Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Download Ôn tập học kỳ Vật lý lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.78 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ONTHIONLINE.NET</b>



<b>Ôn Tập Học Kỳ I- VẬT LÝ 11.</b>



<i><b>Câu 1:</b></i>Khi khoảng cách giữa 2 điện tích điểm trong chân khơng giảm 2 lần thì độ lớn lực Culơng:


A. Giảm 2 lần. B. Tăng 4 lần. C. Tăng 2 lần. D. Giảm 4 lần.


<i><b>Câu 2:</b></i>Công của lực điện trường khi điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường bằng:


A. Hiệu thế năng của điện tích tại M và N. B. Độ chênh lệch điện thế giữa hai điểm M và N.
C. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N. D. Hiệu cường độ điện trường giữa hai điểm M và N.


<i><b>Câu 3:</b></i>Cho hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt trong khơng khí cách nhau 30cm hút nhau một lực 10N thì độ lớn của mỗi điện


tích là: A. 10-8<sub>C. </sub> <sub>B. </sub><sub>10</sub>-5<sub>C. </sub> <sub>C. 10</sub>-4<sub>C. </sub> <sub>D. 10</sub>-10<sub>C. </sub>


<i><b>Câu 4:</b></i>Độ lớn cường độ điện trường tại 1 điểm không phụ thuộc vào:


A. Độ lớn điện tích thử. B. Độ lớn điện tích đó.
C.Khoảng cách từ điểm xét đến điểm đó. D. Hằng số điện mơi của mơi trường.


<i><b>Câu 5:</b></i> Cho hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là <i><b>đúng? </b></i>


A. q1.q2 > 0 B. q1 > 0 và q2 < 0 C. q1 < 0 và q2 > 0 D. q1.q2 < 0


<i><b>Câu 6:</b></i>Một electron bay từ điểm M đến điểm N trong điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế UMN = 100V. Công mà lực điện sinh
ra là: A. +1,6.10-19<sub>J. </sub> <sub>B. </sub><sub>- 1,6.10</sub>-17<sub>J. </sub> <sub>C. +1,6.10</sub>-17<sub>J. </sub> <sub>D. -1,6.10</sub>-19<sub>J. </sub>


<i><b>Câu 7:</b></i> Một điện tích q = 2.10-5 <sub>C chạy dọc theo đường sức từ điểm M có điện thế 10V đến điểm N có điện thế 4V. Cơng của lực điện </sub>
là bao nhiêu?



A). 20.10-5<sub>J</sub> <sub>B). 10.10</sub>-5<sub>J</sub> <sub>C). 8.10</sub>-5<sub>J</sub> <sub>D). </sub><sub>12.10</sub>-5<sub>J</sub>


<i><b>Câu 8:</b></i> Một điện tích Q = -4.10-8<sub>C đặt</sub><sub>tại A trong mơi trường có hằng số điện mơi là 2. Vectơ cường độ điện trường tại điểm M cách </sub>
điện tích 3cm có hướng và độ lớn:


A. Hướng ra xa Q và E = 2.101<sub>V/m</sub> <sub>B. </sub><sub>Hướng lại gần Q và E = 2.10</sub>5<sub>V/m</sub>
C. Hướng lại gần Q và E = 4.105<sub>V/m</sub> <sub>D. Hướng ra xa Q và E = 4.10</sub>1<sub>V/m</sub>


<i><b>Câu 9: </b></i>Trên vỏ một tụ điện có ghi 15μF - 160V. Nối hai bản tụ điện vào hiệu điện thế 100V. Điện tích của tụ điện và điện tích tối đa
mà tụ điện tích được lần lượt nhận giá trị nào sau đây?


A. 24.10-5<sub>C và 15.10</sub>-4<sub>C</sub> <sub>B. 15.10</sub>-4<sub>C và 24.10</sub>-5<sub>C</sub> <sub> </sub><sub>C. </sub><sub>15.10</sub>-4<sub>C và 24.10</sub>-4<sub>C</sub> <sub> D. 24.10</sub>-11<sub>C và 15.10</sub>-4<sub>C</sub>


<i><b>Câu10</b></i>:<i><b> </b></i>Nếu tăng khoảng cách giữa điện tích và điểm đang xét lên hai lần thì cường độ điện trường sẽ:
A.Tăng hai lần. B.Giảm hai lần. C.Tăng bốn lần. D.Giảm bốn lần.


<i><b>Câu11:</b></i>Một electrôn dịch chuyển từ điểm M đến điểm N dọc theo đường sức của điện trường. Công của lực điện trường nhận giá trị
nào sau đây? A. A > 0. B. A < 0. C. A = 0. D. A 0.


<i><b>Câu 12</b></i>: Thả iôn dương chuyển động không vận tốc đầu trong một điện trường do hai điện tích điểm gây ra. Iơn đó sẽ chuyển động:


A. Dọc theo đường sức điện B. Vng góc với đường sức điện.


C.Từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp. D. Từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao.


<i><b>Câu 13:</b></i> Điện tích Q di chuyển trong điện trường từ điểm M có thế năng 6J đến điểm N thì lực điện trường sinh công 3,5J. Thế năng
tại điểm N là:


A. 2,5J B. -2,5J C. 3,5J D. -3,5J



<i><b>Câu 14:</b></i>Một tụ điện phẳng có điện dung 100pF được tích điện dưới hiệu điện thế 50V. Điện tích của tụ điện là:


A. 5.10-1<sub>C</sub> <sub>B. 2.10</sub>-12<sub>C</sub> <sub>C. </sub><sub>5.10</sub>-9<sub>C</sub> <sub>D. 5.10</sub>3<sub>C</sub>


<i><b>Câu 15</b></i>:Cơng của lực điện tác dụng lên một điện tích chuyển động từ M đến N sẽ:


A. Phụ thuộc vào dạng quỹ đạo B. Càng lớn nếu đoạn đường đi càng dài
C. Chỉ phụ thuộc vào vị trí MD. Phụ thuộc vào vị trí các điểm M và N


<i><b>Câu 16:</b></i>Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong khơng khí cách nhau 4cm thì lực hút giữa chúng là 10-5<sub>N. Để lực hút giữa chúng là 2,5.10</sub>
-6<sub>N thì chúng phải đặt cách nhau : A. 6cm B. 8cm C. 2,5cm D. 5cm</sub>


<i><b>Câu 17:</b></i> Biểu thức định luật Jun- Lenxơ có dạng :


A. Q = RIt B. Q = RI2<sub>t C. Q = R</sub>2<sub>It D. Q = RIt</sub>2


<i><b>Câu18:</b></i> Người ta mắc một bóng đèn (220V- 100W) vào một hiệu điện thế 110V. Nhiệt lượng do bóng đèn toả ra trong thời gian <i><b>một </b></i>
<i><b>phút</b></i> là: A. 480J. B. 4800J C. 1500J. D. 150J.


<i><b>Câu19:</b></i> Biểu thức hiệu suất của nguồn điện được xác định:
A.

<i>H</i>

=

<i>U</i>

<i>N</i>


<i>ξ</i>

B.

<i>H</i>

=


<i>ξ</i>



<i>U</i>

<i><sub>N</sub></i> C.

<i>H</i>

=


<i>r</i>



<i>r</i>

+

<i>R</i>

D.

<i>H</i>

=




<i>R</i>

+

<i>r</i>



<i>R</i>



<i><b>Câu20:</b></i> Cho mạch điện như hình vẽ . Đèn (6V – 6W ) sáng bình thường ,


nguồn điện có suất điện động

<i>ξ</i>

, r = 1Ω, R = 2Ω. Suất điện động của nguồn là :
A. 6V B.9V C.3V D. 12V


<i><b>Câu 21:</b></i>Cho hai nguồn điện giống nhau mắc song song, mỗi nguồn có e = 2V, r = 1Ω. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn
là: A. 1V và 0,5Ω. B. 2V và 0,5Ω. C. 2V và 2Ω. D. 1V và 2Ω.


<i><b>Câu 22:</b></i>Một nguồn điện có suất điện động E = 8V mắc vào một phụ tải. Hiệu điện thế của nguồn điện là U = 6,4V. Hiệu suất của
mạch điện là: A. 85%. B. 90%. C. 88%. D. 80%.


<i><b>Câu 23:</b></i>Một dịng điện khơng đổi có cường độ 0,24A chạy qua một dây dẫn. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn
đó trong 1giây là: A. -1,5.10-18<sub> hạt. </sub><sub>B. -1,5.10</sub>18<sub> hạt. C. +1,5.10</sub>-18<sub> hạt. </sub><sub>D. </sub><sub>+1,5.10</sub>18 <sub>hạt. </sub>


<i><b>Câu 24:</b></i>Một bóng đèn loại 220V-100W nếu dùng ở hiệu điện thế 110V thì cơng suất tiêu thụ là:


A. 25W B.50W C.200W D.400W


<i><b>Câu 25:</b></i>Một điện trở R = 10Ω nối với nguồn điện có E = 8V, r = 6Ω. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở là:


A.2W B.4W C.0,5W D. 2,5W


<i><b>Câu 26:</b></i>Điện trở R1 = 10Ω, R2 = 5Ω mắc song song và nối vào nguồn điện. So sánh công suất của hai điện trở:


A.P2 = 2P1 B.P1 = 2P2 C. P1 = P2 D.P1 = (½) P2



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A.Bếp điện B.Tủ lạnh C.Quạt điện D.Ắcquy đang nạp điện.


<b>Câu 28:</b> Một điện lượng 6mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2s. Cường độ dòng điện chạy qua
dây dẫn là: A.3A B.3mA C.0,3mA D.0,3A


<i><b>Câu 29:</b></i> Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi là điện trở thì cường độ dịng điện chạy trong mạch:
A.Giảm khi điện trở mạch ngoài tăng B.Tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài.


B.Tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài. D.Tăng khi điện trở mạch ngoài tăng.


<i><b>Câu 30:</b></i> Suất điện động của nguồn điện được đo bằng:


A. Công của lực điện trường thực hiện để di chuyển điện tích trong 1giây.


B.Lượng điện tích dịch chuyển qua nguồn điện là 1 giây. C.Điện lượng lớn nhất mà nguồn điện cung cấp được trong 1giây
D.Công của lực lạ thực hiện khi di chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường.


<i><b>Câu 31:</b></i> Để bóng đèn loại 120V-60W sáng bình thường ở hiệu điện thế 220V, người ta mắc nối tiếp nó với điện trở R. Giá trị của R


là: A. 200Ω B. 220Ω C.120Ω D.240Ω


<i><b>Câu 32: </b></i>Một bàn là có hai điện trở R giống nhau mắc nối tiếp. Nếu đem ghép hai điện trở đó song song với cùng hiệu điện thế thì
công suất tỏa nhiệt của bàn là: A.Giảm 4 lần B.Tăng 4 lần C.Giảm 2 lần D.Tăng 2 lần.


<i><b>Câu 33: </b></i>Hai bóng đèn lần lượt ghi: Đ1(5V-2,5W), Đ2(8V-4W). So sánh cường độ dòng điện định mức của hai đèn:


A. I1 > I2 B. I1 < I2 C. I1 = I2 D. I1 = 2I2


<i><b>Câu 34:</b></i>Cơ cấu để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dịng điện gọi là:



A. Hiệu điện thế điện hoá. B. Suất điện động. C. Nguồn điện. D. Hiệu điện thế.


<i><b>Câu 35:</b><b>Chọn câu sai.</b></i> Khi cần mạ bạc cho một chiếc vỏ đồng hồ, thì:


A. Vỏ chiếc đồng hồ treo vào cực âm. B. Dung dịch điện phân là NaCl.
C. Chọn dung dịch điện phân là một muối bạc. D. Anốt làm bằng bạc.


<i><b>Câu 36:</b></i><b> Một bình điện phân đựng CuSO4 ( A = 64, n = 2) với anốt bằng đồng, Rđp = 2Ω, hiệu điện thế đặt vào hai cực là U = 10V. </b>
Xác định thời gian để lượng đồng bám vào catốt là 3,2g.


A. 32 phút 10 giây. B. 32 phút. C. 16 phút 5 giây. D. 16 phút.


<b> </b><i><b>Câu 37:</b></i><b> Khi điện phân dung dịch CuSO4, để hiện tượng dương cực tan xảy ra thì anốt phải làm bằng kim loại:</b>


A. Al. B. Ag. C. Fe. D. Cu.


<i><b>Câu 38:</b></i><b> Đối với vật dẫn kim loại, nguyên nhân gây ra điện trở của vật dẫn là:</b>


A. Do các iôn dương va chạm với nhau. B. Do các nguyên tử kim loại va chạm mạnh với nhau.
C. Do các electron dịch chuyển quá chậm.D. Do các electron va chạm với các iôn dương ở nút mạng.


<i><b>Câu 39:</b></i><b> Đương lượng điện hóa của niken là k = 3.10</b>-4<sub>g/C. Khi cho điện lượng 10C chạy qua bình điện phân có anốt bằng niken thì </sub>
khối lượng niken bám vào catốt là: A. 3.10-3<sub>g. B. 3.10</sub>-4<sub>g. </sub> <sub>C. 0,3.10</sub>-3<sub>g.</sub> <sub>D. 0,3.10</sub>-4<sub>g.</sub>


<i><b>Câu 40:</b></i>Trong các dung dịch điện phân, các hạt tải điện được tạo thành là do:
A. Các nguyên tử nhận thêm electron. B. Sự tái hợp.


C. Sự phân li. D. Các electron bứt ra khỏi ngun tử trung hịa.



<i><b>Câu 41:</b></i> Có thể tạo ra pin điện hóa bằng cách ngâm trong dung dịch muối ăn:


A.Hai mảnh tôn B.Hai mảnh nhôm C.Hai mảnh đồngD.Một mảnh nhôm, một mảnh kẽm.


<i><b>Câu 42:</b></i>Trong các pin điện hóa có sự chuyển hóa từ năng lượng nào thành điện năng?


A.Từ thế năng đàn hồi. B.Từ nhiệt năng C.Từ cơ năng D.Từ hóa năng.


<i><b>Câu 43:</b></i> Hai bóng đèn có cơng suất định mức là 25w và 100w đều làm việc bình thường ở hiệu điện thế 110v .Hỏi cường độ dòng
điện qua đèn nào lớn hơn:


A.Cường độ dịng điện qua bóng đèn 25w lớn hơn . B.Cường độ dịng điện qua bóng đèn 100w lớn hơn .
C.Cường độ dịng điện qua hai bónh đèn đều như nhau. D.Tất cả đáp án trên đều sai.


<i><b>Câu 44:</b></i> Chọn câu đúng :Khi nhiệt độ của dây dẫn kim loại tăng điện trở của nó sẽ:


A.Giảm đi. B.Tăng lên . C.Không thay đổi . D.Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ sau đó giảm dần.


<i><b>Câu 45:</b></i> Trong một mạch điện kín (đơn giản) khi tăng điện trở mạch ngồi thì cường độ dịng điện trong mạch:
A. Giảm B. Tăng tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài


C. Tăng D. Giảm tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài


<i><b>Câu 46:</b></i> Chọn câu đúng :Điện trở của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ được biểu diễn bởi công thức nào sau đây:


A. Rt= R0(1-

<i>αΔt</i>

). B. Rt=R0(1+

<i>αΔt</i>

) C. Rt=R0

<i>αΔt</i>

D. Rt = R0(

<i>αΔt</i>

-1).


<i><b>Câu 47:</b></i> Tính số electron chuyển qua tiết diện thẳng của sợi đốt trong bóng đèn loại 6V-2,4W khi đèn sáng bình thường trong 4 phút:
A. 3,75.1017<sub>e</sub> <sub>B. 10</sub>18<sub>e</sub> <sub>C. 6.10</sub>20<sub>e</sub> <sub>D.10</sub>19<sub>e</sub>



<i><b>Câu 48:</b></i> Một dây bạch kim ở nhiệt độ 200<sub>C có điện trở suất </sub>

<i>ρ</i>



0 = 10,6.108 Ω.m. Khi nhiệt độ 5000C thì điện trở suất của dây là:


( biết  = 3,9.10-3K-1 ):


A. 31,27.108<sub>Ω.m</sub> <sub>B. 20,67.10</sub>8<sub>Ω.m</sub> <sub>C. 30,44.10</sub>8<sub>Ω.m</sub> <sub>D. 34,28.10</sub>8<sub>Ω.m</sub>


<i><b>Câu 49:</b></i> : Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mach ngồi là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngồi là :


A. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch . B. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch .
C. Tăng khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng . D. Giảm khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng.


<i><b>Câu 50:</b></i> Biết điện năng tiêu thụ trong quá trình điện phân là 5kWh, hiệu điện thế ở hai cực U = 10V, hiệu suất của thết bị
H = 75%, đương lượng điện hóa của đồng k = 3,3.10-7<sub>kg/C. Khối lượng đồng lấy được trong quá trình điện phân là:</sub>


A. 0,544kg. B. 0,445kg C.44,5kg D. 4,45kg


<b>C.TỰ LUẬN:</b>


<i><b>Câu 1: </b></i>Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau, đặt trong chân không cách nhau r1 = 2cm. Lực đẩy giữa chúng là F1 = 16.10-5<sub>N. </sub>
a) Tính độ lớn của các điện tích.


b) Khoảng cách r2 giữa chúng phải bao nhiêu để lực tác dụng F2 = 25.10-5<sub>C.</sub>


<i><b>Câu 2:</b></i> Cho q1 = 4.10-10<sub>C, q2 = 4.10</sub>-10<sub>C đặt tại A, B cách nhau 2cm trong khơng khí. Xác định vectơ cường độ điện trường tại : a)H </sub>
biết AH = BH = 1cm. b) M biết AM = 1cm, BM = 3cm.


<i><b>Câu 3:</b></i> Cho q1 = 8.10-8<sub>C, q2 = -8.10</sub>-8<sub>C đặt tại A, B cách nhau 4cm trong khơng khí. </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Câu 4: </b></i>Cho mạchđiện như hình vẽ, mỗi nguồn có E = 2V, r = 0,4Ω , R1 = 0,2Ω, R2 = 4Ω, đèn Đ(12V- 12W), bình điện


phân đựng dung dịch CuSO4 có Rđp = 4Ω. Tính:


a) Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N, cường độ mạch chính, A B
các nhánh, nhận xét độ sáng của đèn, hiệu suất của bộ nguồn.


b) Khối lượng đồng bám vào catốt sau 32 phút 10 giây.


R1 R2

<i><b> M N</b></i>



<i><b>Câu 5:</b></i> Cho mạch điện như hình vẽ, bộ nguồn gồm m pin giống nhau


mắc nối tiếp, mỗi pin có E = 1,5V, r = 0,25Ω, R1 = 24Ω, R2 = 12Ω, R3 = 3Ω.

Biết số chỉ ampe kế là 0,5A.Tính:



a) Số pin của bộ nguồn.


b) Cường độ dịng điện qua các nhánh.
c) Cơng suất tiêu thụ trên R2.


<i><b>Câu 6: </b></i>Cho mạch điện gồm các nguồn giống nhau, mỗi nguồn có


E = 6V; r = 0,5Ω, R1 = 4,5Ω; R2 = 4Ω; đèn Đ(6V-3W).


a) Tính cường độ dịng điện mạch chính, các nhánh và nhận xét độ sáng của đèn.
b) Tính hiệu suất của bộ nguồn và hiệu điện thế giữa hai điểm M và A.


<i><b>Câu 7:</b></i>

Cho các nguồn giống nhau, mỗi nguồn có r = 1Ω,



R

1

= 2,27Ω, R

2

= 2Ω, R

đp

= 3Ω, đèn Đ(6V-6W)



a) Biết đèn sáng bình thường, tính suất điện động mỗi nguồn.


b) Tính thời gian để lượng đồng bám vào catốt là 0,384g.


c) Tính cơng suất và hiệu suất của bộ nguồn.



<i><b>Câu 8:</b></i>

Một đèn ống loại 40W được chế tạo để có cơng suất chiếu sáng bằng đèn dây tóc loại 100W. Hỏi nếu sử


dụng đèn ống này trung bình mỗi ngày 5 giờ thì trong 30 ngày sẽ giảm được bao nhiêu tiền điện so với sử dụng


đèn dây tóc nói trên? Biết giá tiền điện là 700đ/ (kW.h)



<i><b>Câu 9: </b></i>

Một bàn là sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dịng điện chạy qua bàn là có cường độ 5A.


a) Tính nhiệt lượng bàn là tỏa ra trong 10 phút.



b) Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là trong 30 ngày, mỗi ngày 10 phút, tiền điện 700đ/(kW.h)



<i><b>Câu 10: </b></i>

Cho mạch điện, bộ nguồn gồm hai dãy, mỗi dãy có 6 pin nối tiếp, mỗi pin có E = 1,5V; r = 0,5Ω,


Đ

1

(3V-1W), Đ

2

(6V-3W).



a) Khi R

1

= 11Ω, R

2

= 6Ω. Tính cường độ



dịng điện mạch chính, các nhánh, nhận xét độ sáng mỗi đèn.


b) Tính R

1

, R

2

để các đèn sáng bình thường.



<b>Thi học kì I ***Mơn :Vật Lý (thời gian :90’)</b>


A


A <sub>B</sub>


R2
Đ1



Eb,rb



Đ2


Rđp


R1
R3


R2


R1 R2


M


A B


Đ


R1


R2 Rđp


A


Đ
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A.TRẮC NGHIỆM: (6đ)</b>



<i><b>Câu 1.</b></i><b> Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 3cm.Lực đẩy giữa chúng là Fl = 4.10</b>-7<sub> N. Để </sub>
lực tác dụng giữa chúng là F2 = 9.10-7<sub> N thì khoảng cách r2 giữa các điện tích đó phải bằng:</sub>


A. 1cm. B. 2cm. C. 3cm. D. 4cm.


<i><b>Câu 2.</b></i><b> Có bốn điện tích điểm M, N, P, Q. Trong đó M hút N nhưng đẩy P. P hút Q Vậy: </b>


A. Có hai điện tích cùng dấu. B. P trái dấu với N và M. <b> C. M cùng dấu với N và Q.</b> <b> D. Có ba điện tích </b>
cùng dấu.


<i><b>Câu 3.</b></i><b> Hai điện tích hút nhau bằng một lực 6.10</b>-6<sub>N. Khi chúng dời xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là 15.10</sub>-7<sub> N. Khoảng cách ban đầu </sub>
giữa chúng:


A. 2cm. B. 5cm. C. 3cm. D. 4cm.


<i><b>Câu 4.</b></i><b> Tại A có điện tích điểm ql, tại B có điện tích điểm q2. Người ta tìm được một điểm M ngoài đoạn thẳng AB và ở gần A hơn B </b>
tại đó điện trường bằng khơng. Ta có:


<b> A. ql, q2 cùng dấu; |q1| > |q2| </b> B. ql, q2 khác dấu; |q1| > |q2| <b> C. ql, q2 khác dấu; |q1| < |q2| </b> D. ql, q2 cùng dấu; |q1| <
|q2|


<i><b>Câu 5:</b></i> Để bóng đèn loại 120V-60W sáng bình thường ở mạng điện có hđt 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện
trở có giá trị: A. R = 100 Ω. B. R = 250Ω . C. R = 200Ω . D. R = 250Ω .


<i><b>Câu 6:</b></i> Hai bóng đèn có các hiệu điện thế định mức lần lượt là U1 = 110 V , U2 = 220 V và công suất định mức của chúng bằng nhau.
Tỷ số giữa điện trở của bóng đèn thứ nhất với bóng đèn thứ hai bằng :


A. 2 lần B. 4



1


lần C. 2


1


lần D. 4 lần


<i><b>Câu 7: </b></i>Muốn ghép 3 pin giống nhau mỗi pin có suất điện động 3V thành bộ nguồn 6V thì phải:
A. Ghép 2 pin song song và nối tiếp với pin còn lại B. Ghép 3 pin song song.


C. Ghép 3 pin nối tiếp D. Khơng ghép được


<i><b>Câu 8:</b></i>Một mạch điện có điện trở trong của nguồn là 2, điện trở mạch ngoài là 8. Hiệu suất của mạch điện là bao nhiêu?


A. H = 80% B. H = 75% C. H = 50% D. H = 20%


<i><b>Câu 9:</b></i> Để tích điện cho tụ điện, người ta phải:


A. Nối hai bản tụ với đất B. Nối hai bản tụ điện với hai cực của một nguồn điện
C. Đặt vào giữa hai bản tụ điện một lớp điện môi D. Đặt tụ điện trong điện trường


<i><b>Câu 10:</b></i> Hai vật dẫn có điện trở R1 và R2. Dịng điện qua chúng là I1= 2I2. Trong cùng thời gian nhiệt lượng tỏa ra trên hai vật dẫn
bằng nhau. Chọn kết quả đúng?


A. R2 = 4R1 B. R1= 2R2 C. R1 = 4R2 D. R2 = 2R1


<i><b>Câu 11:</b></i> Một dây dẫn kim loại có dịng điện khơng đổi I = 2A chạy qua trong 2 phút. Điện lượng chạy qua dây dẫn là:


A. 4C B. 240C C. 120C D. 1C



<i><b>Câu 12:</b></i> Bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 với điện cực Ag, hiệu điện thế ở hai cực 10V, điện trở bình 2,5 Ω, thời gian điện
phân là 16phút 5giây( biết A=108, n=1, F=96500). Lượng Ag bám vào catốt là


A. 4,32g. B. 4,32mg. C. 2,16g. D. 2,16mg


<i><b>Câu 13:</b></i> Một bình điện phân chứa dung dịch muối kim loại, điện cực bằng chính kim loại đó. Cho dịng điện có cường độ 0,25A chạy
qua trong 1h thấy khối lượng catốt tăng thêm 1g. Hỏi anốt làm bằng kim loại gì?


A. Fe ( A=56, n=3) B. Cu (A= 63,5 : n=2). C. Ag (A=108, n=1) D. Zn (A=65,5: n=2).


<i><b>Câu 14</b></i>: Khi nhiệt độ của dây dẫn kim loại tăng điện trở của nó sẽ:


A.Giảm đi. B.Tăng lên . C.Không thay đổi . D.Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ sau đó giảm dần.


<i><b>Câu 15:</b></i> Cần mắc song song bao nhiêu nguồn điện giống nhau có cùng suất điện động 4,5V; điện trở trong 1Ω để thắp sáng một bóng


đèn loại 12V-6W sáng bình thường? A. 2 B. 3 C. 4 D. 6


<i><b>Câu 16</b></i><b>: </b><i><b> </b></i>Câu nào dưới đây nói về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện I vào hiệu điện thế U trong q trình dẫn điện khơng tự lực
của chất khí là khơng đúng?


A. Với U quá lớn, dòng điện I tăng nhanh theo U.
B. Với U đủ lớn, dòng điện I đạt giá trị bão hòa.
C.Với U mhỏ, dòng điện I tăng theo U.


D.Với mọi giá trị của U, dđiện I tăng tỉ lệ thuận với U theo đluật Ôm.


<b>B.TỰ LUẬN: </b><i><b>(4đ)</b></i>



<i><b>Câu 2:</b></i> ( 2đ) Cho hai điện tích điểm q1 = 2.10-10<sub>C; q2 = 1.10</sub>-10<sub>C lần lượt đặt tại hai điểm A và B cách nhau 5cm trong khơng khí. </sub>
a) Xác định cường độ điện trường tại điểm M cách A 2cm, cách B 3cm.


b) Để lực tương tác giữa hai điện tích là 5N thì chúng phải đặt cách nhau bao xa?


<i><b>Câu 3:</b></i> (2đ) Cho mạch điện gồm các nguồn giống nhau, mỗi nguồn có e = 6V; r = 0,5Ω; mạch ngoài gồm
R1 = 4,5Ω; Rđp = 4Ω; Đèn Đ(6V-3W).


a) Tính cường độ dịng điện mạch chính, các nhánh và nhận xét độ sáng của đèn.
b) Tính hiệu suất của nguồn điện.


c) Tính khối lượng đồng bám vào catốt sau 32 phút 10 giây.


R1




Rđp
B
A


</div>

<!--links-->

×