Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Giáo án tuần 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.85 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 12</b>
<b>Ngày soạn: 18/11/2017</b>


<b>Ngày giảng: Thứ hai : 20/11/2017 ( L: 1B Sáng)</b>

<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>



<b>BÀI 12: NHÀ Ở</b>


<b>I Mục tiêu:</b>



- Nhà ở là nơi sống của mọi ngời trong gia đình.
- Nhà ở có nhiều loại khác nhau và có địa chỉ cụ thể.
-Biết địa chỉ của gia đình nhà mình.


- Kể về ngơi nhà và các đồ dùng trong nhà.
- Yêu quý ngôi nhà và đồ dùng trong nhà.


* Cho HS thấy sự cần thiết phải giữ sạch mơi trờng nhà ở. Từ đó có ý thức giữ nhà
cửa sạch sẽ, ngăn nắp, gọn gàng góp phần vào việc bảo vệ môi trường xung quanh.

<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



- Các hình trong sgk.


<b>III. Các ho t </b>

ạ động d y h c:ạ ọ
<b>1.. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>
- Cho hs kể về gia đình mình.
- Gv nhận xét.


<b>2. Bài mới: (32’)</b>


a. Hoạt động 1: Quan sát hình



- Giáo viên cho hs quan sát hình trong sgk và làm
việc theo cặp.


- Gv hỏi:


+ Ngôi nhà này ở đâu?


+ Bạn thích ngơi nhà nào? Tại sao?
- Gọi hs trình bày trớc lớp.


- Cho học sinh quan sát tranh đã chuẩn bị và giải
thích cho học sinh hiểu về các dạng nhà.


<b>* Kết luận: Nhà ở là nơi sống và làm việc của </b>
mọi ngời trong gia đình nên chúng ta phải giữ cho
nhà cửa ln sạch sẽ, ngăn nắp gọn gàng


b. Hoạt động 2: Quan sát, theo nhóm nhỏ.


- Giáo viên yêu cầu mỗi nhóm hs quan sát 1 hình
và nói tên các đồ dùng đợc vẽ trong hình.


- Gọi học sinh kể tên đồ dùng trong gia đình.


- 2 hs kể.


- Hs quan sát và làm việc theo
cặp.


- Học sinh trả lời.


- Vài hs đại diện nêu.
- Học sinh quan sát


- Hs ngồi theo nhóm 4 và thảo
luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Giáo viên gợi ý để học sinh liên hệ về những đồ
dùng trong gia đình.


Kết luận: Mỗi gia đình đều có đồ dùng cần thiết
cho sinh hoạt và việc mua sắm những đồ dùng đó
phụ thuộc vào điều kiện kinh tế mỗi gia đình.


<b>3. Củng cố- dặn dị(3’)</b>


- Gv nêu tóm tắt bài học: Ai cũng có nhà ở, nhà
nào cũng có địa chỉ của mình, trong nhà có những
đồ dùng để phục vụ cho mỗi công việc.


- Dặn hs về nhà nên giúp mẹ dọn nhà, lau chùi
sch s nhng dựng trong nh.



<b>---Ngày soạn: 18/11/2017</b>


<b>Ngày giảng: Th ba : 21/11/2017 ( L: 1B Chiều)</b>


<b>Ôn tập chương 1 :</b>


<b>Kỹ thuật xé dán giấy.</b>


<b> I .MỤC TIÊU :</b>


- Biết chọn giấy màu phù hợp,xé dán được các hình và biết cách dán ghép,trình
bày sản


phẩm thành bức tranh tương đối hoàn chỉnh.
- Giúp các em củng cố lại kỹ thuật xé dán giấy.
<b> II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- GV : Các loại giấy màu và các hình mẫu đã chuẩn bị ở các tiết học trước.
- HS : Giấy thủ cơng,bút chì,thước,hồ dán.


<b> III .HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>
<b>1. Ổn định lớp (2’) </b>


<b>2. kiểm tra bài cũ (3’)</b>


<b>- Giáo viên hỏi lại các mẫu xé dán đã học </b>
- Muốn có được sản phẩm đẹp em cần xé dán
như thế nào ?


<b>3. Bài mới (32’)</b>


* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.


Mục tiêu : Học sinh nhớ lại các bài xé dán
đã học.


- Học sinh kể tên các bài xé dán.


-Học sinh trả lới,lớp bổ sung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Hãy nêu quy trình xé dán hình chữ
nhật,hình tam giác.


<b>* Hoạt động 2 : Học sinh thực hành theo </b>
nhóm.


Mục tiêu : Mỗi nhóm chọn 1 sản phẩm xé
dán, sau đó lên trình bày dán vào bảng lớp.
<b>4. Củng cố- Dặn dò (3’)</b>


- Giáo viên nhắc lại kỹ thuật xé kết hợp nhận
xét,công bố thi đua trên bảng


- Chuẩn bị học phần gấp giấy và gấp hình.


- Học sinh nêu :


Bước 1 : Đếm ô đánh dấu.
Bước 2 : Làm thao tác xé.
 Bước 3 : Dán hình.


Các nhóm thực hành.


Học sinh quan sát và có ý kiến.



<b>---Ngày soạn: 18/11/2017</b>


<b>Ngày giảng: Thứ ba :21/11/2017 ( L: 3B Chiều)</b>


THỦ CÔNG


<i><b>CẮT DÁN CHỮ I, T (Tiết 2)</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Giúp HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T.


- Kẻ, cắt, dán được chữ I, T, các nét tương đối đều nhau.


- Giáo dục HS lịng ham thích cắt, dán chữ, áp dụng cắt lúc cần.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


- Giáo viên: Mẫu chữ I, T; tranh quy trình.
- Học sinh: Giấy thủ cơng, kéo, hồ dán.
III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:5’</b></i>


- Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của
học sinh


- Giáo viên nhận xét đánh giá .


<i><b>2.Bài mới: 32’</b></i>
<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b) Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét </b></i>


- Cho HS quan sát mẫu chữ I và T đã
cắt rời.



- Yêu cầu nhận xét về chiều rộng, kích
thước của mỗi chữ .


<i><b>c) Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu </b></i>


Treo tranh quy trình và hướng dẫn.


- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị
của các tổ viên trong tổ mình.


- Lớp theo dõi giới thiệu bài


- Cả lớp quan sát mẫu chữ Tvà chữ Ivà
đưa ra nhận xét : Các kích thước về
chiều rộng , chiều cao , của từng con chữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> Bước 1: Kẻ chữ I và T</b>


+ Kẻ, cắt 2 HCN: h1 cao 5ô, rộng 1ô; h2
cao 5ơ, rộng 3ơ.


+ Chấm điểm đánh dấu hình chữ T vào
hcn 2, sau đó kẻ chữ T theo các điểm đã
đánh dấu.


Bước 2: Cắt chữ T.


+ Gấp đôi hcn đã kẻ chữ T theo đường
dấu giữa, ta được nửa chữ T.



+Cắt theo đường kẻ nửa chữ T, mở ra
được chữ T


Bước 3: Dán chữ I, T


- Tổ chức cho HS tập kẻ, cắt chữ I, T trên
giấy trắng.


- Theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng
túng.


<i><b> d) Củng cố - Dặn dò: 3’</b></i>


- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn giờ học sau thực hành trên giấy
màu.


giáo viên để nắm về các bước và quy
trình kẻ , cắt , dán các con chữ.


<b>- Tiến hành tập kẻ, cắt và dán chữ I và </b>
<b>chữ T trên giấy nháp .</b>


- Cả lớp làm vệ sinh lớp học.
- HS lắng nghe


<b></b>
<b>---Ngày soạn: 18/11/2017</b>



<b>Ngày giảng: Thứ tư : 23/11/2017 ( L: 3B Chiều)</b>


THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Biết điền từ thích hợp vào chỗ trống.
- Phân biệt các từ viết sai lỗi chính tả.


- Biết tìm các sự vật được so sánh trong câu .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


- Giáo viên: Bảng phụ có nội dung bài 3.
- Học sinh: VTH


III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ
<b>1. Giới thiệu bài: 2’</b>


<b> 2.Hướng dẫn HS làm bài tập (35)</b>
<b>Bài 1: Gạch dưới từ viết sai chính</b>
<b>tả rồi sửa lại bên dưới </b>


-Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập.
- GV nhận xét chốt lại lời giải.


- Một em đọc yêu cầu bài tập 1. Cả lớp đọc thầm.
- Thực hành làm bài tập vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 2: Nối vần át hoặc ác thích</b>
<b>hợp với chỗ trống trong hình chữ</b>


<b>nhật (6’) </b>


-Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập
2.


- Gọi HS nêu kết quả.


- GV nhận xét, tuyên dương.


<b>Bài 3:Đọc các câu sau rồi điền vào</b>
<b>bảng( 8’) </b>


-Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập
3.


- Gọi HS nêu kết quả.


- GV nhận xét, tuyên dương.


<i><b>3) Củng cố - Dặn dò(4')</b></i>


- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết
học


- Dặn về nhà học bài xem trước bài
mới.


lại cho đúng:


gà chọi, chói chang, chống trả, đánh trả.



- Một em đọc bài tập 2. Lớp theo dõi và đọc thầm
theo.


- Cả lớp làm bài.


- 3HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung:
vải bạt vòng bạc


vạt nương vạt áo
tan tác khát nước
ban phát mang vác


- Một em đọc bài tập 3. Lớp theo dõi và đọc thầm
theo.


- Cả lớp làm bài.


- 3HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung:


<i>Câu Vật</i>


<i>được ss</i>


<i>T/c cần</i>
<i>ss</i>


<i>Từ ss</i> <i>Vật dùng</i>
<i>để ss</i>
<i>b</i> <i>Chiếc</i>



<i>tàu</i>


<i>Đồ sộ</i> <i>như</i> <i>Ngôi nhà</i>
<i>c</i> <i>Hoa</i>


<i>dại</i>


<i>vàng</i> <i>như</i> <i>Cánh</i>
<i>bướm</i>


- 3HS lần lượt đọc lại bảng sau khi đã hoàn chỉnh.


<b></b>
<b>---Ngày soạn: 18/11/2017</b>


<b>Ngày giảng: Thứ tư : 22/11/2017 ( L: 3B Chiều)</b>
THỰC HÀNH TỐN


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Ơn nhân số có ba chữ số với số có một chữ số


- HS thực hiện thành thạo so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- GDHS u thích học tốn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


- Giáo viên: Bảng phụ có nội dung bài 2.
- Học sinh: VTH


III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ


<b>1. Giới thiệu bài: 2’</b>


<b> 2. Luyện tập: (35’)</b>
<b>Bài 1: Đặt tính rồi tính</b>
- Yêu cầu 2 em nêu bài tập 1.
- 4 HS lên bảng làm bài


- Giáo viên nhận xét chữa bài.
<b>Bài 2.Viết số thích hợp vào ô</b>
<b>trống </b>


- Gọi học sinh đọc y/c


- Nhận xét bài làm của học sinh.
<b>Bài 3: Bài toán</b>


- Gọi một học sinh nêu yêu cầu
BT3.


- Bài toán cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì ?


- Mời một học sinh lên bảng giải.


*Lớp theo dõi giới thiệu bài.


- HS đọc y/c bài.


- 4 HS lên bảng, dưới lớp làm VBT
161 x 6 245 x 2 208 x 4 317 x 3


161 245 208 317
x x x x


6 2 4 3


966490 832 957
- HS nhận xét.


- Cả lớp làm vào vở rồi chữa bài.


- HS đọc y/c


- 2 HS lên l m b ng phà ả ụ


Số lớn 15 36


Số bé 3 4


Số lớn gấp mấy
lần số bé


5 9


Số lớn hơn số bé
bao nhiêu đơn vị


12 32


- HS đọc bài toán



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Nhận xét chữa bài.


- Yêu cầu lớp đổi chéo vở để kiểm
tra.


<b>Bài 4 : Khoanhvào chữ đặt</b>
<b>trước câu trả lời đúng </b>


- Học sinh đọc y/c.


- Nhận xét bài làm của học sinh.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:(3')</b></i>


- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học và làm bài tập .


<i><b>Giải:</b></i>


Bao ngô nặng gấp bao gạo số lần là:
25 : 5 = 5 ( lần )


Đáp số: 5 lần


- 2 học sinh đọc y/c.
- HS trả lời đáp án: 6 lần




<i>---Ngày soạn:18/11/2017</i>



<i>Ngày dạy: 5A : Tiết 3 – Chiều (24/11) </i> 5B : Tiết 4 - Chiều (22/11)
5C : Tiết 2 - Chiều (23/11) 5D: Tiết 3 - Sáng (20/11)


<b>HĐGD KỸ THUẬT</b>
<b>CẮT, KHÂU, THÊU ( Tiết 1 )</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Bộ ĐDCKT, một số sản phẩm mẫu
<b>III. Nội dung các hoạt động </b>


<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>


- Ban Văn nghệ t/c trò chơi
- Ban học tập kiểm tra HDƯD


<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Giáo viên giới thiệu bài
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu


- Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ


<i><b>C. Hoạt động cơ bản </b></i>


1. C ng c ki n th củ ố ế ứ



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.


+ Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ:


- Kể tên các bài đã học và quy trình của từng bài
- Nêu lại kiến thức các bài đã học:


+ Đính khuy 2 lỗ
+ Thêu dấu nhân


2. Tìm, ch n s n ph m th c h nh.ọ ả ẩ ự à


- HS tìm chọn các sản phẩm để thực hành


+ Có thể chọn các sản phẩm đơn giản, dễ thực hành cắt khâu phù hợp với khả
năng như: khăn tay, cái túi, cái váy, áo…


- Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.
- Nêu cách thực hiện


+ Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ:
- Kể tên sản phẩm mình đã lựa chọn.
- Nêu quy trình thực hiện sán phẩm đó.


<i><b>D. Hoạt động cả lớp</b></i>


<b> 1. Nhiệm vụ Ban học tập </b>


- Nêu quy trình thực hiện các sản phẩm mà mình lựa chọn.
<b> 2. Nhiệm vụ của giáo viên </b>



- Nêu các sản phẩm mà học sinh có thể lựa chọn cho phù hợp với khả năng từng em.


<i><b>E. Hoạt động ứng dụng</b></i>


Cùng người thân chuẩn bị đồ dùng, nguyên vật liệu để làm sản phẩm đã lựa chọn vào
giờ sau.




<i>---Ngày soạn:18/11/2017</i>


<i>Ngày dạy: 4C: Tiết 3 – Chiều (20/11)</i>


<b>Bài 6: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ,CHA MẸ (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Học xong bài này HS biết được :


- Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã
sinh thành, nuôi dạy mình.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Tranh sách giao khoa, thẻ xanh đỏ.
<b>III. Nội dung các hoạt động </b>


<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>


- Ban văn nghệ thực hiện



<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Gv nhận xét phần khởi động, giới thiệu và ghi tên bài
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>C. Hoạt động cơ bản</b></i>


1. Tìm hi u n i dung ti u ph m.ể ộ ể ẩ


- Đọc truyện Phần thưởng trong sách trang 18 ( 2 lần)
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi


? Truyện có mấy nhân vật?


? Hưng đã nói gì với bà, thái độ của Hưng khi nói chuyện với bà thế nào?
? Bà đã nói gì với Hưng, thái độ, cử chỉ của bà đối với Hưng ra sao?
- Trả lời 2 câu hỏi cuối câu truyện.


- Chia sẻ cho bạn nghe các câu trả lời.


- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của bạn


- Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ nội dung 2.
- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho nhau
- Cho các bạn chia sẻ thêm câu hỏi:


? Khi nói chuyện hay trao đổi với ông, bà, cha mẹ chúng ta cần phải có thái
độ như thế nào?



? Khi ông, bà , cha, mẹ ốm chúng ta cần phải làm gì để thể hiện tình cảm
của mình?


<b>- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc ghi nhớ</b>
- Lần lượt các bạn trong nhóm đọc thuộc nghi nhớ
- Báo cáo với cơ giáo những việc nhóm đã làm


2. Cách ng x c a các b n trong nh ng tình hu ng dứ ử ủ ạ ữ ố ướ đi ây l úng hay sai? Vìà đ
sao?


- Đọc thầm kỹ lần lượt các tình huống trong sách trang 18,19


- Nhận xét cách ứng xử của các bạn trong mỗi tình huống là đúng hay sai,
hãy giải thích vì sao?


- Lần lượt trao đổi với bạn từng tình huống
- Nhận xét, bổ sung cho nhau.


- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ cách ứng xử từng tình huống,
giải thích vì sao?


- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho nhau.


<i><b>D. Hoạt động thực hành</b></i>


1. Em hãy quan sát m i tranh dỗ ướ đi ây v nh n xét v vi c l m c a b n nh trongà ậ ề ệ à ủ ạ ỏ
tranh.


- Quan sát tranh 1,2 và đọc lời chú thích trong tranh trang 19.


- Nhận xét về việc làm của bạn nhỏ trong tranh


- Chia sẻ với bạn điều nhận xét của mình
- Nhận xét, bổ sung cho nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Báo cáo cơ giáo những việc nhóm đã làm
2. X lí tình hu ngử ố


- Quan sát tranh 1,2 và đọc lời chú thích trong tranh trang 19.
- Nếu em là bạn nhỏ trong tranh em sẽ làm gì, vì sao?


- Chia sẻ với bạn cách xử lí tình huống trong mỗi tranh
- Đóng vai thể hiện tình huống đó


- Nhận xét, bổ sung cho nhau.


- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ việc làm của mỗi bạn trong tranh
- Cho các bạn đóng vai xử lí mỗi tình huống


- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Báo cáo cô giáo những việc nhóm đã làm


<i><b>E. Hoạt động cả lớp</b></i>


<b> 1. Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ:</b>
? Vì sao ta phải hiếu thảo với ơng bà,cha mẹ?


? Trong lớp ta bạn nào đã làm được việc thể hiện sự quan tâm chăm sóc
ơng bà, cha mẹ?



<b> 2. Gv chia sẻ: </b>


- Qua bài học hôm nay các con thấy: Ông bà, cha mẹ là những người đã sinh
thành, nơi dưỡng, dạy bảo ta nên người vì vậy chúng ta phải biết quan tâm, chăm sóc,
thể hiện lịng hiếu thảo đối với ơng bà, cha mẹ bằng những việc làm hàng ngày như
hỏi thăm, động viên, chăm sóc khi ốm đau, chăm ngoan, học giỏi, vâng lời ông bà,
cha mẹ.


<b>G. Hoạt động ứng dụng</b>


Hãy thực hiện những việc làm thể hiện Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
<b></b>


<i>---Ngày soạn:18/11/2017</i>


<i>Ngày dạy: 4A : Tiết 3 – Sáng (22/11)</i>


<i><b>BÀI 7: THÊU MĨC XÍCH ( tiết 1)</b></i>
<b> I. Mục tiêu: </b>


-HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích.
-Thêu được các mũi thêu móc xích.


-HS hứng thú học thêu.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh quy trình thêu móc xích.


-Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len (hoặc sợi) trên bìa, vải khác màu có kích
thước đủ lớn (chiều dài đủ thêu khoảng 2 cm) và một số sản phẩm được thêu trang trí


bằng mũi thêu móc xích.


-Vật liệu và dụng cụ cần thiết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+Len, chỉ thêu khác màu vải.
+Kim khâu len và kim thêu.
+Phấn vạch, thước, kéo.
<b>III các hoạt động dạy học</b>
<b>A. Hoạt động khởi động:</b>
- Ban văn nghệ tổ chức


- Mời Ban học tập kiểm tra đồ dùng, dụng cụ kĩ thuật
- Mời thầy cô nhận xét phần chuẩn bị đồ dùng.


<b>B. Hoạt động tiếp nối</b>


- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp


- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện hoạt động 4 (HĐCB), hoạt động 2,3 HĐTH
<b>C. Hoạt động cơ bản</b>


<i><b>1.Quan sát và nhận xét mẫu.</b></i>


- Đọc yêu cầu nội dung 1trang 23.


- Quan sát và trả lời các câu hỏi vào vở thực hành.
- Trao đổi với bạn kết quả .


- Nhận xét, bổ sung.



- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời
- Báo cáo với thầy cô giáo.


<i><b>2 . Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.</b></i>
Th c hi n l n lự ệ ầ ượ ột n i dung 1, 2


- Đọc yêu cầu nội dung 1, 2 trang 23, 24.


- Quan sát và trả lời các câu hỏi vào vở thực hành:
+ Cách vạch dấu đường thêu?


+ Trình tự các bước thêu móc xích theo đường dấu?
- Trao đổi với bạn kết quả .


- Nhận xét, bổ sung.


- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời
- Báo cáo với thầy cô giáo.


<i><b>3. Ghi nhớ </b></i>


- Đọc nội dung 3 trang 24.


- Đọc cho bạn nghe nội dung 3


- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ nội dung 3.
- Hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Hãy nêu ứng dụng của đường thêu móc xích.
D. Ho t ạ động th c h nhự à



- Đọc và xem lại quy trình thực hiện trang 23,24.


- Thực hành vạch dấu đường thêu; thêu móc xích theo đường dấu.
- Trao đổi với bạn sản phẩm vừa làm.


- Nhận xét cho nhau.


- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét các sản phẩm của bạn.


-Báo cáo với thầy cô giáo
<b>E.Hoạt động cả lớp</b>


1.Ban h c t p t ch c cho các b n chia s :ọ ậ ổ ứ ạ ẻ
- Hãy nêu quy trình thêu móc xích?
- Thêu móc xích cần lưu ý điều gì?


<b>2. Gv chia sẻ: Khi thêu móc xích phải thực hiện từ phải sang trái. Khi thêu, phải tạo</b>
vòng chỉ qua đường dấu. Vị trí xuống kim của mũi thêu sau nằm phia trong mũi thêu
trước liền kề. Khi kết thúc đường thêu phải xuống kim ở ngoài mũi thêu để chặn mũi
thêu cuối.


<b>D. Hoạt động ứng dụng</b>


<b> Em hãy cùng người thân làm sản phẩm thêu móc xích.</b>


<b></b>


<i>---Ngày soạn:18/11/2017</i>



<i>Ngày dạy: 4C : Tiết 1 – Chiều ( 23/11)</i>


<b>VĂN HĨA GIAO THƠNG</b>


<b>Bài 2. BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG </b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:HS hiểu ý nghĩa và tác dụng của các biển báo giao thông phổ biến.</b>
<b>2.Kĩ năng:HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở gần khu vực trường học, </b>
gần nhà hoặc thường gặp.


<b>3. Thái độ:</b>


- Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo.


<b>- Tuân theo luật và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu giao thông </b>
- Chấp hành đúng quy định về an toàn giao thông khi gặp biển báo giao thông.
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


GV: xe đạp của trẻ em
Tranh trong SGK
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>
<b>* Khởi động : Cả lớp hát.</b>
<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Đọc câu chuyện, quan sát ảnh tranh và trả lời câu hỏi:
Trao đổi với bạn:


+ Khi xe đang bon bon trên đường, vì sao mẹ Hoa đột nhiên chạy chậm


lại?


+ Biển báo “Công trường” có đặc điểm gì?


+ Vì sao mẹ Hoa khơng rẽ phải để đến nhà bạn Lan cho nhanh hơn?
+ Biển báo “Cấm rẽ phải” có đặc điểm gì?


+ Tại sao chúng ta cần thực hiện theo chỉ dẫn của biển báo hiệu giao
thơng?


Trao đổi trong nhóm:


- Các bạn sẽ làm gì khi gặp biển báo giao thơng?
- Nhận xét câu trả lời, tuyên dương.


<b>C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH</b>


<b>1. N i các bi n báo giao thông cho úng n i dung v ý ngh a c a nó.</b>ố ể đ ộ à ĩ ủ
-Quan sát tranh và thực hiện theo yêu cầu


- Chia sẻ đáp án với bạn


Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ:
- Nhận xét câu trả lời, tuyên dương


<i><b>D. Hoạt động cả lớp</b></i>


<b> * Giáo viên chia sẻ:</b>


- Giáo viên đưa ra một số biển báo



Giới thiệu về các loại biển báo giao thông, chỉ ra dấu hiệu biển
báo hiệu lệnh, biển báo nguy hiểm, biển báo cấm.


<i>* GV Kết luận: Hệ thống biển báo đường bộ được chia làm các nhóm: biển báo cấm,</i>


<i>biển báo chỉ dẫn, biển báo hiệu lệnh, biển báo nguy hiểm, biển phụ và vạch chỉ </i>
<i>đường. Việc nắm được nội dung các biển báo rất quan trọng, sẽ giúp các em thực </i>
<i><b>hiện đúng các quy định về an tồn giao thơng khi lưu thơng trên đường. </b></i>


<b>E. Hoạt động ứng dụng:</b>


- Trò chơi ai nhanh mắt hơn. (Thực hiện theo sách trang 11)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×