Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Xây dựng quy trình bảo trì máy dập chặn dưới AI 402 của dây kéo tại công ty cổ phần phụ liệu may nha trang ISE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.47 MB, 111 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA CƠ KHÍ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
QUY TRÌNH XÂY DỰNG BẢO TRÌ MÁY DẶP CHẶN DƯỚI
AI-402 CỦA DÂY KÉO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHỤ
LIỆU MAY NHA TRANG ISE

Giảng viên hướng dẫn : Th.S TRẦN NGỌC NHUẦN
Sinh viên thực hiện

: ĐINH SƠN HÙNG

Mã số sinh viên

: 56132615

Khánh Hòa: 2018


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA CƠ KHÍ
BỘ MƠN CHẾ TẠO MÁY
---------------o0o---------------

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

XÂY DỰNG QUY TRÌNH BẢO TRÌ MÁY DẬP CHẶN DƯỚI
AI-402 CHO DÂY KÉO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHỤ LIỆU
MAY NHA TRANG ISE



GVHD: Th.S Trần Ngọc Nhuần
SVTH: Đinh Sơn Hùng
MSSV: 56132615

Khánh Hòa, tháng 7/2018


QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

iii


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
Khoa/viện: Cơ Khí
PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
(Dùng cho CBHD và nộp cùng báo cáo ĐA/KLTN của sinh viên)
Tên đề tài: Xây dựng quy trình bảo trì máy dập chặn dưới AI-402 cho dây khóa kéo
tại cơng ty ISE Nha Trang
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Trần Ngọc Nhuần
Sinh viên được hướng dẫn: Đinh Sơn Hùng
Khóa: 56
Lần
KT
1
2
3
4
5


Ngày

Ngày kiềm tra:
……………...………

MSSV: 56132615

Ngành: Cơng Nghệ Kỹ Thuật Cơ Khí
Nội dung

Nhận xét của GVHD

Kiểm tra giữa tiến độ của Trưởng BM
Đánh giá cơng việc hồn thành:…...%
Ký tên
Được tiếp tục:
Không tiếp tục:
………………...

7
8
9
10
11
Nhận xét chung (sau khi sinh viên hồn thành ĐA/KL):
……………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………….……..
…………………………………………………………………………………………...
Điểm hình thức:……/10


Điểm nội dung:......./10

Đồng ý cho sinh viên:

Được bảo vệ:

Điểm tổng kết:………/10
ợc bảo vệ:

Khánh Hòa, ngày…….tháng 07, năm 2018
Cán bộ hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)

iv


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
Khoa/viện: Cơ khí

PHIẾU NHẬN XÉT VÀ CHẤM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Họ tên giảng viên chấm:.........................................................Đơn vị:............................
Tên đề tài:

: Xây dựng quy trình bảo trì máy dập chặn dưới AI-402 cho dây
khóa kéo tại cơng ty ISE Nha Trang

Giảng viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:


ThS. Trần Ngọc Nhuần.
Đinh Sơn Hùng

Mã số sinh viên: 56132615

Ngành: Công nghệ kỹ thuật cơ khí.

Khóa: 56

Nhận xét đờ án tốt nghiệp:
1. Về hình thức:
.....................................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
.........
2. Về nội dung:
.....................................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
.........
Điểm hình thức:......../10

Điểm nội dung:........../10


Điểm tổng kết:........./10

Khánh Hòa, ngày

tháng 07 năm 2018

Giảng viên chấm
( Ký và ghi rõ họ tên)

v


NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY

vi


LỜI CAM ĐOAN
-----------Tôi: Đinh Sơn Hùng xin cam đoan:
Đồ án tốt nghiệp là nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu trong đồ án
do tôi tự tìm hiểu, phân tích một các trung thực, khách quan trên cơ sở thực tế. Mọi sự
tham khảo sử dụng trong đồ án điều được trích dẫn các nguồn tài liệu trong báo cáo và
danh mục tài liệu tham khảo. Các kết quả này chưa từng được công bố trong bất kì nghiên
cứu nào khác.

.........., ngày.....tháng....năm.....

Sinh viên thực hiện
Đinh Sơn Hùng


vii


LỜI CẢM ƠN
-----------Trong thời gian học tập, rèn luyện và làm đồ án tốt nghiệp, tôi đã nhận được nhiều
sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến và chỉ bảo nhiệt tình của thầy cô, gia đình và bạn bè.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến T.s Nguyễn Hữu Thật, Trưởng Bộ môn
Chế Tạo Máy, ThS. Trần Ngọc Nhuần – Trường Đại Học Nha Trang đã tận tình hướng
dẫn, chỉ bảo em trong suốt quá trình hoàn thành đề tài. Một lần nữa xin được gửi lời cảm
ơn đến các Thầy, chúc các Thầy ln khỏe mạnh và có được những năm công tác tốt như
thầy mong đợi.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến Ban giám đốc công ty Phụ Liệu May ISE,
chú Huỳnh Tấn Lộc và các anh trong kỹ sư Phân xưởng 1B đã tạo điều kiện giúp đỡ cho
tôi kiến thức về thực tế, tạo điều kiện giúp đỡ, chỉ bảo tận tình tôi trong suốt quá trình
hoàn thành đề tài tốt nghiệp
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè, đã luôn tạo điều kiện,
quan tâm, giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành đồ án tốt
nghiệp ngày hôm nay.
Một lần nữa xin cảm ơn tất cả mọi người.
.........., ngày.....tháng....năm.....
Sinh Viên Thực Hiện

Đinh Sơn Hùng

viii


MỤC LỤC
ĐỀ MỤC


TRANG

TRANG BÌA……………………………………………………………………………….….……………i
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ....................................................................................... iii
PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ...............................................iv
PHIẾU NHẬN XÉT VÀ CHẤM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ........................................................................ v
NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY ...................................................................................................................vi
LỜI CAM ĐOAN .....................................................................................................................................vii
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................................................... viii
MỤC LỤC..................................................................................................................................................ix
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................................................... xiii
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .......................................................................................................... xiv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................................................xvii
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGUYÊN CỨU .......................................................................... 1
1.1.

Lý do chọn đề tài............................................................................................................................1

1.2

Mục tiêu nguyên cứu......................................................................................................................2

1.2.1 Mục tiêu chung ..........................................................................................................................2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể...........................................................................................................................3
1.3

Phương pháp thực hiện..................................................................................................................3

1.4


Kết quả đạt được ...........................................................................................................................3

1.5

Phạm vi nguyên cứu ......................................................................................................................4

1.5.1 Phạm vi không gian....................................................................................................................4
1.5.2 Phạm vi thời gian .......................................................................................................................4
1.5.3 Đối tượng nguyên cứu ................................................................................................................4
CHƯƠNG 2 . CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGUYÊN CỨU .............................................. 5
ix


2.1

Cơ sở lý luận ..................................................................................................................................5

2.1.1 Tổng quan bảo trì ......................................................................................................................5
2.1.2 Các phương pháp bảo trì tiên tiến được áp dụng hiện nay ....................................................... 16
2.2

Lượt khảo tài liệu ........................................................................................................................ 20

2.2.1 Nghiên cứu áp dụng bảo trì năng śt tồn diện ...................................................................... 20
2.2.2 Nghiên cứu về hiệu quả thiết bị toàn bộ( OEE) và biện pháp nâng cao OEE ............................ 21
2.2.3 Nghiên cứu về áp dụng bảo trì dự phịng (PM)......................................................................... 21
2.3

Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................................. 22


2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu................................................................................................... 22
2.3.2 Phương pháp phân tích số liệu ................................................................................................. 22
CHƯƠNG 3 .............................................................................................................................................. 23
QUẢN LÝ BẢO TRÌ VÀ SỬ DỤNG MÁY DẬP CHẶN DƯỚI AI-402 PHÂN XƯỞNG 1B TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN PHẦN PHỤ LIỆU MAY NHA TRANG ISE. ........................................ 23
3.1

Giới thiệu tổng quát về công ty. ................................................................................................... 23

3.2

Cơ cấu tổ chức và quy trình sản x́t ........................................................................................... 25

3.2.1 Sơ đờ tổ chức công ty ............................................................................................................... 25
3.2.2 Sơ đồ bộ phận bảo trì tại cơng ty ISE ....................................................................................... 26
3.2.3 Sơ đờ quy trình sản xuất tại phân xưởng 1B ............................................................................ 27
3.3

Sơ đồ máy phân xưởng thành phẩm 1B ....................................................................................... 28

3.4

Tổng quát máy dập chặn nhôm dưới AI-402 gắn với đề tài.......................................................... 29

3.4.1 Sơ đồ nguyên lý hoạt động của máy dập chặn dưới AI-402 ...................................................... 29
3.4.2 Thuyết minh hoạt động của máy .................................................................................................. 30
3.4.3 Quy trình vận hành máy dập chặn dưới nhôm AI-402 tại phân xưởng 1B ............................... 32
3.4.4 Thực trạng máy dập chặn dưới AI-402 tại phân xưởng 1B khi nhận đề tài:............................. 32
3.4.5 Cụm chi tiết trên máy AI-402 ................................................................................................... 33


x


3.5

Thực trạng hoạt động quản lý bảo trì và sử dụng máy dập chặn AI-402 nói riêng và các loại móc
thiết bị nói chung tại cơng ty. ....................................................................................................... 42

3.5.1 Bảo trì sửa chữa khi hư hỏng: .................................................................................................. 42
3.5.2 Bảo trì phịng ngừa định kỳ...................................................................................................... 43
3.5.3 Tình hình hư hỏng của máy AI-402 trong năm 2016-2017 tại phân xưởng 1B ......................... 44
3.6

Đánh giá chung về cơng tác quản lý bảo trì và sử dụng thiết bị tại công ty .................................. 45

3.6.1 Những thành tích đã đạt được.................................................................................................. 45
3.6.2 Những tờn tại cần khắc phục.................................................................................................... 46
3.6.3 Nguyên nhân ............................................................................................................................ 46
CHƯƠNG 4 .............................................................................................................................................. 48
XÂY DỰNG QUY TRÌNH BẢO TRÌ CHO MÁY AI-402 PHÂN XƯỞNG 1B TẠI CÔNG TY PHỤ
LIỆU MAY NHA TRANG ISE ..................................................................................................... 48
4.1

Quy trình tháo lắp máy dặp chặn dưới AI-402 tại phân xưởng 1B............................................... 48

4.2

Đề xuất tần suất bảo trì và quy trình bảo trì cho máy dập chặn AI-402 ....................................... 59

4.3


Đề xuất phương án giám sát tình trạng. ....................................................................................... 69

4.3.1 Thay đổi hình thức bảo trì, sửa chữa cho máy móc thiết bị hiện tại của cơng ty ISE. ............... 69
4.3.2 Tăng cường đào tạo nâng cao trình độ vận hành và quản lý cho cán bộ, công nhân trực tiếp
sản x́t và nhân viên bảo trì tại cơng ty ISE ........................................................................... 74
4.3.3 Chuẩn hóa qui trình vận hành, bảo trì, sửa chữa máy móc thiết bị tại cơng ty ISE. ................. 76
4.3.4 Đề xuất áp dụng phần mền quản lý cơ sở dữ liệu/phân tích rung động tiên tiến để giám sát tình
trạng. ....................................................................................................................................... 77
4.3.5 Đề xuất phương án đưa thiết bị và phần mền giám sát chuẩn đoán tình trạng thiết bị. ............ 78
4.3.6 Đề xuất đưa thiết bị giám sát tình trạng thiế bị hiện đại vào công ty ........................................ 79
4.4

Đề xuất xây dựng bộ phận tổ chức bảo trì cho nhà máy ISE ........................................................ 81

4.5

Quy trình cơng nghệ chế tạo trục chính cho máy AI- 402 tại phân xưởng 1B phục vụ sửa chữa. . 82
CHƯƠNG 5 .............................................................................................................................................. 90
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................................................. 90
xi


5.1

Kết luận ....................................................................................................................................... 90

5.2

Kiến nghị ..................................................................................................................................... 90

TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................................................... 92
PHỤ LỤC.................................................................................................................................................. 94

xii


DANH MỤC BẢNG
-----------Bảng 2.1. Các cấp độ bảo trì, bảo dưỡng hiện nay ........................................................ 10
Bảng 2.2. Chỉ số khả năng sẵn sàng của một số lĩnh vực ở Việt Nam .......................... 15
Bảng 2.3 Tỉ lệ phần trăm OEE của VN và thế giới ....................................................... 16
Bảng 3.1. Tình hình hư hỏng của máy AI-402 trong năm 2016-2017 .......................... 44
Bảng 4.1. Bảng đề xuất tần suất bảo trì cho máy dập chặn AI-402 .................................................59
Bảng 4.2. Bảng đề xuất quy trình bảo trì chi tiết cho máy dập chặn dưới AI-402 ..........60
Bảng 4.3. Phiếu bảo trì máy dập chặn AI-402 cho năm 2018 ....................................... 68
Bảng 4.4. Các bước thực hiện của chương trình kết hợp giữa TPM và RCM vào MMTB
hiện tại của công ty ISE ........................................................................................... 6
Bảng 4.5. Bảng số liệu so sánh khi ứng dụng CMMS thay thế cho thủ công tại công ty
ISE .......................................................................................................................... 73

xiii


DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
-----------Hình 2.1. Sơ đồ các yêu cầu bảo trì, bảo dưỡng phải đáp ứng ........................................ 6
Hình 2.2. Sơ đồ mục đích của bảo trì ............................................................................... 7
Hình 2.3. Quan hệ giữa bảo trì, bảo dưỡng theo thời gian với bảo trì, bảo dưỡng phòng
ngừa theo tình trạng thiết bị .................................................................................... 8
Hình 2.4 Phân loại các hình thức Bảo trì ......................................................................... 9
Hình 3.1. Sản phẩm điển hình của cơng ty phụ liệu may ISE ...................................... 24
Hình 3.2. Sơ đồ tổ chức công ty phụ liệu may ISE ........................................................ 25

Hình 3.3. Sơ đồ bộ phận bảo trì cơng ty phụ liệu may ISE ........................................... 26
Hình 3.4. Sơ đồ sản xuất tại phân xưởng 1B.................................................................. 27
Hình 3.5. Sơ đồ phân xưởng thành phẩm 1B ................................................................. 28
Hình 3.6. Sơ đồ nguyên lý hoạt động của máy dập chặn dưới AI-402 tại phân xưởng
thành phẩm 1B ....................................................................................................... 29
Hình 3.7. Cấu tạo cụm dao cắt........................................................................................ 33
Hình 3.8. Đầu trượt dập khơng được bơi tra dầu mỡ ..................................................... 36
Hình 3.9. Hư hỏng trên cam dầu dập và đệm mũi dập................................................... 37
Hình 3.10. Cấu tạo bộ ly hợp .......................................................................................... 37
Hình 3.11. Ly hợp khơng được bơi tra dầu mỡ định kì ................................................. 38
Hình 3.12. Cấu tạo trục chính ......................................................................................... 39
Hình 3.13. Trục chính khơng được bơi tra dầu mỡ thường xun ................................ 40
Hình 3.14. Cấu tạo cụm cấp phơi ................................................................................... 41
Hình 3.15. Qui trình khắc phục sự cố hư hỏng .............................................................. 43
xiv


Hình 3.16. Qui trình phòng ngừa định kỳ ...................................................................... 44
Hình 4.1. APS trên băng vải ........................................................................................... 48
Hình 4.2. Chốt bẩy .......................................................................................................... 49
Hình 4.3. Đế dẫn hướng và khn kẹp ........................................................................... 50
Hình 4.4. Nắp chụp đầu dập ........................................................................................... 51
Hình 4.5. Dao cắt cố định ăn khớp với đệm mũi dập .................................................... 52
Hình 4.6. Dao cắt cố định ............................................................................................... 52
Hình 4.7. Cụm đầu dập ăn khớp với hai bạc số 8 .......................................................... 53
Hình 4.8. Cụm đầu dập ................................................................................................... 54
Hình 4.9. Pully và bi ly hợp ............................................................................................ 55
Hình 4.10. Bộ ly hợp....................................................................................................... 56
Hình 4.11. Trục chính ..................................................................................................... 57
Hình 4.12. Thay cấp phơi ............................................................................................... 58

Hình 4.13. Cấu trúc CMMS............................................................................................ 73
Hình 4.14. Sơ đồ phân cấp đào tạo cho cơng ty ISE ...................................................... 75
Hình 4.15. Sơ đồ công tác bảo trì MMTB cho công ty ISE........................................... 76
Hình 4.16. Phần mềm phân tích rung động hiển thị phổ thơng: Phổ F.F.T và sóng thời
gian ......................................................................................................................... 77
Hình 4.17. Biểu đồ xác định xu hướng hư hỏng của thiết bị (trend plot) ...................... 78
Hình 4.18. Đồ thị phổ tần số (Spectrum Display) .......................................................... 79
Hình 4.19. Thiết bị đo độ căn đai khơng tiếp xúc Trummeterá....................................79
Hình 4.20. Thiết bị giám sát rung động của hãng Fluke...............................................80
Hình 4.21. Thiết bị đo nhiệ độ hồng ngoại NETECH GM-300....................................80
Hình 4.22. Sơ đồ đề x́t xây dựng tổ chức bảo trì cho cơng ty ISE............................82
xv


xvi


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
------------

MMTB: Máy móc thiết bị.

-

ISE CO: Nha Trang Garment Accessories Joint Stock Company.

-

OEE: Overall Equiqment Effectiveness.


-

RCM: Reliability Center Maint.

-

TPM: Total Productive Maint.

-

PM: Preventive maintenance.

-

RCM: Reliability Center Maint.

-

AFNOR: Association Franỗaise de Normalisation.

xvii


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGUYÊN CỨU

1.1. Lý do chọn đề tài.
Ngày nay, cùng với những thay đổi công nghệ, hiện tượng tồn cầu hố kinh tế, sự
tái cơ cấu liên tục cũng như cải tiến phương tiện sản xuất, các công ty chịu áp lực cạnh
tranh lớn hơn bao giờ hết. Nhiệm vụ sống cịn của mỗi cơng ty để tồn tại và phát triển là
phải sử dụng tối ưu cơ sở vật chất và thiết bị mình có thể chủ động kế hoạch sản xuất theo

nhu cầu của khách hàng. Các nhu cầu mà sản xuất cần phải đáp ứng được:
1. Lượng dự trữ tối thiểu: áp dụng các phương pháp sản xuất kịp thời với thời gian sản
xuất (thời gian tính từ đầu vào là nguyên liệu đến đầu ra là sản phẩm) rất ngắn.
2. Chất lượng không chỉ cao hơn mà còn phải ổn định và có thể được kiểm sốt trong
suốt q trình sản xuất.
3. Sản phẩm phải thoả mãn được nhu cầu của khách hàng, v.v...
4. Tổ chức sản xuất theo nhu cầu thị trường, tức là theo mô hình “kéo”, chứ không phải
là theo năng lực sản xuất (mô hình “đẩy” truyền thống). Đây chính là xu hướng
mới, được đặt tên là “sản xuất tinh gọn” (Lean manufacturing).
Các yêu cầu này đòi hỏi phải có một cách tiếp cận hồn tồn mới về vai trò của
việc sử dụng hiệu quả thiết bị, (tức là bảo trì, bảo dưỡng cơng nghiệp), cũng như về
quan hệ sản xuất - bảo dưỡng. Rất nhiều công ty vẫn còn tổ chức bộ máy hoạt động
theo thứ tự chiều dọc đã lỗi thời nghĩa là bảo trì đặt dưới sự kiểm soát của sản xuất.
Việc chuyển sang cơ cấu tổ chức hàng ngang với bảo trì và sản xuất là ngang hàng là
rất cần thiết, giúp cho tất cả các công việc liên quan đến sản xuất được kết nối với
nhau. Điều này không chỉ nâng cao hiệu quả kiểm soát cơ sở vật chất và thiết bị sản
x́t mà cịn cải thiện kiểm sốt tài chính với các chi phí bảo trì (trực tiếp và gián tiếp),
cũng như thúc đẩy năng lực triển khai chiến lược Bảo trì đi kèm với chiến lược phát
triển của cơng ty.

1


Để giải quyết các yêu cầu này cần phải mở rộng lĩnh vực kiểm sốt Bảo trì, bao
gồm:
1. Quan niệm về sản phẩm.
2. Quan niệm về thiết bị theo cách nhìn nhận của sản xuất.
3. Mua sắm thiết bị mới một cách có phương pháp.
4. Cách đưa thiết bị vào hoạt động. Mà rộng hơn là cách quản lý sử dụng thiết bị theo
quan điểm nhìn nhận tồn bộ vòng đời của chúng một cách hiệu quả nhất về kinh tế, an

tồn về mơi trường và đảm bảo tính trách nhiệm với người sử dụng chúng.
Rõ ràng là bộ phận Bảo trì khơng cịn giữ vai trị thứ yếu nữa mà phải là một bộ
phận ngang hàng và gắn kết với sản xuất. Quản lý bộ phận Bảo trì giờ đây khơng chỉ ở
mức độ kỹ thuật cơ khí truyền thống mà còn phải đưa vào thêm các yếu tố:
1. Tính phức tạp ngày càng cao của cơng nghệ.
2. Sự tích hợp của các cơng nghệ mới (cơng nghệ thơng tin, vật liệu mới,..).
3. Sự tự do hóa và tồn cầu hóa kinh tế.
4. Sự phát triển của tâm lý con người.
5. Quy luật tổ chức con người và hệ thống.
Trong thực tế máy móc hiện đại đến đâu cũng có sự hỏng hóc và cẩn phải bảo trì –
sửa chữa. Nguyên nhân gây ra tình trạng dừng máy là do thiết bị hỏng hóc, bụi bẩn, rị
rĩ, ăn mòn, ma sát, biến dạng, rung động, làm việc trong môi trường liên tục.
Do đó cơng việc bảo trì, bão dưỡng máy móc cụ thể là hết sức quan trọng, nó
phịng ngừa các nguyên nhân gây hỏng hóc và kéo dài tuổi thọ thiết bị, nâng cao chỉ số
làm việc của máy, giảm chi phí vận hàng và tạo ra sản phẩm tốt hơn.
Đề tài “ thực hiện nhằm giúp công ty cải thiện chất lượng sản phẩm, nâng cao năng
suất và hiệu quả trong việc sử dụng máy móc thiết bị tại đơn vị ”.
1.2

Mục tiêu nguyên cứu.

1.2.1

Mục tiêu chung
2


Tìm hiểu quy trình sản x́t, máy móc thiết bị, phân tích thực trạng hoạt động quản
lý bảo trì và sử dụng máy móc thiết bị tại Cơng ty cổ phần phụ liệu may Nha Trang
ISE, từ đó đưa ra giải pháp phù hợp để giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả quản lý

và sử dụng máy móc thiết bị.
1.2.2

Mục tiêu cụ thể

 Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý hoạt động máy máy dập chặn dưới AI-402.
+ Sơ đồ nguyên lý hoạt động.
+ Thuyết minh nguyên lý hoạt động.
 Vẽ kết cấu máy.
 Tìm hiểu các hỏng hóc thường gặp của máy AI-402.
+ Nguyên nhân.
+ Phương án xử lý.
+ Đưa ra các phương đề xuất mới cho nhà máy.
 Lập quy trình cơng nghệ gia cơng một cụm máy.
 Gia công, lắp ráp để đưa máy vào hoạt động.
1.3

Phương pháp thực hiện

 Tìm hiểu các tài liệu liên quan đến đề tài: sổ tay bảo dưỡng công nghiệp, lý thuyết
bảo trì, quy trình bảo dưỡng máy móc. Giáo trình quản lý bảo trì doanh nghiệp, sách
báo, báo cáo khoa học về các hình thức bảo trì, các luận văn nguyên cứu nâng cao hiệu
quả bảo trì, các trang mạng có uy tín như tailieu.vn, baoduongcokhi.com, ...
 Khảo sát trực tiếp tại công ty Phụ liệu may ISE để thu thập, ghi nhận số liệu cần
thiết, vận hành, tháo lắp máy phục vụ cho quá trình bảo dưỡng, bảo trì máy móc.
 Sử dụng phần mền Auto Cad, Solidwork để tiến hành vẽ dựa trên số liệu thu thập
được, sử dụng các kiến thức đã học trong mơn Bảo trì cơng nghiệp để thiết lập tần suất
bảo trì cho từng bộ phận.
1.4 Kết quả đạt được
 Nắm được cơ cấu, nguyên lý hoạt động của máy AI-402.

 Gia công, lắp ráp đưa máy vào hoạt động.
 Nắm được các hỏng hóc thường gặp của máy AI-402.
3


 Thiết lập tần suất bảo trì cho từng bộ phận máy.
 Giữ cho máy móc thiết bị hoạt động ổn định theo lích trình mà bộ phận sản x́t
lên kế hoạch.
 Giảm số lần ngừng máy do thiết bị hỏng.
 Gia tăng tuổi thọ của máy móc, thiết bị.
 Nâng cao khả năng sẵn sàng cho thiết bị để nâng cao năng suất, chất lượng sản
phẩm.
 Giảm chi phí bảo trì máy móc thiết bị do áp dụng hình thức quản lý không phù hợp,
đạt hiệu quả.
1.5 Phạm vi nguyên cứu
1.5.1

Phạm vi không gian
Đề tài được thực hiện tại Công ty cổ phần phụ liệu may Nha Trang ISE – Xí

nghiệp dây khóa kéo thành phẩm 1B.
1.5.2

Phạm vi thời gian
Đề tài được thực hiện tại công ty từ 3/2018 đến 7/2018

1.5.3

Đối tượng nguyên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu vào việc tìm hiểu nguyên lý hoạt động dây chuyền máy


AI-402, kết cấu máy, nắm được các hỏng hóc thường gặp của máy từ đó thiết lập tần
śt bảo trì cho từng bộ phận, lập quy trình cơng nghệ gia công cụm chi tiết, lắp ráp và
đưa máy vào hoạt động.

4


CHƯƠNG 2 . CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGUYÊN CỨU
2.1

Cơ sở lý luận

2.1.1

Tổng quan bảo trì

2.1.1.1 Định nghĩa về bảo trì
Tiêu chuẩn AFNOR x 60-010 định nghĩa bảo trì, bảo dưỡng như sau:
“ LÀ MỌI VIỆC LÀM CĨ THỂ NHẰM DUY TRÌ HOẶC PHƠI PHỤC MỘT
THIẾT BỊ TỚI MỘT ĐIỀU KIỆN XÁC ĐỊNH ĐỂ CÓ THỂ TẠO RA SẢN PHẨM
MONG MUỐN ”
Theo quan điểm thực hành bảo trì là việc thực hiện các tác vụ giúp bảo tồn năng
lực thiết bị, qua đó đảm bảo tính liên tục và chất lượng sản xuất.
Bảo trì tốt diễn ra trong trong toàn bộ thời gian sử dụng ( tuổi thọ) thiết bị.
Bảo trì tốt là đảm bảo đạt được hoạt động ở mức chi phí tối ưu.
Từ ‘Bảo trì’ - maintenance - trong tiếng Anh xuất phát từ động từ ‘maintain’, có
nghĩa là ‘duy trì’. Điều này có nghĩa là duy trì khả năng làm ra sản phẩm của máy móc
thiết bị. Hiện nay, tuy có nhiều định nghĩa khác nhau, nhưng cách hiểu thơng dụng nhất
về Bảo trì, bảo dưỡng là duy trì hay khơi phục khả năng của máy móc thiết bị nhằm tạo

ra sản phẩm có các đặc tính yêu cầu, trong thời gian cần đến chúng, với chi phí tổng
qt thấp nhất.
2.1.1.2

Lịch sử bảo trì và các yêu cầu bảo trì

a) Lịch sử bảo trì trải qua 3 thế hệ
 Thế hệ thứ nhất: bắt đầu từ xa xưa đến đầu chiến tranh thế giới thứ II.
+ Sửa chữa khi máy bị hư hỏng.
 Thế hệ thứ hai: trong suốt chiến tranh thế giới thứ II.
+

Khả năng sẵn sàng của máy cao hơn.

+

Tuổi thọ thiết bị dài hơn.

+

Chi phí thấp hơn.

 Thế hệ thứ ba: Từ giữa những năm 70 của thế kỉ 20.
+

Khả năng sẵn sàng và độ tin cậy cao hơn.
5


b)


+

An tồn cao hơn.

+

Chất lượng sản phẩm tốt hơn.

+

Khơng gây tác hại môi trường.

+

Tuổi thọ thiết bị dài hơn.

+

Hiệu quả kinh tế tốt hơn.
Các yêu cầu bảo trì phải đáp ứng
Để hồn thành được nhiệm vụ của mình, Bảo dưỡng cần phải đáp ứng ba yêu cầu

có ý nghĩa sống còn, đó là:
1. kỹ năng.
2. phương tiện.
3. ý chí của tổ chức (cơng ty).

Kỹ năng = đào tạo


Nhiệm
vụ hồn
thành
Ý chí = động lực trên
nền tảng nhận thức
mới

Phương tiện = đầu


Hình 2.1. Sơ đồ các yêu cầu Bảo trì phải đáp ứng

6


 Mục đích chính của Bảo trì
Các mục đích bảo trì

Nhận biết q khứ


Kiểm sốthiện tại

Lập kế hoạch cho tương lai
Hình 2.2. Sơ đồ mục đích chính của Bảo trì, bảo dưỡng

2.1.1.3

Các chiến lược bảo trì, bão dưỡng cơng nghiệp hiện nay


a. Phương pháp Bảo trì, bão dưỡng Sửa chữa (Bảo dưỡng Hỏng máyBreakdown Maintenance)
-

Bảo trì phục hồi:
Là hoạt động bảo trì phù hợp với kế hoạch sản xuất, các phụ tùng, tài liệu kỹ thuật

và nhân viên bảo trì đã được chuẩn bị trước khi tiến hành công việc. Các hoạt động bảo
trì được thực hiện khi có hư hỏng đột xuất để phục hồi thiết bị về trạng thái hoạt động
bình thường nhằm thực hiện các chức năng u cầu. Chi phí bảo trì cao do ngừng máy
bất ngờ, chỉ thích hợp khi ngừng máy đột xuất gây ra thiệt hại tối thiểu, đối với các
thiết bị quan trọng, những vụ ngừng máy đột xuất tổn thất lớn, đặc biệt là tổn thất sản
lượng và doanh thu, giải pháp bảo trì này cần được giảm tới mức tối thiểu.
-

Bảo trì khẩn cấp:
Là loại bảo trì cần được thực hiện ngay sau khi có hư hỏng xảy ra để tránh những

hậu quả nghiêm trọng tiếp theo. Bảo trì khẩn cấp nâng cao khả năng sẵn sàng của máy
móc, thiết bị. Phương pháp này cần được hạn chế bởi vì ảnh hưởng đến lịch trình sản
xuất, làm tăng thời gian ngừng máy khơng kế hoạch, chi phí bảo trì cao. Hình thức bảo
trì này phù hợp với các loại hình công ty sản xuất, khi xảy ra dừng máy đột xuất, hình
7


thức bảo trì này cần được áp dụng nhanh chóng để giảm thời gian dừng máy, làm cho
quá trình sản x́t được thơng suốt.
b. Phương pháp Bảo trì phịng ngừa
Là hình thức bảo trì được tổ chức và thực hiện theo một chương trình đã được
hoạch định và kiểm soát, có 2 hình thức là bảo trì phịng ngừa trực tiếp và bảo trì
phịng ngừa gián tiếp. Hình thức bảo trì này thường được áp dụng phổ biến trong các

nhà máy thuộc lực dầu khí, dệt may, điện, hóa chất và các thiết bị thủy lực.
 Bảo trì phịng ngừa trực tiếp:
Là hình thức ngăn ngừa hư hỏng xảy ra bằng cách tác động và cải thiện một cách
thực tiếp trạng thái vật lý của máy móc và thiết bị qua đó làm tăng khả năng sẵn sàng
của máy móc, thiết bị. Bảo trì phịng ngừa trực tiếp được thực hiện định kỳ (theo thời
gian hoạt động, theo số km...), bao gồm các công việc: thay thế các chi tiết, phụ tùng,
kiểm tra các bộ phận, bôi trơn, thay dầu mỡ, lau chùi, làm sạch máy móc...
 Bảo trì phịng ngừa gián tiếp:
Được thực hiện để tìm ra các hư hỏng ngay trong giai đoạn ban đầu trước khi các
hư hỏng có thể xảy ra. Các kỹ thuật giám sát tình trạng (khách quan/chủ quan) được áp
dụng để tìm ra hoặc dự đốn các hư hỏng của máy móc, thiết bị nên còn được gọi là
bảo trì trên cơ sở tình trạng máy (CBM – Condition Based Maintenance) hay bảo trì dự
đốn (Predictive Maintenance) hoặc bảo trì tiên phong/tích cực (Proactive
Maintenance).

Bảo trì định kì

Chu kì cố định

(Bảo trì theo thời gian)
Bảo trì phịng ngừa
Bảo trì dự đốn
(Bảo trì theo tình trạng
thiết bị)

Chu kì khơng cố định

Hình 2.3. Quan hệ giữa bảo trì, bão dưỡng Phịng ngừa theo thời gian với bảo dưỡng Phịng
ngừa theo tình trạng thiết bị
8



×