Tải bản đầy đủ (.pdf) (222 trang)

Giáo dục ý thức chính trị và vai trò của nó đối với việc hình thành bản lĩnh chính trị cho sinh viên đại học luật hà nội thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.67 MB, 222 trang )


BỘ T ư PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI
LUẬT
HÀ NỘI
• HỌC




ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG
/
/
j

GIÁO DỤC Ý THỨC CHÍNH TRỊ VÀ VAI TRỊ CỦA
NĨ ĐỐI VỚI VIỆC HÌNH THÀNH BẢN LĨNH CHÍNH TRỊ
CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP






Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Lê Thanh Thập
ỊTRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN

'TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUÂT HÀ NỘI
Ị PHÒNG DỌC■ \ m



HÀ NỘI, THÁNG 1 NÃM 2016




ĐÈ TÀI NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG
Giáo dục ý thức chính trị và vai trị của nó i vúi vic hỡnh thnh bn lnh
ã

ô/

ã

ã

chớnh tr cho sinh viên Đại học Luật Hà Nội - Thực trạng và giải pháp
Những người tham gia nghiên cứu đề tài:
1. PGS.TS. Lê Thanh Thập - Chủ nhiệm đề tài
2. TS. Vũ Kim Dung - Thư ký đề tài
3. PGS.TS. Nguyễn Mạnh Tường
4. TS. Ngọ Văn Nhân
5. TS. Đào Ngọc Tuấn
6. TS. Phan Thị Luyện
7. ThS. Đặng Đình Thái
8. ThS. Nguyễn Văn Đợi
9. ThS. Trịnh Thị Phương Oanh
10.ThS. Nguyễn Thị Liên
1 l.ThS. Nguyễn Văn Khoa
12.ThS. Nguyễn cẩm Nhung



M ục L ục

1

Báo cáo tông quan kêt quả nghiên cứu đê tài
PGS.TS. Lê Thanh Thập
--------------------------------------------- ------s-------------- y

2

...................

..........................

............

......................... ........................................ -





- T -----------------------------y-------------------------

Chuyên đê 1: Y thức chính trị, bản lĩnh chính trị và việc cân thiêt phải
giáo dục ý thức chính trị, bản lĩnh chính trị của sinh viên Đại học Luật
Hà Nội
PGS.TS. Lê Thanh Thập


50

73
ThS. Trịnh Thị Phương Oanh
Chuyên đề 4: Mối quan hệchính trị - pháp luậtvà việc nâng cao giáo
dục ý thức lý luận chínhtrị của sinhviên ở Trường Đạihọc Luật Hà Nội

85

TS. Đào Ngọc Tuấn
Chuyên đề 5: Thế giới quan và phương pháp luận triết học Mác Lênin
với việc hình thành ý thức chính trị và bản lĩnh chính trị của sinh viên
Đại học Luật Hà Nội

97
ThS. Đặng Đình Thái

Chuyên đề ố: Học thuyết kinh tể - chính trị Mác Lênin với việc hình
thành ý thức chính trị và bản lĩnh chính trị của sinh viên Đại học Luật
Hà Nội

107
ThS. Nguyễn Văn Đợi


8

Chuyên đề 7: Lý luận về chủ nghĩa xã hội của chủ nghĩa Mác Lênin với
việc hình thành ý thức chính trị và bản lĩnh chính trị của sinh viên Đại
học Luật Hà Nội

ThS. Nguyễn cẩm Nhung

9

Chuyên đề 8: Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh với việc hình thành ý
thức chính trị và bản lĩnh chính trị của sinh viên Đại học Luật Hà Nội

136

ThS. Nguyễn Thị Liên
10

Chuyên đề 9: Giáo dục đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt
Nam với việc hình thành ý thức chính trị và bản lĩnh chính trị của sinh
149

viên Đại học Luật Hà Nội
ThS. Nguyễn Văn Khoa
11

Chuyên đề 10: Bản lĩnh chính trị cán bộ tư pháp ở nước ta hiện nay tiêu chí để trau dồi ý thức chính trị và tu dưỡng, rèn luyện bản lĩnh
chính trị của sinh viên Đại học Luật Hà Nội

165

PGS.TS. Nguyễn Mạnh Tường
12

Chuyên đề ì 1: Phát huy vai trị của các tổ chức chính trị, chính trị - xã
hội trong việc giáo dục ý thức chính trị và bản lĩnh chính trị của sinh

176

viên Đại học Luật Hà Nội
TS. Vũ Kim Dung
13

Chuyên đề 12: Thực trạng về ý thức chính trị và bản lĩnh chính trị của
sinh viên Đại học Luật Hà Nội qua kết quả khảo sát xã hội học

190

, TS. Phan Thị Luyện
14

DANH MỰC TÀI LIỆU THAM KHẢO

218


BÁO CÁO TỞNG QUAN KÉT QƯẢ NGHIÊN c ứ u ĐÊ TÀI
Giáo dục ý thức chính trị và vai trị của nó đối với việc hình thành bản lĩnh
chính tri cho sinh viên Đai hoc Luât Hà Nôi - Thuc trang và giải pháp











Chủ nhiệm





o

o

I

i

đề tài: PGS.TS. Lê Thanh

Thập

I. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Một là, ý thức chính trị là một hình thái ý thức xã hội đóng vai trị chủ đạo
và chi phối các hình thái ý thức xã hội khác, trong đó ý thức chính trị cũng đóng
vai trị chủ đạo và chi phối ý thức pháp luật - một nội dung cơ bản được đào tạo ở
Trường Đại học Luật Hà Nội.
Hai là, ý thức chính trị khơng hình thành một cách tự phát mà từng bước
hình thành một cách tự giác thơng qua cơng tác giáo dục, tuyên truyền và được rèn
luyện gắn liền với hoạt động của hệ thống giáo dục trong nhà trường, cùng với
phong trào của các tổ chức chính trị - xã hội.

Ba là, giáo dục ý thức chính trị là cơ sở để hình thành niềm tin và định
hướng giá trị cuộc sống. Sự thống nhất giữa tri thức và niềm tin chính trị là những
yếu tố cơ bản làm nên bản lĩnh chính trị, đó là sự tuyệt đối trung thành với lý
tưởng, sự kiên định, vững vàng trong cuộc sống, kiên quyết chống lại sự thoái hoá
biến chất về mặt tư tưởng...
Bốn là, xây dựng bản lĩnh chính trị cho sinh viên nhằm chống lại âm mưu
“diễn biến hồ bình” của các thế lực thù địch, bởi vì, sinh viên là đối tượng được
các thế lực thù địch hướng tới để thực hiện âm mưu đó. Thực tế đã có sinh viên của


một số trường tham gia tập trung trong các đám đơng biểu tình khơng đúng lúc,
đúng chỗ gây phức tạp cho cơng tác quản lý xã hội. Thậm chí, sinh viên Đại học
Luật Hà Nội sau khi ra trường, cũng đã có người bị xử lý hình sự về việc tham gia
zác tổ chức chống Đảng và Nhà nước.
Thứ năm, để nâng cao chất lượng đào tạo luật, Trường Đại học Luật Hà Nội
khơng chỉ hướng vào nâng cao trình độ chun mơn mà cịn phải quan tâm nâng
cao hơn nữa ý thức, phẩm chất, bản lĩnh chính trị và đạo đức cho sinh viên.
2. Muc đích thưc hiên đề tài






Một là, nghiên cứu làm rõ một số vấn đề lý luận chung về ý thức chính trị,
giáo dục ỷ thức chính trị, bản lĩnh chính trị cho sinh viên nói chung và sinh viên
Đại học Luật Hà Nội nói riêng; những điều kiện chuyển hố từ ý thức chính trị
thành bản lĩnh chính trị.
Hai là, khảo sát thực trạng nhận thức về chính trị, về ý thức chính trị và bản
lĩnh chính trị của sinh viên Đại học Luật Hà Nội.

Ba là, nghiên cứu làm rõ vai trò của các mơn khoa học lý luận chính trị Mác
Lênin đối với việc hình thành ý thức và bản lĩnh chính trị cho sinh viên Đại học
Luật Hà Nội.
Bốn là, nêu một số giải pháp nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo
dục ý thức chính trị và bản lĩnh chính trị cho sinh viên Đại học Luật Hà Nội.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Một là, nghiên cứu khái niệm, kết cấu của ý thức chính trị như tri thức, tình
cảm, niềm tin, lý trí, ý chí chính trị, tâm lý xã hội —chính trị và hệ tư tưởng; khái


lý luận chung như văn hố chính trị và biểu hiện của nó trong sinh viên, mối quan
hệ giữa ý thức chính trị và ý thức pháp luật, giữa văn hố chính trị và văn hố pháp
luật...cho thấy sự biểu hiện phong phú, sâu sắc của ý thức chính trị, quan hệ chính
trị trong việc hình thành bản lĩnh chính trị cho sinh viên.
Hai là, khảo sát thực trạng sự nhận thức và ý thức chính trị của sinh viên Đại
học Luật Hà Nội thực hiện qua phiếu điều tra xã hội học (phương pháp ankét) và
phỏng vấn trao đổi trực tiếp bằng hệ thống câu hỏi mở. số liệu được sử lý một cách
khách quan (do chuyên gia xã hội học thực hiện). Đối tượng khảo sát nghiên cứu là
một số sinh viên dài hạn, tại chức và học viên cao học hiện đang theo học tại
Trường Đại học luật Hà Nội. Nội dung khảo sát nhằm xác định năng lực nhận thức
và bản lĩnh chính trị của sinh viên qua các năm và các hệ đào tạo (Mau và kết quả
khảo sát ở phần phụ lục).
Ba là, nghiên cứu vai trị, vị trí, ý nghĩa của từng mơn học trong Khoa Lý
luận chính trị đối với việc hình thành Jý thức và bản lĩnh chính trị của sinh viên Đại
*

T








học Luật Hà Nội. Thực hiện nội dung này chúng tơi đã mời các giáo viên có kinh
nghiệm giảng dạy nhiều năm của từng môn thực hiện các chuyên đề.
Bốn là, từ các giải pháp và kiến nghị của các chun đề chúng tơi khái qt
lại thành ba nhóm giải pháp: phải nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giáo dục
các mơn khoa học lý luận chính trị cho sinh viên; kết họp chặt chẽ giữa nhà trường và
các tổ chức chính trị - xã hội trong quản lý, giáo dục ý thức chính trị và rèn luyện bản
lĩnh chính trị cho sinh viên; tổ chức các phong trào hoạt động xã hội thu hút đông đảo
sinh viên tham gia qua đó bồi dưỡng ý thức và rèn luyện bản lĩnh chính trị cho họ.
4. về phương pháp nghiên cứu


Nhu trên đã nói, ngồi việc sử dụng một sổ phương pháp xã hội học, chúng
tơi cịn sử dụng các phương pháp khác như phân tích - tổng hợp; lịch sử - logic;
trừu tượng hoá; hệ thống hoá và khái quát hoá...
II. NỘI DUNG
1. Những nghi ên cứu lý luận về ý thức chính trị và bản lĩnh chính trị
1.1. Khái niêm về chính tri




Hiện nay, trên thế giới có 4 cách hiểu khác nhau về chính trị, cách hiếu thứ
nhất, chính trị là nghệ thuật của phép cai trị; thứ hai, đó là những cơng việc của
chung; thú ba, là sự thoả hiệp và đồng thuận; thứ tư, đó là quyền lực và cách phân
phối tài nguyên hay lợi ích.
Nhu vậy, nếu quan niệm rằng chính trị chỉ là những hoạt động xoay quanh

vấn đề giènh, giữ và sử dụng quyền lực nhà nước, là quan hệ giữa các giai cấp,
theo lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin thì trong xã hội cộng sản chủ nghĩa (giai
đoạn cao) sẽ khơng có chính trị, bởi vì lúc đó giai cấp khơng cịn, nhà nước sẽ tiêu
vong. Nói cách khác, chính trị sẽ dần dần trở nên thừa và mất hẳn trong xã hội lý
tưởng đó của nhân loại.
Nếu hiểu theo nghĩa rộng hơn, chính trị là hoạt động của con người nhằm
làm ra, gìa giữ và điều chỉnh những luật lệ chung mà những luật lệ này tác động
trực tiếp lẫn cuộc sống của những người góp phần làm ra, gìn giữ và điều chỉnh
những luậ lệ chung đó. Với cách hiểu như thế, dù trong xã hội cộng sản giai đoạn
cao, chính trị vẫn cịn tồn tại và vẫn giữ vai trò hết sức quan trọng đối với từng con
người cũnị như đối với toàn cộng đồng xã hội.


Khái niệm chính trị trong đề tài này nghiên cứu được hiểu theo quan điểm
của chủ nghĩa Mác - Lênin, do đó ý thức chính trị gắn liền với ý thức của một giai
cấp trong xã hội có giai cấp.
1.2. Khái niệm về ỷ thức
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác —Lênin, ý thức là sự phản ánh thế giới
hiện thực khách quan vào đầu óc người một cách năng động, sáng tạo, tích cực.
Như vậy, ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Đó là sự phản ánh,
là cái phản ánh, là hình ảnh tinh thần của thế giới khách quan. Nhưng hình ảnh của
ý thức khơng phải là hình ảnh thụ động “như hình ảnh của vật ở trong gương” mà
đó là hình ảnh năng động, sáng tạo, tích cực; theo C.Mác, ý thức chẳng qua là “cái
vật chất được di chuyển vào đầu óc con người và được cải biến ở trong đó”. Đồng
thời ý thức là một hiện tượng xã hội, hình thành và phát triển cùng với việc hình
thành, phát triển của xã hội người, nó mang bản chất xã hội. Xét về mặt kết cấu,
theo “lát cắt” ngang, có tri thức, tình cảm lý trí, ý chí; theo “lát cắt” dọc, có tự ý
thức, tiềm thức, vơ thức.
Ý thức gắn với chủ thể, có ý thức cá nhân và ý thức xã hội. Ý thức cá nhân
là đời sống tinh thần của mỗi cá nhân, đó là sự phản ánh sinh hoạt vật chất và điều

kiện sinh hoạt vật chất của cá nhân. Còn mặt tinh thần của đời sống xã hội bao
gồm những quan điểm, tư tưởng cùng những tình cảm, tâm trạng, truyền thống,
nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn lịch sử
nhất định là ý thức xã hội. Ý thức xã hội có ý thức chính trị, ý thức pháp luật, ý
thức triết học, ý thức đạo đức, ý thức thẩm m ỹ ....
1.3. Khái niệm về ý thức chính trị và kết cấu của ỷ thức chính trị


Ý thức chính trị là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh các quan hệ chính
trị, kinh tế, xã hội giữa các giai cấp, các dân tộc và các quốc gia, cũng như thái độ
của các giai cấp đối với quyền lực nhà nước, trong đó đặc trưng cơ bản nhất của ý
thức chính trị là thể hiện trực tiếp và tập trung lợi ích giai cấp.
Ý thức chính trị có thể được tiếp cận theo các lát cắt khác nhau, theo lát cắt
ngang ta có tri thức chính trị, tình cảm, niềm tin, lý trí và ý chí của chủ thể trong
lĩnh vực chính trị.
Tri thức chính trị là sự hiểu biết của con người về các quan hệ chính trị, về
lợi ích chính trị của chủ thể cũng như lợi ích của giai cấp, của dân tộc mình.
V.I.Lênin đã từng nói, người rốt nát đứng ngồi chính trị, bởi vì thiếu sự hiểu biết
về chính trị thì khơng thể có hành động chính trị đúng đắn. Hay triết gia Hy Lạp cố
đại Arixtốt (384 - 322 Tr. CN) đã nói: quyền lực chính trị tốt nhất nên được nắm
giữ bởi những ơng vua thơng thái, đó là những ơng vua thơng minh có sự hiểu biết
sâu rộng. Tri thức chính trị là tri thức về xã hội, về con người. Theo trình độ nhận
thức có tri thức chính trị thơng thường (phổ thơng) và tri thức chính trị khoa học;
tri thức kinh nghiệm và tri thức lý luận chính trị. Có thể nói, chủ thể càng có sự
hiểu biết về chính trị thì ý thức về nó càng sâu sắc.
Tình cảm chính trị là sự rung động biểu hiện qua thái độ của chủ thể trước
những tác động của những hiện tượng, sự kiện hoặc quan hệ chính trị. Tình cảm
chính trị tham gia vào hoạt động thực tiễn và trở thành một trong những động lực
quan trọng trong hoạt động chính trị của chủ thể. Đồng thời tri thức chính trị có
biến thành tình cảm thì nó mới biến thành “sức mạnh vật chất” và mới phát huy

được sức mạnh đó trong cải tạo hiện thực. Tâm sáng thì hành động sẽ mang ý
nghĩa tích cực, cịn tâm “tối” thì hành ác.


Niềm tin là ý thức đã được định hình sẵn để sàng lọc thông tin từ những
cuộc giao tiếp của chủ thể với chính bản thân một cách bất biến. Vì thế, khi tin
điều gì là chân lý, chủ thể thật sự có trạng thái tin tưởng hồn tồn vào điều mà
mình cho là đúng. Niềm tin là nguồn năng lượng mạnh mẽ nhất trong việc tạo ra
những điều tốt đẹp trong cuộc sống. Ngược lại, niềm tin bị giới hạn do tin vào điều
sai cũng sẽ huỷ hoại hành động và nhân cách. Niềm tin mang lại tâm trạng hưng
phấn tràn đầy sức sống, sẽ khiến cho chủ thể hành động mạnh mẽ hẳn lên. Niềm
tin giúp chúng ta khơi những nguồn năng lượng phong phú nhất ẩn sâu trong mỗi
con người, tạo ra và định hướng cho những nguồn năng lực ấy, giúp thực hiện
những mục tiêu mong muốn.
Niềm tin là động cơ cho hành động tích cực và sẽ có kết qủa tích cực. Khi
khơng có niềm tin, chủ thể hoạt động dễ dàng đổ thừa hoặc dễ dàng để mặc, buông
xuôi, dễ dàng sống chung với cái tiêu cực, cái xấu và như vậy cũng sẽ sẵn sàng tiếp
tay cho cái tiêu cực, cái xấu. Chẳng hạn, những năm gần đây, báo chí phản ánh
nhiều về các tụ điểm ăn chơi thác loạn, việc xâm phạm đời sống riêng tư, những
động ma túy, thuốc lắc mà thanh, thiếu niên là đối tượng chủ yếu, đó là những biểu
hiện của một đời sống thiếu niềm tin, cái xấu cứ nảy nở, cứ tồn tại một cách tràn
lan.
Lý trí là một trong những phẩm chất chỉ có ở con người, đó là sự tỉnh táo
sáng suốt trong mọi trường họp để có thể suy luận, phán đốn xử lý tình huống một
cách tốt nhất. Lý trí là tổng hợp tri thức, niềm tin (vào các giá tri sống) của con
người, nó xuất phát từ sự suy nghĩ.
Lý trí và tình cảm đều xuất phát điểm từ niềm tin. Lý trí thường bị cái tơi
kiểm sốt. Ở những người mà lương tâm của họ không bị cái tôi xấu kiểm sốt thì
lý trí và trái tim họ kết nổi với nhau, thúc đẩy nhau mạnh mẽ, "chỉ bảo" nhau để
cùng trở nên sâu đậm, sắc sảo hơn. Ở những người bị cái tơi xấu kiểm sốt thì lý trí



và trái tim thường đi hai con đường khác nhau, lúc đó trái tim chuyên nghĩa, từ yêu
thương saing thoả mãn dục vọng hay sự u mê ngu muội sẽ khơng phải và khơng cịn
là sự u thương đúng nghĩa. Một trái tim trong sáng là trái tim tràn ngập tình yêu
thương, yêu thương bản thân và yêu thương mọi người, khơng ích kỷ - tức ln
chọn làm điều lợi mình - ích người, khơng chọn điều lợi mình hại người. Một lý trí
minh mẫm là thấu hiểu rằng, yêu thương là đích đến mong muốn của mọi người
cho dù ho là ai. Ai cũng đang đi tìm sự yêu thương trong các mối quan hệ, cho dù
cách đi, đường đi của họ có thể khác nhau.
Ý chí của chủ thể trong chính trị là sự biểu hiện sức mạnh, sự nỗ lực, tính
kiên định của họ trước cái đúng, cái sai, vượt qua nhũng cản trở trong quá trình
thực hiện các mục tiêu chính trị. Ý chí là mặt năng động của ý thức, vì thế ý chí
cũng thể hiện tính năng động của nó trong ý thức chính trị, đó là sự giác ngộ được
lợi ích, vị trí, vai trị của mình nên đã tự đấu tranh với mình, với những trở ngại cản
đường thực hiện đến cùng mục đích đã xác định và lựa chọn.
Ý thức theo chiều sâu của thế giới nội tâm bao gồm các yếu tố: tự ý thức,
tiềm thức và vô thức. Ý thức chính trị là một hiện tượng ý thức cũng được xem xét
theo một kết cấu như vậy.
Tự ý thức là chủ thể hướng về bản thân mình để nhận thức, nên tự ý thức của
chủ thể mang nội dung chính trị, đó là chủ thể tự chiêm nghiệm, tự đánh giá về
những hành vi, tình cảm, tư tưởng, động cơ, lợi ích và địa vị chính trị của mình
trong xã hội. Để nhận thức được về bản thân, chủ thế phải nhận thức, phân tích,
thấu hiểu những đánh giá của xã hội về các quan hệ, các sự kiện chính trị theo định
hướng giá trị về mặt chính trị của giai cấp và của bản thân mình. Tự ý thức, không
chỉ là tự ý thức của các chủ thể là những cá nhân mà chủ thể tự ý thức có thể cịn là
của một giai cấp, một dân tộc, một quốc gia, một tổ chức chính trị... Năng lực tự ý


thức phản ánh TÌnh độ phát triển của nhân cách, năng lực làm chủ bản thân. Chính

nhờ năng lực tir ý thức mà con người có khả năng tự điều chỉnh bản thân theo các
quy tắc, các chiẩn mực mà xã hội đề ra. Đồng thời hình thành lịng tự trọng trước
sự tác động bêr ngoài và biết bảo vệ danh dự.
Tiềm thúc là tri thức ở dạng tiềm tàng, đó là những tri thức mà chủ thể đã có
được từ trước và gần như trở thành bản năng, thành kỹ năng nằm trong tầng sâu
của ý thức chủ thể, có thể tự động gây ra các hoạt động tâm lý và nhận thức mà chủ
thể khơng cần kiểm sốt chúng một cách trực tiếp. Tiềm thức chính trị là những tri
thức chính trị ơ dạng tiềm tàng ăn sâu trong tâm khảm của chủ thể, đó là sự giác
ngộ sâu sắc về lợi ích chính trị, nó chi phổi sự suy nghĩ, sự nhận thức và hành động
của chủ thể một :ách hoàn toàn tự nhiên, tự giác. Đồng thời, đó là sự kết hợp
nhuần nhuyễn giũa tri thức chính trị và niềm tin, tạo thành thế giới quan chính trị
kiên định, thường trực xử lý tồn bộ các dữ kiện, dữ liệu, tin tức bảo đảm tính đúng
đắn và chính xác.
Vơ thức là trạng thái tâm lý ở chiều sâu, điều chỉnh sự suy nghĩ, hành vi, thái
độ ứng xử của COI người mà chưa có sự nội tâm hố, chưa có sự kiểm sốt của lý
trí. Nhờ vơ thức nà những chuẩn mực chính trị được thực hiện một cách tự nhiên
khơng có sự khiêi cưỡng, nó trở thành bản năng sống của con người trong một chế
độ xã hội, chủ thểkhông thể sống một cách giả dối hai mặt.
Với tư cácl là một hình thái ý thức xã hội, ý thức chính trị xuất hiện và hình
thành trong xã h)i có giai cấp và nhà nước, đồng thời là bộ phận của kiến trúc
thượng tầng. Ý tiức chính trị bao gồm ý thức chính trị thơng thường và hệ tư
tưởng. Ý thức chnh trị thông thường nảy sinh một cách tự phát, trực tiếp từ hoạt
động thực tiễn, ti kinh nghiệm xã hội hàng ngày. Còn hệ tư tưởng chính trị là hệ
thống những quai điểm tư tưởng biểu hiện lợi ích căn bản của một giai cấp. Hệ tư


tưởng chính trị được hình thành một cách tự giác, đó là nó do các nhà tư tưởng của
giai cấp xây dựng và truyền bá.
Hệ tư tưởng được diễn đạt bằng hệ thống lý luận thơng qua các học thuyết
chính trị, đồng thời được cụ thể hoá trong cương lĩnh, đường lối của các chính

đảng và các giai cấp khác nhau cũng như trong các chính sách và luật pháp của nhà
nước. Vì vậy, hệ tư tưởng của giai cấp thống trị giữ vai trò chi phối và chủ đạo
trong đời sống tinh thần của xã hội. Cùng với vai trị đó, ý thức chính trị cịn quyết
định cả phương hướng phát triển hoạt động tinh thần của xã hội. Giai cấp tiến bộ
thường lấy học thuyết xã hội tiến bộ làm vũ khí tư tưởng trang bị cho mình, ngược
lại những giai cấp đã lỗi thời, hết vai trò lịch sử thường lấy các học thuyết xã hội
phản tiến bộ làm hệ tư tưởng của mình. Bên cạnh đó, việc phát huy hay không phát
huy được hoặc khai thác mặt tích cực hay mặt hạn chế của một học thuyết cũng
phụ thuộc vào tính chất của giai cấp sử dụng nó.
Ý thức chính trị là ý thức xã hội nảy sinh từ nhu cầu lợi ích của các giai cấp
trong cộng đồng xã hội, đồng thời nó phản ánh sinh hoạt vật chất và những điều
kiện sinh hoạt vật chất của cộng đồng xã hội đó. Ý thức chính trị của cộng đồng
được tồn tại và phát triển thông qua ý thức chính trị của mỗi cá nhân. Bởi vì mỗi cá
nhân bao giờ cũng sống trong một xã hội nhất định, thuộc về một giai cấp nhất
định nên ý thức chính trị của mỗi cá nhân đều mang nội dung ý thức chính trị của
cộng đồng gai cấp mà mình là một thành viên. Giữa ý thức chính trị của cộng đồng
giai cấp và ý thức chính trị của mỗi cá nhân tồn tại trong mối liên hệ biện chứng,
đó là có sự quy định, tác động qua lại và chuyển hoá lẫn nhau.
Hệ tư tưởng của giai cấp cơng nhân là chủ nghĩa Mác Lênin, đó là hệ thống
lý luận bàn về những điều kiện giải phóng giai cấp cơng nhân và tồn thể nhân dân
lao động khỏi mọi sự áp bức, bóc lột, tạo ra những tiền đề để nhân dân lao động


làm chủ xã hội, làm chủ bản thân, mang lại hạnh phúc cho con người. Ngay từ khi
mới ra đời, ciủ nghĩa Mác Lênin đã thấm sâu vào phong trào công nhân, nâng
phong trào công nhân từ tự phát lên tự giác, trực tiếp đe doạ sự tồn vong của chủ
nghĩa tư bản. Do đó, chủ nghĩa Mác Lênin là mối nguy hiếm cho sự tồn tại của giai
cấp tư sản. Mac tiêu đấu tranh nhằm xoá bỏ chủ nghĩa Mác Lênin và sự ảnh hưởng
của nó là một mặt trận đấu tranh tư tưởng không khoan nhượng của giai cấp tư sản.
Đối với giai cấp cơng nhân, đó là, phải bảo vệ chủ nghĩa Mác Lênin, làm cho chủ

nghĩa Mác Lênin ngày càng thấm sâu và đóng vai trị thống trị trong đời sống tinh
thần của quầr chúng nhân dân, thông qua hoạt động thực tiễn của quần chúng nó
trở thành “sức mạnh vật chất” (C.Mác) trong cơng cuộc cải tạo xã hội cũ, xây dựng
xã hội mới.
Trong thời đại ngày nay, nhất là giai đoạn thế giới đầy biến động phức tạp,
những cuộc ciiến tranh mang tính chất tôn giáo, sắc tộc, sự bành chướng của các
thế lực theo chủ nghĩa dân tộc cực đoan, sự chi phối và ảnh hưởng của các hệ
tưởng có sự can xen, mâu thuẫn, chồng chéo khó phân biệt phải - trái, đúng - sai.
Việc tuyên tnyền, giáo dục thế giới quan chính trị của giai cấp cơng nhân cho
quần chúng mân dân, nhất là cho thế hệ trẻ càng phải được quan tâm đúng mức.
Ý thức chính trị của sinh viên Việt Nam nói chung và sinh viên Đại học Luật
Hà Nội nói riìng, là ý thức chính trị của giai cấp công nhân mà nội dung cốt lõi là
chủ nghĩa Méc Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Đó là hạt nhân đời sống chính trị
tư tưởng của ;ủa sinh viên, phản ánh mặt chất lượng tư tưởng và giá trị cuộc sống
của sinh viên về sự giác ngộ lý tưởng của giai cấp công nhân, giác ngộ ý thức dân
tộc, đồng thờ kế thừa và phát triển những giá trị văn hoá truyền thống quý báu của
dân tộc Việt víam kết tinh trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Đó cũng là yếu tố cơ bản
tạo thành bản lính chính trị của sinh viên.


1.4.

Khái niệm giáo dục ỷ thức chính trị và giáo dục ỷ thức chính trị cho

sinh viên
Khái niệrr giáo dục ý thức chính trị có thể được tiếp cận từ nhiều góc độ
khác nhau, tùy theo cơ sở xuất phát để nghiên cứu và vận dụng cho từng nhóm đối
tượng xã hội cụ :hể, trong đó có đối tượng sinh viên các trường đại học nói chung,
Trường Đại học Luật Hà Nội nói riêng.
Thứ nhất, theo nghĩa rộng, giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên được coi

là một bộ phận, một tiểu hệ thống của hệ thống giáo dục đại học nói chung. Giáo
dục ý thức chính trị cho sinh viên được khẳng định là một hoạt động có tính độc
lập tương đối và có mối quan hệ tương hỗ với các tiểu hệ thống khác, như giáo dục
văn hóa, lối sống, đạo đức, pháp luật..., tạo nên một hệ thống các mối quan hệ xã
hội tác động đếr. từng cá nhân sinh viên. Quan niệm này về giáo dục ý thức chính
trị xuất phát từ r.ghĩa rộng nhất của thuật ngữ giáo dục, đồng nhất nó với q trình
xã hội hóa cá nhân. Nhân cách nói chung, bản lĩnh chính trị của con người nói
riêng được hình thành và phát triển là do tác động, ảnh hưởng của một tổ hợp các
nhân tố xã hội, như môi trường chính trị, kinh tế, văn hóa, lối sống, đạo đức, pháp
luật... trong q trình con người nói chung, sinh viên nói riêng tham gia vào các
quan hệ xã hội.
Thứ hai, giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên, theo nghĩa hẹp, là q trình
tác động/hoạt động có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch của các nhà giáo dục
nhằm chuyển tải, truyền đạt những nội dung thông tin, tri thức về chính trị, đời
sống chính trị của xã hội... thông qua các phương pháp giáo dục khoa học và bằng
những hình thức giáo dục phù hợp tới đối tượng tiếp nhận giáo dục là sinh viên
nhằm đạt được những mục tiêu, hiệu quả giáo dục nhất định. Theo đó, có thế định
nghĩa: Giáo dục ỷ thức chính trị cho sinh viên là q trình tác động có mục đích,


có tố chức, có kể’ hoạch, theo các nội dung và thơng qua nhũng phương pháp, hình
thức nhất định tức phía chủ thể giáo dục đến đối tượng tiếp nhận giáo dục là sinh
viên nhằm làm hình thành và phát triển ở họ hệ thống tri thức khoa học về chính
trị, sự hiểu biết V’ề các quan hệ chỉnh trị, đời sống chính trị của đất nước, tình cảm,
thói quen và hànih vi xử sự theo các giá trị, chuân mực chính trị.
Như vậy, giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên là hoạt động có mục đích,
chỉ bao hàm nhírng tác động mang tính chất tự giác, tích cực của chủ thể giáo dục
lên đối tượng siruh viên với các nội dung, nhiệm vụ cụ thể khác nhau. Tính có mục
đích trong hoạt động của chủ thể giáo dục mang tính khách quan, thể hiện những
u cầu, địi hỏi của xã hội về mặt chính trị, được chủ thể giáo dục chuyển tải và

biến nó thành nhu cầu, động cơ bên trong của mỗi sinh viên. Quá trình giáo dục ý
thức chính trị cho sinh viên chỉ đạt được mục tiêu, hiệu quả khi mỗi sinh viên thực
sự tự giác, chủ động chuyển những yêu cầu, đòi hỏi của đời sống chính trị thành
nhu cầu nội tại của bản thân họ.
Q trình giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên ln là hoạt động có tơ
chức, có kế hoạch, tuân theo nội dung và chương trình giáo dục nhất định, dựa trên
các phương pháp giáo dục khoa học, hiện đại và các hình thức giáo dục chính trị
phù hợp nhằm hiện thực hóa một cách tối ưu mục đích giáo dục ý thức chính trị đã
được xác định. Khía cạnh này của khái niệm giáo dục ý thức chính trị có một số
vấn đề cần lưu ý: giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên có những điểm chung của
q trình giáo dục, như cũng có nội dung, chương trình, phương pháp, hình thức tổ
chức..., nhưng chúng chưa được xác định thật sự rõ ràng, ổn định trong một hệ
thống. Điều đó địi hỏi phải tìm ra cách tiếp cận phù hợp trong giáo dục ý thức
chính trị cho sinh viên. Bên cạnh đó, khơng được đồng nhất, mặc nhiên coi việc
giảng dạy các môn khoa học Mác - Lênin trong chương trình đào tạo của các
trường đại học đã là giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên; mà phải coi việc giảng


dạy các môn khoa học Mác - Lê nin cho sinh viên mới chỉ là đặt nên tảng ban đâu
cho việc hình thành, phát triển ý thức chính trị cho sinh viên. Ngược lại, việc giáo
dục ý thức chính trị cho sinh viên phải là công việc thường xuyên, liên tục trong
suốt quá trình sinh viên được đào tạo trong trường đại học.
Suy cho cùng, quá trình giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên phải đạt được
hiệu quả đặt ra. Hiệu quả của hoạt động giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên
phải được nhìn nhận, đánh giá qua những mục tiêu đạt được từ quá trình này. Đó là
mục tiêu về nhận thức (sự tiếp thu, tích lũy những thơng tin, tri thức, hiểu biết khoa
học về chính trị...); mục tiêu về thái độ, tình cảm (làm hình thành ở sinh viên niềm
tin chính trị, sự tôn trọng, thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính
sách pháp luật của Nhà nước; biết phê phán, lên án các hành vi phạm pháp, phạm
tội nhằm tuyên truyền, xuyên tạc chế độ chính trị...); mục tiêu về hành vi (có bản

lĩnh chính trị vững vàng; kỹ năng vận dụng tri thức, hiểu biết về chính trị nhằm
giải quyết các cơng việc chun mơn, hành vi chính trị chủ động, tích cực, lối sống
theo pháp luật...).
1.5.

Khái niệm về bản lĩnh chính trị, bản lĩnh chính trị của sinh viên và

bản lĩnh chính trị của sinh viên Đại học Luật Hà Nội










Theo từ điển Tiếng Việt, “bản lĩnh là đức tính tự quyết định một cách độc
lập thái độ, hành động của mình, khơng vì áp lực bên ngồi mà thay đổi quan
điểm”. Đức tính tự quyết định xuất phát từ năng lực trí tuệ, năng lực nhận thức
chân lý của chủ thể và khi chân lý được nhận thức, nó biến thành niềm tin nội tâm
chi phối sự suy nghĩ, thái độ, hành vi, cách ứng xử nhất quán, kiên định. Sự tự
quyết định của chủ thể không một áp lực nào từ bên ngồi, có thể làm thay đổi. Đi
liền với bản lĩnh là tính quyết đốn của chủ thể khi giải quyết một nhiệm vụ, một
vấn đề nào đó địi hỏi phải có sự dứt khốt, rõ ràng không khoan nhượng, không
Ị TRUNG TÂM THỐNG TIN TK'J V"‘ \’ <
17

TRLÍỊMG Q


.

d



Ị4T


nửa vời để tlhực hiện bằng được những mục tiêu đã đề ra. Đổi lập với bản lĩnh là sự
thối chí, ngại khó, ngại khổ, khơng có ý chí vưọt qua khó khăn để thực hiện mục
tiêu hoặc thi ếu niềm tin nội tâm dễ dàng thay đổi quyết định.
Người có bản lĩnh là người phân biệt được cái đúng - cái sai, cái nên - cái
không nên, cái phải làm và được làm với cái không được làm. Bản lĩnh thường
được thể hiện ở tài năng, đó chính là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa tri thức, tình
cảm, niềm tim và lý trí, ỷ chí tạo nên nghị lực và hành động một cách có hiệu quả.
Như vậy trong sự thống nhất biện chứng giữa các yếu tố, bản lĩnh thể hiện cả khi
chủ thể biết kiềm chế cảm xúc chứ không phải là hành động nông nổi. Nấu bản
lĩnh khơng kiểm sốt được thì cũng chỉ là sự liều lĩnh. Bản lĩnh tốt là vừa phục vụ
được mục đích cá nhân vừa nhận được sự hài lịng từ những người xưng quanh.
Khi có được bản lĩnh, chủ thể hành động không chỉ thể hiện nhân cách của bản
thân mình mà cịn được nhiều người thừa nhận và u mến hơn.
Bản lĩnh của mỗi chủ thể được bộc lộ trên nhiều phương diện và nhiều mối
quan hệ, đó là bản lĩnh trong các hoạt động kinh tế (bản lĩnh kinh tế), bản lĩnh văn
hố, bản lĩnh chính trị, bản lĩnh xã hội, bản lĩnh giáo dục, bản lĩnh khoa học. . hay
trong quan hệ giao tiếp giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với cộng đồng hoặc
thể hiện qua sự giao tiếp giữa cộng đồng người này với cộng đồng người khác (bản
lĩnh ngoại giao). Trong đó, bản lĩnh chính trị là bản lĩnh xuất hiện ở con người
trong các xã hội có giai cấp, có nhà nước.

Bản lĩnh chính trị là bản lĩnh của các chủ thể thuộc một giai cấp, một dân tộc
hoặc một quốc gia, được thể hiện qua các hoạt động, các quan hệ, thái độ và hành
vi ứng xử mang tính chất chính trị của họ. Có thể khái qt, bản lĩnh chính trị là sự
tự quyết định một cách cương quyết, kiên định với những gì mà chủ thể tin tưởng
và làm theo, nó phù họp với những quyền cơ bản của con người, phù họp với lợi


ích, mong muốn và nguyện vọng của cộng đồng giai cấp, dân tộc, quốc gia. Bản
lĩnh chính trị của mỗi chủ thể do nhiều yếu tố tạo nên. Yếu tổ cơ bản hàng đầu là
hệ thống tri thức chính trị, đó là sự nhận thức đúng đắn của mỗi chủ thể về quyền
con người, về khát vọng tự do dân chủ của cộng đồng, nhận thức về vấn đề nhà
nước, về quốc gia, về dân tộc...
Bản lĩnh chính trị tạo nên sức mạnh và uy tín chính trị cho mỗi chủ thê, nó
khơng tự nhiên có, mà được đúc kết, hình thành và thử thách qua các hoạt động
chính trị nhằm thay đổi một cách căn bản các quan hệ xã hội thúc đẩy lịch sử phát
triển. Đồng thời, nó cũng được khái quát, đúc kết từ kinh nghiệm thực tiễn của
những người đi trước, từ những người đồng chí, đồng nghiệp đã tham gia hoạt
động trong các tổ chức chính trị - xã hội.
Nội dung bản lĩnh chính trị của con người Việt Nam hiện nay nói chung và
sinh viên Việt Nam nói riêng, đó là kiên trì, nỗ lực phấn đấu hết mình cho cơng
cuộc đổi mới và sự nghiệp cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, làm cho dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh theo định hướng xã hội chủ
nghĩa.
Đe có được bản lĩnh đã nêu trên đây, điều quan trọng là phải tạo cho mỗi
chủ thể có khả năng hiểu biết, có những kiến thức về con đường phát triển của cách
mạng Việt Nam, những khái quát lý luận về những diễn biến của thời kỳ quá độ
tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, hiểu về vai trị, vị trí của
Đảng Cộng sản Việt Nam đối với dân tộc trong hiện tại và lâu dài để tạo được
niềm tin trong bản lĩnh chính trị của mình và có sự chi phối, lan tỏa đến các giá trị
bản lĩnh khác trong con người Việt Nam hiện nay.



1.6. Sự cần thiết phải thường xuyên giáo dục nâng cao ỷ thức chỉnh trị và
bản lĩnh chhh trị cho sinh viên Việt Nam nói chung và sinh viên Đại học Luật
Hà Nội nói rêng
Có thể thấy rằng, sinh viên là vấn đề mang tính chiến lược, cơ bản, cấp thiết,
cần có sự qmn tâm, giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng và phát huy một cách
toàn diện c ả /ề mặt năng lực khoa học cũng như chính trị. Đe thích ứng với tình
hình đất nướ; hiện nay, mỗi sinh viên phải có bản lĩnh chính trị vững vàng, bản
lĩnh khoa học chắc chắn và phải có sức khỏe tốt để phục vụ lâu dài cho đất nước.
Vai trò của sinh viên rất to lớn nhưng việc phát huy vai trò của sinh viên đến
đâu phụ thuộc rất lớn vào công tác giáo dục, đào tạo và bồi dưỡng, định hướng cho
sinh viên. Tự hào về thế hệ sinh viên Việt Nam hiện nay, song cũng phải mạnh dạn,
nghiêm túc thiy rằng, có một bộ phận khơng nhỏ dù có tri thức khoa học, có ý thức tu
dưỡng nghề rghiệp nhưng vẫn cịn thiếu tri thức chính trị và bản lĩnh chính trị; có tư
tường thờ ở VI lạnh nhạt với chính trị...

về khích quan, một bộ phận sinh viên bị tác động tiêu cực của nền kinh tế thị
trường; các thỉ đoạn chống phá của các thế lực thù địch; mặt khác, cơng tác giáo dục
chính trị, tư tiởng cịn khơ cứng, chưa phù họp. v ề chủ quan, một bộ phận khơng nhỏ
sinh viên ít ciịu tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức và lối sống; có
người chỉ tập trung đầu tư vào học tập, lĩnh hội tri thức khoa học mà ít chú ý tới việc
học tập, lĩnh lội tri thức chính trị.
Trong tiều kiện hiện nay, tình hình thế giới và khu vực có nhiều biến đổi phức
tạp khó lườrụ. Xu thế hợp tác, cạnh tranh về kinh tế, thương mại trở nên găy gắt;
xung đột về tin giáo, sắc tộc ngày càng gia tăng; các nước lớn bắt tay móc ngoặc chia
sẻ quyền lợi tên vai các nước nhỏ; dùng vốn và công nghệ để áp đặt và can thiệp sâu
hơn vào côngviệc nội bộ của các nước; khoa học công nghệ phát triển mạnh tạo ra sự



chênh lệch lớn vê tôc độ phát triên và mức sơng giữa các nước; nhiêu sản phâm văn
hố mới du nhập đi ngược lại với chuẩn mực đạo đức truyền thống dân tộc. Tất cả
những vấn đề đó, đều ít hoặc nhiều tác động đến các mặt của đời sống xã hội, đặc biệt
đối với sinh viên .
Sau 30 năm đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng, đất nước đã thu được nhiều
“thành tựu quan trọng” đã làm cho thế và lực của nước ta lớn mạnh hơn nhiều, cơ sở
vật chất kỹ thuật của nền kinh tế được tăng cường, tình hình chính trị - xã hội ổn định,
chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng phát triển tạo điều kiện để chúng ta phát
huy nội lực và lợi thế so sánh, tranh thủ ngoại lực phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH.
Chính điều này đã góp phần củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, vào sự
nghiệp cách mạng; tạo môi trường thuận lợi để sinh viên rèn đức luyện tài, chuẩn bị
lập nghiệp.
Bên cạnh đó, là những khó khăn, thử thách cũng tác động không nhỏ đến niềm
tin, lý tưởng, bản lĩnh chính trị của sinh viên như: hệ thống CNXH trên thế giới lâm
vào thối trào, CNTB có bước điều chỉnh, có những mặt phát triển và thực sự đang
cịn chiếm U11 thế... Khoảng cách về trình độ cơng nghệ giữa nước ta và nhiều nước
trong khu vực và trên thế giới, sự tác động tiêu cực của mặt trái kinh tế thị trường, sự
chống phá quyết liệt của các thế lực thù địch trên lĩnh vực kinh tế, chính trị, tư tưởng,
thêm vào đó, sự tác động của các hiện tượng tiêu cực trong xã hội, nhất là tệ quan
liêu, vấn nạn tham nhũng và sự thoái hoá, biến chất về tư tưởng, đạo đức của một bộ
phận cán bộ, đảng viên đang tác động không tốt đến sinh viên, trong khi đó, việc giáo
dục và rèn luyện sinh viên, nhất là giáo dục, rèn luyện về bản lĩnh chính trị ở các nhà
trường nhiều lúc nhiều nơi chưa được quan tâm đúng mức. Vì vậy, việc bồi dường và
rèn luyện bản lĩnh chính trị cho sinh viên giúp họ sống có hồi bão ước mơ, đủ sức
vượt qua những tác động tiêu cực để họ thực sự là lực lượng chính trị - xã hội xung
kích trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.


Đối với Trường Đại học Luật Hà Nội, giáo dục ý thức chính trị góp phần cung
cấp, trang bị, nâng cao kiến thức, hiểu biết chính trị cho sinh viên; đồng thời góp

phần xây dựng, củng cổ niềm tin chính trị của sinh viên vào chủ trương, đường lối
của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Đó cũng là nền tảng để sinh viên
nâng cao, rèn luyện bản lĩnh chính trị, lập trường tư tưởng kiên định, đáp ứng yêu
cầu của cán bộ pháp luật trong tương lai.
Thêm vào đó, sinh viên Đại học Luật Hà Nội trong tương lai nhiều người sẽ
hoạt động trong ngành tư pháp vì thế cũng cần phải lấy những phẩm chất chính trị
và bản lĩnh chính trị của người cán bộ tư pháp là nhũng chuẩn mực để học tập, rèn
luyện. Đó là bản lĩnh chính trị là phẩm chất hàng đầu của đội ngũ cán bộ, đảng
viên trong ngành tư pháp. Phẩm chất chính trị của người cán bộ tư pháp thể hiện ở
tính kiên định về mục tiêu, lý tưởng đã lựa chọn; nhất quán trong nguyên tắc tố
chức và hoạt động; sự nhạy cảm với cái mới và khả năng tự đổi mới; kiên quyết và
sáng tạo trong đấu tranh chống lại sự tấn công của kẻ thù, của những cám dỗ vật
chất, của những ham muốn đời thường.
2. Thực trạng về ý thức chính trị và bản lĩnh chính trị của sinh viên Đại






%/







học Luật Hà Nội







Để nâng cao chất lượng đào tạo, Trường Đại học Luật Hà Nội khơng chỉ
hướng đến việc trang bị kiến thức, trình độ chun mơn ngành Luật mà cịn quan
tâm đén việc xây dựng, rèn luyện ý thức chính trị, bản lĩnh chính trị cho sinh viên.
Nhận ĩhức về chính trị và bản lĩnh chính trị của sinh viên Đại học Luật Hà Nội hiện
nay, đă được chúng tôi nghiên cứu qua cuộc điều tra xã hội học bằng phương pháp
Anketvới số lượng 450 phiếu, đối tượng là các cán bộ, giảng viên và sinh viên của
Trường Đại học Luật Hà Nội.
2.1.

Khảo sát thực trạng nhận thức về chính trị và bản lĩnh chính trị của

sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội


Sinh viên Trường đại học Luật Hà Nội là một nhóm xã hội đặc thù, đó là
những người đang trong quá trình trau dồi những kiến thức về nghề luật. Việc giáo
dục ý thức chính trị và bản lĩnh chính trị cho sinh viên là nội dung trong chương
trình đào tạo của Nhà trường. Khi hỏi cán bộ, giảng viên của trường về vai trò của
việc giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên Đại học Luật Hà Nội hiện nay, kết quả
chúng tôi thu được như sau:
Với câu hỏi, vai trị của việc giáo dục ý thức chính trị và rèn luyện bản lĩnh
chính trị cho sinh viên: có 68% số người được hỏi cho là rất quan trọng, 30% số
người được hỏi cho là quan trọng, chỉ có 2% số người được hỏi là khơng muốn trả
lời.
Kết quả khảo sát cũng cho thấy 100% cán bộ, giáo viên trường Đại học Luật

Hà Nội được hỏi đều nhất trí với nội dung của cơng tác giáo dục chính trị cho sinh
viên ở nước ta hiện nay bao gồm: Lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,
Lịng yêu nước; Lý tưởng cộng sản, niềm tin đối với sự lãnh đạo của Đảng; Ý thức
chấp hành các chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước Giáo dục
để sinh viên tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội; Phân biệt, đánh giá
các sự kiện chính trị, xã hội, nhận ra và phê phán những âm mưu, thủ đoạn chính
trị của các thế lực thù địch.
Khi được hỏi về chủ thể có trách nhiệm trong việc rèn luyện bản lĩnh chính
trị vững vàng cho sinh viên, có trên 90% số cán bộ giảng viên và sinh viên đều
khẳng định trách nhiệm này thuộc về tất cả các chủ thể: bản thân sinh viên, các tổ
chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội và trong đó có cả trách nhiệm của các
thầy. cơ.
Khi được hỏi: Thầy, Cơ vui lịng cho biết, nhằm trang bị kiến thức để giáo
dục ý thức chính trị và rèn luyện bản lĩnh chính trị cho sinh viên là nhiệm vụ của


×