NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY CÁC MƠN
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - GĨP PHẦN GIÁO DỤC Ý THỨC
CHÍNH TRỊ VÀ ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CHO SINH VIÊN
Đỗ Lâm Hồng Trang*
I. Tinh thần Nghị quyết Trung ương 8 khóa XI về nâng cao
chất lượng giáo dục – đào tạo nói chung.
Trong thời đại ngày nay, trí tuệ đã thực sự là đòn bẩy quan
trọng để phát triển kinh tế, phát triển xã hội, là yếu tố hàng đầu thể
hiện quyền lực và sức mạnh của một quốc gia. Các nước chậm phát
triển muốn phát triển nhanh phải đặc biệt quan tâm đến giáo dục.
Đầu tư cho giáo dục chính là đầu tư cho phát triển. Tổng Bí thư Đỗ
Mười cũng đã nói nhân dịp khai giảng năm học 1995 - 1996: “Con
người là nguồn lực q báu nhất, đồng thời là mục tiêu cao cả nhất.
Tất cả do con người và vì hạnh phúc của con người, trong đó trí tuệ
là nguồn tài ngun lớn nhất của quốc gia. Vì vậy, đào tạo nhân lực,
bồi dưỡng và trọng dụng nhân tài là vấn đề có tầm chiến lược, là
yếu tố quyết định tương lai của đất nước”. Do vậy, giáo dục, đào tạo
giữ vai trò cốt tử đối với mỗi quốc gia. Chính vì vậy, Nghị quyết
TW 2 khóa VIII đã coi giáo dục và đào tạo là “quốc sách hàng đầu”.
*
Thạc sĩ, Khoa Lý luận chính trị, Trường ĐH Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015
553
Qua 15 năm triển khai, thực hiện Nghị quyết Trung ương 2
khóa VIII và các chủ trương của Đảng, Nhà nước về định hướng
chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa, lĩnh vực giáo dục và đào tạo nước ta đã đạt được
những thành tựu quan trọng, góp phần to lớn vào sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên, những thành tựu đạt được chưa
tương xứng với tiềm năng; chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo
còn thấp so với u cầu, khơng đáp ứng được u cầu của thời kỳ
đổi mới và hội nhập quốc tế. Do đó, vào tháng 11 năm 2013, Đảng
đã ban hành Nghị quyết TW 8 khóa XI về đổi mới căn bản, tồn
diện giáo dục và đào tạo với quan điểm: Đổi mới căn bản, tồn diện
giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết,
từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương
pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ
sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản
trị của các cơ sở giáo dục-đào tạo và việc tham gia của gia đình,
cộng đồng, xã hội và bản thân người học; đổi mới ở tất cả các bậc
học, ngành học. Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí,
đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh q trình giáo
dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển tồn diện năng lực
và phẩm chất người học. Học đi đơi với hành; lý luận gắn với thực
tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục
xã hội.
Mục tiêu của định hướng đổi mới giáo dục và đào tạo nhằm
tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục,
đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn cơng cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ
quốc và nhu cầu học tập của nhân dân. Giáo dục con người Việt
Nam phát triển tồn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng
sáng tạo của mỗi cá nhân; u gia đình, u Tổ quốc, u đồng bào;
sống tốt và làm việc hiệu quả.
Xây dựng nền giáo dục mở, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có
cơ cấu và phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội
học tập; bảo đảm các điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa,
hiện đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế hệ thống
giáo dục và đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa và bản
554
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
sắc dân tộc. Phấn đấu đến năm 2030, nền giáo dục Việt Nam đạt
trình độ tiên tiến trong khu vực.
II. Nâng cao chất lượng dạy và học các mơn lý luận chính
trị.
Việc giảng dạy và học tập các mơn lý luận chính trị tại các
trường đại học, cao đẳng cũng khơng nằm ngồi chủ trương trên. Bộ
chính trị đã ban hành Nghị quyết số 37-NQ/TW ngày 9/10/2014 về
cơng tác lý luận và định hướng nghiên cứu đến năm 2030. Trong
các biện pháp chủ yếu đẩy mạnh cơng tác lý luận từ nay đến 2030,
nghị quyết đã đề cập đến vấn đề đổi mới nội dung, phương pháp
giáo dục các mơn lý luận chính trị cho phù hợp với u cầu đổi mới
căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo. Để thực hiện việc nâng cao
chất lượng dạy và học các mơn lý luận chính trị, trước hết phải tìm
hiểu vai trò, tầm quan trọng của những mơn này trong việc giáo dục
ý thức chính trị cho sinh viên các trường đại học và cao đẳng.
1. Vai trò của các mơn lý luận chính trị.
Trong hơn 80 năm qua, dưới sự lãnh đạo sáng suốt và tài tình
của Đảng Cộng sản Việt Nam, dân tộc ta đã gặt hái được nhiều
thắng lợi vẻ vang: cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành
cơng, giành độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân, mở ra kỷ
ngun mới cho nước nhà - độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa
xã hội, khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa; chiến thắng
lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 đánh bại thực dân Pháp xâm lược,
đại thắng mùa xn năm 1975 đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược và
tay sai, thống nhất hai miền Nam Bắc.
Trong thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội, cũng dưới sự lãnh
đạo của Đảng đất nước ta đang hội nhập ngày càng sâu rộng vào
nền kinh tế thế giới, từng bước tiến hành q trình cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước và xây dựng nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa.
Kể từ khi Đảng ra đời cho đến nay, những đường lối của
Đảng ln dựa trên nền tảng của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng
Hồ Chí Minh, được vận dụng một cách sáng tạo vào thực tiễn Cách
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015
555
mạng Việt Nam, tiếp tục đưa nước ta vượt qua bao khó khăn thử
thách, ngày càng khẳng định được vị thế của mình trên trường quốc
tế. Có thể khẳng định rằng, sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân
tố hàng đầu quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
Những chiến cơng hiển hách, những trang sử hào hùng ấy đã góp
một phần quan trọng trong việc giáo dục ý thức chính trị, lý tưởng
cách mạng, hình thành lý tưởng sống, khơi dậy mạnh mẽ lòng u
nước và bồi dưỡng niềm tin vào sự lãnh đạo tồn diện của Đảng cho
cả một thế hệ thanh niên Việt Nam, đặc biệt là sinh viên. Vì vậy,
mơn Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam nói riêng,
các mơn lý luận chính trị nói chung ln có một sức sống mạnh mẽ,
có tầm quan trọng đặc biệt trong việc giáo dục ý thức chính trị, rèn
giũa đạo đức cách mạng cho sinh viên. Mơn học này trang bị cho
sinh viên thế giới quan, nhân sinh quan, định hướng phấn đấu theo
mục tiêu lý tưởng của Đảng, xây dựng niềm tin, nâng cao ý thức
trách nhiệm của sinh viên trước những nhiệm vụ trọng đại của đất
nước.
2. Những vấn đề đặt ra.
Trong q trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới, đẩy mạnh
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và phát triển nền kinh tế
theo cơ chế thị trường, đất nước ta đã gặt hái được nhiều thành tựu
to lớn. Tuy nhiên, mặt trái của nền kinh tế thị trường đang ni
dưỡng chủ nghĩa cá nhân và lối sống thực dụng, sùng bái đồng tiền,
lấy đồng tiền làm giá trị cao nhất... những mặt trái đó của cơ chế thị
trường đang hủy hoại dần những giá trị tốt đẹp của dân tộc, làm méo
mó những chuẩn mực đạo đức và ảnh hưởng nghiêm trọng đến lòng
nhân ái của con người. Bên cạnh những chuẩn mực đạo đức cũ của
dân tộc vẫn còn ngun giá trị thì bắt đầu có sự pha tạp của văn hóa
ngoại lai, xuất hiện những tư tưởng, lối sống đi ngược lại những giá
trị đạo đức truyền thống, dẫn đến sự lựa chọn sai lầm các giá trị đạo
đức của một bộ phận sinh viên. Trước những biến động phức tạp
của thế giới, trước những khó khăn, cạm bẫy của cuộc sống, nhiều
sinh viên khơng có đủ bản lĩnh để giữ vững phẩm chất chính trị của
mình, có những trường hợp bị tha hóa bởi những hiện tượng tiêu
cực của xã hội. Đây chính là mảnh đất để các thế lực thù địch lợi
556
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
dụng, lơi kéo, mua chuộc và thực hiện “diễn biến hòa bình” đối với
sinh viên.
Qua q trình giảng dạy các mơn lý luận chính trị nói chung,
chúng tơi nhận thấy rằng phần đơng sinh viên có lòng u nước
nồng nàn, ln có ý thức phát huy những truyền thống tốt đẹp của
các thế hệ cha anh, khẳng định niềm tin vào mục tiêu, lý tưởng cách
mạng và sự lãnh đạo của Đảng. Tuy nhiên, vẫn còn khơng ít sinh
viên khơng có chí hướng rõ ràng, chưa hiểu biết đầy đủ truyền
thống cách mạng của Đảng và dân tộc, ít quan tâm đến tình hình đất
nước; một bộ phận sinh viên lười học tập, ngại khó, ngại khổ, chưa
làm tròn trách nhiệm và nghĩa vụ của mình. Tâm lý chung của đa số
sinh viên (thậm chí một bộ phận giảng viên các chun ngành khác)
là xem nhẹ các mơn lý luận chính trị, coi những mơn học này là
mơn học phụ, lý thuyết sng, khơ khan, nên việc học mang tính đối
phó, học “chỉ để cho qua”, thiếu sự quan tâm và đầu tư cho mơn
học. Thực tế trên có nhiều ngun nhân, trong đó có sự bất cập của
phương pháp dạy và học các mơn lý luận chính trị nói chung.
3. Giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập các
mơn lý luận chính trị tại các trường đại học, cao đẳng.
Càng hiểu rõ tầm quan trọng của các mơn lý luận chính trị
đối với việc giáo dục ý thức chính trị, nâng cao đạo đức cách mạng
cho sinh viên, chúng ta càng quyết tâm hơn trong việc nâng cao
chất lượng và đổi mới phương pháp giảng dạy các mơn học này.
Tuy nhiên, việc đổi mới phương pháp giảng dạy là một q trình
cơng phu, phức tạp đầy khó khăn, thử thách đòi hỏi cả người dạy và
người học phải nỗ lực, phấn đấu. Để q trình này đạt được kết quả
tốt, thiết thực phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp:
Thứ nhất, bản thân mỗi giảng viên phải có ý thức tự học tập,
rèn luyện nâng cao trình độ chun mơn, cập nhật kiến thức mới và
những vấn đề thực tiễn đặt ra liên quan đến mơn học, biết vận dụng
những kiến thức của mơn học vào giải quyết những vấn đề thực
tiễn, giúp sinh viên hiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng của mơn học
trong thực tiễn đồng thời tạo cảm hứng và sự say mê của sinh viên
đối với mơn học. Từ đó, kích thích sinh viên nỗ lực tìm tòi, tự
nghiên cứu. Bởi vì, suy cho cùng, nhân tố quyết định chất lượng và
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015
557
hiệu quả của giáo dục và đào tạo là đội ngũ giáo viên. Vai trò quan
trọng của người thầy cũng được đại thi hào Ta-go diễn tả trong câu
nói nổi tiếng của mình: “Giáo dục một người đàn ơng được một con
người. Giáo dục một người đàn bà được một gia đình. Giáo dục một
người thầy được cả một thế hệ”. Vì vậy, muốn đổi mới và nâng cao
chất lượng của giáo dục và đào tạo nói chung, chất lượng giảng dạy
các mơn lý luận chính trị nói riêng thì vấn đề quan trọng hàng đầu
và cấp bách nhất là nâng cao trình độ, năng lực và phẩm chất cho
đội ngũ giáo viên.
Thứ hai, giáo viên cần phát huy tính tích cực, chủ động, tự
giác của sinh viên trong q trình tiếp nhận và lĩnh hội tri thức
thơng qua việc kết hợp sử dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực
như: phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp thuyết trình,
phương pháp nêu vấn đề, phương pháp đàm thoại…Bản thân mỗi
phương pháp đều có những ưu, nhược điểm. Do vậy, khơng nên coi
bất kỳ phương pháp nào là tối ưu cho việc truyền thụ tri thức bài
giảng. Thậm chí cùng là một bài giảng, nhưng khi giảng cho các lớp
khác nhau, phương pháp cũng phải vận dụng khác nhau. Chẳng hạn,
đối với những lớp sinh viên tích cực học tập, có tinh thần xây dựng
bài khá tốt, giảng viên có thể kết hợp phương pháp thuyết trình với
thảo luận nhóm (có thể là các phương pháp dạy học tích cực khác)
để truyền thụ tri thức bài giảng. Tuy nhiên hiệu quả giờ học sẽ giảm
nếu giảng viên áp dụng cùng phương pháp đó ở các lớp có nhiều
sinh viên lười học, sinh viên cá biệt và ý thức chống đối khi học,
sức ỳ trong việc tự học và xây dựng bài cao. Như vậy, để giảng dạy
tốt mơn học, giảng viên cần nắm vững ưu, nhược điểm của từng
phương pháp dạy học, nhất là phương pháp dạy học tích cực; nắm
vững đối tượng và hồn cảnh cụ thể của lớp học để vận dụng các
phương pháp giảng dạy cho phù hợp.
Để tổ chức giảng dạy các mơn lý luận chính trị theo phương
pháp thuyết trình và thảo luận thành cơng, cần quy định rõ nhiệm vụ
của giảng viên và sinh viên.
-
Nhiệm vụ của giảng viên:
Lựa chọn và giao các vấn đề, u cầu, tài liệu tham khảo để
từng nhóm hoặc từng sinh viên chuẩn bị và trình bày tại buổi
thảo luận.
558
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
-
-
Tham dự, hướng dẫn và nhận xét, tổng kết thảo luận. Giảng
viên cần khẳng định những nội dung đúng, sữa chữa những
nội dung chưa đúng và tóm tắt lại những nội dung cốt lõi của
chủ đề thảo luận.
Nhiệm vụ của sinh viên:
Chuẩn bị bài thuyết trình theo sự phân cơng của giảng viên,
mở rộng và nghiên cứu sâu chủ đề thuyết trình, liên hệ với
thực tiễn.
Trình bày báo cáo theo sự phân cơng.
Theo dõi, bổ sung, góp ý bài trình bày của các nhóm, các
sinh viên trong lớp, hỏi, tranh luận những vấn đề đã trình
bày.
Theo dõi sự nhận xét, tổng kết của giảng viên để hồn chỉnh
bài trình bày tại buổi thảo luận.
Sắp xếp tài liệu có được sau từng buổi thảo luận.
Thứ ba, giảng viên có thể kết hợp sử dụng các phương tiện
dạy học hiện đại trong q trình giảng dạy, góp phần làm cho giờ
dạy sinh động hơn. Tuy nhiên, việc sử dụng các phương tiện và đồ
dùng dạy học hiện đại chỉ mang tính chất hỗ trợ, bản thân nó khơng
thể thay thế nội dung tri thức khoa học và sự vận dụng linh hoạt,
sáng tạo các phương pháp của giảng viên.
Thứ tư, trong thời đại thơng tin, giảng viên phải cập nhật kịp
thời những kiến thức mới, có tính thời sự, gắn kết chặt chẽ những
vấn đề lý luận khơ khan với thực tiễn sinh động để tăng tính hấp
dẫn, cuốn hút sinh viên vào bài giảng. Bên cạnh đó, cần định hướng,
hướng dẫn sinh viên cách thức tìm kiếm và chắt lọc thơng tin, đặc
biệt là biết cách xử lý trước những thơng tin trái chiều.
Thứ năm, phải kết hợp đổi mới phương pháp giảng dạy với
đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá để có được hiệu quả thiết
thực. Kết hợp các cuộc thi học thuật gắn liền với mơn học để tạo
hứng thú và thu hút sự quan tâm của sinh viên đối với mơn học.
Thứ sáu, việc đổi mới phương pháp giảng dạy mơn học
khơng chỉ đặt ra đối với giảng viên mà bản thân mỗi sinh viên phải
tự giác học tập, tích cực xây dựng bài trên lớp, nêu cao tinh thần tự
học, chủ động tìm và đọc tài liệu theo sự hướng dẫn của giảng viên.
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015
559
Thứ bảy, nhà trường cần quan tâm hơn nữa trong việc nâng
cao chất lượng phòng học (âm thanh, ánh sáng, thiết bị nghe nhìn,
đèn chiếu, máy tính…); nâng cấp thư viện, bổ sung thêm nhiều tài
liệu mới phục vụ cho cơng tác dạy và học đạt hiệu quả cao.
Thứ tám, Bộ Giáo dục và Đào tạo cần xem xét, nghiên cứu
thiết kế lại nội dung chương trình mơn học cho phù hợp với u
cầu đổi mới và hội nhập quốc tế.
Tóm lại, việc đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập các
mơn lý luận chính trị ở các trường đại học, cao đẳng là một u cầu
cấp thiết hiện nay. Để giải quyết vấn đề này, đòi hỏi phải có sự kết
hợp của nhiều phía: Nhà trường với cơ chế quản lý, kiểm tra, đánh
giá, cung cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục hiện đại; giảng
viên với sự nỗ lực rèn luyện, lương tâm, đạo đức nghề nghiệp và
sinh viên với sự tự giác, tích cực hơn trong học tập, nghiên cứu.
Thực hiện tốt sự kết hợp này đòi hỏi một q trình lâu dài nhiều khó
khăn, thử thách đối với cả giảng viên và sinh viên nhằm nâng cao
chất lượng, hiệu quả mơn học nói riêng và chất lượng giáo dục nói
chung, góp phần nâng cao ý thức chính trị, rèn luyện đạo đức cách
mạng cho sinh viên, bồi dưỡng, củng cố thêm cho sinh viên niềm tin
sắt đá vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, góp phần xây
dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng tồn
quốc lần thứ XI
2.
GS. Nguyễn Đức Bình (2011), Về cơng tác lý luận trong giai đoạn
hiện nay, Tạp chí tun giáo số 11, 11, năm 2011.
3.
Giáo trình Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam,
Bộ giáo dục và đào tạo – 2011.
4.
Thủ tướng chính phủ, Nghị định 31/2011/NĐ-CP ngày 25/11/2009
sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục.
5.
Nghị quyết TW 8 khóa XI.
6.
www.vnu.edu.vn
560
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO