Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Giải pháp nâng cao công tác quản lý hệ thống bán lẻ xăng dầu tại Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam bằng việc ứng dụng công nghệ thông tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 124 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
--------------------------------------Nguyễn Văn Quý

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG BÁN LẺ
XĂNG DẦU TẠI TẬP ĐOÀN XĂNG DẦU VIỆT NAM BẰNG VIỆC ỨNG
DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN
TS. Nguyễn Ngọc Toàn

Hà Nội – Năm 2012


1

MỤC LỤC
LƠI CAM ĐOAN ...................................................................................................................8
LỜI CẢM ƠN ..........................................................................................................................9
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................. 10
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................................... 11
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ........................................................................... 12
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 13
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CNTT
VÀO QUẢN LÝ HỆ THỐNG BÁN LẺ XĂNG DẦU. ................................................. 16
1.1. TỔNG QUAN VỀ BÁN LẺ VÀ QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ. 16


1.1.1.

Tổng quan về bán lẻ ................................................................................................. 16

1.1.1.1.

Khái niệm bán lẻ. .............................................................................................. 16

1.1.1.2.

Vai trò của hoạt động bán lẻ. ......................................................................... 16

1.1.1.3.

Đặc điểm của bán lẻ hàng hoá. ...................................................................... 16

1.1.1.4.

Chức năng của bán lẻ hàng hóa ..................................................................... 16

1.1.1.5.

Các yếu tố cấu thành quá trình bán lẻ .......................................................... 17

1.1.1.6.

Tổng quan về ngành cơng nghiệp bán lẻ ở Việt Nam ............................. 17

1.1.2.


Quản trị hoạt động bán lẻ ........................................................................................ 20

1.1.3.

Khái niệm, chức năng của Hệ thống bán lẻ ....................................................... 21

1.1.3.1.

Khái niệm hệ thống bán lẻ .............................................................................. 21

1.1.3.2.

Chức năng của hệ thống bán lẻ...................................................................... 23


2
1.1.3.3.

Quản trị hệ thống bán lẻ .................................................................................. 24

1.1.3.4.

Tổ chức lực lượng bán hàng của hệ thống bán lẻ. .................................... 25

1.1.3.5.

Kiểm soát hoạt động của hệ thống bán lẻ. .................................................. 31

1.1.4.


Cửa hàng bán lẻ xăng dầu....................................................................................... 35

1.1.4.1.

Chức năng của cửa hàng bán lẻ xăng dầu .................................................. 35

1.1.4.2.

Nhiệm vụ ............................................................................................................. 36

1.1.4.3.

Tổ chức bộ máy của cửa hàng ....................................................................... 37

1.1.5.

Quản trị hệ thống bán lẻ xăng dầu ........................................................................ 38

1.1.5.1.

Hàng hóa và quản lý hàng hóa ...................................................................... 38

1.1.5.2.

Quản lý tiền và chứng từ bán hàng ............................................................... 41

1.1.5.3.

Quản lý nhân sự cửa hàng............................................................................... 43


1.1.5.4.

Hạch toán, thống kê, báo cáo. ........................................................................ 45

1.1.5.5.

Kiểm kê................................................................................................................ 45

1.2. CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ CHỨC NĂNG, VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN ĐỐI VỚI QUẢN LÝ HỆ THỐNG BÁN LẺ XĂNG DẦU

46

1.2.1.

Khái niệm .................................................................................................................... 46

1.2.2.

Các thành phần cơ bản của CNTT........................................................................ 47

1.2.2.1.

Máy tính ............................................................................................................... 47

1.2.2.2.

Mạng truyền thông ............................................................................................ 47

1.2.2.3.


Bí quyết ................................................................................................................ 47

1.2.3.

Chức năng,vai trò, những nhân tố ảnh hưởng đến ứng dụng CNTT trong

quản trị hệ thống bán lẻ xăng dầu......................................................................................... 48
1.2.3.1.

Thực chất của việc ứng dụng CNTT............................................................ 48


3
1.2.3.2.

Các chức năng chính của CNTT ................................................................... 48

1.2.3.3.

Vai trò của CNTT trong công tác quản trị hệ thống bán lẻ xăng dầu. 49

1.2.3.4.

Những nhân tố ảnh hưởng đến ứng dụng CNTT trong quản trị hệ

thống bán lẻ xăng dầu. ......................................................................................................... 52
CHƯƠNG 2. THỰC TRANG CỦA HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ XĂNG DẦU VÀ TÍNH
KHẢ THI CỦA VIÊC ỨNG DỤNG CNTT TRONG QUẢN TRỊ HỆ THỐNG KINH
DOANH BÁN LẺ XĂNG DẦU TẠI TẬP ĐOÀN XĂNG DẦU VIỆT NAM .......... 53

2.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN TẬP ĐOÀN XĂNG DẦU VỆT NAM

53

2.1.1.

Giới thiệu sơ lược Tập đoàn Xăng dầu Việt nam ............................................. 53

2.1.2.

Các giải thưởng lớn của Đảng và Nhà nước tặng thưởng Petrolimex ........ 57

2.1.4.

Định hướng phát triển .............................................................................................. 59

2.2. THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CNTT CỦA HỆ THỐNG BÁN LẺ TẠI TẬP
ĐOÀN XĂNG DẦU VIỆT NAM
2.2.1.

60

Vai trị của hệ thống thơng tin cửa hàng đối với Petrolimex. ....................... 60

2.2.1.1.

Đối với Tập đoàn............................................................................................... 60

2.2.1.2.


Đối với các đơn vị (Tổng Công ty con/Công ty/Chi nhánh/Xí nghiệp)
61

2.2.1.3.
2.2.2.

Đối với các Cửa hàng xăng dầu: ................................................................... 61

Hiện trạng hệ thống thông tin tại Petrolimex. ................................................... 61

2.2.2.1.

Hệ thống ứng dụng chính ................................................................................ 62

2.2.2.2.

Các hệ ứng dụng khác đang được sử dụng................................................. 62

2.2.2.3.

Hiện trạng ứng dụng CNTT trong Quản lý hệ thống cửa hàng bán lẻ

xăng dầu. 63
2.2.2.4.

Hiện trạng hạ tầng CNTT của Petrolimex .................................................. 64


4
2.3. TÍNH KHẢ THI CỦA VIÊC ỨNG DỤNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ HỆ THỐNG

KINH DOANH BÁN LẺ XĂNG DẦU TẠI TẬP ĐOÀN XĂNG DẦU VIỆT NAM 69
2.3.1.

Sự cần thiết của ứng dụng một phần mềm quản lý đồng nhất cho quản lý

hệ thống kinh doanh bán lẻ Xăng dầu đối với Petrolimex............................................. 69
2.3.2.

Nguồn lực đầu tư hiện tại của Petrolimex. ......................................................... 69

2.3.3.

Tính toán chi phí để triển khai ứng dụng phần mềm quản lý hệ thống kinh

doanh bán lẻ Xăng dầu tại Petrolimex. ............................................................................... 70
2.3.3.1.

Các giả định tính toán chi phí ........................................................................ 70

2.3.3.2.

Phương án tính chi phí khi triển khai ứng dụng phần mềm quản lý hệ

thống kinh doanh bán lẻ Xăng dầu tại Petrolimex. ...................................................... 70
2.3.3.3.

Tổng mức đầu tư triển khai ứng dụng phần mềm quản lý hệ thống

kinh doanh bán lẻ Xăng dầu tại Petrolimex. .................................................................. 71
2.3.4.


Các yếu tố thuận lợi bảo đảm thành công .......................................................... 72

2.3.5.

Lợi ích đem lại cho Petrolimex khi triển khai chương trình phần mềm

quản lý cửa hàng bán lẻ xăng dầu. ....................................................................................... 73
2.3.5.1.

Lợi ích chung ..................................................................................................... 73

2.3.5.2.

Lợi ích đối với Petrolimex. ............................................................................. 73

2.3.5.3.

Lợi ích đối với các đơn vị chủ quản ............................................................. 75

2.3.5.4.

Lợi ích đối với các Cửa hàng xăng dầu. ..................................................... 75

2.3.5.5.

Đánh giá hiệu quả khi triển khai ứng dụng CNTT vào quản lý hệ

thống bán lẻ Xăng dầu. ........................................................................................................ 76
CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG CHƯƠNG TRÌNH

PHẦN MỀM QUẢN LÝ ĐỒNG NHẤT HỆ THỐNG KINH DOANH BÁN LẺ
XĂNG DẦU TẠI TẬP ĐOÀN XĂNG DẦU VIỆT NAM. ........................................... 80


5
3.1. CÁC YÊU CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC CHƯƠNG TRÌNH PHẦN MỀM
QUẢN LÝ ĐỒNG NHẤT HỆ THỐNG KINH DOANH BÁN LẺ XĂNG DẦU CỦA
PETROLIMEX.

80

3.1.1.

Đáp ứng đầy đủ nghiệp vụ quản lý. ..................................................................... 80

3.1.2.

Phù hợp sẵn sàng với hệ thống tự động hóa cửa hàng. ................................... 80

3.1.3.

Kiểm sốt truy cập và thao tác dữ liệu. ............................................................... 80

3.1.4.

Đảm bảo sự liên thơng trong tồn hệ thống. ...................................................... 81

3.1.5.

Tổ chức và phân cấp hệ thống. .............................................................................. 81


3.1.6.

Thông tin quản trị và phục vụ điều hành. ........................................................... 81

3.1.7.

Tận dụng tối đa hạ tầng đang có. .......................................................................... 81

3.1.8.

Kết nối với hệ thống ERP. ...................................................................................... 81

3.2. LỰC CHỌN GIẢI PHÁP VÀ MƠ TẢ CHƯƠNG TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN
LÝ ĐỒNG NHẤT HỆ THỐNG KINH DOANH BÁN LẺ XĂNG DẦU.
3.2.1.

82

Đánh giá tính phức tạp về quản lý hệ thống kinh doanh bán lẻ Xăng dầu. ...
........................................................................................................................................ 82

3.2.2.

Một số giải pháp cho hệ thống quản lý cửa hàng. ............................................ 82

3.2.2.1.

Giải pháp phân tán ............................................................................................ 82


3.2.2.2.

Giải pháp On-line .............................................................................................. 83

3.2.2.3.

Giải pháp đồng bộ tập trung ........................................................................... 84

3.2.3.

So sánh và kiến nghị lựa chọn mơ hình. ............................................................. 85

3.2.3.1.

Giải pháp Phân tán ............................................................................................ 85

3.2.3.2.

Giải pháp On-Line ............................................................................................ 86


6
3.2.3.3.

Giải pháp Đồng bộ - Tập trung ..................................................................... 87

3.2.3.4.

Kiến nghị và đề xuất. ....................................................................................... 88


3.2.4.

Mô tả sản phẩm phẩn mềm quản lý hệ thống kinh doanh bán lẻ Xăng dầu..
........................................................................................................................................ 88

3.3. PHƯƠNG ÁN TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ ĐỒNG
NHẤT HỆ THỐNG KINH DOANH BÁN LẺ XĂNG DẦU.
3.3.1.

89

Tổng quan quy trình triển khai. ............................................................................. 89

3.3.1.1.

Giai đoạn chuẩn bị. ........................................................................................... 89

3.3.1.2.

Giai đoạn khảo sát và thống nhất nghiệp vụ:............................................. 89

3.3.1.3.

Giai đoạn cấu hình và chỉnh sửa hệ thống. ................................................ 90

3.3.1.4.

Giai đoạn kiểm thử. .......................................................................................... 91

3.3.1.5.


Giai đoạn triển khai giai đoạn 1. ................................................................... 91

3.3.1.6.

Giai đoạn triển khai giai đoạn 2. ................................................................... 91

3.3.2.

Phương pháp triển khai............................................................................................ 91

3.3.2.1.

Chuẩn bị triển khai............................................................................................ 92

3.3.2.2.

Triển khai hệ thống chia thành các bước sau. ........................................... 92

3.3.2.3.

Hỗ trợ trong và sau triển khai ........................................................................ 93

3.3.3.

Lịch trình triển khai .................................................................................................. 93

3.3.4.

Đào tạo triển khai ...................................................................................................... 96


3.3.4.1.

Mục tiêu ............................................................................................................... 96

3.3.4.2.

Kế hoạch và các điều kiện đào tạo ............................................................... 98

3.3.4.3.

Nội dung đào tạo ............................................................................................... 99

3.3.5.

Trung tâm hỗ trợ triển khai và người sử dụng ................................................ 100


7
3.3.5.1.

Tổ chức .............................................................................................................. 100

3.3.5.2.

Hoạt động .......................................................................................................... 101

3.3.5.3.

Cung cấp thông tin quản lý ........................................................................... 102


3.3.6.

Kết quả dự án ........................................................................................................... 103

3.3.6.1.

Hệ thống phần mềm ....................................................................................... 103

3.3.6.2.

Giá trị mang lại của giải pháp phần mềm quản lý đồng nhất hệ thống

kinh doanh bán lẻ Xăng dầu cho Petrolimex. .............................................................. 103
3.3.7.

Đánh giá các rủi ro có thể gặp phải & biện pháp phịng ngừa, khắc phục

khi triển khai ứng dụng phần mềm quản lý đồng nhất hệ thống kinh doanh bán lẻ
Xăng dầu tại Petrolimex........................................................................................................ 104
KẾT LUẬN .......................................................................................................................... 108
Tài liệu tham khảo .............................................................................................................. 109
PHỤ LỤC 01: CHI PHÍ ĐẦU TƯ HẠ TẦNG THIẾT BỊ TRUNG TÂM ................. 110
PHỤ LỤC 02: CHI PHÍ ĐẦU TƯ MUA BẢN QUYỀN CSDL ORACLE ............... 117
PHỤ LỤC 03: CHI PHÍ ĐẦU TƯ PHẦN MỀM VÀ DỊCH VỤ TRIỂN KHAI PHẦN
MỀM QUẢN LÝ HỆ THỐNG KINH DOANH BÁN LẺ XĂNG DẦU ................... 118
PHỤ LỤC 04: BẢNG TÍNH TỐN HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ ỨNG DỤNG PHẦN
MỀM QUẢN LÝ HỆ THÔNG KINH DOANH BÁN LẺ XĂNG DẦU TẠI
PETROLIMEX ................................................................................................................... 119
PHỤ LỤC 05: DANH SÁCH CHXD TRONG TOÀN HỆ THỐNG BÁN LẺ CỦA

PETROLIMEX ................................................................................................................... 121


8
LƠI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan rằng, tồn bộ số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
hoàn toàn trung thực và chưa từng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm
ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Hà nội, Ngày

tháng

năm 2012

Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Quý


9
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Bách
khoa Hà nội, Khoa Sau đại học, Khoa kinh tế, đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tôi
học tập, nghiên cứu và hồn thiện luận văn này.
Đặc biệt, tơi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến TS.Nguyễn Ngọc Toàn, người
Thầy đã trực tiếp tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm lãnh đạo và cán bộ Trung tâm tài chính kế tốn Tập đồn
Xăng dầu Việt Nam đã giúp đỡ tạo điều kiện cung cấp những thông tin hữu ích để tơi

hồn thành luận văn này.
Qua đây, tơi xin cảm ơn bạn bè, đồng ngiệp và gia đinh đã động viên, khích lệ,
giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.
Mặc dù bản thân đã rất cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt huyết
và năng lực của mình, song với kiến thức còn hạn chế và trong giới hạn thời gian quy
định, luận văn này chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Tác giả rất mong muốn nhận được
những đóng góp q báu của q thầy, cơ, đồng nghiệp và các chuyên gia để nghiên
cứu một cách sâu hơn, toàn diện hơn trong thời gian tới.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Quý


10
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Viết Tắt

Điễn giải

CNTT

Cơng nghệ thơng tin

CHXD

Cửa hàng Xăng dầu

Petrolimex Tập đồn Xăng dầu Việt Nam

NVBH

Nhân viên bán hàng

GDP

Tổng sản phẩm Quốc nội

WTO

Tổ chức Thương mại Thế giới

ERP

Enterprise resource planning – Quản trị/hoạch định nguồn lực doanh
nghiệp

GIS

Geographic Information System – Hệ thống thông tin địa lý/Bản đổ số

PIACOM Công ty Cổ phần tin học Viễn thông Petrolimex
SAP

(Tiếng Đức) Systemanalyse und Programmentwicklung – Phân tích hệ
thống và phát triển phần mềm (là công ty phần mềm lớn nhất châu Âu,
có trụ sở chính tại Walldorf, Đức)


11

DANH MỤC BẢNG

Bảng số

Tên bảng

Trang

Bảng 2.1

Tình hình ứng dụng phần mềm quản lý tại CHXD

61

Bảng 2.2

Tình hình ứng dụng Tự động hóa tại CHXD

62

Bảng 2.3

Tổng mức đầu tư

69

Bảng 2.4

Bảng thơng tin cơ sở và các giả định


75

Bảng 2.5

Lợi ích thu được của lĩnh vực quản lý kho

75

Bảng 2.6

Lợi ích thu được của lĩnh vực Tài chính Kế toán

76

Bảng 2.7

Phân tích hiệu quả kinh tế

77


12
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Hình Số

Tên/Diễn giải

Trang


Hình 1.1

Q trình quản trị bán lẻ

18

Hình 1.2

Quản trị lực lượng bán hàng

24

Hình 2.1

Trụ sở chính Tập đồn Xăng dầu Việt Nam

51

Hình 2.2

Biểu tượng giá trị cốt lõi tạo nên thương hiệu Petrolimex

55

Hình 2.3

Mơ hình tổ chức Tập đồn Xăng dầu Việt Nam

56


Hình 2.4

Quy hoạch hệ thống tủ Rack

63

Hình 2.5

Sơ đồ tổng thể về kết nối mạng WAN kết nối Văn phòng tập
đồn và 77 đơn vị trực thuộc.

65

Hình 3.1

Mơ hình tổ chức của giải pháp phân tán

80

Hình 3.2

Mơ hình giải pháp online

82

Hình 3.3

Mơ hình đồng bộ tập trung

83


Hình 3.4

Quy trình triển khai

87

Hình 3.5

Các bước trong giai đoạn triển khai

93

Hình 3.6

Kế hoạch đào tạo triển khai

96

Hình 3.7

Mơ hình hỗ trợ

98


13
PHẦN MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.
Hệ thống cửa hàng bán lẻ Xăng dầu là một bộ phận kinh doanh quan trọng nhất

của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam, do vậy nâng cao chất lượng quản lý hệ thống cửa
hàng bán lẻ là một yêu cầu bắt buộc. Thông tin từ hệ thống quản lý cửa hàng chiếm
một tỷ trọng rất lớn trong tồn bộ hệ thống thơng tin quản lý của Petrolimex. Lĩnh vực
Công nghệ thông tin hiện nay đã có nhiều thành tựu cho phép có những ứng dụng
không hạn chế vào thực tiễn, Hạ tầng viễn thơng của Việt Nam những năm gần đây đã
có những bước phát triển mạnh là điều kiện thuận lợi cho phép Petrolimex có thể ứng
dụng Cơng nghệ thơng tin vào quản lý hữu hiệu hoạt động kinh doanh bán lẻ Xăng
dầu một cách tập trung, đồng nhất trên toàn quốc. Thơng qua hệ thống quản lý tập
trung, Petrolimex có thể nhanh chóng nắm bắt được phản ứng của thị trường và có giải
pháp điều chỉnh hợp lý. Vì vậy nhu cầu triển khai ứng dụng cửa hàng là cấp thiết với
Petrolimex.
Xây dựng hệ thống quản lý cửa hàng tập trung là một bước quan trong trong
quá trình tiến tới xây dựng một Hệ thống quản trị mạng lưới bán lẻ đồng nhất trên toàn
quốc – đồng nhất về chất lượng hàng hóa, về chất lượng dịch vụ và quản lý.
Triển khai dự án cửa hàng góp phần xây dựng hình ảnh văn minh thương mại,
đưa hình ảnh và thương hiệu “Hệ thống bán lẻ Petrolimex” lên một tầm cao mới.
Chính vì những lý do trên, tơi đã chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao công tác
quản lý hệ thống bán lẻ Xăng dầu tại Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam bằng việc ứng
dụng Công nghệ thông tin” làm luận văn tốt nghiệp cao học với mong muốn góp
phần phát triển Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam, một lĩnh vực quan trọng cho sự phát
triển của nền kinh tế cũng như an sinh Xã hội.


14
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Mục đích của đề tài nhằm vào các vấn đề như: Làm sáng tỏ và góp phần hồn
thiện lý luận về quản lý bán lẻ và hệ thống bán lẻ nâng cao năng lực quản lý hệ thống
bán lẻ Xăng dầu.
Tập trung nghiên cứu phân tích, đánh giá tình hình hoạt động quản lý kinh
doanh hệ thống bán lẻ Xăng dầu của Petrolimex, đặc biệt chú trọng vào phần thực

trạng, đặc thù của kinh doanh bán lẻ Xăng dầu. Trên cơ sở đó đưa ra giải pháp ứng
dụng Công nhệ thông tin nhằm góp phần nâng cao năng lực quản lý hệ thống bán lẻ
Xăng dầu của Petrolimex.
3. PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Luận văn nghiên cứu lý luận về quản lý kinh doanh bán lẻ và hệ thống bán lẻ,
nâng cao năng lực quản lý của một doanh nghiệp kinh doanh Xăng dầu và thực trạng
ứng dụng Công nghệ thông tin vào quản lý hệ thống bản lẻ Xăng dầu của Tập đồn
Xăng dầu Việt Nam đến năm 2011. Qua đó so sánh được những điểm cơ bản giữa lý
luận và thực tiễn quản lý trong quản lý hệ thống bán lẻ Xăng dầu. Từ đó rút ra nhận xét
và đề ra giải pháp nhằm tăng cường năng lực quản lý trong hoạt động kinh doanh bán
lẻ Xăng dầu của Petrolimex một lĩnh vực quan trọng cho sự phát triển của nền kinh tế
cũng như an sinh Xã hội.
Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng kết hợp với phân tích, so
sanh, Phân tích số liệu thống kê, Sử dụng số liệu trong báo cáo thường niên của
Petrolimex, đi từ cơ sở nghiên cứu lý luận quản lý bán lẻ và hệ thống bán lẻ trong hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp Xăng dầu theo thông lệ đến hoạt động kinh doanh
bán lẻ Xăng dầu thực tiễn của Petrolimex, từ đó rút ra giải pháp làm rõ mục đích của
luận văn đề ra.


15
4. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm ba
chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc ứng dụng CNTT vào quản lý hệ
thống bán lẻ Xăng dầu.
Chương 2: Thực trạng của hoạt động bán lẻ Xăng dầu và tính khả thi của việc
ứng dụng CNTT trong quản trị hệ thống kinh doanh bán lẻ Xăng dầu tại Tập đoàn
Xăng dầu Việt Nam.
Chương 3: Đề xuất giải pháp CNTT trong quản trị hệ thống kinh doanh bán lẻ

Xăng dầu tại Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam.


16
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG
CNTT VÀO QUẢN LÝ HỆ THỐNG BÁN LẺ XĂNG DẦU.
1.1.

TỔNG QUAN VỀ BÁN LẺ VÀ QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ.

1.1.1. Tổng quan về bán lẻ
1.1.1.1.

Khái niệm bán lẻ.

Có hai phương thức tổ chức kinh doanh cơ bản: Bán buôn (Wholesaling) và
Bán lẻ (Retailing).
Bán lẻ là một loại hình hoạt động kinh doanh thương mại, trong đó hàng hoá và
dịch vụ được bán trực tiếp đến người tiêu dùng cuối cùng để thoả mãn một nhu cầu
nào đó (về mặt vật chất hay tinh thần) của họ.
1.1.1.2.

Vai trò của hoạt động bán lẻ.

Bán lẻ có ảnh hưởng quan trọng đến sự phát triển kinh tế, nó có những đóng
góp đáng kể trong GDP, tạo việc làm, thu hút số lượng lao động lớn. Bán lẻ là cầu nối
hữu hiệu giữa các nhà kinh doanh với nhau, giữa các nhà kinh doanh với người tiêu
dùng.
1.1.1.3.


Đặc điểm của bán lẻ hàng hố.

Đối tượng tác động của bán lẻ hàng hóa chủ yếu là với người tiêu dùng cuối
cùng. Nhu cầu mua hàng đa dạng, phức tạp và thường xuyên biến động; qui mô giao
dịch không lớn, nhưng với tần số cao.
Phạm vi không gian thị trường của các điểm bán lẻ là không rộng, song số
lượng các mối quan hệ giao dịch (số lượng khách hàng) lại lớn và tính ổn định khơng
cao. Có sự tham gia trực tiếp của khách hàng và ảnh hưởng lớn bởi sự tham gia này.
Tỷ trọng sử dụng lao động sống cao.
1.1.1.4.

Chức năng của bán lẻ hàng hóa

Hình thành danh mục mặt hàng vụ phù hợp với đặc tính của tập khách hàng
trọng điểm trên thị trường mục tiêu và hình thành danh mục các dịch vụ bổ sung cung
cấp cho khách hàng (dịch vụ trước, trong và sau quá trình mua hàng).


17
Phân chia hàng hố thành các lơ nhỏ phù hợp với qui cách mua và tiêu dùng của
khách hàng, đảm bảo trạng thái sẵn sàng của lô hàng cho việc mua và sử dụng của
khách hàng.
Tổ chức dự trữ hàng hố nhằm đảm bảo tính liên tục và ổn định của việc bán
hàng, đảm bảo hàng hố có đủ ở các vị trí khơng gian phù hợp với tập qn mua hàng
của khách hàng.
1.1.1.5.

Các yếu tố cấu thành quá trình bán lẻ

- Khách hàng

- Lực lượng bán hàng
- Hàng hóa, dịch vụ
- Điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật cho bán hàng
- Phương pháp bán hàng
1.1.1.6.

Tổng quan về ngành công nghiệp bán lẻ ở Việt Nam

Ngành bán lẻ ở Việt Nam vẫn còn non trẻ, đây được dự báo sẽ là ngành bùng nổ
trong thời gian tới. Quá trình chuyển đổi từ ngành bán lẻ truyền thống sang cái gọi là
“ngành công nghiệp bán lẻ” thực sự rất ấn tượng. Ngành này đã có tăng trưởng nhanh
trong thời gian qua. Có hơn 8.300 chợ các loại và khoảng 400 siêu thị và trung tâm
thương mại, so với chỉ 10 siêu thị và 2 trung tâm thương mại vào năm 1995. Ngành
bán lẻ đã trải qua một cuộc tái cơ cấu sâu sắc chuyển đổi từ các doanh nghiệp quốc
doanh trước đây sang một kết cấu đa dạng hơn bao gồm doanh nghiệp tư nhân, liên
doanh, hợp tác xã và 100% vốn đầu tư nước ngồi. Các loại hình bán lẻ mới, hiện đại
cũng đã dần xuất hiện. Bên cạnh các cửa hàng nhỏ lẻ và chợ truyền thống (vẫn chiếm
đa số trong ngành này), là các loại hình bán lẻ khác như cửa hàng bách hoá, trung tâm
mua sắm, cửa hàng chuyên dụng, bán hàng trên Internet, các loại hình này đều đã
manh nha xuất hiện ở Việt Nam. Bán lẻ đang là một ngành với vai trò ngày càng quan
trọng. Trung bình, ngành này đóng góp đến 15% vào GDP hàng năm và tạo công ăn
việc làm cho khoảng 5,4 triệu người, tương đương với ngành công nghiệp chế biến.
Tổng doanh thu bán lẻ và trị giá dịch vụ của Việt Nam là hơn 67 tỷ đô la năm 2009,


18
tăng trưởng khoảng 18,6% so với năm 2008. Theo Tổng cục thống kê Việt Nam, tăng
trưởng tổng doanh thu bán lẻ của hàng hoá và dịch vụ trong 2 tháng đầu năm 2010 là
27,4% so với cùng kì năm 2009. Theo RNCOS, một công ty nghiên cứu thị trường của
Hoa Kỳ thì ngành bán lẻ Việt Nam sẽ đạt tổng trị giá 85 tỷ đô la vào năm 2012. Đây là

một thành tựu đáng kể trong giai đoạn suy thoái toàn cầu và hậu khủng hoảng kinh tế.
Hệ thống bán lẻ hiện đại, như các siêu thị (Big C, HaproMart) và các cửa hàng
chuyên dụng (SJC, PNJ, Best Caring) đang ngày càng nhận được sự đón nhận của
người tiêu dùng Việt Nam. Theo nghiên cứu của Nielson Việt Nam, 65% người tiêu
dùng Việt Nam được khảo sát thỉnh thoảng mua hàng ở các siêu thị năm 2007. Tuy
nhiên, con số này đã tăng lên đến 95% vào năm 2009. Đây chính là động lực phát triển
hệ thống bán lẻ hiện đại. Người tiêu dùng Việt Nam chuyển đổi dần từ mua hàng tại
các chợ truyền thống sang hệ thống bán lẻ hiện đại. Điều này có thể được giải thích
bằng sự tăng trưởng của GDP đầu người (khoảng 1.100 đô la năm 2009). Thu nhập
khả dụng cao hơn tất yếu sẽ dẫn đến tiêu chuẩn sinh hoạt cao hơn, và đó là động lực
chính cho sự gia tăng tiêu dùng. Với dân số trên 86 triệu người, Việt Nam thực sự là
một thị trường mới nổi đầy hứa hẹn cho ngành bán lẻ. Xu hướng tiêu dùng ngày một
tăng, đặc biệt là ở lớp trẻ, chiếm 70% dân số. Thế hệ trẻ ngày nay ln sẵn lịng chi
tiêu vào các sản phẩm và dịch vụ ngoại nhập mới và hiện đại. Là một thị trường cực kì
hấp dẫn, Việt Nam đã thu hút được nhiều sự quan tâm của các nhà đầu tư nước ngồi.
Tồn cầu hố và các cam kết gia nhập WTO khiến Việt Nam phải mở cửa đáng
kể trong chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài. Từ ngày 1 tháng 1 năm 2010, các
doanh nghiệp nước ngoài tham gia vào lĩnh vực phân phối, bán lẻ sẽ có khả năng mở
rộng quy mơ kinh doanh cho tất cả các hàng hoá nhập khẩu hoặc sản xuất trong nước
hợp pháp, bao gồm xi măng, lốp xe, giấy, sắt thép, rượu, chất cồn mà trước đây bị hạn
chế. Lộ trình mở cửa ngành bán lẻ là như sau:
-

01/2007: Nhà bán lẻ nước ngoài được quyền liên doanh với doanh nghiệp trong

nước, phần vốn đóng góp của bên nước ngoài dưới 49%.


19
-


01/2008: Xố bỏ hạn chế mức độ đóng góp vốn của doanh nghiệp nước ngoài

trong cơ sở liên doanh.
-

01/2009: Cho phép thành lập doanh nghiệp bán lẻ 100% vốn đầu tư nước ngoài

-

01/2010: Phạm vi hoạt động kinh doanh của các nhà bán lẻ nước ngoài được

mở rộng: giờ đây họ có thể mở rộng hoạt động của mình đối với những sản phẩm trước
kia bị hạn chế như xi măng, sắt thép, rượu và chất cồn.
Các nhà bán lẻ nước ngồi được dự đốn là sẽ tận dụng sự đón nhận ngày một
nhiệt tình của người dân Việt Nam trong những trải nghiệm mới về sản phẩm ngoại.
Nhãn mác ngoại quốc thu hút người dân Việt Nam vì chúng khẳng định địa vị xã hội
và lối sống cao cấp đối với người dân. Thị trường vẫn đang tiếp tục phát triển và
không cạnh tranh nhiều như ở các quốc gia phát triển khác. Việc mở cửa thị trường
cùng với những chỉ số kinh tế hấp dẫn như mức độ tăng trưởng kinh tế liên tục và kì
vọng về mức thu nhập cao hơn khiếnViệt Nam trở thành một trong những thị trường
hấp dẫn nhất châu Á.
Rõ ràng là ngành bán lẻ Việt Nam đang tăng trưởng về lượng. Tuy nhiên, câu
hỏi chính là làm thế nào để có sự tăng trưởng bền vững và tiếp tục phát triển ngành bán
lẻ vẫn đang lạc hậu này. Có nhiều vấn đề tồn tại trong thị trường bán lẻ ở Việt Nam, cả
vấn đề “cứng” và “mềm”. Cơ sở hạ tầng lỗi thời là rào cản lớn đối với sự phát triển của
thị trường bán lẻ, cần có một kế hoạch dài hạn đối với sự phát triển hạ tầng cơ sở phục
vụ nhu cầu kinh doanh bán lẻ và một chiến lược (hiện vẫn đang còn thiếu) cho sự phát
triển này. Việc áp dụng công nghệ thông tin trong hệ thống quản trị cũng là vấn đề, đặc
biệt là khi các giao dịch mua hàng trực tuyến đang dần xuất hiện. Thống kê cho thấy ít

hơn 1/3doanh nghiệp hiện nay sử dụng cơng nghệ thơng tin trong doanh nghiệp của
mình. Vì vậy, cần phải chú trọng nâng cao nhận thức của doanh nghiệp về tầm quan
trọng và cách sử dụng công nghệ thông tin để thúc đẩy hiệu quả hoạt động của doanh
nghiệp.
(Nguồn số liệu lấy từ Báo cáo 2010 của các tham tán Thương mại liên minh Châu Âu
về tình hình kinh tế Việt Nam.)


20
1.1.2. Quản trị hoạt động bán lẻ
Quan trị hoạt động bán lẻ là các hoạt động của người bán lẻ nhằm nhận biết các
nhu cầu, mong muốn của khách hàng trên thị trường mục tiêu, tìm cách thoả mãn trực
tiếp các nhu cầu và mong muốn đó tốt hơn so với các đối thủ cạnh tranh. Các quyết
định quản trị bán lẻ phải tạo được giá trị gia tăng cho khách hàng và phát triển những
lợi thế cạnh tranh cho người kinh doanh. Bán lẻ là một hoạt động chức năng của doanh
nghiệp bán lẻ và cần được quản lý theo một quá trình quản trị xác định. Quá trình quản
trị bán lẻ được thể hiện trong sơ đồ 1.1 sau:

Phân tích tình thế

Hoạch định chiến

kinh doanh

lược bán lẻ

Thực thi chiến
Thực thi chiến
Kiểm soát
lược bán lẻ

hoạt

Kiểm soát hoạt
động bán lẻ
Thực

thi

chiến

lược bán lẻ động
Kiểm
Hình 1.1. Quá trình quản trị bán lẻ
bán lẻ
hoạt

sốt

Phân tích tình thế kinh doanh (Performing Situation Analysis). Trong giai đoạn
Thực thi chiến
lược bán lẻ động
này, người kinh doanh cần tiến hành nghiên cứu và phân tích được bác vấn đề cơ bản
Kiểm soát
bán
lẻ thi chiến
Thực
về cạnh tranh và môi trường kinh doanh (vi mô và vĩ mô),
cũng như đặc tính của
hoạt
Kiểm sốt

khách hàng ….
động
hoạt
Hoạch địnhlược
chiếnbán
lượclẻbán
lẻ (Developing Retail Strategy):
lẻ
+ Xác địnhbán
tập khách
hàng/ thị trường mục tiêu.
+ Xác định chiến lược về địa điểm kinh doanh

lược bán lẻ động
bán lẻ

+ Xác định loại hình tổ chức bán lẻ
+ Dự tốn ngân sách để triển khai.
- Thực thi chiến lược bán lẻ (Implementing Retail Strategy):- retail- mix


21
+ Xác lập danh mục và ngân sách cho việc hình thành mặt hàng.
+ Tổ chức định giá,
+ Triển khai hoạt động mua và dự trữ hàng hoá + Xác định phối thức xúc tiến
bán lẻ
+ Tổ chức cửa hàng (thiết kế, đảm bảo thiết bị, trưng bày hàng hoá). + Tổ chức
lực lượng bán, cung ứng dịch vụ khách hàng
+ Triển khai bán hàng theo phương pháp đã lựa chọn,
- Kiểm soát hoạt động bán lẻ (Retail Control): Trong giai đoạn này, người bán

lẻ phải thu thập được các thông tin cần thiết phục vụ cho việc đo lường, đánh giá việc
thực hiện chiến lược bán lẻ, thực hiện các chỉ tiêu về bán hàng, dự trữ, thị trường nhằm
đạt được các mục tiêu về tài chính.
1.1.3. Khái niệm, chức năng của Hệ thống bán lẻ
1.1.3.1. Khái niệm hệ thống bán lẻ
Có rất nhiều loại hình bán lẻ chẳng hạn như cửa hàng tạp phẩm (grocery store),
cửa hàng tổng hợp (department store), cửa hàng chuyên dụng (speciality store), cửa
hàng tiện dụng (convenient store), cửa hàng dược phẩm (chemist store) và cửa hàng
thực phẩm tiện dụng (fastfood outlet).
Bán lẻ nói chung là hoạt động kinh doanh bằng cách mua với số lượng lớn từ
nhà sản xuất, hoặc nhà bán sỉ rồi chia nhỏ và bán lẻ cho người tiêu dùng nhằm phục vụ
nhu cầu cá nhân hay gia đình.
Trong chuỗi giá trị, nhà bán lẻ là mắt xích cuối cùng nối nhà sản xuất với người
tiêu dùng. Vai trò của nhà bán lẻ là cực kỳ quan trọng bởi vì chính ngay tại điểm bán lẻ
người tiêu dùng có cơ hội chọn mua sản phẩm và thương hiệu mà mình ưa chuộng.
Người bán lẻ là người am hiểu nhất nhu cầu của người tiêu dùng, đồng thời người bán
lẻ cũng chính là người nắm bắt được sát thực nhất những thay đổi trong xu hướng tiêu
dùng của khách hàng.
Theo xu hướng hiện nay, nhiều nhà sản xuất trực tiếp tổ chức điểm bán lẻ để
đưa sản phẩm của mình đến người tiêu dùng. Hệ thống bán lẻ trực tiếp này ngoài chức
năng bán hàng thường nhằm vào hai mục đích chính:


22
Sử dụng điểm bán lẻ làm kênh truyền thông tương tác với người tiêu dùng.
Những điểm bán lẻ do nhà sản xuất trực tiếp tổ chức thường chọn ở những vị trí rất
quan trọng và được đầu tư rất lớn về hệ thống nhận diện thương hiệu.
Cửa hàng được xem như là một điểm quảng cáo cố định, phần lớn diện tích mặt
tiền được sử dụng với mục đích truyền thơng xây dựng thương hiệu (billboard, màn
hình LCD, trưng bày sản phẩm).

Làm kênh kiểm chứng giá và chất lượng sản phẩm kiêm dịch vụ khách hàng.
Giá bán ở những cửa hàng do nhà sản xuất trực tiếp tổ chức là giá chuẩn cố định và
thường cao hơn giá do các nhà bán lẻ khác. Do vậy khách hàng đến mua sản phẩm từ
những cửa hàng nầy thường là những phân khúc khách hàng mua sự yên tâm, họ chấp
nhận giá cao để được yên tâm là chất lượng sản phẩm và dịch vụ hậu mãi được bảo
đảm. Hoặc là những khách hàng ưa chuộng cơng nghệ mới vì những sản phẩm mới
thường được đưa ra giới thiệu ở những cửa hàng nầy trước khi tung ra bán rộng rãi trên
thị trường.
Ngược lại, cũng có xu hướng nhà bán lẻ phát triển hoạt động ngược về hướng
đầu nguồn của chuổi cung cấp. Nhiều nhà bán lẻ lớn thay vì mua lại sản phẩm của các
nhà phân phối hoặc nhà bán sỉ, họ tiếp xúc thẳng với nhà sản xuất để mua hàng và làm
luôn chức năng phân phối.
Nhiều nhà bán lẻ thậm chí cịn tham gia vào việc phát triển sản phẩm. Họ yêu
cầu nhà sản xuất sản xuất sản phẩm theo thiết kế của họ. Thậm chí họ cịn đặt hàng nhà
sản xuất cung cấp sản phẩm thô cho họ và họ tiếp thị dưới thương hiệu của nhà bán lẻ.
Nhiều nhà sản xuất coi đây là một mối đe dọa đối với họ.
Nhờ vào lợi thế kinh tề về qui mô, hiệu quả kinh doanh của chuổi hệ thống cửa
hàng bán lẻ thường cao hơn so với những của hàng bán lẻ đơn độc, do vậy chuổi hệ
thống cửa hàng bán lẻ ngày càng trở nên phổ biến. Kết quả là kinh doanh bán lẻ trở
thành một trong những nghành kinh doanh lớn nhất trên thế giới. Ở nhiều nước phát
triển, nghành bán lẻ là nghành sử dụng nhiều lao động nhất, con số người lao động
được sử dụng trong nghành bán lẻ còn thậm chí vượt qua cả nghành sản xuất.


23
1.1.3.2. Chức năng của hệ thống bán lẻ
Chức năng nghành bán lẻ có thể được phân định trong phạm vi 4 chức năng
chính: Khai thác một số nhóm mặt hàng và dịch vụ thích hợp, chia những lơ hàng lớn
thành những đơn vị nhỏ, lưu trữ sẵn hàng hóa và trưng bày hàng hóa và dịch vụ cộng
thêm.

Khai thác một số nhóm mặt hàng và dịch vụ thích hợp. Cửa hàng bán lẻ cần
phải khai thác một số lượng lớn các sản phẩm được sản xuất bởi nhiều công ty khác
nhau. Điều nầy là cần thiết vì nó mang lại cho khách hàng sự thoải mái trong việc lựa
chọn sản phẩm, nhãn hiệu, mùi vị, màu sắc, qui cách bao bì đóng gói và cả các mức
giá khác nhau. Chính vì vậy cho nên các cửa hàng bán lẻ phải rất thận trọng trong việc
chọn lưa những nhóm hàng hóa và dịch vụ thích hợp nhất cho từng cửa hàng, phù hợp
với nhu cầu của người tiêu dùng ở khu vực mà cửa hàng tọa lạc.
Nếu nhiệm vụ chính của các nhà sản xuất là sản xuất ra sản phẩm tốt thì cửa
hàng bán lẻ giúp tiếp thị những sản phẩm nầy đến người tiêu dùng. Chẳng hạn như
Vinamilk sản xuất các sản phẩm sữa, Daso sản xuất xà phòng, Mỹ Hảo sản xuất ra
nước rửa chén, Nam Dương sản xuất nước chấm và Bibica sản xuất bánh kẹo. Cho dù
các nhà sản xuất trên có tự đứng ra tổ chức cửa hàng bán lẻ để phân phối sản phẩm của
mình thì cũng khó lịng để người tiêu dùng có thể chấp nhận bỏ thời gian đi đến hàng
chục cửa hàng khác nhau để mua cho đủ những thứ mà mình cần dùng trong ngày. Đó
là lý do vì sao cửa hàng bán lẻ là trở thành một điểm mua sắm được người tiêu dùng
trên thế giới ưa chuộng.
Tuy tất cả các cửa hàng bán lẻ đều cung cấp rất nhiều mặt hàng và thương hiệu
khác nhau, nhưng mỗi cửa hàng đều có một xu hướng thiên về một nhóm sản phẩm
làm nịng cốt.
Chia những lơ hàng lớn thành những đơn vị nhỏ. Từ retailler bắt nguồn từ
tiếng Pháp mang nghĩa là cắt nhỏ, chia nhỏ. Chúng ta đều biết rằng bán sản phẩm trực
tiếp đến người tiêu dùng là điều không hề đơn giản đối với đa số các nhà sản xuất và
các nhà bán sỉ. Do vậy các nhà sản xuất và các nhà bán sỉ ưa thường thích bán từng lơ


24
lớn cho những nhà bán lẻ chuyên nghiệp để họ chia nhỏ ra rồi bán lại cho người tiêu
dùng theo qui cách phù hợp với thói quen mua sắm của người tiêu dùng tại địa phương
ấy. Chẳng hạn như nhà sản xuất nước bia cho nhà phân phối từng xe tải, nhà phân phối
sau đó bán lại cho nhà bán lẻ mỗi lần có thể chỉ vài két, để nhà bán lẻ cuối cùng bán lại

cho người tiêu dùng một vài chai.
Lưu trữ sẵn hàng hóa. Một trong những chức năng chính của nhà bán lẻ là lưu
trử hàng hóa nhằm làm cho hàng hóa lúc nào cũng có sẵn mỗi khi người tiêu dùng cần
đến. Người bán lẻ thông thường khơng thích trữ chỉ một vài mặt hàng với khối lượng
lớn, ngược lại họ thích trữ nhiều mặt hàng với khối lượng càng nhỏ càng tốt. Vì như
thế khách hàng ln ln có nhiều sự chọn lựa hơn. Hưởng lợi từ chức năng nầy của
người bán lẻ, khách hàng không phải mua trử nhiều sản phẩm không nhà. Họ chỉ mua
đủ dùng vì sản phẩm lúc nào cũng có sẵn ở cửa hàng bán lẻ. Không những thế, người
bán lẻ cịn dự đốn nhu cầu của khách hàng khi lên kế hoạch dự trữ hàng. Đây là một
lợi ích mà người bán lẻ tạo ra cho khách hàng, khi nhu cầu phát sinh khách hàng ln
dễ dàng tìm thấy thứ mà mình cần.
Trưng bày hàng hóa và cung cấp dịch vụ cộng thêm. Bên cạnh những chức
năng trên, nhà bán lẻ còn tạo ra mặt bằng trưng bày hàng hóa rộng lớn có thể trưng bày
hàng hóa một cách đa dạng và phong phú, giúp khách hàng thoải mái xem, thử, chọn
lựa trước khi quyết định mua. Không chỉ chấp nhận thanh tốn bằng những loại thẻ tín
dụng phổ biến, nhiều nhà bán lẻ cịn phát hành thẻ tín dụng riêng của họ nhằm giúp
cho khách hàng có được một hạn mức tín dụng để mua hàng trước và trả tiền sau.
1.1.3.3. Quản trị hệ thống bán lẻ
Quản trị hệ thống bán lẻ là việc các nhà quản trị sử dụng những chính sách,
công cụ tác động lên hệ thống bán lẻ nhằm đạt được những mục tiêu nhất định, ở
những giai đoạn nhất định trong điều kiện biến động của môi trường. Làm tốt công tác
này, nhà quản trị phải trả lời được các câu hỏi:
- Làm thế nào để giám sát việc bán hàng của nhân viên bán hàng?
- Làm thế nào để quản lý doanh thu hàng hóa bán ra hàng ngày?


×