Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

giáo án tuần 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.01 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 20</b>
<i>Ngày thiết kế: 10/2/2019</i>


<i>Ngày thực hiện: Thứ hai ngày 11 tháng 2 năm 2019</i>

<b>Văn hoá giao thông</b>


<b>Bài 6: Khi gặp tai nạn xảy ra</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


* Kiến thức, kĩ năng: HS biết cách xử lý phù hợp khi gặp những tai nạn trên đường.
Biết cách giúp đỡ người bị nạn.


 Giáo dục: HS có ý thức giúp đỡ người bị nạn nhiệt tình, ân cần, chu đáo.


<b>* Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực</b>:
<b>- Chia sẻ nhóm đơi; Hỏi đáp; Làm việc nhóm.</b>


<b>II. Đồ dùng dạy học: Tài liệu văn hố giao thông</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ: Tôn trọng người điều khiển giao thông </b></i>


- 2HS TLCH: Dấu hiệu để nhận biết người điều khiển giao thông? Tại sao chúng ta
phải tôn trọng người điều khiển giao thông? GV nhận xét.


<b>B. Bài mới: </b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: Khi gặp tai nạn xảy ra </b></i>


<i><b>2. Hoạt động 1: Đọc truyện: Tai nạn chiều mưa </b></i>


<i>Mục tiêu: </i>HS biết cách xử lý phù hợp khi gặp những tai nạn trên đường. Có ý thức


giúp đỡ người bị nạn nhiệt tình, ân cần, chu đáo.


<i>Cách tiến hành:</i>


1. GV đọc truyện: Tai nạn chiều mưa sgk/24 - 25.


2. Chia lớp thành 4 nhóm. Các nhóm thảo luận các câu hỏi sgk/25. Đại diện nhóm
báo cáo. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


3. GV kết luận như khung sgk/25.
4. HS đọc ghi nhớ sgk/25


<i><b>3. Hoạt động 2: Hoạt động thực hành </b></i>


<i><b>Mục tiêu: HS biết cách giúp đỡ người bị tai nạn. Có thái độ giúp đỡ người bị nạn </b></i>


nhiệt tình, ân cần, chu đáo.


<i>Cách tiến hành:</i>


<i><b>Thảo luận tình huống</b></i>


1. Các nhóm đọc tình huống sgk/25 - 26 kết hợp quan sát tranh minh hoạ, thảo luận
về cách giúp đỡ người bị tai nạn trong từng tình huống.


2. Đại diện nhóm phát biểu. Cả lớp và GV nhận xét.


3. GV: Khi em gặp những người bị tai nạn trên đường, em không nên bỏ mặc họ vì
rất nguy hiểm, có thể dẫn đến chết người. Các em cần tìm cách giúp đỡ họ hoặc có
thể kêu cứu để nhờ người khác giúp. Các em cần có thái độ nhiệt tình, ân cần, chu


đáo.


4. HS đọc ghi nhớ sgk/26


<i><b>4. Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng: Thảo luận tình huống </b></i>


<i><b>Mục tiêu: HS không nên bỏ mặc người bị tai nạn mà phải tìm cách giúp đỡ người bị </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Cách tiến hành:</i>


1. GV phát phiếu tình huống sgk/27 cho các nhóm. 1HS đọc to tình huống ghi trên
phiếu. Các nhóm thảo luận: An nói như thế có đúng khơng? Tại sao? Theo em, An và
Tồn nên làm gì?


2. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét.


3. GV: Các em khơng nên bỏ mặc người bị tai nạn vì có thể nguy hiểm đến tính mạng
của họ, mà phải tìm cách giúp đỡ người bị tai nạn cho dù mình khơng quen biết
người đó là ai.


4. HS đọc ghi nhớ sgk/27


- Cả lớp bình bầu nhóm học tốt, HS học tốt. Tun dương.


<i><b>5. Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp </b></i>


- HS nhắc lại các ghi nhớ trong bài học. Giáo dục HS biết cách xử lý phù hợp khi gặp
những tai nạn trên đường. Biết cách giúp đỡ người bị nạn cho dù mình khơng quen
biết người đó. Cần có ý thức giúp đỡ người bị nạn nhiệt tình, ân cần, chu đáo.
<i>- Chuẩn bị bài Khi phát hiện đường ray bị hỏng, đoạn đường bị sạt lở</i>



<i><b>6. Nhận xét tiết học: </b></i>


- GV đánh giá tình hình, thái độ học tập của HS.


<b>Toán</b>


<b>Bài 65: GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT</b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu:</b>


- Em nhận biết :


+ Biểu đồ hình quạt


+ Phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt.


<b> II. Nội dung các hoạt động </b>
<i><b>A. Hoạt động khởi động:</b></i>


- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài.


- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước.


<i><b> + Mời giáo viên vào tiết học.</b></i>
<i><b> B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động và hoạt động ứng dụng.
+ Giới thiệu bài mới.


- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp.


+ Mời giáo viên vào tiết học.


- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động hết hoạt động cơ
bản và hoạt động thực hành.


<i><b> C. Hoạt động cơ bản</b></i>
1. Tìm hiểu biểu đồ hình quạt.


- Đọc kĩ nội dung 1.
- Quan sát hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trao đổi với bạn những điểu vừa tìm hiểu.
*NT:


- Thực hành theo hướng dẫn.


- Ta coi hình trịn chiếm bao nhiêu phần trăm?


- Để tìm được so học sinh tham gia môn nhảy dây ta dựa vào quy tắc mấy của
giải toán về tỉ số phần trăm?


- Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô.


2. Thực hành giải tốn có liên quan tới biểu đồ hình quạt.


- Đọc nội dung 2 TLHD
- Trả lời câu hỏi trong TLHD
- Giải bài tốn ra vở ơ li.


- Trao đổi với bạn nội dung đã tìm hiểu.


*NT:


- Lần lượt trả lời câu hởi trong TLHD


- Dựa vào dạng mấy của giải toán về tỉ số phần trăm để đi tìm số học sinh
thích ăn nho.


- Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô.


<i><b>D. Hoạt động thực hành</b></i>


Làm nội dung 1,2 vào VTH


- Đọc yêu cầu.
- Làm vào VTH


- Trao đổi với bạn kết quả bài làm.
*NT:


- Lần lượt nêu kết quả.


- 120 học sinh chiếm bao nhiêu phần trăm?


- Muốn tìm tỉ số phần trăm truyện thiếu nhi là bao nhiêu ta làm thế nào?
- Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô.


<b>ĐÁP ÁN: </b>


Bài 1:



a) Thích màu xanh: 40%; b) Thích màu đỏ: 25%
c) Thích màu vàng: 20%; d) Thích màu tím: 15%
Bài 2:


- Biểu đồ thống kê được những loại sách: truyện thiếu nhi, sách giáo khoa, các loại
sách khác


- Tỉ số phần trăm truyện thiếu nhi: 60%. Tỉ số phần trăm sách giáo khoa là: 22,5%
- Các loại sách khác: 17,5%


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>- Các loại sách khác: 50 000 – (30 000 + 11 250) = 8 750 (quyển)</i>


<i><b>E. Hoạt động cả lớp</b></i>


1. Ban học tập chia sẻ trước lớp.
- Dùng biểu đồ hình quạt để làm gì?
2. Giáo viên chia sẻ trước lớp:


- Chia sẻ nội dung 2


<i><b> G . Hoạt động ứng dụng</b></i>


- Gv giao hoạt động ứng dụng


<b></b>
<b>---TIẾNG VIỆT</b>


<b>Bài 20A: GƯƠNG SÁNG NGƯỜI XƯA (TIẾT 1)</b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu: </b>



- Đọc – hiểu trích đoạn kịch “Thái sư Trần Thủ Độ”


- GDANQP: Giáo dục học sinh biết yêu quý và kính trọng những người tài giỏi,
mang sức khỏe, sự thông minh và lòng dũng cảm để phục vụ cho dân cho nước.


<b>* Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực</b>:
<b>- Chia sẻ nhóm đơi; Hỏi đáp; Làm việc nhóm.</b>


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị</b>


- Phiếu điều chỉnh, tranh minh họa


<b> III. Nội dung các hoạt động </b>
<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>


<i><b>- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát</b></i>


- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:


+ Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng
+ Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng


+ Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng.
+ Nhận xét, bổ sung.


<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp


- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp



- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện từ ND 1 đến ND 7 của HĐCB,
ND7 gộp vào HĐ cả lớp


<i><b>C. Hoạt động cơ bản </b></i>
<b>1. Tìm hiểu tranh </b>


- Quan sát kĩ tranh và trả lời câu hỏi trong HDH (trang 23)
- Chia sẻ câu trả lời


- Nhận xét, bổ sung


<b>- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ câu trả lời</b>
- Nhận xét, bổ sung


- Thống nhất ý kiến, báo cáo giáo viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Theo dõi vào bài đọc, lắng nghe cô giáo đọc bài và phát hiện giọng đọc


<b>3. Từ ngữ và lời giải nghĩa </b>


- Đọc thầm từ và lời giải nghĩa trang 25
- Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa


<b>- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ những từ còn chưa hiểu trong bài.</b>
- Giúp nhau giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có): dùng từ điển, nhờ TBHT. Nếu
cần nhờ thầy cô trợ giúp.


- Các bạn đặt câu với từ vừa giải nghĩa



4. Luyện đọc


- Đọc thầm đoạn, bài
- Đọc cho nhau nghe
- Nhận xét, sửa lỗi


*Nhóm trưởng yêu cầu:


- Đọc nối tiếp đoạn đến hết bài và sửa lỗi cho nhau.
- Đọc tiêu chí: + Đọc đúng các từ


+ Đọc đúng tốc độ, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu
+ Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm
- Mỗi bạn đọc toàn bài 1 lượt


- Bình xét bạn đọc hay.


5. Tìm hiểu nội dung bài


- Đọc và trả lời nhanh câu hỏi trong HDH trang 25
- Chia sẻ câu trả lời với bạn.


- Nhận xét, bổ sung


<b>Nhóm trưởng yêu cầu: </b>


- Các bạn đọc chia sẻ câu trả lời trong nhóm
- Chia sẻ câu hỏi:


+ Nêu nội dung của đoạn 1, 2, 3


+ Nêu nội dung bài


- Nhận xét, bổ sung


- Cả nhóm thống nhất nội dung, báo cáo cơ giáo.


6. Đọc phân vai


Nhóm trưởng yêu cầu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Nhận xét, bình chọn


- Thống nhất kết quả, báo cáo GV


<i><b>D. Hoạt động cả lớp</b></i>


<b> 1. Nhiệm vụ Ban học tập : </b>


- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt


- Ban học tập chia sẻ câu hỏi


+ Nêu cảm nghĩ của bạn về các nhân vật trong câu chuyện?
+ Nêu nội dung câu chuyện?


- Yêu cầu các bạn nhận xét, bổ sung
- Thống nhất ý kiến


- Mời cô giáo chia sẻ



<b> 2. Nhiệm vụ của giáo viên </b>


- Chia sẻ nội dung bài: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ - một người cư xử gương mẫu,
nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.


<i> - Nhận xét tiết học.</i>
<i><b>E. Hoạt động ứng dụng</b></i>


Kể cho người thân nghe câu chuyện về Thái sư Trần Thủ Độ


<b></b>
<b>---TIẾNG VIỆT</b>


<b>Bài 20A: GƯƠNG SÁNG NGƯỜI XƯA (TIẾT 2)</b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu: </b>


- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ chủ điểm “Cơng dân”. Biết cách dùng một số từ ngữ
thuộc chủ điểm “Công dân”


<b>* Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực</b>:
<b>- Chia sẻ nhóm đơi; Hỏi đáp; Làm việc nhóm.</b>


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị</b>


- Phiếu điều chỉnh, vở thực hành


<b> III. Nội dung các hoạt động </b>
<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>



<i><b>- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát</b></i>


- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:


+ Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng
+ Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng


+ Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng.
+ Nhận xét, bổ sung.


<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp


- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp


- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện ND1 đến ND4 của HĐTH


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Đọc thầm lần lượt yêu cầu ND 1, 2, 3, 4 trong VTH trang 12, 13 (2 lần)
- Thực hiện yêu cầu vào VTH


- Chia sẻ bài làm với bạn.
- Nhận xét, bổ sung.
*Nhóm trưởng yêu cầu:
- Các bạn chia sẻ bài làm
- Nhận xét, bổ sung


- Yêu cầu mỗi bạn đặt một câu với các từ trong bài
- Thống nhất ý kiến, báo cáo GV



<i><b>D. Hoạt động cả lớp</b></i>


<b> 1. Nhiệm vụ Ban học tập : </b>
- Ban học tập chia sẻ câu hỏi:
+ Nêu nghĩa của từ công dân?
+ Đặt 1 câu trong chủ đề công dân
- Mời cô giáo chia sẻ


<b> 2. Nhiệm vụ của giáo viên</b>


- Chia sẻ: Công dân là người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất
nước


- Nhận xét tiết học.


<i><b>G. Hoạt động ứng dụng</b></i>


Thực hiện ND5 trong VTH trang 13


<b></b>
<i>---Ngày thiết kế: 10/2/2019</i>


<i>Ngày thực hiện: Thứ ba ngày 12 tháng 2 năm 2019</i>
<b>TIẾNG VIỆT</b>


<b>Bài 20A: GƯƠNG SÁNG NGƯỜI XƯA (Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nghe – viết đúng bài thơ “Cánh cam lạc mẹ”; viết đúng các tiếng chứa âm đầu
r/d/gi hoặc âm chính o/ơ



<b>* Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực</b>:
- - Chia sẻ nhóm đơi; Hỏi đáp; Làm việc nhóm


<b>II.Chuẩn bị</b>


- Phiếu điều chỉnh, vở thực hành


<b> III. Nội dung các hoạt động </b>
<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>


<i><b>- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát</b></i>


- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:


+ Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng
+ Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng


+ Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng.
+ Nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp


- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp


- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện ND 5, 6 của HĐTH


<i><b>C. Hoạt động thực hành</b></i>


<b>5. Nghe – viết “Cánh cam lạc mẹ” </b>


a. Tìm hiểu bài:


- Đọc thầm bài “Cánh cam lạc mẹ”
- Ghi các từ khó ra nháp.


- Trao đổi với nhau các từ tìm được.
- Nhận xét, bổ sung.


- Nhóm trưởng:


+ Yêu cầu các bạn chia sẻ những từ khó.
+ Nhận xét, bổ sung.


? Khi viết ta cần trình bày như thế nào?
? Tên bài cách lề mấy ô?


? Nêu tư thế khi ngồi viết?


- Cả nhóm thống nhất câu trả lời, báo cáo cô giáo.
<b> * Nghe – viết “Cánh cam lạc mẹ” </b>


<i><b>b. Chữa lỗi</b></i>


- Tự sốt lỗi tồn bài
- Đổi chéo vở kiểm tra
- Báo cáo với thầy cô giáo


<b>*GV: - Thu 7 – 10 chấm nhận xét</b>


- Phát vở, nhận xét chung



6. Chọn r, d hoặc gi phù hợp với mỗi chỗ trống trong câu chuyện “Giữa cơn hoạn nạn”


- Đọc thầm yêu cầu phần a ND 6 trong VTH trang 13 (2 lần)
- Suy nghĩ và trả lời vào VTH


- Chia sẻ bài làm
- Nhận xét, bổ sung
*Nhóm trưởng tổ chức:
- Các bạn chia sẻ bài làm
- Nhận xét, bổ sung


- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo


<i><b>D. Hoạt động cả lớp</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Mời cô giáo chia sẻ


<b> 2. Nhiệm vụ của giáo viên </b>


- Chia sẻ nội dung: Khi viết những từ ngữ mở đầu bằng âm đầu r/d/gi hoặc âm chính
o/ơ cần chú ý viết đúng để tạo thành những tiếng có nghĩa.


- Nhận xét tiết học.


<i><b>E. Hoạt động ứng dụng</b></i>


Thực hiện ND 6/b trong VTH trang 14


<b></b>


<b>---TIẾNG VIỆT</b>


<b>BÀI 20B: TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN (Tiết 1)</b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu: </b>


- Đọc – hiểu bài “Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng”


<i>*Giáo dục quốc phòng: HS biết được những công lao to lớn của những người u </i>


nước trong việc đóng góp cơng sức, tiền bạc cho cách mạng.


<b>* Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực</b>:
- Chia sẻ nhóm đơi; Hỏi đáp; Làm việc nhóm


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị</b>


- Phiếu điều chỉnh, tranh minh họa


<b> III. Nội dung các hoạt động </b>
<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>


<i><b>- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát</b></i>


- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:


+ Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng
+ Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng


+ Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng.
+ Nhận xét, bổ sung.



<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp


- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp


- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện từ ND 1 đến ND 5 của HĐCB, ND6
gộp vào HĐ cả lớp


<i><b>C. Hoạt động cơ bản </b></i>
<b>1. Tìm hiểu câu hỏi</b>


- Trả lời câu hỏi trong HDH (trang 30)
- Chia sẻ câu trả lời


- Nhận xét, bổ sung


<b>- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ câu trả lời</b>
- Nhận xét, bổ sung


- Thống nhất ý kiến, báo cáo giáo viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Theo dõi vào bài đọc, lắng nghe bạn và phát hiện giọng đọc


<b>3. Từ ngữ và lời giải nghĩa </b>


- Đọc thầm từ và lời giải nghĩa trang 25
- Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa



<b>- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ những từ còn chưa hiểu trong bài.</b>
- Giúp nhau giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có): dùng từ điển, nhờ TBHT. Nếu
cần nhờ thầy cô trợ giúp.


- Các bạn đặt câu với từ vừa giải nghĩa


4. Luyện đọc


- Đọc thầm đoạn, bài
- Đọc cho nhau nghe
- Nhận xét, sửa lỗi


*Nhóm trưởng yêu cầu:


- Đọc nối tiếp đoạn đến hết bài và sửa lỗi cho nhau.
- Đọc tiêu chí: + Đọc đúng các từ


+ Đọc đúng tốc độ, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu
+ Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm
- Mỗi bạn đọc tồn bài 1 lượt


- Bình xét bạn đọc hay.


5. Tìm hiểu nội dung bài


- Đọc và trả lời nhanh câu hỏi trong HDH trang 32
- Chia sẻ câu trả lời với bạn.


- Nhận xét, bổ sung



<b>Nhóm trưởng yêu cầu: </b>


- Các bạn đọc chia sẻ câu trả lời trong nhóm
- Chia sẻ câu hỏi:


+ Nêu nội dung của đoạn 1, 2, 3
+ Nêu nội dung bài


- Nhận xét, bổ sung


- Cả nhóm thống nhất nội dung, báo cáo cô giáo.


<i><b>D. Hoạt động cả lớp</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Ban học tập chia sẻ câu hỏi


+ Nêu cảm nghĩ của bạn về các nhân vật trong câu chuyện?
+ Nêu nội dung câu chuyện?


- Yêu cầu các bạn nhận xét, bổ sung, thống nhất ý kiến
- Mời cô giáo chia sẻ


<b> 2. Nhiệm vụ của giáo viên </b>


<i>*Giáo dục quốc phòng: Chia sẻ một số hình ảnh, tư liệu về những người u nước </i>


đóng góp cơng sức, tiền bạc cho cách mạng.


- Chia sẻ nội dung GD: Trong thời kì cách mạng nước ta gặp nhiều khó khăn về tài
chính, có một số cơng dân là những nhà tư sản yêu nước đã tình nguyện tài trợ tiền


bạc và cơ sở vật chất cho cách mạng .


- Nhận xét tiết học.


<i><b>E. Hoạt động ứng dụng</b></i>


Chia sẻ với người thân câu chuyện Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng
………


<b>Tốn</b>


<b>Bài 66: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Em biết tính diện tích một số hình được tạo thành từ những hình đã học.


<b>* Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực</b>:
- - Chia sẻ nhóm đơi; Hỏi đáp; Làm việc nhóm
<b> II. Nội dung các hoạt động </b>


<i><b>A. Hoạt động khởi động:</b></i>


- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài.


- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước.


<i><b> + Mời giáo viên vào tiết học.</b></i>
<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động và hoạt động ứng dụng.


+ Giới thiệu bài mới.


- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp.
+ Mời giáo viên vào tiết học.


- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động thực hành từ nội
dung 1, 2,3.


<i><b>C. Hoạt động thực hành.</b></i>


Hs làm nội dung 1,2, 3, 4, 5 vào Vở ô ly
- Đọc yêu cầu bài, quan sát hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Lần lượt đọc kết quả bài làm.


- Nêu cách tính diện tích mảnh đất. Cách tính diện tích tấm biển quảng cáo.
- Nêu cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vng.


- Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô.


<i><b>ĐÁP ÁN: </b></i>


Bài 3:


Chia mảnh đất thành 2 hình chữ nhật ABCD và IKGE
Độ dài cạnh AB là:


3,5 + 4,2 + 3,5 = 11,2 (m)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:



11,2 x 3,5 = 39,2 (m2<sub>)</sub>


Diện tích hình chữ nhật IKGE là:
6,5 x 4,2 = 27,3 (m2<sub>)</sub>


Diện tích mảnh đất là:
39,2 + 27,3 = 66,5 (m2<sub>)</sub>


Đáp số: 66,5(m2<sub>)</sub>
<i><b>ĐÁP ÁN: </b></i>


Bài 5:


Chia mảnh ruộng thành hình chữ nhật ABCD và hình thang MNQC.
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:


75 x 35 = 2 625 (m2<sub>)</sub>


Độ dài cạnh MC là:
75 – 40 = 35 (m)


Diện tích hình thang MNQC là:
(45 + 95) x 35 : 2 = 2 450 (m2<sub>)</sub>


Diện tích mảnh ruộng là:
2 625 + 2 450 = 5 075 (m2<sub>)</sub>


Đáp số: 5 075 m2
<i><b>D. Hoạt động cả lớp</b></i>



1. Ban học tập chia sẻ trước lớp.


- Nêu cách tính diện tích tấm biển quảng cáo. Nêu lại cơng thức tính diện tích
hình chữ nhật, hình vng.


2. Giáo viên chia sẻ trước lớp:
- Chia sẻ cách làm nội dung 4.


<i><b> E . Hoạt động ứng dụng</b></i>


- GV giao HĐ Ư D.


<b></b>
<b>---LỊCH SỬ</b>


<b>BÀI 7: TỪ SAU CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI ĐẾN CHIẾN THẮNG ĐIỆN</b>
<b>BIÊN PHỦ (Tiết 3)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Nêu được một số dẫn chứng về sự phát triển của sản xuất, văn hóa-giáo dục
hậu phương sau năm 1950.


- Trình bày được một số sự kiện quan trọng và ý nghĩa của chiến thắng Điện
Biên Phủ năm 1954.


- Nêu cảm tưởng về một vài tấm gương tiêu biểu hay hình ảnh bộ đội, dân công
trong chiến dịch Điện Biên Phủ.


- Biết ơn các anh hùng, liệt sĩ đã hi sinh để bảo vệ nền độc lập, tự do của dân


tộc.


<b>* Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực</b>:
- Chia sẻ nhóm đơi; Hỏi đáp; Làm việc nhóm


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị</b>


- Video về trận đánh 1954.


<b> III. Nội dung các hoạt động </b>
<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>


- Ban Văn nghệ t/c trò chơi
- Ban học tập kiểm tra HĐƯD


<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Giáo viên giới thiệu bài
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu


- Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ.


<i><b>C. Hoạt động thực hành</b></i>


<b>Các bài tập 1, 2, 3 đều thực hiện theo yêu cầu sau:</b>


-Thực hiện bài tập trong vở thực hành.
- Trao đổi vở kiểm tra gạch chân lỗi


- Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ các bài tập trong nhóm



+ Hỏi: Nêu quyết tâm của trung ương Đảng và Bác Hồ trong việc mở chiến
dịch Điện Biên Phủ?


+ Đại tướng Võ Nguyên Giáp có vai trị như thế nào trong chiến dịch Điện
Biên Phủ?


+ Nhận xét về tinh thần của quân và dân ta trong việc chuẩn bị cho chiến dịch
Điện Biên Phủ


+ Sau năm 1950, hậu phương của ta phát triển có ý nghĩa như thế nào đối với
cuộc kháng chiến chống Pháp?


<i><b>D. Hoạt động cả lớp</b></i>


<b> 1. Nhiệm vụ Ban học tập:</b>


- Nêu quyết tâm của trung ương Đảng và Bác Hồ trong việc mở chiến
dịch Điện Biên Phủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Nhận xét về tinh thần của quân và dân ta trong việc chuẩn bị cho chiến
dịch Điện Biên Phủ.


- Sau năm 1950, hậu phương của ta phát triển có ý nghĩa như thế nào đối
với cuộc kháng chiến chống Pháp?


<b> 2. Nhiệm vụ của giáo viên </b>


- Nêu ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ.



- Một vài nét tiêu biểu về Bác Hồ và Bác Võ Nguyên Giáp.


<i><b>E. Hoạt động ứng dụng</b></i>


Cùng người thân thực hiện yờu cu trang 82.


<b></b>

<b>---BDHS</b>



<b>ọc hiểu bài: Vua Lý Thái Tông đi cày</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Rèn kĩ năng đọc hiểu cho HS thông qua luyện đọc truyện “Vũvua Lý Thái Tông
đi cày” và trả lời các câu hỏi trong bài tập 2 trang 11 sách Thực hành Tiếng Việt và
Toán lớp 5.


<b>* Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực</b>:
- Chia sẻ nhóm đơi; Hỏi đáp; Làm việc nhóm


<b>II. Hoạt động dạy học:</b>
<i>Hoạt động 1: Giới thiệu bài. </i>


GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.


<i>Hoạt động 2: Luyện đọc. </i>


- Gọi 1HS khá đọc bài - Cả lớp đọc thầm theo.
- GV hớng dẫn đọc.



- Hs đọc nối tiếp từng đoạn lần 1, cả lớp theo dõi. GV chú ý sửa lỗi phát âm ,
cách ngắt giọng cho HS


<i>- HS luyện đọc từ ngữ khó đọc: hiển hách, nông phu, trẫm, oan uổng.</i>
- HS đọc nối tiếp từng đoạn lần 2.


- HS luyện đọc theo cặp.
- 1HS đọc cả bài.


- GV đọc diễn cảm tồn bài.


<i>Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. </i>


BT2. - Cả lớp đọc thầm bài, trao đổi theo cặp trả lời :


+ Em hiểu câu nói của vua Lý Thái Tơng ‘‘Trẫm khơng tự cày thì lấy gì để trăm
họ noi theo ?’’ nh thế nào ?


+ V× sao vua Lý Thái Tông dạy cung nữ dệt gấm vóc vµ ban hÕt gÊm vãc cđa
n-íc ngoµi ë trong kho cho các quan ?


+ Những việc làm nào cho thấy vua Lý Thái Tông rất thơng dân ?
+ Việc làm nào cho thấy vua rất quan tâm mở mang văn hoá ?
HS thảo luận trả lời và trả lời tiếp các câu e, g,h


HS trả lời - cả lớp và GV nhận xét, chèt ý


<i>Hoạt động5 : Củng cố, dặn dò. </i>


- HS nhắc lại nội dung bài.


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


- Về nhà tiếp tục luyện đọc, chuẩn bị bài tập đọc cho tiết sau.
...


<i>Ngày thiết kế: 10/2/2019</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Toán</b>


<b>BÀI 64: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Ơn tập về tính diện tích các hình đã học; tính chu vi hình trịn và vận dụng
giải các bài tốn có liên quan.


<b>* Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực</b>:
<b>- Chia sẻ nhóm đơi; Hỏi đáp; Làm việc nhóm.</b>


<b> II. Nội dung các hoạt động </b>
<i><b>A. Hoạt động khởi động:</b></i>


- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài.


- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước.


<i><b> + Mời giáo viên vào tiết học.</b></i>
<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động và hoạt động ứng dụng.
+ Giới thiệu bài mới.



- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp.
+ Mời giáo viên vào tiết học.


- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động thực hành.


<i><b>C. Hoạt độngthực hành</b></i>


<b> HS làm nội dung 2,3, 4 vào Vở ô ly</b>


- Học sinh làm bài trong Vở ô ly
- Trao đổi kết quả bài làm.


- Lần lượt nêu lại kết quả bài làm.


- Muốn tính độ dài đáy của hình tam giác ta làm như thế nào?
- Muốn tính diện tích hình thoi ta làm như thế nào?.


- Nêu cơng thức tính diện tích của hình trịn?
- Nhận xét, báo cáo thầy cô.


<i><b>ĐÁP ÁN: </b></i>
<i>Bài 2: </i>


<i>Độ dài đáy cúa hình tam giác là:</i>
<i>5/6x2:3/4 =20/9 (cm)</i>


<i>Đáp số: 20/9 cm</i>
<i>Bài 3: </i>



<i>Diện tích khăn trải bàn là:</i>
<i>2 x 1,5 = 3 (m2<sub>)</sub></i>


<i>Diện tích hình thoi là:</i>
<i>2 x 1,5: 2 = 1,5 (m2<sub>)</sub></i>


<i>Đáp số: 3m2<sub> và 1,5</sub><sub>m</sub>2</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Nửa chu vi của hình trịn là:</i>
<i>8 x 3,14 ; 2 = 12,26 (cm)</i>


<i>Chu vi mảnh vườn sau khi bị khoét là:</i>
<i>9 x 2 + 8 + 12,26 =38,56(cm)</i>


<i>Đáp số: 38,56cm</i>


<i><b>D. Hoạt động cả lớp.</b></i>


1. Ban học tập chia sẻ trước lớp.


- Để giải các bài toán ta thường vận dụng kiến thức gì?
2. Giáo viên chia sẻ trước lớp:


<i><b> E . Hoạt động ứng dụng</b></i>


- Làm HĐƯD sách HD


<b>TIẾNG VIỆT</b>


<b>BÀI 20B: TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN (Tiết 2)</b>


<b>I.</b> <b>Mục tiêu: </b>


- Đọc – hiểu trích đoạn kịch “Thái sư Trần Thủ Độ”


<b>* Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực</b>:
- Chia sẻ nhóm đơi; Hỏi đáp; Làm việc nhóm


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị</b>


- Phiếu điều chỉnh, tranh minh họa


<b> III. Nội dung các hoạt động </b>
<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>


<i><b>- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát</b></i>


- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:


+ Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng
+ Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng


+ Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng.
+ Nhận xét, bổ sung.


<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp


- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp



- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện từ ND 1 của HĐCB


<i><b>C. Hoạt động cơ bản </b></i>


1. Viết bài văn theo một trong các đề:


- Đọc thầm yêu cầu, các đề và yêu cầu trong HDH (trang 33)
- Viết bài văn vào vở


- Chia sẻ bài văn
- Nhận xét, bổ sung


<b>- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ bài văn</b>
- Nhận xét, bình chọn


- Báo cáo giáo viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> 1. Nhiệm vụ Ban học tập: </b>


- Ban học tập mời 4 bạn chia sẻ bài văn
- Nhận xét, bình chọn


- Mời cơ giáo chia sẻ


<b> 2. Nhiệm vụ của giáo viên </b>


- Nhận xét tiết học.


<i><b>E. Hoạt động ứng dụng</b></i>



Chia sẻ với người thân bài văn viết trên lớp




<b>---KHOA HỌC</b>


<b>Bài 23: SỰ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI, GIÓ VÀ NƯỚC CHẢY (tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Trình bày được tác dụng của năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng
nước chảy.


- Kể tên được một số phương tiên, máy móc, hoạt động ....của con người sử dụng
năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy.


<b>* Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực</b>:
- Chia sẻ nhóm đơi; Hỏi đáp; Làm việc nhóm


<b>II. Chuẩn bị: Hình ảnh tua bin gió, nhà máy thủy điện</b>
<b>III. Nội dung các hoạt động </b>


<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>


- Ban Văn nghệ tổ chức hát tập thể
- Ban học tập kiểm tra HDƯD


<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Giáo viên giới thiệu bài
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu



- Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ


<i><b>C. Hoạt động cơ bản</b></i>


<b>1. Tìm hiểu vai trị của Mặt trời .</b>


- Dự đoán xem Mặt trời cần cho cuộc sống của chúng ta như thế nào?
- Đọc thông tin trang 27


- Trao đổi với bạn về vai trò của mặt trời
* Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ:


- Vì sao nói Mặt Trời là nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên Trái
Đất?


<b>* GV: Mặt trời chiếu sáng và sưởi ấm mn lồi, giúp cho cây xanh tốt, người và </b>


động vật khỏe mạnh.


<b>2. Tìm hiểu về việc sử dụng năng lượng Mặt Trời</b>


- Quan sát các hình 3,4,5,6 trang 28


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

* Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ:


- Con người đã sử dụng năng lượng mặt trời vào những việc gì?


- Con người cịn sử dụng năng lượng mặt trời vào những việc gì khác?



<b>* GV: Năng lượng Mặt trời được sử dụng để chiếu sáng, sưởi ấm, làm khô, đun nấu, </b>


phát điện ...


3. Tìm hiểu việc sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy.


- Quan sát các hình 7,8,9,10,11,12 trang 29


- Con người đã sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy vào những
việc gì?


- Trao đổi với bạn về nội dung từng hình
* Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ:


- Con người đã sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy vào những
việc gì?


- Kể tên một số nhà máy thủy điện, một số nơi có lắp các máy phát điện
chạy bằng sức gió?


4. Đọc và trả lời


- Đọc thơng tin trang 30
- Chia sẻ:


Con người có thể sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng
lượng nước chảy vào những việc gì?


<i><b>D. Hoạt động cả lớp</b></i>



1. Nhiệm vụ Ban học tập:


- Con người có thể sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước
chảy vào những việc gì?


2. Nhiệm vụ của giáo viên: Chia sẻ tác dụng của năng lượng mặt trời, năng
lượng gió và năng lượng nước chảy.


<i><b>E. Hoạt động ứng dụng</b></i>


Tìm hiểu một số nhà máy thủy điện, một số nơi có lắp các máy phát điện chạy
bằng sức gió.




<b>---ĐỊA LÍ</b>


<b>BÀI 9: CHÂU Á ( Tiết 1)</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


+ Nêu được:


- Mô tả sơ lược vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ châu Á.


- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên (địa hình, khí hậu), dân cư và
hoạt động kinh tế của châu Á.


- Đọc đúng tên và chỉ vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của châu Á trên bản
đồ (lược đồ).



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>II.</b> <b>Chuẩn bị</b>


- Một số hình ảnh về sự phát triển về giao thông vận tải, thương mại và du lịch
của châu Á.


<b>III. Nội dung các hoạt động </b>
<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>


- Ban Văn nghệ t/c trò chơi
- Ban học tập kiểm tra HĐƯD


<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Giáo viên giới thiệu bài
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu


- Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ


<i><b>C. Hoạt động cơ bản </b></i>
<b>1. Trả lời câu hỏi. </b>


- Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi trong SDH.
- Trả lời và chỉ trên lược đồ.


- Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn: Trả lời và chỉ trên lược đồ.
- Nhận xét - Báo cáo cơ giáo.



2. Xác định vị trí và giới hạn của châu Á.


- Quan sát hình 2 và đọc thơng tin trang 57 SHD.- Hồn thành bài trong vở
thực hành.


- Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.


- Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ các bài tập trong nhóm


- Hỏi: Nêu nhận xét về diện tích của châu Á với diện tích của các châu lục
khác


3. Khám phá tự nhiên châu Á


- Quan sát hình 3 và đọc thơng tin trang 58 SHD
- Hồn thành bài trong vở thực hành.




- Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.


- Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ các bài tập trong nhóm
- Nêu nhận xét về cảnh thiên nhiên của châu Á.


- Nhận xét, bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Quan sát hình 4 và đọc thơng tin trang 59; 60 SHD
- Hồn thành bài trong vở thực hành.


- Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.



- Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ các bài tập trong nhóm
- So sánh dân số châu Á với dân số của các châu lục khác.
- Báo cáo cô giáo.


<b>5. Thảo luận về hoạt động kinh tế của châu Á.</b>


- Quan sát hình 5 và đọc thơng tin trang 60; 61 SHD
- Hồn thành bài trong vở thực hành.




- Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.


- Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ các bài tập trong nhóm


- Ngành nào là ngành sản xuất chính của đa số người dân châu Á?


- Kể tên các nước sản xuất nhiều ô tô và khu vực khai thác nhiều dầu mỏ.
- Nhận xét, bổ sung


- Báo cáo cô giáo.


<i><b>D. Hoạt động cả lớp</b></i>


<b> 1. Nhiệm vụ Ban học tập </b>


- Tại sao người dân châu Á sống tập trung ở vùng núi và cao nguyên hay đồng bằng?
Vì sao?



- Ngành nào là ngành sản xuất chính của đa số người dân châu Á?


- Kể tên các nước sản xuất nhiều ô tô và khu vực khai thác nhiều dầu mỏ.


<i><b>E. Hoạt động ứng dụng</b></i>


Cùng người thân tìm hiểu về giao thông vận tỉa và hoạt động thương mại ở địa
phương.


<b> </b>
<i>---Ngày thiết kế: 10/2/2019</i>


<i>Ngày thực hiện: Thứ năm ngày 14 tháng 2 năm 2019</i>
<b>TỐN</b>


<b>BÀI 68: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. HÌNH LẬP PHƯƠNG (TIẾT 1)</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>


- Em nhận dạng được hình hộp chữ nhật, hình lập phương và nhận biết một số đặc
điểm của hình hộ chữ nhật, hình lập phương.


<b>* Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực</b>:
- Chia sẻ nhóm đơi; Hỏi đáp; Làm việc nhóm


<b> II. Nội dung các hoạt động </b>
<i><b>B. Hoạt động khởi động:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước.


<i><b> + Mời giáo viên vào tiết học.</b></i>


<i><b> B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động và hoạt động ứng dụng.
+ Giới thiệu bài mới.


- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp.
+ Mời giáo viên vào tiết học.


- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động hết HĐCB.


<i><b> C. Hoạt động cơ bản: </b></i>
<b> 1. Trả lời câu hỏi:</b>


- Đọc kĩ nội dung 1.
- Quan sát hình và TLCH


- Nhẫn ét về hình dạng các mặt của từng hình.
-Trao đổi với bạn những điểu vừa tìm hiểu.
*NT:


- Lần lượt trả lời các câu hỏi vừa tìm hiểu.


- Nhận xét gì về hình dạng các mặt của từng hình?
- Báo cáo thầy cô giáo.


<b>2. Nhận xét</b>


- Đọc kĩ nội dung 2.
- Quan sát hình.



- Nhận dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
-Trao đổi với bạn những điểu vừa tìm hiểu.
*NT:


- Hãy kể tên một số đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật?
- Hãy kể tên một số đồ vật có dạng hình lập phương?
- Các mặt của hình hộp chữ nhật là hình gì?


- Các mặt của hình lập phương là hình gì?
- Báo cáo thầy cơ giáo.


<b> 3. Tìm hiểu về hình dạng của hình hộp chữ nhật, hình lập phương</b>


- Đọc kĩ nội dung 3.
- Quan sát hình và TLCH


-Trao đổi với bạn những điểu vừa tìm hiểu.
*NT:


- Lần lượt trả lời các câu hỏi vừa tìm hiểu.


- Nhận xét gì về hình dạng các mặt của hình hộp chữ nhật, hình lập phương?
- Hình hộp chữ nhật có những mặt nào bằng nhau?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Báo cáo thầy cơ giáo.


<b> 4. Tìm hiểu đặc điểm hình hộp chữ nhật, hình lập phương</b>


- Đọc kĩ nội dung 4.
- Quan sát hình và TLCH



-Trao đổi với bạn những điểu vừa tìm hiểu.
*NT:


- Hình hộp chữ nhật và hình lập phương có mấy mặt?
- Hình hộp chữ nhật gồm mấy mặt đáy, mấy mặt bên?
- Các mặt của hình hộp chữ nhật đều là hình gì?
- Hình hộp chữ nhật có mấy đỉnh, bao nhiêu cạnh?
Hình hộp chữ nhật có mấy kích thước? hãy kể tên?
- Hình lập phương có các mặt là hình gì?


- Hãy nêu sự giống và khác nhau giữa hình hộp chữ nhật và hình lập phương?
- Báo cáo thầy cơ giáo.


<b> 5. Đố bạn</b>


- Đọc kĩ nội dung 5.


- Quan sát hình nhận dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương.


*NT tổ chức cho các bạn đố nhau nhận dạng hình hộp chữ nhật, hình lập
phương.


- Báo cáo thầy cô giáo.


<i><b>D. Hoạt động cả lớp</b></i>




1. Ban học tập chia sẻ trước lớp.



- Nêu đặc điểm của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
2. Giáo viên chia sẻ trước lớp:


- Nêu sự khác nhau và giống nhau của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.


<b> G . Hoạt động ứng dụng</b>


Nói cho người thân nghe đặc điểm của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
Điểm giống và khác nhau giữa hai hình đó.


………..


<b>TIẾNG VIỆT</b>


<b>Bài 20B: TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN (Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về một tấm gương sống, làm việc theo pháp
luật, theo nếp sống văn minh


<b>* Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực</b>:
- Chia sẻ nhóm đơi; Hỏi đáp; Làm việc nhóm


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Phiếu điều chỉnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>



- Ban văn nghệ cho cả lớp ôn 8 động tác của bài thể dục nhịp điệu
- Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng


- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp


<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp


- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp


- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện ND theo phiếu điều chỉnh


<i><b>C. Hoạt động thực hành</b></i>
2. Tìm hiểu câu chuyện


- Đọc yêu cầu và gợi ý a,b HDH trang 33
- Lựa chọn câu chuyện sẽ kể


3. Kể chuyện.


- Đọc gợi ý phần c HDH trang 34
- Nhớ và kể chuyện theo gợi ý:
+ Từ đâu mà em biết câu chuyện?
+ Truyện kể về ai?


+ Câu chuyện xảy ra khi nào? ở đâu?


+ Việc gì quan trọng xảy ra? Kết quả thế nào?
-Nêu ý nghĩa của câu chuyện



- Kể cho nhau nghe
- Nhận xét bạn kể


<b>Nhóm trưởng yêu cầu: </b>


- Lần lượt từng bạn kể lại câu chuyện


- Đưa tiêu chí bình chọn: Câu chuyện kể đúng nội dung u cầu, đúng trình tự
các bước, giọng kể hay, diễn cảm. Nêu đúng ý nghĩa của câu chuyện


- Nhận xét, bình chọn, bạn kể tốt


<i><b>D. Hoạt động cả lớp</b></i>


<b> 1. Nhiệm vụ Ban học tập : </b>


- Ban học tập tổ chức thi kể chuyện giữa các nhóm: Đại diện từng nhóm
kể câu chuyện có nội đã lựa chọn


- Yêu cầu các bạn nhận xét, bình chọn, tuyên dương


Chia sẻ: Những người sống và làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh là
người thế nào?


- Mời cô giáo chia sẻ


<b> 2. Nhiệm vụ của giáo viên </b>


- Chia sẻ: Qua những câu chuyện em và bạn kể em học được gì ở nhân vật trong câu


chuyện?


<i><b>E. Hoạt động ứng dụng</b></i>


Kể lại câu chuyện của em cho người thân nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Bài 20C: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (Tiết 1)</b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu: </b>


- Biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép. Đặt được câu ghép.


<b>* Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực</b>:
- Chia sẻ nhóm đơi; Hỏi đáp; Làm việc nhóm


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị</b>


- Phiếu điều chỉnh


<b> III. Nội dung các hoạt động </b>
<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>


- Ban văn nghệ cho cả lớp hát một bài


- Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng
- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp


<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp



- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp


- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện theo phiếu điều chỉnh.


<i><b>C. Hoạt độngcơ bản</b></i>
1.Cùng đặt câu


- Đọc yêu cầu HDH trang 36
- Luân phiên đặt câu theo yêu cầu
- Nhận xét


<b>- Nhóm trưởng yêu cầu từng cặp chia sẻ</b>
- Bình chọn cặp đặt câu đúng và hay
- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo


2. Tìm hiểu về cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ


- Đọc yêu cầu ND 1 trong vở thực hành trang 16
- Làm vào vào VTH


- Trao đổi kết quả với bạn
- Nhận xét, bổ sung


<b>- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ bài làm.</b>


+ Có mấy cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ? các cách nối đó là gì?
+ Những quan hệ từ, cặp quan hệ từ nào thường được dùng trong câu ghép?
-Nhận xét, bổ sung, báo cáo cô giáo


<i><b>D.Hoạt động thực hành</b></i>


1. Thực hiện các nội dung sau:


- Đọc yêu cầu bài 2,3 trong vở thực hành trang 16
- Làm vào vào VTH


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ bài làm.</b>
Chia sẻ:


+ Các cặp từ chỉ quan hệ là những cặp từ chỉ gì?


+ Quan hệ từ và cặp quan hệ từ, dấu câu dùng để làm gì ?


+ Muốn điền đúng quan hệ từ trong câu ghép bạn cần chú ý điều gì?
- Nhận xét, bổ sung, báo cáo cô giáo


<i><b> D. Hoạt động cả lớp</b></i>


<b> 1. Nhiệm vụ Ban học tập : </b>
- Ban học tập chia sẻ câu hỏi:


+ Có mấy cách nối các vế câu ghépbằng quan hệ từ?
+ Quan hệ từ và cặp quan hệ từ, dấu câu dùng để làm gì ?


+ Muốn điền đúng quan hệ từ trong câu ghép bạn cần chú ý điều gì?
- Thống nhất ý kiến


- Mời cơ giáo chia sẻ


<b> 2. Nhiệm vụ của giáo viên </b>



- Chia sẻ: Các vế câu trong câu ghép có thể nối với nhau bằng một quan hệ từ
hoặc một cặp quan hệ từ. Muốn điền đúng quan hệ từ, cặp quan hệ từ, chúng ta cần
dựa vào ý nghĩa giữa các vế câu ghép.


<i><b> E. Hoạt động ứng dụng</b></i>


Chia sẻ với người thân về cách nối các vế câu ghép, đặt 2 câu sử dụng 2 cách
nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.


<b></b>
<b>---KHOA HỌC</b>


<b>Bài 23: SỰ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI, GIĨ VÀ NƯỚC CHẢY (tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Trình bày được tác dụng của năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng
nước chảy.


- Kể tên được một số phương tiên, máy móc, hoạt động ....của con người sử dụng
năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy.


<b>* Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực</b>:
- Chia sẻ nhóm đơi; Hỏi đáp; Làm việc nhóm


<b>II. Chuẩn bị: Hình ảnh tua bin gió, nhà máy thủy điện</b>
<b>III. Nội dung các hoạt động </b>


<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>


- Ban Văn nghệ tổ chức chơi trò chơi “ Vai trò của mặt trời”



<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Giáo viên giới thiệu bài
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu


- Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ


<i><b>C. Hoạt động thực hành</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Đọc thông tin trang 31
- Trả lời nhanh các câu hỏi.


* Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ:


- Ở địa phương bạn, người dân sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng
gió và năng lượng nước chảy vào những việc gì?


- Việc sử dụng năng lượng mặt trời hoặc năng lượng gió để sản xuất điện
sử dụng trong sản xuất, sinh hoạt ở địa phương em có thuận lợi hay khó
khăn gì?


- Nêu tác hại mà năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước
chảy có thể gây ra. Nêu cách hạn chế những tác hại đó.


- Các bạn lần lượt báo cáo kết quả.
- Thông nhất kết quả.


<b>2. Triển lãm giới thiệu về việc sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng</b>
nước chảy



* Mỗi nhóm chuẩn bị chọn một chủ để để trưng bày có thể là tranh ảnh, thơng
tin, mơ hình...


<i><b>D. Hoạt động cả lớp</b></i>


1. Nhiệm vụ Ban học tập:


- Tổ chức cho các nhóm giới thiệu, thuyết minh các sản phẩm của nhóm mình
2. Nhiệm vụ của giáo viên


- Nhận xét tiết học


<b>E. Hoạt động ứng dụng</b>


- Thực hiện HDƯD trang 32



<i>---Ngày thiết kế: 10/2/2019</i>


<i>Ngày thực hiện: Thứ sáu ngày 15 tháng 2 năm 2019</i>
<b>TIẾNG VIỆT</b>


<b> Bài 20C: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (Tiết 2)</b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu: </b>


- Bước đầu lập được chương trình văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt
Nam 20-11 của lớp.


<b>* Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực</b>:


- Chia sẻ nhóm đơi; Hỏi đáp; Làm việc nhóm


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị</b>


- Phiếu điều chỉnh,


<b> III. Nội dung các hoạt động </b>
<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>


- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài: Vui đến trường
- Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng
- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp


<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện theo phiếu điều chỉnh


<i><b>C. Hoạt động thực hành</b></i>


<i><b>Nhóm trưởng lấy bảng nhóm cho nhóm</b></i>


<b>1. Kể những việc cần làm của một trong các hoạt động sau:</b>


- Đọc các phần a,b, c,d HDH tập 2A trang 38
- Chọn một hoạt động và trả lời câu hỏi


- Chia sẻ câu trả lời với bạn



<b>Nhóm trưởng yêu cầu: </b>


- Các bạn nối tiếp chia sẻ câu trả lời
- Nhận xét, bổ sung


- Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả với thầy cô giáo


<b>2.</b> Đọc chuyện và trả lời câu hỏi:


- Đọc câu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể
- Viết vào vở thực hành


- Chia sẻ bài làm với bạn


<b>Nhóm trưởng yêu cầu: </b>


- Các bạn nối tiếp chia sẻ bài làm


- Nhận xét, sửa lỗi, bình chọn bạn viết mở bài hay.


<b>3. Lập chương trình hoạt động liên hoan văn nghệ của lớp:</b>


- Đọc yêu cầu nội dung 5 trong HDHtrang 40


<b>Nhóm trưởng yêu cầu: </b>


- Thảo luận Lập chương trình hoạt động lien hoan văn nghệ của nhóm
- Viết vào bảng nhóm


<i><b>D. Hoạt động cả lớp </b></i>


<b>1. Ban học tập chia sẻ: </b>


- Mời đại diện nhóm dán bảng nhóm lập chương trình văn nghệ trước lớp
- Nhận xét, bổ sung cho nhau


+Muốn lập chương trình một hoạt động nào đó chúng ta cần thực hiện qua những
bước nào?


- Mời cô giáo chia sẻ


<b> 2. Nhiệm vụ của giáo viên </b>


- Chia sẻ: Muốn lập chương trình một họạt động nào đó chúng ta cần thực hiện qua
những bước: Chuẩn bị; phân công công việc; diễn biến tổ chức hoạt động


- Nhận xét tiết học


<i><b>E. Hoạt động ứng dụng</b></i>


Giao hoạt động ứng dụng HDHtrang 40


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>---TỐN</b>


<b>BÀI 68: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. HÌNH LẬP PHƯƠNG (TIẾT 2)</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>


- Em nhận dạng được hình hộp chữ nhật, hình lập phương và nhận biết một số đặc
điểm của hình hộ chữ nhật, hình lập phương.


<b>* Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực</b>:


- Chia sẻ nhóm đơi; Hỏi đáp; Làm việc nhóm


<b> II. Nội dung các hoạt động </b>
<i><b>C. Hoạt động khởi động:</b></i>


- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài.


- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước.


<i><b> + Mời giáo viên vào tiết học.</b></i>
<i><b> B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động và hoạt động ứng dụng.
+ Giới thiệu bài mới.


- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp.
+ Mời giáo viên vào tiết học.


- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động hết hoạt động thực
hành.


<i><b> C. Hoạt động thực hành: </b></i>


Hs thực hiện hết nội dung 1,2
- Đọc kĩ nội dung 1,2
- Quan sát hình.
- Làm bài vào VTH


-Trao đổi với bạn những điểu vừa tìm hiểu.
*NT:



- Lần lượt báo cáo kết quả làm bài.


- Thực hành chỉ các mặt bằng nhau, các cạnh bằng nhau của HHCN
- Tính diện tích mặt bên chính là tính diện tích của hình gì?


- Các cạnh của hình lập phương có đặc điểm gì?


Bài 1: a) Cạnh AB = DC = MN = QP; AM = BN = CP = DQ;
AD = SC = MQ = NP


b) mặt: ABCD = MNPQ; AMQD = BNPC ; ABMN = DCPQ
c) Diện tích của mặt đáy MNPQ là


5 x 4 = 20 ( cm2<sub>)</sub>


Diện tích mặt bên ABMN là
3 x 5 = 15 ( cm2<sub>)</sub>


Diện tích mặt bên CBNP là
3 x 4 = 12 ( cm2<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>E. Hoạt động cả lớp</b></i>




1. Ban học tập chia sẻ trước lớp.


- Nêu đặc điểm của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
2. Giáo viên chia sẻ trước lớp:



- Nêu sự khác nhau và giống nhau của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.


<b> G . Hoạt động ứng dụng</b>


- Gv giao hoạt động ứng dụng trang 45.


<b></b>
<b>---SINH HOẠT TUẦN 20 - THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


*Sinh hoạt tuần


- Nhận xét, đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần


- Đề ra được các phương hướng hoạt động cụ thể trong tuần
*Kĩ năng sống


- Rèn luyện được thói quen tự học hiệu quả.


- Giúp HS chủ động, sáng tạo những phương pháp tự học hiệu quả.
- GD học sinh có ý thức tự học một cách có hiệu quả.


<b>A. TỔ CHỨC SINH HOẠT</b>
<b>1. Lớp sinh hoạt văn nghệ</b>
<b>2. Nội dung sinh hoạt: </b>


- Chủ tịch hội đồng tự quản điều khiển sinh hoạt.


- Đại diện các ban báo cáo hoạt động diễn ra trong tuần của lớp


- GV đánh giá chung:


<i> a.Ưu điểm : </i>


- Đã ổn định được nề nếp lớp, mua sắm đủ đồ dùng học tập.
- Có ý thức tự giác làm vệ sinh lớp học.


- Học tập khá nghiêm túc, một số em phát biểu xây dựng bài sôi nổi:
<i> b. Khuyết điểm:</i>


...
...
* Bình các ban làm tốt nhiệm vụ, cá nhân xuất sắc:


- Ban: ...
- Cá nhân: ...


<b>3. Kế hoạch tuần tới:</b>


- Tiếp tục mua sắm dụng cụ học tập. Duy trì các nề nếp đã có.
- Học bài và làm bài ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp.


- Các ban tiếp tục hồn thành nhiệm vụ của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>BÀI 6: PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC HIỆU QUẢ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Rèn luyện được thói quen tự học hiệu quả.


- Giúp HS chủ động, sáng tạo những phương pháp tự học hiệu quả.


- GD học sinh có ý thức tự học một cách có hiệu quả.


<b>II. Chuẩn bị</b>


Sách GD Kĩ năng sống- lớp 5. NXB Giáo dục VN


III. Các hoạt động dạy- học


<b> 1. Tổ chức</b> - Hát


<b>2. Dạy bài mới </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài : </b></i>


<b>- Chủ đề: Tự học và tự giải quyết</b>
<b>- Bài học: Phương pháp tự học hiệu quả.</b>
<i><b>b. Nội dung</b></i>


<i><b>+ HĐ1: Chuẩn bị tâm thế</b></i>
<i>Câu chuyện: Minh và Hùng</i>
<i><b>+ HĐ2: Trải nghiệm</b></i>


+Bài tập 1: Thảo luận nhóm
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT
- YC thảo luận nhóm 4.
- Trình bày ý kiến
- GV chốt nội dung
+ Bài tập 2:


- Gọi HS đọc yêu cầu của BT


- Yc làm bài cá nhân


- Trình bày ý kiến
GV chốt nội dung BT2
+ Bài tập 3:


- Gọi HS đọc yêu cầu của BT
- HD HS viết bài vào SGK
- Trình bày ý kiến


<i><b>HĐ3: Bài học</b></i>


- Yc HS quan sát SGK, đọc chú thích của
từng phần.


1. Những phương pháp giúp em học tập hiệu
quả.


2. Những điều em cần tránh.
3. Em cần biết


GVKL: Nội dung bài học tr 26, 27.
<i><b> HĐ4: Đánh giá, nhận xét</b></i>


- GV hướng dẫn HS tô mầu vào phần 1: Em
tự đánh giá.


- Gv thu bài ghi nhận xét.


- Đọc đầu bài – ghi vở.


- 1HS đọc câu chuyện.
- Lớp đọc thầm.


- HS đọc yêu cầu BT1
- HS thảo luận nhóm


- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Các nhóm khác nhận xét.


- HS đọc yêu cầu BT2
- HS làm bài


- Đại diện vài HS trả lời .
- HS đọc yêu cầu BT3
- HS làm bài vào vở.
- HS nêu ý kiến
- Quan sát và đọc.
- Vài HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>3. Củng cố- dặn dị:</b>


- Nêu bài học


- Cần có phương pháp tự học hiệu quả.
- Mang sách về yêu cầu phụ huynh ghi nhận
xét ở cuối bài.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×