Tải bản đầy đủ (.pdf) (238 trang)

Triết học mác lênin và quan điểm của đảng cộng sản việt nam cơ sở lý luận, phương pháp luận trong nhận thức, nghiên cứu một số ngành luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (24.74 MB, 238 trang )


r
BỎ T ư PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌ C LUẬT HẢ NỘI

TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ QUAN ĐIỂM c ủ a đ ả n g
CỘNG SẢN VIỆT NAM - c ơ SỞ LÝ LUẬN, PHƯƠNG
PHÁP LUẬN TRONG NHẬN THỨC, NGHIÊN c ứ u
MỘT SỐ NGÀNH LUẬT




T H Ư VI Ệ N
TRƯỜNGĐẠI HỌC LÚẬTHẢ NÒI
PHÒNG ĐÒC

HÀ NỘI - 2003

/


CHỦ NHIÊM ĐỂ TÀI
TS. Nguyễn Mạnh Tường
GVC. Bộ môn Mác - Lênin

THƯ KỶ ĐỂ TẢI

TS. Trần Thị Hổng Thúy
GVC. Bô môn Mác - Lênin


CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỂ TẢI

. TS. Vũ Kim Dung

GV. Bộ môn Mác - Lênin

2. ThS. Võ Hà

GVC. Bộ môn Mác - Lênin

3. TS. Nguyễn Văn Động

GVC. Khoa Hành chính - Nhà

4. TS. Lưu Bình Nhưỡng

GVC. Khoa Pháp luật kinh tế

5. ThS. Đỗ Đức Hồng Hà

GV. Khoa Tư pháp

6. ThS. Bạch Đăng Minh

GV. Bộ môn Mác - Lênin

7. TS. Đào Ngọc Tuấn

GV .


Bộ môn Mác - Lênin


M Ụ C LỤC

Báo cáo tổng quan đề tài nghiên cứu

tr. 3 - 29

Clutvân đề_ / : Một số nguyên tắc cơ bán cứa triết học Mác-Lênin - cơ sớ lý
luận, phươns pháp luận cho việc nhận thức và nghiên cứu một số ngành luật cơ
hán.
TS. Vũ Kim Dung
GV. Bộ môn Mác - Lênin

tr. 30 - 46

Clin ven dế 2 : Quan điếm của Đán” cộng sán Việt Nam - co' sứ lý luận,
phương pháp luận trong nhận thức, imhicn cứu vấn đề nhà nước và pháp luật ớ
nước la.
TS. Nguyễn Mạnh Tường
GVC. Bộ môn Mác - Lênin

tr. 47

- 73

Chuvên dê 3 : Đáng lãnh đạo sự nghiệp xây dựriìi nhà nước pháp quyồn xã hội
chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân.
ThS. Võ HÌ1

GVC. Bộ mơn Mác - Lênin

tr. 74

- 88

Chuyên đề 4 : Cơ sở của việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp Luật
Việt Nam nhìn từ góc độ triết học.
TS. Nguyễn Mạnh Tường
GVC. Bộ môn Mác - Lênin

tr. 89

- 105

Chuyên đề 5 : Lý luận của Mác về hình thái kinh tế-xã hội và sự vận dụng nó
vào việc nghiên cứu và giảng dạy vấn đề "kiểu nhà nước và kiểu pháp luật".
TS. Nguyễn Văn Động
GVC. Khoa Hành chính - Nhà nước

tr. 106 - 126


ChIIn (lề 6 : Đa dạng hóa các hình thức sớ hữu trong xây dựng pháp luật ớ
Việt Nam hiện nay.
TS. Trần Thị Hổng Thúy
GVC. Bộ môn Mác - Lénin

tr. 127 - 141


Chitvên íĩé 7: Cư sở của luật lao dộng Việt Nam nhìn dưới góc độ triết học.
TS. Lưu Bình Nhưỡniĩ
GVC. Khoa Pháp luật kinh tố

tr. 142 - 162

Cliitxên đề 8 : Một số vấn đổ vổ cơ sở triết học trong nhận thức và nghicn cứu
luật hình sự.
ThS. Đỗ Đức Hổn” Hà
(IV. Khoa Tư pháp

Ir. 163 - 187

QỊmỵ&n dể 9: Mộtsố ui ái pháp đồ từng bước hoàn thiện nội dung và phương
pháp giáng dạy môn triết học Mác-Lơ lì in trong trường đại học luật Hà Nội.
ThS. Bạch Đăng Minh
GV. Bộ môn Mác - Lênin

tr. 189 - 204

Cliuyên đê' Ỉ 0 : Phương hướng hoàn thiện nội dung và phương pháp giảng dạy
nhằm nâng cao khá năng liên hệ giữa triết học với luật học trong đào tạo hệ cử
nhân.
TS. Nguyễn Mạnh Tường
GVC. Bộ môn Mác - Lênin

tr. 205 - 221

Chuyên đề ỊJ_i Giáo dục đạo đức với việc hình thành nhân cách của sinh viên
luật trong giai đoạn hiện nay.

*
TS. Đào Ngọc Tuấn
GV. Bộ môn Mác - Lênin

")

tr. 222 - 235


BÁO CẢO T Ổ N G QUAN ĐỂ TÀI NGHIÊN c ứ u
"Triết học Mủc-Lênin và quan điếm của ĐdtĩíỊ CộiiịỊ Sún Việt Nam cơ sở lý luận, phương pháp luận troniỊ nhận thức, nạỉìiên cứu một sốnqành luật "

PHẨN THỨ NHẤT

KHÁI QUÁT VỂ ĐỂ TÀI NGHIÊN c ú u

1. Tính cấp thiết của đề tài
Sư nghiệp đổi mới đất nước trong những năm qua đã và đang đặt ra nhiều vấn
dề lý luận và thực tiễn cấp bách. Một trong những vấn đề đó là vấn đề nghiên cứu
và giáng dạy các mơn khoa học Mác-Lênin nói chung, mơn triết học Mác-Lênin
nói riêng trong các trường Đại học sao cho những kiến thức lý luận cập nhật với
những biến dổi của đời sống xã hội và phù hợp với đặc thù đào tạo của từng
trường. Trong văn kiện Đại hội IX, Đang ta đã chí rõ: cấn "Tăng cường giáo dục
chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên; Cải tiến việc giảng
dạy và học tập các bộ môn khoa học Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh ở các
trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề" nhằm làm cho
công tác lý luận luôn luôn theo kịp sự phát triển của thực tiễn và yêu cầu của cách
mạng nước ta.
Việc nghiên cứu và giảng dạy các mơn khoa học Mác-Lênin nói chung, mơn
triết học Mác-Lênin nói riêng là một trong những nội dung cơ bản của chương

trình đào tạo tồn diện ở trường Đại học Luật hiện nay. Trong nội dung ấy, một
mặt, cần trang bị cho sinh viên khả năng mài sắc tư duy lý luận và, mặt khác, trang
bị cho sinh viên khả năng vận dụng những kiến thức triết học và quan điểm của
Đảng vào nhận thức, nghiên cứu một số ngành luật ở nước ta hiện nay.


Trong khoang 15 năm trớ lại đây, việc nghiên cứu và giáng dạy mơn triết học
Mác-Lênin ớ trường ta nhìn chung đã đám báo được những nội đung khoa học cơ
bản. Song việc cập nhật những kiến thức thực tổ' và sát với đặc thù đào tạo của
trường ở mỗi bài giáng vẫn còn hạn chế. Do vậy, kết quá của môn học chưa giúp
dược nhiều cho sinh viên vận dụng vào nhận thức và nghiên cứu những môn luật
chuyên ngành.
Do vậy, nhóm tác giả chọn đề tài nghiên cứu "Triết học Mác-Lênin vù quan
điểm của Đàni> Cộnq Sán Việt Nam - cơ sở lý luận, phương pháp luận ỉroriiỊ nhận
thức, nẹhiên cứu một sốnqành luật" là nhằm khắc phục những hạn chế tồn tại trên
và tăng cường khá năng vận dụng những kiến thức triết học vào thực tiễn học tập,
nghiên cứu của sinh viên luật hiện nay, dồng thời nhằm đáp ứng những yêu cẩu
mới của sự phát triển đất nước trong thế kỷ XXI - thế kỷ của tồn cầu hóa và hội
nhập.

2. Mục đích, nhiệm vụ VÌ1 phưưng pháp nghiên cứu của đề tài.

M ục đích của đề tài:
Qua nghiên cứu đề tài, các giảng viên có điều kiện nhận thức sâu hơn nội
dung lý luận, phương pháp luận của triết học Mác-Lênin và quan điểm của Đảng
cộng sản Việt Nam; góp phần làm phong phú thêm nội dung giảng dạy triết học
gắn với đặc thù đào tạo của trường và củng cố cơ sở lý luận, phương pháp luận
trong nhận thức, nghiên cứu một số ngành luật cho sinh viên theo thời lượng quy
định trên cơ sở của giáo trình quốc gia và sự chỉ đạo của Bộ GD và ĐT.
N hiệm vụ của đề tài là:

-

Cố gắng làm rõ một số vấn đề về cơ sở lý luận, phương pháp luận của triết

học Mác-Lênin và quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam trong nhận thức và
nghiên cứu một số ngành luật ở trường ta.


- Gợi mớ một số vấn đề ve khá năng vận dụng kiến thức triết học Mác-Lênin
và quan điếm cúa Đang cộnu sán Việt Nam vào nhận thức và nshién cứu một số
môn khoa học pháp lý cúa sinh viên luật.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sớ đế thực hiện yêu cầu hiện đại hóa và
cập nhật nội dung giảng dạy môn triết học Mác-Lênin và quan điếm của Đanìỉ
cộnsĩ sán Việt Nam phù hợp với đối tượng đào tạo cứ nhân luật nhằm trang bị cho
họ phương pháp tự đào tạo, tự mớ rộng những kiến thức khoa học và kha năng sáng

tạo.
Phương pháp nghiên cứu của đề tài:
- Đồ tài sử dụng các quan điếm cơ bán của chủ nehĩa Mác-Lênin, tư tướng Hổ
Chí Minh và của Đáng cộng sán Việt Nam để nghiên cứu.
- Đổ tài sử dụng hệ thống các quan điểm cơ bán của chủ nghĩa duy vật biện
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử đế tién hành nghicn cứu, như : vậl chất quyết
định ý thức; tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội; sự chuyển hóa lượng chất; sự
thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập; sán xuất vật chất - cơ sở tồn tại và
phát triển của xã hội loài người;

V.V..

- Đề tài sử dụng hệ thống các phương pháp khoa học chung, như phân tích,
tổng hợp, so sánh, lịch sử và lơgíc,..., để nghiên cứu.


3.

Phạm vi nghiên cứu của đề tài:

Đây là vấn đề rất rộng, để thực hiện được mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
đặt ra của đề tài, nhóm tác giả chủ yếu đi vào một số khía cạnh sau:
- Nghiên cứu một số nguyên lý, nguyên tắc của triết học Mác-Lênin và quan
điểm của Đảng cộng sản Việt Nam làm cơ sở lý luận và phương pháp luân cho
nhận thức, nghiên cứu vấn đề nhà nước và một số khoa-Lí. ngành luật ở nước ta hiện
nay.


- Nchiên cứu ớ mức độ khái quát ve sự vận dụ nu cơ sớ lý luận, phương pháp
luận của triết học Mác-Lcnin và quan đicm cua Đáiiii cộng sán Việt Nam trong
nhận thức, nghiên cứu vân đc nhà nước và một số khoa, Ịiõi ngành luật ớ nước ta hiện
nay.
- Đc xuất một số giai pháp nhằm hoàn thiện chương trình nội dung giáng dạy
mơn triết học Mác-Lênin gắn với đặc thù đào tạo của trường.

Đê tài được triển khai cụ thê bằng các chuyên đề sau:
Chỵỵên dớ / : Một số nmiyên tắc cơ bán của triết học Mác-Lênin - CO' sứ lý
luận, phương pháp luận cho việc nhận thức và nghiên cứu một số ngành luật cơ
hán.
Chỵỵệll CỈƯ 2 : Quan diem cúa Đáim cộim sán Việt Nam - cư sỏ' lv luận,
phươnu pháp luận norm nhận thức, nghicn cứu vấn đc nhà nước và pháp luật ở
nước ta.
Chuỵ£n_ dổ 3 \ Đáng lãnh đạo sự nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội
chú nghĩa của dân, do dân và vì dân.
Chu vén đê 4 : Cơ sở của việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp Luật

Việt Nam nhìn từ góc độ triết học.
Chuvên đề 5: Lý luận của Mác về hình thái kinh tế-xã hội và sự vận dụng nó
vào việc nghiên cứu và giảng dạy vấn đề "kiểu nhà nước và kiểu pháp luật".
Chuyên d ề 6 : Đa dạng hóa các hình thức sở hữu trong xây dựng pháp luật ở
Việt Nam hiện nay.
Chuyên đ ề 7: Cơ sở của luật lao động Việt Nam nhìn dưới góc độ triết học.
Chuyên đ ề 8 \ Một số vấn đề về cơ sở triết học trong nhận thức và nghiên cứu
luật hình sự.
Chu vê lĩ đề 9: Một số giải pháp để từng bước hoàn Ihiện nội dung và phương
pháp giáng dạy môn triết học Mác-Lênin trong tnrờng đại học luật Hà Nội.


Chuyên đổ JO: Phương hướng hoàn thiện nội dung và phương pháp giáng dạy
nhằm nâng cao khả năng liên hệ giữa trict học với luật học trong đào tạo hệ cử
nhàn.
Chu vân dề 1 ỉ : Giáo dục đạo đức với việc hình thành nhân cách của sinh viên
luật trong giai đoạn hiện nay.

4. Nhu cầu kinh tẻ - xã hội và địa chỉ áp dụng:

- Những kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ làm căn cứ khoa học cho việc bổ
sung vào nội dung đào tạo thêm phong phú và mang tính khả thi cao đối với việc
áp dụng vào chương trình đào tạo cử nhân luật trên ca nước nói chung và của
Trường Đai hoc Luât nói ricim.
- Những kết quá nghicn cứu của đổ tài sẽ dược dùng làm tài liệu tham kháo
hữu ích cho những người nghicn cứu khoa học luật ỏ' trình độ Thạc sỹ và Tiến sỹ.

PHẨN TI lủ II AI

TỒNG QUAN KẾT QUẢ NGHIÊN CÚXJ


I. KẾ HOẠCH TỔ CHÚC TRIEN k h a i THựC h i ệ n đ ề

tài

- có 4 bước:

Bước 1. Từ tháng 4 năm 2001, chúng tôi đã tiến hành soạn thảo đề cương chi
tiết, lựa chọn tên đề tài, xác định tính cấp thiết, mục đích, nhiệm vụ,... của đề tài và
nộp để bảo vệ đề cương. Lúc đầu đề cương cịn sơ sài, cịn có chuyên đề chưa hợp
lý, được sự góp ý bổ sung của Hội đồng nghiệm thu, chúng tôi đã sửa đổi, chỉnh lý
lại cấu trúc của các chuyên đề, tên và nội dung một số chuyên đề cho phù hợp với
mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu và được Hội đồng chấp thuận cho ký hợp đồng
thực hiện. Sau khi ký hợp đồng thực hiện, chứng tôi lại mất một thời gian chờ đợi
giáo trình của Bộ GD & ĐT phát hành rồi mới triển khai thực hiện đề tài được.
Bước 2: Tổ chức triển khai công việc cụ thể


Trong quá trình tricn khai thực hiện, chúim tỏi dã gặp phái nhữnu khó khăn
nhâì định, như: có chun đổ nêu lên đe thực hiện. nhưng theo thời uian nó khơng
cịn phù hợp nữa; có chuyền đồ nêu lên với ý định mời các chuyên gia luật tham
gia, song vì bận nhiều công việc mà họ không tham gia được; cũng khơns thế làm
q nhiều chun đề do kinh phí có hạn và tron SI V định, chúng tồi cũng chí muốn
iiựi mớ vé sự licn hộ của mội số nguyên lý trict học với các khc&w ngành luật theo
từng bài và từng cụm bài để có thể tiến tới hồn thiện nội dung và phương pháp
euins dạy mơn triết học ở trường ta trong tương lai.
Vì vậy mà trong q trình triển khai thực hiện, chúng tơi đã phai sửa đổi
hồn chính tên đề tài, thay đổi tên một số chuyên đề và nâng cấp một số tiểu
chuyên đề thành chuyên đề chính thức của đề tài. Theo hợp đồng han đấu, dề tài
có 4 chuyên đề và 5 tiểu chun đề, cịn hiện nay đã hình thành và thực hiện I 1

chuycn đề ca thay.
Sau khi dã xác định vồ cơ hán hệ thống các chuycn đổ của đồ tài, đầu năm
2002, chúng tơi họp nhóm đề tài để phân định thời gian thực hiện: từ tháng 2/ 2002
đến tháng 8/ 2002 là giai đoạn các chuycn đề phái xây dựng song đổ cương và sưu
tầm đủ tư liệu; từ tháng 9/ 2002 đến tháng 1/ 2003 là giai đoạn thực hiện viết, ở
giai đoạn này chúng tôi đã tổ chức các buổi họp nhóm đề tài để các thành viên
trinh bày đề cương chuyên đề và góp ý cho nhau, đồng thời chúng tôi cũng tổ chức
các buổi hội thảo khoa học để tranh thủ ý kiến góp ý của những đồng nghiệp khác.
Những buổi họp nhóm đề tài và hội thảo khoa học đã rất sôi nổi và rất bổ ích cho
cá nhóm và cho từng thành viên.
Bước 3: Thu bài viết và chỉnh lý
Thời gian thu bài viết của các thành viên, chúng tôi dự định khoảng từ 15 đến
30 ngày, tức là trong tháng 2, song đã không thực hiện đúng kế hoạch, chủ nhiệm
đề tài quyết định lùi cho hết tháng 3/ 2003, vẫn chưa song, nên lại phải lùi đến
tháng 5, 6/ 2003 mới thu đủ bài, vì thế mà tiến độ thực hiện có bị chậm lại đơi
chút.


Sau khi thu đủ hài viết cứa các

thành

viên iham gia, chủ nghiệm đẽ tài tiến

hành sắp xếp lại, chính lý, sửa chữa lỏi, viết tổng thuật và tổ chức hội tháo lần cuối
trước khi nhân bán và đóng quyển.
Bước 4: Nhân bản, đóng quyến và nộp chờ háo vệ tháng 10/ 2003.

II.KẾT QUÁ NGHIÊN c ú u CỦA ĐÊ TÀI - cỏ 3 phán


2.1. Phần tư liệu: Thường được đặt ớ cuối mỗi trang để người dọc tiện tra
cứu hoặc dược đặt ở cuối cùa chuyên đề.
2.2. Kết quả chung đạt được trong quá trình nghiên cứu

Với 1 1 chuyên đề nghicn cứu, dề tài dã dirực hoàn thành với 3 nội dung lớn
như sau:
- Phán lý luận chung gồm 3 chuyên đổ: từ chuyên dề thứ nhất đến chuycn đề
thứ ba. Trong những chuycn đề đó, các tác giá đã phân tích một số nguyên tắc cơ
bán của triết học Mác-Lênin và một số quan điểm cư bán của Đảng cộng sán Việl
Nam làm cơ sứ lý luận và phương pháp luận cho việc nhận thức và nghiên cứu vấn
đề nhà nước và một sốlcheít/iợcngành luật hiện nay.
- Phần vận dụng gồm năm chuyên đề: từ chuyên đề thứ tư đến chuyên đề thứ
tám. Trong những chuyên đề đó, các tác giả đã phân tích một số vấn đề về cơ sở
triết học cho việc nhận thức và nghiên cứu một số.J(hatf4fengành luật ở nước ta.
Những cơ sở triết đó là: đường lối phát triển kinh tế của Đảng ta và cơ sở kinh tế xã hội hiện nay, lý luận về hình thái kinh tế - xã hội, đa dạng hóa các hình thức sở
hữu trong xây dựng pháp luật ở Việt Nam, cơ sở triết học của luật lao động, cơ sở
triết học của luật hình sự.
- Phần đề xuất một số giải pháp gồm ba chuyên đề, trong đó có hai chun đề
chính và một chun đề bổ trợ. Trong hai chuyên đề chính, các tác giả đã phân tích
một số giải pháp để từng bước hồn thiện nội dung và phương pháp giảng dạy mơn
triết học Mác-Lênin ở trường đại học luật Hà Nội; đã đánh giá khái quát thực trạng


của việc giảng dạv triết học trong thời gian qua, nguyên nhân của thực trạng ấy và
chí rõ vấn đề cụ thể của phương hướng hoàn thiện nội dung, phương pháp giản«
dạy mơn triết học Mác-Lênin; một số đổ xuất, kiến nghị nêu lên là tương đối hợp
lý. Trong chuyên đề bổ trự, tác gia đã phân tích chuyên sâu một giai pháp bổ sung
là vấn đề giáo dục đạo đức với việc hình thành nhân cách của sinh viên luật trong
giai đoạn hiện nay.


2.3. Kết quả cụ thể đạt được ỏ' từng chuyên đề
1.

"M ột sô nguyên tắc cư bản của triết học Múc- Lê nin - co sở lý luận,

phương pháp luận cho việc nhận thức và nghiên cừu một sỏ ngành luật cơ bản"
Trong chuyên đề này, tiến sỹ Vũ Kim Dung đã làm rõ:
Thử nhất, Triết học Mác - Lênin là cơ sứ của thế giới quan duy vật. Nó nghiên
cứu các quy luật vận động, phát triển chung của thế giới và trang bị cho con người
thế giới quan, phương- pháp luận để nhận thức và cái tạo tự nhiên, xã hội và tư duy.
Vì, mỗi quan điểm lý luận của triết học Mác-Lênin là một nguyên tắc trong việc
xác định phương pháp, là lý luận về phương pháp và trong các khoa học lấy triết
học Mác - Lênin làm cơ sở lý luận, phương pháp luận để phát triển có khoa học
pháp lý.
Thứ hai, Tác giả đã phân tích năm nguyên tắc cơ bản của phương pháp biện
chứng duy vật trong triết học Mác - Lênin, gồm: Nguyên tắc khách quan; Nguyên
tắc toàn diện; Nguyên tắc phát triển; Nguyên tấc thực tiễn; Nguyên tắc lịch sử - cụ
thể. Năm nguyên tắc này trong thực tế vận dụng khơng thể tách rời nhau, chúng
gắn bó chặt chẽ với nhau, song chúng không thể thay thế nhau.
Tác giả đã gợi mở về khả năng vận dụng một số nguyên tắc trên với tư cách
những cơ sở lý luận, phương pháp luận để nhận thức và nghiên cứu một số ngành
luật cơ bản, như: vận dụng nguyên tắc tính tồn diện để xem xét mối quan hệ giữa
pháp luật với nhà nước, kinh tế, chính trị, đạo đức,...; vận dụng nguyên tắc phát


triển đế xem xét sự phát tricn của Hiến pháp Việt Nam từ năm 1946 đến năm
200]; vận dụng nguyên tắc lịch sứ cụ thổ đẽ xem xét việc thay đổi các điều luật
trong lĩnh vực hình sự phủi phù hợp với diều kiện cụ thể của xã hội và phán ánh
đúng sự tồn tại, phát triển của đất nước.
2.


Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam - cơ sở lý luận, phương pháp

luận trong nhận thức, nghiên cứu vân đề nhà nước và pháp luật ở nước ta.
Trong chuyên đề này, tiến sỹ Nguyễn Mạnh Tường phân tích khái quát một số
quan điểm cơ bản trong văn kiện Đại hội IX của Đáng ta, trên cơ sở dó tác giá gợi
mở việc vận dung quan điểm của Đảng vào nhận thức, nghiên cứu vấn đề nhà nước
và pháp luật ở nước ta.
Theo tác giá, quan điểm đổi mới nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con dường
phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên nền tang chủ nghĩa Mác-Lênin, tư
tướim Hồ Chí Minh và quan điểm vồ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế của Đang
là kết quá của quá trình tổng kết, khái quái những kinh nghiệm xã hội làm cơ sở lý
luận và phương pháp luận cho việc chuyển hóa những yêu cầu thực tiễn thành
những quy tắc chung điều chính các hoạt động trong xã hội. Xã hội - thời kỳ quá
độ với nhiều hình thức sở hữu và nhiều thành phần kinh tế đang đặt ra những đòi
hỏi hiện thực cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền và xây dựng hệ thống pháp
luật đồng bộ nhằm thúc đẩy sự phát triển của đất nước phù hợp với xu thế thời đại
và có thể chủ động trong hội nhập kinh tế quốc tế.
Tác giả cũng đã gợi mở về sự vận dụng những quan điểm của Đảng trong việc
xây dựng nhà nước pháp quyền trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh và bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh quốc gia, lợi ích dân tộc trong
hội nhập kinh tế quốc tế.
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân phải lấy xã
hội Việt Nam thời kỳ quá độ làm cơ sở và lấy liên minh giai cấp công nhân với
giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam. Bước sang thế kỷ mới, công cuộc đổi mới càng đi vào chiều


sàn, càng địi hỏi phái xây đưnti và kiện lồn hộ máy nhà nước, làm cho nó trở
thành một Nhà nước trong sạch, vững mạnh, sáng suốt, hoạt động có hiệu lực, hiệu

quá, giữ vững bản chất cách mạng, thực sự là cổng cụ chú yếu đế thực hiện quyền
làm chủ của nhân dân.
Tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế là một xu hướng vận động khách
quan của thời đại tuân theo nguyên lý về mối quan hệ giữa tự do và tất yếu. Mà,
chìa khóa của sự tự do bước vào tất yếu và từ tất yếu đi đến tự do là tri thức, sự
hiểu biết. Vấn để là cần chủ động chuẩn bị đội ngũ những cán bộ kinh tế, cán bộ
pháp luật sánh ngang tẩm nhiệm vụ. Tham gia vào tồn cầu hóa và hội nhập, chủ
quyền và an ninh quốc gia cũng sẽ bị thách thức và áp lực bởi sự gia tăng tùy thuộc
lẩn nhau giữa các quốc gia. Đó là điều tất yếu, nhưng nếu có sự chủ động về những
diều kiện cần thiết thì quốc gia sẽ đi từ tất yếu đến tự do. Quyền lực không hề
giám bớt, trái lại, trên phưong diện thực thi quycn lực, còn được củng cố và mớ
rơng hơn.
Từ những phân tích trên, có thể nhận định rằng những quan điểm của Đang
côn Sĩ sán Việt Nam có vai trị lý luận và phương pháp luận quan trọng đối với khoa
học pháp lý nói chung và các ktaa, hoe. ngành luật nói riêng. Những quan điếm của
Đáng vừa định hướng đủng dắn cho sự phát triển của khoa học luật gắn liền với
thực tiễn xã hội, hợp quy luật, đảm bảo không bị chệch hướng, vừa tham gia vào
việc tạo dựng những quy tắc điều chỉnh và những chế định của hệ thống pháp luật
nước ta. Do vậy, trong q trình giảng dạy mơn triết học Mác-Lênin cần có sự vận
dụng những quan điểm của Đáng gắn với đặc thù đào tạo của trường.

3.

Đ ảng lãnh đạo sự nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền XH CN của

dân ,do dân và vỉ dân
Trong chuyên đề này, thạc sỹ Võ Hà đã khái quát:
3.1.
của Đảng ta


Về bối cảnh ra đời quan điểm Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam


3.2. Đã luận chứn" những quan ilicm cua Đang vé Nhà nước pháp quyên
XHCN. Đó là: Xây dựngiai cấp cổng nhân với triai cấp nông dân và táng lớp trí thức làm nền tảng, do
Đáng Cộng sản lãnh đạo- Quyền lực Nhà nước phái tập trung thống nhất và thuộc
về nhân dân, khơng có sự phân chia, phán lập mà có sự phân cơng , phối hợp giữa
các cơ quan nhà nước tron2 việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp;
Thực hiện và quán triệt nguvên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động
của Nhà nước; Tăne cườns pháp chế XHCN, xây dựng Nhà nước pháp quyền
XHCN Việt Nam. Nhà nước quán lý xã hội phai thật sự bằng pháp luật, dồng thời
coi trọng giáo dục nâng cao đạo đức; Tăng cường vai trò lãnh dạo của Đáng đối
với Nhà nước. Sự lãnh đạo của Đang dám bao cho Nhà nước hoạt động đúng định
hướng XHCN và giữ vữns bán chất giai cấp công nhân.
3.3. Về một số phương hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN
Đó là: Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác lập pháp và giám sát tối cao
của Quốc hội đối với toàn bộ hoạt dộng của Nhà nước; Cái cách nền hành chính
Nhà nước phải tiến hành đồng thời trên tất cá các mặt: thể chế hành chính, xây
dựng và tổ chức bộ máy, kiện tồn đội ngũ cán bộ, cơng chức hành chính và phải
dược tiến hành trên cơ sở pháp luật; Cai cách tổ chức và hoạt động tư pháp; Đẩy
mạnh đấu tranh chống quan liêu tham nhũng với phương châm thường xuyên,
đồng bộ,- kiên quyết, có hiệu quả và gắn với chống bn lậu lãng phí. Tác giả cũng
đã nêu lên một số giải pháp lớn.
3.4. Đánh giá quá trình Đáng lãnh đạo sự nghiệp xây dựng Nhà nước pháp
quyền XHCN Việt Nam. Tác giả đã nêu lên một số thành tựu đạt được sau 15 năm
đổi mới, đồng thời cũng đã chỉ rõ một số hạn chế khuyết điểm
Tác giả kết luận: Để đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất
nước địi hỏi Đảng và Nhà nước khơng ngừng pháp huy những thành tựu đạt được
và kiên quyết khắc phục những hạn chế khuyết diểm để xây dựng thành công Nhà

nước pháp quyền XHCN Việt Nam của dân, do dân và vì dân.


4.

Cơ sở của việc sứa dổi, bơ SU/IÍỊ, hốn thiện hệ thống pháp Luật Việt

Nam nhìn từ góc độ triết học
Trong chuyên đề này, tiến sỹ Nguyen Mạnh Tường dã khái quát về mỏ hình
kinh tế tổng quát của thời kỳ quá độ ớ Việt Nam, trên cơ sở đó luận chứng về vấn
đề sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nhìn từ góc độ triết
học.
Tác giả chí rõ: Khái niệm "kinh tế thị trường định hướng xã hội chú nghĩa" có
q trình phát triển từ trước Đại hội VI đến Đại hội IX của Đảng mới hội tụ đủ
những điều kiện cần thiết cho sự xuất hiện của mình. Có the nói, sự khẳng định
này trái qua một q trình tìm tịi, thử nghiệm lâu dài và là bước phát triển mới
tron SI nhận thức và tư duy lý luận của Đan í: ta. Kinh tố thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa, về thực chất van là phát triển nền kinh tế hàng hóa, về bán chất có
sự phân biệt rõ rệt với nền kinh tố kế hoạch hóa tập trung và với nền kinh tế thị
trườn” tự do tư ban. Theo nhiều nhà nghiên cứu, kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ư Việt Nam là một hình thức lổ chức kinh tế vừa dựa trcn những
imuyên tắc và quy luật của kinh tế thị trường, lại vừa được dẫn dắt, chi phối bởi
các nguyên tác và bán chất của chủ nghĩa xã hội, thể hiện trên cả ba mặt: chế độ sớ
hữu và các thành phần kinh tế; chế độ tổ chức quan lý; chế độ phân phối và các
chính sách xã hội.
Như vậy, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mơ hình tổ chức
kinh tế đặc thù của Việt Nam. Nhiệm vụ hiện nay là cần phải tạo lập đồng bộ các
yếu tố thị trường, đổi mới và nâng cao hiệu lực quản lý của nhà nước bằng pháp
luật, hoàn thiện hệ thống pháp luật gắn liền với việc phát huy dân chủ, giữ vững kỷ
luật, kỷ cương.

Tác giả đã luận chứng ràng đường lối phát triển kinh tế của Việt Nam và sự
phát triển của kinh tế - xã hội trong quá trình đổi mới là những cơ sở của việc sửa
đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta.
Xã hội - thời kỳ quá độ ở Việt Nam là cơ sở hiện thực của pháp luật Việt
Nam. Đường lối phát triển kinh tế của thời kỳ quá độ đã tạo điều kiện cho việc


xuất hiện những quan hệ mới tronu xã hội. Quan hệ xã hội và quan hệ sán xuất dựa
trên tính chất (hay nguyên nhàn) kinh tế là quan hệ kinh tế. Những quan hệ kinh
tế mới nẩy sinh và việc chuyến đổi mỏ hình kinh tế với các hình thức sớ hữu và
thành phẩn kinh tế dẫn đến việc dổi mới nguyên tắc hoạt động của các doanh
nghiệp và đổi mới nguyên tắc điều chinh đối với các nhóm quan hệ xã hội là cơ sớ
tất yếu cho việc sửa đổi, bổ sung, xây dựng đồng bộ và hoàn thiện hộ thốna pháp
luật nhằm duy trì một "trật tự pháp lý" trong đời sống xã hội.
Trong phạm vi quốc gia, việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật
cho phù hợp cũng tất yếu phái diễn ra cùng với sự phát triển của kinh tế - xã hội.
Tác động của pháp luật đến cơ sớ kinh tế theo hai khuynh hướng hoặc là thúc đẩy,
hoặc là kìm hãm. Cá hai khuynh hướns này đều đặt ra những yêu cầu thực tế cho
việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với giai đoạn phát
triển của kinh tế - xã hội. Trong quá trình đổi mới đất nước những năm qua, cùng
với sự phát triến của kinh tế - xã hội, hệ thống pháp luật nước ta đã có những bước
tiến hiệu quá. Tuy nhiên, hệ thống pháp luật của nước ta vẫn còn những mặt tồn
tại, bất cập.
Tác giạ kết luận: Việc xác định đường lối phát triển kinh tế và đổi mới mơ
hình kinh tế dẫn đến đổi mới nguyên tắc hoạt động của doanh nghiệp và các thành
phần kinh tế sẽ làm nẩy sinh nhiều quan hệ mới trong các lĩnh vực sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ,..., và những quan hệ mới ấy lại cần có những quy phạm pháp luật
điều chỉnh. Chính những điều ấy đã trở thành cơ sở kinh tế - xã hội cho việc sửa
đổi, bổ sung, xây dựng đồng bộ và hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta trong giai
đoạn hiện nay. Việc Quốc Hội thông qua số lương lớn các văn bản pháp luật và

các văn bản pháp luật sửa đổi tại Kỳ họp thứ III Khóa XI là ví dụ điển hình minh
chứng cho nhận định trên.

5.

L ý luận của M ác vê hỉnh thái kinh tế - xã hội và sự vận dụng nó vào việc

nghiên cứu và giảng dạy vấn đề "kiểu nhà nước và kiểu pháp luật"
Trong chuyên đề này, TS. Nguyễn Văn Động đã khái quát:


5.1. Lý luận của Mác vé hình thái kinh tế - xã hội là hòn đá táng cúa chú
nghĩa duy vật lịch sứ với các nội dunu cụ the, như: Phạm trù "hình thái kinh tế - xã
hội"; Sản xuất vật chất - cư sứ tổn tại và phát triến của xã hội; Quan hệ giữa lực
lượng sán xuất và quan hệ sán xuất; Quan hệ ơiữa cớ hạ tầng và kiến trúc thượng
táng và sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự
nhiên khơng phụ thuộc vào V chí của con người, do nmivên nhân chú yếu là sự
phát triển khơníi nsừng của lực lượns sán xuất.
5.2. Sự vận dụng lý luận hình thái kinh lế - xã hội cúa Mác vào việc nghiên
cứu và giáng dạy vấn đề "kiểu nhà nước và kiểu pháp luật" với các nội dung cụ thể,
như: Lý luận về nhà nước và pháp luật - một khoa học pháp lý và một mơn học
pháp lý; Những kết q chính của sự vận dụng lý luận của Mác VC hình thái kinh tố
- xã hội trong nghiên cứifvà gianti dạy vân đổ "kiêu nhà nước và kiểu pháp luật".
Thành tựu của việc nghiên cứu đó, tuột là: giúi thích sự ra đời của nhà nước và
pháp luật theo quan điểm duy vật; hai là: phân tích bán chất của nhà nước và pháp
luật một cách đúng đắn; ba lủ: phân chia các nhà nước và pháp luật trong lịch sử
thành từng kiểu theo các tiêu chuẩn khoa học và nêu lên ý nghĩa nhận thức lý luận
của các khái niệm "kiểu nhà nước”, "kiểu pháp luật"; bốn là: phân tích q trình
thay thế các kiểu nhà nước và các kiểu pháp luật trong lịch sử phù hợp với quy luật
phát triển của xã hội loài người.

5.3.

Một số quan điểm vận dựng lý luận của Mác về hình thái kinh tế - xã hội

vào nghiên cứu và giảng dạy lý luận về nhà nước và pháp luật ở Việt Nam hiện nay
và những phương hướng chủ yếu của việc nghiên cứu và giảng dạy lý luận về nhà
nước và pháp luật trong thời gian tới.
Về quan điểm vận dụng, tác giả chỉ rõ: phải luôn luôn dựa trên cơ sở chủ
nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối và chính sách của Đảng Cộng
sản Việt Nam về đối nội, đối ngoại, đặc biệt là về xây dựng Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân, vì dân và hoàn thiện hệ thống pháp
luật phục vụ sự nghiệp cơng nhiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế;


phái xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ, mục ticu đổi mới, hoàn thiện nhà nước, pháp
luật và nhu cẩu phái triển các ngành khoa học pháp lý,và nânq cao chat lưựng máo
dục, đào tạo luật ớ nước ta trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế; phái tuân
theo nguyên tắc khách quan của chủ nghĩa Mác - Lênin mà u cầu cơ bản của nó
là phái tơn trọng sự thật khi tìm hiểu, phân tích, đánh giá, kết luận, truyền bá
những vấn đề lý luận và thực tiễn về nhà nước và pháp luật; cần thường xuyên có
tinh thần sáng tạo, phát triển. Quan điểm này hồn toàn phù hợp với bán chất khoa
học, cách mạng và luôn luôn phát triển của chủ nghĩa Mác - Lênin - một học
thuyết được đúc kết từ thực tiễn đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân và
các dân tộc bị áp bức, bóc lột trên tồn thế giới và ln gắn bó chặt chẽ với thực
liễn phong phú của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Về phương hướng: Nghiên cứu và giang dạy một cách sâu sắc, đầy đú, toàn
diện và khách quan hơn nữa các mối quan hệ tác động qua lại giữa nhà nước, pháp
luật với kinh tế, chính trị, văn hố, dạo đức, tơn íĩiáo, dân tộc, giai cấp, tầng lớp xã
hội, cá nhân con người,...; Nghiên cứu và giang dạy các vấn đề về đổi mới, hoàn
thiện bộ máy nhà nước và hệ thống pháp luật; Nghiên cứu và giảng dạy những vấn

đề về quyền con người, quyền công dân ở nước ta.

6.

Đa dạng hố các hình thức sở hữu trong xảy dựng pháp luật ở việt nam

hiện nay
Trong chuyên đề này, TS. Trần Thị Hồng Thuý đã khái quát một số vấn đề
lý luận về sở hữu và vai trị của các hình thức sở hữu Irong xây dựng pháp luật ở
Việt Nam hiện nay.
Theo tác giả: thứ nhất, k h á i n iệ m sở h ữ u - Đối tượng của sở hữu, Chủ thể
sở hữu, Quyền sở hữu, Chế độ sở hữu và trên cơ sở của chế độ sở hữu, người ta
phân chia thành các hình thức sở hữu; ỉhứ hai, sự thay đổi quan niệm về các hình
thức sở hữu trong Nghị quyết của Đảng và Hiến pháp của Nhà nước qua các giai
đoạn lịch sử - theo tác giả; việc xác định các hình thức sở hữu và các thành phần
THU VIE N
17

TRƯỜNGĐẠI HỌC LUẬĨ HÀ NỘI
PHỎNG DỌC


kinh tố là cơ sớ cho việc hoạch (tịnh chính sách kinh tó và xây clựne pháp luật; ilìử
ba, tính tất yc’u của sự da dạnu hố các hình thức scV hữu ớ Việt Nam hiện nay; thứ
tư, vai trò của các hình thức sớ hữu đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.
Tác giá cho rằng, trong nền kinh tế của nước ta hiện nay, sự đa dạn2 hố các
hình thức sở hữu mang tính tất yếu,vì: sự vận động của các phươnc thức sán xuất
phái tuân theo qui luật về sự phù hợp của quan hệ sán xuất đối với trình độ phát
triển của lực lượnc sán xuất và trong nền sản xuất hàng hoá, việc đa dạng hố các
hình thức sở hữu dang là xu thế chung, có tính phổ biến; Bán chất của sớ hữu là

quan hệ lợi ích giữa các cá nhân cũng như các giai cấp, tầng lớp trong xã hội và
trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH ớ Việt Nam hiện nay, chúng ta còn tồn tại nhiều
iiiai cap và các táng lóp khác nhau nên sự tồn tại của các hình thức sứ hữu là tất
yếu.
Về vai trị của các hình lliức sứ hữu trong xây dựng pháp luật ớ Việt Nam
hiện nay, tác giá đã chí rõ: Pháp luật là một hiện tượng của kiến trúc thượng tầng,
vì vậy, bao iĩiừ nó cũng bị qui định bứi những quan hộ kinh tế nhất định, Irong đó,
cỊLian hệ sứ hữu là quan trọng nhất. Tác gia đã phân tích khái qt các hình thức sớ
hữu: tồn dân, của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội,
tổ chức xã hội- nghề nghiệp, tập thể và sở hữu tư nhân.
Qua sự phân tích trên, tác giả khẳng định lại một lần nữa vai trò lý luận và
phương pháp luận của Triết học Mác - Lênin đối với các môn khoa học pháp lý.
Nếu khơng có lý luận của triết học Mác-Lênin, các chun ngành của khoa học
pháp lý khơng thể có cơ sở khoa học khi luận giải những nội dung trong lĩnh vực
khoa học của mình. Ngược lại, những nội dung của các mơn khoa học pháp lý đã
góp phần tạo nên những căn cứ để chứng minh cho tính đúng đắn của các nguyên
lý trong triết học Mác - Lênin, góp phần "giải phóng" cho triết học Mác - Lênin
thốt khỏi sự tư biện thuần tuý. Vì vậy, muốn đào tạo ra được những cử nhân Luật
vừa nắm vững lý luận, vừa thành thạo trong thao tác nghề nghiệp thì trong quá
trình dạy - học phải kết hợp giảng dạy, học tập và nghiên cứu Triết học Mác Lênin gắn với nội dung và phương pháp nghiên cứu của một số chuyên ngành luật.


7. Cơ sở của lt lao đón" Việt Nam nhìn (lưới góc độ triết học
Trong chuyên đề nùv TS Lưu Bình Nhưỡng đã khái quát:
7.1. Vật chất và ý thức - Tồn tại xã hội quvết định ý thức xã hội - những điều
khơng dược bàn đến nhiều trong lí luận về sự ra đời và phát triển của luật Lao
dộng. Theo tác giả thời kv mới với ncn kinh tế thị trường và q trình tồn cầu hố
mối quan hệ lao động chính là cơ sứ, nén láng quan trọng cho sự ra đời cúa những
văn bán pháp luật lao đơnc có hiệu lực cao và thống nhất, bao trùm lĩnh vực lao
động và lãnh thổ quốc gia.

7.2. Luật Lao động, cái nhìn gián dị dưới góc độ của quy luật thống nhất và
dấu tranh của các mặt đối lập. Theo quan điểm triết học, sự vật, hiện tượng tồn tại
trcn cư sỏ' sự thống nhất và dull tranh của các mặt đối lập. Luật Lao dộng không
phái là một ngoại lệ, hay ít ra cũng khơng phai là một ngoại lệ của q trình mang
tính tất yếu đó. Luật Lao động dược hình thành, tổn tại và phát triển khơng chí
nhằm diều hồ mối quan hệ lao động cá nhân và những xung đột trong quan hệ lao
dộng cá nhân, mà cả các xung đột tập thế giữa các tập the người lao động, và cao
hơn nữa, giữa giai cấp công nhân với bên sử dụng lao dộng. Đặc trưng này dưa
Luật Lao đông lên vị thế mới ngang tầm thời đại.
7.3. Một cách nhìn từ góc độ của phạm trù cái Chung và cái Riêng. Tác giả
cho rằng, Luật Lao động là một ngành luật, một hệ thống pháp luật trong hệ thống
pháp luật quốc gia. Luật Lao động phải thể chế hoá các quy định của Hiến pháp về
lao động. Luật lao động là cái riêng, Hiến pháp là cái chung.
7.4. Sự hình thành và phát triển của luật Lao động - nhìn từ góc độ của quy
luật Lượng và Chất. Trên cơ sở quan điểm của triết học, một khi có sự thay đổi về
Lượng đến một giới hạn nhất định thì sẽ dẫn đến một sự chuyển hoá về Chất. Sự
phát triển của luật Lao động về cơ bản đã chứng minh được tính đúng đắn của
phạm trù triết học này, cả về phương diện lý luận và thực tiễn.


7.5.

Cần vận dụng quan điếm triết học vào việc nghiên cứu, xây dựng, thực

]hiện pháp luật lao độníi. Việc vận dụng quan diem triết học vào việc nghiên cứu,
xây dựng và thực hiện luật Lao động sẽ có một tác dụng to lớn và thực sự cán thiết,
những sai phạm và vi phạm pháp luật lao động là biểu hiện của việc không vận
dụng quan điểm triết học vào quá trình áp dụng pháp luật lao động. Do đó, Thứ
nihil, VC quan điểm chuna, phái luôn luôn thấm nhuần nguyên tắc “báo vệ người
lao dộng”1. Tư tưởn<7 chủ đạo này chính là sợi chí đỏ xun suốt và cấu thành bán

chất của luật Lao động. Thứ hai, khi nghiên cứu, xây dựng và áp dụng pháp luật
phai đặt chúng trong bối cánh cụ thể, xem xét luật Lao động từ cội nguồn của nó.
77ui ha, việc nghiên cứu. áp dựng và vận dụng luật Lao động phái theo quan điểm
phát triển và phát triển bền vững. Thử tư, nghiên cứu, áp dụng luật Lao động trên
quan điểm phấn đấu xây dựns mối quan hệ lao động hài hoà, ổn định2.
Tác giá kết luận: Luật Lao dộng là một hệ thống pháp luật đặc biệt. Sự đặc
biệi do chính lĩnh vực mà nó điều chính quy định; Sự ra đời, tồn tại, phát triến của
luật Lao động có những cơ sớ kinh tế - xã hội nhất định của nó và là một quá trình
hụp quy luật. Khi nghiên cứu, xây dựng và áp dụng các chính sách, pháp luật lao
động cần chú trọng tới tính triết học của nó. Dưới lăng kính triết học, có thể nhìn
nhận một cách sâu - rộng về bán chất, vai trò, giá trị của các quy phạm, các chế
định và cả hệ thống pháp luật lao động. Tuy nhiên, cũng không được quá đề cao và
thần thánh hố khía cạnh triết học của luật Lao động.
8. M ột sô vấn đê vê co sở triết học trong nhận thức và nghiên cứu Luật
Hình sự
Trong chuyên đề này, Ths. Đỗ Đức Hồng Hà đã gợi mở về khả năng vận
dụng một số nguyên, lý và nguyên tắc của triết học Mác-Lênin vào nhận thức và
nghiên cứu khoa học Luật Hình sự và để minh hoạ cho lập luận của mình, tác giả
đã lấy các vụ án cụ thê làm ví dụ.


8 . 1.

Nguyên

lý VC m ố i liên hệ phổ hi ến.

Tác

uia


chi

rõ: n g u v é n lý

vé mối

liên

hệ phổ biến có tính khách quan, tính phổ biến và tính da dạng, trong các thuộc tính
đó, tính đa dạng là thuộc tính được vận dụng nhiều nhất và thẻ hiện rõ nét nhất
trong Luật Hình sự, đặc biệt trong đấu tranh phòng, chống tội phạm và tệ nạn xã

8.2. Nguyên lý về mối licn hộ chung - riêng. Theo tác eiá, trong Luật Hình sự
việt Nam, quan hệ giữa trách nhiệm hình sự và hình phạt là quan hệ giữa cái chunií
và cái riêng. Trons đó, trách nhiệm hình sự là cái chung cịn hình phạt là cái riêng.
Chúng tổn tại trong mối liên hệ chặt với nhau.
8.3. Nguyên lý về mối liên hệ nhân quá. Tác giá chí rõ rằng quan điếm triết
học này đã được Luật Hình sự Việt Nam vận dụng để dưa ra các biện pháp đấu
tranh phòng chống tội phạm.
(S.4. Nguyên lý về mối liên hộ bán chãi - hiện tượng. Trong Luật Hình sự Việt
Nam, mối liên hệ giữa mặt chù quan và mặt khách quan của tội phạm được coi là
mối liên hệ giữa ban chất và hiện tượng vì mặt chủ quan của tội phạm là hoạt động
tâm lý bên trong của người phạm tội gồm lỗi, động cơ và mục đích phạm tội. Cịn
mặt khách quan của tội phạm là những biểu hiện ra bơn ngồi của tội phạm gồm
hành vi khách quan của tội phạm, hậu quá nguy hiểm cho xã hội. Bán chất phản
ánh cái chung tất yếu, còn hiện tượng phản ánh cái cá biệt.
8.5.

Nguyên lý về mối liên hệ khả năng - hiện thực. Theo tác giả, trách nhiệm


hình sự của người chuẩn bị phạm tội trong Luật Hình sự Việt Nam được giải quyết
trên cơ sở nguyên lý về mối liên hệ khá năng - hiện thực. Bởi vì, hành vi chuẩn bị
phạm tội tuy chưa trực tiếp làm biến đổi tình trạng của đối tượng tác động, chưa
xâm phạm đến khách thể được Luật Hình sự bảo vệ, nhưng với tính chất là hành vi
tạo ra những điều kiện cần thiết cho việc thực hiện tội phạm, hành vi chuẩn bị
phạm tội hợp thành thể thống nhất với hành vi thực hiện tội phạm. Do đó, hành vi
ấy được coi là một trong các giai đoạn của quá trình thực hiện tội phạm và phải
chịu trách nhiệm hình sự.


8.6. Nguyên tắc lịch sử va logic. Phưưng pháp lịch sứ và phương pháp lỏgíc là
hai phương pháp nghiên cứu khác nhau nhưng lại thống nhất biện chứng với nhau,
gắn bó chặt chẽ với nhau. Đê nhận thức được sự phát triến cửa quy định về tội giết
người trong Luật Hình sự Việt Nam từ năm 1945 đến nay, chúniĩ ta phai qn triệt
nguycn tắc thống nhất giữa lơgíc và lịch sử.
Tóm lại: Các nguyên lv của triết học Mác-Lênin có anh hướng lớn đến nhận
thức và nshiên cứu Luật Hình sự, có ánh hướng lớn đến sự phát triển của khoa học
Luật Hình sự. Chính VI vậy, để nhận thức và nghiên cứu Luật Hình sự c ó hiệu quá,
cũnsí như để thúc đẩy sự phát triển của khoa học Luật Hình sự, mỗi chúng ta những người nghiên cứu và áp dựng Luật Hình sự - phải thường xuyên trau dồi và
phái luôn biết vận dựng những nguyên lý, những nguyên tắc của triết học MácLcnin trong nhận thức cũng như tro ne hoạt dộng thực tiễn.

9.

M ột sơ giải pháp đê từng bước hồn thiện nội dung vả phương pháp

giảng dạy môn triết học mác Lê nin trong trường đại học Luật Hà Nội
Trong chuyên đề nàv, Ths Bạch Đăníĩ Minh dã phân tích đặc điểm và vai trò
của triết học Mác Lênin trong đào tạo đại học và những giải pháp cơ bản trong việc
hoàn thiện nội dung, phương pháp giảng dạy môn triết học trong trường đại học

Luật Hà Nội.
Theo tác giả, ngoài những đặc điểm chung, mang tính phổ biến của triết học
đối với khoa học và đời sống xã hội, triết học Mác-Lênin cịn thể hiện tính đặc thù
trong đào tạo đại học. Khi bước chân vào trường Đại học, thông tin không đầy đủ
về môn triết học đã tác động mạnh mẽ đến sinh viên làm cho họ ngại, đúng hơn là
sợ học mơn triết học. Họ chưa thấy vai trị to lớn của triết học đối với mọi hoạt
động của con người và đối với việc học tập của họ.
Triết học ra đời với tư cách là hạt nhân lý luận của thế giới quan, trong đó, lý
luận và phương pháp, thế giới quan và phương pháp luận thống nhất hữu cơ với
nhau. Do vậy, để học tập và nghiên cứu tốt về khoa học pháp lý, người sinh viên
cần phải xác định thế giới quan của mình. Thế giới quan đúng đắn là cơ sở cho sự


×