Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Phát triển tín dụng đối với khách doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam, chi nhánh thành phố vinh, tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 91 trang )

dữ liệu từ lý luận và
thực tiễn, Luận văn đã hoàn thành một số nội dung sau:
Thứ nhất, nghiên cứu những lý luận cơ bản về DNNVV như: tổng quan về
NHTM, tín dụng NHTM, khái niệm, đặc điểm, vai trò và tiêu chuẩn doanh nghiệp nhỏ
và vừa tại Việt Nam.
Thứ hai, nghiên cứu đặc điểm, tình trạng nguồn vốn hoạt động của các DNNVV.
Đã cho thấy thực trạng cơ cấu nguồn vốn mà các DNNVV có thể huy động được để
duy trì và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh.
Thứ ba, nghiên cứu những lý luận chung phát triển tín dụng đối với DNNVV. Hệ
thống hóa các hoạt động tín dụng của NHTM và cho thấy vai trị của tín dụng ngân
hàng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt
động tín dụng DNNVV.
Thứ tư, đã nắm bắt, phân tích được những hoạt động kinh doanh chủ yếu nói
chung và thực trạng về hoạt động tín dụng tại Agribank Chi nhánh thành phố Vinh nói
riêng như: hoạt động huy động vốn, thu hút dịch vụ, kết quả tài chính, các sản phẩm
cho vay và hoạt động cho vay của Agribank Chi nhánh thành phố Vinh đối với
DNNVV. Từ những phân tích đánh giá quan hệ tín dụng giữa Agribank Chi nhánh
thành phố Vinh với DNNVV, luận văn đã hệ thống hóa các nhân tố ảnh hưởng đến
quan hệ tín dụng giữa DNNVV với Agribank Chi nhánh thành phố Vinh và rút ra
những kết quả đạt được, những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân để từ đó có thể làm cơ
sở đề xuất các giải pháp thích hợp.
Thứ năm, hệ thống hóa các định hướng phát triển tín dụng của Agribank Chi
nhánh thành phố Vinh đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa. Góp phần đưa ra các giải
pháp và khuyến nghị:
77


Đối với cơ quan Nhà nước: Vận dụng các giải pháp để hỗ trợ các DNNVV trong
quan hệ tín dụng với các TCTD nói chung và các ngân hàng thương mại nói riêng.
Đối với Agribank: Có thể vận dụng các giải pháp trong thực tiễn để mở rộng
quan hệ tín dụng với các DNNVV, đặc biệt là có thể xem xét để phát triển hình thức


cho vay tín chấp đối với các DNNVV.
Đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa: Tăng khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng
của các NHTM.
Trên cơ cở những giải pháp có thể vận dụng trong thực tiễn nhằm nâng cao chất
lượng và phát triển cho vay của Agribank Chi nhánhthành phố Vinh đối với DNNVV.
Các giải pháp đưa ra có cơ sở lý luận và thực tiễn nên có tính ứng dụng cao. Để thực
thi các giải pháp, tác giả đã mạnh dạn đưa ra các khuyến nghị và đề xuất thực hiện.
Tác giả cũng hy vọng rằng Luận văn sẽ đóng góp được một phần nhỏ trong việc phát
triển hoạt động cho vay đối với các DNNVV tại Agribank Chi nhánh thành phố Vinh
hiện nay.
Đây là một vấn đề hết sức phong phú, phức tạp và do thời gian, khơng gian
nghiên cứu cịn hạn chế nên luận văn này sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì
vậy, em kính mong nhận được sự nhận xét, góp ý của các thầy cơ giáo, các độc giả và
cán bộ Agribank để chuyên đề này được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

78


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phan Thị Cúc (2009), “Giáo trình Tín dụng Ngân hàng”, NXB Thống kê.
2. Nguyễn Minh Kiều (2013), “Tín dụng và Thẩm định tín dụng ngân hàng”, NXB Tài chính.
3. Nguyễn Đăng Dờn (2014), “Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại”, NXB Kinh Tế TP.HCM
4. PGS.TS. Lê Văn Tề (2013), “Tín dụng ngân hàng”, Nhà Xuất Bản Lao Động.
5. Nguyễn Hữu Đại (2017) – (Hệ thống), “Nghiệp Vụ Thẩm Định Tín Dụng Ngân
Hàng (Cơ chế chính sách vay và cho vay, thu hồi nợ)”, Nhà Xuất Bản Tài Chính.
6. Nguyễn Hữu Đại (2018) – (Hệ thống), “Luật Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam –
Luật Các Tổ Chức Tín Dụng (Sửa Đổi, Bổ Sung) – Quy Trình Kiểm Tốn Các Tổ
Chức Tài Chính, Tín Dụng, Ngân Hàng”, Nhà Xuất Bản Kinh Tế TPHCM.
7. Nguyễn Đăng Dờn (2012), “Quản trị Ngân hàng Thương mại hiện đại”, NXB

Phương Đông.
8. Brett King (2017) – Dịch giả: Lê Uyên Thảo, “Ngân Hàng Đột Phá”, Nhà Xuất
Bản Hồng Đức.
9. Đinh Xuân Hạng, Nguyễn Văn Lộc (2012), “Giáo trình Quản trị Tín dụng Ngân
hàng thương mại”, NXB Tài chính.
10. Luật các tổ chức tín dụng (2010), NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội.
11. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2006), “Nguyên tắc Basel về quản lý nợ xấu, Bản
tin Thơng tin Tín dụng (CIC)”, Số 8 tháng 10/2006.
12. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), “Qui định về phân loại nợ, trích lập dự
phịng để xử lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng”, Quyết
định Số 493/2005/QĐ-NHNN (22/4/2005).
13. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), “Nâng cao năng lự quản trị của các ngân
hàn gthương mại Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, NXB Phương Đông, Hà
Nội năm 2005.
14. Nguyễn Bá Minh (2007), “Tín dụng ngân hàng đối với phát triển doanh nghiệp
nhỏ và vừa tỉnh Bắc Ninh”. Luận văn thạc sĩ kinh tế, ĐHQGHN.
15. Lê Đức Quang (2010), “Giải pháp mở rộng cung tín dụng đối với doanh nghiệp
nhỏ và vừa của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng
Nam”. Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng.
16. Ngô Thanh Trúc (2012), “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng
Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi Nhánh Tây Đô”. Luận văn Thạc sĩ,
Trường Đại học Kinh tế TPHCM.
79



×