Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tiết 5 - Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.05 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Trường THCS Long Biên </b></i> <i><b>Năm học 2020 - 2021</b></i>
<i><b>Ngày soạn: 22/9/2020</b></i>


<i><b>Ngày dạy: 25/9/2020</b></i>


<i><b>Tiết 5: Tỉ số lượng giác của góc nhọn</b></i>


<b>I/ Mục tiêu tiết dạy</b>


<i><b>1. Về kiến thức: Học sinh cần nắm vững các kiến thức cơ bản sau:</b></i>


+ Hiểu và phát biểu được định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông: sin<sub>,</sub>
cos<sub>, tan</sub><sub>, cot</sub>


<i><b>2. Về kĩ năng: Học sinh cần có các kĩ năng sau:</b></i>


+ Tính được các tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vng


<i><b>3. Về thái độ: Học sinh cần ý thức được: Tính cẩn thận, nghiêm túc và tích cực trong học tập</b></i>
<b>4. Về PTLN: tư duy logic, tính tốn, giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm</b>


<b>II/ Chuẩn bị của GV và HS</b>


<i><b>1. Giáo viên: sgk, giáo án, bảng phụ hình 20, BP ghi tỉ số lượng giác của 1 số góc đặc biệt.</b></i>
<i><b>2. Học sinh: sgk, đồ dùng học tập, ôn lại các tỉ số lượng giác của góc nhọn</b></i>


<b>III/ Tiến trình lên lớp.</b>


<i><b>1. Ổn định lớp (1 phút): Kiểm tra sĩ số</b></i>
<i><b>2. Nội dụng tiết dạy (30 phút)</b></i>



<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>ND ghi bảng</b>


<i><b>A.B. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG VÀ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (15 phút)</b></i>
* GV cho HS nhắc lại khái


niệm cạnh kề, cạnh đối trong
tam giác với góc B


* GV dựa vào phần khởi động
để đi đến nhận xét: Tỉ số giữa
cạnh đối và cạnh kề của một
góc nhọn trong tam giác
vuông đặc trưng cho độ lớn
của góc nhọn đó.


<b>HĐ cặp đơi: làm ?1</b>


( Đưa đề bài lên bảng phụ )
<b>NV1: Khi </b> = 450 ; ABC là


HS nhắc lại các khái niệm
cạnh kề, cạnh đối trong tam
giác.


HS phát biểu
Xét đối với góc B
(hình vẽ)


HS làm ?1 vào vở
HS trả lời miệng :….


b) <i>B</i> = = 600 <i>C</i>




= 300<sub>.</sub>


<b>1. Khái niệm tỉ số lượng giác</b>
<b>của một góc nhọn.</b>


?1


<b> a) </b> = 450
 ABC là


tam giác vuông cân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Trường THCS Long Biên </b></i> <i><b>Năm học 2020 - 2021</b></i>


tam giác gì? 


?


<i>AC</i>
<i>AB</i> 


<b>NV2: Ngược lại </b> AC<sub>AB</sub>=1 <sub></sub><sub>...</sub>
<i><b>GV chốt vấn đề: Khi </b></i> thay
đổi thì tỷ số cạnh đối trên
cạnh kề của  thay đổi và
ngược lại.



Ngoài ra,  còn phụ thuộc
vào tỉ số giữa cạnh huyền và
cạnh đối, giữa cạnh huyền và
cạnh kề.


Ta gọi chúng là tỉ số lượng
giác của góc nhọn đó.


 AB = BC<sub>2</sub>


( Định lý về tam giác vng
cân có góc nhọn bằng 300<sub>) </sub>
 BC = 2.AB


AC = <i>BC</i>2 <i>AB</i>2

<sub>2</sub><i><sub>AB</sub></i>

2 <i><sub>AB</sub></i>2 <sub>3</sub><i><sub>AB</sub></i>2


  


AC = 3

AB


 AC


AB=
AB

3
AB =

3
Ngược lại, nếu AC<sub>AB</sub>=

3


 AC = 3

AB

BC= <i>AB</i>2 <i>AC</i>2


2


2 <sub>3</sub> <sub>4</sub> 2


<i>AB</i> <i>AB</i> <i>AB</i>


  


BC = 2AB  ABC là nửa
tam giác đều  = 600


 AB = AC.
Vậy: AC<sub>AB</sub>=1


* Ngược lại nếu AC<sub>AB</sub>=1 <sub>.</sub>
 AC=AB  ABC vuông cân
 = 450.


GV cho HS nhắc lại định
nghĩa trong SGK/72


* HĐ cá nhân: 2 HS viết các
tỉ số lượng giác của góc B và
góc C ứng với hình trên.
* HĐ cặp đơi:


<b>- NV1: Căn cứ vào định nghĩa</b>
trên hãy cho biết vì sao tỉ số


lượng giác của góc nhọn ln
dương?


- NV2: Vì sao sin< 1;
cos < 1?


GV chốt vấn đề.


HS nhắc lại định nghĩa các
tỉ số lượng giác của một góc
nhọn trong SGK/72


- HS: Các tỉ số lượng giác
của góc nhọn trong một tam
giác vuông luôn có giá trị
dương vì đó là tỉ số độ dài
giữa các cạnh của tam giác.
Mặt khác, trong một tam
giác vuông, cạnh huyền bao
giờ cũng lớn hơn cạnh góc
vng, nên:


Định nghĩa: SGK/72




<i>B</i><sub> . Ta có</sub>


Sin=



<i>AC</i>


<i>BC</i> <sub>; Cos</sub><sub></sub><sub>=</sub>
<i>AB</i>
<i>BC</i> <sub>; </sub>


Tan =


<i>AC</i>


<i>AB</i> <sub>; Cot</sub><sub></sub><sub>=</sub>
<i>AB</i>
<i>AC</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Trường THCS Long Biên </b></i> <i><b>Năm học 2020 - 2021</b></i>


sin < 1 ; cos < 1.


<i><b>C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (15 PHÚT)</b></i>
GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình


15, 16 sgk (Đưa đề bài và
hình vẽ lên bảng phụ)


<b>NV1: Tính các tỉ số lượng</b>
giác của góc 450<sub>?</sub>


<b>NV2: Tính các tỉ số lượng</b>
giác của góc 600<sub>?</sub>



-HS hoạt động nhóm, các
nhóm báo cáo kết quả vào
bảng phụ nhóm.


<i>Kết quả</i>:
sin450<sub> = </sub>


2


2 <sub>; cos45</sub>0<sub> = </sub>
2
2 <sub>;</sub>
tan450<sub> = 1; cot45</sub>0<sub> = 1</sub>


 <sub> hình vẽ</sub>


Sin 600<sub> = </sub>
3


2 <sub>; cos60</sub>0<sub> = </sub>
1
2 <sub>; </sub>
tan600<sub> =</sub> 3<sub>; cot60</sub>0<sub> = </sub>


3
3
<b>D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (10 PHÚT)</b>


- Ychs Làm bài tập 24 (SBT) - hs trình bày lời giải 5
) tan



12


5 6.5


2,5( )


6 12 12


 


    


<i>AC</i>
<i>a</i> <i>B</i>


<i>AB</i>
<i>AC</i>


<i>AC</i> <i>cm</i>


2 2


) 6,5( )


<i>b BC</i> <i>AB</i> <i>AC</i>  <i>cm</i>
<i><b>3. Hướng dẫn về nhà (4 phút): + yc hs học thuộc định lý và làm bài tập 11, 12(sgk).</b></i>


<b>IV/ Rút kinh nghiệm</b>



………
………


<i><b>Giáo viên: Chu Thị Thu</b></i> <i><b>Giáo án Hình học 7</b></i>


<b>a</b>
<b>A</b>


<b>B</b> <b><sub>C</sub></b>


<i><b>2</b></i>
<i><b>a</b></i>


<b>4</b>
<b>5</b>
<b>0</b>


<b>a</b>


<b>600</b>
<b>A</b>
<b>B</b>


<b>C</b>


<b>2a</b>

<i><sub>a</sub></i>

<sub>3</sub>



</div>

<!--links-->

×