Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Hoàn thiện pháp luật việt nam về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài hướng tới gia nhập công ước lahay 1993

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.44 MB, 101 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
HÀ NÔI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TổNG HỢP LUND
KHOA LUÂT

ĐÀO TH I THU HƯ ỜNG

HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM


_

__________ / N

_____

_



_______________________ / V

_____

_

*

/



*

Ạ 7

_____ .

/ ,

_

_

_

_

>

VÊ NI CON NI CĨ YẾU T ố NƯỚC NGỒI
HƯỚNG TỚI GIA NHẬP CÔNG ƯỚC LAHAY 1993

Chuyên ngành : Luật Quốc tế và So sánh
M a sơ

: 60 38 60

LUẬN
VẪN THẠC
SỸ LUẬT

HỌC



.
TH Ư VI ỆN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LỦÂT HÀNƠI
PHỊ N 6PỘ C_

Người hướng dẫn khoa học
1. TS . Vu Đức Long

2. GS Thuỵ Đ iển. M ichael Bogdan

HÀ NỘI - 2004


C ĩỏ ỉ Jtìn e h ả u t h à n h c á IU tín H I ụ i ú p ĩtồ , l n i ó n í Ị d ẫ n c ủ a
H tĩitị r( ) ũ 't ìt íe J íỡ n ụ f C Jim i ì ị l u ậ t Ịu)e.t (h ic ỉn t ở n t ị (djụe etĩtt n u ơ i
íịiià a ỉè ,

Jỉỏ CJũ p h á p o à t ịi á t ị i ù

/tlìe h a e Ế ( B o ụ t la n , D C h tta l u ậ t

t r u ò n ạ ( Đ a i Ito e \ĩĩc in (j It t ìp M í t t i d , ^ ĩh íiiỊ
tiá ít ^ Ĩlĩíìụ

O iề n . ^7ồ ì rTÌn e ả tn tin


ẾííS ạ i ả o t n i t ì H í Ị í i ) ạ i liú e Ắ lỉt â ỉ, y c h ở a M tẪ íịỉ t r t iỉĩn ụ

rĐ u t h ọ e r ĩổ tr ụ h ú p Ẩ h itu l, e ú a e á n ế @ ụ c í‘f)ti t i u ỏ i fỊtiị (‘ tê f ( ỊỈít
i ũ t i h , h ạ n hè 0(1 đ iầ ttạ t t ạ /t ỉệ p (Tã i ị i ú p t ê i h o à n t h à n h L u ậ n o a n

tià ^

/t là v d ù eó r ù ỉ n h iễ u eò q ư in ạ , n ỉ i a i t ạ d o h ạ n h e p o ỉ th o t
Ợ ÌiU t ('ủm ạ n h í ì H íịiíơ t i t à ! l ĩ è t i t h a m

k h a o , ỉr t io e m ộ t o à n đ ề

phứm Lạfb o à hứ a rKỉúạ h iê n n a ụ c h ắ t' e h Ẩ n l u ậ n D íìíi U h ơ tK ị t h í
trá n h

ii.ltó ì n h ũ íK Ị t h iê u í d t o à h ạ n

th à n h

m ơ n tị n h ậ n

e ỉtĩ n h ấ t đ ịn h ,

c7ơì e h â tt

ỉtiió e ấ ự Ế tố tiụ (fơ p u íiiè tt c ủ a e á e th iu / f‘è

ạ i á t ì , h ạ n bè DÒ it è t i ạ t n ị h t è p .



MỤC LỤC

IVÍỞ đầu

1

C hương 1: Tổng quan về sự hình thành và phát triển của pháp luật về

6

nuôi con nuôi có yếu tố nước ngồi.
1.1 Lược sử phát triển

6

1.2 Cơng ước Lahay 1993

13

1.2.1 Sự ra đời của Công ước Lahay 1993.

13

1.2.2 Nội dung cơ bản của Cơng ước.

15

1.3 Tìm hiểu khái qt về ni con ni nước ngồi ở Thuỵ Điển.

22


1.3.1 Tinh hình chung.

22

1.3.2 Chính sách của Thuỵ Điển về con ni nước ngồi.

23

1.3.3 Ưỷ ban quốc gia của Thuỵ Điển về con nuôi quốc tế

24

1.3.4 Các tổ chức được uỷ quyền

25

1.3.5 Uỷ han Phúc lợi xã hội địa phương

26

1.3.6 Các quy định cơ bản về nuôi con nuôi nước ngoài.

27

Chương 2: Pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế Việt Nam



29


kết, tham gia về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngồi.
2.1 Điều chỉnh pháp lý về ni con ni có yếu tố nước ngồi theo pháp

30

luật Việt Nam
2.1.1 Nguvên tắc giải quvết việc nuôi con nuôi có yếu tố nước

31

2.1.2 Điều kiện nhận ni con ni

33

2.1.3 Trinh tự, thủ tục giải quyết việc nuôi con nuôi.

37

2.1.4 Chức năng, nhiệm vụ của Cơ quan con nuôi quốc tế của

46

ngoài.

Việt Nam.


2.2 Điều chính pháp lý về ni con ni có yếu tố nước ngoài theo các


48

điều ước quốc tế mà Việt fiam ký kết, tham gia
2.2.1 Quá trình tham gia của Việt Nam vào các điều ướcquốc tế

49

về nuôi con nuôi.
2.2.2 Những vấn đề cơ bán trong các hiệp định về ni con ni.
Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện pháp luật Việt Nam về ni con

51
57

ni có yếu tố nước ngoài
3.1 Đánh giá chung về thực tiễn giải quyết vấn đề ni con ni có yếu

57

tố nước ngồi ở Việt Nam

3.2

3.1.1 Tinh hình chung

57

3.1.2 Đánh giá những kết quả đạt được

66


3.1.3 Những khó khăn, bất cập

68

Đánh giá tác động của việc Việt Nam gia nhập Công ước Lahay

72

1993.
3.2.1 Những thuận lợi của Việt Nam khi gia nhập Công ước.

72

3.2.2 Những khó khăn Việt Nam cần phải giải quyết khi gia nhập

74

Công ước.
3.3 Một số đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật Việt Nam về ni con

79

ni có yếu tố nước ngoài trong giai đoạn hiện nay.
Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo

89
9ỉ



MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN c ứ u ĐỂ TÀI

Ni con ni có yếu tố nước ngồi là một chế định quan trọng của
pháp luật về hôn nhân và gia đình khơng chỉ trong pháp luật quốc gia mà còn
thể hiện rất rõ trong pháp luật quốc tế. Chế định ni con ni có yếu tố nước
ngồi được các quốc gia và cộng đồng quốc tế quan tâm đặc biệt vì đó là sự
bảo vệ pháp lý rất cần thiết đối với những lợi ích tốt nhất cho trẻ em, những
đối tượng đặc biệt không những chỉ non nớt về thể chất và trí tuệ mà cịn có
những hồn cảnh rất éo le, mất mát lớn về tình cảm, khơng được hưởng mái
ấm gia đình trên q cha đái tổ.
Chính vì vậy, trong hơn bảy mươi năm qua, với tinh thần đồn kết và
nhất trí cao, cộng đồng quốc tế đã cùng nhau giúp đỡ cho nhiều trẻ em có
hồn cảnh khó khăn bất hạnh tìm được mái ấm gia đình thay thế, được ni
dưỡng chăm sóc và phát triển bình thường trong mơi trường gia đình, Các
quốc gia đã cùng nhau xây dựng và ngày càng hồn thiện những chuẩn mực
pháp lý- chính trị tiến bộ, nhân văn về quyền trẻ em như Cơ«ẹ ước quốc t ế về
quyền trẻ em 1989; Công ước Lahay 1993 về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong
lĩnh vực nuôi con nuôi giữa các nước... nhằm đảm bảo cho trẻ em được hưởng
sự chăm sóc ni dưỡng và giáo dục tốt nhất trong cộng đồng xã hội, phù hợp
với khả năng của mỗi gia đình, mỗi quốc gia.
Đối với Việt Nam, một đất nước phải gánh chịu những hậu quả nặng nề
của hai cuộc chiến tranh để lại, thì việc bảo vệ các quyền cơ bản của trẻ em,
trong đó có quyền được làm con ni, được chăm sóc ni dưỡng trong mơi
trường gia đình thay thế đối với những đứa trẻ bất hạnh, là điều luôn được
Đảng và nhà nước quan tâm và đảm bảo thực hiện. Vì vậy*, vấn đề bảo vệ các
quyền cơ bản của con người, nhất là của phụ nữ và trẻ em, luôn được cả xã hội
coi trọng, đề cao và điều đó được khẳng định đậm nét trong các Nghị quyết



2

của BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam [8,9] và được thể chế hoá
trong pháp luật cũng như trong các chính sách phát triển kinh tế- xã hội của
nhà nước ta.
Từ khi Việt Nam thực hiện chính sách Đổi Mới, cùng với sự phát triển
của các giao lưu dân sự, tình hình người nước ngồi xin nhận trẻ em Việt Nam
làm con nuôi ngày càng gia tăng (theo thống kê chưa đầy đủ, từ năm 1990 đến
năm 2003 đã có 15.288 trẻ em Việt Nam được người nước ngồi nhận làm con
ni [8]). Với mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho người nước ngồi nhận ni
trẻ em Việt Nam, pháp luật Việt Nam điều chỉnh vấn đề này khá kịp thời. Nghị
định 68/ 2002/NĐ-CP ra đời đã khắc phục được những bất cập của Nghị định
184/1994/NĐ-CP, bảo đảm tốt hơn quyền lợi của các bên trong quan hệ ni
con ni có yếu tố nước ngồi. Nhưng qua hơn một năm thực hiện, thực tiễn
chứng minh Nghị định vẫn còn một số hạn chế, chưa đáp ứng được đầy đủ yêu
cầu của hoạt động hết sức nhân đạo này. Bên cạnh việc kí kết các Hiệp định
hợp tác trong lĩnh vực nuôi con nuôi với các nước, hiện nay Việt Nam đang
chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho việc gia nhập Công ước Lahay 1993 về
bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực nuôi con nuôi giữa các nước. Việc tham
gia Công ước này sẽ tạo cơ sở pháp lý vững chắc để Việt Nam tham gia hợp tác
chặt chẽ hơn nữa với cộng đồng quốc tế trong việc bảo vệ trẻ em và đặc biệt là
bảo vệ trẻ em Việt Nam sau khi trở thành con ni người nước ngồi.
Vì vậy, việc nghiên cứu một cách có hệ thống vấn đề pháp luật về nj
con ni có yếu tố nước ngồi tại V-iệt Nam và các điều ước quốc tế mà Việl
Nam ký kết hoặc tham gia trong lĩnh vực này, cũng như xác định rõ cơ chế
điều chỉnh mối quan hệ này trở thành vấn đề cấp thiết.
Với những căn cứ khoa học và thực tiễn nói trên, tác giả đã lựa chọn đề
tài: “Hồn thiện pháp luật Việt Nam về ni con ni có yếu tơ nước
ngồi hướng tới gia nhập Cơng ước Lahay 1993” làm đề tài luận văn thạc

sỹ luật, chuyên ngành Luật quốc tế.


3

2. TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u ĐỂ TÀI

Các vấn đề liên quan đến ni con ni nói chung và ni con ni có
yếu tố nước ngồi nói riêng đã được nhiều nhà lý luận và hoạt động thực tiễn
nghiên cứu ở những góc độ khác nhau. Hội thảo về hồn thiện pháp luật Việt
Ham hướng tới gia nhập Cơn ị’ ước La hay vê bảo vệ trẻ em và hợp tác trong
lĩnh vực nuôi con nuôi giữa các nước của Bộ Tư pháp (12/2003) và một số
cơng trình khoa học như đề tài luận án tiến sỹ “Pháp luật điều chỉnh quan hệ
dân sự có yếu tố nước ngồi ” của tác giả Nguyễn Công Khanh, đề tài luận án
tiến sỹ “Pháp luật điều chỉnh quan hệ gia đình có yếu tố nước ngồi ” của tác
giả Nguyễn Hồng Bắc, đề tài luận văn thạc sỹ ”M ột sô' vấn đê lý luận và thực
tiễn về nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật V iệt N a m ” của tác giả
N guyễn Phương Lan, một số bài viết chuyên khảo của các tác giả đăng trên
các tạp chí như Nhà nước và pháp luật, Dân chủ và pháp luật, Nghiên cứu lập
pháp, tạp chí Luật học...cũng đã nghiên cứu vấn đề này ở những phương diện,
cấp độ khác nhau. Tuy nhiên chưa có cơng trình nào nghicn cứu một cách có
hệ thống, tồn diện về pháp luật điều chỉnh quan hệ ni con ni có yếu tố
nước ngoài tại Việt Nam, nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi Việt Nam đang
xúc tiến gia nhập Côủg ước Lahay 1993 về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh
vực nuôi con nuôi giữa các nước.
3. MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN c ứ u CỦA ĐỂ TÀI

* Mục đích của đề tài
Thứ nhất, phân tích, làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản về pháp luật điều
chỉnh quan hộ ni con ni có yếu tố nước ngoài của Việt Nam và các điều

ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia trong lĩnh vực này.
Thứ hai, kiến nghị những phương hướns, giải pháp hoàn thiện pháp
luật điều chỉnh quan hệ ni con ni có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam trong
giai đoạn hiện nay nhằm hướng tới gia nhập Công ước Lahay 1993 về hợp túc


4

trong lĩnh vực nuôi con nuôi giữa các nước dựa trên cơ sở đánh giá thực trạng
pháp luật điều chỉnh quan hệ ni con ni có yếu tố nước ngồi ở Việt Nam
và tham khảo pháp luật Thuỵ Điển cùng với các văn bản pháp luật quốc tế có
liên quan.
* Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Luận văn khơng có tham vọng đề cập đến tất cả các vấn đề liên quan đến lĩnh
vực ni con ni có yếu tố nước ngồi, mà trước hết, chỉ tập trung phân tích những
vấn đề cơ bản của pháp luật điều chỉnh quá trình giải quyết cho, nhận trẻ em Việt
Nam làm con ni người nước ngồi hiện nay, dưới góc độ là đối tượng điều chỉnh
của Tư pháp quốc tế Việt Nam. Đồng thòi, đặt chúng trong mối tương quan với sự
điều chỉnh của Cơng ước Lahay 1993 với mục đích tìm ra những giải pháp nhằm
hoàn thiện pháp luật Việt Nam trong lĩnh vực này trong giai đoạn hiện nav.
Bên cạnh đó, luận văn cũng giới thiệu một cách khái quát về vấn ni
con ni nước ngồi của Thuỵ Điển với mong muốn tìm ra một số kinh
nghiệm có thể áp dụng cho Việt N am khi Việt Nam đang chuẩn bị điều kiện
cần thiết hướng tới gia nhập Công ước L ahayl993.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u ĐỂ TÀI

Để giải quyết những nhiệm vụ đã được xác định, tác giả dựa trên cơ sở
lý luận và phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh về chăm sóc và bảo vệ trẻ em, quan điểm của Đảng ta và các nguyên tắc
lý luận chung của khoa học pháp lý về vấn đề này. Đề tài được nghiên cứu dựa

ưên các phương pháp như: phân tích, tổng hợp, phương pháp lịch sử, khái
quát, điều tra xã hội học.

5. Ý NGHĨA KHOA HOC VÀ TH ựC TIẼN

của để tài

Những kết quả nghiên cứu của luận văn là những bổ sung vào lý luận về
pháp luật điều chỉnh quan hệ ni con ni có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam
trong giai đoạn hội nhập quốc tế hiện nay. Những đề xuất giải pháp trong luận


5

văn có thể đóng góp một phần nhị vào việc hồn thiện pháp luật điều chỉnh
quan hệ ni con ni có yếu tố nước ngồi ở Việt Nam trước u cầu gia nhập
Công ước chung về con nuôi quốc tế.

6. NỘI DUNG CỦA ĐỂ TÀI

Đề tài tập trung nghiên cứu giải quyết những vấn đề cơ bản sau đây:
Thứ nhất, phân tích cơ sở pháp lý quốc tế (Cơng ước Lahay 1993) điều
chỉnh quan hệ ni con ni có yếu tố nước ngồi.
Thứ hai, phân tích các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam và
các điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết với các nước điều chỉnh quan hệ
ni con ni có yếu tố nước ngồi.
Thứ ba, đánh giá thực trạng pháp luật điều chỉnh quan hệ ni con ni
có yếu tố nước ngồi ở Việt Nam; Đề xuất những giải pháp hoàn thiện pháp
luật về ni con ni có yếu tố nước ngồi ở Việt Nam trong giai đoạn hiện
nay nhằm hướng tới gia nhập Công ước Lahay 1993 về bảo vệ trẻ em và hợp

tác tron% lĩnh vưc ni con ni giữa các nước.
Vì vậy, luận văn được thực hiện theo bố cục gồm 3 chương ngoài phần
mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo như sau:.

Chương I : Tổng quan về sự hình thành và phát triển của pháp luật về
ni con ni có yếu tố nước ngồi.
Chương 2: Pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế Việt Nam ký
kết, tham gia về ni con ni có yếu tố nước ngoài.
Chương 3: M ột số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về ni con
ni có yếu tố nước ngoài.


6

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ s ự HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN c ủ a
PHÁP LUẬT VỀ NI CON NI CĨ YẾU T ố NƯỚC NGOÀI

1.1 LƯỢC SỬ PHÁT TRIỂN

Theo quan điểm chung, nuôi con nuôi được hiểu là việc trẻ em đi làm
con ni ở gia đình khác trong cùng một nước hay ở nước ngồi, nhằm mục
đích xác lập mối quan hệ cha mẹ và con giữa người nuôi và con ni với mục
đích đảm bảo cho người được nhận làm con ni được trơng nom, ni dưỡng,
chăm sóc và giáo dục phù hợp với đạo đức xã hội.
Nuôi con ni có yếu tố nước ngồi là loại hình ni con ni mà trẻ
em khơng cịn ở nước gốc mà ra nước ngồi làm con ni với cha mẹ nuôi
cùng hoặc khác quốc tịch. Trẻ em Việt Ham được cơng dân nước ngồi nhận
làm con ni thì được coi là con ni quốc tế hoặc con ni nước ngồi.

Ni con nuôi là hiện tượng đã xuất hiện từ rất lâu trên thế giới. Trong
Bộ luật Ham m urabi, một trong những bộ luật thành văn cổ xưa nhất đã chứa
đựng những quy định về nuôi con nuôi, đặc biệt là với đối tượng trẻ em bị bỏ
rơi. Mục 106 của Bộ luật này đã quy định: trước khi người đàn ơng có thổ ni
một đứa trẻ bị bỏ rơi, ơng ta phải tìm cha mẹ đẻ của nó, nếu tìm thấy thì phải
trả lại đứa trẻ đó cho họ. N hư vậy, có thể thấy giải pháp tốt nhất mà xã hội
dành cho trẻ em (từ cổ xưa cho đến hiện tại) vẫn là “ ưu tiên trước hết đối với
trẻ là được chăm sóc bởi chính cha mẹ đẻ, được sống trong mơi trường gia
đình ruột thịt của m ình” (Điều 3 Tun ngơn Liên hiệp quốc).
Trong hệ thống pháp luật La Mã cổ đại thì mục đích của việc nhận nuôi
con nuôi chủ yếu là để duy trì dịng họ, thờ cúng tổ tiên và thừa kế tài sản.
Thời kỳ Cách mạng Tư sản, việc nuôi con ni đã có ý nghĩa về mặt xã
hội. Gia đình nào càng đơng con thì càng được coi là hạnh phúc.


7

Vấn đề nuôi con nuôi cũng được đế cập đến trong Bộ luật Dân sự
Nưpoleon 1804- Bộ luật đánh dấu sự ra đời của nền lập pháp hiện đại. Theo
quan điểm của Bộ luật này - điều trái ngược với mong muốn của N apoleon thì việc ni con ni bị hạn chế. Nó đã xố bỏ đối tượng con nuôi là trẻ em
vị thành niên, chỉ cho phép con ni là người đã trưởng thành và đã được
chăm sóc trong gia đình cha mẹ ni 6 năm. Người ni phải từ 50 tuổi trở lên
và khơng có con nối dõi. Như vậy, giải pháp nuôi con nuôi chỉ được thực hiện
trong trường hợp cha mẹ ni khơng có người thừa kế. Con nuôi được giữ
nguyên tất cả các quyền của chúng trong gia đình gốc, chỉ được quyền thừa kế
tài sản và m ang tên của người ni [68,tr.27].
Có thể nói, ni con ni đã xuất hiện từ rất lâu trên thế giới, nhưng vấn
đề này chỉ thực sự trở thành mối quan tâm của cộng đồng quốc tế trong vòng
hơn nửa thế kỷ qua, kể từ kh. Chiến tranh T hế giới thứ hai kết thúc. Đây là
một trong những quyền dân sự cơ bản của trẻ em được khẳng định trong các

văn kiện pháp lý quốc tế quan trọng về quyền con người. Điều đó được lý giải
bởi thực trạng xã hội thời kỳ hậu chiến ở nhiều nước châu Âu. Hậu quả của
chiến tranh đã để lại biết bao trẻ em bị mồ cơi, đói rét, lang thang, bệnh tật,
mất hết họ hàng, người thân thích, khơng nơi nương tựa, khơng người chăm
sóc, ni dưỡng. Do đó, u cẩu có tính nhân đạo và cấp bách đặt ra đối với
các quốc gia, với mọi người trong xã hội là phải có trách nhiệm tìm cho những
đứa trẻ bất hạnh mái ấm gia đình thay thế, kể cả việc thu xếp cho làm con
ni ở ngồi lãnh thổ của quốc gia nơi các em đã được sinh ra, nếu đó là thực
sự cần thiết vì lợi ích tốt nhất của trẻ.
Về ý n ghía x ã hội và bẩn chất p h á p lý của việc n u ô i con nuôi: Nếu
như trước đây việc nuôi con nuôi được coi như một phương thức để bảo vệ sự
nối dõi tơng đường và để duy trì sự phát triển của khối tài sản của ông cha để
lại, thì ngày nay ý nghĩa xã hội của việc nuôi con nuôi đã được thay đổi. Việc
nuôi con nuôi không chỉ là một biện pháp phúc lợi cho trẻ em mà còn là một


8

biện pháp xã hội và pháp lý để bảo vê trẻ em. nhằm tạo ra mái ấm gia đình, sự
yêu thương dùm bọc của cha mẹ nuôi đối với những đứa trẻ bất hạnh như các
em trẻ mồ côi, lang thang cơ nhỡ, trẻ em bị cha mẹ bỏ rơi.
Vì vậy, vấn đề nuôi con nuôi đã được hầu hết các nước trên thế giới
điều chỉnh. Những nước có truyền thống pháp luật thành văn điều chỉnh vấn
đề nuôi con nuôi trong Bộ luật Dân sự (phần pháp luật về hơn nhân và gia
đình) như Đức, Pháp, Hà Lan, Hàn Quốc. Nhiều nước điều chỉnh vấn đề nuôi
con nuôi bằng những đạo luật riêng hoặc trong Đạo luật về tư cách cha mẹ
như T hu ỵ Điển, Singapo, Trung Quốc [46,tr.l56].
Quan điểm của các nước về bản chấỉ pháp lý của việc nuôi con nuôi
cũng khác nhau. M ột số nước cho rằng việc nhận nuôi con nuôi là sự thể hiện
ý chí đơn phương. Ý chí này sẽ có hiệu lực nếu được những người có liên quan

(như cha mẹ, người đỡ đầu hoặc chính bản thân đứa trẻ) và cơ quan nhà nước
có thẩm quyền đồng ý (như Toà án, Bộ trưởng Bộ Tư pháp...)- Đại diện cho
quan điểm này là các nước châu Âu như Pháp, Đức, Thuỵ Điển. Còn một số
nước khác như Trung Quốc, Hàn Quốc thì cho rằng việc nhận ni con ni là
m ột hợp đồng song phương giữa người cho con nuôi (cha mẹ, trại trẻ mồ côi,
cơ sở nuôi dưỡng) và người nhận con nuôi. Tuy vậy hợp đồng này cũng phải
được sự đồng ý của một số người có liên quan (như của đứa trẻ hoặc của vợ
hoặc chồng người nhận nuôi). Theo quan điểm này việc nhận con nuôi khơng
cần phải qua th r tục cơng nhận tại tồ án mà chỉ cần các bên thoả thuận phù
hợp với các yêu cầu của pháp luật. Trong trường hợp m ột trong các bên u
cầu cơng chứng thì phải làm thủ tục cơng chứng [46,tr.l57].
Có thể nói, ni con ni nói chung và ni con ni có yếu tố nước
ngồi nói riêng là vấn đề mang tính xã hội sâu sắc, thể hiện tinh thần nhân đạo
cao cả, với mục đích cơ bản ìà đem đến

CÌỈO

đứa trẻ m ột gia đình chứ khơng

p hải ìà đem đến cho giơ đình m ột đứa trẻ [4.tr.5].


9

Hiện tượng con nuôi quốc tế bắt đầu phổ biến từ sau cuộc chiến tranh
Thế giới thứ hai, khi có hànơ ngàn trẻ em mồ côi ở châu Âu. Cuộc chiến tranh
Triều Tiên đã góp phần tạo ra một thế hệ mới các em mồ côi hoặc bị bỏ rơi
(khoảng 15 ngàn) được đưa sang làm con nuôi ở Mỹ hoặc phương Tây. Đa số
chúng là con của binh lính Mỹ và không được xã hội Triều Tiên chấp nhận.
Từ những năm 60 đến những năm 80, việc nhận trẻ em từ các nước Thế

giới thứ ba làm con nuôi đã trở thành cao trào ở các nước công nghiệp phát
triển. Ý nghĩa tích cực của hiện tượng này là góp phần chia sẻ bớt gánh nặng
và giúp đỡ các nước đang phát triển ổn định xã hội, phục hồi và phát triển
kinh tế.
Sau này, tính chất của vấn đề ni con ni có yếu tố nước ngồi đã
thay đổi. N hiều gia đinh phong lưu giàu có ở m ột số nước phát triển phương
Tây có nhu cầu cao nhận ni trỏ em vì nhiều lý do như vơ sinh hay tâm lý
ngại sinh đẻ, độc thân, khả nàng hỗ trợ của xã hội cao đối với người xin con
nuôi, tỉ lệ sinh đẻ th ấp ...đ ã làm cho số trẻ em trong nước có nhu cầu được
nhận ni giảm hẳn đi. Trong khi đó, việc thực hiện chính sách kế hoạch hố
gia đình cùng với sự gia tăng dân số nhanh chóng trong điều kiện đời sống
kinh tế cịn rất nhiều khó khăn ở các nước đang phát triển cũng góp phần làm
tăng thêm vấn đề ni con nuôi vốn được chấp nhận như một thực tế phổ biến
rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới.
Cho đến nay, chưa có thống kê một cách đầy đủ, chính xác về số trẻ
được nhận làm con ni trên tồn thế giới (cả ở nước cho và nước nhận). Đây
là m ột cơng việc rất khó khăn và phức tạp. D ự đốn tổng số con ni nước
ngồi trên tồn th ế giới vào những năm 80 là 170-180 ngàn. Theo số lượng
thống kê từ bảy quốc gia nhận nhiều con nuôi nhất trong giai đoạn 1993-1997
(bảng 1.1) thi con số này luôn luôn tăng ở mọi giai đoạn.


10

Bảng 1.1: S ố lirợng con ni nước ngồi ỏ 7 nước nhận lớn nhất
giai đoạn I9 9 3 -I9 9 8 1
'
Nước

1


1993

1994

1995

1996

1997

1998

Canada

1.740

2.045

2.022

2.064

1.799

9.670

Pháp

2.783


3.075

3.028

3.666

3.528

16.080

Italy

1.696

1.712

2.161

2.649

2.019

10.237

Hà Lan

574

594


661

704

666

3.199

Thuỵ Điển

934

959

895

908

834

4.530

ThuỵSĩ

923

741

665


742

733

3.840

Hoa Kỳ

7.377

8.333

9.679

11.340

rri Á
*
ỉ Ông số

16.027

17.459

13.620 50.349

19.111 22.073 23.199 97.869

Từ năm 1993 đến 1997, số trẻ em từ các nước đang phát triển đến làm

con ni có đăng ký ở các nước phát triển tăng từ 16 lên 23 vạn và con số thực
có thể lớn hơn nhiều.
Đa số trẻ làm con nuôi đều đến từ những nước nghèo trên thế giới.
Trong những năm 80, Hàn Quốc là nước có số lượng trẻ em đi làm con ni
nước ngồi nhiều nhất (61.235), tiếp theo là Ấn Độ (15.325) và Columbia
(14.837). Từ 1995 thì đa số trẻ em được đưa đến từ Trung Quốc, Nga, Việt
Nam, Hàn Quốc và Columbia. Hiện tại Hoa Kỳ là nước đứng đầu trong số các
nước nhận trẻ em nước ngoài làm con nuôi. Hàng năm Hoa Kỳ nhận hơn nửa
số trẻ em đi làm con ni trên tồn thế giới, trong đó nhiều nhất là trẻ em Nga
(nhận 15.000 trong năm 1992 và 4.398 trẻ em năm 1999). Tiếp theo là Pháp,
Italia, Canada nhận với số lượng hơn 1.500 trẻ mỗi năm. Song nếu tính số
lượng trẻ em được nhận làm con ni trên tổng dân số thì Thuỵ Điển và NaUy
1 N g u ồ n : th eo bản tin I n n o c e n t i . U N IC E F , s ố 4 , 1999


11

là những nước nhận có tí lệ cao nhất trên thế giới. Theo sò liệu từ Uỷ ban
Quốc gia của Thuỵ Điển về con nuôi quốc tế, cho đến nay Thuỵ Điển đã nhận
hơn 60.000 trẻ em nước ngoài làm con ni, trong đó có khoảng 44.000 được
nhận ni từ các nước ngoài khối Bắc Âu [49, 69].
Xuất phát từ thực tế trên, vấn đề bảo vệ trẻ em, đặc biệt là trẻ em trong
lĩnh vực con nuôi quốc tế, trong đó có việc phịng chống lạm dụng vấn đề con
ni nước ngồi ln là mối quan tâm to lớn của cộng đổng quốc tế trong
những năm qua. Thông qua các tuyên bố, tuyên ngôn, điều ước quốc tế đa
phương trong khuôn khổ Liên hợp quốc và các điều ước song phương giữa các
quốc gia, những lý tưởng, nguyên tắc và các quy định về vấn đề nuôi con nuôi
đã trở thành một chế định hiện đại của Pháp luật quốc tế mà hầu hết các nước
trên th ế giới đều đang tuân thủ với tinh thần trách nhiệm cao nhất đối với trẻ
em, xuất phát từ nguyên tắc “loài người phải dành cho trẻ em những gì tốt đẹp

nhất” (Tuyên ngôn LHQ về quyền trẻ em).
Trước h ết, Công ước quốc t ế về các quyền dân sự- chính trị năm 1966
và Công ước quốc t ế vê các quyền kinh tế- x ã hội và văn hoá năm 1966 mặc
dù khơng có các điều khoản quy định trực tiếp về vấn đồ ni con ni nhưng
đã có các quy định khẳng định trách nhiệm pháp lý của các quốc gia thành
viên trong việc bảo hộ các quan hệ hơn nhân và gia đình, đặc biệt là bảo hộ trẻ
em theo ngun tắc bình đẳng khơng phân biệt đối xử. Do đó, chúng được
nhắc đến như căn cứ pháp lý để xây dựng các công ước chuyên biệt về quyền
trẻ em trong đó có vấn đề ni con ni.
T hứ h a i, Tuyên ngôn của LHQ về các nguyên tắc x ã hội và pháp lý liên
quan đến việc bảo vệ và phúc lợi trẻ em, đặc biệt là việc bảo trợ, ni con
ni trong và ngồi nước là văn kiện quốc tế đầu tiên đề cập một cách tương
đối tồn diện về việc ni con ni, do Đại hội đồng LHQ thông qua ngày
3/12/1986. Tuyên ngôn đã khẳng định mục đích hàng đầu của việc ni con
ni là đem lại cho những trẻ em không thể được cha mẹ đẻ chăm sóc, có


12

được một gia đình lâu bền; và việc làm con ni nước ngồi cần được xem
như một biện pháp thay thế để đảm bảo cho các em có một mái ấm gia đình
nếu như khơng thể thu xếp bảo trợ hay nhận ni trẻ em trong gia đình hay
được chăm sóc phù hợp tại quốc gia gốc [71]. Đổng thời Tun ngơn cũng
nhấn mạnh việc phịng ngứa bn bán, bắt cóc trẻ em vì lợi nhuận bất chính,
cũng như việc bảo vệ các quyền lợi xã hội và pháp lý của các em.

Thứ ba, vấn đề nuôi con nuôi, lần đầu tiên được “luật pháp hoá”, được
xác lập bằng các quy phạm Pháp luật quốc tế trong Công ước của LHQ về
quyền trẻ em năm 1989. Theo Điều 20 và 21, Công ước đặt ra nghĩa vụ của
các quốc gia thành viên phải bảo hộ và giúp đỡ đậc biệt đối với trẻ em tạm

thời hay vĩnh viễn bị tước mât mơi trường gia đình vì lợi ích tốt nhất của bản
thân trẻ em. Việc lựa chọn hình thức chăm sóc thay thế phải dựa trên sự quan
tâm đến nguồn gốc dân tộc, tơn giáo, văn hố, ngơn ngữ và nhằm đảm bảo
được yêu cầu liên tục trong việc nuôi dạy các em. Theo quy ( nh của Công
ước, các quốc gia thành viên có nghĩa vụ bảo đảm những lợi ích tốt nhất cho
trẻ em trong q trình xem xét cho nhận làm con ni. Chỉ có nhà chức trách
có thẩm quyền mới được quyết định việc cho nhận nuôi con nuôi theo đúng
pháp luật và các thủ tục được áp dụng, trên cơ sở tin tưởng rằng bản thân trẻ
em có thể được phép làm con ni, và những người có liên quan đều đã được
thơng tin cần thiết và đồng ý với việc nhận con ni đó. Trẻ em được nhận
làm con nuôi ở nước khác được coi là biện pháp chăm sóc thay thế chỉ khi
khơng thực hiện được việc gửi nuôi, nhận con nuôi hay các hình thức chăm
sóc thích hợp khác ở ngay tại nước nguyên quán. Các quốc gia cam kết đảm
bảo các điều kiện và tịêu chuẩn tương đương giữa chế độ nhận con ni trong
nước và ở nước ngồi, loại trừ sự thu lợi bất chính từ việc nhận trẻ em nước
ngồi làm con ni [70]. Như vậy, mặc dù chỉ có hai điều khoản ngắn gọn
nhưng Cơng ì(ớc quốc t ế về quyền trẻ em đã thể chế hoá về phương diện pháp
lý quốc tế những vấn đề cốt lõi nhất như đối tượng, điều kiện, hình thức,


13

nguyên tắc và trách nhiệm của nhà nước đối với chế độ ni con ni ở trong
và ngồi nước. Cơng ước này đã tạo ra cơ sở pháp lý quan trọng để xây dụng
các công ước chuyên biệt về bảo vệ trẻ em trong cac lĩnh vực khác nhau, trong
đó có lĩnh vực hợp tác ni con ni.
Trong số các văn kiện quốc tế cơ bản và liên quan trực tiếp đến vấn đề
trẻ em làm con ni nước ngồi như Tuyên ngôn của LHQ về các nguyên tắc
x ã hội và pháp lý liên quan đến việc bảo vệ, phúc lợi trẻ em, đặc biệt là việc
bào trợ, nuối con ni trong và ngồi nước Ỉ9H6; Cơng ước của LHQ về

quyền trẻ em 1989', và Cống ước Lahay 1993 vê bảo vệ trẻ em và hợp tác
trong lĩnh vực nuôi con nuôi giữa các nước ("sau gọi là Công ước Lahay ỉ 993)
và m ột số văn bản pháp lý quốc tế có liên quan khác, thì Cơng ước Lahay
1993 là văn bản pháp lý quốc tế quan trọng nhất và liên quan trực tiếp nhất
đến vấn đề con ni nước ngồi, đến việc bảo vệ quyền lợi cho trẻ em được
người nước ngồi nhận làm con ni.
Sư ra đời của Công ước này là mốc quan trong đánh dấu sự phát triển
của pháp luật quốc tế trong lĩnh vực ni con ni nước ngồi.

1.2 CƠNG ƯỚC LAHAY 1993

Cơng ước Lahay 1993 tăng cường việc bảo vệ quyền lợi cho trẻ em
trong lĩnh vực con ni quốc tế. Nó thiết lập một cơ ch ế hợp tác giữa các quốc
gia trong hoạt động đặc biệt này, đồng thời đảm bảo công nhận việc nuôi con
nuôi được liến hành theo Công ước

1.2.1 Sự ra đời của Công ước Lahay 1993
Vấn đề hợp tác quốc tế trong lĩnh vực nuôi con nuôi đã được Ban Thư
ký Thường trực Hội nghị Lahay về Tư pháp quốc tế đệ trình lên Uỷ ban đặc
biệt và Chính sách của Hội nghị ngày 19 tháng 1 năm 1988. Tất cả các thành
viên tham gia đều nhận thức hiện tại con nuôi quốc tế đã trở thành vấn đề rát


14

quan trọng, cần đươc quan tâm đặc biệt kể từ khi Công ước 1965 về quyền hạn
pháp lý, luật áp dụng và công nhận các quyết định vê nuôi con nuôi không
phát huy được hiệu lực. Trong một thời gian dài đã diễn ra nhiều cuộc tranh
luận, diễn đàn nhằm giải quyết vấn đề này. Sự tham gia của các nước có trẻ
em cho làm con ni (nước gốc) mà hiện chưa là thành viên của Hội nghị vào

quá trình thảo luận, đàm phán Công ước mới về hợp tác trong lĩnh vực con
nuôi quốc tế cũng được các thành viên tham gia cho là rất cần thiết.
Tại kỳ họp thứ 16 của Hội nghị Lahay, với sự tham gia của các nước
thành viên, các tổ chức quốc tế liên chính phủ và phi chính phủ, vấn đề con
ni quốc tế và sự thiết lập Công ước mới về hợp tác trong lĩnh vực này đã
được đưa vào Chương trình Nghị sự của kỳ họp sau, với những lý do cơ bản
sau đây:
T hứ nhất, vấn đề con nuôi quốc tế ngày càng phát triển và đã trở thành
hiện tượng phổ biến, tồn cầu. Từ sau những năm 60, ni con ni khơng cịn
chỉ diễn ra trong phạm vi địa lý hẹp và giữa những nước ít nhiều có sự tương
quan về điều kiện kinh tế, xã hội, văn h o á...n h ư trước đây, mà đã trải rộng
trên nhiều khu vực địa lý rộng lớn và từ nhiều mơi trường văn hố xã hội hồn
tồn khác nhau.
T hứ hai, vấn đề này đã được sự điều chỉnh của công cụ pháp lý quốc gia
và quốc tế. Song, trước xu thế khu vực hố, tồn cầu hố trong giao lưu và
phát triển kinh tế giữa các nước, vấn đề cho, nhận con nuôi giữa công dân của
các nước cũng ngày càng đặt ra những yêu cầu, đòi hỏi cao hơn đối với sự hợp
tác chặt chẽ của Chính phủ các nước có liên quan. Những yêu cầu này có thể
được khái quát như sau:
*

Do nhu cầu thực tiễn của việc bảo vệ trẻ em và yêu cầu thực tiễn của

vấn đề con nuôi quốc tế là phải thiết lập một chuẩn mực pháp lý chung, thống
nhất cho việc giải quyết vấn đề này.


15

* Do sư cần thiết phải thiết lập một hệ thống kiểm soát để đảm bảo cho

những chuẩn mực này được thực hiện (bao gồm tất cả các biện pháp có thê
làm để ngăn chặn những hoạt động nhân danh con ni quốc tế khơng vì lợi
ích của trẻ, cần phải bảo vệ trẻ như thế nào, những biện pháp kiểm soát nào
được áp dụng trong lĩnh vực này ở cả nước gửi và nước nhận).
* Xuất phát từ nhu cầu hợp tác giữa nước gửi và nước nhận dựa trên sự
tôn trọng tuân thủ những chuẩn mực chung, khuyến khích sự chủ động giữa
các nước này và thiết lập sự trao đổi thông tin giữa các cơ quan quyền lực ở
nước gửi, nước nhận với mục đích tạo ra hệ thống Cơ quan trung ương (bởi
công ước đa phương) giữa các nước để bảo vệ trẻ em là con ni nước ngồi.
Vì vậy, sự thiết lập một khung pháp lý chung điều chỉnh vấn đề con
nuôi quốc tế đã thực sự trở thành mối quan tâm lớn đối với cộng đổng quốc tế
[68 tr.545].
Sau 5 năm đàm phán (từ kỳ họp thứ 16 đến ba cuộc họp của Uỷ ban đặc
biệt và Chính sách của Hội nghị Lahay năm 1990, 1991 và 1992) Công ước về
bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực nuôi con nuôi giữa các nước đã được
thông qua tại kỳ họp thứ 17 của Hội nghị Lahay về tư pháp quốc tế ngày 29
tháng 5 năm 1993. Cơng ước có hiệu lực kể từ ngày 1 tháng 5 năm 1995 và
cho đến nay đã có 55 nước thành viên.
1.2.2 Nội dung cơ bản của Công ước
Công ước ra đời đã đáp ứng được những yêu cầu và đòi hỏi cấp bách
của thực tiễn cho, nhận con nuôi quốc tế. Tại Công ước này, các thành viên
cam kết tuân thủ và thực hiện các quy định cụ thể về các vấn đề như điều kiện
ni con ni, các cơ quan có thẩm quyền, các cơ quan được uỷ nhiệm về
nuôi con nuôi, những yêu cầu về thủ tục cho nhận con nuôi, công nhận hệ quả
pháp lý của việc nuôi con n u ô i...


16

1.2.2.1 M ục tièu và phạm vi của Công ước

Mục tiêu của Công ước là đảm bảo vấn đề nuôi con ni nước ngồi
được tiến hành vì lợi ích tốt nhất cho trẻ em và tôn trọng các quyền cơ bản của
trẻ em; thiết lập một hệ thống hợp tác giữa các quốc gia ký kết để đảm bảo
ngăn ngừa việc bắt cóc, bn bán trẻ em; và các quốc gia ký kết công nhận
việc nuôi con nuôi được tiến hành theo Công ước [3]. Như vậy, Công ước đã
xác lập một cách rõ ràng quyền của trẻ em trong lĩnh vực con nuôi quốc tế,
phù hợp với quy định của Điều 21 Công ước LHQ về quyền trẻ em.
Công ước khơng khuyến khích nhiều con ni quốc tế, mà ưu tiên giải
quyết các vấn đề bảo vệ quyền của trẻ em trong phạm vi một quốc gia; nhưng
đảm bảo rằng việc ni con ni xảy ra nó sẽ được điều chỉnh theo cách tốt
nhất cho lợi ích của trẻ. Đây là kết quả thông qua chuẩn mực hợp tác về quản
lý hành chính và thoả thuận phân chia trách nhiệm giữa cơ quan quyền lực của
nước nhận và nước gốc, với sự đảm bảo rằng việc nuôi con nuôi được tạo ra
theo Công ước sẽ được công nhận ở tất cả các nước ký kết (mà khơng địi hỏi
phải thống nhất các chuẩn mực xung đột về quyền hạn pháp lý và luật áp dụng
giữa các nước thành viên). Tuy Công ước không đề cập trực tiếp đến vấn đề tội
phạm hình sự, nhưng nó được thiết lập để giảm đến mức tối thiểu những sự cố
xảy ra trong q trình ni con ni [51,tr.218]. Những mục tiẽu này được
phản ánh trong Lời nói đầu và Điều 1 của Công ước.
Về phạm vi, theo quy định tại Điều 2, Công ước áp dụng khi m ột trẻ em
thường trú ở m ột quốc gia kí két. (quốc gia gốc) đã, đang hoặc sẽ được chuyển
đến một quốc gia kí kết khác (quốc gia nhận) sau khi đã được một. cặp vợ
chồng hoặc một người thường trú ở quốc gia nhận nhận làm con ni. Vì vậy,
Cơng ước áp dụng trong cả trường hợp việc nuôi con nuôi được tiến hành
trước khi đứa trẻ rời nước gốc, và trong cả trường hợp đặc biệt là việc nuôi con
nuôi được tiến hành sau khi đứa trẻ đến nước nhận.


17


Công ước áp dụng cho cả việc nuôi con nuôi đơn giản và nuôi con nuôi
đầy đủ (trọn vẹn), đối với tất cả trẻ em cư trú tại nước gốc, không phân biệt
quốc tịch hay địa vị pháp lý. Tương tự, Công ước cũng áp dụng đối với tất cả
các cá nhân hoặc vợ chồng thường trú ở quốc gia nhận.

TH Ư Vi Ệ M
ĨRƯCNG ĐẠÌ HO CiUAT HA NỌI
PHỊNG ĐOC

1.2.2.2 Những u cầu đối

VĨI

-------- -

việc ni con ni nước ngồi

Khung hợp tác của Cơng ước được dựa trên sự thoả thuận phân chia
trách nhiệm giữa các nước kí kết. Những u cầu đối với việc ni con ni
nước ngồi được quy định trong chương II của Công ước, bao gồm những
trách nhiệm cơ bản của nước gốc và nước nhận và việc đáp ứng những điều
kiện cần thiết để tạo thuận lợi cho việc nuôi con nuôi được tiến hành theo
Cơng ước. Do đó, cơ quan có thẩm quyền của nước gốc có trách nhiệm đảm
bảo trẻ em có đủ điều kiện và thích hợp làm con ni nước ngoài; cũng như
những yêu cầu liên quan đến sự đổng ý của những người có quyền cho trẻ làm
con ni sau khi đã được tham kháo , tư vấn và thông báo kỹ lưỡng về hậu quả
của sự đồng ý của họ có thể đem lại (như sự đồng ý của người mẹ, của trẻ
được nhận làm con n u ô i...)
Tương tự như vậy, trách nhiệm cơ bản của riướcr/H^V(thơng qua cơ quan
có thẩm quyền) là xác định cha mẹ ni có đủ điều kiện ni con ni; đảm

bảo cho người nhận con nuôi được tư vấn và thông tin cần thiết về gia đình và
mơi trường xã hội của nước nơi trẻ em đang sống; và đảm bảo trẻ em sẽ được
phép nhập cảnh và thường trú tại nước nhận. Đồng thời, Điều 17 của Công ước
cũng quy định về ván đề giải quyết những xung đột có thể nảy sinh giữa các
nước trong quá trình giải quyết việc nuôi con nuôi.
1.2.2.3 Những yêu cầu về thủ tục nuôi con nuôi giữa các nước
Những yêu cầu về thủ tục cho, nhận con ni nước ngồi được đề cập
đến trong chương IV của Công ước, liên quan đến trách nhiệm của cơ quan


18

trung ương và những cơ quan đại diện của nó. Các cơ quan này phải lập báo
cáo bao gồm những thông tin về cả cha mẹ nuôi và con nuôi, về trình tự thủ
tục giải quyết, về việc xuất cảnh từ nước gốc và nhập cảnh vào nước nhận, về
việc sắp xếp giao nhận con nuôi, trao đổi thông tin trong q trình cho nhận
con ni, cũng như những biện pháp cần phải thực hiện trong trường hợp việc
nuôi con ni diễn ra khơng đảm bảo vì lợi ích tốt nhất cho trẻ.
Bên cạnh đó, Điều 17 của Cơng ước minh hoạ cho ý tưởng hợp tác giữa
nước nhận và nước gốc, cũng như sự phối hợp trong việc chăm sóc trẻ em
cũng như trong việc thực hiện chính sách xuất nhập cảnh.
Công ước công nhận quyền quyết định việc cho trẻ làm con nuôi của
nước gốc. Nhưng nếu nước gốc nhận thấy rằng việc nuôi con nuôi này không
phù hợp với quy định của pháp luật hoặc trái với chính sách cơng của quốc gia
m ình (có xem xét đến lợi ích tốt nhất của trẻ) thì có quyền từ chối việc nuôi
con nuôi này.
Theo quy định tại Điều 22 của Công ước, các cơ quan công quyền hoặc
các tổ chức được uỷ nhiệm hoặc các tổ chức, cá nhân khác (phù hợp với Cơng
ước) có thể thực hiện những chức năng của cơ quan trung ương có thẩm
quyền, nhưng phải tuân theo các điều kiện cơ bản như sau:

Thứ nhất, các nước kí kết phải thơng báo cho quốc gia lưu chiểu Công
ước việc các chức năng của cơ quan trung ương có thẩm quvến của mình có
thể được thực hiện thông qua các cá nhân, tổ chức được uỷ quyền trong phạm
vi luật định;
T hứ hai, các tổ chức và cá nhân được uỷ quyền này phải đáp ứng đầy đủ
những yêu cầu mà Công ước đưa ra;
Thứ ba. các nước phải thông báo thường xuyên cho Ban thư ký Thường
trực Hội nghị Lahay về tên và địa chỉ của các tổ chức và cá nhân này;


19

Thứ tư, báo cáo về tình hình trẻ em và cha mẹ nuôi phải được chuẩn bị
trong phạm vi chức năng quyền hạn của cơ quan trung ương hoặc các tổ chức
được uỷ nhiệm;
Cuối c ù n s. nước gốc có thể từ chối hoạt động của các tổ chức và cá
nhân này trong việc giải quyết việc nuôi con ni liên quan đến trẻ em nước
mình.

1.2.2.4 Cơ quan trung ương có thẩm quyền và các tổ chức được uỷ quyền
Điều 6 Cơng ước quy định mỗi nước kí kết phải chỉ định một cơ quan
trung ương có thẩm quyền về nuôi con nuôi để thực hiện các nhũ m vụ mà
Công ước quy định (để hợp tác và thúc đẩy sự hợp tác giữa các nước) thông
qua các nhiệm vụ như cung cấp các thơng tin về tình hình của con nuôi và cha
mẹ nuôi trong phạm vi luật định; thúc đẩy phát triển các dịch vụ tư vấn đối với
việc nuôi con nuôi giữa các nước; trao đổi các báo cáo tổng quát đánh giá kinh
nghiệm trong lĩnh vực này.
Những quốc gia có nhiều bang hoặc những quốc gia có khơng chí một
hệ thống pháp luật hay các quốc gia có những đơn vị lãnh thổ tự trị phải được
tự do chỉ định nhiều cơ quan trung ương có thẩrn quyền và xác định rõ phạm

vi chức năng theo lãnh thổ cũng như theo cá nhân của các cơ quan này, đồng
thời cũng phải chỉ định một cơ quan trung ương có thẩm quyền để tiếp nhận
bất kỳ thơng tin nào có thể được gửi đến và chuyển những thơng tin đó cho cơ
quan trung ương thích hợp có thẩm quyền của quốc gia đó. v ề mặt quốc tế,
chúng có chức năng hợp tác với cơ quan trung ương của các nước kí kết khác
và thúc đẩy sự hợp tác giữa những nhà chức trách có thẩm quyền của các quốc
gia đó. Trong nước, các cơ quan này có trách nhiệm khuyến khích sự hợp tác
giữa các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong việc thực hiện chức năng và
nhiệm vụ của mình. Tuy nhiên, những cơng việc này cũng có thể được giao
cho tổ chức được uỷ quyền trong nước [73].


20

Bên cạnh cơ quan trung ương có thẩm quyền, các tổ chức được uỷ
quyền cũng được quy định bởi Công ước. Thành viên của chúng là những
người có đủ tiêu chuẩn đạo đức, được đào tạo hoặc có kinh nghiệm làm việc
trong lĩnh vực nuôi con nuôi. Đây là những tổ chức theo đuổi mục đích phi lợi
nhuận, giúp cơ quan trung ương thực hiện nhiều hoạt động, giữ vai trị quan
trọng trong q trình giải quyết việc ni con nuôi quốc tế. Tuy nhiên các tổ
chức này chỉ được hoạt động trong những điều kiện và giới hạn do các nhà
chức trách có liên quan xác định và giám sát. Tổ chức được uỷ quyền của
nước này chỉ được phép hoạt động tại nước kí kết khác nếu được cơ quan có
thẩm quyền của cả hai nước cho phép.
1.2.2.5 Việc công nhận và hậu quả của việc nuôi con nuôi
Về nguyên tắc, việc nhận nuôi con nuôi giữa công dân của hai nước kí
kết được nhà chức trách có thẩm quyền của nước kí kết nơi thực hiện chứng
nhận là phù hợp với Cơng ước thì phải được cơng nhận có giá trị pháp lý ở
nước kí kết kia (Điều 23). Song quốc gia hữu quan có quyền từ chối trong
trường hợp việc ni con ni đó được xác định là giả dối hoặc thể hiện sự trái

ngược với chính sách cơng của nước kí kết kia (Điều 24).
Cơng ước quy định cụ thể hậu quả của việc nuôi con nuôi, bao gồm việc
công nhận mối quan hệ pháp lý giữa cha mẹ-con và trách n lrem của cha mẹ
nuôi đối với con nuôi; và công nhận hậu quả của việc cắt đứt hay không cắt
đứt mối liên hệ tồn tại trước đó giữa trẻ và cha mẹ đẻ theo pháp luật của nước
gốc hoặc nước nhận.
ở những nơi có việc ni con ni được quốc gia gốc cấp phép có hậu
quả làm chấm dứt mối quan hệ pháp lý tổn tại trước đó giữa trẻ em và cha mẹ
đẻ thì các em phải có quyền được hưởng tại quốc gia nhận hoặc bất kỳ nước kí
kết nào những quyền tương tự như những quyền phát sinh do việc ni con
ni có hậu quả như vậy (Điều 26). Đồng thời, ở những nơi có việc ni con


×