Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

giáo án tuần 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.79 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 22</b>
<i>Ngày thiết kế: 02/2/2018</i>


<i>Ngày thực hiện: Thứ hai ngày 5 tháng 2 năm 2018</i>
<b>TIẾNG VIỆT</b>


<b>Bài 22A: GIỮ BIỂN TRỜI TỔ QUỐC (TIẾT 1)</b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu: </b>


- Đọc – hiểu bài “Lập làng giữ biển”


<i>*Giáo dục quốc phịng: Học sinh biết được một số chính sách của Đảng, Nhà nước</i>
hỗ trợ để ngư dân vươn khơi bám biển.


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị</b>
- Tivi, máy tính


<b> III. Nội dung các hoạt động </b>
<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>


<i><b>- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát</b></i>


- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:


+ Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng
+ Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng


+ Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng.
+ Nhận xét, bổ sung.


<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>



- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp


- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp


- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện từ ND 1 đến ND 7 của HĐCB,
ND7 gộp vào HĐ cả lớp


<i><b>C. Hoạt động cơ bản </b></i>


1. Tìm hiểu các lĩnh vực liên quan đến biển Việt Nam


- Quan sát kĩ tranh trên màn hình Tivi và trả lời câu hỏi trong HDH (T 58)
- Chia sẻ câu trả lời


- Nhận xét, bổ sung


<b>- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ câu trả lời</b>
- Nhận xét, bổ sung


- Thống nhất ý kiến, báo cáo giáo viên
<b>2. Giáo viên đọc bài: Lập làng giữ biển</b>


- Theo dõi vào bài đọc, lắng nghe cô giáo đọc bài và phát hiện giọng đọc
<b>3. Từ ngữ và lời giải nghĩa </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ những từ còn chưa hiểu trong bài.</b>
- Giúp nhau giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có): dùng từ điển, nhờ TBHT. Nếu
cần nhờ thầy cô trợ giúp.



- Các bạn đặt câu với từ vừa giải nghĩa
4. Luyện đọc


- Đọc thầm đoạn, bài
- Đọc cho nhau nghe
- Nhận xét, sửa lỗi


*Nhóm trưởng yêu cầu:


- Đọc nối tiếp đoạn đến hết bài và sửa lỗi cho nhau.
- Đọc tiêu chí: + Đọc đúng các từ


+ Đọc đúng tốc độ, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu
+ Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm
- Mỗi bạn đọc tồn bài 1 lượt


- Bình xét bạn đọc hay.
5. Tìm hiểu nội dung bài


- Đọc và trả lời nhanh câu hỏi trong HDH trang 61,62
- Chia sẻ câu trả lời với bạn.


- Nhận xét, bổ sung
<b>Nhóm trưởng yêu cầu: </b>


- Các bạn đọc chia sẻ câu trả lời trong nhóm
- Chia sẻ câu hỏi:


+ Nêu nội dung của đoạn 1, 2, 3
+ Nêu nội dung bài



- Nhận xét, bổ sung


- Cả nhóm thống nhất nội dung, báo cáo cơ giáo.
6. Đọc phân vai


Nhóm trưởng u cầu:


- Các bạn tự chọn vai đọc trong nhóm
- Yêu cầu các bạn đọc


- Nhận xét, bình chọn


- Thống nhất kết quả, báo cáo GV
<i><b>D. Hoạt động cả lớp</b></i>


<b> 1. Nhiệm vụ Ban học tập : </b>
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt
- Ban học tập chia sẻ câu hỏi


+ Nêu cảm nghĩ của bạn về các nhân vật trong câu chuyện?
+ Nêu nội dung câu chuyện?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Mời cô giáo chia sẻ
<b> 2. Nhiệm vụ của giáo viên </b>


<i>*Giáo dục quốc phịng: Trình chiếu một số hình ảnh ngư dân bám biển ngoài khơi,</i>
hải đảo; cung cấp một số chính sách của Đảng, Nhà nước hỗ trợ để ngư dân vươn
khơi bám biển.



- GV chia sẻ: Thời gian qua, trên cả nước, ngư dân vươn khơi bám biển đã được
hưởng nhiều chính sách hỗ trợ của Nhà nước. Đây là động lực lớn giúp ngư dân
ngày càng yên tâm làm ăn trên vùng biển q hương mình, góp phần gìn giữ, bảo
vệ bờ cõi, biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc...


- Chia sẻ nội dung bài: Phản ảnh rõ khát vọng và quyết tâm của người dân chài,
muốn xây dựng và phát triển một làng quê mới trù phú, đông vui trên đảo


- Nhận xét tiết học.
<i><b>E. Hoạt động ứng dụng</b></i>


1. Đọc cho người thân nghe bài văn “Lập làng giữ biển”.
2. Chia sẻ ý nghĩa câu chuyện


<b></b>
<b>---TIẾNG VIỆT</b>


<b>Bài 22A: GIỮ BIỂN TRỜI TỔ QUỐC (TIẾT 2)</b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu: </b>


- Nối đúng các vế câu ghép bằng quan hệ từ. Thêm được vế câu thích hợp với vế
câu cho trước để tạo thành câu ghép


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị</b>


- Phiếu điều chỉnh, vở thực hành
<b> III. Nội dung các hoạt động </b>
<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>



<i><b>- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát</b></i>


- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:


+ Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng
+ Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng


+ Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng.
+ Nhận xét, bổ sung.


<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp


- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp


- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện ND1 đến ND2 của HĐTH
<i><b>C. Hoạt động thực hành</b></i>


Thực hiện lần lượt ND 1, 2


- Đọc thầm lần lượt yêu cầu ND 1, 2 trong VTH trang 25, 26(2 lần)
- Thực hiện yêu cầu vào VTH


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Yêu cầu mỗi bạn đặt một câu với các từ trong bài
- Thống nhất ý kiến, báo cáo GV


<i><b>D. Hoạt động cả lớp</b></i>


<b> 1. Nhiệm vụ Ban học tập : </b>


- Ban học tập chia sẻ câu hỏi:


+ Khi thêm vế câu trong câu ghép cần lưu ý điều gì?
+ Đặt 1 câu ghép?


- Mời cô giáo chia sẻ


<b> 2. Nhiệm vụ của giáo viên</b>


- Chia sẻ: Khi thêm vế câu trong câu ghép cần lưu ý nghĩa của vế câu có liên quan
đến vế câu còn lại.


- Nhận xét tiết học.
<i><b>G. Hoạt động ứng dụng</b></i>


Thực hiện ND3 trong VTH trang 26


<b></b>
<b>---Toán</b>


<b>Bài 70: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TỒN PHẦN </b>
<b>CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG (TIẾT 2)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Em biết tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập phương.
<b> II. Nội dung các hoạt động </b>


<i><b>A. Hoạt động khởi động:</b></i>



- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài.


- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước.
<i><b> + Mời giáo viên vào tiết học.</b></i>


<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động và hoạt động ứng dụng.
+ Giới thiệu bài mới.


- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp.
+ Mời giáo viên vào tiết học.


- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động hết hoạt động
thực hành nội dung 1,2,3, 4


<i><b>C. Hoạt động thực hành.</b></i>
Hs làm vào VTH nội dung 1,2,3, 4


- Đọc yêu cầu bài, quan sát hình vẽ.
- Làm bài vào VTH


- Trao đổi với bạn kết quả bài làm.
*NT:


- Lần lượt chia sẻ kết quả bài làm.


- Để tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của HLP ta làm thế nào?
- Muốn so sánh được diện tích XQ và diện tích TP của hai hình A và B ta làm
như thế nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô.
<i><b>ĐÁP ÁN:</b></i>


<i>Bài 1: a) Diện tích xung quanh của hình lập phương là: 2,5 x 2,5 x 4 = 25 (dm2<sub>)</sub></i>
<i>Diện tích tồn phần của hình lập phương là: 2,5 x 2,5 x 6 = 37,5 (dm2<sub>)</sub></i>
<i> Đáp số: 25 dm2<sub>; 37,5 dm</sub>2</i>


<i>b) Đổi: 4m2cm = 4,02cm</i>


<i>Diện tích xung quanh của hình lập phương là: 4,02 x 4,02 x 4 = 64,6416 (m2<sub>)</sub></i>
<i>Diện tích tồn phần của hình lập phương là: 4,02 x 4,02 x 6 = 96,9624 (m2<sub>)</sub></i>
<i> Đáp số: 64,6416 m2<sub>; 96,9624 m</sub>2</i>
<i>Bài 2: Diện tích bìa cần dùng để làm cái hộp là:</i>


<i>3,5 x 3,5 x 5 = 61,25 (dm2<sub>)</sub></i>
<i> Đáp số: 61,25 dm2</i>
<i>Bài 3: Hình 4</i>


<i>Bài 4: </i> <i>a) S;</i> <i>b) Đ;</i> <i>c) S; </i> <i>d) Đ</i>


<i><b>D. Hoạt động cả lớp</b></i>


<b>1.Ban học tập chia sẻ trước lớp</b>


Chia sẻ công thức tính diện diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của
hình lập phương


<b> 2. Giáo viên chia sẻ trước lớp:</b>



Người ta vận dụng cách tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của
HLP để tính những gì trong thực tế hàng ngày? Lấy ví dụ


<i><b>E. Hoạt động ứng dụng</b></i>
- Gv giao hoạt động ứng dụng



<b>---GIÁO DỤC LỐI SỐNG</b>


<b>Bài 17: GIÁ TRỊ CỦA EM (Tiết 2)</b>
<i><b>I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS:</b></i>


- Tôn trọng các giá trị của bạn bè và người khác, dù có khác biệt đối với mình
- Biết xác định những điều quan trọng, những giá trị của bản thân


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Phiếu điều chỉnh, đài, loa, phiếu học tập
<b>III. Nội dung các hoạt động </b>


<i><b>A. Hoạt động khởi động:</b></i>


<i><b>- Ban văn nghệ cho cả lớp hát một bài</b></i>


- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:


+ Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng
+ Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng


+ Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng.


<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp


- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp


- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động ND3 của HĐCB
và HĐTH


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Đọc tình huống và trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập
- Trao đổi câu trả lời


- Nhận xét


Nhóm trưởng yêu cầu:
- Lần lượt chia sẻ câu trả lời


- Hỏi: Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với những điều quan trọng,
những giá trị của người khác, cho dù chúng khác biệt với giá trị của mình?
- Nhận xét, bổ sung


- Thống nhất ý kiến, báo cáo cơ giáo.
<i><b>D. Hoạt động thực hành</b></i>


*NT đến góc học tập lấy phiếu học tập cho nhóm


- Đọc thầm yêu cầu và thực hiện vào phiếu học tập
- Trao đổi câu trả lời


- Nhận xét



Nhóm trưởng yêu cầu:
- Lần lượt chia sẻ câu trả lời
- Nhận xét, bổ sung


- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo.
<i><b>D. Hoạt động cả lớp</b></i>


<b> 1. Nhiệm vụ Ban học tập: </b>


- Ban học tập chia sẻ: Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với những điều quan
trọng, những giá trị của người khác, cho dù chúng khác biệt với giá trị của mình?


- Mời cô giáo chia sẻ
<b> 2. Nhiệm vụ của giáo viên </b>


- Chia sẻ nội dung: Mỗi người đều có những điều quan trọng, những
giá trị của mình. Chúng ta cần xác định rõ những giá trị của bản tân để sống, học
tập và hành động theo những giá trị đó. Đồng thời chúng ta cũng phải tôn trọng
những giá trị của người khác, dù có khác biệt với mình.


- Nhận xét tiết học.
<i><b>E. Hoạt động ứng dụng</b></i>


Vẽ trên giấy A4 một bông hoa 5 cánh, ở giữa là nhụy hoa. Trên nhụy hoa em hãy
ghi tên cuae mình. Cịn trên mỗi cánh hoa, em hãy ghi một giá trị của mình.Như
vậy, giá trị trên 5 cánh hoa là điều quan trọng, q giá, có ý nghĩa đối với mình.


<b></b>
<i>---Ngày thiết kế: 2/2/2018</i>



<i>Ngày thực hiện: Thứ ba ngày 6 tháng 2 năm 2018</i>
<b>TIẾNG VIỆT</b>


<b>Bài 22A: GIỮ BIỂN TRỜI TỔ QUỐC (Tiết 3)</b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Phiếu điều chỉnh, vở thực hành
<b> III. Nội dung các hoạt động </b>
<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>


<i><b>- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát</b></i>


- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:


+ Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng
+ Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng


+ Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng.
+ Nhận xét, bổ sung.


<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp


- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp


- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện ND 3, 4, 5của HĐTH
<i><b>C. Hoạt động thực hành</b></i>



<b>1. Nghe – viết bài thơ “Hà Nội” </b>
a. Tìm hiểu bài:


- Đọc thầm bài thơ “Hà Nội”
- Ghi các từ khó ra nháp.


- Trao đổi với nhau các từ tìm được.
- Nhận xét, bổ sung.


- Nhóm trưởng:


+ Yêu cầu các bạn chia sẻ những từ khó.
+ Nhận xét, bổ sung.


? Khi viết ta cần trình bày như thế nào?
? Tên bài cách lề mấy ô?


? Nêu tư thế khi ngồi viết?


- Cả nhóm thống nhất câu trả lời, báo cáo cô giáo.
<b> * Nghe – viết bài thơ “Hà Nội” </b>


<i><b>b. Chữa lỗi</b></i>


- Tự soát lỗi toàn bài
- Đổi chéo vở kiểm tra
- Báo cáo với thầy cô giáo
<b>*GV: - Thu 7 – 10 chấm nhận xét</b>


- Phát vở, nhận xét chung


<b>2. Viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Chia sẻ bài làm
- Nhận xét, bổ sung
*Nhóm trưởng tổ chức:
- Các bạn chia sẻ bài làm
- Nhận xét, bổ sung


- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo
<i><b>D. Hoạt động cả lớp</b></i>


<b> 1. Nhiệm vụ Ban học tập : </b>


- Ban học tập chia sẻ: Khi viết tên người, tên địa lí cần lưu ý điều gì?
- Nhận xét, bổ sung


- Mời cô giáo chia sẻ
<b> 2. Nhiệm vụ của giáo viên </b>


- Chia sẻ nội dung: Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam cần viết hoa chữ cái đầu
tạo nên mỗi tiếng


- Nhận xét tiết học.
<i><b>E. Hoạt động ứng dụng</b></i>


Thực hiện HĐƯD trong VTH trang 27


<b></b>
<b>---TIẾNG VIỆT</b>



<b>Bài 22B: MỘT DẢI BIÊN CƯƠNG (Tiết 1)</b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu: </b>


- Đọc – hiểu bài Một dải biên cương.
<b>II.</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b> - Vi deo một số cảnh đẹp ở Cao Bằng, tivi, máy tính</b>
<b> III. Nội dung các hoạt động </b>


<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>


- Ban văn nghệ cho cả lớp chơi trò chơi


- Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng
- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp
<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp


- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp


- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện từ ND 1 đến ND 6 của HĐCB
<i><b>C. Hoạt động cơ bản </b></i>


<b>1. Tìm hiểu tranh:</b>


- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi HDH tập 2A trang 66
- Thay nhau hỏi và trả lời


- Nhóm trưởng chia sẻ câu hỏi:



+Bạn hãy giới thiệu thêm một số tranh ảnh mà bạn sưu tầm về cảnh đẹp ở
cao bằng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Theo dõi vào bài đọc và phát hiện giọng đọc
3. Tìm hiểu từ


- Đọc 1lần từ và lời giải nghĩa trang 6
- Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa


<b>- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ những từ còn chưa hiểu trong bài.</b>
- Giúp nhau giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có): dùng từ điển, nhờ TBHT. Nếu
cần nhờ thầy cô trợ giúp


4. Luyện đọc


- Đọc toàn bài 1 lần
- Đọc nối tiếp khổ thơ
<b>Nhóm trưởng yêu cầu: </b>


- Nêu khổ thơ, nêu cách ngắt nhịp khổ thơ 2 và 3
- Cùng chọn một khổ thơ luyện đọc thuộc lịng
- Nhóm trưởng nêu tiêu chí:


+ Đọc to, rõ ràng, không bỏ từ, ngắt nhịp đúng
+ Đọc nhấn giọng từ ngữ gợi tả.


- Nối tiếp đọc đoạn đã chọn


- Bình chọn bạn đọc tốt, báo cáo với thầy cơ


5. Tìm hiểu nội dung


- Đọc 1 lần tồn bài và trả lời câu hỏi
- Chia sẻ câu trả lời với bạn.


- Nhận xét, bổ sung
Nhóm trưởng chia sẻ:


+ Những từ ngữ chi tiết nào nói lên địa thế Cao Bằng rất hiểm trở và
xa xôi?


+Những từ ngữ nào nói lên lịng mến khách và đôn hậu và yêu nước
của người Cao Bằng?


+ Khổ thơ cuối bài nói lên điều gì ?
- Nhận xét, thống nhất ý kiến trả lời


- Cả nhóm thống nhất nội dung, báo cáo cô giáo.
<i><b>D. Hoạt động cả lớp</b></i>


<b> 1 Nhiệm vụ Ban học tập </b>


+Bạn có nhận xét gì về cảnh vật và con người ở Cao Bằng?
+Qua bài thơ Cao Bằng nói lên điều gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Mời cô giáo chia sẻ


<b> 2. Nhiệm vụ của giáo viên </b>


-Chia sẻ vi deo về một số cảnh đẹp ở Cao Bằng


- Nhận xét giờ học, giao hoạt động ứng dụng
<i><b>E. Hoạt động ứng dụng</b></i>


Đọc cho người thân nghe bài Cao Bằng và chia sẻ nội dung của bài
<b></b>


<b>---Toán</b>


<b>BÀI 71: EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>


- Em ơn tập về cách tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần của hình hộp
chữ nhật và hình lập phương.


<b> II. Nội dung các hoạt động </b>
<i><b>A. Hoạt động khởi động:</b></i>


- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài.


- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước.
<i><b> + Mời giáo viên vào tiết học.</b></i>


<i><b> B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động và hoạt động ứng dụng.
+ Giới thiệu bài mới.


- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp.
+ Mời giáo viên vào tiết học.



- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động hết hoạt động
thực hành.


<i><b> C. Hoạt động thực hành: </b></i>
Thực hiện hết nội dung 1,2,3


- Đọc kĩ nội dung 1, 2, 3.
- Làm bài vào VTH


- Trao đổi với bạn bài làm


*NT:- Lần lượt báo cáo kết quả làm bài.
- Nêu cơng thức tích chu vi mặt đáy.


- Nêu cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của HHCN.
- Nêu cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập
phương.


<i><b>Đáp án: </b></i>
<i>Bài 1: </i>


<i>a) Diện tích xung quanh của HHCN là: (2,5 + 1,1) x 2 x 0,5 = 3,6 (m2<sub>)</sub></i>
<i>Diện tích tồn phần của HHCN là: 3,6 + 2,5 x 1,1 x 2 = 9,1 (m2<sub>)</sub></i>
<i> b) Đổi: 3m = 30 dm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bài 2:


<i>Hình hộp chữ nhật</i> <i>1</i> <i>2</i> <i>3</i>


<i>Chiều dài</i> <i>4m</i> <i>2/5m</i> <i>0,8cm</i>



<i>Chiều rộng</i> <i>3m</i> <i>1/4m</i> <i>0,6cm</i>


<i>Chiều cao</i> <i>5m</i> <i>1/2m</i> <i>0,6cm</i>


<i>Chu vi mặt đáy</i> <i>14m</i> <i>13/10m</i> <i>2,8cm</i>


<i>Diện tích xq</i> <i>70m2</i> <i><sub>13/20m</sub>2</i> <i><sub>1,68cm</sub>2</i>


<i>Diện tích tp</i> <i>94m2</i> <i><sub>17/20m</sub>2</i> <i><sub>2,64cm</sub>2</i>


<i>Bài 3: </i>


<i>Gấp lên 16 lần vì: nếu 1 cạnh của hình gấp lên bao nhiêu lần thì diện tích của </i>
<i>hình đấy gấp lên bấy nhiêu lần. Ta có: 5 x 5 = 25 (cm2<sub>)</sub></i>


<i>Diện tích sau khi cạnh gấp lên 4 lần: 5 x 4 x 5 x 4 = 400 (cm2<sub>)</sub></i>
<i>Vậy: 400 : 25 = 16 (lần)</i>


<i><b>D. Hoạt động cả lớp</b></i>


<b>1. Ban học tập chia sẻ trước lớp</b>


- Nêu cơng thức của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
<b>2. Giáo viên chia sẻ trước lớp</b>


- Nêu sự khác nhau và giống nhau của cơng thức tính diện tích hình hộp chữ
nhật và hình lập phương.


<i><b> E . Hoạt động ứng dụng</b></i>



- Gv giao hoạt động ứng dụng VTH


<b></b>
<b>---KHOA HỌC</b>


<b>Bài 24: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kể tên và nêu được công dụng của một số loại chất đốt.


- Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
<b>II. Chuẩn bị: Hình ảnh bếp ga, bếp lị, bình ga minni...</b>


<b>III. Nội dung các hoạt động </b>
<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>


- Ban Văn nghệ tổ chức hát tập thể
- Ban học tập kiểm tra HDƯD
<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Giáo viên giới thiệu bài
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu


- Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ
<i><b>C. Hoạt động cơ bản</b></i>


1. Quan sát, liên hệ thực tế


- Quan sát các hình 1,2,3 và nêu loại chất đốt ?



- Trao đổi với bạn tên một số loại chất đơt và gia đình mình sử dụng.
2. Tìm hiểu các loại chất đốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Trao đổi với bạn về nội dung từng hình
* Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ:


- Than đá được dùng để làm gì? Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu
ở đâu? Ngoài than đá, cịn có loại than nào khác?


- Xăng, dầu được dùng để làm gì? Ở nước ta, dầu mỏ được khai thác chủ
yếu ở đâu?


- Khí sinh học được tạo ra từ đâu? Sử dụng khí sinh học có lợi gì?
* Nhận xét, thống nhất kết quả.


<b>* GV: Có các loại chất đốt như than đá, than bùn, xăng dầu hay khí sinh học....</b>
3. Tìm hiểu việc sử dụng các loại chất đốt


- Quan sát các hình 9,10,11,12 trang 35,36


- Trường hợp nào gây lãng phí chất đốt, trường hợp nào tránh được lãng
phí chất đốt ?


- Trao đổi với bạn về nội dung từng hình
* Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ:
- Vì sao phải tránh lãng phí khi sử dụng chất đốt?
- Cần phải làm gì để tránh lãng phí chất đốt?
4. Đọc và trả lời



- Đọc thông tin trang 36
- Chia sẻ:


+ Vì sao các chất đốt khi cháy có thể ảnh hưởng xấu đến mơi trường?
+ Cần làm gì để phịng tránh các tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh
hoạt?


<i><b>D. Hoạt động cả lớp</b></i>


1. Nhiệm vụ Ban học tập:
+ Có những loại chất đốt nào?


+ Vì sao các chất đốt khi cháy có thể ảnh hưởng xấu đến mơi trường?


+ Cần làm gì để phòng tránh các tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
2. Nhiệm vụ của giáo viên: Chia sẻ ảnh hưởng của chất đốt đến môi trường?
<i><b>E. Hoạt động ứng dụng</b></i>


Tìm hiểu việc sử dụng chất đốt ở gia đình.



<i>---Ngày thiết kế: 2/2/2018</i>


<i>Ngày thực hiện: Thứ tư ngày 7 tháng 2 năm 2018</i>
<b>TIẾNG VIỆT</b>


<b> Bài 22B: MỘT DẢI BIÊN CƯƠNG (Tiết 2)</b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu: </b>


- Ôn tập về văn kể chuyện.


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị</b>


- Phiếu điều chỉnh,


<b> III. Nội dung các hoạt động </b>
<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng


- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp
<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp


- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp


- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện theo phiếu điều chỉnh
<i><b>C. Hoạt động thực hành</b></i>


1.Ơn tìm hiểu văn kể chuyện


- Đọc yêu cầu và trả lời câu hỏi a,b,c trong vở thực hành
- Làm vào vở thực hành


- Chia sẻ bài làm với bạn.
- Nhận xét, bổ sung


<b>Nhóm trưởng chia sẻ:</b>


+ Tính cách nhân vật thể hiện qua những mặt nào?Tính cách của nhân vật nói


lên điều gì?


+ Nêu cấu tạo của bài văn kể chuyện?
- Nhận xét, thống nhất ý kiến trả lời


- Cả nhóm thống nhất nội dung, báo cáo cơ giáo.
2.Tìm hiểu câu chuyện


- Đọc 2 lần câu chuyện Ai giỏi nhất trong vở thực hành
- Chọn ý đúng trả lời câu hỏi


- Làm vào vở thực hành
- Chia sẻ bài làm với bạn.
- Nhận xét, bổ sung


<b>Nhóm trưởng chia sẻ:</b>


<b>- Lần lượt từng bạn chia sẻ bài làm</b>


+ Qua câu chuyện bạn thích nhân vật nào? Vì sao?
- Cả nhóm thống nhất nội dung, báo cáo cô giáo.
<i><b>D. Hoạt động cả lớp </b></i>


<b> 1. Ban học tập chia sẻ: </b>


+ Tính cách nhân vật thể hiện qua những mặt nào?Tính cách của nhân vật
nói lên điều gì?


+ Nêu cấu tạo của bài văn kể chuyện?
- Mời cô giáo chia sẻ



<b> 2. Nhiệm vụ của giáo viên </b>


Chia sẻ: Sơ đồ tư duy cấu tạo bài văn kể chuyện
<i><b>E. Hoạt động ứng dụng</b></i>


Chọn một câu chuyện mà em thích kể cho người thân nghe


<b>---TIẾNG VIỆT</b>


<b>Bài 22B: MỘT DẢI BIÊN CƯƠNG (Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Phiếu điều,chỉnh một số tư liệu về cuộc đời và sự nghiệp của ông Nguyễn Khoa
Đăng


<b> III. Nội dung các hoạt động </b>
<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>


- Ban văn nghệ cho cả lớp chơi một trò chơi
- Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng
- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp
<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp


- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp


- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện ND theo phiếu điều chỉnh


<i><b>C. Hoạt động thực hành </b></i>


Đọc lời -Nghe cô giới thiệu về ông Nguyễn Khoa Đăng
- Kể chuyện ông Nguyễn Khoa Đăng HDH trang 70
<i><b> 1. Tìm hiểu từ </b></i>


- Đọc từ và lời giải nghĩa


-Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa
<i><b>Nhóm trưởng yêu cầu: </b></i>


<i>- Bạn biết gì về ơng Nguyễn Khoa Đăng?</i>
<i>-Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo</i>
<b>2. Kể chuyện.</b>


-Quan sát tranh và kể lại từng đoạn câu chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng
Theo gợi ý:


+ Câu chuyện xảy ra khi nào? ở đâu?


+ Việc gì quan trọng xảy ra? Kết quả thế nào?
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện


- Nối tiếp nhau kể theo đoạn
- Nhận xét bạn kể


<b>Nhóm trưởng yêu cầu: </b>


- Lần lượt từng bạn kể lại câu chuyện



- Đưa tiêu chí bình chọn: Câu chuyện kể đúng nội dung u cầu, đúng trình tự
các bước, giọng kể hay, diễn cảm. Nêu đúng ý nghĩa của câu chuyện


- Nhận xét, bình chọn, bạn kể tốt
<i><b>D. Hoạt động cả lớp</b></i>


<b> 1. Nhiệm vụ Ban học tập : </b>


- Ban học tập tổ chức thi kể chuyện giữa các nhóm: Đại diện từng nhóm kể
câu chuyện đã lựa chọn


- Yêu cầu các bạn nhận xét, bình chọn, tuyên dương
- Chia sẻ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Mời cô giáo chia sẻ
<b> 2. Nhiệm vụ của giáo viên </b>


- Chia sẻ: Giới thiệu thêm một số tư liệu về cuộc đời và sự nghiệp của ông Nguyễn
Khoa Đăng


<i><b>E. Hoạt động ứng dụng</b></i>


Kể lại câu chuyện của em cho người thân nghe.


<b>---Toán</b>


<b>Bài 72: THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



- Có biểu tượng về thể tích của một hình.


- Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
<b> II. Nội dung các hoạt động </b>


<i><b>A. Hoạt động khởi động:</b></i>


- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài.


- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước.
<i><b> + Mời giáo viên vào tiết học.</b></i>


<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động và hoạt động ứng dụng.
+ Giới thiệu bài mới.


- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp.
+ Mời giáo viên vào tiết học.


- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh thực hiện HĐCB
<i><b>C. Hoạt động cơ bản.</b></i>


<b>1. Tìm hiểu thể tích một số hình</b>
- Đọc nội dung 1, 2, 3
- Quan sát kĩ hình.


- Giải thích cho bạn nghe.
*NT:



- Lần lượt giải thích những điều mình hiểu..
- Bạn hiểu thế nào là thể tích của một hình?
- Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô.
<b>2. Thực hiện lần lượt các hoạt động</b>


- Đọc nội dung 4, quan sát kĩ hình.
- Trả lời các câu hỏi.


- Trao đổi với bạn kết quả của mình.
*NT:


- Lần lượt báo cáo kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

với nhau?.


- Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô.
<i><b>D. Hoạt động cả lớp</b></i>


1. Ban học tập chia sẻ trước lớp.


Các hình lập phương nhỏ ghép lại ta được thể tích của một hình.
2. Giáo viên chia sẻ trước lớp:


Trong cuộc sống cịn những đồ dùng gì được tính thể tích?
<i><b>E. Hoạt động ứng dụng</b></i>


- GV giao HĐƯD


<b></b>
<b>---ĐỊA LÍ</b>



<b>BÀI 9: CHÂU Á ( Tiết 2)</b>


<b>I. Mục tiêu: HS nêu được </b>
- Mơ tả sơ lược vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ châu Á.


- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên (địa hình, khí hậu), dân cư
và hoạt động kinh tế của châu Á.


- Đọc đúng tên và chỉ vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của châu Á trên
bản đồ (lược đồ).


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị</b>


- Một số hình ảnh về sự phát triển về giao thông vận tải, thương mại và du
lịch của châu Á.


<b> III. Nội dung các hoạt động </b>
<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>
- Ban Văn nghệ t/c trò chơi
- Ban học tập kiểm tra HĐƯD
<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Giáo viên giới thiệu bài


- Ban học tập chia sẻ mục tiêu


- Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ
<i><b>C. Hoạt động cơ bản </b></i>



<b>5. Đọc và ghi vào vở.</b>


<b> - Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi trong SDH.</b>




- Đọc cho nhau nghe
+Nhóm trưởng yêu cầu:
- Nêu vị trí địa lí của châu Á


- Nêu đặc điểm tự nhiên của châu Á
- Nhận xét - Báo cáo cô giáo.


<i><b>D. Hoạt động thực hành</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Trao đổi vở chia sẻ bài


Nhóm trưởng yêu cầu trao đổi bài làm của mình.
<i><b>E. Hoạt động cả lớp</b></i>


<b> 1. Nhiệm vụ Ban học tập </b>


- Tại sao người dân châu Á sống tập trung ở đồng bằng? Vì sao?
- Ngành nào là ngành sản xuất chính của đa số người dân châu Á?


- Kể tên các nước sản xuất nhiều ô tô và khu vực khai thác nhiều dầu mỏ.
<b>2. Nhiệm vụ của giáo viên</b>


- Nêu vị trí địa lí của châu Á



- Nêu đặc điểm tự nhiên của châu Á
<i><b>G. Hoạt động ứng dụng</b></i>


Hoàn thành nội dung trang 65



<i>---Ngày thiết kế: 2/2/2018</i>


<i>Ngày thực hiện: Thứ năm ngày 8 tháng 2 năm 2018</i>
<b>TIẾNG VIỆT</b>


<b>Bài 22C: CÙNG ĐẶT CÂU GHÉP (Tiết 1)</b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu: </b>


- Biết phân tích câu ghép (quan hệ từ, các vế câu các bộ phận trong mỗi vế )
thêm được vế câu thích hợp với vế câu cho trước để tạo thành câu ghép.
<b>II.</b> <b>Chuẩn bị</b>


- Phiếu điều chỉnh


<b> III. Nội dung các hoạt động </b>
<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>


- Ban văn nghệ cho cả lớp hát một bài


- Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng
- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp
<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>



- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp


- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp


- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện theo phiếu điều chỉnh.
<i><b>C. Hoạt độngthực hành</b></i>


1.Thực hiện các nội dung1,2,3


- Đọc yêu cầu các bài 1,2,3VTH trang 29,30,31
- Làm vào vở thực hành


- Đổi chéo vở kiểm tra kết quả
- Nhận xét


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ bài làm
Chia sẻ:


+ Câu ghép thường có mấy vế câu ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Những quan hệ từ, cặp quan hệ từ nào thường được dùng trong câu ghép?
+ Muốn điền đúng quan hệ từ trong câu ghép bạn cần chú ý điều gì?


- Nhận xét, bổ sung, báo cáo cơ giáo
<b>2.Tìm thành phần trong câu ghép</b>


- Đọc yêu cầu các bài 4 VTH trang 31
- Làm vào vở thực hành


- Đổi chéo vở kiểm tra kết quả


- Nhận xét


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ bài làm
Chia sẻ:


+ Câu chuyện hài ước ở chỗ nào?


+ Mỗi vế câu ghép có mấy bộ phận? là những bộ phận nào?
+ Dựa vào đâu để xác định các thành phần trong câu ghép?
- Nhận xét, bổ sung, báo cáo cô giáo


<i><b>D. Hoạt động cả lớp</b></i>


<b> 1. Nhiệm vụ Ban học tập : </b>
- Ban h chia sẻ câu hỏi:


+ Những quan hệ từ, cặp quan hệ từ nào thường dùng trong câu ghép?
+ Muốn điền đúng quan hệ từ trong câu ghép bạn cần chú ý điều gì?
+ Mỗi vế câu ghép có mấy bộ phận? là những bộ phận nào?


+ Dựa vào đâu để xác định các thành phần trong câu ghép?
- Thống nhất ý kiến


- Mời cô giáo chia sẻ


<b> 2. Nhiệm vụ của giáo viên </b>


- Chia sẻ: Mỗi câu ghép thường có 2 vế câu.Các vế câu trong câu ghép có
thể nối với nhau bằng một quan hệ từ hoặc một cặp quan hệ từ. Muốn điền đúng
quan hệ từ, cặp quan hệ từ, chúng ta cần dựa vào ý giữa các vế câu ghép.



<i><b> E. Hoạt động ứng dụng</b></i>


Chia sẻ với người thân về cách nối các vế câu ghép


<b></b>
<b>---TIẾNG VIỆT</b>


<b> Bài 22C: CÙNG ĐẶT CÂU GHÉP (Tiết 2)</b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu: </b>


- Viết được bài văn kể chuyện (kiểm tra viết).
<b>II.</b> <b>Chuẩn bị</b>


- Phiếu điều chỉnh,


<b> III. Nội dung các hoạt động </b>
<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>


- Ban văn nghệ cho cả lớp hát một bài


- Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng


- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp
<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện theo phiếu điều chỉnh
<i><b>C. Hoạt động thực hành</b></i>



1.Viết bài văn kể chuyện:


- Đọc các đề 1,2,3 Vở thực hành
- Lựa chọn đề viết bài văn


- Viết bài văn kể chuyện vào vở


<b>- Đọc bài văn kể chuyện cho nhau nghe</b>
- Từng bạn đọc bài văn vừa viết


- Nêu tiêu chí:


+Viết đủ 3 phần bài văn kể chuyện,viết có trình tự, thể hiện được cảm xúc với
câu chuyện


- Bình chọn bạn viết tốt


- Nhận xét, báo cáo với cô giáo
<i><b> D. Hoạt động cả lớp</b></i>


<b> 1. Ban học tập chia sẻ: </b>


- - Đại diện các nhóm đọc bài văn kể chuyện nhận xét bình chọn bạn viết hay
- Nêu cấu tạo bài văn kể chuyện?


<b> 2. Nhiệm vụ của giáo viên </b>


Chia sẻ: Nhận xét chung về bài văn kể chuyện, đọc bài văn kể chuyện mẫu
<i><b>E. Hoạt động ứng dụng</b></i>



Giao hoạt động ứng dụng HDH trang 76


<b></b>
<b>---Toán</b>


<b>Bài 72: THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Có biểu tượng về thể tích của một hình.


- Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
<b>II. Nội dung các hoạt động </b>


<i><b>A. Hoạt động khởi động:</b></i>


- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài.


- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước.
<i><b> + Mời giáo viên vào tiết học.</b></i>


<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động và hoạt động ứng dụng.
+ Giới thiệu bài mới.


- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp.
+ Mời giáo viên vào tiết học.


- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh thực hiện HĐCB


<i><b>C. Hoạt dộng thực hành</b></i>


Thực hiện lần lượt các nội dung
- Đọc nội dung 1,2, 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Trao đổi với bạn kết quả của mình.
*NT:


- Lần lượt báo cáo kết quả.


- Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô.
<i><b>ĐÁP ÁN: </b></i>


<i>Bài 1: </i>


<i>Hình hộp chữ nhật A gồm 8 hình lập phương nhỏ</i>
<i>Hình hộp chữ nhật B gồm 12 hình lập phương nhỏ</i>
<i>Hình B có thể tích lớn hơn hình A</i>


<i>Bài 2: </i>


<i>Hình hộp chữ nhật C gồm 8 hình lập phương nhỏ</i>
<i>Hình hộp chữ nhật D gồm 10 hình lập phương nhỏ</i>
<i>Hình D có thể tích lớn hơn hình C</i>


<i>Bài 3: </i>


<i>Có 4 cách xếp khác nhau </i>
<i><b>D. Hoạt động cả lớp</b></i>



1. Ban học tập chia sẻ trước lớp.


Các hình lập phương nhỏ ghép lại ta được thể tích của một hình.
2. Giáo viên chia sẻ trước lớp:


Trong cuộc sống cịn những đồ dùng gì được tính thể tích?
<i><b>E . Hoạt động ứng dụng</b></i>


- GV giao HĐƯD


<b></b>
<b>---LỊCH SỬ</b>


<b>Bài 8: NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT, BẾN TRE ĐỒNG KHỞI (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết được những nét chính về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ
năm 1954


- Trình bày được phong trào “Đồng Khởi” (cuối năm 1959 – đầu năm 1960)
nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam. Bến Tre là nơi tiêu
biểu của phong trào “Đồng khởi”.


- Biết sử dụng bản đồ (lược đồ), tranh ảnh để tìm hiểu thơng tin, trình bày sự
kiện lịch sử.


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị</b>


- Video về Bến Tre đồng khởi, tivi, máy tính
<b> III. Nội dung các hoạt động </b>



<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>
- Ban Văn nghệ t/c trò chơi
- Ban học tập kiểm tra HĐƯD
<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Giáo viên giới thiệu bài


- Ban học tập chia sẻ mục tiêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>1. Tìm hiểu tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954</b>
- Quan sát và đọc thông tin trang 3, 4 , 5SHD
- Hoàn thành bài tập trong vở thực hành.
- Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.
Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ trong nhóm:
- Bài trong vở thực hành.


- Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, tình hình nước ta như thế nào?


- Nguyện vọng tổng tuyển cử thống nhất đất nước của nhân dân ta có thực
hiện được khơng? Vì sao?


2. Tìm hiểu diễn biến chính của phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre.
- Quan sát tranh và đọc thông tin trang 6, 7 SHD.
- Hoàn thành bài trong vở thực hành


- Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.
NT yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm:
- Bài trong vở thực hành.



- Trước sự khủng bố dã man của Mĩ-Diệm, nhân dân miện Nam buộc phải
làm gì?


- Kể lại diễn biến chính và kết quả của phong trào “ Đồng khởi” ở Bến Tre.
3 . Tìm hiểu ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre


- Quan sát tranh và đọc thông tin trang 7, 8 SHD.
- Hoàn thành bài trong vở thực hành


- Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.
NT yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm:
- Bài trong vở thực hành


- Nêu ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre.


- Bạn có nhận xét gì về địa bàn diễn ra phong trào “Đồng khởi” của đồng bào
miền Nam?


<i><b>D. Hoạt động cả lớp</b></i>


<b> 1. Nhiệm vụ Ban học tập:</b>


- Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, tình hình nước ta như thế nào?


- Nguyện vọng tổng tuyển cử thống nhất đất nước của nhân dân ta có
thực hiện được khơng? Vì sao


- Kể lại diễn biến chính và kết quả của phong trào “ Đồng khởi” ở Bến Tre.
<b>2. Nhiệm vụ của giáo viên </b>



- Trước sự khủng bố dã man của Mĩ-Diệm, nhân dân miện Nam buộc phải làm gì?
- Nêu ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre.


<i><b>E. Hoạt động ứng dụng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b></b>
<b>---GIÁO DỤC LỐI SỐNG</b>


<b>BÀI 18: NGƯỜI HÙNG BIỆN NHỎ TUỔI (TIẾT 1)</b>
<i><b>I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS: </b></i>


- Nêu được thế nào là kĩ năng trình bày ý kiến/thuyết trình và các yêu cầu khi trình
bày ý kiến trước đơng người.


- Phân tích được vai trị quan trọng của kĩ năng trình bày ý kiến
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Phiếu điều chỉnh, phiếu học tập, loa, đài
<b> </b> <b>III. Nội dung các hoạt động </b>
<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>


<i><b>- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát</b></i>


- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:


+ Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng
+ Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng


+ Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng.
+ Nhận xét, bổ sung.



<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp


- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp


- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện ND 1 đến ND 3 của HĐCB
<i><b>C. Hoạt động cơ bản </b></i>


1. Kĩ năng trình bày ý kiến


- Suy nghĩ trả lời câu hỏi: Thế nào là kĩ năng trình bày ý kiến?
- Cùng nhau trao đổi câu trả lời


- Nhận xét, bổ sung


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ câu trả lời
- Nhận xét, bổ sung


- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo


*GV: Kĩ năng trình bày ý kiến là khả năng con người có thể tự tin diễn đạt, thể
hiện ý kiến, nhu cầu, cảm xúc của bản thân, thơng qua các hình thức nói, viết và
ngơn ngữ cơ thể (cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét mặt, nụ cười,…) một cách phù hợp
với người nghe và hoàn cảnh thực tế.


<b>2. Yêu cầu khi trình bày ý kiến</b>


- Nhớ lại một buổi trị chuyện/nghe thuyết trình trong quá khứ mà bản thân


thấy thích nhất hoặc chán nhất


- Suy nghĩ trả lời câu hỏi: Điều gì trong cách trình bày của người nói khiến em
thấy thích/thấy chán như vậy?


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Nhóm trưởng yêu cầu:


- Lần lượt từng bạn chia sẻ câu trả lời
- Nhận xét


- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo.


*GV: Kĩ năng trình bày ý kiến địi hỏi nội dung trình bày phải đúng chủ đề; thơng
tin đầy đủ, chính xác, phù hợp với đặc điểm, nhu cầu của người nghe và được sắp
xếp hợp lí, logic; cách trình bày phải rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu, hấp dẫn người
nghe và phù hợp với hoàn cảnh thực tế; biết kết hợp giữa trình bày bằng lời nói với
cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét mặt một cách hợp lí.


<b>3. Tầm quan trọng của kĩ năng trình bày ý kiến</b>
*NT đến góc học tập lấy phiếu học tập cho nhóm


- Đọc thầm các câu hỏi trong phiếu học tập và trả lời
- Trao đổi câu trả lời


- Nhận xét


- Nhóm trưởng yêu cầu lần lượt chia sẻ câu trả lời
- Nhận xét, bổ sung


- Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả cơ giáo.



*GV: Kĩ năng trình bày ý kiến có vai trị quan trọng trong cuộc sống, giúp cho
người nghe hiểu đunhs, đầy đủ những ý kiến, suy nghĩ, cảm xúc, nhu cấu,…của
chúng ta; mang đến cho người nghe những cảm xúc tích cực; góp phần xây dựng
các mối quan hệ tích cực giữa con người với con người trong cuộc sống


<i><b>D. Hoạt động cả lớp</b></i>


<b> 1. Nhiệm vụ Ban học tập: </b>
- Ban học tập chia sẻ câu hỏi:
+ Thế nào là kĩ năng trình bày ý kiến?
+ Yêu cầu khi trình bày ý kiến?


+ Tầm quan trọng của kĩ năng trình bày ý kiến?
- Mời cơ giáo chia sẻ


<b> 2. Nhiệm vụ của giáo viên </b>


- Chia sẻ nội dung: + Kĩ năng trình bày ý kiến là khả năng con người có thể tự tin
thể hiện suy nghĩ, ý kiến, nhu cầu của bản thân, thơng qua các hình thức nói, viết
và ngơn ngữ cơ thể một cách phù hợp


+ Kĩ năng trình bày ý kiến địi hỏi nội dung trình bày phải đúng chủ đề; thơng tin
phải đầy đủ, chính xác, phù hợp với nhu cầu, đặc điểm của người nghe; được sắp
xếp một cách hợp lí, logic; cách trình bày phải rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu, hấp dẫn
người nghe và phù hợp với hoàn cảnh thực tế; biết kết hợp giữa lời nói với ngơn
ngữ cơ thể một cách hợp lí


- Nhận xét tiết học.
<i><b>E. Hoạt động ứng dụng</b></i>



Mỗi nhóm xây dựng một bài thuyết trình trong khoảng thời gian 10 phút về một
chủ đề mà các em quan tâm và phân cơng nhau mỗi bạn trình bày một đoạn nối
tiếp nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>---Ngày thiết kế: 2/2/2018</i>


<i>Ngày thực hiện: Thứ sáu ngày 9 tháng 2 năm 2018</i>
<b>SINH HOẠT TUẦN 22</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


*Sinh hoạt tuần


- Nhận xét, đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần


- Đề ra được các phương hướng hoạt động cụ thể trong tuần
<b>II. TỔ CHỨC SINH HOẠT</b>


<b>1. Lớp sinh hoạt văn nghệ</b>
<b>2. Nội dung sinh hoạt: </b>


- Chủ tịch hội đồng tự quản điều khiển sinh hoạt.


- Đại diện các ban báo cáo hoạt động diễn ra trong tuần của lớp
- GV đánh giá chung:


<i> a.Ưu điểm : </i>


- Đã ổn định được nề nếp lớp, mua sắm đủ đồ dùng học tập.
- Có ý thức tự giác làm vệ sinh lớp học.



- Học tập khá nghiêm túc, một số em phát biểu xây dựng bài sôi nổi:


<i> b. Khuyết điểm:</i>


...
...
* Bình các ban làm tốt nhiệm vụ, cá nhân xuất sắc:


- Ban: ...
- Cá nhân: ...


<b>III. Phương hướng tuần 23</b>


- Tuyên truyền tới học sinh ý nghĩa của tết cổ truyền dân tộc. Lịch nghỉ tết từ ngày
10/2 đến ngày 21/2.


- Nhắc nhở học sinh thực hiện tốt cam kết không đốt pháo, không thả đèn trời
trong dịp tết.


- Thực hiện tốt luật an tồn giao thơng và an tồn thực phẩm trong khi nghỉ tết.
- Nhắc nhở học sinh biết chào hỏi, biết chúc tết khi đi chơi tết.


- Nhắc học sinh ý nghĩa của việc khai bút đầu năm.


- Nhắc nhở học sinh đi học đầy đủ trong ngày đầu tiên của năm mới.


- Tiếp tục ôn luyện chữ đẹp, giải tốn. Tiếp tục chăm sóc CTMN, cây xanh.



<b>---Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>I. Mục tiêu: Em nhận biết:</b>


- Biểu tượng về xăng – ti – mét khối và đề – xi – mét khối
- Quan hệ giữa xăng – ti – mét khối và đề – xi – mét khối
<b> II. Nội dung các hoạt động </b>


<i><b>A. Hoạt động khởi động:</b></i>


- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài.


- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước.
<i><b> + Mời giáo viên vào tiết học.</b></i>


<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động và hoạt động ứng dụng.
+ Giới thiệu bài mới.


- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp.
+ Mời giáo viên vào tiết học.


- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động hết hoạt động cơ
bản và hoạt động thực hành.


<i><b>C. Hoạt động cơ bản</b></i>


1. Chơi trò chơi " Ai nhanh, ai đúng"



*NT: Tổ chức cả nhóm chơi trị chơi theo TLHDH.
- Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô.


<b>2. Tìm hiểu đề- xi- mét khối. xăng - ti - mét khối</b>
- Đọc nội dung 2, 3.


- Làm bài vào vở ô li.


- Trao đổi với bạn kết quả của mình.
*NT:


- Lần lượt báo cáo kết quả.


- Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo.


- Đề- xi- mét khối. xăng - ti - mét khối dùng để làm gì?
- Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô.


<i><b>ĐÁP ÁN:</b></i>


<i>3. a) 68cm3<sub>: Sáu mươi tám xăng- ti-mét khối</sub></i>
<i>54,3dm3<sub>: Năm mươi tư phẩy ba đề-xi-mét khối</sub></i>
<i>4/5 cm3<sub>: 4 phần 5 xăng- ti-mét khối</sub></i>


<i>b) 37 dm3<sub>; </sub></i> <i><sub>5/8 cm</sub>3</i>
<i>c) 8cm3<sub>; </sub></i> <i><sub>10 cm</sub>3</i>
<i><b>D. Hoạt động cả lớp</b></i>


1.Ban học tập chia sẻ trước lớp.



Chia sẻ mối quan hệ giữa hai đơn vị đo
2. Giáo viên chia sẻ trước lớp:


-Nêu cách đổi các đơn vị đo.
<i><b>E. Hoạt động ứng dụng</b></i>


- Gv giao hoạt động ứng dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>---KHOA HỌC</b>


<b>Bài 24: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kể tên và nêu được công dụng của một số loại chất đốt.


- Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
<b>II. Chuẩn bị: Hình ảnh bếp ga, bếp lị, bình ga minni...</b>


<b>III. Nội dung các hoạt động </b>
<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>


- Ban Văn nghệ tổ chức hát tập thể
- Ban học tập kiểm tra HDƯD
<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Giáo viên giới thiệu bài
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu


- Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ
<i><b>C. Hoạt động thực hành</b></i>



1. HS làm bài tập 1,2


- Làm bài tập 1,2 trang 37


* Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ:
+ Chất đốt có thể sử dụng vào những việc nào?


+ Nêu một số tác hại có thể ra khi sử dụng chất đốt và cách phòng tránh?
- Các bạn lần lượt báo cáo kết quả.


- Thống nhất kết quả.
2. Thảo luận tình huống


- Nhóm trưởng đọc tình huống, cả nhóm thảo luận về cách sử dụng tiết kiệm
chất đốt.


- Thống nhất kết quả.
<i><b>D. Hoạt động cả lớp</b></i>


1. Nhiệm vụ Ban học tập:


- Tổ chức cho các nhóm trưng bày tranh ảnh, thông tin về than và cách sử dụng
chất đôt?


2. Nhiệm vụ của giáo viên


- Nhận xét tiết học các sản phẩm của học sinh.
<i><b>E. Hoạt động ứng dụng</b></i>



- Thực hiện HDƯD 2 trang 38


<b>---THỰC HÀNH TỐN</b>


<b>LUYỆN TẬP DIỆN TÍCH XUNG QUANH DIỆN TÍCH TỒN PHẦN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về hình hộp chữ</b></i>


nhật và hình lập phương.


<i><b>2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.</b></i>
<i><b>3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.</b></i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
<b>1. Hoạt động khởi động (5 phút):</b>


- Ổn định tổ chức.


- Giới thiệu nội dung rèn luyện.


<b>2. Các hoạt động:</b>


<i><b>a. Hoạt động 1: (5 phút):</b></i>


- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu.
yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn


đề bài.


- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.


- Hát


- Lắng nghe.


- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.


- Nhận phiếu và làm việc.


<i><b>b. Hoạt động 2: Thực hành (20 phút):</b></i>


<b>Bài 1. Chu vi đáy của một hình hộp chữ nhật là 28 cm, diện tích xung quanh của</b>
nó là 336cm2<sub>.Tính chiều cao của cái hộp đó.</sub>


<i><b>Giải</b></i>


Chiều cao cái hộp đó là:
336 : 28 = 12 (cm)


Đáp số: 12 cm


<b>Bài 2. Một cái thùng tơn có dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 32 cm, chiều</b>


rộng 28 cm, chiều cao 54 cm. Tính diện tích tơn cần để làm thùng (khơng tính
mép dán).



<i><b>Giải</b></i>


Chu vi đáy thùng là:
(32 +28) x 2 = 120 (cm)
Diện tích xung quanh thùng là:


120 x 54 = 6480 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích tơn làm thùng là:
6480 + 32 x 28 x 2 = 8272 (cm2<sub>)</sub>


Đáp số: 8272 cm2


<b>Bài 3. Người ta qt vơi tồn bộ tường ngồi, trong và trần nhà của một lớp học</b>


có chiều dài 6,8m, chiều rộng 4,9m, chiều cao 3,8 m.


a) Tính diện tích cần qt vơi, biết diện tích các cửa đi và cửa sổ là 9,2m2<sub>.</sub>


b) Cứ quét vôi mỗi m2<sub> thì hết 6000 đồng. Tính số tiền qt vơi lớp học đó.</sub>


<i><b>Giải</b></i>


Chu vi nền nhà lớp học là:
(6,8 + 4,9) x 2 = 23,4 (m)


Diện tích qut vơi tường ngoài và trong lớp học là:
23,4 x 3,8 x 2 – 9,2 = 168,64 (m2<sub>)</sub>



Diện tích cần qut vơi là:
168,64 + 6,8 x 4,9 = 201,96 (m2<sub>)</sub>


Số tiền quyét vôi là:


6000 x 201,96 = 1.211.760 (đồng)
Đáp số: a) 201,96 m2


b) 1.211.760 đồng


<b>c. Hoạt động 3: chữa bài (10 phút):</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

bài.


- Giáo viên chốt đúng - sai.


<b>3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):</b>


- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn
luyện.


- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị
bài.


- Đại diện các nhóm sửa bài trên
bảng lớp.


- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×