Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Biện pháp tạm giam trong tố tụng hình sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.33 MB, 52 trang )

KTC&9Ỉ&Ị


nh ũnc; t ừ v iế t t ắ t t r o n g đ ể t à i

1.

BLHS

2.

BLTTHS

3.

BNV

: Bộ luật hình sự
: Bộ luật tơ tụng hình sự
: Bộ nội vụ

4.

BTP

: Bộ tu pháp

5.

Nxb


: Nhà xuất bản

6.

TANDTC : Toà án nhân dân tối cao

7.

VKSNDTC: Viện kiểm sát nhân dân tối cao

8.

XHCN

: Xã hội chủ nghĩa


MỤC LỤC
Trang
I

Tóm tắt cơ n g trình
Lời nói đầu

2

C hương 1: Biện p h áp tạm giam tro n g tơ tụ ng

hình sự


6

1.1. Sự cần thiết phải quy định biện pháp tạm giam trong TTHS Việt Nam

6

1.2. Khái niệm, ý nghĩa của biện pháp tạm giam

7

1.3. Lịch sử phát triển các quy định về tạm giam trong TTHS Việt Nam.

12

1A. Các quy định của pháp luật tố tụng hình sự về biện pháp tạm giam

14

G iư ơ n g 2: Thực trạn g áp d ụ n g biện p h áp tạm giam .

24

2.1. Những kết quả đạt được

24

2.2. Những hạn chế trong tạm giam

26


Chương 3: N g u y ên nhân của các vi p h ạ m và inột sô giải pháp
n â n g cao hiệu quả củ a tạm giam

31

3.1. Nguyên nhân của các vi phạm trong việc áp dụng biện pháp tạm giam

31

3.2. Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của biện pháp tạm giam

34

Kết lu ậ n

47

Danh m ụ c tài liệu tài liệu th a m kh ảo

48


TĨM TẮT CƠNG TRÌNH NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC SINH VIÊN
ĐỀ TÀI: IỈIỆN PHÁP TẠM GIAM TRONG T ồ TỤNG HÌNH s ự VIỆT NAM
Hội du n g chính c ủ a đ ề tài: Gồm 3 ch ư ơ n g
Chương 1: Biện pháp tạm giam trong tô tụng hình sự Việt Nam: Gồm 4 inục
Mục 1: Khẳng định phải quy định tạm giam trong tố tụng hình sự Việt Nam
xuất phát từ vai trị CLIÍI tạm giam trong việc điều tra, xử lý tội phạm cũng như trong
việc bảo đảm quyền tự do dân chủ của công dân.
Mục 2: Phân tích các quan điểm hiện nay về khái niệm tạm giam từ đó đưa ra

định nghĩa về biện pháp này. Khẳng định ý nghĩa của biện pháp tạm giam trong tố
tụng hình sự.
Mục 3: Trình bày một cách khái quát lịch sử hình thành và phát triển của chế
định tạm giam từ năm 1945 đến khi ban hành Bộ luật Tố tụng Hình sự, ngày
28/6/1988.
M ục 4: Phân tích các quy định của pháp luật tố tụng hình sự về biện pháp tạm
giam như: Đối tượng và các trường hợp áp dụng biện pháp tạm giam; chủ thể có
thẩm quyền áp dụng; thủ tục áp dụng; thời hạn tạm giam; liuỷ bỏ, thay thế biện
pháp tam giam và môt số vấn đề khác liên quan đến tam giam.
Chương 2: Thực trạng áp dụng biện pháp tạm giam: Gồm 2 mục
M ục l:Phân tích thực trạng tạm giam trong những năm gần đây, từ đó chỉ ra
những kết quả đạt được trong thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm cũng như
việc bảo vệ quyền tự do dân chủ của công dân khi áp dụng biện pháp này.
M ục 2: Đưa ra các hạn chế trong việc áp dụng biện pháp tạm giam như: Các
vi phạm về đối tượng tạm giam, thời hạn tạm giam, việc chấp hành chế độ tạm giam
Chương 3: Nguyên nhân của các vi phạm trong việc áp dụng biện pháp tạm
giam và một sô giải pháp nâng cao hiệu quả của tạm giam: Gồm 2 mục
Mục 1: Chỉ ra các nguyên nhân của các vi phạm trong việc áp dụng biện pháp
tạm giam từ phía các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng cũng như
các hạn chế trong các quy định của pháp luật về tạm giam.
Mục 2: Đưa ra các giải pháp khắc phục các nguyên nhân nêu trên. Đây là
phần đóng góp mới của đề tài.


2

LỜI MĨI DẦU
1. T ín h cấp thiết củ a đề tài
Tạm giam là biện pháp ngăn chặn được quy định tại Điều 70; 71; 72; 73 Bộ
luật Tố tụng Hình sự (BLTTHS). Là một trong những biện pháp cưỡng chế tố tụng

hình sự nói chung và biện pháp ngăn chặn nói riêng, tạm giam khơng những là cơng
cụ, phương tiện để các cơ quan tiến hành tố tụng sử dụng nhằm ngăn chặn tội phạm
hoặc các hành vi gây khó khăn cho cơng tác điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án
hình sự, mà các quy định về biện pháp này còn là bảo đảm quan trọng cho việc thực
hiện các quyền tự do, dân chủ của cơng dân, đảm hảo khơng một cá nhân nào có
thể bị tạm giam một cách tuỳ tiện và trái pháp luật.
Bộ luật Tố tụng Hình sự Việt Nam ra đời ngày 28/6/1988 có hiệu lực từ ngày
01/01/1989, đánh dấu bước tiến mới trong việc pháp điển hoá pháp luật tố tụng hình
sự nước ta. Qua ba lẩn sửa đổi, bổ sung ngày 30/6/1990; 22/12/1992 và 9/6/2000
các chế định của pháp luật tố tụng hình sự từng bước được hồn thiện trong đó cổ
chế định tạm giam.
Trong Bộ luật hình sự năm 1999 (BLHS), lần đầu tiên nguyên tắc cá thể hố
trách nhiệm hình sự được thực hiện một cách tồn diện, đầy đủ. Sự thay đổi của
BLIIS đòi hỏi tất yếu phải thay đổi các quy định của BLTTHS cho phù hợp. Đổng
thời, việc BLTTHS (sửa đổi năm 2000) bổ sung Điều lOa: “Trách nhiệm của các cơ
quan tiến hành tô tụng, người tiến hành tô tụng” là cơ chế đảm bảo cho việc áp
dụng biện pháp tạm giam một cách có căn cứ và khơng trái pháp luật, nâng cao
trách nhiệm của người có thẩm quyền. Do vậy, về mặt lý luận việc nghiên cứu biện
pháp tạm giam là rất cần thiết.
Thực tiễn áp dụng biện pháp tạm giam trong những năm qua cho thấy tình
hình vi phạm pháp luật trong việc áp dụng biện pháp này còn phổ biến, có lúc, có
nơi diễn ra khá nghiêm trọng nhất là tình trạng tạm giam quá hạn, tạm giam cả
những đối tượng mà pháp luật quy định không cần phải tạm giam. Nguyên nhân
chủ yếu của những vi phạm đó là do sự nhận thức không thống nhất giữa các cơ
quan tiến hành tố tụng. Các chủ thể có thẩm quyền thực hiện không đúng, không
đầy đủ các quy định về tạm giam. Ngoài ra, pháp luật về tạm giam còn chưa đổng
bộ, chưa dự liệu hết các đối tượng có thể bị áp dụng; chưa có sự giải thích cụ thể
dÃM lới nhiều cách hiổu khác nhau làm cho biện pháp tạm giam không dược thực
hiện một cách tốt nhất, không đáp ứng được yêu cầu của công tác đấu tranh, phòng
chống tội phạm; chưa đảm bảo một cách hữu hiệu các quyền tự do dân chủ của



3
c5ng dân. Thực tiễn đó địi hỏi phải nghiên cứu tạm giam một cách đồng bộ, tồn
diện, có như thế tạm giam mới có cơ chế đảm bảo thực hiện một cách có hiệu quả
nhất.
Vì vậy, việc nghiên cứu nhận thức đúng đáy đủ các quy định của pháp luật tố
tung hình sự về biện pháp tạm giam có ý nghĩa rất quan trọng cả về lý luận cũng
như thực tiễn.
Bởi những lẽ trên tôi lựa chọn đề tài: “B iện phá p tạm giam trong tơ tụng
ìùnh sự Việt N a m ” làm đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên năm 2001.
2 T ìn h hình nghiên cứu
Ngay từ khi BLTTHS chưa ra đời đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu, được
clỉ cập nhiều trong các cuốn sách, các tạp chí chuyên ngành luật. Tuy vậy, chưa có
rrột cơng trình nghiên cứu riêng vể chế định tạm giam, do vậy tạm giam chưa được
gải quyết một cách sAu sắc tồn diện dưới một góc độ hệ thống.
Bộ luật TỐ tụng Hình sự năm 1988 ra đời tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho việc
nghiên cứu các biện pháp cưỡng chế tố tụng hình sự cũng như các biện pháp ngăn
ciặn, trong đó có biện pháp tạm giam. Biện pháp tạm giam được đề cập trong nhiều
cịng trình khoa học: Giáo trình luật tố tụng hình sự ở các trường đại học chuyên
nịành luật; Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng Hình sự - Viện khoa học pháp lý Bộ
tv pháp 1992; Một số công trình nghiên cứu như: “.Một số vấn đề xung quanh việc
tạn giam. Phạm Thanh Bình, Tạp chí TAND số 4 năm 1996”; “ Tội phạm học, Luật
hnh sự, Luật tố tụng hình sự” GS TS Đào Trí ú c chủ biên Viện nghiên cứu Nhà
rước pháp luật Nxb Chính trị quốc gia 1994; “Các biện pháp ngăn chận và những
vin đề nâng cao hiệu quả của chúng” của tác giả Nguyễn Vạn Nguyên Nxb Công
ai nhAn dân 1995 và một số hài háo, hài viết đăng trên các tạp chí chun ngành:
Tip chí tồ án, Tạp chí kiểm sát, Tạp chí luật học...
Nhìn chung tình hình nghiên cứu đối với vấn đề này cịn những hạn chế nhất
đnh, mục đích và phạm vi nghiên cứu của các đề tài được tiếp cận ở các góc độ

pkáp lý khác nhau. Do vậy chưa đề cập và phân tích một cách đầy đủ có hệ thống
Ví biện pháp tạm giam. Trong phạm vi đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên của
ninh chúng tơi khơng có tham vọng giải quyết một cách triệt để trên phương diện
r(ng những vấn đề nêu trên mà chỉ nghiên cứu tạm giam dưới góc độ là một chế
đnh của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam; chỉ ra một số vấn đề vướng mắc trong
tlực tiễn áp dụng từ đó đưa ra các khuyến nghị nhằm hoàn thiện các quy định của
pláp luật về tạm giam


4
3 M ục đích, đối tuựng, p h ạm vỉ nghiên cứu củ a để tài
M ục đích của đề tài: Tìm hiểu sự cần thiết phải quy định tạm giam trong tố
Ung hình sự; xây dựng khái niệm tạm giam; trình bày một cách khái quát lịch sử
pầát triển của biện pháp tạm giam từ năm 1945 đến khi ban hành Bộ luật Tố tụng
Hình sự 1988; nghiên cứu các quy định của pháp luạt tố tụng hình sự về tạm giam.
Piân tích thực trạng trong việc áp dụng biện pháp tạm giam. Từ đó đưa ra các
njuyên nhân và các giải pháp khắc phục những hạn chế, vướng mắc trong việc áp
ding biện pháp tạm giam.
Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu chế định tạm giam mà cụ thể là
kiái niệm tạm giam; các quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về biện
pkáp tạm giam và việc áp dụngcác quy phạm của chế định tạm giam trong thực tiễn
đều tra, truy tố, xét xử.
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu các vấn đề nêu trên của chế định tạm
gairi dưới góc độ luật tố tụng hình sự đúng như tên gọi của để tài.
4. C ư sở lý luận vàp h u ơ n g p háp nghiên cứu của đề tài.
Cơ sở ]ý luận của đề tài là quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ
G í Minh, đường lối chính sách của Đảng ta về nhà nước và pháp luật. Đề tài được
trnh bày trên cơ sở nghiên cứu các văn bản pháp luật tố tụng hình sự của nhà nước,
CcC văn bản hướng dẫn áp dụng pháp luật tố tụng hình sự, các tài liệu pháp lý khác.
Dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ

njhĩa duy vật lịch sử, đề tài đặc biệt coi trọng các phương pháp tổng hợp, hệ thống,
lịch sử, so sánh, phân tích, trừu tượng hoá khoa học tác giả đã giải quyết các vấn đề
đít ra.
5. N h ữ n g đ ó n g góp mới củ a đề tài
Là một cơng trình nghiên cứu khoa học sinh viên, do vậy đề tài chỉ phân tích
rrột số vấn đề về chế (tịnh tạm giam, cũng như thực tiễn áp dụng các quy phạm
pláp luật tố tụng hình sự của chế định này. Trên cơ sở đó, tác giả đã đưa ra các luận
điểm khoa học về chế định tạm giam và một số quy định có liên quan đến chế định
rùy. Trong đề tài, lần đầu tiên:
1
- Trình bày sự cần thiết phải quy định tạm giam trong tố tụng hình sự Việt
Nim; Đưa ra khái niệm tạm giam một cách có căn cứ, khoa học và đầy đủ; phân
tích nội dung cụ thể của chế định này


5
2
- Phân tích thực trạng áp dụng biện pháp tạm giam từ 1996 đến nay, chỉ ra
một số vi phạm pháp luật trong việc áp dụng chế định này, đưa ra các nguyên nhAn
và -ác giải pháp khắc phục.
3- Dưới góc độ khoa học luật tố tụng hình sự, làm sáng tỏ sự cần thiết phải sửa
đổi, bổ sung: Đối tượng và trường hợp áp dụng; thẩm quyền ra lệnh tạm giam; thủ
tục tạm giam. Sự cần thiết phải bổ sung: Thời hạn tạm giam người bị bắt theo lệnli
tru/ nã; thời hạn tạm giam để đảm bảo thi hành hình phạt tù; thời hạn tạm giam
trong trường hợp huỷ bản án, quyết định để điều tra lại, xét xử lại; thời hạn tạm
giam để chuẩn bị xét xử Giám đốc thẩm, Tái thẩm trong trường hợp án có hiệu lực
plup luật tun bị cáo vơ tội nhưng có kháng nghị theo hướng tuyên có tội và có
căr cứ chứng tỏ người bị kết án có thể trốn hoặc cản trở cho việc xét xử; đề nghị sửa
đổi một số quy định của pháp luật có liên quan.
6. Bơ cụ c củ a đề tài

Đề tài có 49 trang, ngồi phần lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham
khí.o đề tài gồm ba chương với 8 mục.
C hư ơ ngl: B iện p h á p tạm g iam trong tơ tụng h ình sự Việt Nam .
Ch'.ỉơng2: T hự c trạng áp d ụ n g biện phá p tạm giam
Chương 3 . N g u yên n h â n của các vi phạm trong việc áp d ụ n g biện phá p tạm giam
và một sô vấn đê n âng cao hiệu quả của tạm giam .


6

CHƯỜNG I
BlậiN
QAM TRONG T ố IỈỤMG
HÌNH sự*
* ÍHÁP [Ạ'M
*
*
VIỆT NAM
1.1. Sựcánthiêt phải qiy địm biện pháp tạm gia m tirong T T H S Việt Nam
Tior.g hệ thống các 3Ìện piáp cưỡng chế tố tụ n g Minh sự, tạm giam chiếm vị
trí địp biệt cu an trong. Ả| dụng DĨện pháp tạm giam có ảnih hưởng lớn đến việc giải
quyếi cá niéu quả nhiệm vụ củi tố tụng hình sự, cũng mhư kết quả của cuộc đấu
tranh phòng chống tội phan nóichung. Tuy vậy, v iệc á p (đụng biện pháp tạm giam
luôn gắn liền vớ nhũng hm chê các quyền và lợi nclh hợp) pháp cu ả công dân được
ghi mận và bảo iảm tron; hiến iháp đặc biệt là quiyền b ấú khả xâm phạm ihAn thể.
Vấn ìể tự co cú rhốn vì bảo (ảm các quyền cômg dâm là mối quan tâm không
những của Đảng vả nhà iước ta nà còn là sự quan tầm (Ciủa cả cộn g đồng quốc tế .
Theo Điều 9 khoảr. 1 Côig ước quốc tế về các q u y ề n dâm sự chính trị: “M ọi người
đểu cổ (Ịuyền hưởng tựiìovà ơn linh cá nhân, kh ơ n g ai ibịi bắt h o ặ c giam giữ vô cớ,
khôn ỉ úi bị tước quyền tụ do củ nhân trừ trường h ợ p c ó ì lý do chính đáng vờ phải

theo nhĩriỊỊ thỉ) tục 11(1 phtp luật quy định”.
Hiến pháp 1992 tại Điều X) ghi nhận: “Ở nư ớ c C ộìng hồ x ã hội chủ nghĩa
Việt t i m các quyển con người về chính trị, dân sự , kinìiì tế, vân hố x ã hội được
tôn tiọng, thê hiện 0 câ( quyê) công dân và được q u y (định tro n g hiến pháp và
/mợ/”. Cũng :ại Hiến pháp 1992 ỉ>iều 71 ghi nhận:

C ơng' dìản có quyền bất khả xâm

phạm vc tnửi thể, khóiiỊỊ á có tìr bi bắt nêu khơng có qmycết đinh củ a T ồ án, quyết
(iịììh noiíc phê chiểu ci<(i Viện kểm sát trừ trường hợp phiụm tội q u ả tang. Nghiêm
cấm ?wi hình thứl' tru) lức, nhic hình". Đây là rmột nguiyên tắc Hiến pháp trọng
yếu. Nó đài hỏi đảm bảo :ho cơig dân khơng bị á|p dụng biện pháp tạm giam một
cách thiếu cơ sở và bất lìỢỊ pháp.
Đế giải q.iyết một VỊ án hìih sự, các cơ quan tiến hàinh tố tụng phải tiến hành
thu thập chứng cứ chứng ninh to phạm và người pihạm ttộ)i. Tạm si am là một trong
những công :ụ pháp lý đản bảo /iệc thu thập chứng (CỨ đạtt hiệu q u ả cao nhất, đồng
thịi cũng chíĩử là phươnị tiện lữu hiệu nhất bảo 'vệ các (quyền tự do dân chủ của
công lân.
ĩlụrc tiễn cùa cuộc cấu Iraih phòng chống lộ i iphạimi cho thấy: Trong hầu hết
các nhà mức hiện nav thì việc clống lại những hàn h vi pihỉạm lội luôn là một nhiệm
vụ qum trọng Cuộc d.íu tnnli nà/ gốm hai mặt pliịmg ngừía tội phạm và điều tra xử
lý lội phạn.


7
Nhà nước ta luồn coi phòng ngừa tội phạm là phương hướng chính của cuộc
đấu tranh phịng chống tội phạm. Trong cuộc đấu tranh này hệ thống các cơ quan
lập pháp, hành pháp giữ vai trò quan trọng. Mác khẳng định: “Nqười làm luật thỏnạ
thủi cần phải phòng ni>ừa tội phạm sao đ ể khỏi bị trừng phạt cìĩúiii>"(l'
Việc điều tra, xử lý người phạm lội dam bảo không một tội phạm nào không

hị phát hiện; không người phạm tội nào tránh khỏi sự trừng phạt. Đứng (lên bìII11
diện rộng có thể nói trừng phạt người phạm tội cũng có tác dụng phịng ngừa tội
phạm. Nó thể hiện sự nghiêm minh của pháp luật đối với người phạm tội từ đó răn
de những người có ý định phạm tội hoặc đang thực hiện hành vi phạm tội. Vấn đề
này Lê nin đã chỉ rõ: “Tác dụng ngăn ngừa cứa hình phạt hồn tồn khơm> phải ở
chỗ hình p h ạ t đó phải nặng mà là ở chỗ đ ã phạm tội thì khơng thốt khỏi hi trừng
phạt. Điểu quan trọng khơng phải là ở chỗ đỡ phạm tội thì bị trừng phạt nặn (Ị mà là
ở chồ không tội phạm nào không bị phát hiện,,<2). Trong việc điều tra và xử lý tội
phạm phải có sự hoạt dộng tích cực của các cơ quan tiến hành tố tụng, đổng thời
cũng không thể thiếu sự hiện diện của những người tham gia tố lụng hình sự. Trong
thực tiễn điều tra nhiều khi người tham gia tố tụng không thực hiện nghĩa vụ theo
giấy triệu tập của các cơ quan liến hành lố tụng. Do vậỵ, để ngăn chặn và phòng
ngừa việc không thực hiện các nghĩa vụ của những người tham gia tố tụng, pháp
luật cho phép các cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát, Toà án quyền áp dụng với những
người đó các biện pháp cưỡng chế tố tụng hình sự. Tạm giam là một trong những
biện pháp cưỡng chế đó. Khi áp dụng biện pháp tạm giam khơng thể loại trừ hoàn
toàn khả năng tiếp tục thực hiện tội phạm, trốn tránh việc điều tra, xét xử, cản trở
việc xác định sự thật về vụ án. Tuy nhiên, nó có thể hạn chế một cách có hiệu qua
khả năng thực hiện các hành vi nêu trên của bị can, bị cáo. Do vậy mà tạm giam
được các cơ quan tiến hành tố tụng sử dụng như một công cụ hữu hiệu trong cuộc
đấu tranh phòng chống tội phạm.
Xuất phái từ sự cần thiết đó ngay từ khi ra đời cho đến nay nhà nước ta dã sử
dụng tạm giam một cách có hiệu quả. Chế định tạm giam từng bước được hồn
thiện và ngày càng giữ vị trí quan trọng trong cuộc đấu tranh phòng ngừa và chống
các loại tội phạm, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân.
1.2. K hái n iệm , ý n gh ĩa củ a biện pháp tạm giam :
1.2.1 Khái niệm
Xung quanh khái niệm về biện pháp tạm giam hiện nay có nhiều quan điểm
khác nhau. Mỗi quan niệm nhìn nhận tạm giam dưới một góc độ nhất định. Có thể
nêu ra một số quan điểm san:


(I). Mác
a >

t ê

-ÁiighcM

rttív g ìiiA

'Ấ

T uyển lập. TẠp
p ^ f tta .- x ltC T O

I

N.xh Chính
ÍN x b - S l M

Irị q u ố c gi í i II
V n ÍỶ -

1994 Triingl5

ĩ/T rtU d


8
Q uan điêrn l \ “Tạm giam đó là biện pháp cơn thiết đ ể tiến hành điểu tra thu

thập đày đủ tài liệu, bằng chúng, tội trạng đ ể di đến kết luận miễn tỏ hay khơng
■~ tơ
*«*>(I)
miên
Q uan điếm 2: “ Tạm giam là biện pháp ngùn chận nghiêm khắc nhất để cách
/v người bị tạm giam với x ã hội trong một 1ÌĨƠÌ gian nhất định, hạn chê một sơ quyền
cơng (lân, tìo cơ quan Đ iều tru, Viện kiểm sứt, Toà án úp dụng dối với bị can, bị cáo
phạm tội trong những trường hợp nghiêm trọng hoặc bị can, bị cáo phạm tội mà Bộ
luật hình sự quy định hình phạt tù trên một năm và có căn cứ cho rằng người đó có
th ể trốn hoặc cản trở việc điểu trơ, xét x ử hoặc có th ể tiếp tục phạm tội” (2>
Q uan điểm 3: “Tạm giam là biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc nhất được áp
dụng đối với bi can, bị cáo phạm tội mà Bộ luật hình sự quy định hình phạt tù trên
một năm và có căn cứ cho rằng người đó có th ể trốn hoặc cản trở việc điểu tra, xét
x ử hoặc có th ể tiếp tục phạm t ộ i ” (ỉ)
Q uan điểm 4: “Tạm giam ìà biện pháp tước bỏ tự ào có thời hạn do cơ quan
Điều tra, Viện kiểm sút, Toủ án áp dụng đối với bị can, bị cáo phạm tội trong
trường hợp nghiêm trọng hoặc vê tội có hình phạt tù trên m ột năm và có căn c ứ đ ể
cho rằng nếu bi can, bị cáo dược trả tự do họ có th ể trốn hoặc cản trở việc điều tra,
truy tố, xét x ử hoặc tiếp tục phạm tội” <4)
Q uan điểm 5: “Tạm giam là m ột biện pháp ngăn chặn trong tơ tụng hình sự
do cơ quan Đ iều tra, Viện kiểm sát, Toà án áp dụng đối với bị can, bị cáo phạm tội
trong những trường hợp nghiêm trọng hoặc bị can bị cáo về tội mà Bộ luật hình sự
quy định hình p h ạ t tù trên một năm và có căn cứ cho rằng người đó có th ể trốn
hoặc cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc có th ể tiếp tục phạm tội"(ĩ)
Q uan điêm 6: “ Tạm giam là biện pháp cách ly bị can, bi cáo với x ã hội trong
thời gian nhất định nhằm ngăn chận hành vi trốn tránh pháp luật, cản trở việc điểu
tra, truy tố, xét xử, thi hành án được thuận lợi'',6>

(1). Luật bảo đảm quyền tự do và bất khả xâm phạm đối với nhà ở, đổ vạt, thư tín của nhan clíln. Tài liệu
học tạp Thái bình 1960

(2). Sổ tay thuật ngữ pháp lý thông dụng-Nguyễn Duy Lãm chủ biên Nxb Giáo Dục 1998 trang 323
(3). Các biện pliáp ngăn chặn và những vấn đề nAng cao hiệu quà của chúng Nguyễn Vạn Nguyên Nxb
Công an nhân dân 1995 trang 110
(4).Tội phạm học, Luật hình sự và Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Viộn nghiên cứu Nhà nước pháp luật
GS TS Đào T rí ú c chủ biên Nxb Chính trị Quốc gia H 1994 trang 5 13
(5).Giáo trình Luật tổ tụng hình sự Việt Nam, trường Đại học L.uiỊl H;ì Nội, Nguyền Văn Huyên chủ biên
Nxb C ồng an nliíìn đíln H 19 9 X Inmp 135
(6).

T ừ điển giải ihích-tluiẠt ngữ luột học Luộl hình sự, Luật lố lụng hình sự trường đại học Luật Hà nội

PCỈS.TS N guyẻn Ngọc Hoìi chú biên Nxh Cổng <111 nliAn dan H i y w iraiiR 224


9
Tiên dây là 6 quan điểm khác nhau về cùng khái niệm “Tạm giam". Sở dĩ có
các quan điểm khác nhau đó là vì BLTTHS cũng như các văn bản hướng dẫn thi
hành BLTTHS chưa giải thích cụ thể khái niệm “tạm giam". Tuy nhiên ở góc độ
nào đó một số quan điểm cho rằng tạm giam là một “biện pháp ngăn chặn” (quan
điểm 2, 3, 5). Một số quan điểm lại cho rằng tạm giam là một biện pháp “cần thiết”
(quan điểm 1); Tạm giam là “biện pháp tước bỏ tự do có thời hạn” (quan điểm 4);
Tạm giam là “biện pháp cách /v hi can, bi cáo với x ã hội trong thời hạn nhất dinh”
(quan điểm 6). Thế nhưng nội hàm của khái niệm biện pháp ngăn chặn hiện nay
cũng chưa hề có một sự hướng dẫn giải thích của nhà làm luật và trong giới khoa
học cũng chưa có sự thống nhất chung về khái niệm đó; Cịn khái niệm “cần thiết”
thì rất chung chung trừu lượng, khơng thể định tính và định lượng dược do đó hiểu
theo nghĩa nào cũng được. Quan điểm 4 và quan cliổm 6 thì có chỉ rõ hơn về nội
hàm của I1 Ĩ: “Biện pháp tước bó tự do có thời hạn", “Biện pháp cách ly bi can, bị
cáo với x ã hội trong thời hạn nhất định". Hầu hết các quan điểm đều chỉ ra đối
tượng áp dụng biện pháp này là bị can, bị cáo (quan điểm 2, 3, 4, 5, 6); Thẩm quyền

áp dụng là cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát, Toà án (quan điểm 2, 4, 5); Các trường
hợp áp dụrig (quan điểm 2, 3, 4, 5). Cá biệt có một số quan điểm chỉ ra mục đích áp
dụng (quan điểm 1, 6).
Tuy nhiên nếu nhìn trên phương diện khái quát nhất ta thấy các quan điểm
trên ở một phương diện nào đó đã chỉ ra được nội hàm của khái niệm tạm giam. Thế
nhưng đi vào phân tích cụ thể từng quan diểm một ta thấy có những hạn chế nhất
định. Quan điểm 1 mới chí ra dược nó là một “biện pháp cẩn t h i ế t Chỉ được mục
đích áp dụng là: “ Nhằm tiến hành điêu tra, thu thập dầy đủ tài liệu, bằng chứng, tội
trạng đ ể ổi đến kết luậiì miễn tơ hay khơng miễn t ố \ Thế nhưng lại chưa chỉ ra
được chủ thể có thẩm quyền áp dụng là ai? Đối tượng áp dụng là những người nào?
Áp dụng dựa trên căn cứ nào? Thủ tục áp dụng ra sao? Ngoài ra quan điểm này mới
chỉ thấy được tạm giam như một hiện tượng, một hoạt động mà chưa chỉ ra được
bản chất của tạm giam là gì. Tương tự như vậy quan điểm 6 cũng mới chỉ ra được
bản chất của tạm giam là biện pháp cách ly bị can, bị cáo với xã hội trong một thời
gian nhất định; đối tượng áp dụng là: “bị can, bị cáo” và mục đích áp dụng: “Nhằm
ngăn chặn hành vi trốn tránh pháp luật, cản trở việc điểu tra, truy tố, xét xử, thi
hành án dược thuận lợi". Quan điểm này cũng chưa chỉ được chủ thể có thẩm
quyền; thủ tục; tăn cứ; các trường hợp áp dụng. Không những thê quan điểm 3 cũng
chưa chỉ được chủ thế có thẩm quyền áp dụng là ai? Việc quan điểm 2, 4, 5 cho
rằng chủ thể có thẩm quyền áp dụng là cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát, Tồ án là
chưa chính xác bởi vì tất cả các cơ quan tiến hành tố tụng đều thực hiện các nhiệm
vụ cụ thể do luật định thông qua các chủ thể có thẩm quyển chứ bản thãn cơ quan


10
thì khơng thể thực hiện được. Hơn nữa các quan điểm: 2, 3, 4, 5 đều đưa ra khái
niệm tạm giam căn cứ vào các “Trườnq họp áp cìụiiíỊ các hiện pháp tạm qiam" vấn
đổ ctặt ra khi nhà làm luậl sửa dổi, hổ sung trường hợp áp dụng thì tất nhiên các khái
niệm dó khổng cịn phù hợp. Theo chúng tôi Irong nội hàm khái niệm tạm giam
không nên đưa các trường hợp đó vào mà chỉ nên ghi nhận một các chung nhất thì

sau này dù nhà làm luật có sửa đổi bổ, sung các trường hợp áp dụng thì tính ổn định
của khái niệm tạm giam sẽ được đảm bảo.
Hầu hết các quan điểm đều cho rằng đối tượng áp dụng biện pháp tạm giam là
bị can, bị cáo nhưng theo chúng tôi ghi nhận như vậy là chưa đầy đủ vì trong thực
tiễn các cơ quan có thẩm quyền vẫn áp dụng biện pháp tạm giam với người bị kết
án. Theo hướng dẫn của các cơ quan chức năng thì

đối tượng trên cũng có thể

bị áp dụng biện pháp lạm giam trong trường hợp: “Nọười bị kết án trong thời ýa n
đang chờ chấp hành hànli phạt tù hoặc dang chấp hành hình phạt tù thì bỏ trốn, cơ
quan có thẩm quyển (íã ra lệnh fniv nã sau đó họ hi bất và bị áp dụng biện pháp
tạm ịỊÌam"(i). Hơn nữa tại Điều 256 BLTTHS ghi nhận: Hội dồng giám đốc thẩm có
quyền ra lệnh tạm giam trong trường hợp: “Huỷ bản án đ ể điều tra lại, xét x ử lại vù
xét thấy cần tiếp tục tạm giam bị cáo là cần thiết". Phải hiểu rằng trong trường hợp
này là tạm giam người “bị kết án” chứ không phải là “Tạm giam bị cáo". Sở dĩ như
vậy vì trong trường hợp này bản án đó đã có hiệu lực pháp luật, và họ tham gia tố
tụng với tư cách là người bị kết án chứ không phải là bị cáo. Do vậy trong khái niệm
về tạm giam cũng cần phải ghi nhận đối tượng trên.
Như vậy từ những phân tích trên, để xây dựng được một khái niệm về tạm
giam thì phải trả lời đưực các câu hỏi: Bản chất của tạm giam là gì? Chủ thể nào có
thẩm quyền áp dụng? Đối tượng bị áp dụng là những ai? Thủ tục áp dụng như thế
nào? Dựa trên căn cứ nào? VÌ1 mục đích của việc áp dụng là gì? Theo chúng tơi :
1. X ét vê bẩn chất: Là biện pháp mà khi áp dụng người bị áp dụng sẽ bị cách li
khỏi xã hội trong một thời gian nhất định. Trong thời gian đó họ bị hạn chế một số
quyền cơng dân.
2. C hủ th ể có thẩm quyền áp d ụ n g : Đó là các chủ thể có thẩm quyền của các cơ
quan Điều tra, Viện kiểm sát, Toà án
3. Đ ối tượng bị áp dụng: Là bị can, bị cáo, người bị kết án.
4. T h ủ tục áp dụng: Phải có lệnh viết của người có thẩm


quyền. Lệnh đó phái

được giao cho người bị lạm giam một bản( bản sao).
5. Căn cứ áp dụng: Dựa trôn một số căn cứ được quy (lịnh tại Điều

61BLTTHS

(1). Thông tư liC‘ 11 ngành số 03/TTLN ngày 07/01/1995 của Toà án nhAn tối cao, Viện kiểm sát nhan dAn
tối cao, Bộ Nội vụ Hướng dăn thi hành mội số quy định của Bộ luẠI (ố lụng hình sự


6.

M ụ c đích áp dụng. Nhằin ngăn chặn hành vi trốn tránh pháp luật, cản trở việc

diều tra truy tố xét xử và đảm bảo việc thi hành án.
Từ nhận thức trên, theo chúng lơi có thể đưa ra khái niệm tạm giam như sau:
‘Tam giam là biện pháp cách ly bị can, bị cáo người bị kết án với x ã hội trong
m ột thời gian n h ấ t định, do chủ thê có thẩm quyền của cơ quan Đ iều tra, Viện
kiểm sát, Toà án, áp d ụng theo đ ú n g trình tự, thủ tục, căn cứ luật định, nh ằ m
ngăn chặn h à n h vi trốn tránh p h á p luật, gây kh ó k h ă n cho việc điều tra, truy tô,
xét x ử hoặc đảm bảo việc thi h à n h á n ”.
1.2.2. Ý nghĩa của biện pháp tạm giam
Tạm giam có ý nghĩa rất lớn trong cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm cũng
như bảo đảm các quyền tự do dân chủ của công dân cụ thể như sau:
T h ứ n h ấ t: Tạm giam góp phần nâng cao hiệu lực quản lý.nhà nước, củng cố
tăng cường pháp chế XHCN. Là biện pháp thể hiện sự kiên quyết của Nhà nước
trong việc đấu tranh phòng chống tội phạm: Với việc áp dụng biện pháp tạm giam
sẽ bảo đảm cho xã hội được ổn định; trật tự pháp luật được giữ vững; chế độ XHCN

được bảo vệ; các quyền lợi hợp pháp của cồng dân được tôn trọng. Tạo điều kiện
cho việc đấu tranh khám phá tội phạm được nhanh chóng đảm bảo không để lọt tội
phạm không làm oan người vô tội, tiến tới loại trừ tội phạm khỏi đời sống xã hội
T h ứ h a i: Tạm giam là phương tiện hữu hiệu bảo đảm cho hoạt động điều tra,
truy tố, xét xử, thi hành án đạt hiệu quả cao nhất. Cụ thể đây là biện pháp nhằm
đảm bảo sự có mặt của bị can, bị cáo theo giấy triệu tập của cơ quan tiến hành tố
tụng. Đảm bảo tính chính xác, khách quan cuả hoại động tố tụng; đảm bảo bí mậi
điều tra, ngăn ngừa việc thơng cung của những người vi phạm với nhau và vứi người
khác. Ngăn ngừa đối tượng tiếp lục phạm tội mới hoặc tìm cách xoá bỏ dấu vết,
chứng cứ, tài liệu liên quan đến vụ án cũng như loại trừ ý định phạm tội của những
người xung quanh. Ngồi ra tạm giam cịn là biện pháp bảo đảm cho bản án khi Toà
án tuyên được thi hành nghiêm chỉnh khi chúng có hiệu lực pháp luật.
T h ứ ba: Tạm giam tạo cơ sở pháp lý vững chắc bảo đảm tôn trọng các quyền
cơ bản của công dân được hiến pháp và luật ghi nhận. Đảm bảo cho khơng một
cơng dân nào có thể bị tạm giam khi khơng có căn cứ và trái pháp luật.
T h ứ tư: Tạm giam còn thể hiện tính ưu việt của nhà nước ta: Là biện pháp
đám hảo cho mọi người dân cìược sống trong một xã hội an tồn, các quyền và lợi
ích của mỗi người được tôn trọng và háo vệ, tránh được sự tấn công, xâm hại từ phin


12
các đối tượng nhất định đảm bảo cho mọi người dân yên tâm sinh sống học tập, làm
việc, tham gia vào cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm đạt hiệu quá cao nhất.
1.3. Lịch sử phát triển của các qui định về tạm giam trong T T H S Việt Nam
Tạm giam là một trong những biện pháp cưỡng chế tố tụng nghiêm khắc. Khi
áp cỉựng, biện pháp này trực tiếp hạn chế quyền bất khả xâm phạm thân thể của
công dân. Do vậy tạm giam phai được ghi nhận trong các văn bản pháp luật có giá
trị pháp lý cao nhất của nhà nước. Nhận thức được vai trị đó tạm giam ln được sử
(lụng tihư một cơng cụ, phương tiện sắc bén để đấu tranh chống các thế lực thù địch
và các tội phạm nguy hiểm khác.

Ngay từ khi nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời ngày 02/09/1945 nhà
làm luật ban hành khá nhiều văn bản qui định vể tạm giam. Điều 11 Hiến pháp
1946 qui định: "T ư p h á p chưa quyết đinh thì khơng được bắt bớ và giam cám cơng
dân Việt N ơm ". Đã đặt nền móng cho sự ra đời và phát triển của chế định tạm giam.
Tuy nhiên qui định đó chỉ mang tính ngun tắc, tạm giam trong giai đoạn đó chưa
được quy định trong một văn bản pháp luật riêng biệt mà chỉ thấy trong các văn bản
pháp luật về tổ chức như sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01/1946 về tổ chức Toà án và
ngạch thẩm phán; sắc lệnh 131/SL ngày 07/11/1950 về cái cách bộ máy tư pháp và
công an; sắc lệnh 85/SL ngày 07/11/1950 về cải cách bộ máy tư pháp; sắc lệnh số
76/ SLngày 20/05/1950 về cơng chức pham pháp. Ngồi ra thẩm quyền ra lệnh tạm
giam, thủ tục tạm giam cũng bước đầu được ghi nhận.
Như vậy ngay từ khi mới giành được chính quyền nhà nước ta đã rất chú trọng
đến việc xây dựng các qui định về tạm giam, đảm bảo cho không một công dân, cá
nhân nào bị hạn chế quyển tự do thân thể khi không thuộc các trường hợp qui định
của pháp luật. Các qui định về đối tượng bị áp dụng, chủ thể có thẩm quyền áp
dụng, thủ tục áp dụng đã manh nha hình thành. Thể hiện sự quan tâm của Nhà nước
ta trong việc bảo vệ quyền tự do dân chủ của công dân nhưng cũng thể hiện sự
cương quyết của Nhà nước đối vói các phần tử chống đối xã hội. Tuy Iihiên do hồn
cánh lúc dó, nhà nước ta chưa thể xây dựng chế định tạm giam một cách đổng bộ,
thống nhất.
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ mở ra một trang sử mới của dAn tộc. Để
đáp ứng kịp thời cơng cuộc đấu tranh phịng chống tội phạm đặc biệt là các tội hoạt
động chống phá chính quyền cách mạng, nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản
pháp luật đáp ứng với tình hình mới trong đó có nhiều văn bản pháp luật có quy
định về tạm giam như: sắc lệnh số 102/SL - L005 ngày 20/05/1957 quy định về việc
bảo đảin sự tự do than thể và quyền bất khả xAm phạm đối với nhà ở, đồ vật, thư tín


13
của nhân dân; sắc luật số 002/SL ngày 18/06/1957 quy định về những trường hợp

phạm pháp quả lang và trường hợp khẩn cấp; Nghị định 301/TTg ngày 10/7/1957
của Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết thi hành luật số 103/SL- L005 và sắc
lệnh 002/SL ngày 18/6/1957; Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (1960); Thông
tư số 427 TT/LB 28/06/1963 của VKSNDTC và Bộ Công an quy định tạm thời một
số nguyên tắc về quan hệ công tác giữa Viện kiểm sát và Công an. Các văn bản luật
trên đã ghi nhận về tạm giam khá đầy đủ: v ề chủ thể có thẩm quyền ra lệnh tạm
giam; thời hạn tạm giam; gia hạn tạm giam; thủ tục tạm giam. Tuy nhiên các quy
định dó cịn có rất nhiều hạn chế, khơng rõ ràng, khó áp dụng. Đối tượng xác định
là "can phạm " còn nhiều chung chung. Các chủ thổ có thẩm quyền áp dụng CỊ11 rất
chồng chéo, chưa mang tính khái quái V..V...
Thắng lợi của chiến dịch Hồ Chí Minh 1975 đi đến sự thống nhất cả nước về
mặt Nhà nước: Hệ thống pháp luật của cả hai miền được thống nhất và có hiệu lực
trên phạm vi toàn lãnh thổ. Trong thời kỳ này Nhà nước ta cũng ban hành nhiều văn
bản từng bước hoàn thiện các chế định pháp luật trong đó có chế định tạm giam. Cụ
thể là các Sắc luật số 02/SL ngày 15/03/1976 của Chính phủ cách mạng lâm thời
cộng hồ Miền Nam Việt Nam quy định một số biện pháp ngăn chặn như bắt bình
thường, bắt khẩn cấp, bắt phạm tội quả tang, tạm giam. Chính những quy định này
đã góp phần vào việc Iiíìng cao hiệu quả pháp lý của c h ế định tạm giam trong thực

tiễn đấu tranh phòng ngừa tội phạm.
Đại hội Đảng cộng san Việt Nam lổn thứ VI iháng 12 năm 1986 đã đề ra
đường lối đổi mới tồn diện ct nước, mở rộng dân chủ tăng cường pháp chế XHCN
tiến tới xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân. Trong tình hình
mới đó Nhà nước ta đã ban hành rất nhiều Bộ luật điều chỉnh nhiều lĩnh vực khác
nhau trong đó có tố tụng hình sự. Ngcày 28/06/1988 Quốc hội thơng qua Bộ luật Tố
tụng Hình sự đầu tiên trong lịch sử pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam, đánh dấu
bước tiến mới trong việc pháp điển hoá pháp luật tố tụng hình sự. Chế định tạm
giam được quy định tại chương V BLTTHS cùng với các biện pháp ngăn chặn khác
như: Bắt, tạm giữ, bảo lĩnh, cấm đi khỏi nơi cư trú, đặt tiền hoặc tài sản để bảo đảm
tạo thành chương: “Các biện pháp ngăn chặn". Các biện pháp ngăn chặn ngày càng

dược hồn Ihiện trong dó có chế định lạm giam. Trong tình hình mới hiện nay qua 3
lần sửa đổi bổ sung ngày 30/6/1990; 22/12/1992; 09/6/2000 chế định tạm giam
ngày càng được hoàn Ihiộn đáp ứng kịp thời địi hỏi của tình hình mới. Đây là bước
phát triển rất lớn, thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đối với các biện ngăn
chặn nói chung và tạm giam nói riêng: Xây dựna tạm giam ngày càng chặt chẽ, đầy
đủ, đổng bộ và phù hợp với thực tiễn.


14

1.4. C á c quy định cún pháp luật tô tụ n g hình sụ về biện p h áp tạm giam
1.4.1. Đối tưựng và các (rường họp áp dụng biện pháp tạm giam.
1.4.1.1. Đ ôi tượng áp dụng:
Tạm giam là biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc nhất trong các biện pháp ngăn
chăn của tố tụng hình sự. Do vậy chỉ có những đối tượng nhất định mới bị áp dụng
biện pháp ngăn chặn này. Theo khoản 1, Điều 70 BLTTHS thì đối tượng áp dụng
biện pháp tạm giam là bị can, bị cáo.
* Bị can là người đã bị khởi tố về hình sự ( khoản 1, Điều 34 BLTTHS)
* Bị cáo là người bị Toà án quyết định đưa ra xét xử ( khoản 1, Điều 34 BLTTHS).
Như vậy những người chưa có quyết định kliưi tố về hình sự hoặc chưa bị Tồ
án quyết định đưa ra xél xử theo tội danh mà Viện kiểm sát truy tố thì trong mọi
trường hợp họ khơng thể bị áp dụng biện pháp tạm giam.
Tuy nhiên không phải bất kỳ bị can, bị cáo nào cũng có thể bị áp dụng biện
pháp tạm giam, mà chỉ trong các trường hợp nhất định thì mới có thể áp dụng biện
pháp tạm giam đối với họ.
1.4.1.2. Các trường họp áp d ụng biện phá p tạm giam .
Theo khoản 1 Điều 70 BLTTHS tạm giam có thể được áp dụng đối với bị can,
bị cáo trong các trường hợp sau:
1. Bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng; phạm tội rất nghiêm trọng
(Điểm a khoản 1 tìiéu 70 BLTTHS)

2. Bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, phạm tội ít nghiêm trọng mà Bộ luật
hình sự quy định hình phợt íù trên hai năm và có căn cứ cho rằng người đó có th ể trơn
hoặc cản trở cho việc diều tra, truy tơ, xét x ử hoặc có th ể tiếp tục phạm tội ịĐiểm b
khoản 1 Điêu 70 BLTTHS).
Nghiên cứu các quy định của BLHS thấy: Khi bị can, bị cáo thực hiện hành vi
phạm tội được quy định tại các Điều: 94; 125; 126; 128; 130; 148; 149; 152; 159;
265; 270; 271; 274; 3Ơ8; 340 và tại khoản 1 các Điều 102; 105; 106; 108; 110; 121;
122; 123; 124; 127; 129; 131; 141; 142; 145; 147; 154; 161; 163; 169; 171; 177;
178; 199; 228; 223; 245; 246; 259; 262; 268; 287; 307; 321; 328 BLIIS 1999 thì
trong mọi lrường hợp bị can, bị cáo không thể bị áp dụng biện pháp lạm giam (l'

( I ). Xem: BLHS 1999 Nxb Chính trị

<|UỐCgia 11 2000


15
1.4. 2. Những trường họp không áp dụng biện pháp tạm giam.
Theo khoản 2 Điều 70 BLTTHS (l) thì các trường hợp sau đây không áp dụng
hiện pháp tạm giam dối với họ mà áp dụng biện pháp ngăn chặn khác (trừ trường
hợp đặc biệt).
* Bị can, bị cáo là phụ nữ có thai hoặc đang thời kỳ ni con dưới 36 tháng tuổi
mà có nơi cư trú rõ ràng.
* Bị can, bị cáo là người già yếu, là người bệnh nặng mà có nơi cư trú rõ ràng.
Ngồi ra theo Điều 273 BLTTHS và các quy định của BLTTHS thì khi có đầy
đủ cơ sở như người đã thành niên, chỉ tạm giam người chưa thành niên khi:
* Đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi; khi có đủ căn cứ chỉ tạm giam khi
họ phạm tội rất nghiêm trọng do cố ý hoặc phạm tội đặc biệt nghiêm trọng.
* Đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi; khi có đủ căn cứ chỉ tạm giam khi
họ phạm tội nghiêm trọng do cố ý, phạm tội rất nghiêm trọng hoặc phạm tội đặc

biệt nghiêm trọng.
Do đó nếu người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi, nếu có đầy
đủ căn cứ để áp dụng biện pháp tạm giam, nhưng tội phạm mà họ thực hiện là tội í!
nghiêm trọng, nghiêm trọng; rất nghiêm trọng do vơ ý thì họ cũng không thể bị áp
đụng biện pháp này. Đối với người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến chưa đủ 18
tuổi, nếu họ thực hiện tội phạm mà tội phạm đó l.à tội ít nghiêm trọng; tội nghiêm
trọng do vơ ý thì trong mọi trường hợp cũng khơng thể áp dụng biện pháp tạm giam
đối với họ mặc dù có đẩy đủ các căn cứ để áp dụng.
1.4.3. Thẩm quyền ra lệnh tạm giam.
*

Thẩm quyền ra lệnh lạm giam là khả năng của một chủ thể dược nhà nước

trao cho quyền dược quyết định việc tạm giam một dối tượng nhất định.
Thẩm quyền ra lệnh tạm giam được quy định tại khoản3 Điều 70 trong mối
quan hệ với Khoản 1 Điều 62 BLTTHS theo đó các chủ thể sau đây có quyền ra
lệnh tạm giam:
1. Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và Viện kiểm sát
quân sự các cấp.
2. Chánh án, Phó chánh án Tồ án nhân dân và Toà án quân sự các cấp.

( I ). Xem: Điều 70 BI .TI IIS Nxli ( 'Itínli trị tỊtiôc gici 11 2000


16
3. Thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh hoặc Toà án quân sự cấp quân khu trở
nên chủ toạ phiên tồ .
4. Trưởng cơng an, Phó trưởng cơng an cấp huyện; Thủ trưởng, Phó thủ trưởng
cơ quan điều tra cấp tỉnh trở lên, Thủ trưởng, Phó thủ trưởng cơ quan điều tra các
cấp trong quân đội nhân dân.

Lệnh tạm giam của các chủ thể được quy định tại điểm 4 nêu trên phải được
Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành.
Trong trường hợp han án hoặc quyết định bị kháng nghị theo trình tự Giám
đốc thẩm thì Hội đổng Giám đốc thẩm cũng có quyển ra lệnh tạm giam.(l)
1.4.4. Thủ tục tạm giam.
*

Thủ tục tạm giam là trình tự luật định mà người có thẩm quyền khi áp dụng

biện pháp tạm giam phải tuân thủ một cách triệt để.
Thủ tục tạm giam được quy định tại Điều 70 BLTTHS cụ thể là: Khi áp dụng
biện pháp tạm giam phải có lệnh viết của người có thẩm quyền. Lệnh tạm giam phải
ghi rõ: Ngày, tháng, năm, họ tên, chức vụ của ngưòri ra lệnh; họ tên, ngày, tháng,
năm sinh, địa chỉ của người bị tạm eiam và lý do để tạm giam trong đó chỉ rõ tội
phạm mà bị can, bị cáo thực hiện; căn cứ áp dụng biện pháp tạm giam. Lệnh tam
giam phải có chữrký của người ra lệnh và có đóng dấu. Đối với các chủ thể được
quy định tại điểm d khoản 1 Điều 62 thì lệnh tạm giam phải có sự phê chuẩn của
Viện kiểm sát cùng cấp: Mục phê chuẩn của Viện kiểm sát phải ghi rõ ngày tháng
năm phê chuẩn, chữ ký, họ tên, chức vụ của người phê chuẩn và có đóng dấu. Người
bị tạm giam phải được giao nhận bản sao lệnh tạm giam. Cơ quan ra lệnh tạm giam
phải kiểm tra căn cước của người bị tạm giam và phải thơng báo ngay cho gia đình
người bị tạm giam và cho chính quyền xã, phường, thị trấn hoặc cơ quan tổ chức nơi
người bị tạm giam cư trú hoặc làm việc biết<2)
1.4.5. Thòi hạn tạin giain.
Bộ luật Tố tụng Hình sự khơng có một điều luật cụ thể nào quy định về thời
hạn tạm giam trong tất ca các giai đoạn của quá trình tố tụng. Tuy nhiên nó lại được
quy định cụ thể tại gác chương của BLTTHS. Nghiên cứu các quy định cụ thể ta
thấy có các thời hạn sau:
1.4.5.1. T hời h ạ n tạm giam đ ể điều tra; p h ụ c hồi điều tra; điều tra b ổ sung; điều
tra lại.


( 1). Xem Điểu 256 BLTTHS Nxb Chính trị C|UỐC gia H 2000.
(2). Xem: Điều 70 BLTTHvS Nxb Chính trị quốc gia H 2000.


17
// Thời hạn tạm giam đè diều tra.
*

Thời hạn tạm giam để điều tra: Là khoảng thời gian do luật quy định cho phép

cơ quan điểu tra được tạm giam bị can để tiến hành các hoạt động điều tra.
Thời hạn điều tra được quy định tại Điều 71 BLTTHS (l)Theo Điều 71 BLTTHS thì:
a/ Vê thời han tam giam:
Phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của từng hành vi phạin
tội, BLTTHS quy định:
* Thời hạn tạm giam để điều tra đối với tội ít nghiêm trọng không quá 3 tháng
(kể ca gia hạn tạm giam).
* Thời hạn tạm giam để điều tra đối với tội nghiêm không quá 6 tháng (kể cả
gia hạn lần 1 và lần 2)
* Thời hạn tạm giam để điều tra đối với tội rất nghiêm trọng không quá 9
tháng (kể cả gia hạn tạm giam lần 1 và gia hạn tạm giam lần 2)
*Thời hạn tạm giam để điều tra đối với tội đặc biệt nghiêm trọng không quá
16 tháng (kể cả gia hạn tạm giam lần 1; gia hạn tạm giam lần 2 và gia hạn tạm giam
lần 3).
* Riêng đối với các tội xâm phạm an ninh quốc gia có thể kéo dài hơn 16
tháng, nhưng việc gia hạn tạm giam có tính chất đặc biệt như vậy phải do Viện
trưởng Viện kiểm sát nhân dán tối cao quyết định.
b/ Về thẩm quyền sia han tam siam đ ể điều tra: Các chủ thể sau được quyền gia
hạn:

* Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh và Viện trưởng Viện kiểm sát
quân sự cấp quân khu trở lên có quyền gia hạn tạm giam lần thứ nhất (khơng q 1
tháng đối với tội ít nghiêm trọng; không quá 2 tháng đối với tội nghiêm trọng;
không quá 3 tháng đối với tội rất nghiêm trọng và không quá 4 tháng đối với tội đặc
biệt nghiêm trọng); Có thể gia hạn tạm giam lần 2 khơng q 1 tháng đối với tội
nghiêm trọng.
* Viện trưởng Viện kiếm sất nhân dân tối cao và Viện trưởng Viện kiểm sát
quân sự trung ương có thể gia hạn tạm giam lần 2 (không quá 2 tháng đối với tội rất
nghiêm trọng, không quá 4 tháng đối với tội đặc biệt nghiêm trọng).

(1). Xem: BLTTHS Nxb Chính trị quốc gia H 2000.


18

Việc gia hạn tạm giam lần thứ 3 đối với các tội đặc biệt nghiêm trọng cũng
như gia hạn tạm giam lẩn cuối cùng đối với tội xâm phạm an ninh quốc gia thì thẩm
quyền gia hạn tạm giam chỉ (huộc về Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
/. Thỏi hạn tạm giam trong trường họp phục hồi điếu tra, điều tra bổ sung, điều tra lại
Thời hạn tạm giam để phục hồi điều tra, để điều tra bổ sung, diều tra lại được
quy định cụ thể tại Điều 98 BLTTHS (1). Theo khoản 4 Điều 98 trong mối quan hệ
với khoản 1, 2 Điều 98 thì:
Li/ Thời han tam giam trong trường hơi) phuc hồi điểu tra
* Đối vói tội ít nghiêm trọng khơng q 2 tháng
* Đối với tội nghiêm trọng, tội rất nghiêm trọng không quá 4 tháng kể cả gia
hạn tạm giam 1 lần (khổng quá 2 tháng).
* Đối với tội đặc hiệt nghiêm trọng khơng q 3 tháng. Nếu vu án cổ nhiều
tình tiết phức tạp thì có lliể gia hạn tạm giam I lần khơng q 3 tháng.
b/. Thời han tam iỉianì tronỉi trường hop điều tra b ổ sung:
* Đối với vụ án do Viện kiểm sát trả lại để điều tra bổ sung, nếu có áp dụng

biện pháp tạm giam thì thời hạn tạm giam khơng q 2 tháng.
* Đối với vụ án đo Toà án trả lại để điều tra bổ sung; nếu có áp dụng biện
pháp tạm giam thì thời hạn tạm giam khơng q 1 tháng.
Tuy nhiên Luật cũng quy định Viện kiểm sát và Toà án khi trả lại hồ sơ để
điều tra bổ sung thì chỉ được trả lại hồ sơ để điều tra hổ sung không quá 2 lần; mỗi
lẩn tra lại hồ sơ để điều tra hổ sung nếu có áp dụng hiện pháp tạm giam thì thời hạn
tạm giam cũng khơng dược quá thời hạn đã nêu trên.
c/. Thời han tam giam trong trườnn lì ƠI? điều tra lai:
Khi vụ án được điều tra lại, nếu áp đụng biện pháp tạm giam thì thời hạn tạm
giam sẽ tuân theo quy định tại Điều 71 BLTTHS nghĩa là sẽ tính thời hạn tạm giam
như đối với các trường hợp bình thường khác.
I.4.5.2. T hời hạn tạm giam đ ể hoàn thành bản cáo trạng.
* Thời hạn tạm giam để hoàn thành bản cáo trạng là khoảng thời gian do luật
quy định cho phép Viện kiểm sát được tạm giam bị can, để đảm bảo cho hoạt dộng
truy tố được thuận lợi.
00

€>;ều3ô 8U TĨM S

Nx li

-frỊ

tl^oou


19
Thời hạn tạm giam

trong trường hợp này không được quy định cụ thể tại


chương V: “Các biện pháp ngân chặn" của BLTTHS 1988 cũng như các luật sửa
dổi bổ sung. Tuy nhiên I1 Ó được quy định tại Điều 142 chương XIV: “Kiếm sát diêu
tra, quyết định truy tổ". Theo khoản 1 và khoản 2 Điều 142 ta thấy: Thời hạn tạm
giam để hoàn thành cáo trạng được quy định như sau:
* Đối với tội ít nghiêm trọng; tội nghiêm trọng khơng q 20 ngày. (Trong
trường hợp CÍỈ11 thiết cổ 1hổ gia hạn một lán không quá 10 ngày)
* Đối với tội rất nghiêm trọng không quá 30 ngày. (Trong trường hợp cần thiết
có thể gia hạn một lần khơng quá 15 ngày)
* Đối với tội đặc biệt nghiêm trọng khơng q 30 ngày. (Trong trường hợp
cần thiết có thể gia hạn một lần không quá 30 ngày)
1.4.5.3. T h ò i hạn tạm giam đ ể xét x ử c
* Thời hạn tạm giam để xét xử là khoảng thời gian do luật quy định cho phép
Toà án được tạm giam bị can, bị cáo để đảm bảo cho hoạt động xét xử được thuận
lợi. Gồm các thời hạn sau:
4:

a!. Thời han tam ựiíì dè chuẩn bi xét xử
Được quy định tại Điểu 152 BLTTHS theo đó thời hạn tạm giam để chuẩn bị
xét xử không được quá thời hạn quy định tại Điều 151 BLTTHS. Theo khoản 2
Điều 151 ta thấy; Thời hạn tạm giam để chuẩn bị xét xử được quy định như sau:
* Đối với tội ít nghiêm trọng không quá 30 ngày. Nếu vụ án phức tạp thì
Chánh án Tồ án có thể quyết định kéo dài thời hạn chuẩn bị xét xử nhưng không
quá 15 ngày.
* Đối với tội nghiêm trọng không quá 45 ngày nếu vụ án phức tạp thì Chánh
án Tồ án có thể quyết định kéo dài thời hạn chuẩn bị xét xử nhưng không quá 15
ngày
* Đối với tội rấl nghiêm trọng không quá 2 tháng. Nếu vụ án phức tạp thì
Chánh án Tồ án có thể ra quyết định kéo dài thời hạn chuẩn bị xét xử những không
quá 15 ngày.

* Đối với tội đặc biệt nghiêm trọng không quá 3 tháng. Nếu vụ án phức tạp thì
Chánh án Tồ án có thể quyết định kéo dài thịi hạn chuẩn bị xét xử nhưng không
quá 15 ngày.


20
lĩ/. Thời hun tam gịam dê dám bảo cho viêc xét xử:
Khi kết thúc thời hạn chuẩn bị xét xử Tồ án phải mở phiên tồ trong vịng 15
ngày. Trong trường hợp có lý do chính đáng thì có thể mở phiên toà trong thời hạn
30 ngày. Trong thời gian đó bị cáo có thể bị áp dụng biện pháp tạm giam, thời hạn
tạm giam trong trường hợp này không quá thời hạn nêu trên: Ngoài ra đến khi mở
phiên toà nếu thời hạn tạm giam đã hết mà xét thấy cần tiếp tục tạm giam để hoàn
thành việc xét xử thì Tồ án ra lệnh tạm giam cho đến khi kết thúc phiến toà(l). Do
vậy thời hạn tạm giam trong trường hợp này không được quy định cụ thể, nó cịn
phụ thuộc vào diễn biến của phiên tồ cũng như thời gian xét xử của toà án.
cỉ Thời han tam giam saII khi s ẻ í .\ử sơ iìĩùm:
Thời hạn tạm giam trong trường hợp này dược quy định tại Điểu 202
BLTTHS cũng như các văn bản hướng dãn của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, tại
theo đó thì: Trong trường hợp bị cáo đang bị tạm giam mà Toà án cấp sơ thẩm phạt
tù giam với thời hạn tù dài hơn thời gian đã tạm giam thì Tồ án phíỉi tun trong
bản án sơ thẩm là tiếp tục tạm giam bị cáo để đảm bảo cho việc thi hành án (2). Nlnr
vậy thời hạn tạm giam trong trường hợp này có thể kéo dài đến khi Tồ cấp phúc
thẩm thụ lý lại vụ án (nếu bản án sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị, hoặc kéo dài
đến khi Chánh án Toà án đã xét xử sơ thẩm ra quyết định thi hành án đối với bản án
đã có hiệu lực pháp luật.
( ì/Thời han tam xi am đ ế chuẩn bi xét xử phúc thẩm:
Đối với các vụ án bị kháng cáo kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm thì trong
thời gian chuẩn bị xét xử phúc thẩm bị cáo có thể bị áp dụng biện pháp tạm giam.
Thời hạn tạm giam để chuẩn bị xét xử phúc thẩm được quy định tại Điều 215a
BLTTHS trong mối liên hệ với Điều 215. Theo đó ta thấy: Thời hạn tạm giam cho

đến khi mở phiên toà phúc thẩm không quá 60 ngày đối với cấp phúc thẩm là Toà
án nhân dân cấp tỉnh; Toà án quân sự cấp quân khu. Thời hạn tạm giam cho đến khi
mở phiên tồ phúc thẩm khơng q 90 ngày đối với cấp phúc thẩm là Toà án quân
sự Trung ương; Toà phúc thẩm Tồ án nhãn đân tối cao.Ta có thể thấy thời hạn tạm
giam trong trường hợp này khơng cịn phụ thuộc vào loại tội mà bị cáo đã thực hiện
theo BLHS mà căn cứ vào cấp phúc thẩm xét xử vụ án.
Ngồi ra Điều 215a cịn quy định việc tạm giam để đảm bảo cho việc xét xử
phúc lliẩm. Theo Điều 215a ta thấy thời hạn tạm giam trong trường hợp này phụ
thuộc vào thời gian xét xử cuả phiên tồ phúc thẩm.

(1). Xem: Điều 152 BLTTHS Nxb Chính trị quốc gia H 2000.
(2). Xem: Phần III T hông tư liên ngành Số Ỏ2/TTLN ngày 28/01/1989 củ a T A ND TC, VKSNDTC, BTP,
BNV hướng dẫn thi hành một số quy định của BLTTHS


21

e! Thời han tam siani trơns trường hov Toà án cấp phúc thẩm huỷ bản án sơ thâm
d ể điều tra lai, xét .xử la i.
Thời hạn tạm giam trong trường hợp này dược quy định tại khoản 4 Điều 222
BLTTHS: Trong trường hợp Toà án cấp phúc thẩm huỷ bản án sơ thẩm để điều tra
lại, xét xử lại nếu cần thiết phải tiếp tục tạm giam bị cáo mà thời hạn tạm giam đã
hết thì Tồ án cấp phúc thẩm ra lệnh tạm giam. Thời hạn tạm giam trong trường hợp
này khơng q 15 ngày. Nó chính là khoảng thời gian được tính từ khi Tồ phúc
thẩm ra lệnh tạrn giam cho đến khi cơ quan Điều tra hoặc Toà án cấp sơ thẩm thụ lý
lại vụ án.
g/ Thời han tam siarn trong trường hov Toà án cấy Giám đốc thẩm huỷ án đ ể điểu
tra, xét x ử lai:
Đối với các bản án, quyết định bị kháng nghị theo trình tự giám đốc thẩm mà
Tồ án cấp Giám đốc thẩm huỷ án để điều tra, xét xử lại, nếu xét thấy cần thiết phải

tiếp tục tạm giam bị cáo thì cấp Giám đốc thẩm ra lệnh tạm giam (I>. Thời hạn tạm
giam trong trường hợp này là khoảng thời gian bắt đầu từ khi Hội đổng Giám đốc
thẩm ra lệnh tạm giam và kết thúc khi Viện kiểm sát hoặc Toà án thụ lý lại vụ án.
Nhưng theo chúng tôi thời hạn tạm giam không được quá 5 ngày vì theo Điều 259
BLTTHS: “Nếu H ội đồng giám đốc thẩm quyết định phải điều tra lại tlù trong thời
han 5 ngày hồ sơ vụ án phải được trả lại cho Viện kiểm sát cùng cấp đ ể diều tra lại
theo thủ tục chung hoặc cho đến khi Tồ án cấp dưới thụ ìỷ lại vụ án".
1.4.6. Huỷ bỏ, thay thê biện pháp tạm giam:

Cf.

c

Iluỷ bỏ hoặc thíiy thế biộn phấp lạm giam không được quy định tại một điều
luật riêng biệt của BLTTHS. Tuy nhiên nó được ghi nhận tại khoản 4 Điều 71; Điều
77 BLTTHS.
1.4. 6 .1 . H u ỷ bỏ biện p h á p tạm giam.
*

Huỷ bỏ biện pháp tạm giam là việc các cơ quan tiến hành tố tụng quyết định

chấm dứt giá trị pháp lý của lệnh tạm giam. Kể từ thời điểm đó đối tượng bị áp
dụng biện pháp tạm giam được trả tự do. Theo Điều 74 và khoản 1 Điều 71
BLTTHS: Các cơ quan tiến hành tố tụng huỷ bỏ biện pháp tạm giam khi:
1. Khi vụ án bị đình chi theo Điều 139, Điều 143b, Điều 155 của BLTTHS: Trong
trường hợp này cơ quan tiến hành tô tụng được quyền ra quyết định huỷ bỏ biện
pháp tạm giam sau khi dã ra quyết định đình chỉ vụ án.

(1). Xem: Điều 256 BLTTHS Nxb Chính trị quốc gia H 2000



22
2. Khi xét thấy việc tiếp tục tạm giam bị can, bị cáo là khơng cịn cần thiết: Khi
đó cơ quan tiến hành tố tụng được quyền ra quyết định huỷ bỏ biện pháp tạm giam.
3. Khi xét thấy việc tạm giam l)Ị can, bị cáo là kliịĩtg có căn cứ và trái pliáp luật:
thì chủ thể có thẩm quyền phai ra quyết định trả tự do ngay cho người bị áp dụng.
4. Đơi vói những vụ án được kliói tơ theo u cấu của người bị hại, có áp dụng
biện pháp tạm giam, sau đó người bị hại rút u cầu khỏi tơ' và được cơ quan có thẩm
quyền chấp nhận: thì người ra lệnh tạm giam phải ra quyết định huỷ bỏ biện pháp
lạm giam đối với họ.
1.4.6.2. T hay thê biện p háp tạm giam:
*

Thay thế biện pháp tạm giam là việc quyết định áp dụng biện pháp ngăn chặn

khác thay cho biện pháp tạm giam đang được áp dụng. Do vậy có thể bị thay thế
biện pháp tạm giam khi:
1. Bị can, bị cáo đang bị tạm giam, có người nhận bảo lĩnh và là người chưa thành
niên, có noi cư trú rõ ràng, người già yếu, phụ nữ có thai hoặc đang thịi kỳ ni con
dưới 36 tháng tuổi, người bệnh nặng đồng thời có đủ căn cứ cho thấy họ sẽ không bỏ
trốn hoặc tiếp tục phạm tội: thì có thể thay đổi biện pháp tạm giam bằng việc áp
dụng biện pháp bảo lĩnh hoặc cấm đi khỏi nơi cư trú đối với họ.
2. Bị can, bị cáo đang bị tạm giam mà cơ quan tiến hành tở tụng xét thấy không cần
thiết phải tiếp tục tạm giam: thì có thể thay thế biện pháp tạm giam bằng ITIỘI hiện
pháp ngăn chặn khác.
1.4.7. C á c quy định về chê độ tạin giam
Tạm giam khơng phải là hình phạt đối với người thực hiện hành vi phạm tội.
Do đó: “C h ế (tộ tạm qiam khác với c h ế độ người đani> chấp hành hình phạt tù. Nơi
tạm qiam, tạm qiữ, chè (ĩộ sinh hoạt nhận q, liên hệ vói gia đình được thực hiện
theo quy định của Chính phủ"- Điều 72 BLTTHS.

Chế độ tạm giam được quy định tại Nghị định 89/CP gồm: Những quy định
chung; tổ chức nhà tạm giữ, trại tạm giam; chế độ quản lý tạm giữ, tạm giam; chế
độ đối với người bị tạm giam. Theo đó đảm bảo khơng một trường hợp tạm giam
nào khơng có lệnh; khơng người bị tạm giam nào bị xâm phạm tính mạng, sức
khoẻ, tài sản, danh dự, nhân phẩm; đảm bảo trật tự, trị an các nhà tạm giữ, trại tạm
giam cũng như điều kiện sinh hoạt lối thiểu cho người bị tạm giam: tiêu chuẩn ăn
uống, nhận quà của người thân, khám chữa bệnh khi ốm đau, bệnh tật(l) ... Ngoài
việc quy định chế độ tạm giam như trên tại Điểu 73 BLTTHS cịn quy định những

( í). Xem: Nghị định K9/CP I9')X ngày 07/1 1/I9C)8 cùa Chính phủ về việc ban hành Cịiiy c h ế tạm giữ , tạm
giam.


×