Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN CHO VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN CẦU GIẤY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.86 KB, 14 trang )

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM
ĐỊNH DỰ ÁN CHO VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT
TRIỂN CẦU GIẤY
1 Khái quát về ngân hàng Đầu tư & Phát triển Cầu Giấy
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh ngân hàng Đầu Tư
và Phát Triển Cầu Giấy
Ngân hàng được thành lập theo QĐ 177/TTG ngày 26/04/1957 của thủ tướng
chính phủ và thành lập theo quyết định 287/QĐ-NH5 ngày 21/9/1996 của nhà nước với
tên gọi là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (trực thuộc Bộ Tài Chính) tiền thân của
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Cầu Giấy. Quy mô ban đầu gồm 8 chi nhánh, 200 cán
bộ. Được thành lập với chức năng là ngân hàng hoạt động chuyên trách trong lĩnh vực
đầu tư xây dựng cơ bản nhằm thực hiện cấp phát vốn đầu tư xây dưng cơ bản
Ngân hàng đổi tên thành ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam từ
24/05/1981
Lần thứ 3 ngân hàng có tên là Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam từ
14/11/1990.
Ngày 30/10/1963 chi điểm 2 thuộc Chi nhánh Ngân hàng Kiến thiết Hà Nội (tiền
thân của BIDV Cầu Giấy) được thành lập. Từ khi thành lập cho tới nay Chi nhánh Ngân
hàng Đầu tư và Phát triển Cầu Giấy trải qua 4 giai đoạn như sau:
1.1.1 Giai đoạn 1963-1980
Nằm trong mạng lưới của BIDV, BIDV Cầu Giấy tiền thân là chi điểm 2 trực
thuộc Ngân hàng Kiến thiết thành phố Hà Nội được thành lập ngày 30/10/1963. Đóng
tại thôn Trung – xã Dịch Vọng – huyện Từ Liêm.
Nhiệm vụ chủ yếu của Chi nhánh là thực hiện cấp phát, quản lý vốn kiến thiết cơ
bản từ nguồn vốn ngân sách cho tất cả các lĩnh vực kinh tế, xã hội trên địa bàn hoạt
động.
1.1.2 Giai đoạn 1981-1994
Ngày 24/06/0981 Hội đồng Chính phủ có QĐ số 259/CP chuyển Ngân hàng
Kiến thiết Việt Nam thuộc Bộ Tài Chính thành Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng thuộc
Ngân hàng nhà nước Việt Nam. Chi điểm 2 Ngân hàng Kiến thiết Hà Nội được đổi tê
thành Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng khu vực 2 thuộc Ngân hàng Đầu tư và


Xây dựng Hà Nội.
Tháng 1/1983 theo QĐ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Chi nhánh
NHĐT&XD khu vực 2 giải thể, thành lập chi nhánh NHĐT&XD Từ Liêm thuộc Ngân
hàng Nhà nước huyện Từ Liêm. Trên thực tế chi nhánh sát nhập trở thành phòng Đầu
tư xây dựng của Ngân hàng nhà nước huyện Từ Liêm theo quyết định số 60/QĐ ban
hành ngày 26/08/1982
Ngày 20/12/1986 Chi nhánh tách khỏi Ngân hàng Nhà nước huyện Từ Liêm,
thành lập Chi nhánh NHDT&XD Hà Nội
Năm 1988 chi nhánh được đổi tên thành NHĐT&XD Từ Liêm trực thuộc
NHĐT&XD Hà Nội. Năm 1991 Chi nhánh được đổi tên thành Chi nhánh NHĐT&PT
Từ Liêm sau đổi tên thành NHĐT&PT Cầu Giấy trực thuộc NHĐT&PT Hà Nội.
Nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng Đầu Tư và Xây dựng là cấp phát, cho vay và
quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế thuộc kế hoạch
nhà nước.
1.1.3 Giai đoạn 1995-2003
Từ ngày 1/1/1995 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam nói chung và Ngân
hàng Đầu tư và phát triển Cầu Giấy nói riêng thực sự hoạt động như một Ngân hàng
thương mại, chi nhánh Ngân hàng BIDV Cầu Giấy có nhiệm vụ huy động vốn ngân
hàng trung và dài hạn từ các thành phần kinh tế và các tổ chức nước ngoài bằng VNĐ
và USD để tiến hành các hoạt động cho vay ngắn, trung và dài hạn đối với mọi tổ chức
thành phần kinh tế và dân cư.
1.1.4 Giai đoạn từ 2004 đến nay.
Chi nhánh Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Cầu Giấy được nâng cấp, chính
thức đi vào hoạt động từ ngày 01/10/2004 theo quyết định số 252/QĐ-HĐQT ngày
16/9/2004 của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Kể từ khi được nâng cấp lên
chi nhánh cấp I đến nay là khoảng thời gian đánh dầu bước chuyển đổi căn bản cả về tư
duy, nhận thức, quy mô và hiệu quả hoạt động, được phép kinh doanh đa năng tổng hợp
đối với chi nhánh Cầu Giấy. Chi nhánh Cầu Giấy khi được nâng cấp với 74 cán bộ:
trong đó 65 cán bộ thuộc chi nhánh cấp II Cầu Giấy chuyển lên, 5 cán bộ do chi nhánh
Hà Nội điều động về và 04 cán bộ chủ chốt được Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam điều

động đến tăng cường cho bộ máy lãnh đạo của chi nhánh. Mạng lưới hoạt động bao
gồm 9 phòng, 1 tổ nghiệp vụ tại trụ sở chi nhánh và 2 phòng giao dịch.
1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Cầu Giấy
BIDV chi nhánh Cầu Giấy có mạng lưới rộng khắp, các đơn vị trực thuộc gồm
Phòng giao dịch số I, Phòng giao dịch số II, Phòng giao dịch Trường Chinh, Điểm giao
dịch Giang Văn Minh, các quỹ tiết kiệm Nông Lâm, Định Công, Lê Trọng Tấn, Hoàng
Hoa Thám, Đông Ngạc... Bên cạnh đó chi nhánh tiếp tục thực hiện mở rộng mạng lưới,
mở thêm 2 phòng Giao dịch mới và 3 quỹ tiết kiệm tại các khu Nam Thăng Long, Tây
Hồ, đường Phạm Hùng và tại Hội sở chính của chi nhánh.
Tại hội sở chính BIDV chi nhánh Cầu Giấy có 12 phòng tổ dưới sự điều hành và
quản lý của Giám Đốc, hai Phó Giám Đốc có nhiệm vụ giúp Giám Đốc chỉ đạo, điều
hành một số nhiệm vụ do Giám Đốc phân công. Có thể tóm tắt sơ đồ tổ chức của chi
nhánh như sau:
Sơ đồ 1 Mô hình tổ chức của chi nhánh BIDV trước chuyển đổi
(Mô hình mẫu theo QĐ số 184/2005/QĐ-HĐQT ngày 6/10/2005)
Khối Quản lý nội bộ Khối trực tuyến
Phòng tín dụng
Khối tín dụng
Khối DVKH
BAN GIÁM ĐỐC
Phòng thẩm định
Các phòng DVKH
Điện toán
KTNB
Phòng tiền tệ- KQ
Phòng giao dịch
Tổ chức-HC
KH-NV
Đây là mô hình đầy đủ của một chi nhánh hỗn hợp. Một số bộ phận như thanh
toán quốc tế, điện toán, nguồn vốn, tổ chức cán bộ… sau này sẽ thu hẹp dần phù hợp

với lộ trình tập trung hóa.
1.2.1 Chức năng nhiệm vụ chung
- Xây dựng kế hoạch, chương trình công tác, các biện pháp, giải pháp thuộc chức
năng nhiệm vụ.
- Triển khai các nhiệm vụ được giao
- Phối hợp với các đơn vị thuộc chi nhánh thực hiện nhiệm vụ.
- Lưu trữ hồ sơ, quản lý thông tin.
- Thường xuyên cải tiến phương pháp làm việc, đào tạo cán bộ.
- Xây dựng tập thể vững mạnh, tuân thủ nội quy lao động.
1.2.2 Phòng QHKH doanh nghiệp
Phòng
QLTD
Phòng
TTQT
Quỹ tiết
kiệm
Điểm giao
dịch
Tài chính-
KT
- Công tác tiếp thị và phát triển quan hệ khách hàng: đề xuất chính sách, kế
hoạch phát triển khách hàng. Tiếp thị và bán sản phẩm. thiết lập, duy trì và phát triển
quan hệ hợp tác với khách hàng.
- Công tác tín dụng: trực tiếp đề xuất hạn mức, giới hạn tín dụng và đề xuất tín
dụng. Theo dõi, quản lý tình hình hoạt động của khách hàng. Phân loại, rà soát phát
hiện rủi ro. Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ đề nghị miễn/ giảm lãi. Tuân thủ các giới hạn hạn
mức tín dụng của ngân hàng đối với khách hàng. Chịu trách nhiệm tìm kiến khách hàng,
phát triển hoạt động tín dụng doanh nghiệp.
1.2.3 Phòng/ tổ tài trợ dự án.
- Thực hiện một phần nhiệm vụ của phòng quan hệ khách hàng doanh nghiệp

- Thẩm định và lập báo cáo đề xuất tín dụng
- Chịu trách nhiệm phát triển nghiệp vụ tài trợ dự án.
1.2.4 Phòng quan hệ khách hàng cá nhân
- Tiếp thị và phát triển khách hàng: Đề xuất chính sách và kế hoạch phát triển
khách hàng cá nhân
- Xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình Marketting tổng thể cho từng
nhóm sản phẩm. Tiếp nhận, triển khai và phát triển các sản phẩm tín dụng, dịch vụ ngân
hàng dành cho khách hàng cá nhân của BIDV
- Bán sản phẩm và dịch vụ ngân hàng bán lẻ: xây dựng kế hoạch bán sản phẩm
đối với khách hàng cá nhân. Tư vấn cho khách hàng lựa chọn, sử dụng các sản phẩm
bán lẻ của BIDV. Triển khai thực hiện kế hoạch bán hàng. Chịu trách nhiệm về bán sản
phẩm, nâng cao thị phần
- Công tác tín dụng: Tiếp xúc, tìm hiểu và tiếp nhận hồ sơ vay vốn. Thu thập
thông tin, phân tích khách hàng, khoản vay và lập váo cáo thẩm định. Soạn thảo các hợp
đồng liên quan. Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ giải ngân, lập đề xuất giải ngân. Kiểm tra,
giám sát khách hàng/ khoản vay. Lập báo cáo đề xuất điều chỉnh tín dụng. Thực hiện
phân loại nợ, xếp hạng tín dụng, chấm điểm khách hàng. Chịu trách nhiệm tìm kiến
khách hàng, phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ, tính chính xác, trung thực đối với các
thông tin khách hàng.
1.2.5 Phòng quản lý rủi ro

×