Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.34 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 2</b>
<i><b>Ngày soạn: 14/ 09/ 2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 17 thỏng 09 năm 2018</b></i>
<b>Tập đọc</b>


<b>DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( tiÕp theo)</b>
<b>I. Môc tiªu: </b>


- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.- Hiểu nội dung bài: Ca
ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất cơng, bênh vực chị Nhà Trị yếu
đuối.Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (trả lời được các câu hỏi
trong SGK).


<i><b>*Các KNS cơ bảnđợc giáo dục.</b></i>


-Thể hiện sự cảm thông. - Xác định giá trị. -Tự nhận thức về bản thân.
<b>II. Cỏc phương phỏp, kỹ thuật dạy học tớch cực</b>


Xử lí tình huống.


- Đóng vai (đọc theo vai)
<b>III §å dïng dạy học:</b>


- Bảng phụ. - Sgk


<b>IV. Các hoạt động dạy và học cơ bản:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ: (5p)</b>


+ GV yêu cầu:



- Hai HS đọc thuộc bài: Mẹ ốm.


- Một HS đọc truyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: (1p)</b>


<b>2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>
<b>a) Luyện đọc. (10p)</b>


- HS đọc nối tiếp lần 1:
+ Đoạn 1: 4 dòng dầu
+ Đoạn 2: 6 dòng tiếp
+ Đoạn 3: Còn lại.


+ Sửa lỗi cho HS: lủng củng; nặc nô; co rúm
lại….


+ Sửa cách đọc cho HS:
- HS đọc nối tiếp lần 2


+ Giải nghĩa từ ngoài bài
- Hs luyện đọc nối tiếp theo cặp.
- Hai HS đọc cả bài.


- Gv đọc diễn cảm tồn bài.
<b>b) Tìm hiểu bài: (12p)</b>


- GV cho HS đọc bài và trả lời câu hỏi:



+ Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế
nào?


* Trận địa của bọn nhện rất kiên cố, chúng quyết


<b>Hoạt động của học sinh</b>


- Hs đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS đọc và nêu ý nghĩa của
truyện.


- Hs đọc tiếp nối bài theo đoạn.
- HS tập phát âm một số từ (nếu
sai)


- HS đọc và giải nghĩa một số từ
khó trong bài.


- HS đọc nối tiếp lần 2.
- Hs luyện đọc theo cặp.
- 2HS đọc cả bài.


1.Trận địa mai phục của bọn
nhện


- HS đọc thầm đoạn 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

bắt được chị Nhà Trò.



+ Dế Mèn đã làm cách nào để bọn Nhện phải sợ?


+ Dế Mèn đã nói thế nào để bọn Nhện nhận ra lẽ
phải?


+Bọn Nhện đã hành động như thế nào?
->GV:bằng cách phân tích lý lẽ phải trái…


+ Em chọn danh hiệu thích hợp nào cho Dế Mèn
trong các danh hiệu sau: Võ sĩ, Tráng sĩ, Hiệp sĩ,
Dũng sĩ, Chiến sĩ, Anh hùng, …


<b>GDKNS : Giáo dục các em phải biết yêu quý mọi</b>
<i>người và biết giúp đỡ người khác khi gặp hoạn</i>
<i>nạn .</i>


<b>c. Hướng dẫn đọc diễn cảm</b>


- Gv hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo đoạn, bài.
- Gv hướng dẫn HS đọc diễn cảm toàn bài.


- GVnhận xét, tuyên dương,
3. Củng cố- dặn dị (4p)
+ Nội dung chính của bài?
- GV nhận xét giờ học, dặn dị.


đường, bố trí nhện gộc canh gác,
cả nhà nhện… hung dữ.


2.Dế Mèn ra oai với bọn Nhện.


- HS đọc thầm đoạn 2.


+ Đầu tiên, DM chủ động hỏi, lời
lẽ rất oai, giọng thách thức của
kẻ mạnh…


+ Thấy nhện cái xuất hiện vẻ
đanh đá, nặc nô, DM ra oai bằng
cách tỏ sức mạnh: Quay phắt
lưng …


3. Bọn Nhện đã nhận ra lẽ phải:
- HS đọc thầm đoạn 3:


+ DM phân tích theo cách so
sánh để bọn nhện thấy chúng
hành động hèn hạ, không quân
tử, rất đáng xấu hổ. Đồng thời đe
doạ chúng.


+ Chúng sợ hãi dạ ran,…dây tơ
chăng lối, con đường về nhà chị
NT quang hẳn.


* Hiệp sĩ là đúng nhất vì DM đã
hành động mạmh mẽ, kiên quyết,


- HS tìm giọng đọc.


- HS luyện đọc diễn cảm theo


đoạn.


- HS thi đọc theo đoạn.


- HS đọc phân vai theo nhóm.
- Một số nhóm đại diện thi đọc.
- Lớp nhận xét.


...
<b>To¸n </b>


Các số có sáu chữ số
<b>I. Mục tiêu : Giúp hs ôn tập về:</b>


- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị các hàng liền kề
- Biết viết , đọc các số có đến sáu chữ số


- Giáo dục học sinh đọc chính xác các số có sáu chữ số .
<b>II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Giáo viên Học sinh
<b>1. Kiểm tra bài cũ:5’</b>


- Gv viết viết bảng:
87 235 , 28 763


- Yêu cầu hs đọc số , phân tích các hàng
thành tổng.


- Gv nhận xét.


<b>2. Bài mới:30’</b>
<b>a. Giới thiệu bài.</b>
<b>b. Các số có 6 chữ số.</b>


*.Ôn về các hàng đơn vị , chục , trăm ,
nghìn , chục nghìn.


*.Hàng trăm nghìn.


*.Viết và đọc các số có sáu chữ số.
- Gv gắn các thẻ lên các cột tương ứng.
- Gv ghi kết quả xuống dưới.


- HD hs đọc các số và viết các số.
<b>c.Thực hành:</b>


Bài 1: Viết theo mẫu.
b.Gv đưa hình vẽ ở sgk.


- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân.
- Chữa bài, nhận xét.


Bài 2:Viết theo mẫu.


- Tổ chức cho hs làm bài vào vở.
- Chữa bài nhận xét.


Bài 3:Đọc các số tương ứng.
- Gv viết các số lên bảng.
- Gọi hs nối tiếp đọc các số.


- Chữa bài, nhận xét.


Bài 4:Viết các số sau.


- Gv đọc từng số cho hs viết vào bảng con.
- Gv nhận xét.


<b>3.Củng cố dặn dò:2’</b>


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


- 2 hs đọc 2 số, phân tích số thành tổng,
lớp làm vào bảng con.


- Hs theo dõi.


- Hs nêu quan hệ giữa các hàng liền kề.
VD : 10 đơn vị = 1 chục


10 chục = 1 trăm.
- Hs nêu :


10 chục nghìn = 100 000


- Hs quan sát bảng các hàng từ đơn vị đến
100 000


- Hs đếm kết quả.


- Hs đọc số vừa phân tích sau đó viết số


vào bảng con.


- Hs lập thêm 1 số các số khác.
- 1 hs đọc đề bài.


- Hs phân tích mẫu phần a.
- Hs nêu kết quả cần viết
523 453


- Cả lớp đọc số.


- 1 hs lên bảng, lớp làm vào nháp.
- 1 hs đọc đề bài.


- Hs nối tiếp , mỗi em đọc 1 số.


93 315 : Chín mươi ba nghìn ba trăm mười
lăm.


- 1 hs đọc đề bài.


- 2 hs lên bảng viết số, lớp viết vào bảng
con.


63 115 ; 723 936 ; 943 103 ; 860 372


<b>---ChÝnh t¶( Nghe viÕt)</b>
Mời năm cõng bạn đi học
<b>I. Mục tiªu:</b>



- Nghe - viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ, đúng qui định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II. Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ ghi nội dung bài 2. - Vbt.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>
<b>1.Kiểm tra bài cũ:5’</b>


- Gọi 1 hs đọc các tiếng có vần an / ang và
tiếng có âm đầu l / n cho cả lớp viết.


- Gv nhận xét.
<b>2.Bài mới:28’</b>
<i>a/ Giới thiệu bài.</i>


<i>b/Hướng dẫn nghe - viết:</i>
- Gv đọc bài viết.


+Đoạn văn kể về điều gì?


- GV hỏi HS trong bài này từ nào mà các
em còn viết hay sai ?


GV viết lên bảng 1 số từ HS trả lời


- Tổ chức cho hs luyện viết từ khó, gv đọc
từng từ cho hs viết.


- GV hướng dẫn tư thế ngồi viết và cách


cầm bút .


- GV đọc bài trước khi hs viết


- Gv đọc từng câu hoặc cụm từ cho hs viết
bài vào vở.


- Gv đọc cho hs do bài
- GV đọc cho Hs sốt bài.


- GV cho HS nhìn bảng phụ trên bảng soát
bài


- Thu chấm 5 - 7 bài.
<i>c/Hướng dẫn làm bài tập:</i>


<i><b>Bài 2:Chọn cách viết đúng tiếng có âm đầu</b></i>
s/x và vần ăng / ăn.


- Gọi hs đọc đề bài.


- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân,3 hs làm
vào bảng nhóm.


- Gọi hs đọc câu chuyện vui đã điền hồn
chỉnh.


+Câu chuyện có ý nghĩa ntn?
- Chữa bài, nhận xét.



<i><b>Bài 3b.</b></i>


- Tổ chức cho hs đọc câu đố.


- Hs suy nghĩ trả lời lời giải của câu đố.
- Gv nhận xét.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
- 2 hs lờn bảng, lớp viết vào nhỏp.


- Hs theo dõi.


- Hs theo dõi, đọc thầm.
-Hs trả lời


HS trả lời ; khúc khủy , gập ghềnh , cõng ,
quản


Hs lên viết
HS đọc 2,3 em


- Hs luyện viết từ khó vào bảng con.


- Hs viết bài vào vở.


- Đổi vở soát bài theo cặp.


- 1 hs đọc đề bài.


- Hs làm bài vào vở, 3 hs đại diện chữa bài.


Các tiếng viết đúng: Sau ; rằng ; chăng ;
xin ; khoăn ; sao ; xem.


- 1 hs đọc to đoạn văn đã điền hoàn chỉnh.
- Bà khách xem phim làm sai khơng xin lỗi
cịn có những lới nói thật thiếu văn minh.
ý nghĩa: cần sống có văn hố ….


- 1 hs đọc đề bài.


- Hs thi giải câu đố nhanh , viết vào bảng
con.


Lời giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>3.Củng cố dặn dò:2’</b>
- Hệ thống nội dung bài.


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


.


*******************************
<i><b>Ngày soạn: 14/ 09/ 2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 18 tháng 09 năm 2018 </b></i>
<b>KÓ chuyÖn</b>


<b>Kể chuyện đã nghe đã đọc</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



- Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình.


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cn thng yờu, giỳp ln nhau.
<b>II. Đồ dùng dạy häc:</b>


- Sgk, Vbt.


<b>III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:</b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>
<b>1.Kiểm tra bài cũ:5’</b>


-Gọi hs kể lại câu chuyện:Sự tích hồ Ba
Bể.


- Gv nhận xét.
<b>2.Bài mới :28’.</b>
<i>a/ Giới thiệu bài .</i>


- Giới thiệu tranh về câu chuyện.
<i>b. Tìm hiểu câu chuyện:</i>


- Gv đọc diễn cảm bài thơ.


Đoạn 1: - Bà lão nghèo đã làm gì để sinh
sống?


- Bà lão đã làm gì khi bắt được ốc?


Đoạn 2:- Từ khi có ốc , bà thấy trong nhà


có gì lạ?


Đoạn 3:- Khi rình xem , bà lão đã nhìn
thấy gì?


- Sau đó bà đã làm gì?
- Câu chuyện kết thúc ntn?


c. Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.


a,HD hs kể lại bằng lời của mình.


- Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của
em?


b.Kể theo nhóm.
+ HS thực hành kể :
- Hs kể chuyện theo cặp .


- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
- Tổ chức cho hs kể thi .


+ HD trao đổi cùng bạn về câu chuyện vừa


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
- 2 hs kể , nờu ý nghĩa cõu chuyện.


- Hs theo dõi .
- Hs theo dõi.



- Bà lão kiếm sống bằng nghề mị cua bắt
ốc.


- Bà thương khơng muốn bán để vào
chum nuôi.


- Nhà cửa , cơm canh sạch sẽ, sẵn sàng…
- Bà thấy một nàng tiên từ trong chum
bước ra.


- Hs nêu nội dung chính của từng đoạn.


- Kể chuyện dựa vào nội dung đoạn thơ
mà không đọc lại câu thơ.


- 1 hs khá kể mẫu đoạn 1.
- Nhóm 2 hs kể chuyện .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

kể .


- Gv cùng hs bình chọn bạn kể chuyện hay
- Khen ngợi hs .


<b>3.Củng cố dặn dò :2’</b>
- Nhận xét tiết học .


- VN học bài , CB bài sau


chuyện vừa kể .



- Bình chọn bạn kể hay nhất,nêu ý nghĩa
câu chuyện đúng nhất.


<b></b>
<b>---LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b> Më réng vèn từ: Nhân hậu - đoàn kết</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Bit thờm một số từ ngữ về chủ điểm Thương người như thể thương thân (BT1); nắm
được cách dùng một số từ có tiếng "nhân" theo 2 nghĩa khác nhau: người, lũng thng
ngi (BT2, BT3).


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bảng phụ. - VBT, SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy và học cơ bản: </b>




<i><b>Hoạt động của giỏo viờn</b></i>
<b>1.KTBC:4 – 5 ’</b>


GV gọi HS lên nêu lại phần ghi nhớ
GV nhận xét .


<b>2. Bài mới : 27’</b>


<i><b>Bài 1: Tìm các từ có tiếng : Hiền ; ác.</b></i>



+Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm ,ghi kết quả
vào phiếu học tập.


- Gọi hs trình bày kết quả.
- Gv chữa bài, nhận xét.


+Gọi hs giải nghĩa một số từ.


<i><b>Bài 2: Tìm từ trái nghĩa, cùng nghĩa</b></i>


a.Tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ nhân hậu?
b.Tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ đoàn kết?
- Tổ chức cho hs làm bài theo cặp.


- Chữa bài, nhận xét.
.


<i><b>Bài3: Điền từ vào chỗ chấm. </b></i>


- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở.


- Gọi hs đọc các thành ngữ, tục ngữ vừa điền đầy
đủ.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
- 1,2Hs nờu


1 hs đọc đề bài.



- Nhóm 6 hs điền kết quả vào
phiếu học tập.


- Các nhóm nêu kết quả.
+Hiền dịu ,hiền đức,hiền hồ,
hiền thảo,hiền khơ , hiền thục…..
+ác nghiệt, tàn ác,ác hại , ác
khẩu,ác nhân,ác đức,ác quỷ.
- Hs dựa vào từ điển giải nghĩa
một số từ vừa tìm được .


-1 hs đọc đề bài.


- Hs làm bài theo cặp, trình bày
kết quả.


- Cùng nghĩa : nhân hậu, nhân ái,
hiền hậu, phúc hậu, đoàn kết,
cưu mang, che chở, đùm bọc
- Trái nghĩa :tàn ác, hung ác, tàn
bạo, đè nén, áp bức, chia rẽ
đùm bọc


1 hs đọc đề bài.


- Hs điền từ vào câu tục ngữ ,
thành ngữ trong vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Gv nhận xét.



Bài 4: Giải nghĩa các thành ngữ , tục ngữ.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, nối tiếp nêu
miệng kết quả


<b>3.Củng cố dặn dò:2’</b>


- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.


a.Hiền như bụt ( đất).b.Lành như
đất( bụt ).


c. Dữ như cọp ( beo ).


d.Thương nhau như chị em ruột.
1 hs đọc đề bài.


- Hs dùng từ điển để giải nghĩa
theo yêu cầu.


- Hs nối tiếp nêu miệng kết quả


………..
<b>TỐN</b>


<b>Lun tËp</b>
I. Mơc tiªu:


- Viết và đọc được các số có đến sáu chữ số


II. Đồ dùng dạy học: - SGK, VBT. - Bảng phụ.


III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5p)</b>


- Gv yêu cầu hs làm bài tập 2,3. Sgk
Gv nhận xét, ghi điểm.


B. Bài mới: (30p)
<b>1. Gtb: Trực tiếp</b>
<b>2. Luyện tập: </b>


* Gv hướng dẫn hs làm bài tập. Sgk (Tr10)
Bài tập 1. (Tr10 )


- Gv treo bảng phụ có kẻ sẵn các cột như
Sgk.


- Gv viết số: 653 267


- Yêu cầu hs đọc số và viết các chữ số vào
từng hàng


tương ứng.


- Gv yêu cầu hs tự làm


tương tự với các số còn lại, tuỳ từng
trường hợp cụ thể có thể là đọc số, viết số,
điền các chữ số vào các hàng.



Gv nhận xét, chốt kết quả đúng.
<b>Bài tập 2. (Tr.10 )</b>


a. Đọc các số sau:


b. Cho biết các chữ số 5 ở mỗi số trên
thuộc hàng nào ?


- Gv nhận xét, chốt lại.
- Gv củng cố bài.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
- 2 học sinh chữa bài


- Lớp làm ra nháp


- 1 hs đọc yêu cầu bài.


- Hs đọc số, điền các chữ số vào cho phù
hợp.


- Nhận xét, bổ sung.
- 2 hs lên bảng làm bài


- 1 hs nêu yêu cầu bài
- Hs tự làm vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài tập 3. (Tr.10 )</b>
- Viết các số sau:



- Yêu cầu hs làm vào Vbt


Gv nhận xét, củng cố bài.
Bài tập 4. (Tr10 )


Viết số thích hợp vào chỗ chấm:


- Yêu cầu hs đọc kĩ các số đã cho sẵn, tìm
qui luật viết các số ?


- Gv củng cố bài.


3. Củng cố, dặn dò: (5P)
- Đọc và viết các số sau:
801 010; 990710; 760304;
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà học bài, làm bài tập 1, 2, 3, 4 Vbt.
- Chuẩn bị bài sau.


- 1 hs yêu cầu bài
- 2 hs lên bảng làm.


- Dưới lớp làm vào vở, đổi chéo vở kiểm
tra.


- Nhận xét, bổ sung



Kq’: 4300; 24 316; 21301; 180715;
307421; 999999;


- 1 hs đọc yêu cầu bài
- Hs trả lời câu hỏi
- Hs tự làm bài


- 2 hs lên bảng làm bài
- Lớp nhận xét, đánh giá.


*********************************
<i><b>Ngày soạn: 14/09/2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng:Thứ 4 ngày 19 thỏng 9 năm 2018 </b></i>
<b>Tập đọc</b>


<b> </b> <b> Trun cỉ nớc mình</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bc u bit c din cm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm.


- Hiểu nội dung: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thơng minh vừa chứa
đựng kinh nghiệm q báu của cha ông (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 10
dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối).


<b>II. Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ. - SGK</b>
<b>III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>
<b>1.Bài cũ:5’</b>



-Gọi hs đọc bài"Dế Mèn bênh vực kẻ yếu".
- Gv nhận xét.


<b>2.Bài mới:30’</b>


a.Giới thiệu bài qua tranh .
- Tranh vẽ gì?


b.Hướng dẫn luyện đọc .
<i>* Luyện đọc:</i>


- Gọi 1 HS khá đọc bài


- GV chia đoạn: bài chia làm 5 khổ thơ.


- Gọi 5 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa
cách phát âm cho HS; độ trì , truyện cổ,giấu , khúc


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
- 2 hs đọc nờu ý nghĩa của bài.
Hs quan sỏt tranh minh hoạ ,
nờu nội dung tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

gỗ .


- Yêu cầu 5 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu giải
nghĩa ; độ trì, độ lượng , đa tình, đa mang, nhận mặt
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.



- GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu tồn bài.
<i>* Tìm hiểu bài:</i>


- u cầu HS đọc từ đầu đến ...đa mang + trả lời câu
hỏi:


+ Vì sao tác giải yêu truyện cổ nước nhà ?


+ Em hiểu câu thơ : Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa”
như thế nào?


Nhận mặt: Giúp con cháu nhận ra tuyền thống tốt
đẹp, bản sắc dân tộc của ông cha từ bao đời nay
+ Đoạn thơ này nói lên điều gì?


- u cầu HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu
hỏi:


+ Bài thơ gợi cho em nhớ tới truyện cổ nào, Chi tiết
nào cho em biết điều đó ?


+ Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện đó ?


+ Em biết những truyện cổ nào thể hiện lòng nhân
hậu của người Việt Nam ta ? Nêu ý nghĩa của truyện
đó ?


-Yêu cầu HS lần lượt kể và nêu ý nghĩa truyện mình
kể !



- Gọi HS đọc hai câu thơ cuối và trả lời câu hỏi : Em
hiểu hai dòng thơ cuối bài như thế nào ?


+ Đoạn thơ cuối bài nói lên điều gì?


+ Qua bài thơ trên tác giả muốn nói với chúng ta
điều gì?


- 5 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
+ nêu chú giải SGK.


- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Vì truyện cổ nước mình rất
nhân hậu và có ý nghĩa rất sâu
xa.có những phẩm chất tốt đẹp
của ông cha ta…


- ông cha ta đã trải qua bao
mưa nắng, qua thời gian để đúc
rút những bài học kinh nghiệm
quý báu…


- Lắng nghe


1.Ca ngợi truyện cổ, đề cao
lòng nhân hậu, ăn ở hiền lành.
-1 HS đọc – cả lớp thảo luận +


trả lời câu hỏi.


+Gợi cho em nhớ tới truyện cổ
Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường
qua chi tiết: Thị thơm thị dấu
người thơm. Đẽo cày theo ý
người ta…


+ HS tự nêu theo ý mình


+ Mỗi HS nói về một truyện và
nêu ý nghĩa .


+ HS lần lượt kể và nêu ý
nghĩa.


+ Truyện cổ là những lời dăn
dạy của cha ông đối với đời
sau. Qua những câu chuyện cổ
cha ông muốn dạy con cháu
cần sống nhân hậu, độ lượng,
công bằng, chăm chỉ, tự tin.
2. Những bài học quý của cha
ông muốn răn dạy con cháu đời
sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Gv ghi ý nghĩa lên bảng
*Luyện đọc diễn cảm:


- Gọi 2 HS đọc cả bài.



GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn thơ trong
bài.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp


- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và cho HS thi
đọc thuộc lòng bài thơ.


- GV nhận xét chung.
<b>3.Củng cố dặn dò:2’</b>


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau


HS ghi vào vở – nhắc lại


- 2 HS đọc nối tiếp toàn bài, cả
lớp theo dõi cách đọc.


- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp


- 3,4 HS thi đọc diễn cảm và
đọc thuộc bài thơ, cả lp bỡnh
chn bn c hay nht, thuc
bi nht.


..
<b>Tập làm văn</b>



<b>K lại hành động của nhân vật</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hiểu: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật; nắm được cách kể
hành động của nhân vật (Nội dung Ghi nhớ).


- Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật (Chim Sẻ, Chim
Chích), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước - sau để thành câu
chuyện.


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


- Bảng phụ. - VBT
<b>III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>1.Kiểm tra bài cũ:5’</b>


- Thế nào là văn kể chuyện?
- Tác giả trong kể chuyện là ai?
<b>2.Bài mới. 28’</b>


a.Giới thiệu bài.
b.Phần nhận xét.


<b>HĐ1: Đọc chuyện "Bài văn bị điểm </b>
không" và yêu cầu 1.


- Tổ chức cho hs đọc bài cá nhân.
- Gv đọc diễn cảm toàn bài.



<b>HĐ2: Tổ chức cho hs thảo luận nhóm yêu </b>
cầu 2 ; 3.


- Gv nhấn mạnh nội dung .


- 2 hs nêu.


- 1 hs đọc đề bài.


- Hs đọc bài cá nhân, đọc diễn cảm bài
văn.


- Nhóm 6 hs làm bài .Đại diện nhóm nêu
kết quả.


*Yêu cầu 2: +ý 1: giờ làm bài: Không
tả ,không viết, nộp giấy trắng


Giờ trả bài:im lặng, mãi mới nói
Khi ra về: khóc khi bạn hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

c.Ghi nhớ:
d.Luyện tập:


- Điền tên chim sẻ và chim chích vào chỗ
trống.


- Sắp xếp các hành động đã cho thành một
nhân vật.



- Kể lại câu chuyện theo dàn ý đã được
sắp xếp lại theo dàn ý.


<b>3.Củng cố dặn dò:2’</b>
- Nhận xét tiết học


-Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


ra sau kể sau.
- 2 hs nêu ghi nhớ.
- Hs đọc đề bài.


- Hs trao đổi theo cặp , điền tên chim sẻ,
chim chích; sắp xếp các hành động phù
hợp với từng nhân vật.


- Hs lập dàn ý.


- Hs kể chuyện theo dn ý.
<i><b></b></i>


<b>Toán</b>
Hàng và lớp
<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Biết được các hàng trong lớp đơn vị , lớp nghìn


- Biết giá trị của các chữ số theo vị trí của từng số đó trong mỗi số .
- Biết viết số thnh tng theo hng



II. Đồ dùng dạy học:


- Sgk, Vbt - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (3p)</b>


Gv yêu cầu hs làm bài tập 3, 4 Sgk.
Gv nhận xét.


B. Bài mới:(30)
<b>1. Gtb: Trực tiếp</b>


<b>2. Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn: </b>


- Gv yêu cầu hs đọc tên các hàng theo thứ tự từ bé
đến lớn.


+ Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm hợp thành
lớp đơn vị.


+ Hàng nghìn, chục nghìn, trăm nghìn hợp thành
lớp nghìn.


- Gv đưa bảng phụ kẻ sẵn:


+ Lớp đơn vị gồm những hàng nào ?
+ Lớp nghìn gồm những



hàng nào ?
* Lưu ý hs:


- Ghi chữ số vào các hàng từ nhỏ đến lớn.


- Khi viết các số có nhiều chữ số nên để khoảng
cách giữa 2 chữ số rộng hơn một chút.


3. Thực hành:


Bài tập 1. (Tr.11)
- Yêu cầu hs làm bài tự giác


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


- 2 học sinh lên bảng làm bài
- Hs đọc.


- Hs sắp xếp các hàng theo thứ
tự từ bé đến lớn.


- Hs quan sát.


+ 3 hàng: đơn vị, chục, trăm.
+ 3 hàng: nghìn, chục nghìn,
trăm nghìn.


- Hs lên bảng viết từng chữ số
vào cột ghi hàng.



- 1 hs đọc yêu cầu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Gv đánh giá, nhận xét.


<b> Bài tập 2. (Tr.11)</b>


Gv để hs tự làm bài, quan sát giúp đỡ nếu cần.( Chỉ
yêu cầu hs hoàn thành 3 trong 5 số phần a)


- Chữa bài, nhận xét
Gv củng cố bài.


Gv chú ý phần b) Giá trị của các số phụ thuộc vào
vị trí các chữ số đó trong số.




Bài tập 3. (Tr.12)


- Gv hướng dẫn hs làm bài. Gv phân tích mẫu cho
hs:


657763 = 60 000 + 5000
+ 60 +3.


Chú ý: hàng nào có chữ số 0 thì khơng viết vào
tổng.



- Gọi hs trình bày bài.
- Nhận xét


Bài tập 4. (Tr.12)
Hướng dẫn hs làm bài.


+ Dựa vào giá trị của các chữ số để viết thành một
số cụ thể.


- Gọi hs trình bày bài.
- Nhận xét


<b> Bài tập 5. (Tr.12)</b>


- Viết số thích hợp vào chỗ chấm ( theo mẫu )
+ Phân tích các chữ số thuộc hàng , lớp nào.


4. Củng cố, dặn dị(2p)


- Lớp đơn vị, lớp nghìn gồm những hàng nào ?
- Gv nhận xét giờ học.


- Về nhà học bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài sau.


của mình.
- Lớp nhận xét


- Hs nêu yêu cầu của bài
- Hs tự làm và chữa



a) 46 307: Bốn mươi sáu nghìn
ba trăm linh bẩy nghìn, Chữ số 3
thuộc hàng trăm, lớp đơn vị.
56 032: Năm mươi sáu nghìn
khơng trăm ba mươi hai. Chữ số
3 thuộc hàng chục, lớp đơn vị.
- 1 hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs làm bài, đọc kết quả.
503 060 = 500 000 + 3000 + 60
83 760 = 80 000 + 3000 + 700 +
60


- 2 hs lên làm bảng phụ.
- Dưới lớp làm bài vào vở.
Đáp án:


a) 500 735 b) 300 402
c) 204 060 d) 80 002
- 1 hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs làm bài, đọc kết quả.


a) Lớp nghìn của số 603 786
gồm các chữ số: 6; 0; 3


b) Lớp đơn vị của 603 785 gồm
các chữ số: 7; 8; 5


c) Lớp đơn vị của 532 004 gồm
các chữ số: 0; 0; 4



- 2 hs trả lời.


...
<b>ĐẠO ĐỨC</b>


TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tiÕt 2 )
<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Nêu đợc một số biểu hiện của trung thực trong học tập.


- Biết đợc: trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, đợc mọi ngời yêu mến.
- Hiểu đợc trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.


- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
<b>*Các KNS cơ bản đợc giáo dục.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-KN bình luận, phê phán những hành vi không trung thửctong học tập.
-KN làm chủ bản thân trong học tập.


<i><b>* Giáo dục ANQP: Nêu được những tấm gương nhặt được của rơi, trả lại người mất</b></i>
<b>II. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực</b>


-Thảo luận.


-Giải quyết vấn đề.
<b>III. §å dïng d¹y häc:</b>
- Sgk, Vbt.


<b>IV. Các hoạt động dạy và học cơ bản:</b>


<i><b>Hoạt động của giỏo viờn</b></i>
<b>1.Kiểm tra: 5’</b>


- Vì sao chúng ta phải trung thực trong học tập?
<b>2.Bài mới: 28’</b>


a/ Giới thiệu bài.


<b>HĐ1: Thảo luận nhóm.</b>


MT : Nhận biết hành vi trung thực và hành vi giả
dối


- Gv chia nhóm giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.


- Gv kết luận cách ứng xử đúng.


<b>HĐ2: Trình bày tư liệu đã sưu tầm được.</b>


- MT : Hiểu được trung thực trong học tập là
trách nhiệm của HS .


- Gv yêu cầu hs trình bày tư liệu .


- Tổ chức cho cả lớp thảo luận về những tư liệu đó.
*Gv kết luận: Có rất nhiều tấm gương về tính trung
thực, chúng ta cần học tập.


<b>HĐ3: Trình bày tiểu phẩm (bài 5)</b>



- Tổ chức cho các nhóm trình bày tiểu phẩm đã
chuẩn bị.


- Em có suy nghĩ gì về những tiểu phẩm vừa xem?
- Nếu em ở tình huống ấy , em có xử lý như vậy
không? Tại sao ?


- Gv nhận xét chung.
<b>3.Củng cố dặn dị:2’</b>


- Trung thực trong học tập có lợi gì?cho ví dụ ?
- Khơng trung thực trong học tập có tác hại gì ? ví
dụ?


<i><b>GDKNS : Biết được trung thực trong học tập giúp</b></i>
em học tập tiến bộ , được mọi người yêu mến.Học
sinh biết phê phán những hành vi không trung thực .
<i><b>*GV: Giáo dục ANQP: Nhặt được của rơi trả lại</b></i>
người mất là một việc làm đúng đắn thể hiện tính
trung thực, thật thà của con người.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
- 2 hs nờu.


- Nhóm 4 hs thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày
trước lớp.


- 1 số hs trình bày tư liệu sưu


tầm được.


- Hs thảo luận về những tấm
gương đó.


Biết quý trọng những bạn
trung thực và không bao che
những hành vi thiếu trung
thực


- 2 nhóm trình bày tiểu phẩm
- Hs thảo luận lớp về tiểu


phẩm đó.


HS :TLCH
HS TLCH
-Hs nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>KHOA HỌC</b>


<b> TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI ( TT)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với mơi trường
như: lấy vào khí ô-xi, thức ăn, nước uống,; thải ra khí các-bô-níc, phân và nước tiểu.
- Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.


<b>BVMT:-Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến khơng khí,</b>
<i>thức ăn, nước uống từ mơi trường.</i>



<b>II. Đồ dùng dạy – học </b>
- Hình trang 6, 7 SGK.


- Vở bài tập (hoặc giấy vẽ), bút vẽ.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1) Ổn định: (1p)</b>


<b>2) Kiểm tra bài cũ: (4p)</b>
- Con người cần gì để sống?


- Nếu đi đến hành tinh khác em sẽ mang
theo những gì? (đưa ra các tấm bìa ghi
những điều kiện cần và có thể khơng cần
để duy trì sự sống)


- Giáo viên nhận xét.
<b>3) Dạy bài mới: (30p)</b>


<b> Hoạt động : Thực hành viết hoặc vẽ sơ</b>
<b>đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi</b>
<b>trường. (Giúp HS trình bày những kiến</b>
<i>thức đã học) </i>


- Em hãy viết hoặc vẽ sơ đồ trao đổi chất
giữa cơ thể người với mơi trường theo trí
tưởng tượng của mình.(khơng nhất thiết


theo hình 2/SGK7.


- Cho các nhóm trình bày kết quả vẽ được.
- Nhận xét, bình chọn


<b>4) Củng cố - dặn dị (3p)</b>


Cơ thể người lấy vào những gì và thải ra
những gì? HS nhắclại nội dung bài học từ
đó


<i><b>GD BVMT: -Mối quan hệ giữa con người</b></i>
với môi trường : Con người cần đến
không khí, thức ăn, nước uống từ môi
trường.


- Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học
tập của học sinh.


- Hát tập thể


- Học sinh trả lời trước lớp


- HS đọc nục Bạn cần biết và trả lời


- Nhận giấy bút từ giáo viên rồi viết hoặc
vẽ theo trí tưởng tượng.


- Trình bày kết quả vẽ được
- Các nhóm nhận xét và bổ sung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Ngày giảng:Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2018 </b></i>
<b> Luyện từ và câu</b>


<b> DÊu hai chÊm</b>
<b>I. Môc tiªu: </b>


- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu (Nội dung Ghi nhớ).


- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi
viết văn (BT2).


<i><b>GD TT HCM: Bác Hồ là tấm gương cao đẹp trọn đời phấn đấu, hi sinh vì tương lai của</b></i>
đất nước, vì hạnh phúc của nhân dõn


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- B¶ng phơ. - VBT, SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy và học cơ bản: </b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


Giáo viên gọi HS lên KTBC : MRVT nhân hậu ,
đoàn kết


GV nhận xét.


<b>2. Dạy bài mới:30’</b>


a.Giới thiệu bài:
b.Phần nhận xét.
Bài 1:


- Gọi hs đọc câu văn.


+Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm : Tác dụng
của dấu hai chấm?


- Gọi hs trình bày kết quả.
- Gv chữa bài, nhận xét.
.


*Ghi nhớ:


- Gọi hs đọc ghi nhớ.


<i><b>GD TT HCM: Nguyện vọng của Bác Hồ đã nói </b></i>
lên tấm lịng vì dân vì nước của Bác


c.Hướng dẫn làm bài tập.


Bài 1: Nêu tác dụng của dấu hai chấm.
- Gọi hs đọc từng câu văn.


- Tổ chức cho hs làm bài theo cặp.
- Chữa bài, nhận xét.


Bài 2:



- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở.
- Gọi hs đọc đoạn văn vừa viết.


- Gv nhận xét.


<b>3.Củng cố dặn dò:2’</b>


2,3 HS lên thực hiện


- Hs theo dõi.
- 1 hs đọc đề bài.


- 1 hs đọc to các câu văn.


- Nhóm 2 hs phân tích , nêu tác
dụng của dấu hai chấm.


- Các nhóm nêu kết quả.


a. Dấu ( : ) báo hiệu phần sau là lời
nói của Bác Hồ.


b.Báo hiệu câu sau là lời nói của
Dế Mèn , kết hợp với dấu gạch
ngang.


c.Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận
đi sau là lời giải thích rõ những
dấu hiệu lạ…



- 2 hs đọc ghi nhớ.
+1 hs đọc đề bài.


- Hs làm bài theo cặp, trình bày kết
quả.


a.Dấu hai chấm báo hiệu phần sau
là lời nói của cơ giáo.


b.Dấu hai chấm báo hiệu phần sau
là lời giải thích những cảnh vật
dưới tầm bay của chuồn chuồn.
- 1 hs đọc đề bài.


- Hs viết bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Hệ thống nội dung bài.


- Về nhà hc bi , chun b bi sau.


<b></b>
<b>Tập làm văn</b>


Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hiu: Trong bi văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể
hiện tính cách của nhân vật (Nội dung Ghi nhớ).


- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1, mục III); kể


lại đươc một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng
tiên (BT2).


<b>*Các KNS cơ bản đợc giáo dục:</b>


-T×m kiếm và xử lý thông tin. -T duy sáng tạo.
<b>II. Cỏc phng phỏp, k thuật dạy học tích cực</b>


-Làm việc nhóm - chia sẻ thơng tin.
-Trình bày một phút


-Đóng vai.


<b> III. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. - Vbt</b>
<b>IV. Các hoạt động dạy và học cơ bản:</b>


<b>1. Bài cũ:5’</b>


- Khi kể hành động của nhân vật ta cần lưu ý điều gì?
- Tính cách của nhân vật thường thể hiện qua những
phương diện nào?


-GV nhận xét ghi điểm.
<b>2. Bài mới:30’</b>


a.Giới thiệu bài.


b.Hướng dẫn tim hiểu bài:
<i>HĐ1:Phần nhận xét:</i>



- Tổ chức cho hs đọc thầm đoạn văn thảo luận nhóm
yêu cầu 2 ; 3.


+Chị Nhà Trị có đặc điểm ngoại hình ntn?
- Gọi hs trình bày.


+Ngoại hình của chị Nhà Trị nói lên điều gì về tính
cách và thân phận của chị?


*.Phần ghi nhớ:
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
<i>HĐ2.Thực hành:</i>


Bài 1:Tìm chi tiết miêu tả tính cách chú bé liên lạc.


- 2 hs nêu.


- Hs theo dõi.


- Hs nối tiếp đọc 2 yêu cầu
của bài.


- Hs trao đổi cặp, trả lời câu
hỏi.


+Sức vóc: gầy yếu, bự
những phấn như mới lột.
Cánh : mỏng như cánh
bướm non, ngắn chùn chùn ,
rất yếu.



Trang phục :mặc áo thâm
dài.


- Ngoại hình của chị Nhà
Trị thể hiện tính cách yếu
đuối, thân phận tội nghiệp ,
đáng thương, dễ bị bắt nạt.
- 2 hs đọc ghi nhớ


- Hs đọc đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Tổ chức cho hs đọc đoạn văn,tìm chi tiết miêu tả hình
dáng chú bé liên lạc.


+Các chi tiết về ngoại hình nói lên điều gì về chú bé?
- Chữa bài, nhận xét.


Bài 2: Kể chuyện "Nàng tiên ốc" kết hợp tả ngoại hình
các nhân vật.


+Gv lưu ý: Chỉ cần tả một đoạn về ngoại hình bà lão
hoặc nàng tiên.


- Tổ chức cho hs quan sát tranh minh hoạ , kể chuyện
theo cặp.


- Đại diện cặp kể thi trước lớp.


<i><b>GDKNS : tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể </b></i>


hiện tính cách của nhân vật- Tả hình dáng, vóc người,
trang phục, cử chỉ, khn mặt…


- Gv nhận xét.


<b>3.Củng cố dặn dị:2’</b>


+Muốn tả ngoại hình nhân vật cần chú ý gì?
- Nhận xét tiết học .


- Chuẩn bị bài sau.


- Hs dùng bút chì gạch vào
dưới những chi tiết miêu tả
hình dáng chú bé liên lạc.
- Chú bé là con của một gia
đình nơng dân nghèo.


Đơi mắt sáng và xếch cho
thấy chú là người rất nhanh
nhẹn , hiếu động , thông
minh.


- 1 hs đọc đề bài.


- Hs quan sát tranh trong bài
tập đọc , tập kể theo nhóm
2.


- Hs thi kể trước lớp.



- Tả hình dáng, vóc người,
trang phục, cử chỉ, khn
mặt…


<b>………..</b>
<b>To¸n</b>


So s¸nh c¸c sè cã nhiỊu chữ số
I. Mục tiêu:


- So sỏnh c các số có nhiều chữ số .


- Biết sắp xếp 4 số tự nhiờn cú khụng quỏ sỏu chữ số theo thứ tự từ bộ đến lớn
II. Đồ dùng dạy học:- Sgk, Vbt. - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>
A. Kiểm tra bài cũ: (5p)


Gv yêu cầu hs làm bài tập 3, 4 Sgk.
Gv nhận xét.


B. Bài mới: (30p)
<b>1. Gtb: Trực tiếp</b>


2. Hướng dẫn so sánh các số:


* Các số có chữ số không bằng nhau:
99578 và 100 000



- So sánh 2 số trên, vì sao ?


- Gv nhận xét, kết luận: Số nào có nhiều chữ
số hơn thì số đó lớn hơn..


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
- 2 học sinh lờn bảng làm bài


- Hs suy nghĩ, phát biểu.
99579 < 100 000


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

* Các số có các chữ số bằng nhau:
693 251 và 693 500


- So sánh số các chữ số ở các số ?
- So sánh các số ở cùng hàng
bắt đầu từ trái sang phải ?


- So sánh 2 chữ số hàng trăm nghìn ?
- So sánh hàng tiếp theo ?


- Hàng chục nghìn, hàng nghìn bằng nhau ta
phải so sánh đến hàng nào ?


- Nêu kết quả so sánh ?


- Khi so sánh các số có nhiều chữ số ta phải
làm như thế nào ?



* Gv kết luận.
3. Thực hành:
Bài tập 1. (Tr.11)
- Yêu cầu hs làm bài.
- Gv đánh giá, nhận xét.


- Hỏi: Muốn so sánh các số có nhiều chữ số
em làm thế nào?


<b> Bài tập 2. (Tr.11)</b>


- Muốn tìm số lớn nhất hay nhỏ nhất ta phải
làm gì ?


- Gv nhận xét và thống nhất kết quả.
- Gv củng cố bài.


Bài tập 3. (Tr.11)


- Yêu cầu hs tự làm và đọc bài làm của
mình.


<b> 4. Củng cố, dặn dò (3p)</b>


- Nêu cách so sánh các số có nhièu chữ số ?
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà học bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài sau.



- Hs đọc 2 số.
- Có 6 chữ số.
- đều là 6


- đều bằng nhau


- So sánh tiếp đến hàng trăm được 2
< 5


693 251 < 693 500
hay 693500 > 693251
- Hs phát biểu


- 1 hs nêu yêu cầu bài


- 2 hs làm bảng, lớp làm vào Vbt.
- Hs đọc và chữa bài.


9999 < 10 000 653 211= 653 211
99 999< 100 000 43 256 < 432 510
726 585>557 652 ;845 713<854 713
- Nêu cách làm.


- Tự làm vào vở.


- Hs đọc kết quả và giải thích cách
làm.


+Số lớn nhất: 902 011
- 1 hs đọc yêu cầu bài.



- Nêu cách làm: So sánh các số,sắp
xếp theo thứ tự bé -> lớn.


- Hs tự làm và báo cáo.


2467; 28 092; 932 018; 943 567.
.


- 2 hs trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> Làm quen với bản đồ ( tiếp )</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Nêu đợc các bớc sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tợng lịch
sử hay địa lý trên bản đồ.


- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tợng trên bản
đồ; dựa vào các kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng
bằng, vùng biển.


<i><b>*GD QPAN:Giới thiệu bản đồ hành chính Việt Nam và khẳng định hai quần đảo </b></i>
Trường Sa và Hoàng Sa là của Việt Nam.


<b>II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ tự nhiên VN, bản đồ hành chính.</b>
- SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:</b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b></i>



? Hãy nêu tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì?
? 1 : 200000 thể hiện điều gì?


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Bài mới: (32P)</b>


<b>1. Giới thiệu bài: (1p)</b>
Làm quen với bản đồ
<b>2. Cách sử dụng bản đồ:</b>


* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp (10p)
? Tên bản đồ cho ta biết điều gì?


? Dựa vào bảng chú giải H3 SGK đọc các kí hiệu của
một số đối tượng địa lí?


? Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam với
các nước láng giềng? Vì sao em biết?


? Nêu các bước sử dụng bản đồ?
<b>* Kết luận: SGK – T7</b>


* Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm (10p)
- Chia lớp thành 4 nhóm:


+ Gv giúp HS hồn thiện bài tập:


+) Nước láng giềng của Việt Nam là: Trung Quốc,
Lào, Cam – pu – chia.



+) Vùng biển của nước ta là một phần của Biển
Đông.


+) Các quần đảo của Việt Nam là: Hoàng Sa và
Trường Sa.


+) Một số đảo của Việt Nam là: Phú Quốc, Côn
Đảo, Cát Bà….


+ Các sơng chính của Việt Nam là: sơng Hồng,
sơng Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu….


* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp (5p)
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam:


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
- 2 Hs trả lời.


HS tự nghiên cứu SGK trả
lời câu hỏi:


- Cho ta biết tên khu vực và
những thông tin chủ yếu của
khu vực đó được thể hiện
trên bản đồ.


- Sồng, hồ, mỏ than…


- HS lên bảng chỉ bản đồ và


giải thích.


- Nhiều HS trả lời


+ Các nhóm thảo luận
làm bài tập.


+ Đại diện các nhóm
trình bày.


+ Nhận xét bổ sung.


+ Một HS lên bảng đọc tên
bản đồ và chỉ hướng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>* GDQPAN: GV chỉ giới thiệu bản đồ hành chính </b>
Việt Nam và khẳng định hai quần đảo Trường Sa và
Hoàng Sa là của Việt Nam


<b>4. Củng cố, dặn dò: (3p)</b>


- Xác định phương hướng của bản đồ như thế nào ?
- Gv nhận xét tiết học.


<i>- Hs về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.</i>


+ 1 HS chỉ và đọc tên các
tỉnh lân cận


***********************************


<i><b>Ngày soạn: 14/9/2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ 6 ngày 21 tháng 9 năm 2018 </b></i>
<b>To¸n</b>


Triệu và lớp triệu
I. Mục tiêu:


- Nhận biết hàng triệu , hàng chục triệu , hàng trăm triệu và lớp triệu .
- Biết viết các số đến lớp triệu .


II. §å dïng d¹y häc:
- SGK, VBT
- B¶ng phơ.


III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>
<b>A. Bài cũ:</b>


Cho số 653720 nêu rõ từng số thuộc hàng
nào? lớp nào?


? Lớp đơn vị, lớp nghìn gồm những hàng
nào?


<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
Triệu và lớp triệu


<b>2. Giới thiệu các hàng của lớp triệu:</b>



- GV đọc hai HS lên bảng viết lớp viết nháp:
1000; 100 000; 1000 000; 10 000 000.


- GV giới thiệu: Mười trăm nghìn được gọi là
một triệu: 1000 000


? Một triệu có mấy chữ số 0?


- GV giới thiệu: 10 000000; 100 000000


- Hàng triệu, chục triệu, trăm triệu hợp thành lớp
triệu.


? Lớp triệu gồm những hàng nào?
<b>3. Thực hành:</b>


* Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống
- HS đọc yêu cầu


- HS làm bài cá nhân, hai HS làm bảng.
- Chữa bài:


? Giải thích cách làm?


? Em có nhận xét gì về các số này?


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
- 2 hs trả lời bài.



- Một triệu gồm 6 chữ số 0.
lớp nhắc lại.


Viết số thích hợp vào chỗ trống:
300 000; 400 000; 500 000; …..


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

? Nhận xét các số phần b, c?
- Nhận xét đúng sai.


- Đối chéo vở kiểm tra.


* Gv chốt: Cho HS làm quen với các số tròn
chục, trăm, nghìn….


* Bài 2: Nối (Theo mẫu)
HS đọc yêu cầu.


60 000000 hãy đọc số này?


? Đọc lại các số ở cột bên trái rồi nối với cột bên
phải.


* Bài 3: Viết số thích hợp theo mẫu
HS đọc yêu cầu


GV phân tích mẫu:


? Số 3250000 có chữ số 3 ở hàng nào?
? Giá trị của chữ số 3 là bao nhiêu?



? Em có nhận xét gì về quan hệ giữa các hàng
và giá trị của hàng đó?


* Bài 4: Viết tiếp để có một hình vng
HS đọc u cầu


? Hình vng có cạnh là mấy ơ?


- Tổ chức HS chơi trị chơi: Thi làm nhanh
<b>4. Củng cố:</b>


Nhận xét tiết học


Yêu cầu HS về ôn bài, chuẩn bị bài sau.?


- 1 HS lên bảng chữa bài
- Các số có 7, 8 chữ số.


lớp đọc


- HS làm bài cá nhân, 1 làm bảng:


- Hàng triệu.
- 3000 000.


- Chữ số ở hàng nào thì có giá trị của
hàng đó.


- HS tự làm vở bài tập.
- Đổi chéo vở kiểm tra.



- Cạnh của hình vng có 4 ơ
- HS làm cá nhân.


- Hai đội, mỗi đội cử hai hs thi làm
bài.häc bµi, lµm bµi tËp.


...
<b>Khoa häc</b>


<b>Các chất dinh dỡng có trong thức ăn.</b>
<b> Vai trò của chất bột đờng</b>


I. Mơc tiªu:


- Kể tên các chất dinh dỡng có trong thức ăn: chất đạm, chất béo, vi-ta-min và chất
khoáng.


- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột, đờng: gạo, bánh mì, ngơ, khoai, sắn,...
- Nêu đợc vai trò của chất bột đờng đối với cơ thể: cung cấp năng lợng cần thiết cho
mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể.


<i><b>BVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khớ,</b></i>
thc n, nc ung t mụi trng.


<b>II. Đồ dùng dạy häc:- SGK, Vbt.</b>


Sáu triệu
60 000



000


Mười sáu triệu
60000000


0


Sáu trăm triệu
86 000


000


Sáu mươi triệu
16 000


000


Tám mưới sáu
triệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:</b>
<b>1.Kiểm tra.5’</b>


<b>2.Bài mới:28’</b>
a- Giới thiệu bài.


b-Hướng dẫn tìm hiểu bài.
<b>HĐ1: Tập phân loại thức ăn.</b>


Mục tiêu: HS biết sắp xếp các thức ăn hằng ngày vào


nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn
có nguồn gốc thực vật.


-Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có
nhiều trong thức ăn đó.


Cách tiến hành:


- Gv giao nhiệm vụ cho hs : thảo luận theo cặp.


- Kể tên những thức ăn đồ uống mà bạn dùng hàng ngày
vào bữa sáng, trưa,tối?


- Kể tên các thức ăn, đồ uống có trong hình?


+HD hs làm bảng phân loại theo nhóm:Phân loại thức ăn
có nguồn gốc động vật ( thực vật).


Người ta cịn có thể phân loại thức ăn theo cách nào khác?
- Các nhóm báo cáo kết quả.


- Có mấy cách phân loại thức ăn?


- Gv kết luận: Người ta có thể phân loại thức ăn theo nhiều
cách: phân loại theo nguồn gốc đó là thức ăn động vật hay
thực vật.


Phân loại theo lượng các chất dinh dưỡng chứa trong mỗi
loại chia thành 4 nhóm: Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột
đường; Chất đạm; Chất béo; Vitamin, chất khống.



Ngồi ra, trong nhiều loại thức ăn còn chứa chất xơ và
nước.


HĐ2: Tìm hiểu vai trị của chất bột đường.


Mục tiêu: Nói tên và vai trị của những thức ăn có chứa
nhiều chất bột đường.


Cách tiến hành:


* Tổ chức cho hs làm việc với sgk.


- Nói tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đường trong hình
trang 11 và vai trò của chất bột đường?


* Làm việc cả lớp.


- Kể tên các thức ăn chứa nhiều bột đường mà em ăn hàng
ngày?


- 2 hs nêu ghi nhớ.


- Hs quan sát tranh và nêu
nội dung tranh.


- 1 số hs trình bày trước
lớp.


- Rau cải, cơm , thịt gà ,


sữa…


- Nhóm 4 hs thảo luận,
hồn thành bảng phân loại.
- Đại diện nhóm trình bày
kết quả.


Thức ăn có nguồn gốc ĐV
gà, cá , cua …


Thức ăn có nguồn gốc TV
rau cải , súp lơ , đậu phụ …
- Phân loại theo lượng các
chất có trong thức ăn.
- 2 cách ( ở trên ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ
đâu?


- Hs thảo luận theo nhóm.


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.


<b>GV kết luận: Chất bột đường là nguồn cung cấp năng</b>
lượng chủ yếu cho cơ thể và duy trì nhiết độ của cơ thể.
Chất bột đường có nhiều ở gạo, ngơ, bột mì, … ở một số
loại củ như khoai, sắn, đậu và ở đường ăn.


- Gv chữa phiếu, nhận xét.



<b>GDBVMT : Con người cần đến khơng khí, thức ăn, nước</b>
uống từ mơi trường.


<b>3.Củng cố dặn dò:2’</b>
- Hệ thống nội dung bài.


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


- Gạo , ngô , bánh quy ,
chuối, bún, khoai lang,
khoai tây.Chất bột đường
cung cấp năng lượng cho
cơ thể.


- Hs kể thức ăn hàng ngày
bản thân dùng.


- Nhóm 6 hs thảo luận,
hoàn thành nội dung .
- Hs báo cáo kết quả.
+Các thức ăn chứa nhiều
bột đường có nguồn gốc từ
thực vật.


- Hs thi kể thêm các thức
n cha nhiu bt ng.
<b></b>


<b>---A Lí</b>



<b>DÃy Hoàng Liên Sơn</b>
<b>I. Mục tiªu: </b>


- Nêu đợc một số đặc điểm tiêu biểu về dđịa hình, khí hậu của dãy Hồng Liên Sơn:
+ Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam: có nhiều đỉnh nhọn, sờn núi rất dốc, thung lũng
thờng hẹp v sõu.


+ Khí hậu ở những nơi cao: lạnh quanh năm.


- Ch c dóy Hong Liờn Sn trờn bn ( lợc đồ) tự nhiên Việt Nam.


- Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản: dựa vào bảng số
liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của SaPa vào tháng 1 và tháng 7.


<i><b>*GD QPAN: ý nghĩa và tầm quan trọng của dãy Hồng Liên Sơn trong việc chống giặc</b></i>
ngoại xâm


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


- Bản đồ địa lí tự nhiên VN.


- Tranh ảnh về dãy núi HLS và đỉnh Phan - xi - păng.
III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>
<b>1. Kiểm tra.5’</b>


- Muốn sử dụng bản đồ ta phải làm ntn?
- Nhận xét.



<b>2. Bài mới:28’</b>
a.Giới thiệu bài.


b.Hướng dẫn tìm hiểu bài.


<b>HĐ1: HLS dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam.</b>
- Yêu cầu hs đọc tên lược đồ , chú giải sgk.
+ Hãy chỉ vị trí của dãy núi HLS trên bản đồ?


- Kể tên các dãy núi chính ở phía Bắc của nước ta? Dãy
nào dài nhất?


- Dãy núi HLS ở phía nào của sơng Hồng và sơng Đà?


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
- 2 hs nờu.


- Hs theo dõi.


- Hs nêu tên bản đồ, chỉ bản đồ
và đọc tên dãy núi HLS.


- 3 - 4 hs chỉ.


- Sông Gâm ; Ngân Sơn , Bắc
Sơn , Đông Triều , HLS .Dãy
HLS dài nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Dãy núi HLS dài bao nhiêu km ? Rộng bao nhiêu km?
- Đỉnh núi , sườn và thung lũng ở dãy núi HLS ntn?


<b>HĐ2: Thảo luận nhóm.</b>


B1: Chỉ đỉnh núi Phan - xi - păng trên H1 và cho biết độ
cao của nó?


- Tại sao đỉnh núi Phan - xi - păng được gọi là nóc nhà
của Tổ Quốc ?


- Mô tả đỉnh Phan - xi - păng?
B2: Gọi các nhóm trình bày.
B3: Gv nhận xét.


<b>HĐ3:Khí hậu lạnh quanh năm.</b>
B1: Làm việc cả lớp.


- Yêu cầu hs đọc thầm mục 2 ở sgk.
+Khí hậu ở những nơi cao của HLS ntn?


+Hãy chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ địa lý tự nhiên
Việt Nam?


- Nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và
tháng 7?


B2: Gv kết luận : sgv.
B3: Tổng kết :


- Nêu đặc điểm tiêu biểu về vị trí , địa hình, khí hậu của
dãy HLS?



<i><b>*GD QPAN: giáo viên giới thiệu cho hs hiểu ý nghĩa và</b></i>
tầm quan trọng của dãy Hoàng Liên Sơn trong việc
chống giặc ngoại xâm


<b>3.Củng cố dặn dò:2’</b>
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


- Chiều dài: khoảng 180 km ,
chiều rộng:gần 30 km.


- Sườn núi: rất dốc; thung
lũng : hẹp và sâu.


- Hs chỉ bản đồ và nêu : Độ cao
của dãy HLS là 3143 m.


- Vì Phan - xi - păng là đỉnh
núi cao nhất nước ta.


- Có nhiều đỉnh nhọn , quanh
năm mây phủ.


- Hs đọc thầm trả lời câu hỏi.
- Lạnh quanh năm.


- 3 - 4 hs chỉ bản đồ vị trí Sa
Pa.



- Tháng 1: 90<sub>C ; tháng 7: 28</sub>0<sub>C</sub>
Khí hậu Sa Pa mát mẻ , có
nhiều phong cảnh đẹp, là nơi
du lịch , nghỉ mát lý tưởng.


- Hs lắng nghe


- Hs nêu lại các nội dung vừa
học.


<b>………..</b>
<b>SINH HOẠT TUẦN 2</b>


I. Mục tiêu:
* SINH HOẠT


- Giúp học sinh: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.
- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.


- Giáo dục thông qua giờ sinh hoạt.
<b>* KNS</b>


- Luôn chủ động và tích cực lắng nghe.
- Đồng cảm với ngời nói.


- Biết vận dụng điều đã học vào thực tế hàng ngày.
<b>II. Đồ dựng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>
<b>A. ổn định tổ chức.</b>


- Yêu cầu học sinh hát tập thể một bài hát.
<b>B. Tiến hành sinh hoạt:</b>


<i><b>1. Nêu yêu cầu giờ học.</b></i>


<i><b>2. Đánh giá tình hình trong tuần:</b></i>


a. Các tổ trưởng nhận xét về hoạt động của tổ mình trong
tuần qua.


b. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung
của lớp.


c. Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất cả các hoạt
động.


@ ưu điểm :


- Học tập: ...
...
...
...
- Nề nếp: : ...
...
...
...
@ Một số hạn chế:



...
...
...
...
<i><b>3. Phương hướng tuần tới.</b></i>


.. ...
...
...
...
<i><b>4. Kết thúc sinh hoạt:</b></i>


.. ...
...
...
...


<i><b>Hoạt động của học</b></i>
<i><b>sinh</b></i>


- Học sinh hát tập
thể.


- Học sinh chú ý lắng
nghe.


- Hs chú ý lắng nghe,
rút kinh nghiệm cho
bản thân.



- Hs lắng nghe rút
kinh nghiệm bản
thân.


- Học sinh rút kinh
nghiệm cho bản thân
mình.


<b>Thùc hµnh kĩ năng sống</b>


<b>BI 1: THI KHI lNG NGHE</b>
<i><b> Giới thiệu bai</b></i>


- GV giới thiệu bai.
- Ghi ten bai.


<i><b>HĐ 1. Lắng nghe chủ động: </b></i>
<b>a, Chuẩn bị lắng nghe</b>


<b>- GV yờu cu HS c tỡnh hung.</b>


- Yêu cầu HS thảo luận: Em cần chuẩn bị gì
trớc khi lắng nghe.


HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- HS lm bi tp trong SGK
- Chốt ý đúng



* Rót ra bµi häc
b. TÝch cùc nhiƯt t×nh


<b>- GV u cầu HS đọc tỡnh hung.</b>


- Yêu cầu HS thảo luận tình huống vµ lµm bµi
tËp trong SGK


- Chốt ý đúng
* Rút ra bài học


<i><b>HĐ 2: Lắng nghe đồng cảm: </b></i>
<b>a, Cấp độ lắng nghe</b>


- Yêu cầu HS thảo luận: Theo em, lắng nghe
để làm gì?


HS làm bài tập trong SGK
- Chốt ý đúng


* Rót ra bµi häc


<b>b, Thể hiện sự đồng cảm</b>
<b>- HS đọc truyện SGK</b>
- GV cht ý: HD SGK
<b>H3: Luyn tp: </b>


HS ghi lại cảm nhËn cđa m×nh
<b>4. Củng cố - dặn dị: </b>



- Tại sao phải lắng nghe ngời khác?


- Khi lng nghe em cần có thái độ nh thế nào?


HS đọc bài học
HS đọc tình huống.


HS làm bài tập trong SGK
HS nêu ý kiến của mình
HS làm bài tập trong SGK
HS đọc bài học


HS đọc truyện
Hs làm bài tập


************************************
<b>Thực hành Tiếng Việt </b>


<b>Cau chuyen "Ông lão nhân hậu"</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy, giọng đọc phù hợp với lời nhân vật.


- Chọn được các câu trả lời đúng trong bài.Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm.
- Giáo dục học sinh biết yêu thương, đồng cảm với những người xung quanh.
<b>II. Nội dung</b>


<b>Bai 1</b>


<b>1. Luyện đọc: "Ông lão nhân hậu"</b>


- 1 HS đọc cả bài


- 3 em đọc tiếp


- Luyện đọc từ khó: bị loại,khe khẽ,ngẩn người,sững người,...
- Nối tiếp nhau đọc


- Đọc bài theo nhóm đơi


2.Đánh dấu ü vào ơ trống câu trả lời đúng:
- HS làm vào vở thực hành


- Đọc kết quả trước lớp


a) Vì sao cơ bé buồn,ngồi khóc một mình?
" <i>Vì cơ bé bị loại khỏi dàn đồng ca.</i>
b) Khi cô bé hát ai đã khen cơ?


" <i>Một ơng cụ tóc bạc.</i>


c) Ơng cụ có nghe được lời hát của cơ bé khơng?Vì sao?
" <i>Khơng, vì ông cụ bị điếc từ lâu.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

" <i>Cảm ơn ông. Nhờ ông động viên mà cháu đã thành tài.</i>
e) Em có thể dùng từ ngữ nào để nói về ông cụ?


" <i>Nhân hậu</i>
- Nhận xét


<b> 3. Yêu cầu HS nêu tác dụng của dấu hai chấm, đánh dấu X vào ơ thích hợp:</b>


a) Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau là ý nghĩ của nhân vật.


b) Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật.
<b>Bai 2</b>


<b>1. Đánh dấu X vào ô trống trước câu trả lời đúng.</b>
- HS làm vào vở thực hành


- Đọc kết quả trước lớp
- Nhận xét


a) Các chi tiết "<i><b>thân hình gầy,chiếc áo cánh nâu,quần ngắn tới đầu gối"</b></i> cho thấy:
" <i>Chú bé là con nhà nghèo, quen chịu đựng vất vả.</i>


b) Các chi tiết "<i><b>túi áo trễ xuống tận đùi như đã từng đựng nhiều thứ quá nặng,đôi </b></i>
<i><b>bắp chân nhỏ luôn động đậy"</b><b> cho thấy:</b></i>


" <i>Chú bé rất hiếu động.</i>


c) Chi tiết "đôi mắt sáng và xếch lên" cho thấy:
" <i> Chú bé rất thông minh gan dạ.</i>


<b>2: Hãy tưởng tượng mình là cơ bé trong câu chuyện “ Ơng lão nhân hậu”, kể lại </b>
<b>một đoạn của câu chuyện trong đó có một vài câu tả ngoại hình của nhân vật.</b>


Tối đó tơi bị loại khỏi dàn đồng ca. Tơi rất buồn, ngồi khóc một mình trong cơng
viên. Tơi tự hỏi “ Tại sao mình khơng được hát nữa, mình hát tồi thế sao?” Thế rồi tơi
khẽ hát hết bài này đến bài khác.


- Cháu hát hay q! Một giọng nói vang lên



Tơi ngẩn người. Người vừa khen tơi là một ơng cụ tóc bạc, trơng ơng rất phúc hậu.
Ông đã già nhưng vẫn rất khỏe mạnh. Ơng nói xong thì đứng dậy, chậm rãi bước đi.
<b>III. Củng cố</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×