Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

GDCD 8- tuần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.17 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 1 - Tiết 1</b>


Ngày soạn: / 8/2019
Ngày giảng: /8/2019


<b>Bài 1</b>


<b>TÔN TRỌNG LẼ PHẢI</b>


<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


<i><b>1. Kiến thức .</b></i>


- Hiểu được thế nào là lẽ phải và tôn trọng lẽ phải .
- Nêu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.


- Phân biệt được tôn trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải.
- Hiểu ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải.


<i><b>2. Kỹ năng .</b></i>


<i><b>a. Kĩ năng bài học:</b></i>


- Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải.
<i><b>b. Kĩ năng sống: </b></i>


+ Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về những biểu hiện và ý nghĩa của việc tôn
trọng lẽ phải.


+ Kĩ năng phân tích, so sánh về những biểu hiện tơn trọng lẽ phải hoặc không tôn
trọng lẽ phải.



+ Kĩ năng ứng xử/ giao tiếp; kĩ năng tự tin trong các tình huống để thể hiện sự tơn
trọng, bảo vệ lẽ phải.Giáo dục kĩ năng sống: trình bày suy nghĩ, phân tích, so sánh,
tư duy phê phán, ứng xử giao tiếp


<i><b>3. Thái độ.</b></i>


- Có ý thức tơn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải.


- Khơng đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lí của dân tộc.
<i><b>4. Phát triển năng lực</b></i>


- Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác...


<b>+ Giáo dục đạo đức:TRUNG THỰC, TƠN TRỌNG, KHIÊM TỐN, TRÁCH NHIỆM</b>
+ Có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải.


+ Khơng đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lí của dân
tộc.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK, SGV GDCD 8, máy tính, máy chiếu.


- Một số câu chuyện , đoạn thơ nói về việc tôn trọng lẽ phải .
<b>III. Phương pháp và kĩ thật dạy học:</b>


- Thảo luận nhóm, động não, xử lí tình huống...
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức: (1’)</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>a. Giới thiệu bài</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>


<i>- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng bài học cho H</i>
<i>- Thời gian: 1 phút</i>


<i>- Phương pháp: giới thiệu</i>


<i><b> Trong cuộc sống của chúng ta, mọi thứ đều có thể mất đi, chỉ có chân lí, lẽ</b></i>
phải là tồn tại mãi. Để luôn nhận được sự tin cậy, tôn trọng của mọi người, mỗi
chúng ta cần luôn luôn tôn trọng lẽ phải. Để hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải, biểu
hiện cũng như ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải, thầy và các em tìm hiểu bài hơm nay.


b. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của GV&HS</b>


<b>Hoạt động 2: Lắng nghe, quan sát và tìm hiểu vấn</b>
đề


<i>-Mục tiêu: Giúp HS khai thác tình huống, truyện</i>
<i>đọc </i>


<i>- Thời gian: 15 phút</i>


<i>- Phương pháp: thuyết trình, dạy học nhóm, nêu</i>
<i>và giải quyết vấn đề, đàm thoại</i>



<i>- Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi, chia nhóm</i>
<b>G chiếu tình huống SGK/28</b>


<b>GV gọi HS đọc tình huống </b>


<i><b>* Giáo viên chia lớp làm 3 nhóm thảo luận 3 vấn </b></i>
<i><b>đề sau :5’</b></i>


<i><b>- Nhóm 1 : Em có nhận xét gì về việc làm của</b></i>
quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích trong câu
chuyện trên


<i><b>- Nhóm 2 : Trong các cuộc tranh luân có bạn đưa</b></i>
ra ý kiến nhưng bị đa số các bạn phản đối. Nếu
thấy ý kiến đó đúng thì em xử sự như thế nào ?
<i><b>- Nhóm 3 : Nếu biết bạn mình quay cóp trong giờ </b></i>
kiểm tra, em sẽ làm gì ?


- Các nhóm thảo luận.


- Các nhóm cử nhóm trưởng và thư kí ghi chép lại
các ý kiến cử đại diện lên trình bày.


- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Giáo viên kết luận:


GV: Để có cách ứng xử phù hợp trong những
trường hợp trên đòi hỏi mỗi người khơng chỉ có
nhận thức mà còn phải có hành vi và cách ứng xử
phù hợp trên cơ sở tôn trọng sự thật, bảo vệ lẽ



<b>Nội dung cần đạt</b>
<b>I.</b> <b>Đặt vấn đề .</b>


* Truyện đọc:


- Việc làm của quan tuần phủ
chứng tỏ ông là người dũng cảm,
trung thực dám đấu tranh để bảo
vệ lẽ phải không chấp nhận
những điều sai trái.


* Tình huống:


- Nếu thấy ý kiến đúng:


+ Cần ủng hộ bạn và bảo vệ ý
kiến của bạn.


+ Phân tích cho bạn khác thấy
những điểm mà em cho là đúng
là hợp lí .


- Bạn quay cóp trong giờ kiểm
tra:


+ Bày tỏ thái độ khơng đồng
tình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

phải, phê phán những hành vi sai trái..



<i><b>? Theo em trong những trường hợp trên trường</b></i>
<i><b>hợp nào được coi là đúng đắn phù hợp với đạo lí</b></i>
<i><b>và lợi ích chung của xã hội.</b></i>


- HS: Cả 3 cách xử sự trên .


- GV: Đó là lẽ phải. Vậy lẽ phải là gì ?
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học</b>


<i>- Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu khái niệm, biểu hiện</i>
<i>của lao động tự giác, sáng tạo</i>


<i>- Thời gian: 10 phút</i>


<i>- Phương pháp: thuyết trình, dạy học nhóm, nêu</i>
<i>và giải quyết vấn đề, đàm thoại</i>


<i>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia nhúm</i>
<i><b>Cách tiến hành:</b></i>


<i><b>? Qua vic phõn tớch trờn, em hiu thế nào là lẽ </b></i>
<i><b>phải ?</b></i>


- HS: Trả lời theo ý hiểu.
- GV: Kết luận.


<i><b>? Em hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải ?</b></i>
- HS trả lời theo ý hiểu.



- GV kết luận :


<i><b> - Lẽ phải là những điều được coi là đúng đắn</b></i>
<i>phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội.</i>
<i> - Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, làm</i>
<i>theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều</i>
<i>chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích</i>
<i>cực; khơng chấp nhận và khơng làm những việc</i>
<i>sai trái.</i>


<i><b>* GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm:5’</b></i>


<i>- Nhóm 1,2: Nêu biểu hiện của tơn trọng lẽ phải?</i>
<i>- Nhóm 3,4: Nêu biểu hiện của khơng tơn trọng lẽ</i>
phải?


<b>- Các nhóm thảo luận.</b>


- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác bổ sung.


- GV nhận xét và chốt ý:


- GV: Đối với những việc làm như vi phạm luật
giao thông đường bộ, vi phạm nội quy ở trường


Các hành động trên đều phù hợp,
vì tơn trọng lẽ phải.


<b>II. Bài học .</b>



<i><b>1. Khái niệm: ( SGK – T2)</b></i>
.


<i><b>2. Biểu hiện của tôn trọng lẽ</b></i>
<i><b>phải:</b></i>


- Chấp hành tốt mọi quy định
nơi mình sống, học tập và làm
việc, khơng nói sai sự thật;
không vi phạm đạo đức và pháp
luật…..


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

lớp, làm trái các qui định của pháp luật …đó có
phải là tôn trọng lẽ phải không?


- HS: Không tôn trọng lẽ phải.


- GV: Với những việc làm đó ta cần bày tỏ thái độ
hành động gì ?


- HS: Phản đối.


? Lấy ví dụ về tình huống tơn trọng lẽ phải?
- HS lấy ví dụ


<i>GV Tích hợp giáo dục đạo đức HS có ý thức tơn</i>
trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ
phải. Khơng đồng tình với những hành vi làm
trái lẽ phải, làm trái đạo lí của dân tộc



<i><b>- GV: Vậy tơn trọng lẽ phải có ý nghĩa như thế </b></i>
<i><b>nào ?</b></i>


- HS trả lời.
- GV kết luận:


- GV: Là học sinh em phải làm gì để trở thành
người biết tơn trọng lẽ phải?


- Học sinh liên hệ.


- GV nhận xét và kết luận.
<b>Hoạt động 4: Bài tập .</b>


<i>Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức của</i>
<i>toàn bài. HS biết vận dụng những kiến thức đã học</i>
<i>vào giải quyết các tình huống thực tế.</i>


<i>- Thời gian: 15 phút</i>


<i>- Phương pháp: thuyết trình, thảo luận nhóm, nêu</i>
<i>và giải quyết vấn đề, đàm thoại</i>


<i>- Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi, chia nhúm</i>
<i><b>Cách tiến hành:</b></i>


<b>- HS Hot ng nhúm:</b>
N1: Tho lun bi 1.
N2: Thảo luận bài 2.


N3: Thảo luận bài 3.


- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác bổ sung.


- GV kết luận.


VD : một số câu danh ngôn, tục ngữ về lẽ phải
Ngọc bất trác, bất thành khí. Nhân bất học, bất tri
nghĩa.


<i>( Ngọc khơng mài dũa thì khơng thể trở thành khí </i>


làm theo cái sai, cái xấu…


<i><b>3.Ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải</b></i>
- Tôn trọng lẽ phải giúp mọi
người có cách ứng xử phù hợp,
làm lành mạnh các mối quan hệ
xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội
ổn định và phát triển .


<b>III. Bài tập .</b>
<i><b>Bài tập 1. </b></i>


- Lựa chọn cách ứng xử c.
<b>Bài tập 2.</b>


- Lựa chọn cách ứng xử c.
<b>Bài tập 3.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

dụng; người ta khơng học thì khơng hiểu được lẽ
phải)


- Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn.
- Khó mà biết lẽ biết trời


Biết ăn biết ở hơn người giàu sang.
- Lời hơn lẽ thiệt.


- Khôn chẳng qua lẽ, khoẻ chẳng qua lời.
- Lời hay lẽ phải.


<i><b>4. Củng cố( 3’)</b></i>


- GV: Tôn trọng lẽ phải là gì?


- HS: Tơn trọng lẽ phải là cơng nhận, ủng hộ, làm theo và bảo vệ những điều đúng
đắn; Không chấp nhận và không làm những việc sai trái.


<i><b>5. Hướng dẫn học bài (1’).</b></i>


- Về nhà các em học bài và trả lời được:


+ Thế nào là lẽ phải? Thế nào là tôn trọng lẽ phải?
+ Biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.


+ Phân biệt được tôn trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải.
+ Ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải.



- Sưu tầm một số câu ca dao tục ngữ danh ngơn nói về tơn trọng lẽ phải.
- Đọc và tìm hiểu bài Liêm khiết theo yêu cầu bài học.


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×