đầu
xuân, lễ hội nhà trường tổ
chức và nêu đặc điểm nổi bật
của ngày lễ, hội. Kể tên một
số sự kiện văn hóa của địa
phương, quê hương đất nước.


- Hoạt động học: KPXH:


Trò chuyện về ngày Nhà giáo
Việt Nam 20/11


- Các hoạt động trò chuyện về
chủ đề.


<b>Phát triển ngơn ngữ</b>
<b>MT71- Trẻ có khả năng</b>


nhận ra được sắc thái
biểu cảm của lời nói khi
vui, buồn, tức giận, ngạc
nhiên, sợ hãi.(CS61)



- Nhận ra được sắc thái biểu
cảm của lời nói khi vui, buồn
tức giận, ngạc nhiên, sợ hãi
của người khác và biết sử
dụng sắc thái đó vào lời nói
của bản thân.


- Nhận ra đặc điểm tính cách
của nhân vật qua sắc thái ngữ
điệu, lời nói của các nhân vật
trong các câu chuyện.


- Trong tất cả các hoạt động
học, vui chơi và lao động
- Các hoạt động trị chuyện về
chủ đề


<b>MT73- Có khả năng</b>
cảm nhận vần điệu, nhịp
điệu của bài thơ, ca dao,
đồng dao phù hợp với
độ tuổi.


- Trẻ cảm nhận vần điệu,
nhịp diệu khác nhau của bài
thơ, ca dao, đồng dao phù hợp
với độ tuổi (vui tươi, nhí
nhảnh, nhanh, chậm,....)



- Hoạt động học: Văn học:
+ Thơ: Cô giáo của em
+ Thơ: Hạt gạo làng ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>MT75- Trẻ biết sử dụng</b>
các từ chỉ tên gọi, hành
động, tính chất và từ
biểu cảm trong sinh hoạt
hàng ngày.(CS66)


- Sử dụng các từ loại: danh từ,
tính từ, động từ, trạng từ....chỉ
tên gọi, hành động, tính chất
và từ biểu cảm trong sinh hoạt
hằng ngày;


- Trong tất cả các hoạt động
học, vui chơi và lao động


- Các hoạt động trò chuyện về
chủ đề


<b>MT79- Trẻ biết trả lời</b>
và đặt câu hỏi.


- Trẻ biết trả lời các câu hỏi
về nguyên nhân, so sánh: “Tại
sao?”; “Có gì giống nhau?”;
“Có gì khác nhau?”; “Do đâu
mà có?”.



- Trẻ đặt câu hỏi: “Tại sao?”;
“Như thế nào?”; “Làm bằng
gì?”.


- Trong tất cả các hoạt động
học, vui chơi và lao động


- Các hoạt động trò chuyện về
chủ đề; các hoạt động giao tiếp


<b>MT90- Trẻ nhận dạng</b>
được chữ cái trong bảng
chữ cái tiếng Việt.
(CS91)


- Nhận biết được chữ cái tiếng
Việt trong sinh hoạt và trong
hoạt động hàng ngày.


- Biết rằng mỗi chữ cái đều có
tên, hình dạng khác nhau và
cách phát âm riêng.


- Nhận dạng các chữ cái và
phát âm đúng các âm đó.
- Phân biệt được sự khác nhau
giữa chữ cái và chữ số.


- Hoạt động học: LQVCC:Làm


quen với chữ cái i, t, c; Ơn tập
nhóm chữ cái u, ư và i, t, c.
- Chơi các trò chơi chữ cái trên
bảng tương tác.


- Hoạt động góc: tơ màu, viết
các chữ cái đã học.


<b>MT95- Trẻ biết “viết”</b>
chữ theo thứ tự từ trái
qua phải, từ trên xuống
dưới.(CS90)


- Biết "viết" tên theo thứ tự từ
trái qua phải, từ trên xuống
dưới;


- Hướng viết của các nét chữ


- Hoạt động học: Ơn tập nhóm
chữ cái u, ư và i, t, c.


- Hoạt động chiều: Làm bài
trong vở “Bé làm quen với chữ
cái”


<b>Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội</b>
<b>MT116- Trẻ biết quan</b>


tâm đến người lao động



- Quý trọng người lao động
- Tất cả các nghề trong xã hội
đều được tơn trọng


- Hoạt động học: KPXH:


Tìm hiểu về một số nghề phổ
biến quen thuộc; Tìm hiểu về
nghề truyền thống địa phương
- Trong các hoạt động trị
chuyện, tìm hiểu về chủ đề.
<b>MT121- Trẻ có thói</b>


quen chào hỏi, cảm ơn,
xin lỗi và xưng hô lễ
phép với người lớn.
(CS54)


- Chào hỏi, xưng hô lễ phép
với người lớn


- Biết cảm ơn khi được giúp
đỡ hoặc cho quà; Biết xin lỗi
khi biết mình đã mắc lỗi


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>MT140- Trẻ có hành vi</b>
bảo vệ mơi trường trong
sinh hoạt hàng ngày.
(CS57)



- Biết giữ gìn vệ sinh trường,
lớp và ngồi đường


- Biết sử dụng tiết kiệm điện,
nước....


- Hoạt động học: KNXH: Bé
bảo vệ môi trường


- Trong các hoạt động vui chơi,
học tập, ăn ngủ và lao động
<b>Phát triển thẩm mĩ</b>


<b>MT149- Trẻ biết sử</b>
dụng các dụng cụ âm
nhạc để gõ đệm


- Sử dụng các dụng cụ gõ đệm
theo phách,


nhịp, tiết tấu.


- Lựa chọn, thể hiện các hình
thức vận động


theo nhạc.


- Lựa chọn dụng cụ âm nhạc
để gõ đệm theo nhịp điệu bài


hát


- Hoạt động học: Âm nhạc:
+ VĐTN: Cô giáo miền xuôi
+ Nghe hát: Bài ca cô giáo trẻ
+ TCÂN: Tai ai tinh


- Biểu diễn văn nghệ cuối chủ
đề


- Các hoạt động ca hát góc nghệ
thuật


<b>MT154- Trẻ biết phối</b>
hợp các kỹ năng tạo
hình khác nhau để tạo
thành sản phẩm.


- Phối hợp các kỹ năng vẽ,
nặn, cát, xé dán, xếp hình để
tạo ra sản phẩm có màu sắc
hình dáng/ đường nét và bố
cục.


- Hoạt động học: Tạo hình:
+ Nặn lọ hoa


+ Vẽ Bác sĩ


- Các hoạt động tạo hình góc


nghệ thuật


<b>DỰ KIẾN MƠI TRƯỜNG GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: NGHỀ ƯỚC MƠ CỦA BÉ</b>
<b>* Môi trường trong lớp học: </b>


- Đảm bảo sạch sẽ, an toàn, các góc chơi được sắp xếp khoa học, hợp lý.
- Cơ và trẻ trang trí lớp, các góc làm nổi bật chủ để: Gia đình thân yêu của bé.
- Chuẩn bị các nguyên vật liệu phế thải đã qua sử dụng: Chai, lọ, vở hộp sữa chua,
váng sữa...để cô và trẻ cùng làm đồ dùng dạy học, đồ chơi phục vụ các hoạt động giáo dục
trong chủ đề.


- Đồ dùng, đồ chơi, học liệu, nguyên vật liệu sẵn có được sắp xếp ngăn náp, gọn
gàng để nơi trẻ dễ lấy, dẫ cất… Có nguyên vật liệu mang tính mở (lá cây, hột hạt, …), sản
phẩm hồn thiện, sản phẩm chưa hồn thiện.


<b>* Mơi trường ngoài lớp học: </b>


- Phối hợp BGH, bảo vệ, cho trẻ được giao tiếp, dạo chơi sân trường quan sát đồ
chơi, lắng nghe và phát hiện các âm thanh khác nhau ở sân chơi.


- Các khu vực hoạt động ngoài trời đảm bảo vệ sinh, an toàn, sạch sẽ. Đồ dùng, đồ
chơi đem theo phục vụ hoạt động phải đảm bảo an tồn cho trẻ, khơng độc hại…


<b>* Môi trường xã hội:</b>


- Phối hợp phụ huynh tham gia cùng với giáo viên sưu tầm các nguyên vật liệu phế
thải để làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho chủ đề: Gia đình thân yêu của bé.


- Giáo viên cởi mở vui tươi, tạo các mối quan hệ gần gũi, yêu thương để trẻ cảm
thấy an tồn. Khuyến khích trẻ cùng tham gia vào các hoạt động. Luôn tôn trọng và đối xử


công bằng với trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN </b>


<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH 01: NGÀY HỘI CỦA CÁC THẦY CÔ GIÁO (Tuần 11)</b>

(Thời gian thực hiện: 01 tuần - Từ ngày 16/11 đến ngày 20/11/2020)


<b>Thứ</b>


<b>Thời điểm</b> <b>Thứ hai16/11</b> <b>Thứ ba17/11</b> <b>Thứ tư18/11</b> <b>Thứ năm19/11</b> <b>Thứ sáu20/11</b>
<i><b>Đón trẻ,</b></i>


<i><b>chơi, thể</b></i>
<i><b>dục sáng</b></i>


- Đón trẻ: Kiểm tra thân nhiệt, nhắc trẻ sát khuẩn tay trước khi vào lớp, cất đồ
dùng cá nhân đúng nơi quy định.


- Cho trẻ chơi tự do ở các góc


- T/chuyện: Trị chuyện với trẻ về nghề dạy học, ý nghĩa của công việc, ý nghĩa
của ngày nhà giáo Việt Nam.


- Thể dục sáng: Tập theo bài hát: “Bông hoa mừng cô”
+ Hô hấp: Ngửi hoa


+ Tay: Tay giang ngang, một tay chống hông, một tay đưa ngang qua đầu
+ Chân: Nhún chân


+ Bụng: Ngồi duỗi chân, quay người sang hai bên
+ Bật: Bật nhảy tại chỗ



- Điểm danh.
<i><b>Hoạt động</b></i>


<i><b>học </b></i>


<b>- Thể dục: </b>
Trèo lên
xuống 7
gióng thang


<b>- KPXH: </b>
Trò chuyện về
ngày Nhà giáo
Việt Nam
20/11


<b>- Văn học: </b>
Thơ: Cô giáo
của em


<b>- LQVT:</b>


sắp xếp nhóm
đối tượng theo
quy tắc


<b>- Âm nhạc:</b>
- Dạy VĐ:
Cô giáo miền


xuôi


- NH: Bài ca
cô giáo trẻ
- TC: Tai ai
tinh


<i><b>Chơi, hoạt</b></i>
<i><b>động ở các</b></i>
<i><b>góc</b></i>


<i><b>* Góc sách truyện: </b></i>


- Xem tranh ảnh về công việc của cô giáo


- Kể chuyện về công việc của cô giáo hàng ngày
<i><b>* Góc nghệ thuật:</b></i>


<i><b>+ Tạo hình: </b></i>


- Vẽ cơ giáo của em


- Làm bưu thiếp, vẽ tranh tặng cô giáo
+ Âm nhạc: Hát các bài hát về chủ đề
<i><b>* Góc xây dựng: </b></i>


- Xây dựng trường, lớp
<i><b>* Góc phân vai:</b></i>


- Đóng vai cơ giáo – các bạn học sinh


- Bán hàng


- Đóng vai bác sĩ


<i><b>* Góc khoa học - tốn:</b></i>


- Chọn và phân loại lơ tơ theo nghề


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Thứ</b>


<b>Thời điểm</b> <b>Thứ hai16/11</b> <b>Thứ ba17/11</b> <b>Thứ tư18/11</b> <b>Thứ năm19/11</b> <b>Thứ sáu20/11</b>
<i><b>Chơi ngồi</b></i>


<i><b>trời</b></i>


<i><b>*HĐ có mục đích: </b></i>


- Thứ 2 + thứ 3: Trò chuyện về ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11.


-Thứ 4 + thứ 5: Tham quan một số lớp học, trị chuyện về cơng việc của các cơ
giáo trong trường


- Thứ 6: Làm thí nghiệm: Vật chìm, vật nổi
<i><b>* T/c vận động : </b></i>


- Trị chơi học tập: Nghề nào đồ ấy, tìm đúng vị trí
- Trị chơi dân gian: Rồng rắn lên mây; Tập tầm vơng
<i><b>* Chơi theo ý thích : </b></i>


- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời


<i><b>Hoạt động</b></i>


<i><b>ăn</b></i> <b>* Vệ sinh:</b>+ Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau
miệng sau khi ăn.


+ Hướng dẫn sử dụng các đồ dùng chung của trường, lớp có ký hiệu: ca côc,
khăn mặt...


+ Nhận biết khu vực đi vệ sinh dành cho bạn trai, bạn gái.
+ Rèn luyện cho trẻ đi vệ sinh đúng cách.


+ Tìm hiểu cách sử dụng nhà vệ sinh phù hợp.
<b>* Ăn trưa: </b>


+ Rèn nề nếp cho trẻ.


+ Dạy trẻ cách chấp nhận ăn các loại thức ăn khác nhau: cơm, canh, thức ăn
mặn


+ Rèn một số hành vi tốt trong ăn uống: Mời cô, mời bạn khi ăn; ăn từ tốn, nhai
kĩ, ăn nhiều loại thức ăn khác nhau ...


<i><b>Hoạt động</b></i>


<i><b>ngủ</b></i> <b>* Ngủ trưa: Chuẩn bị tốt chỗ ngủ cho trẻ, cho trẻ nằm thoải mái, Đóng cửa, tắt</b>điện, giảm ánh sáng trong phòng, cho trẻ nghe các băng nhạc hát ru êm dịu.
<b>* Vận động nhẹ, ăn quà chiều: vận động theo bài "Mời Bạn Ăn"</b>


<i><b>Chơi, hoạt</b></i>
<i><b>động theo</b></i>
<i><b>ý thích</b></i>



- Sử dụng các cuốn sách theo thời khóa biểu
- Thảo luận về các cơng việc của cơ giáo mầm non
- Học phịng nghệ thuật; trò chơi kisdmas


- Chơi các trò chơi chữ cái trong bảng tương tác.


- Tập văn nghệ hát các bài hát về chủ đề, đóng kịch, kể chuyện theo tranh
- Chơi theo ý thích: Xếp đồ chơi gọn gàng.


<i><b>Nêu gương</b></i>
<i><b>-Trả trẻ</b></i>


<b>Nêu gương cuối ngày, cuối tuần : </b>


- Rèn trẻ ghi nhớ các tiêu chuẩn bé chăm, bé ngoan, bé sạch
- Nhận xét nêu gương cuối ngày, cuối tuần.


<b>Vệ sinh trả trẻ: </b>


- Hướng dẫn trẻ vệ sinh cá nhân.
- Đo thân nhiệt, kiểm tra sức khỏe trẻ


- Nhắc trẻ cất đồ chơi đúng quy định, chào cô giáo, chào các bạn trước khi ra về
trao đổi với phụ huynh một số thông tin cần thiết trong ngày của trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> Thứ</b>


<b>Thời điểm</b> <b>Thứ hai23/11</b> <b>Thứ ba24/11</b> <b>Thứ tư25/11</b> <b>Thứ năm26/11</b> <b>Thứ sáu27/11</b>
<i><b>Đón trẻ,</b></i>



<i><b>chơi, thể</b></i>
<i><b>dục sáng</b></i>


- Đón trẻ: Đo thân nhiệt, kiểm tra sức khỏe trẻ, sát khuẩn tay trước khi vào
lớp. Đón trẻ vào lớp. trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ
của trẻ


- T/chuyện: Cho trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề và trị chuyện về một số
nghề phổ biến trong xã hội


- Thể dục sáng: Tập theo bài hát: “Cháu yêu cô chú công nhân”
+ Hô hấp: Ngửi hoa


+ Tay: Hai tay giang ngang, một tay chống hông, một tay đưa ngang qua đầu
+ Chân: Nhún chân


+ Bụng: Ngồi duỗi chân, quay người sang hai bên
+ Bật: Bật nhảy tại chỗ


<b>- Điểm danh.</b>
<i><b>Hoạt động</b></i>


<i><b>học </b></i>


<b>- Thể dục: </b>
Bật qua vật
cản (cao 15
-20 cm)



<b>- KPXH:</b>
Tìm hiểu về
một số nghề
phổ biến quen
thuộc


<b>- LQVCC:</b>
Làm quen với
chữ cái i, t, c.


<b>- LQVT: </b>
Nhận biết
phân biệt khối
cầu, khối trụ


<b>- Tạo hình:</b>
Vẽ Bác sĩ


<i><b>Chơi, hoạt</b></i>
<i><b>động ở các</b></i>
<i><b>góc</b></i>


<i><b>* Góc sách truyện: </b></i>


- Làm sách tranh về nghề bác sĩ, nghề bộ đội…
- Đọc thơ, đồng dao, ca dao về chủ đề


<i><b>* Góc nghệ thuật: </b></i>
+ Tạo hình:



- Nặn một số một số dụng cụ nghề nghiệp


- Vẽ và tô màu một số nghề: Các bác thợ, Giáo viên, Bộ đội…
+ Âm nhạc:


- Hát và biểu diễn các bài hát về chủ đề.
<i><b>* Góc xây dựng: </b></i>


- Xây dựng bệnh viện, khu cơng nghiệp
<i><b>* Góc phân vai: </b></i>


- Đóng vai các bác nơng dân, cơng nhân, các bác thợ…
<i><b>* Góc thiên nhiên: </b></i>


- Chăm sóc cây
- Chơi với cát và sỏi
<i><b>Chơi ngoài</b></i>


<i><b>trời</b></i> <i><b>*HĐ có mục đích: </b></i>- Thứ 2 + thứ 3: Trị chuyện về nghề nghiệp của các thành viên trong gia đình
- Thứ 4: Trải nghiệm làm bác sĩ "Bệnh viện thú nhồi bơng"


+ thứ 5: Trải nghiệm "Em làm lính cứu hỏa"


- Thứ 6: Kể chuyện, đọc thơ, trò chuyện về một số nghề mà trẻ biết
<i><b>* T/c vận động : </b></i>


- Trị chơi có luật: Người làm vườn
- Trị chơi dân gian: Rồng rắn lên mây
<i><b>* Chơi theo ý thích : </b></i>



- Chơi tự do với đồ chơi ngồi trời
- Nhặt lá rụng làm đồ chơi


<b>* Vệ sinh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> Thứ</b>


<b>Thời điểm</b> <b>Thứ hai23/11</b> <b>Thứ ba24/11</b> <b>Thứ tư25/11</b> <b>Thứ năm26/11</b> <b>Thứ sáu27/11</b>


<i><b>Hoạt động</b></i>
<i><b>ăn.</b></i>


miệng sau khi ăn.


+ Hướng dẫn sử dụng các đồ dùng chung của trường, lớp có ký hiệu: ca cơc,
khăn mặt...


+ Nhận biết khu vực đi vệ sinh dành cho bạn trai, bạn gái.
+ Rèn luyện cho trẻ đi vệ sinh đúng cách.


+ Tìm hiểu cách sử dụng nhà vệ sinh phù hợp.
<b>* Ăn trưa: </b>


+ Rèn nề nếp cho trẻ.


+ Dạy trẻ cách chấp nhận ăn các loại thức ăn khác nhau: cơm, canh, thức ăn
mặn


+ Rèn một số hành vi tốt trong ăn uống: Mời cô, mời bạn khi ăn; ăn từ tốn,
nhai kĩ, ăn nhiều loại thức ăn khác nhau ...



<i><b>Hoạt động</b></i>
<i><b>ngủ. </b></i>


<b>* Ngủ trưa: Chuẩn bị tốt chỗ ngủ cho trẻ, cho trẻ nằm thoải mái, Đóng của, </b>
tắt điện, giảm ánh sáng trong phòng, cho trẻ nghe các băng nhạc hát ru êm
dịu.


<b>* Vận động nhẹ, ăn quà chiều: vận động theo bài "Đu quay"</b>
<i><b>Chơi, hoạt</b></i>


<i><b>động theo ý</b></i>
<i><b>thích</b></i>


- Sử dụng các cuốn sách theo thời khóa biểu


- Chơi các trị chơi: "Xem tranh gọi tên dụng cụ các nghề", "Người chăn ni
giỏi"…


- Chơi các trị chơi âm nhạc, Các trò chơi chữ cái trên bảng tương tác.


- Thảo luận về trang phục mùa đông và cách sử dụng (cách mặc áo; khéo
khóa; đóng cúc; buộc dây giầy...)


- Học phòng nghệ thuật; trò chơi kisdmas
- Biểu diễn văn nghệ


- Hoạt động góc theo ý thích của bé
- Xếp đồ chơi gọn gàng.



<i><b>Nêu gương</b></i>
<i><b>-Trả trẻ</b></i>


<b>Nêu gương cuối ngày, cuối tuần : </b>


- Rèn trẻ ghi nhớ các tiêu chuẩn bé chăm, bé ngoan, bé sạch
- Nhận xét nêu gương cuối ngày, cuối tuần.


<b>Vệ sinh trả trẻ: </b>


- Hướng dẫn trẻ vệ sinh cá nhân.
- Đo thân nhiệt, kiểm tra sức khỏe trẻ


- Nhắc trẻ cất đồ chơi đúng quy định, chào cô giáo, chào các bạn trước khi ra
về trao đổi với phụ huynh một số thông tin cần thiết trong ngày của trẻ.
<i><b>CHỦ ĐỀ NHÁNH 03: NGHỀ SẢN XUẤT - NGHỀ DỊCH VỤ (Tuần 13) </b></i>


(Thời gian thực hiện: 01 tuần - Từ ngày 30/11 đến ngày 04/12/2020)


<b>Thứ</b>


<b>Thời điểm</b> <b>Thứ hai30/11</b> <b>Thứ ba01/12</b> <b>Thứ tư02/12</b> <b>Thứ năm03/12</b> <b>Thứ sáu04/12</b>
<i><b>Đón trẻ,</b></i>


<i><b>chơi, thể</b></i>
<i><b>dục sáng</b></i>


- Đón trẻ: Đo thân nhiệt, kiểm tra sức khỏe trẻ, sát khuẩn tay trước khi vào lớp.
Đón trẻ vào lớp. Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Thứ</b>


<b>Thời điểm</b> <b>Thứ hai30/11</b> <b>Thứ ba01/12</b> <b>Thứ tư02/12</b> <b>Thứ năm03/12</b> <b>Thứ sáu04/12</b>
chuyện về nghề sản xuất


+ Trò chuyện về nghề dịch vụ mà trẻ biết


- Thể dục sáng: Tập theo bài hát: “Cháu yêu cô chú công nhân”
+ Hô hấp: Ngửi hoa


+ Tay: Tay giang ngang, một tay chống hông, một tay đưa ngang qua đầu
+ Chân: Nhún chân


+ Bụng: Ngồi duỗi chân, quay người sang hai bên
+ Bật: Bật nhảy tại chỗ


<b>- Điểm danh.</b>
<i><b>Hoạt động</b></i>


<i><b>học </b></i> <b>- Thể dục: </b>Tung bóng
lên cao và
bắt bóng


<b>- KPKH:</b>
Bé bảo vệ mơi
trường


<b>- LQVCC:</b>
Ơn tập nhóm
chữ cái u, ư và


i, t, c.


<b>_- LQVT:</b>
Đo độ dài của
các vật bằng 1
đơn vị đo


<b>- Âm nhạc:</b>
Nặn lọ hoa


<i><b>Chơi, hoạt</b></i>
<i><b>động ở các</b></i>
<i><b>góc</b></i>


<i><b>* Góc sách truyện: </b></i>


- Nhận biết, “viết” các số, chữ cái đã học


- Làm sách, tranh truyện về một số nghề dịch vụ
<i><b>* Góc nghệ thuật:</b></i>


<i><b>+ Âm nhạc: Biểu diễn các bài hát đã thuộc qua chủ đề, chơi với dụng cụ âm</b></i>
nhạc.


<i><b>+ Tạo hình: - Tơ màu, cắt, dán, làm đồ dùng dụng cụ của nghề dịch vụ</b></i>
- Chơi với đất nặn


<i><b>* Góc xây dựng: </b></i>


- Xây dựng, lắp ghép cửa hàng, siêu thị bằng đồ chơi lego, smart maxk


<i><b>* Góc phân vai: </b></i>


- Người đầu bếp, thợ làm tóc, bác thợ may
- Tập làm hướng dẫn viên du lịch


<i><b>* Góc thiên nhiên: </b></i>
- Chơi với cát, đá và sỏi
<i><b>Chơi ngồi</b></i>


<i><b>trời</b></i>


<i><b>* HĐ có mục đích:</b></i>


- Thứ 2 + thứ 3: Trị chuyện: Bé cắt tóc ở đâu?
-Thứ 4 + thứ 5: Trò chuyện về nghề dịch vụ


- Thứ 6: Trò chuyện về số điện thoại 113, 114, 115
<i><b>* T/c vận động : </b></i>


- Trò chơi dân gian: Kéo cưa lừa xẻ; Rồng rắn lên mây
<i><b>* Chơi theo ý thích : </b></i>


- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời
- Vẽ tự do trên sân.


<i><b>Hoạt động</b></i>


<i><b>ăn</b></i> <b>* Vệ sinh:</b>+ Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau
miệng sau khi ăn.



+ Hướng dẫn sử dụng các đồ dùng chung của trường, lớp có ký hiệu: ca côc,
khăn mặt...


+ Nhận biết khu vực đi vệ sinh dành cho bạn trai, bạn gái.
+ Rèn luyện cho trẻ đi vệ sinh đúng cách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Thứ</b>


<b>Thời điểm</b> <b>Thứ hai30/11</b> <b>Thứ ba01/12</b> <b>Thứ tư02/12</b> <b>Thứ năm03/12</b> <b>Thứ sáu04/12</b>
<b>* Ăn trưa: </b>


+ Rèn nề nếp cho trẻ.


+ Dạy trẻ cách chấp nhận ăn các loại thức ăn khác nhau: cơm, canh, thức ăn
mặn


+ Rèn một số hành vi tốt trong ăn uống: Mời cô, mời bạn khi ăn; ăn từ tốn, nhai
kĩ, ăn nhiều loại thức ăn khác nhau ...


<i><b>Hoạt động</b></i>


<i><b>ngủ</b></i> <b>* Ngủ trưa: Chuẩn bị tốt chỗ ngủ cho trẻ, cho trẻ nằm thoải mái, Đóng cửa, tắt</b>điện, giảm ánh sáng trong phòng, cho trẻ nghe các băng nhạc hát ru êm dịu.
<b>* Vận động nhẹ, ăn quà chiều: vận động theo bài "Mời Bạn Ăn"</b>


<i><b>Chơi, hoạt</b></i>
<i><b>động theo</b></i>
<i><b>ý thích</b></i>


- Sử dụng các cuốn sách theo thời khóa biểu



- Chơi các trị chơi: Ai thơng minh nhất, Người đầu bếp tài ba. …
- Học phòng nghệ thuật; trò chơi kisdmas


- Các trò chơi chữ cái trên bảng tương tác.


- Biểu diễn văn nghệ hát các bài hát về chủ đề, đóng kịch, kể chuyện theo tranh
- Chơi hoạt động ở các góc theo ý thích.


- Xếp đồ chơi gọn gàng.
<i><b>Nêu gương</b></i>


<i><b>-Trả trẻ</b></i>


<b>Nêu gương cuối ngày, cuối tuần : </b>


- Rèn trẻ ghi nhớ các tiêu chuẩn bé chăm, bé ngoan, bé sạch
- Nhận xét nêu gương cuối ngày, cuối tuần.


<b>Vệ sinh trả trẻ: </b>


- Hướng dẫn trẻ vệ sinh cá nhân.
- Đo thân nhiệt, kiểm tra sức khỏe trẻ


- Nhắc trẻ cất đồ chơi đúng quy định, chào cô giáo, chào các bạn trước khi ra về
trao đổi với phụ huynh một số thông tin cần thiết trong ngày của trẻ.


<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH 04: NGHỀ TRUYỀN THỐNG ĐỊA PHƯƠNG ( tuần 14)</b>

Thời gian thực hiện: 01 tuần (Từ ngày 07/12 đến ngày 11/12/2020)


<b>Thứ</b>



<b>Thời điểm</b>


<b>Thứ hai</b>
<b>07/12</b>


<b>Thứ ba</b>
<b>08/12</b>


<b>Thứ tư</b>
<b>09/12</b>


<b>Thứ năm</b>
<b>10/12</b>


<b>Thứ sáu</b>
<b>11/12</b>
<i><b>Đón trẻ,</b></i>


<i><b>chơi, thể</b></i>
<i><b>dục sáng</b></i>


- Đón trẻ: đo thân nhiệt sát khuẩn tay cho trẻ trước khi vào lớp, Nhắc trẻ cất đồ
dùng cá nhân


- T/chuyện: Trò chuyện, gợi ý trẻ xem tranh về nghề truyền thống ở địa phương:
Nghề khai thác than, nghề du lịch.


- Thể dục sáng: Tập theo bài hát: “Cháu yêu cô chú công nhân”
+ Hô hấp: Ngửi hoa



+ Tay: Tay giang ngang, một tay chống hông, một tay đưa ngang qua đầu
+ Chân: Nhún chân


+ Bụng: Ngồi duỗi chân, quay người sang hai bên
+ Bật: Bật nhảy tại chỗ


<b>- Điểm danh.</b>
<i><b>Hoạt động</b></i>


<i><b>học </b></i>


<b>- Thể dục: </b>
Ném xa bằng
một tay.


<b>- KPXH:</b>
Tìm hiểu về
nghề truyền


thống địa


phương


<b>- Văn học:</b>
Thơ: Hạt Gạo
Làng Ta


<b>- LQVT:</b>
Đếm đến 7,
tạo nhóm có


số lượng là 7,
nhận biết chữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Thứ</b>


<b>Thời điểm</b> <b>Thứ hai07/12</b> <b>Thứ ba08/12</b> <b>Thứ tư09/12</b> <b>Thứ năm10/12</b> <b>Thứ sáu11/12</b>
số 7.


<i><b>Chơi, hoạt</b></i>
<i><b>động ở các</b></i>
<i><b>góc</b></i>


<i><b>* Góc sách truyện: </b></i>


- Làm sách tranh về nghề mỏ, gốm sứ.
- Đọc thơ, đồng dao, ca dao về chủ đề


- Tơ màu, khoanh trịn nhóm đối tượng có số lượng 7
<i><b>* Góc nghệ thuật:</b></i>


+ Tạo hình: - Nặn viên ngói, gạch đá hoa, viên gạch, nặn viên than
- Vẽ và tô màu một số nghề: Các bác thợ, giáo viên, bộ đội…
+ Âm nhạc: Hát và biểu diễn các bài hát về chủ đề.


<i><b>* Góc xây dựng: </b></i>


- Lắp ghép khu công nghiệp mỏ than Mạo Khê
- Xây dựng nhà máy gạch Đất Việt


<i><b>* Góc phân vai: </b></i>



- Đóng vai cơ chú cơng nhân, nơng dân.
<i><b>* Góc thiên nhiên:</b></i>


- Gieo hạt, theo dõi sự nảy mầm của cây
<i><b>Chơi ngồi</b></i>


<i><b>trời</b></i> <i><b>*HĐ có mục đích: </b></i>- Thứ 2 + thứ 3: Quan sát, trò chuyện về thời tiết
- Thứ 4 + thứ 5: Trò chuyện: Ai làm ra gạch ngói
- Thứ 6: Trị chuyện về nghề khai thác than.
<i><b>* T/c vận động: </b></i>


- Trị chơi có luật: Người làm vườn; Bác thợ làm bánh
- Trò chơi dân gian: Dệt vải


<i><b>* Chơi theo ý thích: </b></i>


- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời
- Nhặt lá rụng làm đồ chơi.


<i><b>Hoạt động</b></i>


<i><b>ăn</b></i> <b>* Vệ sinh:</b>+ Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau
miệng sau khi ăn.


+ Hướng dẫn sử dụng các đồ dùng chung của trường, lớp có ký hiệu: ca cơc,
khăn mặt...


+ Nhận biết khu vực đi vệ sinh dành cho bạn trai, bạn gái.
+ Rèn luyện cho trẻ đi vệ sinh đúng cách.



+ Tìm hiểu cách sử dụng nhà vệ sinh phù hợp.
<b>* Ăn trưa: </b>


+ Rèn nề nếp cho trẻ.


+ Dạy trẻ cách chấp nhận ăn các loại thức ăn khác nhau: cơm, canh, thức ăn mặn
+ Rèn một số hành vi tốt trong ăn uống: Mời cô, mời bạn khi ăn; ăn từ tốn, nhai
kĩ, ăn nhiều loại thức ăn khác nhau ...


<i><b>Hoạt động</b></i>


<i><b>ngủ</b></i> <b>* Ngủ trưa: Chuẩn bị tốt chỗ ngủ cho trẻ, cho trẻ nằm thoải mái, Đóng cửa, tắt </b>điện, giảm ánh sáng trong phòng, cho trẻ nghe các băng nhạc hát ru êm dịu.
<b>* Vận động nhẹ, ăn quà chiều: vận động theo bài "Mời Bạn Ăn"</b>


<i><b>Chơi, hoạt</b></i>
<i><b>động theo ý</b></i>
<i><b>thích</b></i>


- Sử dụng các cuốn sách theo thời khóa biểu


- Trị chơi: “Xem tranh gọi tên dụng cụ các nghề”; “Người chăn nuôi giỏi”; “Bác
thợ gốm tài ba”…


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Thứ</b>


<b>Thời điểm</b> <b>Thứ hai07/12</b> <b>Thứ ba08/12</b> <b>Thứ tư09/12</b> <b>Thứ năm10/12</b> <b>Thứ sáu11/12</b>
- Các trị chơi tốn học trên bảng tương tác.


- Thực hành: làm sinh tố dưa hấu.



- Biểu diễn văn nghệ hát các bài hát về chủ đề, đóng kịch, kể chuyện theo tranh
- Chơi hoạt động ở các góc theo ý thích.


- Xếp đồ chơi gọn gàng.
<i><b>Nêu gương</b></i>


<i><b>-Trả trẻ</b></i>


<b>Nêu gương cuối ngày, cuối tuần : </b>


- Rèn trẻ ghi nhớ các tiêu chuẩn bé chăm, bé ngoan, bé sạch
- Nhận xét nêu gương cuối ngày, cuối tuần.


<b>Vệ sinh trả trẻ: </b>


- Hướng dẫn trẻ vệ sinh cá nhân.
- Đo thân nhiệt, kiểm tra sức khỏe trẻ


- Nhắc trẻ cất đồ chơi đúng quy định, chào cô giáo, chào các bạn trước khi ra về
trao đổi với phụ huynh một số thông tin cần thiết trong ngày của trẻ.


<b>ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP</b>
- Xác định mục tiêu chưa đạt:


………
………
………


- Nguyên nhân:



………
………
………
………


- Biện pháp khắc phục:


………
………
………
………
………
………
………
………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

 Chuẩn bị: + Cô và cháu cùng làm một chiếc xe cứu hỏa bằng thùng giấy, cắt dán,


sơn vẽ lên cái thùng. Nếu được có thể dùng một vịi nước cũ làm vịi nước cứu hỏa
+ Làm mũ cho lính cứu hỏa đội bằng bằng giấy rơki


+ Áo cho lính cứu hỏa cũng có thể làm bằng giấy
+ Phấn màu đỏ và vàng, vẽ lên sân giả làm lửa
+ Chai đựng nước


 Các cháu chơi trò chửa lữa, dùng chai nước rửa sạch những hình vẽ lửa trên nền



gạch (giả vờ như dập tắt lửa)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×