Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Trách nhiệm kỷ luật của quân nhân một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.62 MB, 62 trang )


B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ T ư PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI








PHẠM THANH HƯƠNG

TRÁCH NHIỆM KỶ LUẬT CỦA QUÂN NHÂN
MỘT s 6 VẨN ĐỂ LÝ LUẬN VÀ THựD TIỄN




Chuyên ngành
M ã số



: Lý luận và Lịch sử Nhà nước và Pháp luật
: 60 38 01

LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC










T HƯ VIỆN
p u .Ạ

- H À NÔI

NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS CHU HỔNG THANH

HÀ NỘI - 2009


LỜI CẢM ƠN

Luận văn được hoàn thành nhờ sự hướng dân nhiệt tình và trách nhiệm
của PGS.TS Chu Hồng Thanh. Em xỉn bày tỏ lịng biết ơn chân thành của
mình tới Thầy.
Xin chân thành cảm ơn các Thầy giáo, Cô giảo đã nhiệt tình giúp đỡ
trong quá trình em học tập và nghiên cứu tại trường.

Hà nội, ngày 20 tháng 01 năm 2009
Học viên
Phạm Thanh Hương



MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU......................................................................................................................... 1
C h ư ơ ng 1. MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ TRÁCH NHIỆM KỶ LUẬT
ơ









CỦA QUÂN N H Â N ............................................................................................................ 5

1.1. Khái quát chung về trách nhiệm kỷ lu ật................................................... 5
1.1.1. Khái niệm trách nhiệm kỷ luật.....................................................................5
1.1.2. Đặc điểm trách nhiệm kỷ lu ậ t......................................................................7
1.2. Trách nhiệm kỷ luật của quân nhân....................................................... 10
1.2.1. Khái niệm trách nhiệm kỷ luật của quân nhân......................................... 10
1.2.2. Những đặc thù trách nhiệm kỷ luật của quân nhân..................................14
1.2.3. Xử lý kỷ luật quân nhân và vai trò của nó đối với việc đấu tranh
phịng, chống vi phạm pháp luật, vi phạm kỷ luật trong quân đội hiện nay —23
Chương 2. th ụ c : TDẼN VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO H3ỆU QUẢ
XỬ LÝ KỶ LUẬT QUÂN NHÂN TRONG QUÂN ĐỘI HIỆN NAY

30


2.1 Thực tiễn xử lý kỷ luật quân nhân trong quân đội hiện nay................30
2.1.1 Thực trạng vi phạm pháp luật của quân nhân trong những năm gần đây....... 30
2.1.2 Thực tiễn xử lý kỷ luật quân nhân trong quân đội hiện nay.................... 38
2.2 Một sổ giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý kỷ luật quân nhân trong
quân đội hiện nay.................................................................................................45
2.2.1 Hoàn thiện các quy định về trách nhiệm kỷ luật của quân nhân.............45
2.2.2 Giải pháp nhằm áp dụng đúng trách nhiệm kỷ luật quân n h ân ............... 51
2.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành quyết định xử lý kỷ luật quân nhân..... 53
KÉT LUẬN ..........................................................................................................................55
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................... 56


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Trách nhiệm pháp lý:

TNPL

Trách nhiệm kỷ luật:

TNKL

Trách nhiệm kỷ luật quân nhân:

TNKLQN

Vi phạm pháp luật:

VPPL


Vi phạm kỷ luật:

VPKL

Kỷ luật quân đội:

KLQĐ

Kỷ luật quân nhân:

KLQN

Quân nhân chuyên nghiệp:

QNCN

Hạ sĩ quan, Binh sĩ:

HSQ,BS


LỜI NĨI ĐẦU

rT i



.

1


• Ẩ

A

9

• A

1

• A

r

X

, > •

I .Tính câp thiêt cua việc nghiên cứu đê tài
Trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm kỷ luật là những nội dung quan trọng
của Khoa học Lý luận Nhà nước và Pháp luật đồng thời cũng là đề tài có
nhiều tranh luận và nhiều ý kiến khác nhau đòi hỏi phải được nghiên cứu cụ
thể, luận giải một cách khoa học và thuyết phục. Tìm hiểu một sổ vấn đề lý
luận và thực tiễn về ừách nhiệm kỷ luật của quân nhân sẽ góp phần làm sáng
tỏ hơn, nhận thức tồn diện hơn về trách nhiệm pháp lý.
Dưới góc độ khoa học nhân văn quân sự, ừách nhiệm kỷ luật của quân
nhân là biện pháp bảo đảm và tăng cường kỷ luật quân đội cịn trong lĩnh vực
luật học nó là một khái niệm pháp lý thể hiện mối quan hệ ràng buộc giữa chủ
thể pháp luật (Quân nhân trong Quân đội nhân dân Việt Nam) với hậu quả của

hành vi vi phạm pháp luật do quân nhân đó thực hiện.Có thể nói, đây là nội
dung còn “bỏ ngỏ” trong khoa học lý luận Nhà nước và pháp luật.
Nghiên cứu và góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về trách
nhiệm kỷ luật của quân nhân cũng như những yếu tố đặc thù trong xử lý kỷ
luật của quân nhân có ý nghĩa quan trọng đối với quá trình đấu tranh phịng
chống vi phạm pháp luật nói chung và vi phạm pháp luật trong quân đội nói
riêng. Hơn nữa, thực tiễn xử lý kỷ luật, áp dụng pháp luật trong quân đội hiện
nay cũng đặt ra những yêu cầu hoàn thiện các quy định về trách nhiệm kỷ
luật của quân nhân. Mặt khác, trong điều kiện các yếu tố kinh tế, văn hóa, xã
hội phát triển nhanh chóng, đan xen những cơ hội lẫn thách thức ở Việt Nam
hiện nay, bên cạnh những tác động tích cực cũng tồn tại những tác động tiêu
cực khơng nhỏ đến xã hội nói chung và các mặt hoạt động của quân đội nói
riêng, biểu hiện ở lối sổng thực dụng, vị kỷ, buông thả, tư tưởng tự do vơ kỷ
luật, tình trạng vi phạm pháp luật, thậm chí vi phạm pháp luật nghiêm trọng
của quân nhân...Thực tế đó đã đặt ra nhừng yêu cầu cấp thiết về công tác


quản lý, chỉ huy bộ đội, hiệu quả xử lý kỷ luật quân nhân, tăng cường kỷ luật
quân đội góp phần xây dựng quân đội chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện
đại, thực hiện tốt nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ
nghĩa trong thời kỳ hội nhập và phát triển.
Từ những lý do trên, học viên chọn đề tài: “Trách nhiệm kỷ luật của
quân nhân, một sổ vấn đề lý luận và thực tiễn” làm nội dung nghiên cứu cho
luận văn tốt nghiệp của mình.
2.Tình hình nghiên cứu đề tài
Trách nhiệm pháp lý nói chung và trách nhiệm kỷ luật nói riêng là
những vấn đề còn nhiều tranh luận, quan điểm khác nhau. Do vậy, việc
nghiên cứu những nội dung này là cấp thiết và mang tính lý luận, thực tiễn
sâu sắc.
Trong thời gian vừa qua, đã có một số cơng trình nghiên cứu về các

dạng trách nhiệm pháp lý. Tiêu biểu như: Trách nhiệm hành chính trong lĩnh
vực an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội theo luật hành chính Việt nam
(Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Đỉnh Thảo, năm 2001); Chế độ kỷ luật
lao động, trách nhiệm vật chất trong luật lao động Việt nam những vấn đề lý
luận và thực tiễn (Luận văn thạc sĩ của tác giả Đỗ Thị Dung, năm 2002). Gần
đây nhất là sách chuyên khảo: “Trách nhiệm pháp lý một sổ vấn đề lý luận và
thực tiễn ở nước ta hiện nay”( Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà nội 2008)
do TS. Lê Vương Long chủ biên. Bên cạnh đó là những bài viết có giá trị trên
các tạp chí, sách báo chuyên nghành đề cập đến những nội dung của trách
nhiệm pháp lý, trách nhiệm kỷ luật. Ví dụ như “ Bàn về Vi phạm pháp luật và
Trách nhiệm pháp lý (TSKH Lê Cảm, Tạp chí Tịa án nhân dân sổ 18, tháng
9/2007); Hồn thiện pháp luật về cơng vụ, công chức và trách nhiệm pháp lý
của công chức (PGS.TS Thái Vĩnh Thắng,Tạp chí Nhà nước và Pháp luật);
Vấn đề hồn thiện chế định trách nhiệm kỷ luật hành chính (Tác giả Vũ Thư,
Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 9/1998).v.v.. Có thể nói những cơng trình


nghiên cứu kê trên hoặc đê cập đên trách nhiệm pháp lý một cách chung nhât
hoặc đi vào nghiên cứu sâu về một dạng trách nhiệm pháp lý (trách nhiệm
hành chính, trách nhiệm vật chất) hay mới chỉ dừng lại ở việc xem xét những
khía cạnh liên quan đến trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm kỷ luật mà chưa có
cơng trình nào nghiên cứu một cách tồn diện về trách nhiệm kỷ luật nói
chung và trách nhiệm kỷ luật của quân nhân nói riêng.
Đối với quân đội, các tác phẩm nghiên cứu về kỷluật quân đội, vi
phạm kỷ luật của quân nhân khá phong phú, tiêu biểu như: Một số vấn đề về
phòng, chống vi phạm kỷ luật nghiêm trọng trong quân đội hiện nay (Cục Tư
tưởng - văn hóa, Tổng cục chính trị, NXB Quân đội nhân dân, Hà nội - 2006);
Phân tích mâu thuẫn trong q trình củng cố và tăng cường kỷ luật của quân
đội nhân dân Việt Nam hiện nay; Một số vẩn đề lý luận và thực tiễn về kỷ luật
quân sự (Nguyễn Ngọc Phú, NXB Quân đội nhân dân, 1997)... Tuy vậy,

những tác phẩm này chủ yếu tiếp cận kỷ luật quân đội và vi phạm kỷ luật
quân đội trên phương diện lý luận chính trị hay tâm lý học qn sự, chưa có
cơng trình nào nghiên cứu về trách nhiệm kỷ luật của quân dân dưới góc độ
luật học.
Như vậy, có thể nói “ Trách nhiệm kỷ của quân nhân - một số vấn đề lý
luận và thực tiễn” là đề tài mang tính cấp thiết và có ý nghĩa quan trọng đối
với khoa học Lý luận Nhà nước và pháp luật cũng như khoa học nhân văn
quân sự.
3. Phạm vi nghiên cứu đề tài
Một số vấn đề lý luận về trách nhiệm kỷ luật của quân nhân trong Quân
đội nhân dân Việt Nam hiện nay.
Khái niệm quân nhân được hiểu là đối tượng quân nhân đang phục vụ
tại ngũ bao gồm Sĩ quan, Hạ sĩ quan, Binh sĩ và Quân nhân chuyên nghiệp.
4. Phương pháp nghiên cứu
Dựa trên lý luận của Chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh


về Nhà nước và pháp luật, về xây dựng Quân đội kiểu mới; các tư tưởng,
quan điểm mang tính nguyên tắc của Đảng, Nhà nước và Quân đội nhân dân
Việt Nam về đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật, vi phạm kỷ luật quân
đội trong giai đoạn hiện nay; trên cơ sở về tính khách quan và tồn diện trong
nghiên cứu khoa học pháp lý nói chung, luận văn đã sử dụng các phương
pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp xã hội học, phương pháp thống kê, so
sánh để giải quyết những vấn đề lý luận và thực tiễn mà đề tài đặt ra.
5. Mục đích, nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài.
Mục đích nghiên cứu
- Làm rõ một số vấn đề lý luận về trách nhiệm kỷ luật của quân nhân
trong Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay.
- Trên cơ sở phân tích tình hình vi phạm pháp luật và thực tiễn xử lý kỷ
luật quân nhân, đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động này,

góp phần đấu tranh phịng, chống VPPL, VPKL trong quân đội hiện nay.
Nhiệm vụ nghiên cứu
- Trình bày một cách khái quát một số vấn đề lý luận cơ bản về trách
nhiệm kỷ luật nói chung làm cơ sở phân tích, lý giải những vấn đề lý luận về
trách nhiệm kỷ luật của quân nhân.
- Phân tích tình hình vi phạm pháp luật và thực tể xử lý kỷ luật quân
nhân trong quân đội hiện nay.
- Đề xuất một số giải pháp thiết thực nâng cao hiệu quả xử lý kỷ luật quân
nhân góp phần đấu tranh phòng, chống VPPL,VPKL trong quân đội hiện nay.
6. Cơ cấu của luận văn
Ngoài Phần mở đầu, Danh mục các chữ viết tắt, Kết luận và Danh mục
tài liệu tham khảo, luận văn chia làm 2 chương:
- Chương 1. Một sổ vấn đề lý luận về trách nhiệm kỷ luật của quân nhân
- Chương 2.Thực tiễn và những giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý kỷ
luật quân nhân trong quân đội hiện nay.


Chương 1
MỘT SÓ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VỀ
TRÁCH NHIỆM KỶ LUẬT CỦA QUÂN NHÂN.

1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VÈ TRÁCH NHIỆM KỶ LUẬT
1.1.1 Khái niêm
trách nhiêm
kỷ


%/ luât

Kỷ luật, theo Từ điển tiếng Việt, là tổng thể những điều quy định có

tính chất bắt buộc đối với hoạt động của các thành viên trong một tổ chức để
đảm bảo tính chặt chẽ của tổ chức. [16, Tr.500] Với cách hiểu đó, ở phạm vi xã
hội, kỷ luật được coi là nền tảng để xây dựng xã hội. Khơng có kỷ luật thì không
thể điều chỉnh được mối quan hệ giữa người với người ừong lao động sản xuất
và các hoạt động của họ trong các tổ chức xã hội. Kỷ luật được xây dựng trên cơ
sở pháp luật là kỷ luật nhà nước, bao gồm: Kỷ luật hành chính, kỷ luật lao động,
kỷ luật trong nội bộ cơ quan. Kỷ luật được xây dựng trên cơ sở ehuẩn mực đạo
đức là kỷ luật xã hội như: Kỷ luật Đảng, kỷ luật tổ chức xã hội, kỷ luật tôn giáo.
Kỷ luật nhà nước được coi là tiền đề quan trọng nhằm thiết lập ừật tự quản lý và
duy trì trật tự quản lý. Đe đảm bảo kỷ luật nhà nước, hàng loạt các biện pháp
được đặt ra và trách nhiệm pháp lý nói chung, trách nhiệm kỷ luật nói riêng được
xem là một ữong những biện pháp hữu hiệu.
Vi phạm kỷ luật là cơ sở đầu tiên để xác lập trách nhiệm kỷ luật.
Tương ứng với mỗi loại vi phạm kỷ luật là dạng trách nhiệm kỷ luật.
Chẳng hạn: Vi phạm kỷ luật trong nội bộ cơ quan, chủ thể vi phạm phải
gánh chịu trách nhiệm kỷ luật hành chính; Vi phạm kỷ luật lao động,
người lao động phải gánh chịu trách nhiệm kỷ luật lao động v.v...Trách
nhiệm kỷ luật đặt ra trên cơ sở các hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm kỷ


luật là một dạng trách nhiệm pháp lý. Xung quanh nội dung này, có những
quan điểm khác nhau:
Quan điểm 1: Trên cơ sở định nghĩa và phân loại trách nhiệm pháp lý
theo hành vi VPPL đối với ngành luật tương ứng, quan điểm này khẳng định
TNKL là một dạng trách nhiệm phi pháp lý. [3, Tr.2] Điều này đồng nghĩa
với việc coi vi phạm kỷ luật không là hành vi vi phạm pháp luật. Với cách
tiếp cận như vậy, việc luận giải về VPKL, TNKL của cán bộ công chức, đặc
biệt là TNKL của qn nhân cịn có những nội dung chưa thoả đáng. Hơn
nữa, dù có chia thành nhiều loại trách nhiệm pháp lý theo VPPL đối với
ngành luật tương ứng thì suy đến cùng chúng ta vẫn phải gọi tên trách nhiệm

pháp lý đó là gì? hay chủ thể vi phạm phải gánh trách nhiệm gì tương xứng
với tính chất và hậu quả của hành vi vi phạm?
Quan điểm 2: Căn cứ vào tính chất và mức độ của hành vi, VPPL được
phân thành bốn loại và tương ứng với nó là bốn loại trách nhiệm pháp lý:
Trách nhiệm hình sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm kỷ luật và trách
nhiệm dân sự. [5,Tr.514]
Ở góc độ chung nhất, có thể thấy kỷ luật được xây dựng trên cơ sở
pháp luật được gọi là kỷ luật nhà nước và TNKL đặt ra trên cơ sở các hành vi
VPPL,vi phạm kỷ luật nhà nước là một dạng TNPL còn kỷ luật được xây
dựng trên cơ sở chuẩn mực đạo đức là kỷ luật xã hội như kỷ luật Đảng, kỷ
luật của các tổ chức xã hội hay kỷ luật tôn giáo, TNKL đặt ra trên cơ sở hành
vi vi phạm hệ thống kỷ luật này là dạng trách nhiệm phi pháp lý. Trong phạm
vi nghiên cứu của đề tài, TNKL được xem xét ở phương diện là một loại
TNPL.
Như vậy, trách nhiệm pháp lý nói chung, TNKL nói riêng đặt ra khi có
hành vi VPPL, VPKL của chủ thể pháp luật. Điều đó có nghĩa là thơng qua
hoạt động truy cứu của chủ thể có thẩm quyền, cá nhân, tổ chức đã thực hiện


hành vi VPPL, VPKL phải gánh chịu những hậu quả bất lợi về vật chất hoặc
tinh thần do hành vi vi phạm của mình. Vì vậy, dưới góc độ là hậu quả, trách
nhiệm kỷ luật được hiểu là hậu quả bất lợi về vật chất hoặc tinh thần mà cá
nhân, tổ chức phải gánh chịu do hành vi vi phạm của mình và ở góc độ nhà
nước, trách nhiệm kỷ luật là việc chủ thể có thẩm quyền tiến hành lựa chọn
các hình thức chế tài kỷ luật phù họp với tính chất, mức độ nguy hiểm của
hành vi vi phạm để áp dụng đối vói chủ thể VPPL, VPKL.
Từ những phân tích trên có thế khái qt: Trách nhiệm kỷ luật là hậu
quả bất lợi mà chủ thể vi phạm phải gánh chịu do người cỏ chức năng thẩm
quyền áp dụng theo quy định của pháp luật trên cơ sở lựa chọn các chế tài kỷ
luật phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi vi phạm.

Như vậy, TNKL là một loại TNPL và tùy theo cách tiếp cận mà có sự
phân loại TNKL khác nhau. [7, Tr.l 16]
- Căn cứ vào đổi tượng chịu TNKL: TNKL được chia thành bốn loại:
TNKL hành chính, TNKL lao động, TNKL lực lượng vũ trang, TNKL học
sinh, sinh viên.
- Căn cứ vào công vụ, nhiệm vụ: TNKL được chia thành: TNKL cơng
vụ, TNKL tài chính, TNKL nghề nghiệp.
Để có thể hiểu rõ hơn về TNKL, chúng ta nghiên cứu những đặc điểm
cơ bản sau đây.
1.1.2 Đăc điểm trách nhiêm kỷ luât.




9

TNKL mang đầy đủ đặc điểm của TNPL nói chung, ví dụ như: chỉ xuất
hiện khi thực tế xảy ra VPPL, luôn gắn liền với những biện pháp cưõng chế
được quy định trong chế tài các quy phạm pháp luật, không truy cứu TNPL
đối với các hành vi trái pháp luật được thực hiện trong các trường họp: Chủ
thế khơng có năng lực TNPL, do sự kiện bất ngờ (chủ thể không thấy trước
hoặc không buộc phải thấy trước hậu quả do hành vi của mình gây ra) hay


được thực hiện phù họp với tình thê câp thiêt... Nhưng, TNKL cũng mang
những đặc điểm riêng biệt. Cụ thể như sau:
+ Cơ sở của TNKL là hành vi VPKL
Căn cứ vào đổi tượng chịu TNKL, một cách tương đối, TNKL được
chia thành bổn loại như đã phân tích ở trên và trách nhiệm kỷ luật được đặt ra
đối với những chủ thể có hành vi vi phạm kỷ luật, đó là các quy tắc và nghĩa

vụ trong hoạt động công vụ, vi phạm các nghĩa vụ mà kỷ luật quân đội đặt ra
đối với quân nhân hay vi phạm những điều cấm học sinh, sinh viên khơng
được làm v.v...
Ví dụ: Điều 2 Nghị định 35/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005 của Chính
phủ quy định các trường hợp xử lý kỷ luật cán bộ công chức:
+ Vi phạm việc thực hiện nghĩa vụ của công chức quy định tại Điều 6,7
và 8 Pháp lệnh cán bộ, công chức 2003 trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ.
+ Vi phạm những việc cán bộ, công chức không được làm quy định tại
Điều 16,17,18,19 và Điều 20 Pháp lệnh cán bộ, công chức 2003...
+ Vi phạm pháp luật bị Tịa án tun là có tội hoặc bị cơ quan có thẩm
quyền kết luận bằng văn bản vè hành vi vi phạm pháp luật.
Đổi với người lao động, trách nhiệm kỷ luật lao động chỉ đặt ra khi
người lao động vi phạm kỷ luật lao động. Ví dụ : vi phạm kỷ luật về thời gian,
vi phạm kỷ luật điều hành.v.v..
Như vậy, cơ sở đầu tiên và chủ yếu của TNKL là hành vi VPKL, song
căn cứ vào đối tượng chịu TNKL cho thấy ở một số dạng TNKL cơ sở của nó
là hành vi VPPL của chủ thể. Ví dụ TNKL của cán bộ, cơng chức hay TNKL
của quân nhân. Nội dung này sẽ được phân tích rõ trong phần đặc điểm
TNKL của quân nhân.
+ Chủ thể chiu TNKL và chủ thể xử /ý kỷ lt có mối quan hê lê thc
về măt tổ chức.


Ở mỗi loại TNKL có sự khác nhau về địa vị pháp lý của các chủ thể.
Đổi với TNKL lao động, chủ thể có thẩm quyền xử lý kỷ luật là người sử
dụng lao động, trên phương diện quan hệ lao động, họ là một bên của quan hệ
lao động và về bản chất là bình đẳng với người lao động - chủ thể chịu
TNKL. Với TNKL cán bộ, công chức, chủ thể có thẩm quyền xử lý kỷ luật là
cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý cán bộ, công chức vi phạm, đương nhiên
những chủ thể này về địa vị pháp lý sẽ khơng bình đẳng với cơng chức. Tuy

vậy, nhìn một cách tổng thể trong mối quan hệ so sánh với các loại TNPL
khác thì chủ thể chịu TNKL và chủ thể xử lý kỷ luật có mối quan hệ phụ
thuộc về mặt tổ chức.
+ Cùng môt hành vi vỉ pham, chủ thể vi pham kỷ luât có thể sảnh chiu
đồng thời cả TNPL khác
Đó là trường hợp cán bộ, công chức phạm tội, khi bản án có hiệu lực
thì đương nhiên cán bộ cơng chức phải gánh chịu trách nhiệm kỷ luật. Khoản
2 Điều 25 Nghị định số 35/NĐ/CP của Chính phủ về xử lý kỷ luật cán bộ,
cơng chức nêu rõ: hình thức buộc thơi việc áp dụng đối với cán bộ, công chức
phạm tội bị tòa án tuyên phạt tù giam.
Đặc điểm này cũng thể hiện rõ nét trong những quy định về trách
nhiệm kỷ luật của quân nhân.
+ Chế tài kỷ luât đa dans, tùy thuôc vào từng lĩnh vưc
Xét về mặt nội dung, TNKL là sự áp dụng các biện pháp cường chế (các
hình thức kỷ luật) đối với chủ thể VPPL, cịn về hình thức thì đó là việc tổ chức
cho chủ thể VPPL thực hiện bộ phận chế tài của các quy phạm pháp luật.
Đối với các dạng TNPL như trách nhiệm hình sự, trách nhiệm hành
chính, trách nhiệm dân sự ... hệ thống các biện pháp cưỡng chế được quy định
thống nhất ở một văn bản quy phạm pháp luật như Bộ luật hình sự, Pháp lệnh
xử lý vi phạm hành chính...nhưng với TNKL, tùy theo từng lĩnh vực, đổi


tượng chủ thể mà hệ thống hình thức kỷ luật (chế tài kỷ luật) được quy định
rất khác nhau.
Ví dụ: Đối với cán bộ, cơng chức có 6 hình thức kỷ luật và tùy theo
tính chât, mức độ vi phạm mà cán bộ, công chức sẽ phải chịu một trong các
hình thức sau:
- Khiển trách
- Cảnh cáo
- Hạ bậc lương

- Hạ ngạch
- Cách chức
- Buộc thôi việc
Đối với người lao động lại chỉ có 3 hình thức kỷ luật:
- Khiển trách
- Kéo dài thịi hạn nâng lương khơng q 6 tháng hoặc chuyển làm cơng
việc khác có mức lương thấp hơn trong thòi hạn tối đa 6 tháng hoặc cách chức
- Sa thải
Đổi với kỷ luật quân sự, tùy từng đối tượng là Sĩ quan, Quân nhân chuyên
nghiệp hay Hạ sĩ quan, binh sĩ lại có những hình thức kỷ luật khác nhau.
Ngoài những đặc điểm khác biệt cơ bản trên, TNKL cịn có những đặc
điểm khác, có thể kể đến như những quy đinh về chủ thể, về trình tự thủ tục
xử lý kỷ luật.v.v. Những nội dung này sẽ được luận giải cụ thể trong nghiên
cứu về TNKL của quân nhân.
1.2

TRÁCH NHIỆM KỶ LUẬT CỦA QUÂN NHÂN

1.2.1 Khái niệm TNKL của quân nhân
TNKL là hình thức TNPL cơ bản nhất của quân nhân trong hoạt động
quân sự. Trong mối quan hệ với VPPL, TNKL của quân nhân được nghiên
cứu dưới góc độ là hậu quả bất lợi đối với quân nhân VPPL, VPKL quân đội


trong quá trình thực hiện chức trách, nhiệm vụ của mình. Kỷ luật quân đội là
một hình thức đặc biệt của kỷ luật Nhà nước mà đặc trưng của nó được quyết
định bởi tính chất hoạt động qn sự, nó có vai trị hết sức to lớn cho sự tồn
tại, phát triển và chiến thắng của quân đội. Trong tác phẩm “Kỷ luật của Quân
đội nhân dân” của trung tướng Song Hào có viết: “Quân đội ta do Đảng tổ
chức, giáo dục và lãnh đạo nên kỷ luật của quân đội ta là kỷ luật của quân đội

kiểu mới của giai cấp công nhân”. Bản chất kỷ luật của quân đội cách mạng
thể hiện rõ trong các mối quan hệ của quân đội
- Quan hệ giữa quân đội với Đảng Cộng sản: Đảng là người tổ chức,
sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện quân đội. Sự lãnh đạo của Đảng là nguồn gốc,
là nhân tố quyết định sự trưởng thành và chiến thắng của quân đội. Giữ vững
và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng là cơ sở để quân đội ta có mục tiêu chiến
đấu đúng đắn, có phương hướng xây dựng và chiến đấu chính xác, lập trường,
tư tưởng và bản chất cách mạng của giai cấp công nhân, phát triển theo hướng
chính quy, tinh nhuệ và từng bước hiện đại trong thời kỳ mới.Vì vậy, u cầu
chính trị căn bản nhất của kỷ luật quân đội là tuyệt đổi phục tùng sự lãnh đạo
của Đảng, đoàn kết chặt chẽ dưới ngọn cờ của Đảng, chấp hành nghiêm chỉnh
mọi đường lối, chính sách và chỉ thị, nghị quyết của Đảng, kiên quyết đấu
tranh bảo vệ Đảng.
- Trong mối quan hệ giữa quân đội với Nhà nước: Quân đội là một
trong những thành phần chủ yếu của Nhà nước chun chính vơ sản có nhiệm
vụ trực tiếp bảo vệ chính quyền cách mạng, bảo vệ thành quả cách mạng của
nhân dân.Tơn trọng và đồn kết chặt chẽ với chính quyền địa phương, chấp
hành nghiêm chỉnh hiến pháp và pháp luật của Nhà nước là một yêu cầu chính
trị căn bản của kỷ luật quân đội.
- Mối quan hệ giữa quân đội với nhân dân: Không ngừng củng cố
và tăng cường đoàn kết quân dân, chấp hành nghiêm chỉnh kỷ luật khi


quan hệ với nhân dân là một yêu câu chính trị rât quan trọng của kỷ luật
quân đội.
- Quan hệ trong nội bộ quân đội: Đe xây dựng và củng cố KLQĐ thi yêu
cầu đặt ra là phải nắm vững hai mặt của mối quan hệ trong nội bộ quân đội là
quan hệ đồng chí đồng đội và quan hệ chỉ huy - phục tùng đồng thời phải giải
quyết đúng đắn những mâu thuẫn nảy sinh trong quan hệ giữa hai mặt này.
- Ngoài ra, bản chất kỷ luật của qn đội cịn được thể hiện thơng qua

lập trường và thái độ của người quân nhân cách mạng đổi với kẻ địch đó là
lịng căm thù sâu sắc, kiên quyết tiến công tiêu diệt và làm tan rã chúng khi
chúng còn hoạt động chổng lại cách mạng, chống lại nhân dân, nhưng đối xử
khoan hồng, nhân đạo khi kẻ thù đã bng súng đầu hàng.
Nói tóm lại, các cơng trình nghiên cứu về kỷ luật quân đội nhân dân
Việt Nam đều khẳng định đó là kỷ luật của quân đội cách mạng, là sự thống
nhất hữu cơ của hai mặt “ tự giác” và “nghiêm minh”, nó được xây dựng và
duy trì trên cơ sở pháp luật của nhà nước và đạo đức cách mạng của quân đội
nhân dân Việt Nam, sự giác ngộ về mục tiêu, lý tưởng chiến đấu, nghĩa vụ và
trách nhiệm đối với sự nghiệp cách mạng, sự nghiệp bảo vệ và xây dựng tổ
quốc, bản lĩnh và năng lực hoàn thành nhiệm vụ của mỗi quân nhân cùng với
sự giáo dục, tổ chức quản lý chặt chẽ và thưởng phạt nghiêm minh. Như vậy,
nói đến kỷ luật qn đội khơng chỉ nói đến yếu tố tự giác và nghiêm minh mà
còn đề cập đến yểu tố giáo dục, quản lý, thưởng phạt nghiêm minh - tức là
bao hàm cả hoạt động xử lý vi phạm pháp luật, vi phạm kỷ luật quân đội.
Việc áp dụng các biện pháp xử phạt có tác động rất lớn đến ý thức chấp hành
pháp luật, kỷ luật của quân nhân, nhưng nó khơng được coi là biện pháp chủ
yếu để duy trì kỷ luật. Mặt khác, xử phạt cũng nhằm mục đích giáo dục nên
việc xử phạt trong quân đội luôn đi đôi với công tác tư tưởng và được tiến
hành nhằm mục đích phát huy tác dụng giáo dục của nó.


Có thể nói, vi phạm pháp luật, vi phạm kỷ luật quân đội, trách nhiệm
kỷ luật quân nhân và kỷ luật quân đội là những khái niệm liên quan mật thiết
với nhau. Để có thể đưa ra một định nghĩa hoàn chỉnh về trách nhiệm kỷ luật
của quân nhân làm căn cứ cho việc nghiên cứu những nội dung lý luận và
thực tiễn xung quanh vấn đề này, thiết nghĩ việc tìm hiều khái niệm KLQĐ,
VPKLQĐ là hết sức cần thiết.
Tùy theo cách tiếp cận, có thể rút ra những định nghĩa khác nhau về
KLQĐ. Dưới góc độ khoa học Lý luận Nhà nước và Pháp luật, KLQĐ được

định nghĩa như sau:
KLQĐ là tổng thể các quy định do chủ thể có thấm quyền ban hành
theo quy định của pháp luật, xác lập trật tự, quy tắc trong quá trình quản lý,
thực hiện chức trách, nhiệm vụ của quản nhản và các đom vị quân đội nhằm
tạo sự thống nhất cao trong hành động, đảm bảo cho mọi quản nhản và các
đem vị quân đội phát huy được khả năng, sức mạnh của mình hồn thành tốt
chức trách, nhiệm vụ trong mọi tình huống, hồn cảnh
Như vậy, nói đến KLQĐ là nói đến hệ thống các quy tắc đảm bảo cho
quá trình quản lý, thực hiện chức trách, nhiệm vụ của quân nhân, các đơn vị
quân đội trong hoạt động quân sự nói chung.
KLQĐ đựoc quy định trong Điều lệnh, Điều lệ, Nội quy của quân đội
KLQĐ là một hình thức kỷ luật nhà nước. Do vậy, quân nhân vi phạm
KLQĐ là VPPL và VPKL được coi là hành vi chủ yếu, thông thường nhất dẫn
đến hậu quả quân nhân bị áp dụng TNKL.
Trên cơ sở nghiên cứu về VPPL và KLQĐ, dưới góc độ khoa học Lý
luận Nhà nước và Pháp luật, một cách khái quát có thể rút ra định nghĩa :
VPKL của quân nhân là hành vi có lơi do qn nhân thực hiện trái với
KLQĐ gây thiệt hại cho quân đội, xã hội hoặc cản trở thực hiện nhiệm vụ của
đơn vị, ảnh hưởng xẩu đến danh dự quân nhản, uy tín của quản đội và theo


quv định thì bị xử lý kỷ luật.
Là một loại VPPL, VPKL quân đội mang đầy đủ các dấu hiệu của hành
vi VPPL. Tuy nhiên, xác định các dấu hiệu làm cơ sở cho việc xử lý kỷ luật
thì dấu hiệu về mặt khách quan là quan trọng, yếu tố lỗi chủ yếu được xem
xét để quyết định áp dụng hình thức kỷ luật đổi với quân nhân.
TNKL là biện pháp nghiêm khắc nhất trong sổ những biện pháp nhằm đấu
tranh phòng, chống VPKL cũng như nâng cao ý thức pháp luật, ý thức chấp
hành kỷ luật của quân nhân. Nó tác động hết sức mạnh mẽ đến việc tự giác
chấp hành kỷ luật, pháp luật trong quân đội. Tuy nhiên, với bản chất của kỷ

luật cách mạng, kỷ luật “tự giác” và “nghiêm minh” thi TNKL phải là biện
pháp cuối cùng cần phải áp dụng trong quá trình duy trì kỷ luật.
Tóm lại, TNKL của qn nhân là hậu quả bất lợi đối với quân nhản vỉ
phạm KLQĐ trong quá trình thực hiện chức trách, nhiệm vụ của mình, do
người có chức năng, thẩm quyền áp dụng theo quy định của pháp luật trên cơ
sở lựa chọn các chế tài kỷ luật phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm của
hành vi vi phạm.
1.2.2 Những đặc thù TNKL của quân nhân.
Xuất phát từ bản chất của KLQĐ và đặc biệt là yêu cầu chấp hành
nghiêm kỷ luật đổi với mọi quân nhân và đơn vị quân đội, TNKL của quân
nhân mang những đặc thù riêng biệt rất rõ nét. Cụ thể như sau:
+ Cơ sở áp duns TNKL đổi với quân nhân
Điều 201 Điều lệnh quản lý bộ đội - Quân đội nhân dân Việt
Nam, quy định: Mọi qn nhân nếu khơng hồn thành nhiệm vụ được
giao, vi phạm kỷ luật quân đội hoặc vi phạm pháp luật của nhà nước
chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự đều bị xét xử phạt theo quy
định của Điều lệnh này.
Như vậy, căn cứ áp dụng TNKL đối với quân nhân là hành vi VPPL,


VPKLQĐ của quân nhân. Thực tiễn cho thấy VPKLQĐ là hành vi chủ yếu,
thông thường nhất dẫn đến việc áp dụng TNKL đối với quân nhân. Xét về mặt
lý luận phân loại hành vi VPKLcó ý nghĩa quan trọng đối với việc áp dụng
TNKLQN. Hiện nay, có các quan điểm sau: [11 ,Tr. 13]
Quan điểm thứ nhất, chia VPKLQĐ thành hai loại: VPKL thông
thườns và VPKL nghiêm trọng.
Quan điểm thứ hai, chia VPKLQĐ thành bốn loại: VPKL thông
thường, VPKL nghiêm trọng, VPKL rất nghiêm trọng và VPKL đặc biệt
nghiêm trọng
Có nhiều căn cứ, tiêu chí để phân loại VPKL song việc phân loại một

cách khoa học địi hỏi khơng chỉ dựa trên cở sở lý luận về VPPL, VPKLQĐ
mà còn phải đáp ứng được tính phù hợp, nhất quán trong mối liên hệ giữa các
khái niệm pháp lý, cụ thể ở đây là khái niệm TNKL của quân nhân và thực
tiễn xử lý KLQN trong quân đội. Theo đó, căn cứ vào tính chất và mức độ
nguy hại của vi phạm kỷ luật đổi với quân đội, hoạt động quân sự nói riêng và
cho xã hội nói chung, quan điểm chia VPKLQĐ thành 2 loại: VPKL thông
thường và VPKL nghiêm trọng là phù họp.
Ngồi ra, như đã phân tích ở trên, quân nhân VPPL cũng có thể bị xử lý
kỷ luật. Ví dụ vi phạm pháp luật hình sự, vi phạm pháp luật hành chính hay vi
phạm pháp luật dân sự. Trong trường hợp này quân nhân đồng thời phải gánh
chịu hai loại TNPL. Đặc điểm này không chỉ xuất phát từ yêu cầu về giữ
nghiêm kỷ luật quân đội mà còn đảm bảo giữ vững bản chất của quân nhân
cách mạng trong q trình xây dựng qn đội chính quy, tinh nhuệ, từng bước
hiện đại.
+ Chủ thể TNKL của Quân nhân
Xem xét chủ thể TNKL của quân nhân là đề cập đến hai loại chủ thể:
Chủ thể chịu TNKL và chủ thể xử lý kỷ luật. Có thể kể đến những đặc thù cơ


bản sau đây:
- Chu thể là cả nhản:

v ề mặt lý luận cũng như thực tiễn, VPKLQĐ chủ yếu là do các
quân nhân (cá nhân) thực hiện, song không loại trừ trường hợp chủ thể vi
phạm là là một tập thể quân nhân. Ví dụ, trường hợp các cơ quan, đơn vị
quân đội, vi phạm chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà
nước, hoặc có nhiều quân nhân trong một đơn vị cùng nhau vi phạm.
Thực tế trước đây đã xảy ra việc đơn vị tổ chức cho bộ đội đi làm kinh tế
không đúng với chức năng, nhiệm vụ của mình, đó là vi phạm kỷ luật của
tập thể quân nhân. Mặc dù vậy, khi áp dụng TNKL thì đổi tượng chịu

trách nhiệm là cá nhân mà cụ thể là chỉ huy đơn vị (trường họp đơn vị vi
phạm) và quân nhân vi phạm
- Đỗi tượng chủ thể đa dạng và được phân biệt rõ ràng căn cứ vào cấp
bậc, chức vụ, quân hàm.
Quân nhân là khái niệm chung chỉ những người phục vụ trực tiếp trong
quân đội. Theo đó, quân nhân bao gồm: Sĩ quan, Hạ sĩ quan, Binh sĩ, Quân
nhân chuyên nghiệp. [9, Tr,3]
Sĩ quan: Là cán bộ của Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam, hoạt động trong lĩnh vực quân sự, được Nhà nước
phong quân hàm cấp úy, cấp tá, cấp tướng. Sĩ quan là lực lựợng nòng cốt của quân
đội và là thành phần chủ yếu trong đội ngũ cán bộ quân đội. Với vai trò là chủ thể
đảm nhiệm các chức vụ lãnh đạo, chỉ huy, quản lý, Sĩ quan là đổi tượng phải chịu
trách nhiệm về việc duy trì, giữ vững kỷ luật quân đội. Không những thế, với việc
quy định hệ thống các chức vụ mà sĩ quan đảm nhiệm và thẩm quyền xử lý kỷ luật
của từng chức vụ đó cho thấy vai trò quan trọng của đối tượng chủ thể này trong
quá trình áp dụng TNKL đối với quân nhân. Cụ thể như sau:


BẢNG HỆ THỐNG CHỨC

vụ s ĩ

QUAN VÀ THẨM QUYÈN

xử LÝ KỶ LUẬT

ĐỐI VỚI QUÂN NHÂN TRONG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM
HỆ
THỐNG
CHỨ C VỤ

Sỉ QUAN

Trung đội
trưỏng
(bf)
Đại đội
trưỏrng
(cf)

Tiêu đoàn
trường
(df)
Trung
đoàn
trưởng
(T rĐ T )
Lữ dồn
trưởng
(LĐT)
huvện đội
trường
(HĐT)
Sư đồn
trưỏng
(SĐT)Tinh
đội trưởng
(TĐT)

Tư lệnh
quẳn đồn

(TLQĐ)

Tư lệnh
quỉn khu,
(TLQK)Tư
lệnh qn
chùng
(TLQC)

Tơng tham
mưu
triròug.
Chù nhiệm
Tổng
cục,Chánh
thanh tra
BQP
Bộ trưởng
BQP

THÁM QUYÊN X ử LÝ KỶ LUẬT
Khiên
trách

Đên tiêu
đội
trường
(a f)
Đên
bt ,SQ

đến cấp
thượng
úy
Đên ct’,
SQ đến
cấp đại
úy
Đên dt ‘,
chi huy
co quan
thuộc
quyền,SQ
đến cấp
thiếu tá

Đên
TrĐT,
chi huy
cơ quan
thuộc
quyên,
SQ đến
cấp trung

Đên
SĐT.chi
huy cơ
quan
thuộc
quyền,

SQ đến
cấp đại tá
Đên
SĐT,
TĐT, chi
huy cơ
quan
thuộc
quyền,
SQ đến
cấp đại tá

Giữ tại trại
trong ngày
nghĩ

Cành
cáo

HSQ, đèn
cấp trung sĩ

Đên a t\
SQ đến
cấp
trung sĩ

HSQ.BSđên
cấp thương



Đên bt‘,
SQ cấp
thượng
úy
Đên c t\
SQ đến
cấp đại
úy

Phạt
giam
K L 110
ngày

Đên
tiểu
dội
trường,
HSQ
đến
cấp
thượng
sĩ.

Giáng
chức

Cách
chức


Hạ bậc
lương

Giáng
cấp bậc,
quân
hàm

Từ binh
nhất
xuống
binh nhi
Đên câp
trung sĩ

Tiêu đội
trưởng

Tiêu đội
trường

Đên d t\
Chi huy
co quan
thuộc
tning
đoàn,SQ
đến cấp
thiếu tá


Đên ct’
và tuơrm
dương

Đên ct’
và tương
đương

Đên cảp
thượng
sT,QNCN
có mức
lương
tương
đương

Đên câp
thượng
SŨQNCN
có mức
lương
tương
đương

Đên
TrĐT,
chi huy
cơ quan
sư đồn,

SQ đến
thượng
tá,
Đên
TĐT,
chi huy
cơ quan
thuộc sư
đồn,
SQ đến
thượng


Phó
TrĐT,
phó LĐT
vàtuơng
đương

Phó
TrĐT,
phó LĐT
và tương
đương

Đên câp
dại úy,
trừ thiếu
úy


Đên cãp
đại úy,
trừ thiếu
úy

Đên phó
LĐT,phó
TrĐT,
phó
HĐT

Đên phó
LĐT,phó
TrĐT,
phó
HĐT

Đển cấp
đại úy,
trừ thiếu
úy

Đên cáp
đại úy,
trừ thiếu
úy

Như thẩm quyền của Tư lệnh quản khu đối

VỚI


quân nhân thuộc quyền

Quyên hạn xử phạl cao hơn

Tưc
quân
hàm
SQ

Tước
danh
hiệu
QN

Đén
cấp
trung


Đên
cấp
thượng



HSQ gồm: Hạ sĩ, Trung sĩ và Thượng sĩ
Binh sĩ: Binh nhất và Binh nhì.
HSQ, BS là đổi tượng thực hiện nghĩa vụ quân sự theo quy định của
Luật nghĩa vụ quân sự hoặc là học viên tại các trường quân sự.

Đặc điểm nổi bật của loại chủ thể này là: Độ tuổi trẻ (từ 18-23), thời
gian phục vụ tại ngũ cịn ít. Mơi trường qn đội vói những u cầu chặt chẽ,
nghiêm ngặt về kỷ luật, chế độ rèn luyện, học tập vất vả là những yếu tố cộng
hưởng với đặc điểm tuổi trẻ, thời gian phục vụ tại ngũ ít tác động đến hành vi
VPPL, VPKL của HSQ, BS. Việc nghiên cứu kỹ đặc điểm chủ thể cũng là
một trong những đòi hỏi quan trọng để áp dụng TNKL một cách chính xác,
đảm bảo mục đích giáo dục, phịng ngừa.
Qn nhân chun nghiệp: Là loại chủ thể có sự phân hóa rất rõ nét về
trình độ học vấn. Theo đó, QNCN được chia thành: QNCN sơ cấp, trung cấp,
cao cấp. Đối tượng chủ thể là QNCN cũng rất đa dạng. Đó có thể là những
người được đào tạo tại các trường kỹ thuật nghiệp vụ trong và ngoài quân đội,
hoặc là HSQ, BS khi hết thời gian phục vụ tại ngũ, do nhu cầu của quân đội
thì chuyển thành QNCN hoặc là người ngồi qn đội, có trình độ chuyên
môn, kỹ thuật nghiệp vụ cần thiết cho quân đội, tình nguyện phục vụ lâu dài
cho quân đội. Những đặc điểm này cùng với sự hiểu biết, trải nghiệm về
KLQĐ cũng như tâm lý chấp hành kỷ luật ảnh hưởng rất nhiều tới tình trạng
VPPL của chủ thể là QNCN.
HSQ, BS và QNCN chủ yểu thực hiện các nhiệm vụ, phục vụ và các
công tác chuyên môn, nghiệp vụ, họ không giữ chức vụ. Do vậy, đây đồng
thời là đối tượng thuộc quyền quản lý của sĩ quan. Điều này cũng có nghĩa
rằng, trong trường hợp có VPPL xảy ra, chủ thể là HSQ,BS, QNCN khơng có
thẩm quyền áp dụng TNKL mà họ luôn là chủ thể bị áp dụng TNKL
-

Giữa chủ thể chịu TNKL và chủ thể xử lỷ kỷ luật vừa cỏ mối quan hệ

phụ thuộc cấp trên, cấp dưới vừa cỏ mối quan hệ đồng chí đồng đội.


Quan hệ câp trên, câp dưới là quan hệ thuộc vê nguyên tăc tô chức,

được xác định theo chức vụ, cấp bậc, quân hàm của quân nhân.Việc phân
định quan hệ cấp trên, cấp dưới là căn cứ để mọi hoạt động của quân nhân
được thống nhất, có tổ chức, là yếu tố quan trọng đảm bảo tính nghiêm minh
của kỷ luật quân đội. Trên cương vị là người chỉ huy, cấp trên phải tôn trọng
danh dự, thương yêu, giúp đỡ, lắng nghe ý kiến, tâm tư, nguyện vọng của cấp
dưới. Cấp dưới trong bất cứ điều kiện nào cũng luôn kính trọng và phục tùng
mệnh lệnh chỉ huy của cấp trên. Dưới góc độ nghiên cứu về TNKL, cấp trên
là người có thẩm quyền xử lý kỷ luật đối với cấp dưới VPPL,VPKL. Như vậy
trong mối quan hệ này, địa vị pháp lý của các chủ thể là khơng bình đẳn. Tuy
nhiên, giữa chủ thể có thẩm quyền xử lý kỷ luật và chủ thể chịu TNKL lại
luôn luôn tồn tại mổi quan hệ đồng chí, đồng đội. Quan hệ đồng chí, đồng đội
là quan hệ thuộc về bản chất của QĐNDVN. Mọi quân nhân đều chung lý
tưởng cách mạng và mục đích phục vụ đổi với Tổ quốc và đều là đồng chí,
đồng đội của nhau. Có thể nói, mọi cán bộ, chiến sĩ quân đội ta đã và đang
từng bước vượt qua những khó khăn thử thách, viết tiếp những trang sử hào
hùng của dân tộc, góp phần khơng nhỏ vào cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước trong giai đoạn hiện nay. Có được thành quả đó là nhờ tinh
thần đồn kết, thương u, giúp đỡ lẫn nhau trên tình đồng chí, đồng đội.
Song, nhìn ở một góc độ khác, góc độ tiêu cực của vấn đề thì mối quan hệ này
dễ tạo ra sự bao che, nương nhẹ, không nghiêm khắc trong xử lý kỷ luật.
Nghiên cứu những đặc thù chủ thể TNKL giúp chúng ta nhìn nhận rõ hơn
nguyên nhân VPPL của quân nhân cũng như những mặt cịn tồn tại trong q
trình xử lý kỷ luật đối với quân nhân hiện nay.
+ Hình thức kỷ luật đối với quân nhân đa dạng và nghiêm khắc.
Đối với quân nhân, các hình thức kỷ luật rất đa dạng và phụ thuộc vào
đối tượng chủ thể.Có thể chia thành 2 nhóm hình thức kỷ luật sau đây:
Hình thức kỷ luật đổi với HSQ, BS. Tùy theo tính chất và mức độ vi
phạm, HSQ, BS phải chịu một trong những hình thức kỷ luật:



- Khiển trách
- Giữ tại trại (không cho rời khỏi tàu đối với hải quân) trong ngày nghỉ
- Cảnh cáo
- Phạt giam kỷ luật từ 1 đến 10 nsày (không áp dụng đối với nữ quân nhân)
- Giáng chức
- Cách chức
- Giáng cấp bậc, quân hàm
- Tước danh hiệu quân nhân
Hình thức kỷ luật đối với Sĩ quan, Quân nhân chuyên nghiệp.
- Khiển trách
- Cảnh cáo
- Giáng chức
- Cách chức
- Hạ bậc lương
- Giáng cấp bậc quân hàm
- Tước quân hàm sĩ quan
- Tước danh hiệu quân nhân.
Nếu so sánh với các hình thức kỷ luật đối với cán bộ, cơng chức chúng ta
thấy có những điểm tương đồng. Ví dụ, cùng áp dụng các hình thức kỷ luật như
khiển trách, cảnh cáo, giáng chức, cách chức, hạ bậc lương. Điều này xuất phát
từ đặc điểm: Quân nhân cũng là người thực hiện nhiệm vụ công, trong biên chế
nhà nước, hưởng lương từ ngân sách nhà nước theo cấp bậc, chức vụ - những
đặc điểm này giống với những tiêu chí của cơng chức. Song có những hình thức
kỷ luật đặc thù rất riêng biệt như: giữ tại trại trong ngày nghỉ (đổi với HSQ,BS)
hay giáng cấp bậc, quân hàm, tước danh hiệu quân nhân...
Tước danh hiệu quân nhân là hình thức kỷ luật nghiêm khắc nhất đối
với quân nhân VPKL.Việc tước danh hiệu quân nhân không chỉ đồng nghĩa



×