Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

Thông tin tóm tắt về những đóng góp mới của luận án tiến sĩ: Nghiên cứu tống hợp và hoạt tính kháng viêm, kháng ung thư các hợp chất lai coxib - combretastatin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.83 MB, 129 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>---o0o--- </b>


<b>NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG </b>



<b>NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG VIÊM, </b>


<b>KHÁNG UNG THƢ CÁC HỢP CHẤT LAI COXIB – </b>



<b>COMBRETASTATIN </b>



<b>LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌCVÀ


CÔNG NGHỆ VIỆT NAM


<b>HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ</b>



<b>--- </b>



<b>NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG </b>



<b>NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG VIÊM, </b>


<b>KHÁNG UNG THƢ CÁC HỢP CHẤT LAI COXIB – </b>



<b>COMBRETASTATIN </b>



<b>Chuyên ngành: </b>

Hóa hữu cơ


<b> Mã số : 9.44.01.14 </b>



<b> </b>

<b>LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC </b>



<b>Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: </b>

1. PGS. TS. Ngô Quốc Anh


2. PGS.TS. Vũ Đình Hồng




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2021


<i><b> </b></i>


<i><b> Tác giả </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

LỜI CẢM ƠN


<i>Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Ngơ Quốc Anh và PGS.TS. </i>
<i>Vũ Đình Hồng những người thầy đã tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo truyền động </i>
<i>lực, niềm đam mê cũng như nhiệt huyết khoa học cho tôi trong suốt thời gian thực hiện </i>
<i>luận án. </i>


<i>Tôi xin trân thành cảm ơn các thầy cô đã giảng dạy và hướng dẫn tôi trong suốt </i>
<i>thời gian học tập và làm việc. </i>


<i>Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Hóa học, Học viện Khoa học và </i>
<i>Cơng nghệ, các phịng chun mơn, các cán bộ nghiên cứu phòng Nghiên cứu và phát </i>
<i>triển dược phẩm – Viện Hóa học – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã </i>
<i>ủng hộ, giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện luận án. </i>


<i>Cuối cùng tôi xin gửi lời tri ân tới gia đình, người thân, bạn bè đã ln ở bên, </i>
<i>động viên tơi hồn thành bản luận án này. </i>


<i><b> Nghiên cứu sinh </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>MỞ ĐẦU ... 1 </b>


<b>CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ... 3 </b>



<b>1.1. Khái niệm hợp chất lai ... 3 </b>


<b>1.2. Tổng quan về các chất lai chống ung thƣ ... 3 </b>


<i><b>1.2.1. Các hợp chất lai chống ung thư dựa trên chất ức chế tubulin ... 3</b></i>


<i><b>1.2.2. Các chất lai chống ung thư dựa trên các hợp chất isatin ... 4</b></i>


<i><b>1.2.3. Các chất lai chống ung thư dựa trên nhóm chất coumarin ... 5</b></i>


<i><b>1.2.4. Các chất lai chống ung thư dựa trên nhóm chất steroid ... 5</b></i>


<i><b>1.2.5. Các chất lai chống ung thư dựa trên pyrrolo benzodiazepin ... 6</b></i>


<i><b>1.2.6. Một số chất lai theo cơ chế khác ... 7</b></i>


<b>1.3. Khái niệm và vai trò tubulin ... 7 </b>


<b>1.4. Các chất lai chống ung thƣ dựa trên chất ức chế tubulin ... 8 </b>


<i><b>1.4.1. Hợp chất lai dựa trên cấu trúc combretastatin (1) ... 9</b></i>


<i><b>1.4.2. Thuốc lai dựa trên cấu trúc colchicin (2) ... 10</b></i>


<i><b>1.4.3. Thuốc lai dựa trên cấu trúc podophyllotoxin ... 11</b></i>


<i><b>1.4.4. Hợp chất lai dựa trên cấu trúc chalcon ... 12</b></i>


<i><b>1.4.5. Thuốc lai dựa trên cấu trúc taxol ... 13</b></i>



<i><b>1.4.6. Thuốc lai dựa trên cấu trúc vinca alkaloid ... 14</b></i>


<b>1.5. Các hợp chất lai combretastatin ... 15 </b>


<i><b>1.5.1. Tổng quan hợp chất combretastatin ... 15</b></i>


<i><b>1.5.2. Các chất lai combretastatin ... 21</b></i>


<b>1.6. Tổng quan về cơ chế COX2 và pyrazol ... 25 </b>


<i><b>1.6.1. Tổng quan về cơ chế COX2 ... 25</b></i>


<i><b>1.6.2. Các hợp chất pyrazol ... 26</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1.7. Mục tiêu của luận án ... 29 </b>


<b>CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM ... 31 </b>


<b>2.1. Hóa chất và thiết bị ... 31 </b>


<i><b>2.1.1. Hóa chất và dung mơi ... 31</b></i>


<i><b>2.1.2. Thiết bị nghiên cứu ... 31</b></i>


<b>2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu ... 31 </b>


<i><b>2.2.1. Phương pháp tổng hợp hữu cơ ... 31</b></i>


<i><b>2.2.2. Tinh chế và xác định cấu trúc ... 32</b></i>



<i><b>2.2.3. Phương pháp thử hoạt tính sinh học ... 32</b></i>


<b>2.3. Tổng hợp các hợp chất lai coxib - combrestatin ... 32 </b>


<i><b>2.3.1. Tổng hợp các dẫn chất este của chất lai este coxib - combretastatin ... 32</b></i>


<i>2.3.1.1. Con đường tổng hợp các dẫn chất este của hợp chất lai hóa coxib - </i>
<i>combrestatin ... 32</i>


<i>2.3.1.2. Phản ứng tổng hợp các dẫn chất este của chất lai coxib- combrestatin33</i>
<i>Phản ứng được tổng hợp theo sơ đồ sau: ... 33</i>


<i>2.3.1.3. Quy trình tổng hợp các dẫn chất este của chất lai coxib - combrestatin</i>
<i> ... 33</i>


<i>2.3.1.4. Kết quả của quy trình tổng hợp ... 34</i>


<i><b>2.3.2. Tổng hợp hợp chất lai coxib - combrestastatin chứa nhóm CF</b><b><sub>3</sub></b><b> ... 35</b></i>


<i>2.3.2.1. Con đường tổng hợp chất lai coxib - combretastatin chứa nhóm CF3 .. 35</i>


<i>2.3.2.2. Phản ứng tổng hợp chất lai coxib - combretastatin chứa nhóm CF<sub>3</sub> .... 36</i>


<i>2.3.2.3. Quy trình tổng hợp chất lai coxib - combretastatin chứa nhóm CF<sub>3</sub> ... 36</i>


<i>2.3.2.4. Kết quả của quy trình tổng hợp ... 36</i>


<i><b>2.3.3. Tổng hợp các dẫn chất axit của hợp chất lai coxib - combretastatin ... 37</b></i>



<i>2.3.3.1. Con đường tổng hợp các dẫn chất axit của chất lai coxib - combrestatin</i>
<i> ... 37</i>


<i>2.3.3.2. Phản ứng tổng hợp các dẫn chất axit của chất lai coxib - combrestatin </i>
<i> ... 38</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>2.4.1.1. Nghiên cứu hoạt tính độc tế bào ung thư (cytotoxic assay) ... 40</i>


<i>2.4.1.2. Phương pháp thử nghiệm hoạt tính ức chế nitric oxide ... 40</i>


<i><b>2.4.2. Nghiên cứu hoạt tính ức chế PGE2 ... 42</b></i>


<i><b>2.4.3. Nghiên cứu hoạt tính cảm ứng apoptosis ... 43</b></i>


<i>2.5.3.1. Nghiên cứu hoạt tính gây apoptosis của hoạt chất nhờ nhuộm nhân tế </i>
<i>bào với Hoechst 33342 ... 43</i>


<i>2.5.3.2. Nghiên cứu hoạt tính cảm ứng apoptosis qua Flow cytometry ... 43</i>


<i>2.5.3.3. Nghiên cứu hoạt tính cảm ứng apoptosis bằng caspase 3 ... 44</i>


<b>2.4. Nghiên cứu docking phân tử</b><i><b> ... 44</b></i>


<b>CHƢƠNG 3: KẾT QỦA VÀ THẢO LUẬN ... 47 </b>


<i><b>3.1. Thiết kế cấu trúc và hoạt tính sinh học của phân tử lai ... 47</b></i>


<i><b>3.1.1. Thiết kế cấu trúc phân tử lai ... 47</b></i>


<i><b>3.1.2. Thiết kế hoạt tính sinh học phân tử lai ... 48</b></i>



<b>3.2. Tổng hợp các hợp chất lai coxib - combretastatin ... 49 </b>


<b>3.3. Hoạt tính sinh học các hợp chất lai coxib - combretastatin ... 72 </b>


<i><b>3.3.1. Sàng lọc hoạt tính sinh học các hợp chất lai coxib - combretastatin ... 73</b></i>


<i><b>3.3.2. Nghiên cứu cơ chế kháng viêm và kháng ung thư ... 78</b></i>


<i>3.3.2.1. Nghiên cứu hoạt tính ức chế sản sinh PGE2 ... 78</i>


<i>3.3.2.2. Phân tích chu kỳ tế bào ... 79</i>


<i>3.3.2.3. Nghiên cứu hoạt tính gây apoptosis của hai chất <b>82 </b>và <b>102</b> ... 81</i>


<b>3.4. Nghiên cứu docking phân tử</b><i><b> ... 88 </b></i>


<b>3.5. Thảo luận</b><i><b> ... 95</b></i>


<b>KẾT LUẬN ... 96 </b>


<b>DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ... 98 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
<b>Chữ </b>


<b>viết tắt </b>


<b>Tiếng Anh </b> <b>Tiếng Việt </b>



TLC Thin Layer Chromatography Sắc ký lớp mỏng


CC Column Chromatography Sắc ký cột


HRMS High resolution Mass


Spectroscopy Phổ khối lượng phân giải cao


ESI-MS Electrospray Ionization Mass


Spectroscopy Phổ khối ion hóa phun điện


IR Infrared Spectroscopy Phổ hồng ngoại


1<sub>H-NMR </sub> Proton Nuclear Magnetic


Resonance Spectroscopy


Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton


13


C-NMR Carbon-13 Nuclear Magnetic
Resonance Spectroscopy


Phổ cộng hưởng từ hạt nhân carbon
13


s Singlet Tín hiệu đơn



d Doublet Tín hiệu đơi


dt Triplet Tín hiệu ba


m Multiplet Cụm tín hiệu


dd Doublet doublet Tín hiệu đơi


dt Doublet triplet Tín hiệu đơi ba


MW Microwave Vi sóng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

MeCN Acetonitril
Et<sub>3</sub>N Trietylamin


EtOH Ethanol


AcOH Acetic acid Axit Acetic


L-Pro <i>L</i>-Propine


DMF Dimetyl focmamit
t-BuOH tert-Butanol
i-PrOH Iso Propanol
BnNH2 Benzylamin


PPh<sub>3</sub> Triphenyl phosphin
MeOH Methanol


EtOAc Etyl acetate



(DHQ)<sub>2</sub>PH ALHydroquinin
1,4-phthalazinediyl diete


Et3SiH Trietyl silan


BF3.OEt2 Bo triflo etyl ete


Et<sub>2</sub>O Dietyl ete


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

NaH Natri hydrua Kiềm NaH


LiAlH4 Liti aluminium hydride Liti nhôm hydrua


CBr4 Carbon tetrabromide


Pd(PPh<sub>3</sub>)<sub>4</sub> triphenylphosphine)palladium


NaCO<sub>3</sub> Natri cacbonat Kiềm cacbonat


DME Dimethyl Ether


TBDMSCl tert-Buty (chloro)


dimethylsilane
Ac2O Acetic anhydrit


SRB Sulforhodamine B
DMSO Dimethylsulfoxide
DMSO-<i>d6</i> Dimethylsulfoxide-<i>d6</i>



UV Ultraviolet Tia cực tím


OD Optical Density Mật độ quang học


SRB Sulforhodamine B
CA4 Combretastatin A4


AND Deoxiribonucleic acid Axit deoxiribonucleic


ARN Ribonucleic acid Axít ribonucleic


IC<sub>50</sub> The half maximal inhibitory
concentration


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

MCF-7 Michigan Cancer Foundation-7 Dòng tế bào ung thư vú
HT -29 Human breast carcinoma Ung thư đại tràng ở người
DNA deoxyribonucleic acid các đơn vị nucleotide


NO Nitric oxid oxit nitric


ROS Reactive oxygen species
COX Cyclooxygenase enzyme
PGE2 Prostaglandin E2


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>DANH MỤC BẢNG BIỂU </b>


<i>Bảng 2.1. </i>Vị trí nhóm thế của các chất lai dạng este coxib - combretastatin ... 34


<i>Bảng 2.2.</i> Thống kê các chất lai coxib - combretastatin chứa nhóm CF<sub>3</sub> ... 37



<i>Bảng 2.3.</i> Vị trí nhóm thế của các chất lai dạng axit coxib - combretastatin ... 38


<i>Bảng 3.1. </i>Kết quả tổng hợp các chất este từ chất 79 đến chất 98 ... 50


<i>Bảng 3.2.</i> Kết quả tổng hợp các chất 65, 102 ... 62


<i>Bảng 3.3. </i>Kết quả tổng hợp các dẫn chất axit từ chất 103 đến chất 122 ... 62


<i>Bảng 3.4. </i>Tác dụng gây độc tế bào của các hợp chất lai hóa dạng este đối với ba dòng
tế bào ung thư HT-29, Hep-G2, MCF-7 và ức chế sản xuất NO ... 73


<i>Bảng 3.5.</i> So sánh tác dụng gây độc tế bào của các hợp chất lai hóa dạng axit và dạng
este đối với tế bào ung thư MCF-7 và ức chế sản xuất NO ... 76


<i>Bảng 3.6. </i>Các chất lai có hoạt tính sinh học nổi trội gây độc tế bào MCF7... 78


<i>Bảng 3.7.</i> Ảnh hưởng của các hợp chất thử nghiệm đến việc sản xuất PEG2 trong các
đại thực bào RAW 264.7 được kích thích bằng LPS ... 79


<i>Bảng 3.8. </i>Phần trăm tế bào theo pha của các hợp chất được thử nghiệm với MCF7 .... 80


<i>Bảng 3. 9.</i> Phần trăm sự ngưng tụ hoặc phân mảnh của nhân tế bào do hợp chất 102 và
82 gây ra ... 82


<i>Bảng 3.10. </i> Hoạt tính caspase - 3 của 102 và 82 ... 84


<i>Bảng 3.11. </i>Tỉ lệ tế bào apoptosis ... 85


<i>Bảng 3.12.</i> Lựa chọn mơ hình cấu trúc COX-2 và tubulin tương ứng sử dụng cho


chương trình docking ... 88


<i>Bảng 3.13. </i>Tập hợp các hợp chất được thiết kế với điểm kết nối tương ứng trên hai mơ
hình protein (kcal/mol) ... 90


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Hình 1.4.</i> estradiol (13) và một số hợp chất lai ... 6


<i>Hình 1.5.</i> PBD và một số hợp chất lai ... 6


<i>Hình 1.6.</i> Một số hợp chất lai theo cơ chế khác ... 7


<i>Hình 1.7.</i><b> a) Các vị trí liên kết với tubulin ... 8 </b>


b) Cấu trúc và các quá trình trùng hợp, phân rã của microtubule [30] ... 8


<i>Hình 1.8. </i> Cấu trúc của một số chất phân lập từ C. <i>caffrum</i> ... 9


<i>Hình 1.9.</i> Cấu trúc của một số chất lai combretastatin ... 10


<i>Hình 1.10.</i> Cấu trúc của một số chất lai ... 11


<i>Hình 1.11.</i> Cấu trúc của một số chất lai ... 12


<i>Hình 1.12.</i> Cấu trúc của một số chất lai ... 13


<i>Hình 1.13.</i> Cấu trúc của một số chất lai taxol ... 13


<i>Hình 1.14.</i> Cấu trúc của một số chất lai vinca alkaloid ... 15


<i>Hình 1.15. </i>Cấu trúc stilben ... 15



<i>Hình 1.16. </i> Cấu trúc combretastatin A-4 phosphate (42), combretastatin A-1 phosphate
(43) ... 16


<i>Hình 1.17. </i> Tổng hợp các hợp chất mơ phỏng combretastatin ... 17


<i>Hình 1.18. </i><b> Các thành viên đại diện của nhóm combretastatin ... 18 </b>


<i>Hình 1.19. </i><b> Cấu trúc khung combretastatin (55) và cấu trúc isocombretastatin (56) .... 18 </b>


<i>Hình 1. 20. </i> Combretastatin độc tế bào theo cơ chế tubulin ... 20


<i>Hình 1.21.</i> Mơ hình liên kết CA4 (đỏ) và COL (xanh dương) với tubulin ... 20


<i>Hình 1.22. </i>Lai Combretstatin A-4 – Steroid (21, 22) ... 22


<i>Hình 1.23.</i> Lamellarrin T và combretstatin A-4 ... 23


<i>Hình 1.24.</i> Lamellarrin D (62) và combretstatin A-4 (1) ... 24


<i>Hình 1.25.</i> Lai Combretastatin-isocombretastatin (30) ... 24


<i>Hình 1.27.</i> các hợp chất lai pyrazole - imidazopyrazole ... 28


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>Hình 1.29.</i> Chất lai quinoline–pyrazole (73) ... 29


<i>Hình 1.30.</i> Chất lai pyrazole–thiadiazole (74) ... 29


<i>Hình 2.1.</i> Con đường tổng hợp các hợp chất lai ghép dạng este... 33



<i>Hình 2.2.</i> Tổng hợp dẫn chất este của hợp chất lai hóa coxib - combrestastatin ... 33


<i>Hình 2.3. </i>Cơng thức cấu tạo các hợp chất 79-98 ... 35


<i>Hình 2.4.</i> Con đường tổng hợp hợp chất lai ... 36


<i>Hình 2.5.</i> Tổng hợp hợp lai hóa coxib - combretastatin dang triflo ... 36


<i>Hình 2.6. </i> Cơng thức cấu tạo các hợp chất 43, 102 ... 37


<i>Hình 2.7.</i> Con đường tổng hợp các hợp chất lai ghép dạng axit ... 37


<i>Hình 2.8.</i> Tổng hợp khung lai ghép coxib - combretastatin dạng axit ... 38


<i>Hình 2.9. </i> Cơng thức cấu tạo các hợp chất 103-122 ... 40


<i>Hình 3.1. </i> Cấu trúc của celecoxib, Combretastatin A4 và hợp chất lai coxib -
combretastatin 47


<i>Hình 3.2. </i> Đánh giá mức độ biểu hiện PGE-2 của các hợp chất <b>102, 96, 81, 82, 94, </b>
Celecoxib ở nồng độ 20 µM trên đại thực bào RAW-264,7 sau 48 giờ xử lý ... 79


<i>Hình 3.3</i>. Phân tích chu kỳ tế bào của các hợp chất được thử nghiệm bao gồm 102, 96,
<b>81, 82, 94 tại nồng độ 10 µM và Celecoxib (65) tại nồng độ 30 µM trên MCF-7 . ... 81 </b>


<i>Hình 3.4.</i> Hình ảnh tế bào MCF7 được nhuộm Hoechst 33342 dưới tác động của các
mẫu nghiên cứu ở các nồng độ khác nhau ... 83


<i>Hình 3.5.</i> Tác động của mẫu nghiên cứu đến quá trình apoptosis tế bào thơng qua
Alexa Fluor® 488 annexin V/Dead Cell Apoptosis Kit. Các mẫu thử được phân tích


bằng hệ thống flowcytometry. Trục x thể hiện mức độ nhuộm mầu FITC-Anexin V,
trục y thể hiện mức độ nhuộm mầu PI theo đơn vị Log. ... 86


<i>Hình 3.6.</i> Các dạng liên kết hydro của các hợp chất với protein COX-2 (PDB ID:
3LN1) và tubulin (PDB ID: 1Z2B). (A) chất 102 với COX-2; (B) Chất lượng <b>102 với </b>
tubulin; (C) chất 82 với COX-2; (D) Hợp chất 82 với tubulin. ... 91


<i>Hình 3.7.</i> Vị trí gắn kết 2D của các hợp chất được thiết kế với protein COX-2 PDB ID:
3LN1) và tubulin (PDB ID: 1Z2B). (A) hợp chất 102 với COX-2; (B) hợp chất 102 với
tubulin; (C) hợp chất 82 với COX-2; (D) hợp chất 82 với tubulin ... 93


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>MỞ ĐẦU </b>


Ung thư là một nhóm các bệnh liên quan đến việc phân chia tế bào một cách vô
tổ chức và những tế bào đó có khả năng xâm lấn những mô khác bằng cách phát triển
trực tiếp vào mô lân cận hoặc di chuyển đến nhiều vị trí khác nhau (di căn). Theo thống
kê của tổ chức Ung thư toàn cầu GLOBOCAN năm 2018 hiện cả nước có hơn 300.000
người sống chung với ung thư, có 164.671 ca mới, 114.871 người tử vong do bệnh này.
Tồn cầu hiện có khoảng 23 triệu người mắc, trong đó mỗi năm có hơn 14 triệu người
mắc mới và 8 triệu 2 trăm nghìn người tử vong. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) xếp Việt
Nam nằm trong 50 nước thuộc top 2 của bản đồ ung thư.


Hiện nay, các thuốc đang sử dụng thường theo cơ chế tác dụng đơn lẻ, còn nhiều
tác dụng phụ và bắt đầu có biểu hiện kháng thuốc, dẫn đến sự cần thiết tiếp tục nghiên
cứu phát triển các loại thuốc ung thư mới. Gần đây việc phát triển các thuốc chống ung
thư có nhiều đích tác dụng đang là vấn đề thời sự nhờ hiệu quả vượt trội hơn so với
một mục tiêu duy nhất [1-2]. Hơn nữa, nghiên cứu lâm sàng cũng chỉ ra, sự kết hợp của
nhiều loại thuốc với nhiều các cơ chế tác dụng khác nhau thu được hiệu quả cao cho
các bệnh nhân kháng thuốc [3]. Do đó, thiết kế các hợp chất lai kháng ung thư với
nhiều hơn một đích tác dụng là một xu hướng mới. Các hợp chất lai có khả năng tác


động đồng thời lên nhiều đích tác dụng nhờ trong cấu trúc của chúng có sự kết hợp
nhiều phân tử thuốc riêng lẻ hoặc các đặc điểm cấu trúc hóa học của các phân tử thuốc
này


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN </b>
<b>1.1. Khái niệm hợp chất lai </b>


Những đặc điểm nổi trội của sự kết hợp đa đích tác dụng trong điều trị lâm sàng
đối với những bệnh nhân không đáp ứng thuốc dẫn đến các hợp chất lai được quan tâm
và nghiên cứu [3]. Sự lai hóa phân tử có thể hiểu theo một nghĩa khái quát là một chiến
lược thiết kế các phối tử một cách hợp lý để làm xuất hiện các cấu trúc của chất mẫu
hoặc dựa trên sự nhận biết các đơn vị dược lý của các chất mẫu phát huy hoặc bảo tồn
nguyên bản dẫn đến các hợp chất lai thu được giữ được những đặc tính tiêu biểu của
các phiên bản gốc theo mục tiêu thiết kế ban đầu [6]. Đây là một khái niệm mới trong
thiết kế và phát triển thuốc nhằm tạo ra một hợp chất lai mới ái lực và hiệu quả hơn so
với các thuốc gốc đơn lẻ. Sự lựa chọn các đối tác lai ghép dựa trên các đặc tính cấu
trúc và hoạt tính sinh học của chất gốc. Phân tử lai thu được là sự kết hợp của hai dược
chất trong một phân tử duy nhất với mục đích khuếch đại tác dụng của nó thơng qua sự
tác dụng đồng thời lên các mục tiêu đơn lẻ hoặc đối vận các tác dụng phụ của các chất
gốc dẫn đến làm giảm tác dụng phụ của phân tử lai [7-8].


<b>1.2. Tổng quan về các chất lai chống ung thƣ </b>


Sự không đồng nhất của khối u và khả năng kháng thuốc dẫn đến những hạn chế
trong điều trị hóa xạ trị, do vậy địi hỏi các phương pháp tiếp cận mới nhằm kích hoạt
nhiều mục tiêu để tăng tính hiệu quả của thuốc điều trị. Chiến lược về các hợp chất lai


đã bước đầu đáp ứng được những hạn chế này trên mơ hình <i>in vitro</i> và thể hiện qua


nhiều cơng trình nghiên cứu. Nhiều cơ chế tác dụng cũng như các cấu trúc mẫu được


sử dụng làm chất gốc. Tuy nhiên có thể phân loại các chất lai dựa trên một số nhóm
chất tiêu biểu được liệt kê sau đây:


<i><b>1.2.1. Các hợp chất lai chống ung thư dựa trên chất ức chế tubulin </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Hình 1.1. </i>Các chất ức chế tubulin sử dụng trong thuốc lai chống ung thư
<i><b>1.2.2. Các chất lai chống ung thư dựa trên các hợp chất isatin </b></i>


Isatin (7) là các hợp chất khung indol, bản thân isatin và các dẫn xuất của nó có
nhiều đặc tính sinh học như kháng u, kháng khuẩn, chống viêm, giảm đau, chống vi
khuẩn [9]. Isatin đã được lai hóa với nhiều các chất khác như uracil [10], triazol [11]


và thu được các chất lai uracil – isatin (8)

[12]

, isatin – triazol (9) [12] và những hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>Hình 1.2.</i> Isatin và một số hợp chất lai
<i><b>1.2.3. Các chất lai chống ung thư dựa trên nhóm chất coumarin </b></i>


Coumarin (10) lần đầu tiên được phân lập từ đậu tonka và cỏ ba lá vào năm
1820 [13]. Coumarin biết đến với khả năng chống ung thư, kháng viêm, kháng virus
[14]. Một số sản phẩm lai của coumarin như coumarin - pyrazolin (11) [15],
coumarin-stilben (12) [16] cũng đã thể hiện mạnh khả năng chống ung thư của hoạt chất
coumarin đồng thời thu nhận thêm được hoạt tính của đối tác lai.


<i>Hình 1.3.</i> Coumarin và một số hợp chất lai
<i><b>1.2.4. Các chất lai chống ung thư dựa trên nhóm chất steroid </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>Hình 1.4.</i> estradiol (13) và một số hợp chất lai
<i><b>1.2.5. Các chất lai chống ung thư dựa trên pyrrolo benzodiazepin </b></i>


Pyrrolo [2,1-c] [1,4]-benzodiazepin (16) (PBD) là một nhóm kháng sinh, kháng



ung thư tự nhiên có hiệu lực mạnh được tạo ra từ các loài <i>Streptomyces </i>khác nhau.


Nhiều hợp chất tương tự PBD đã được tổng hợp nhằm tăng hiệu lực tác dụng chống lại
các tế bào ung thư [21] và một số hợp chất lai như benzothiazol - pyrrolo [2,1-c] [1,4]
benzodiazepin - 5 - one (17) [22], bisindol - pyrrolo [2,1-c] [1,4] benzodiazepin (18)
[23] cũng đều thể hiện những hoạt tính nổi trội trong kháng ung thư của chất đầu PBD
và các chất đối tác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>1.2.6. Một số chất lai theo cơ chế khác </b></i>


Một số chất lai chưa được thống kê theo một cơ chế cụ thể như psorospermin/
quinobenzoxazin (19) [24], norindenoisoquinolin - camptothecin [25], benzofuran -
imidazol (20) [26] (Hình 1.6) cũng được quan tâm và thu được nhiều kết quả hoạt tính
thú vị.


<i>Hình 1.6.</i> Một số hợp chất lai theo cơ chế khác


Tuy nhiên, trong định hướng mục tiêu của luận án, nhóm nghiên cứu tâp chung
phát triển các chất lai chống ung thư dựa trên cơ chế ức chế tubulin.


<b>1.3. Khái niệm và vai trò tubulin </b>


Tubulin, là một protein thành phần cấu tạo lên các vi ống và là mục tiêu hấp dẫn
để phát triển các loại thuốc trị liệu ức chế sự tăng sinh của tế bào ung thư. Tác dụng
chống tăng sinh của chúng chủ yếu bằng cách ngăn chặn quá trình nguyên phân và can
thiệp vào quá trình động học vi ống. Các phân tử protein sinh học tubulin được hình


thành thơng qua q trình trùng hợp các dị phân tử của <i>α</i>- và <i>β</i>-tubulin. Sự phá vỡ các



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

các trung tâm khác nhau trên tubulin. Có 3 trung tâm hoạt động trên tubulin: trung tâm
colchicin, trung tâm vinca - alkaloid, và các trung tâm taxoid. Các hợp chất
combretastatin được cho là tác động lên trung tâm colchicin [28-29]. Colchicin là một
loại thuốc chống phân bào, tác dụng ức chế phân bào ở kì giữa nguyên phân và liên kết
với tubulin để tạo thành phức hợp tubulin - colchicin sau đó liên kết với các đầu của vi
ống để ngăn chặn sự kéo dài của polymer vi ống. Ở nồng độ thấp, colchicine ngăn chặn
sự tăng trưởng vi ống và ở nồng độ cao hơn, colchicin thúc đẩy quá trình phân rã vi
ống. Colchicin được định dạng là một trong các chất gốc dùng để so sánh và đưa ra cơ
chế tác dụng lên một miền liên kết tubulin đối với một chất mới.


a


b


<i>Hình 1.7.</i><b> a) Các vị trí liên kết với tubulin </b>


b) Cấu trúc và các quá trình trùng hợp, phân rã của tubulin [30]
<b>1.4. Các chất lai chống ung thƣ dựa trên chất ức chế tubulin </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

mục tiêu tubulin thì có nhiều các chất ức chế tubulin được sử dụng để tổng hợp các
phân tử lai như: combretastatin, colchicin, podophyllotoxin, chalcon, taxol, vinca
alkaloid.


<i><b>1.4.1. Hợp chất lai dựa trên cấu trúc combretastatin</b></i> (1)


Combretastatin (21) thuộc một nhóm các hợp chất được phân lập từ vỏ rễ hoặc


thân của cây <i>Combretum caffrum</i> Nam Phi. Các phần tử đầu tiên được phân lập vào


năm 1982 (<i>Hình 1.8</i>). Các thực vật họ Combretaceae bao gồm hơn 600 loài và được



phân chia thành 20 chi [31]. Họ cây bụi Combretaceae được phổ biến rộng rãi sử dụng
trong y học cổ truyền ở Châu Phi và Ấn Độ theo nhiều các công dụng khác nhau như
làm thuốc trị tim mạch, băng bó vết thương, điều trị bệnh tâm thần, bọ cạp cắn. Loài


<i>Combretum latifolium</i> được dùng để điều trị ung thư [32-33].


<i>Hình 1.8. </i> Cấu trúc của một số chất phân lập từ C. <i>caffrum </i>


Một số hợp chất tự nhiên được phân lập từ <i>C. caffrum</i> có các hoạt tính sinh học


đáng chú ý như ức chế sự ngưng kết của tubulin, ức chế trên các dòng tế bào ung thư ở
người [34-36]. Trong đó combretastatin A-4 (1), là một trong các chất thể hiện độc tính
tế bào mạnh lại có cấu trúc đơn giản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>Hình 1.9.</i> Cấu trúc của một số chất lai combretastatin
<i><b>1.4.2. Chất lai dựa trên cấu trúc colchicine</b></i> (2)


Colchicin (2) một alkaloid tự nhiên được phân lập từ cây <i>Colchicum autumnale </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>Hình 1.10.</i> Cấu trúc của một số chất lai colchicine


<i><b>1.4.3. Chất lai dựa trên cấu trúc podophyllotoxin</b></i>


Podophyllotoxin (3) là một lignan, lần đầu tiên được phân lập bởi Podwyssotzki


vào năm 1880 từ hỗn hợp nhựa được gọi là <i>Podophyllin</i>. Hỗn hợp này thu được từ rễ


khô và thân rễ của cây thân thảo Bắc Mỹ lâu năm của loài<i> Podophyllum </i>như<i> P. </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

podophyllotoxin cụ thể như các chất lai bisepipodophyllotoxins (34) [49],
acrylamidopodophyllotoxin (35) [50].


<i>Hình 1.11.</i> Cấu trúc của một số chất lai podophyllotoxin


<i><b>1.4.4. Hợp chất lai dựa trên cấu trúc chalcone </b></i>


Chalcone (4) là một loạt các propenon biaryl thuộc họ flavonoid thể hiện một số
đặc tính sinh học thú vị như chống oxy hóa, độc tính mạnh đối với một số dòng tế bào
ung thư, kháng khuẩn. Chalcon thể hiện sự ức chế tăng sinh tế bào thông qua tương tác
với tubulin tại vị trí liên kết colchicin [51]. Xoay quanh cấu trúc chalcon cũng được
nhiều nhóm nhà khoa học trên thế giới tiếp tục tìm kiếm và sàng lọc về hoạt tính
[52-54]. Một lớp các chất lai chalcon – dihydrobenzofuran (36) mới cũng được nghiên cứu
và thu được kết quả nổi trội về hoạt tính trên một số dòng tế bào ung thư tuyến tiền liệt


PC -3, ung thư ruột kết HT -29 và ung thư đại tràng B -16 [53], hay chalcon –


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>Hình 1.12.</i> Cấu trúc của một số chất lai chalcone


<i><b>1.4.5. Thuốc lai dựa trên cấu trúc taxol </b></i>


Các hợp chất taxol (5) bắt nguồn từ cây <i>Taxus brevifolia</i> và các sản phẩm bán


tổng hợp của nó được sử dụng trong lâm sàng để điều trị ung thư vú, ung thư buồng
trứng, ung thư tuyến tiền liệt và ung thư phổi không phải tế bào nhỏ, nó có tác dụng


gây mất ổn định vi ống và bắt giữ chu kỳ tế bào dẫn đến chu trình chết apoptosis [55].


Wittman và cộng sự (2001) với những báo cáo về sự quá mẫn cảm của các dòng tế bào
kháng paclitaxel - cisplatin (38) dẫn tới mục tiêu thiết kế ra các phân tử chất lai là sự


kết hợp tác nhân alkyl hóa với paclitaxel để mở rộng cơng dụng điều trị của paclitaxel
tới kháng khối u [56], discodermolid - Paclitaxel (39) thể hiện hoạt tính gấp hai đến
tám lần so với phân tử gốc với các dòng tế bào ung thư A549 và MCF-7 [57] và nhiều
chất lai dựa trên cấu trúc này và cũng thu được các kết quả lý thú [58-61].


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

những lớp chất chống ung thư quan trọng nhất và đã được thử nghiệm trong lâm
sàng. Vinca alkaloid có tác dụng ức chế vi ống bằng cách liên kết chéo tại giao diện
giữa các dimer, chúng bóp méo một cách mạnh mẽ các sợi protofilament và làm cho
tubulin hình thành các polyme xoắn ốc thay thế [62-63]. Hiện tại có 4 vinca alkaloid


chính được sử dụng trên lâm sàng cho bệnh nhân ung thư như: vinblastin, vinorelbin,


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>Hình 1.14.</i> Cấu trúc của một số chất lai vinca alkaloid
<i><b> </b></i><b>1.5. Các hợp chất lai combretastatin </b>


<i><b>1.5.1. Tổng quan hợp chất combretastatin </b></i>


Combretastatin thuộc lớp chất <i>cis </i>- stilben, một nguồn phong phú của các hợp


chất dẫn đường trong việc tìm kiếm các loại thuốc mới, các hợp chất điển hình như
resveratrol và combretastatin A-4 phosphate hiện đang được thử nghiệm để điều trị
bệnh Alzheimer và ung thư trên lâm sàng. Các stilbene mới được phân lập gần đây đã
cho thấy có nhiều hoạt tính sinh học đa dạng, bao gồm tính chống oxy hóa, kháng
khuẩn, chống sốt rét, gây độc tế bào, bảo vệ gan và chống viêm.


Về mặt cấu trúc, stilben có 2 dạng cấu hình <i>trans</i>-stilben và <i>cis</i>-stilben, dạng


<i>trans</i>-stilben không bị cản trở về không gian, nhưng <i>cis</i>-stilben bị cản trở mạnh. Dạng


cấu hình <i>cis</i> được cho là thường kém ổn định hơn khi tồn tại ở dạng <i>trans</i>. Đối với



stilben dạng cơ bản nhất cho thấy nhiệt độ nóng chảy của 2 cấu hình này cũng chênh


lệch rõ rệt, <i>(E)</i> -Stilben có điểm nóng chảy khoảng 1250C, trong khi điểm nóng chảy


của <i>(Z)</i> -stilben là 60C.


<i>Hình 1.15. </i>Cấu trúc stilben


Hợp chất combretastatin A-4 (CA4) (1) là một chất chống phân bào mạnh, nó
được xem là đích tác dụng, ức chế trùng hợp tubulin. Tuy nhiên, nó có độc tính nhiều
hơn hoạt tính đối với tubulin, vì những lý do chưa biết rõ, nó nhanh chóng và ưu tiên


phá vỡ các quá trình tế bào trong trong nội mơ của chu trình trùng hợp tubulintrên mơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>Hình 1.16. </i> Cấu trúc combretastatin A-4 phosphate (42), combretastatin A-1
phosphat (43)


Nhiều hợp chất (<i>Hình 1.17</i>) đã được tổng hợp mô phỏng cấu trúc của


combretastatin trong đó có CA4 và CA1 [34, 65, 67]. Một loạt các dẫn chất
combretastatin được tổng hợp dựa trên sự thay đổi các nhóm chức trong vịng A và B


đã được thiết kế nhưng vẫn giữ nguyên cầu ethylen<i>. </i>Với sự xuất hiện của các nhóm


như nitro, amino, muối của amino và acid, các chất dẫn xuất thay thế 2-nitơ,
3-azido, các dẫn xuất 4-methylenedioxy-3-amino, 3-fluoro, 4-methyl, và 3, 4,5-trimethyl


[70-76]. Nhiều dẫn chất combretastatin dựa trên ý tưởng biến đổi cấu trúc từ khung



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>Hình 1.17. </i> Tổng hợp các hợp chất mô phỏng combretastatin


<i>Tương quan gữa cấu trúc và hoạt tính sinh học </i>


Các combretastatin được chia thành bốn nhóm chính trên cơ sở đặc điểm cấu


trúc của nó: Dãy A (<i>cis </i>- stilben) cụ thể như các chất combretastatin A ví dụ CA1 (8),


Dãy B (<i>diaryl</i>-ethylen) điển hình như combretastatin B ví dụ CB1 (25), Dãy C –


phenanthren điển hình như combretastatin C ví dụ 7 hydro-2,3,6-


trimethoxylphenantherene -1,4-dion (53) , và Dãy D (lacton vòng lớn) điển hình như
combretastatin D ví dụ như cobretastatin D-2 (CD2) (54). Các thành viên đại diện của


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>Hình 1.18. </i><b> Các thành viên đại diện của nhóm combretastatin </b>


<i>Hình 1.19. </i><b> Cấu trúc khung combretastatin (55) và cấu trúc isocombretastatin (56) </b>


Theo cấu trúc mô phỏng trên hình 1.19, những thay đổi cấu trúc và vị trí cũng
như các nhóm thế trên các vịng A, B hay cầu C sẽ làm ảnh hưởng đến hoạt tính sinh
học của hợp chất:


Vịng A: Các thay đổi trên vịng A nhìn chung đều làm giảm hoạt tính kháng
ung thư, nhóm trimethoxybenzen là cần thiết cho tác dụng độc tế bào. Khi thay thế
4-metoxy bằng một phenol dẫn đến làm giảm hoạt tính, mặc dù sự ức chế trùng hợp
tubulin khơng thay đổi. Thậm chí khi tăng kích thước của ether ở vị trí này dẫn đến phá
hủy khả năng độc tế bào và giảm khả năng ức chế trùng hợp tubulin. Có thể thấy nhóm
5 - methoxy dường như rất quan trọng đối với khả năng thể hiện hoạt tính của chất, cụ
thể được giải thích nó ảnh hưởng mạnh mẽ đến tương tác với đầu colchicin tubulin.



Vòng B: Vòng B có thể là nhân phenyl mang các nhóm thế OH, NH2, NO2,


NHCOR, F, Cl, Br, OCH<sub>3</sub>, N<sub>3</sub> hoặc các dị vòng pyridin, indol, quinolin, naphtalen,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

methoxy này xung quanh vịng hoặc thay thế nó bằng một nhóm halogenua, alkyl- hoặc
chứa nitơ thì làm giảm hoạt tính nghiêm trọng khung chất. Việc đảo ngược các nhóm
methoxy và hydroxy tạo ra isocombretastatin (56) cũng làm cho nhóm chất thay đổi
tương tác tại vị trí colchicin [80]. Các isocombretastatin thể hiện khả năng hòa tan
trong nước tăng gấp 30 lần khi so sánh với CA4 (1), sự ức chế mạnh quá trình trùng
hợp tubulin và gây độc tế bào chống lại một số dòng tế bào ung thư ở người khơng phụ
thuộc vào kích thước của vòng B. Mặt khác, sự thay thế ortho thành nitơ gây ra sự
giảm hiệu lực quan trọng. Những kết quả này cho thấy việc thay đổi cấu trúc cũng như
thiết kế các phối tử vị trí colchicin mới glycosyl hóa của vị trí này dẫn đến làm tăng
hoặc giảm rõ rệt và chọn lọc hoạt tính của hợp chất [81].


Cầu C: liên kết đơi có cấu dạng hình học <i>E</i> là cần thiết cho hoạt tính kháng ung


thư, liên kết đơi này có thể mang các nhóm thế khác nhau hoặc được thay thế bởi các
nhóm carbonyl, amit, sulfonat, .. hoặc bởi các dị vòng như pyrazol, thiazol, triazol,
tetrazol, imidazol, furanzan, arylcourmarin, …


<i>Cơ chế tác dụng của combretastatin </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>Hình 1. 20. </i> Combretastatin độc tế bào theo cơ chế tubulin


Cơ chế gây độc tế bào của combretastatin dãy A (<i>cis-</i>stilben) và dãy B (<i>diaryl</i>


-ethylen) liên quan đến cấu hình <i>cis</i>. Hoạt tính của các dãy C (quinon) và dãy D (lacton



vòng lớn) mà khơng cịn cấu hình <i>cis</i> đều yếu hơn nhiều lần so với dãy A và B. Cấu


trúc biến đổi combretastatin trong vòng benzen thế khác ảnh hưởng khơng đáng kế đến
hoạt tính.


<i>Hình 1.21.</i> Mơ hình liên kết CA4 (đỏ) và COL (xanh dương) với tubulin


<i>Một số hợp chất Combretastatin đang được thử nghiệm lâm sàng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

với carboplatin và paclitaxel; ung thư đại trực tràng, kết hợp với iodine - kháng thể
A5B7 [84-89].


Combretastatin A-4 (CA4) cũng được xem là tác nhân gây độc tế bào tiềm năng
do ức chế mạnh sự trùng hợp vi ống bằng cách gắn vào điểm gắn kết của colchicin trên
tubulin. CA-4 có độc tính cao trên nhiều mơ hình tế bào ung thư, do vậy nó là một cấu


trúc mục tiêu hiện đang rất được quan tâm. Từ những kết quả nghiên cứu<i> in vitro </i>ban


đầu, CA4 (được đặt tên hoạt chất là fosbretabulin, biệt dược ZYBRESTAT) hiện đang
được phát triển [90] và thử nghiệm lâm sàng bởi Công ty Oxigene trong việc điều trị
một số bệnh ung thư như ung thư tuyến giáp, ung thư buồng trứng kháng Platinum và
ung thư phổi không tế bào nhỏ.


<i><b>1.5.2. Các chất lai combretastatin</b></i>


Nhiều chất lai combretastatin đã được nghiên cứu với mục tiêu giữ lại độc tính
tế bào nổi trội của combretastatin và thu nhận thêm được hoạt tính của các đối tác lai
đồng thời giảm những tác dụng phụ của chất gốc.


Cụ thể như với cấu trúc lai combretastatin với steroid ngoài độc tính mạnh với tế


bào ung thư được thể hiện thì chất lai có cả tác dụng kháng viêm của các hợp chất
steroid. Parihar và cộng sự đã tổng hợp thành cơng chất lai combretastatin – estradiol


(28), trong đó estradiol (57) như một nhóm aryl thứ hai của combretastatin (<i>Hình 1.22</i>)


[91-92]. Các chất lai được đánh giá về độc tính tế bào chống lại dịng tế bào ung thư vú
ở người (MCF-7 & MDA-MB 231). Các hợp chất cũng thể hiện hoạt động chống ung
thư đáng kể chống lại cả tế bào ung thư vú ER dương tính và ER âm tính hiển thị giá trị


IC<sub>50</sub> là 7.5µM và 5.5 µM với MCF-7 và MDA-MB-231 và cũng cho thấy tác dụng ức


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>Hình 1.22. </i>Lai Combretstatin A-4 – Steroid (21, 22)


Các alkaloid lamellarin có tác dụng kháng virus và kháng ung thư được cho là
theo cơ chế topoisomerase I [93]. Banwellet và cộng sự (2006) đã thiết kế một loạt các
hợp chất lai combretastatin với alkaloid lamellarin (59). Sản phẩm thu được là 4, 5 –
diaryl-1H-pyrrole-2-carboxylate thể hiện mạnh hoạt tính chống phân bào của


combretastatin A-4 (1) và alkaloid lamellarin (<i>Hình 1.23</i>) [94]. Nhóm tác giả cũng giải


thích đặc tính chống phân bào và độc tế bào của lớp chất lai này thể hiện mạnh là do
các cấu trúc lai có sự liên kết tại miền colchicin trên tubulin. Nhóm tác giả cũng chỉ ra
với các cấu trúc lai thu được vẫn giữ nhóm -trimethoxyaryl (các dẫn xuất 29, 60) tương
tự của combretastatin thì đều có hoạt tính độc tế bào mạnh hoặc tương đương


combretastatin. Riêng các dẫn xuất không còn chứa –trimethoxyaryl (như chất <b>61) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>Hình 1.23.</i> Lamellarrin T và combretstatin A-4


Lamellarrin D (62) được biết đến là chất ức chế topoisomerase I mạnh và gây


apoptosis thông qua con đường ty thể [93]. Các chất lai combretstatin A-4 với
Lamellarrin D với mong muốn lai ghép ra một hợp chất mới đem đầy đủ các đặc tính
của chất gốc này, nhóm nhà khoa học Shen cùng cộng sự (2010) cũng đã lai hóa thành
cơng hợp chất lai combretstatin A-4 (1) - Lamellarrin D (62). Sản phẩm chất lai thu


được (chất <b>63) thể hiện hoạt tính chống lại các dịng tế bào ung thư ở người như ung </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i>Hình 1.24.</i> Lamellarrin D (62) và combretstatin A-4 (1)


. Rasolofonjatovo và cộng sự (2010) cũng đã tổng hợp một loạt các giống lai


triarylolefin mang cấu trúc của CA4 - isoCA4 (30) (<i>Hình 1. 25</i>) với mục đích kết hợp


tác dụng chống ung thư của CA4 (1) và isocombretastatin A-4 (isoCA4) (56) trong một
cấu trúc đơn lẻ [40]. Các chất thu được thể hiện hoạt tính gây độc tế bào chống lại
dòng tế bào ung thư biểu mô ruột kết ở người (HCT-116). Việc sử dụng isoCA4 (56)
và CA4 (1) như các hợp chất tham chiếu cũng cho thấy hoạt tính kháng tubulin của sản
phẩm thu được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Có thể thấy nhiều nghiên cứu về các hợp chất lai bước đầu thu được những kết
quả hoạt tính phong phú khẳng định xu hướng lai hóa phân tử là một lựa chọn cho tiền
đề phát triển thuốc kháng ung thư hiệu quả.


<b>1.6. Tổng quan về COX2 và pyrazol </b>


<i><b>1.6.1. Tổng quan về cơ chế COX2 </b></i>


Cyclooxygenase-2 là một enzym đóng vai trò quan trọng trong nhiều chức năng
sinh học khác nhau, đặc biệt là trong cơ chế giảm đau, viêm và nhiều các vai trò khác
làm cho nó trở thành một phân tử được quan tâm như một mục tiêu. Enzyme COX2


được tạo ra trong quá trình viêm hoặc ung thư mà hầu như khơng có mặt trong các tổ
chức bình thường. Do đó, ức chế chọn lọc COX2 có thể làm giảm đáng kể các tác dụng
phụ bao gồm tổn thương đường tiêu hóa và tác dụng độc gan của các NSAID truyền
thống như aspirin, ibuprofen, v.v. Những phát triển gần đây về chất ức chế COX2 chủ
yếu tập trung vào việc cải thiện chỉ số chọn lọc của thuốc đối với cơ chế ức chế COX2
cùng với việc nâng cao hiệu lực của thuốc bằng cách sửa đổi các thành phần [95].


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Pyrazol là các dị vịng có năm cạnh tạo thành một nhóm các hợp chất đặc biệt
hữu ích trong tổng hợp hữu cơ. Chúng là một trong những nhóm hợp chất được nghiên
cứu nhiều nhất trong họ azol. Rất nhiều phương pháp tổng hợp đã được báo cáo trong
nhiều năm, sự hiện diện của nhân pyrazole trong các cấu trúc khác nhau dẫn đến các
ứng dụng đa dạng trong nhiều lĩnh vực như công nghệ, y học và nông nghiệp. Đặc biệt,
chúng được mô tả là chất ức chế quá trình glycation, kháng khuẩn, kháng nấm, chống
ung thư, chống trầm cảm, chống viêm, chống lao, chống oxy hóa cũng như là chất
kháng virus [97-98].


<i>Hình 1.26.</i> Phương pháp tiếp cận thiết kế pyrazol như một chất ức chế
chọn lọc COX2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

được sử dụng như các chất khung nền để thiết kế các phân tử với mục tiêu điều trị
viêm. Trong đó celecoxib là một chất thương mại được bán rộng rãi trên thị trường
chứa nhóm pyrazol và là chất ức chế mạnh chọn lọc COX2 [99].


<b>Celecoxib </b>


Celecoxib (65) (Celebrex®, Onsenal®), đã được chứng minh với tác dụng
chống viêm giảm đau. Đây là tác dụng chính và được nghiên cứu ứng dụng trong lâm
sàng nhờ đặc tính an tồn và ít tác dụng phụ.


<i>Cơ chế tác dụng Celecoxib </i>



Celecoxib (65) là thuốc ức chế chọn lọc COX2 thông qua hoạt động của
prostaglandin gây ra trong quá trình viêm và đau mà không tác dụng lên các
prostaglandin COX1 có tác dụng bảo vệ đường tiêu hóa.


Thử nghiệm tiền lâm sàng đã chứng minh hoạt tính chống khối u của celecoxib


trên người. Celecoxib ức chế cả sự tăng sinh trên mô hình <i>in vitro </i>tế bào ung thư vú ở


người như MCF-7 và MDAMB-231. Ngoài ra, celecoxib và các hợp chất liên quan có
thể gây ra sự bắt giữ chu kỳ tế bào ở giai đoạn G0 /G1 dẫn đến tế bào chết theo chu
trình apotosis, ức chế sự phát triển của khối u và ngăn chặn sự hình thành mạch của
khối u khi khơng có sự hiện diện của COX2 [4-5].


Hai tác dụng dược lý, ức chế COX2 và ức chế sự phát triển của khối u đồng thời
được tìm thấy ở các khía cạnh cấu trúc khác nhau của phân tử celecoxib. Những phát
hiện này làm cho celecoxib trở thành một hợp chất hàng đầu hấp dẫn để phát triển các
chất chống ung thư mới.


<i><b>1.6.3. Các hợp chất lai pyrazol </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i>Hình 1.27.</i> các hợp chất lai pyrazol - imidazopyrazol


Surendra R và cộng sự (2018) đã tổng hợp thành cơng chất KSS-19 (72)<i> (Hình </i>


<i>1.28), </i> một dạng lai hóa celecoxib - combretastatin thể hiện liên kết chặt chẽ với vị trí
hoạt động COX2 và ức chế tubulin tại miền colchicin. Nhóm chất KSS-19 (72) cũng
cho thấy hoạt động chống tăng sinh mạnh mẽ chống lại dòng tế bào ung thư HT29
[101].



<i>Hình 1.28.</i> Tổng hợp KSS-19 (72)


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i>Hình 1.29.</i> Chất lai quinolin – pyrazol (73)


Hợp chất lai pyrazol – thiadiazol (73) được biết đến với hoạt động chống viêm
mạnh mẽ thông qua cơ chế chọn lọc COX2 [103]. Các sản phẩm lai thể hiện tốt sự ức


chế COX2 với giá trị IC50 tương ứng là 1.33-17.5 μM


<i>Hình 1.30.</i> Chất lai pyrazol – thiadiazol (74)
<b>1.7. Mục tiêu của luận án </b>


Luận án có các mục tiêu cụ thể sau:


1. Thiết kế được cấu trúc các hợp chất lai coxib - combretastatin
2. Tổng hợp được các hợp chất lai coxib - combretastatin


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45></div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM </b>


<b>2.1. Hóa chất và thiết bị </b>


<i><b> 2.1.1. Hóa chất và dung mơi </b></i>


Các hóa chất được cung cấp bởi các cơng ty hóa chất thương mại như (Merck,
Sigma Aldrich, Chemleader Biomedical, Xilong Scientific). Các hóa chất chính được
sử dụng: Deoxybenzoin (2-Phenylacetophenone), 4′-Chloro-2-phenylacetophenone,
Desoxyanisoin, Benzyl 4-bromophenyl ketone, Benzyl 4-hydroxyphenyl ketone,
Benzyl 2,4-dihydroxyphenyl ketone, 1-(4-Fluorophenyl)-2-phenyl-ethanone, Diethyl
oxalate, Ethyl chlorooxoacetate, 4-Methoxyphenylhydrazine hydrochloride,



2′-Hydroxy-2-phenylacetophenone, 4-Methoxyphenylhydrazine hydrochloride,


2-Fluorophenylhydrazine hydrochlorid, 4-Chloro-3-nitroaniline, acid tetroic….. của hãng


Chemleader Biomedical. Các aldehyde , benzadehy,…., NaH, LiAlH4, NaBH4,


3,5-imethoxyaniline từ Sigma Aldrich. THF của Merck được làm khan bằng phương pháp
cất lại sử dụng Na/Benzophenone, Dioxane xuất xứ Trung Quốc.


<i><b> 2.1.2. Thiết bị nghiên cứu </b></i>


Thiết bị cộng hưởng từ hạt nhân Avance 500 (Bruker, CHLB Đức) đo 1H-NMR


(500 MHz), 13C-NMR (125 MHz), HSQC, HMBC. Thiết bị phân tích phổ khối lượng


MS và HRMS X500R-QTOF MS của hãng SCIEX. Các phép đo được thực hiện tại
Viện hóa học, Viện Hàn Lâm Khoa Học Cơng Nghệ Việt nam Viện Hóa học, Viện Hàn
lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.


<b>2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu </b>


<i><b>2.2.1. Phương pháp tổng hợp hữu cơ </b></i>


Sử dụng các phản ứng tổng hợp hữu cơ và các phương pháp khử hợp chất hữu


cơ sử dụng: LiAlH4, Pd/C/HCOOH-NEt3, CoCl2/NaBH4, Ni2B/NaBH3CN, .... Khử


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Sắc ký lớp mỏng: Silica gel 60 F254 trên tấm nhôm từ hãng Meck. Các chất
được phát hiện dưới ánh sáng tia cực tím ở bước sóng 254 nm và 365 nm. Sắc ký cột:
Sắc ký cột được thực hiện với silica gel 60 cỡ hạt 0,063 – 0,2 mm/70 – 230 mesh


ASTM từ MACHEREY – NAGEL. Chiều dài và đường kính của cột silica gel phụ
thuộc vào số lượng các chất cũng như độ khó của sự tách biệt. Phương pháp xác định
cấu trúc: Sử dụng các phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân NMR, phương pháp
khối phổ MS, HR-MS.


<i><b> 2.2.3. Phương pháp thử hoạt tính sinh học </b></i>


Hoạt tính sinh học của các hợp chất được nghiên cứu theo phương pháp gây độc
tế bào của Monks (1991) [169] trên ba dòng tế bào ung thư vú MCF7, ung thư đại trực
tràng HT29 và ung thư gan HepG2 và phép thử ức chế sản sinh NO tại phịng thử hoạt
tính Sinh học, Viện Hóa học và Viện Cơng nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và
Công nghệ Việt Nam. Phép thử thử nghiệm apoptosis được thực hiện tại Viện Công
nghệ sinh học Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam và Tại Khoa Dược tại Trường Đại học
Perugia, Italy, Cộng Hòa Liên Bang Đức [104]. Phương pháp mơ hình mơ phỏng phân
tử docking được thực hiện tại Viện Hợp chất thiên nhiên, viên Hàn Lâm KHCN Việt
Nam


<b>2.3. Tổng hợp các hợp chất lai coxib - combretastatin - </b>


<i><b> 2.3.1. Tổng hợp các dẫn chất este của chất lai este coxib - combretastatin </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i>Hình 2.1.</i> Con đường tổng hợp các hợp chất lai ghép dạng este


<i>2.3.1.2. Phản ứng tổng hợp các dẫn chất este của chất lai coxib- combrestatin </i>


Phản ứng được tổng hợp theo sơ đồ sau:


<i>Hình 2.2.</i> Tổng hợp dẫn chất este của hợp chất lai hóa coxib - combrestastatin


(<i>i</i>) Kiềm:<i> t</i>-BuOLi (3 mmol, 3 eq), đun hồi lưu, (<i>ii</i>) Ethyl chlorooxoacetat (1 mmol,



1 eq) (77), 5 ml THF; (<i>iii</i>) HCl (4 mmol); đun hồi lưu, 5 ml C2H5OH khan;


phenylhydrazin (1 mmol, 1 eq) (78).


<i>2.3.1.3. Quy trình tổng hợp các dẫn chất este của chất lai coxib - combretastatin </i>


<b>Mô tả quy trình chung: </b>


Sản phẩm thu được qua hai giai đoạn phản ứng


<b>Giai đoạn 1: Tổng hợp muối lithium hợp chất trung gian </b>


Cho vào bình phản ứng chất đầu 76 (1 mmol), thêm Ethyl chlorooxoacetat (1,2


mmol), 240 mg <i>t</i>-BuOLi (3 mmol) (77), 5 ml THF. Phản ứng được đun hồi lưu trong 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

dịch phản ứng được thêm vào 0,34 ml dung dịch HCl (4 mmol, 4 đương lượng) khuấy ở
nhiệt độ thường trong 10 phút. Thực hiện các phản ứng với lần lượt các hydrazin (1
mmol, 1 đương lượng) (78): Methoxyphenylhydrazine hydrochlorid,
(Trifluoromethyl) phenylhydrazin, Cyanophenylhydrazin hydrochloride,
4-Nitrophenylhydrazin, 4-sulfonamidophenylhydrazin hydrochlorid vào hỗn hợp tiếp tục
khuấy trong 10 phút ở cùng nhiệt độ. Sau đó phản ứng được đun hồi lưu trong 6 giờ.


Hỗn hợp phản ứng sau đó được chiết bằng CH2Cl2, làm khan, phần hữu cơ đem lọc qua


bột celite và cô đuổi dung môi dưới áp suất thấp ở 200C thu được sản phẩm rắn thô.


Sản phẩm (79-98) này được tinh chế bằng sắc ký cột hệ dung môi ethyl acetate : <i>n</i>



-hexan.


<i>2.3.1.4. Kết quả của quy trình tổng hợp </i>


<i>Sản phẩm thu được 20 các hợp chất lai với các vị trí nhóm thế cụ thể được thống kê </i>
<i>trong bảng 2.1. </i>


<i>Bảng 2.1. </i>Vị trí nhóm thế của các chất lai dạng este coxib - combretastatin<i> </i>


STT Ký hiệu chất R’ R’’ R


1 <b><sub>79 </sub></b> H H OCH3


2 <b><sub>80 </sub></b> H H CF3


3 <b><sub>81 </sub></b> H H NC


4 <b>82 </b> H H NO2


5 <b><sub>83 </sub></b> H H NH2SO2


6 <b>84 </b> OCH3 OCH3 OCH3


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

8 <b>86 </b> OCH3 OCH3 NC


9 <b>87 </b> OCH3 OCH3 NO2


10 <b>88 </b> OCH3 OCH3 NH2SO2


11 <b>89 </b> H Br OCH3



12 <b>90 </b> H Br CF3


13 <b>91 </b> H Br NC


14


<b>92 </b>


H Br NO2


15 <b>93 </b> H Br NH2SO2


16 <b>94 </b> H OH NH2SO2


17 <b>95 </b> H 2OH NH2SO2


18 <b>96 </b> H F NH2SO2


19 <b>97 </b> H Cl NH2SO2


20 <b>98 </b> H 2 OCH3 NH2SO2


<i>Hình 2.3. </i>Cơng thức cấu tạo các hợp chất 79-98
2.3.2. Tổng hợp hợp chất lai coxib - combrestastatin chứa nhóm CF<i><b>3</b><b> </b></i>


<i>2.3.2.1. Con đường tổng hợp chất lai coxib - combretastatin chứa nhóm CF3</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i>Hình 2.4.</i> Con đường tổng hợp hợp chất lai coxib - combretastatin chứa nhóm CF3
<i>2.3.2.2. Phản ứng tổng hợp chất lai coxib - combretastatin chứa nhóm CF<sub>3</sub></i>



<i>Hình 2.5.</i> Tổng hợp hợp lai hóa coxib - combretastatin chứa nhóm CF3
<i>(a)</i><b> 100 (1.0 mmol), 99 etyl trifluoroacetat (1,2 eq) và NaH (2,5 eq) trong THF (5 mL), </b>


6 h. <i>(b)</i>, EtOH (5 mL), axit (1.0 eq); arylhydrazin hydrochlorid 78 (1.0 mmol) được


thêm liên tiếp vào cặn và hồi lưu trong 6 giờ. Chất 102 được phân lập qua sắc ký cột.


<i>2.3.2.3. Quy trình tổng hợp chất lai coxib - combretastatin chứa nhóm CF<sub>3</sub></i>


<b>Mơ tả quy trình chung: </b>


Trong thí nghiệm tiến hành với chất 100 (1,0 mmol), etyl trifluoroacetat (99) (1,2
đương lượng) và NaH (2,5 đương lượng) trong THF khan (5 mL) trong 6 giờ. (b) 8,
EtOH (5 mL), axit (1,0 đương lượng) và arylhydrazin hydroclorid 78 (1,0 mmol) được
thêm liên tiếp vào cặn và hồi lưu trong 6 giờ. Sản phẩm 102 được phân lập qua sắc ký
cột.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i>Hình 2.6. </i> Cơng thức cấu tạo các hợp chất 65, 102


<i>Bảng 2.2. </i>Thống kê các chất lai coxib - combretastatin chứa nhóm CF<sub>3</sub>


STT Ký hiệu chất R1 R2 R3 R


1 <sub>Celecoxib</sub><sub>(</sub><b><sub>65</sub></b><sub>)</sub> H CH3 H SO2NH2


2 <b><sub>102 </sub></b> OCH3 OCH3 OCH3 SO2NH2


<i><b> 2.3.3. Tổng hợp các dẫn chất axit của hợp chất lai hóa coxib - combrestatin </b></i>



<i>2.3.3.1. Con đường tổng hợp các dẫn chất axit của chất lai coxib - combrestatin </i>


Con đường tổng hợp được thiết kế theo sơ đồ sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i>Hình 2.8.</i> Tổng hợp khung lai ghép coxib - combretastatin dạng axit


(<i>i</i>) Kiềm: <i>t</i>-BuOLi (3 mmol, 3 eq), đun hồi lưu, (<i>ii</i>) Ethyl chlorooxoacetat (1 mmol, 1


eq), 5 ml THF; (<i>iii</i>) HCl (4 mmol); đun hồi lưu, 5 ml C2H5OH khan; phenylhydrazin (1


mmol, 1 eq) (78). Sản phẩm thu được sau phân lập qua sắc ký cột được hòa tan trong


hệ dung mơi THF/MeOH/H<sub>2</sub>O = 3:1:1, sau đó NaH (1,2 eq) được thêm vào hỗn hợp.


Thực hiện phản ứng trong 3h thu được chất lai hóa dạng axit 103-122.


<i>Bảng 2.3. Vị trí nhóm thế của các chất lai dạng axit coxib - combretastatin </i>


STT Ký hiệu chất R’ R’’ R


1 <b><sub>103 </sub></b> H H OCH3


2 <b><sub>104 </sub></b> H H CF3


3 <b><sub>105 </sub></b> H H NC


4 <b>106 </b> H H NO2


5 <b><sub>107 </sub></b> H H NH2SO2



6 <b>108 </b> OCH3 OCH3 OCH3


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

8 <b>110 </b> OCH3 OCH3 NC


9 <b>111 </b> OCH3 OCH3 NO2


10 <b>112 </b> OCH3 OCH3 NH2SO2


11 <b>113 </b> H Br OCH3


12 <b>114 </b> H Br CF3


13 <b>115 </b> H Br NC


14


<b>116 </b>


H Br NO2


15 <b>117 </b> H Br NH2SO2


16 <b>118 </b> H OH NH2SO2


17 <b>119 </b> H 2OH NH2SO2


18 <b>120 </b> H F NH2SO2


19 <b>121 </b> H Cl NH2SO2



20 <b>122 </b> H 2 OCH3 NH2SO2


<i>2.3.3.3. Quy trình tổng hợp các dẫn chất axit của chất lai coxib - combretastatin </i>


<b>Mơ tả quy trình chung: </b>


Sản phẩm thu được qua ba giai đoạn phản ứng:


Giai đoạn 1: Cho vào bình phản ứng chất đầu <b>76 (1 mmol), thêm chất Ethyl </b>


chlorooxoacetat (1,2 mmol), 240 mg <i>t</i>-BuOLi (3 mmol), 5 ml THF. Phản ứng được đun


hồi lưu trong 6 giờ. Kiểm tra phản ứng bằng sắc ký bản mỏng. Hỗn hợp phản ứng thu
được loại bỏ dung môi để thực hiện cho phản ứng tiếp theo.


Giai đoạn 2: Cho sản phẩm trung gian muối lithium (1 mmol, 1 đương lượng) vào


bình phản ứng chứa 5 ml C2H5OH khan, dung dịch phản ứng được thêm vào 0,34 ml


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

4-dung môi dưới áp suất thấp ở 200C thu được sản phẩm rắn thô. Sản phẩm (79-98) này


được tinh chế bằng sắc ký cột hệ dung môi ethyl acetat : <i>n</i>-hexan.


Giai đoạn 3: Sản phẩm <b>79-98 được hòa tan trong hệ dung môi THF / MeOH / </b>


H<sub>2</sub>O = 3: 1: 1 , sau đó NaH (2,5 đương lượng) lần lượt được thêm vào. Hỗn hợp phản


ứng tiếp tục được khuấy trong 3 giờ nữa, sản phẩm được trung hòa bằng axit HCl 3N .
Hiệu suất thu được qua sắc ký cột là chất rắn, đem xác định cấu trúc.



<i>2.3.3.4. Kết quả của quy trình tổng hợp </i>


<i>Hình 2.9. </i> Cơng thức cấu tạo các hợp chất 103-122


<b>2.4. Nghiên cứu hoạt tính sinh học </b>


<i><b> 2.4.1. Sàng lọc hoạt tính gây độc tế bào (HT-29, Hep-G2, MCF7 ) và khả năng ức </b></i>
<i><b>chế sản sinh NO </b></i>


<i>2.4.1.1. Nghiên cứu hoạt tính độc tế bào ung thư (cytotoxic assay) </i>


Phương pháp thử độ độc tế bào ung thư <i>in vitro</i> được thực hiện theo phương


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

với lượng SRB gắn với phân tử protein, do đó lượng tế bào càng nhiều (lượng protein
càng nhiều) thì giá trị OD càng lớn. Phép thử được thực hiện trong điều kiện cụ thể như
sau:


 Chất thử được pha thành các dải nồng độ thích hợp


 Trypsin hóa tế bào thí nghiệm để làm rời tế bào và đếm trong buồng đếm để


điều chỉnh mật độ cho phù hợp với thí nghiệm.


 Chất thử đã pha ở các nồng độ vào các giếng của đĩa 96 giếng, thêm tế bào đã


điều chỉnh nồng độ phù hợp ở trên vào các giếng này sao cho nồng độ chất thử


trong giếng là 100 g/ml; 20 g/ml; 4 g/ml và 0.8 g/ml.


 Ủ đĩa thí nghiệm trong tủ ấm 48 giờ ở 370<sub>C. Giếng không có chất thử nhưng có </sub>



TBUT (180l) sẽ được sử dụng làm đối chứng ngày 0. Sau 1 giờ, giếng đối


chứng ngày 0 tế bào sẽ được cố định bằng Trichloracetic acid – TCA.


 Sau 48 giờ, tế bào được cố định bằng TCA trong 1 giờ, được nhuộm bằng SRB


trong 30 phút ở 370C, rửa 3 lần bằng acetic acid rồi để khơ ở nhiệt độ phịng.


 10 mM unbuffered Tris base để hòa tan lượng SRB, lắc nhẹ trong 10 phút.


Đọc kết quả OD ở bước sóng 515-540 nm trên máy ELISA Plate Reader (Bio-Rad).


 Phần trăm ức chế sự phát triển của tế bào khi có mặt chất thử sẽ được xác định


thơng qua công thức sau:


[OD (chất thử) - OD (ngày 0)] x 100
% ức chế = 100% -


OD (đối chứng âm) - OD (ngày 0)


 Phép thử được lặp lại 3 lần để đảm bảo tính chính xác. Ellipticine ở các nồngđộ


10 g/ml; 2 g/ml; 0.4 g/ml; 0.08 g/ml được sử dụng như là chất đối chứng


dương;


 DMSO 10% được sử dụng là đối chứng âm. Giá trị IC50 (nồng độ ức chế 50%



sự phát triển) sẽ được xác định nhờ vào phần mềm máy tính TableCurve 2Dv4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

kích thích sản sinh yếu tố NO bằng LPS (1μg/mL) trong 24h. Một số giếng
không được ủ mẫu chỉ sử dụng dung dịch pha mẫu được coi là đối chứng âm.
Trong khi đối chứng dương được sử dụng là NG-Methyl-L-arginine acetate
(L-NMMA) (Sigma) ở các nồng độ 100; 20; 4 và 0.8 μg/ml.


 Nitrite (NO2-), được xem là tiêu chí đánh giá NO và được xác định nhờ bộ thử


Griess Reagent System (Promega Cooperation, WI, USA). Cụ thể, 100 μL môi
trường nuôi tế bào (ủ mẫu) được chuyển sang đĩa 96 giếng và được thêm vào
100 μL Griess reagent: 50 μL of 1% (w/v) sulfanilamide trong 5% (v/v)
phosphoric acid và 50 μL 0.1% (w/v) N-1-naphthylethylenediamine
dihydrochloride pha trong nước.


 Hỗn hợp này được ủ tiếp tại nhiệt độ phòng trong 10 phút, hàm lượng nitrite


được đo bằng máy microplate reader ở bước song 540 nm. Môi trường DMEM
không FBS được sử dụng như giếng trắng (blank). Hàm lượng nitrite của từng


mẫu thí nghiệm được xác định nhờ vào đường cong hàm lượng chuẩn NaNO<sub>2</sub> và


được so sánh % với mẫu chứng âm (LPS).


 Khả năng ức chế sản sinh NO của mẫu được xác định nhờ công thức :


% ức chế =100%- [hàm lượng NO sample/hàm lượng NOLPS]*100


 Phép thử được lặp lại 3 lần để đảm bảo tính chính xác. Giá trị IC<sub>50</sub> (nồng độ ức



chế 50% sự hình thành NO) sẽ được xác định nhờ vào phần mềm máy tính
TableCurve 2Dv4


<i><b> 2.4.2. Nghiên cứu hoạt tính ức chế PGE2 </b></i>


Tế bào RAW 274.7 được đưa vào đĩa 96 giếng ở nồng độ 2 x 105 tb/giếng và


nuôi trong tủ ấm ở 370C và 5% CO<sub>2</sub> trong 24h sau đó được ủ với mẫu thí nghiệm ở các


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Theo đó dịch ni cấy hoạt chất và 50 μl được đưa vào các giếng và ủ trong 1h ở nhiệt


độ phịng. Tiếp theo 50 µl PGE2 được đưa vào các giếng và ủ tiếp 2 h trước khi các


giếng được rửa 4 lần bằng dung dịch đệm. Sau đó, 200 μl dung dịch nền được đưa vào
từng giếng và ủ tiếp 30 phút. Sau khi dừng phản ứng bằng 100 μl dung dịch dừng, giá
trị OD của các giếng được xác định thông qua máy đọc microplate reader ở bước sóng
450/540 nm.


<b> 2.4.3. Nghiên cứu hoạt tính cảm ứng apoptosis </b>


<i>2.4.3.1. Nghiên cứu hoạt tính gây apoptosis của hoạt chất nhờ nhuộm nhân tế </i>
<i>bào với Hoechst 33342</i>


Khả năng gây apoptosis của hoạt chất được xác định thông qua phương pháp


nhuộm Hoechst 33342 như sau: Tế bào MCF-7 được ni trong đĩa petri 24 giờ ở 370<sub>C </sub>


sau đó được ủ với mẫu thí nghiệm ở các nồng độ khác nhau. Camptothecin được dùng
làm đối chứng tham khảo, DMSO 10% được sử dụng làm đối chứng âm. Sau 24 h ủ
mẫu, tế bào được cố định bằng formandehyde 4%. Sau 30 phút, tế bào được rửa lại


bằng PBS và nhuộm bằng thuốc nhuộm Hoechst 33342 (0,5µg/ml) trong 10 phút. Tế
bào được quan sát bằng kính hiển vi huỳnh quang ở bước sóng Excitation⁄Emission
(nm) là 350⁄461. Xác định số lượng tế bào apoptosis trong ít nhất 200 tế bào quan sát
được qua kính hiển vi. Apoptosis được xác định là những tế bào có nhân sáng hơn (do
nhiễm sắc chất bị cô đặc) hay nhân bị phân chia thành mảnh nhỏ.


<i>2.4.3.2. Nghiên cứu hoạt tính cảm ứng apoptosis qua trắc lưu tế bào </i>


Thí nghiệm được thực hiện theo Kit Anexin V/cell dead apoptosis của


Invitrogen như sau: 1x106


tế bào được ủ với mẫu thử hoặc dung môi pha mẫu 24h được
thu vào ống falcon. Sau khi ly tâm loại bỏ môi trường, tế bào được rửa lại bằng PBS.
Cặn tế bào được hịa lại trong 100 µl dung dịch đệm liên kết và bổ sung thêm 5µl


Anexin V và 1µl PI (100 µg/ml). Tiếp tục ủ tế bào trong 15 phút ở 370C sau đó thêm


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

protein trong dịch tế bào. Protein được pha loãng với nồng độ 50 μg trong 50μl dung
dịch đệm ly giải, cho 50 μl dung dịch đệm phản ứng và 5 μl cơ chất DEVD-pNA (nồng


độ 200 μM) và ủ 370<sub>C trong 1 h. Tiến hành đọc kết quả trên máy microplate reader ở </sub>


bước sóng 405 nm


<i><b> 2.5. Nghiên cứu docking phân tử </b></i>


Docking là một phương pháp tính tốn dựa trên các phần mềm dùng để nghiên
cứu khả năng gắn kết của một hay nhiều phân tử (hay cấu tử, ligand) lên điểm tác
động của cấu trúc không gian 3 chiều các đại phân tử như protein (receptor, enzym,


…) ADN…Các nghiên cứu docking phân tử được sử dụng để xác định sự tương tác
giữa hai phân tử và tìm định hướng tốt nhất của phối tử có thể hình thành phức hợp
với năng lượng tối thiểu. Các phân tử nhỏ được gọi là phối tử thường phù hợp trong
hốc của protein được dự đốn bởi các thuật tốn tìm kiếm. Các hốc protein này trở nên
hoạt động khi tiếp xúc với bất kỳ các hợp chất bên ngoài và do đó được gọi là điểm
tác động.


Các kết quả được phân tích bằng một chức năng tính điểm thống kê chuyển
năng lượng tương tác sang các giá trị số gọi là điểm docking và cũng là năng lượng
tương tác được tính tốn. Hình dạng 3D của các phối tử bị liên kết có thể được hình
dung bằng cách sử dụng các cơng cụ khác nhau như Pymol, Rasmol… có thể giúp suy
luận sự phù hợp nhất của phối tử. Dự đốn chế độ tương tác protein-ligand có thể giả
thiết vị trí hoạt động của phân tử protein và giúp chú thích protein tốt hơn [107]. Hơn
nữa, việc gắn kết phân tử có ứng dụng chính trong việc phát minh và thiết kế dược
phẩm.


<i>Docking phân tử.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i>a) Thuật tốn tìm kiếm</i> - Các thuật tốn này xác định tất cả các cấu hình tối ưu có thể
cho một phức hợp nhất định (protein-protein, protein-ligand) trong mơi trường, tức là
vị trí và hướng của cả hai phân tử tương ứng với nhau. Chúng cũng có thể tính tốn
năng lượng của phức hợp và của từng tương tác riêng lẻ [107-108].


Các loại thuật toán khác nhau có thể được sử dụng để phân tích docking được đưa ra
dưới đây:


- Động lực học phân tử,


- Phương pháp Monte Carlo.



- Thuật toán di truyền


- Các phương pháp phân mảnh.


- Các phương pháp bổ sung điểm.


- Phương pháp hình học khoảng cách.


- Tìm kiếm có hệ thống.


<i>b) Điểm số chức năng</i> - Đây là phương pháp toán học được sử dụng để dự đoán cường
độ của tương tác khơng cộng hóa trị được gọi là liên kết ràng buộc giữa hai phân tử sau
khi chúng đã được docking. Điểm số chức năng cũng đã được phát triển để dự đoán
cường độ của các kiểu tương tác liên phân tử khác, ví dụ giữa hai protein hoặc giữa
protein và DNA hoặc protein và thuốc. Các cấu hình này được đánh giá bằng cách sử
dụng điểm số chức năng để phân biệt các chế độ liên kết thử nghiệm từ tất cả các chế
độ khác được khám phá thơng qua thuật tốn tìm kiếm.


<i>d) Các bước chính trong docking phân tử: </i>


Bước 1 – chuẩn bị protein: Trong bước này, cấu trúc 3D của thụ thể sẽ được tải xuống
từ ngân hàng dữ liệu protein PDB (Protein data bank). Sau đó cấu trúc thu được nên
được xử lý trước. Điều này phải chấp nhận loại bỏ phân tử nước, ion, ổn định điện
tích,…theo các thơng số có sẵn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61></div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>CHƢƠNG 3: KẾT QỦA VÀ THẢO LUẬN </b>


Những ưu điểm của việc sử dụng một phân tử lai so với việc đồng thời kết hợp
nhiều loại thuốc riêng lẻ có thể cải thiện các hạn chế về phản ứng phụ và sự kháng
thuốc [107]. Tuy có hoạt tính nổi trội, nhưng combretastatin vẫn cịn nhiều những tác


dụng khơng mong muốn. Đây là lý do nhóm nghiên cứu đặt mục tiêu kết hợp
combretastatin, một hợp chất kháng ung thư, và celecoxib, một chất kháng viêm theo
cơ chế COX2, là các chất bắt nguồn cho các hợp chất lai mới với hy vọng tìm ra
những chất mang các đặc điểm hoạt tính sinh học lý thú như kháng ung thư và kháng
viêm của chất gốc đồng thời ít gây tác dụng phụ.


<b> 3.1. Thiết kế cấu trúc và hoạt tính sinh học của phân tử lai </b>
<b> </b><i><b>3.1.1. Thiết kế cấu trúc phân tử lai </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

được khẳng định về mặt hoạt tính gây độc tế bào và ức chế tubulin [108]. Các hợp chất


bị khóa dạng cấu hình <i>cis</i> này thể hiện một số lợi ích như ngăn chặn q trình đồng


phân hóa từ dạng <i>cis</i> thành <i>trans</i>, giúp tăng độ đặc hiệu của hoạt chất này với các mục


tiêu tế bào và cải thiện tiềm năng điều trị của nó. Sự hiện diện của các nhóm
trimethoxybenzene của CA4 cũng là cần thiết cho hoạt tính độc tế bào [76]. Chúng tôi
đặc biệt quan tâm đến việc duy trì nhóm sulfonamid hoặc các đặc điểm liên quan đến
celecoxib vì điều này dường như dẫn đến việc bảo tồn được tính chọn lọc COX-2 của
chất lai thu được [109]. Tác dụng ức chế COX2 nếu có sẽ góp phần vào tổng thể hoạt
động chống khối u của các phân tử lai mới.


<i><b> 3.1.2. Thiết kế hoạt tính sinh học phân tử lai </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Trong quá trình viêm nhiễm, các tế bào miễn dịch được kích hoạt như đại thực
bào tiết ra một số chất trung gian gây viêm như cytokine tiền viêm, oxit nitric (NO) và
prostaglandin E2 (PGE2). Hơn nữa, có một mối liên quan rõ ràng giữa mức độ
prostaglandin trong các khối u vú ở người với sự phát triển của di căn và khả năng
sống sót [115]. Prostaglandin E2 tồn tại với nồng độ cao trong các khối u vú và ở
những thể trạng ung thư di căn, khi thiếu thụ thể estrogen và progesterone [116-117].


Do đó, khả năng ức chế sản xuất PGE2 có thể được coi là một chiến lược tốt trong việc
thiết kế các chất chống ung thư. Tuy nhiên, các tế bào ung thư vú MCF7 sản sinh mức
PGE2 rất thấp theo báo cáo khác [109]. Do đó, hiệu lực hoạt tính của các hợp chất lai
đã được thử nghiệm đáp ứng viêm gây ra bởi LPS thay bằng ức chế PGE2 trên MCF7
[118].


Do vậy, các dòng tế bào ung thư HT-29, Hep-G2, MCF-7 và khả năng ức chế
sản sinh NO được lựa chọn là các cơng cụ bước đầu sàng lọc hoạt tính kháng viêm của
lớp chất nghiên cứu. Và để xác định được cơ chế kháng viêm và kháng ung thư của các
chất lai, nghiên cứu hoạt tính ức chế sản sinh PGE2, các phương pháp phân tích chu kỳ
tế bào, các phương pháp nghiên cứu hoạt tính gây apoptosis nhờ nhuộm nhân tế bào
với Hoechst 33342, nghiên cứu hoạt tính gây apotosis bằng chỉ thị caspase ‑ 3, nghiên
cứu cảm ứng apoptosis bằng phương pháp trắc lưu tế bào nhuộm FITC-anexin V và PI.
Sau cùng, các chất đã được chọn lọc và nghiên cứu cơ chế sinh học sẽ được thử
nghiệm tương tác với các đích tác dụng tubulin và COX2 bằng phương pháp docking
phân tử để khẳng định độ chính xác hoạt tính sinh học của mơ hình <i>in vitro</i>.


<b>3.2. Tổng hợp các hợp chất lai coxib - combretastatin </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

sau đó tiếp tục phản ứng với muối halogenua 4-sulfamidophenyl hydrazin để tạo thành
3,4,5-trimethoxyphenyl, một chất có cấu trúc tương tự celecoxib.


Theo các quy trình phản ứng được mơ tả trong <i>Hình 2.1, Hình 2.2, </i>20 hợp chất
lai coxib - combretastatin đã được tổng hợp thành công, phản ứng được thực hiện 3 lần
độc lập để đưa ra hiệu suất trung bình. Sản phẩm thu được đạt hiệu suất từ 64 – 83%
với các sản phẩm lai coxib – combretastatin dạng este (<i>Bảng 3.1</i>), 02 hợp chất chứa
nhóm CF<sub>3</sub> với hiệu suất lần lượt là 95%. 78% (bảng 3.2), 20 hợp chất dạng axit của
chất lai coxib - combretastatin với hiệu suất từ 54 – 74 % ( <i>bảng 3.3</i>); Qua đó có thể
thấy hiệu xuất các sản phẩm lai thu được qua 2 giai đoạn phản ứng là cao. Các chất
được tiến hành xác định cấu trúc bằng các phương pháp tinh chế và phương pháp phổ


cộng hưởng từ hạt nhân NMR 1D, 2D.


<i>Bảng 3.1. </i>Kết quả tổng hợp các chất este từ chất 79 đến chất 98<i> </i>


<b>TT </b>


<b>Chất </b> <b>76(khối </b>
<b>lƣợng) </b>


<b>76 </b>


<i><b>(ii) </b></i>


<b>(mg) </b>


<b>Chất 78 </b> <b>Sản phẩm </b>
<b>(ký hiệu) </b>


<b>Lƣợng </b>
<b>(mg) </b>


<b>Hiệu suất </b>
<b>(%) </b>


1 196 mg 136 174 mg <b>79 </b> 330 83%


2 196 mg 136 176 mg <b>80 </b> 331 76%


3 196 mg 136 169 mg <b>81 </b> 270 69%



4 196 mg 136 189 mg <b>82 </b> 268 73%


5 196 mg 136 223 mg <b>83 </b> 330 75%


6 256 mg 136 174 mg <b>84 </b> 380 83%


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

8 256 mg 136 169 mg <b>86 </b> 316 70%


9 256 mg 136 189 mg <b>87 </b> 283 60%


10 256 mg 136 223 mg <b>88 </b> 395 78%


11 275 mg 136 174 mg <b>89 </b> 367 77%


12 <b> </b>275 mg 136 176 mg <b> 90 </b> 355 69%
13 <b> </b>275 mg 136 169 mg <b>91 </b> 306 65%
14 <b> </b>275 mg 136 189 mg <b>92 </b> 329 67%


15 <b> </b>275 mg 136 223 mg <b>93 </b> 393 75%


16 <b> </b>215 mg 136 <b> </b>223 mg <b>94 </b> 338 73%


17 <b> </b>228 mg 136 <b> </b>223 mg <b>95 </b> 204 66%


18 <b> </b>214 mg 136 <b> </b>223 mg <b>96 </b> 312 67%


19 <b> </b>230 mg 136 <b> </b>223 mg <b>97 </b> 360 75%


20 <b> </b>256 mg 136 <b> </b>223 mg <b>98 </b> 324 64%



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

10H, Ph). 13C NMR (125 MHz, CDCl3):<i> δ</i> 14.5; 55.5; 60.8; 113.9 (2C); 124.5; 127.0


(2C); 127.1; 127.6 (2C); 128.3 (2C); 128.4; 129.1; 130.4 (2C); 130.7 (2C); 131.9;


132.6; 141.2; 142.2; 159.2; 162.5. HRMS, <i>m/z</i> = 399.1710 ([M+H]+, C25H23N2O3+;


calc. 399.1703).<i> </i>


<i>Ethyl 4,5-diphenyl-1-(4-(trifluoromethyl)phenyl)-1H-pyrazole-3-carboxylate </i>(80; 76%)


1<sub>H NMR (500 MHz, CDCl</sub>


3) <i>δ </i>1.26 (t, <i>J</i>=7.2, 3H, Me); 4.33 (q, <i>J</i>=7.1, 2H, CH2);


7.01 (d, <i>J</i>=7.0, 2H, Ph); 7.20-7.27 (m, 8H, Ph); 7.45 (d, <i>J</i>=8.3, 2H, Ph); 7.58 (d, <i>J</i>


=8.3, 2H, Ph). 13C NMR (125 MHz, CDCl3): <i>δ</i> 14.1; 61.1; 125.4; 125.5 (2C); 126.1;


127.0 (2C); 127.3 (2C); 127.7 (2C); 128.6 (3C); 128.9; 130.3 (2C); 130.6 (2C); 131.4;


142.1; 142.3; 142.5; 162.2. HRMS, <i>m/z</i> = 437.1476 ([M+H]+, C<sub>25</sub>H<sub>20</sub>F<sub>3</sub>N<sub>2</sub>O<sub>2</sub>+; calc.


437.1471).


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

1


H NMR (500 MHz, CDCl3) <i>δ </i>1.26 (t, <i>J</i>=7.2, 3H, Me); 4.33 (q, <i>J</i>=7.1, 2H, CH2);


7.01 (d, <i>J</i>=<sub>7.0, 2H, Ph); 7.18</sub>-<sub>7.30 (m, 8H, Ph); 7.45 (d, </sub><i><sub>J</sub></i>=<sub>8.3, 2H, Ph); 7.61 (d, </sub><i><sub>J</sub></i>



=<sub>8.3, 2H, Ph). </sub>13<sub>C NMR (125 MHz, CDCl</sub><sub>3</sub><sub>): </sub><i><sub>δ</sub></i><sub> 14.1; 61.2; 111.6; 117.9; 125.6 (2C); </sub>


125.7; 127.4; 127.7 (2C); 128.4;128.7 (2C); 129.1; 130.2 (2C); 130.5 (2C); 131.1;


132.8 (2C); 142.3; 142.7; 142.9; 162.1. HRMS, <i>m/z</i> = 394.1551 ([M+H]+,


C25H20N3O2+; calc. 394.1550).


<i>Ethyl 1-(4-nitrophenyl)-4,5-diphenyl-1H-pyrazole-3-carboxylate </i>(82; 65%)<i> </i>


1<sub>H NMR (500 MHz, CDCl</sub>


3) <i>δ </i>1.26 (t, <i>J</i>=7.2, 3H, Me); 4.33 (q, <i>J</i>=7.1, 2H, CH2),


7.01 (d, <i>J</i>=<sub>7.0, 2H, Ph); 7.19</sub>-<sub>7.33 (m, 8H, Ph); 7.50 (d, </sub><i><sub>J</sub></i>=<sub>8.3, 2H, Ph); 8.18 (d, </sub><i><sub>J</sub></i>


=<sub>8.3, 2H, Ph). </sub>13<sub>C NMR (125 MHz, CDCl</sub><sub>3</sub><sub>): </sub><i><sub>δ</sub></i><sub> 14.5; 61.2; 121.3 (2C); 125.5 (2C); </sub>


125.8; 127.4; 127.7 (2C); 128.4; 128.8 (2C); 129.2; 130.2 (2C); 130.5 (2C); 131.0;


142.5; 143.1; 144.2; 146.6; 162.0. HRMS, <i>m/z</i> = 414.1449 ([M+H]+, C24H20N3O+; calc.


414.1448).


<i>Ethyl 4,5-diphenyl-1-(4-sulfamoylphenyl)-1H-pyrazole-3-carboxylate (</i><b>83; 85%</b><i>) </i>


1<sub>H NMR (500 MHz, CDCl</sub>


3) <i>δ </i>1.25 (t, <i>J</i>=7.2, 3H, Me); 4.33 (q, <i>J</i>=7.1, 2H, CH2);



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i>Ethyl 1,4,5-tris(4-methoxyphenyl)-1H-pyrazole-3-carboxylate (</i><b>84; 83%</b><i>) </i>
1


H NMR (500 MHz, CDCl3) <i>δ</i> 1.27 (t, <i>J</i>=7.2, 3H, Me); 3.73 (s, 3H, OMe); 3.79 (s,


6H, 2OMe); 4.31 (q, <i>J</i>=7.2, 2H, CH2); 6.68 (d, <i>J</i>=8.7, 2H, Ph); 6.81- 6.83 (m, 4H,


Ph); 6.87 (d, <i>J</i>=8.7, 2H, Ph); 7.13 (d, <i>J</i>=8.8, 2H, Ph); 7.20 (d, <i>J</i>=8.8, 2H, Ph). 13C


NMR (125 MHz, CDCl3): <i>δ</i> 14.2; 55.1 (2C); 55.47; 60.78; 113.2; 113.7 (2C); 113.9


(2C); 121.3; 123.9 (2C); 124.3; 127.0 (2C); 131.6 (2C); 131.8 (2C); 132.8; 141.1;


142.0; 158.6; 159.1; 159.4; 162.6. HRMS, <i>m/z</i> = 459.1914 ([M+H]+, C<sub>27</sub>H<sub>27</sub>N<sub>2</sub>O<sub>5</sub>+;


calc. 459.1914).


<i>Ethyl </i> <i></i>
<i>4,5-bis(4-methoxyphenyl)-1-(4-(trifluoromethyl)phenyl)-1H-pyrazole-3-carboxylate (</i><b>85; 78%</b><i>) </i>


1<sub>H NMR (500 MHz, CDCl</sub>


3) <i>δ</i> 1.27 (t, <i>J=</i>7.2, 3H, Me); 3.76 (s, 3H, OMe); 3.79 (s,


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

6.90 (d, <i>J</i>=8.9, 2H, Ph); 7.13 (d, <i>J</i>=8.7, 2H, Ph); 7.40 (d, <i>J</i>=8.2, 2H, Ph); 7.57 (d, <i>J</i>


=8.2, 2H, Ph). 13C NMR (125 MHz, CDCl3): <i>δ</i> 14.2; 55.1 (2C); 61.0;113.2 (2C);


114.1 (2C);120.8; 123.7 (2C); 124.8 (2C); 125.5 (2C); 126.0 (4C); 131.6; 131.7; 142.1;



142.3; 142.4; 158.8; 159.8; 162.4. HRMS, <i>m/z</i> = 497.1683 ([M+H]+, C27H24F3N2O4+;


calc. 497.1683)


<i>Ethyl 1-(4-cyanophenyl)-4,5-bis(4-methoxyphenyl)-1H-pyrazole-3-carboxylate </i> (86;
70%)


1<sub>H NMR (500 MHz, CDCl</sub>


3) <i>δ</i> 1,29 (t, <i>J=</i>7.2, 3H, Me); 3.77 (s, 3H, OMe); 3.79 (s,


3H, OMe); 4.33 (q, <i>J=</i>7.2, 2H, CH<sub>2</sub>); 6.75 (d, <i>J=</i>8.9, 2H, Ph); 6.81 (d, <i>J=</i>8.3, 2H,


Ph); 6.90 (d, <i>J=</i>8.7, 2H, Ph); 7.11 (d, <i>J=</i>8.4, 2H, Ph); 7.40 (d, <i>J=</i>8.00, 2H, Ph); 7.60


(d, <i>J=</i>9.0, 2H, Ph). 13C NMR (125 MHz, CDCl<sub>3</sub>): <i>δ</i> 14.2; 55.1; 55.2; 61.1; 111.4;


113.3 (2C); 114.2; 118.2 (2C); 120.6; 123.4 (2C); 125.1; 125.6 (2C); 131.5 (2C); 131.7


(2C); 132.8; 142.1; 142.8; 142.9; 158.8; 160.0; 162.2. HRMS, <i>m/z</i> = 454.1765


([M+H]+, C<sub>27</sub>H<sub>24</sub>N<sub>3</sub>O<sub>4</sub>+; calc. 454.1761).


<i>Ethyl </i> <i>4,5-bis(4-methoxyphenyl)-1-(4-nitrophenyl)-1H-pyrazole-3-carboxylate </i> <i>(</i><b>87; </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

(d, <i>J</i>=9.0, 2H, Ph). C NMR (125 MHz, CDCl3): <i>δ </i>14.2; 55.1; 55.2; 61.1; 113.4


(2C); 114.3 (2C); 120.5; 123.3 (2C); 124.3 (2C); 125.3 (2C); 131.1 (2C); 131.6 (2C);


142.3; 143.0; 144.4; 146.5; 158.8; 160.0; 162.2. HRMS, <i>m/z</i> = 474.1659 ([M+H]+,



C<sub>26</sub>H<sub>24</sub>N<sub>3</sub>O<sub>6</sub>+; calc. 474.1660).


<i>Ethyl 4,5-bis(4-methoxyphenyl)-1-(4-sulfamoylphenyl)-1H-pyrazole-3-carboxylate (</i><b>88; </b>


78%<i>) </i>


1<sub>H NMR (500 MHz, CDCl</sub>


3) <i>δ </i>1.25 (t, <i>J=</i>7.0, 3H, Me); 3.76 (s, 3H, OMe); 3.79 (s,


3H, OMe); 4.30 (q, <i>J</i>=7.2, 2H, CH2); 6.73 (d, <i>J</i>=8.9, 2H, Ph); 6.80 (d, <i>J</i>=8.3, 2H,


Ph); 6.89 (d, <i>J</i>=8.7, 2H, Ph); 7.11 (d, <i>J</i>=8.4, 2H, Ph); 7.42 (d, <i>J</i>=8.00, 2H, Ph); 7.82


(d, <i>J</i>=9.0, 2H, Ph). 13C NMR (125 MHz, CDCl3): <i>δ</i> 14.1; 55.1; 55.2; 61.1; 113.2


(2C); 114.3 (2C); 120.5; 123.5 (2C); 125.6 (2C); 127.2(2C); 131.6 (2C); 131.7 (2C);


141.1; 142.2; 142.6; 142.7; 158.8; 159.9; 162.3. HRMS, <i>m/z</i> = 508.1540 ([M+H]+,


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i>Ethyl </i> <i>5-(4-bromophenyl)-1-(4-methoxyphenyl)-4-phenyl-1H-pyrazole-3-carboxylate </i>


<b>(89; 77%) </b>


1<sub>H NMR (500 MHz, CDCl</sub>


3) <i>δ </i>1.25 (t, <i>J</i>=7.2, 3H, Me); 3.80 (s, 3H, OMe); 4.32 (q, <i>J</i>


=7.1, 2H, CH2); 6.82- 6.85 (m, 4H, Ph); 7.19-7.21 (m, 4H, Ph); 7.25-7.30 (m, 5H,



Ph). 13C NMR (125 MHz, CDCl3):<i> δ</i> 14.1; 55.6; 60.8; 113.9 (2C); 124.5; 127.0 (2C);


127.1; 127.6 (2C); 128.3 (2C); 128.4; 129.1; 130.4 (2C); 130.7 (2C); 131.9; 132.6;


141.2; 142.2; 159.2; 162.5. HRMS, <i>m/z</i> = 477.0813 ([M+H]+, C<sub>25</sub>H<sub>22</sub>BrN<sub>2</sub>O<sub>3</sub>+; calc.


477.0808).


<i>Ethyl </i> <i></i>
<i>5-(4-bromophenyl)-4-phenyl-1-(4-(trifluoromethyl)phenyl)-1H-pyrazole-3-carboxylate</i> (90; 69%)


1<sub>H NMR (500 MHz, CDCl</sub>


3) <i>δ </i>1.26 (t, <i>J</i>=7.2, 3H, Me); 4.32 (q, <i>J</i>=7.1, 2H, CH2);


6.85 (m, 2H, Ph); 7.10-7.20 (m, 2H, Ph); 7.29-7.30 (m, 3H, Ph); 7.35-7.36 (m,


2H, Ph); 7.45 (d, <i>J</i>=7.4, 2H, Ph); 7.3 (d, <i>J</i>=7.6, 2H, Ph). 13C NMR (125 MHz,


CDCl3): <i>δ</i> 14.0; 61.1; 125.5 (2C); 125.6; 126.2 (3C); 127.5 (3C); 127.9 (3C); 130.5


(2C); 131.0 (2C); 131.7 (2C); 132.0; 141.9; 142.0; 142.6; 162.0. HRMS, <i>m/z</i> =


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

6.87 (d, <i>J</i>=6.86, 2H, Ph); 7.17-7.18 (m, 2H, Ph); 7.26-7.29 (m, 3H, Ph); 7.38 (d, <i>J</i>=


7.3, 2H, Ph) ); 7.45 (d, <i>J</i>=7.4, 2H, Ph); 7.65 (d, <i>J</i>=7.6, 2H, Ph). 13C NMR (125 MHz,


CDCl3): <i>δ</i> 14.1; 61.2; 111.9; 117.8; 123.7; 125.7 (2C); 125.9; 127.3; 127.6; 127.9 (2C);



130.4 (2C); 130.8; 131.6 (2C); 132.1 (2C); 133.0 (2C); 141.1; 142.4; 143.0; 161.9.


HRMS, <i>m/z</i> = 472.0661 ([M+H]+, C25H19BrN3O2+; calc. 472.0655).


<i>Ethyl 5-(4-bromophenyl)-1-(4-nitrophenyl)-4-phenyl-1H-pyrazole-3-carboxylate</i> (92;
67%)


1


H NMR (500 MHz, CDCl3) <i>δ </i>1.25 (t, <i>J</i>=7.2, 3H, Me); 4.34 (q, <i>J</i>=7.1, 2H, CH2),


6.88 (d, <i>J</i>=<sub>8.2, 2H, Ph); 7.17</sub>-<sub>7.19 (m, 2H, Ph); 7.29</sub>-<sub>7.30 (m, 3H, Ph); 7.39 (d, </sub><i><sub>J</sub></i>


=<sub>8.2, 2H, Ph); 7.5 (d, </sub><i><sub>J</sub></i>=<sub>8.6, 2H, Ph); 8.2 (d, </sub><i><sub>J</sub></i>=<sub>9.3, 2H, Ph); </sub>13<sub>C NMR (125 MHz, </sub>


CDCl3): <i>δ</i> 14.2; 61.2; 111.8; 117.8; 123.7; 125.6 (2C); 125.9; 127.5; 127.6; 127.9 (2C);


130.9 (2C); 130.8; 131.1 (2C); 132.4 (2C); 133.0 (2C); 141.2; 142.2; 143.1; 161.9.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i>Ethyl 5-(4-bromophenyl)-4-phenyl-1-(4-sulfamoylphenyl)-1H-pyrazole-3-carboxylate</i>


(93; 75%)


1<sub>H NMR (500 MHz, CDCl</sub>


3): <i>δ</i> 1.25 (t, <i>J=</i>7.2, 3H, Me); 4.33 (q, <i>J=</i>7.1, 2H, CH2);


4.91 (s, 2H, NH<sub>2</sub>); 6.87 (d, <i>J=</i>7.0, 2H, Ph); 7.17-7.29 (m, 2H, Ph); 7.28-7.30 (m,


3H, Ph); 7.36 (d, <i>J=</i>8.3, 2H, Ph); 7.47 (d, <i>J=</i>8.3, 2H, Ph); 7,91 (d, <i>J=</i>9.1, 2H, Ph).



13C NMR (125 MHz, CDCl<sub>3</sub>): <i>δ</i> 14.1; 61.4; 123.7; 125.6 (2C); 125.8; 127.3 ;


127.5(2C); 127.6 (2C); 127.9; 130.4 (2C); 130.9; 131.7 (2C); 132.1 (2C); 141.4;


142.4; 142.6; 142.8; 162.0. HRMS, <i>m/z</i> = 526.0429 ([M+H]+, C<sub>24</sub>H<sub>21</sub>BrN<sub>3</sub>O<sub>4</sub>S+; calc.


526.0431).


<i>Ethyl 5-(4-hydroxyphenyl)-4-phenyl-1-(4-sulfamoylphenyl)-1H-pyrazole-3-carboxylate</i>


(94; 73%)


1<sub>H NMR (500 MHz, DMSO-</sub><i><sub>d6</sub></i><sub>) </sub><i><sub>δ</sub></i><sub> 1.14 (t, </sub><i><sub>J=</sub></i><sub>7.0, 3H, Me); 4.22 (q, </sub><i><sub>J=</sub></i><sub>7.0, 2H, CH</sub>


2);


6.64 (d, <i>J</i>=8.3, 2H, Ph); 6.93 (d, <i>J</i>=8.4, 2H, Ph); 7.20 (m, 2H, Ph); 7,27 (m, 3H, Ph);


7,45 (s, 2H, NH2); 7.49 (d, <i>J</i>=8.5, 2H, Ph); 7.83 (d, <i>J</i>=8.6, 2H, Ph); 9.72 (s, 1H,


OH); 13C NMR (125 MHz, DMSO-<i>d6</i>): <i>δ</i> 14.3; 60.8; 111.9; 115.9 (2C); 124.5 (2C);


126.0 (2C); 127.4 ; 128.0 (2C); 130.8 (2C); 132.0 (2C); 132.2 (2C); 141.9; 142.0;


143.1; 143.8; 158.3; 162.2. HRMS, <i>m/z</i> = 464.1276 ([M+H]+, C<sub>24</sub>H<sub>22</sub>N<sub>3</sub>O<sub>5</sub>S+; calc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i>Ethyl </i> <i></i>
<i>5-(2,4-dihydroxyphenyl)-4-phenyl-1-(4-sulfamoylphenyl)-1H-pyrazole-3-carboxylate</i> (95; 66%)



1<sub>H NMR (500 MHz, DMSO-</sub><i><sub>d6</sub></i><sub>) </sub><i><sub>δ</sub></i><sub> 1.22 (t, </sub><i><sub>J=</sub></i><sub>7.0, 3H, Me); 4.08 (q, </sub><i><sub>J=</sub></i><sub>7.0, 2H, CH</sub>


2);


6.93 (d, <i>J=</i>8.3, 2H); 6,98-7.11 (dd, <i>J=</i>8.4, 2H, Ph); 7.23 – 7.25 (m, 4H, Ph); 7.40 –


7.41 (m, 6H, Ph, NH<sub>2</sub>); 7.95 (d, <i>J=</i>7.0, 2H, Ph). 13C NMR (125 MHz, DMSO-<i>d6</i>): <i>δ</i>


14.5; 62.5; 102.6; 116.3; 116.4; 125.5; 127.8 (2C); 128.2 (3C); 128.3 (2C); 128.8;


129.9; 130.2 (3C); 132.1; 150.3; 157.3; 161.4; 164.1; 175.7; HRMS, <i>m/z</i> = 480.1200


([M+H]+, C24H22N3O6S+; calc. 480.1224).


<i>Ethyl </i> <i>5-(4-fluorophenyl)-4-phenyl-1-(4-sulfamoylphenyl)-1H-pyrazole-3-carboxylate</i>


(96; 67%)


1<sub>H NMR (500 MHz, DMSO-</sub><i><sub>d6</sub></i><sub>) </sub><i><sub>δ</sub></i><sub> 1.13 (t, </sub><i><sub>J=</sub></i><sub>7.0, 3H, Me); 4.18 (q, </sub><i><sub>J=</sub></i><sub>7.0, 2H, CH</sub>


2);


6.93 (d, <i>J=</i>8.3, 2H, Ph); 7.11- 7.17 (dd, <i>J=</i>8.4, 3H, Ph); 7.48 – 7.51 (m, 2H, Ph); 7.52


– 7.53 (m, 2H, Ph); 7.84 (d, <i>J=</i>7.0, 2H, Ph).13C NMR (125 MHz, DMSO-<i>d6</i>): <i>δ</i> 14.1;


61.4; 102.6; 116.3; 116.4; 125.5; 127.8 (2C); 128.2 (3C); 128.3 (2C); 128.8; 129.9;


130.2 (3C); 132.1; 141.3; 142.3; 162.0; HRMS, <i>m/z</i> = 466.1230 ([M+H]+,



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i>Ethyl 5-(4-chlorophenyl)-4-phenyl-1-(4-sulfamoylphenyl)-1H-pyrazole-3-carboxylate</i>


(97; 75%)


1


H NMR (500 MHz, CDCl<sub>3</sub>): <i>δ</i> 1.25 (t, <i>J</i>=7.2, 3H, Me); 4.27 (q, <i>J</i>=7.1, 2H, CH<sub>2</sub>); 5.2


(s, 2H, NH<sub>2</sub>); 6.9 (d, <i>J=</i>7.0, 2H, Ph); 7.19-7.20 (m, 2H, Ph); 7.26-7.29 (m, 3H,


Ph); 7.41 (d, <i>J</i>=8.3, 2H, Ph); 7.43 (d, <i>J</i>=8.3, 2H, Ph); 7.85 (d, <i>J</i>=9.1, 2H, Ph). 13C


NMR (125 MHz, CDCl3): <i>δ</i> 14.1; 61.2; 126.6; 125.6 (2C); 125.8; 127.3 ; 127.5(2C);


127.6 (2C); 127.9; 130.4 (2C); 130.9; 131.7 (2C); 132.1 (2C); 141.4; 142.4; 141.6;


142.7; 162.0. HRMS, <i>m/z</i> = 482.0935 ([M+H]+, C<sub>24</sub>H<sub>21</sub>ClN<sub>3</sub>O<sub>4</sub>S+; calc. 482.0936).


<i>Ethyl </i> <i></i>
<i>5-(2,4-dimethoxyphenyl)-4-phenyl-1-(4-sulfamoylphenyl)-1H-pyrazole-3-carboxylate</i> (98; 64%)


1


H NMR (500 MHz, DMSO-<i>d6</i>) <i>δ</i> 1.25 (m, 3H, Me); 3.84 (s, 3H, OMe); 3.88 (s, 3H,


OMe); 4.27 (s, 2H, CH2); 6.44 (d, <i>J</i>=3.1, 1H, Ph); 6,50 (dd, <i>J</i>=8.3, 1H, Ph); 7.20 –


7.22 (m, 4H, Ph); 7.25 – 7.28 (m, 5H, Ph); 7.78 (d,<i> J</i> = 8.0, 1H, Ph). 13C NMR (125


MHz, DMSO-<i>d6</i>): <i>δ</i> 14.4;55.6 (C); 61.2 (2C); 102.6; 116.3; 116.4; 125.5; 127.8 (2C);



128.2 (3C); 128.3 (2C); 128.8; 129.9; 130.2 (3C); 132.1; 150.3; 157.3; 161.4; 164.1;


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

1 134 mg 170 208 <b> 65 </b> 360 95


2 210 mg 170 208 <b>102 </b> 355 78


<i>4-(3-(trifluoromethyl)-5-(3,4,5-trimethoxyphenyl)-1H-pyrazol-1-yl)benzenesulfonamide</i>


(102; 78%)


1<sub>H NMR (500 MHz, DMSO-</sub><i><sub>d6</sub></i><sub>) </sub><i><sub>δ</sub></i><sub> 3.69 (s, 6H, 2OMe, Ph); 3.87 (s, 3H, OMe, Ph); </sub>


4.99 (s, 2H, NH2); 6.44 (s, 2H, Ph); 6,76 (s, 1H, Ph); 7.50 (d, <i>J</i> = 8.0, 2H, Ph); 7.92 (d,


<i>J</i> = 8.0, 2H, Ph).13C NMR (125 MHz, DMSO-<i>d6</i>): <i>δ</i> 56.2 (2C); 61.3; 102.4 (3C);


123.8; 125.5 (3C); 127.4 (3C); 141.5; 145.0; 153.5 (3C). HRMS, <i>m/z</i> = 458.0962


([M+H]+, C19H18F3N3O5S+; calc. 458.0992).


<i>Bảng 3.3. </i>Kết quả tổng hợp các dẫn chất axit từ chất 103 đến chất 122


<b>TT </b>


<b> Chất </b> <b>M chất đầu </b>
<b>(mg) </b>


<b>NaH </b>



<b>(mg) </b>


<b>Sản phẩm </b>
<b>(ký hiệu) </b>


<b>Lƣợng thu </b>
<b>(mg) </b>


<b>Hiệu suất </b>
<b>(%) </b>


1 <b>79 </b> 165 24 <b><sub>103 </sub></b> 114 74%


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

3 <b>81 </b> 135 20 <b><sub>105 </sub></b> 82 65%


4 <b>82 </b> 134 18 <b>106 </b> 81 65%


5 <b>83 </b> 165 22 <b><sub>107 </sub></b> 111 67%


6 <b>84 </b> 190 24 <b>108 </b> 132 74%


7 <b>85 </b> 193 22 <b>109 </b> 127 70%


8 <b>86 </b> 158 20 <b>110 </b> 94 63%


9 <b>87 </b> 141 18 <b>111 </b> 75 54%


10 <b>88 </b> 197 22 <b>112 </b> 131 70%


11 <b>89 </b> 183 22 <b>113 </b> 119 69%



12 <b>90 </b> 177 20 <b>114 </b> 106 62%


13 <b>91 </b> 153 18 <b>115 </b> 83 58%


14 <b>92 </b> 164 20


<b>116 </b>


93 60%


15 <b>93 </b> 196 22 <b>117 </b> 125 67%


16 <b>94 </b> 169 22 <b>118 </b> 110 69%


17 <b>95 </b> 102 12 <b>119 </b> 57 59%


18 <b>96 </b> 156 20 <b>120 </b> 94 64%


19 <b>97 </b> 180 22 <b>121 </b> 115 67%


20 <b>98 </b> 162 18 <b>122 </b> 88 57%




</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i>1-(4-methoxyphenyl)-4,5-diphenyl-1H-pyrazole-3-carboxylic acid (</i><b>103</b><i>; 74%) </i>
1


H NMR (500 MHz, DMSO-d<i>6</i>) <i>δ </i>3.0 (s, 3H); 6.16 (d, <i>J</i>=8.8 Hz, 2H); 6.81 (dd, <i>J</i>=



9.4 Hz,<i> J</i>=<sub>1.4 Hz, 2H); 6.4</sub>-<sub>6.5 (m, 10H). </sub>13<sub>C NMR (125 MHz, DMSO-</sub><i>d6</i>):<i> δ </i>55.3;


113.9 (2C); 123.4; 126.7; 126.9(3C); 127.4 (2C); 128.2 (3C); 128.5; 128.8; 130.3 (3C);


131.9; 132.1; 142.0; 158.7; 163.2. HRMS, <i>m/z</i> = 371.1403 ([M+H]+. C<sub>23</sub>H<sub>19</sub>N<sub>2</sub>O<sub>3</sub>+,


calc. 370.13).


<i>4,5-diphenyl-1-(4-(trifluoromethyl)phenyl)-1H-pyrazole-3-carboxylic acid </i>(104; 68%)<i> </i>


1<sub>H NMR (500 MHz, DMSO-</sub><i><sub>d6</sub></i><sub>) </sub><i><sub>δ </sub></i><sub>7.13(d, </sub><i><sub>J</sub></i><sub>=</sub><sub>8.2 Hz, 2H); 7.19</sub><sub>-</sub><sub>7.32 (m, 8H); 7.5 (d, </sub>


<i>J</i>=8.2 Hz, 2H); 7.77 (d, <i>J</i>=8.2 Hz, 2H). 13C NMR (125 MHz, DMSO-<i>d6</i>): <i>δ</i> 124.2;


125.7 (2C); 126.1(3C); 126.9 (2C); 127.5 (2C); 128.4 (2C); 128.9 (3C); 130.3 (3C);


131.4; 142.1 (2C); 142.5; 163.0. HRMS, <i>m/z</i> = 409.1194 ([M+H]+. C23H15F3N2O2+.


calc. 408.3802)


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

1<sub>H NMR (500 MHz, </sub>


<i>DMSO-d6</i>) <i>δ</i> 7.13 (m, 2H); 7.18-7.30 (m, 10H); 7.46 (dd, J=


6.8 Hz, J=<sub>2.0 Hz, 2H); 7.87 (d, J</sub>=<sub>6.8 Hz, J</sub>=<sub>2.0 Hz, 2H). </sub>13<sub>C NMR (125 MHz, </sub>


DMSO-<i>d6</i>): <i>δ</i> 110.6; 117.9; 125.7 (2C); 126.9; 127.5 (2C); 128.3; 128.5 (2C); 129.0;


130.2 (3C); 130.3 (2C); 131.3; 133.2 (2C); 142.2; 142.4; 142.7; 162.9. HRMS, <i>m/z</i> =



366.1270 ([M+H]+, C23H16N3O2+, calc. 366.1238)


<i>1-(4-nitrophenyl)-4,5-diphenyl-1H-pyrazole-3-carboxylic acid </i>(106, 65%)


1<sub>H NMR (500 MHz, </sub>


<i>DMSO-d6</i>) <i>δ</i> 7.15-7.34 (m, 10H); 7.55 (dd, J=7.0 Hz, J=2.2


Hz, 2H); 8.2 (dd, J=<sub>7.0 Hz, J</sub>=<sub>2.2 Hz, 2H). </sub>13<sub>C NMR (125 MHz, DMSO-</sub><i>d6</i>): <i>δ </i>120.4


(3C); 125.8 (3C); 127.0; 127.5 (2C); 128.2; 128.5 (2C); 129.2; 130.2 (2C); 130.4 (2C);


131.4; 142.3; 143.8; 146.3; 162.9; HRMS, <i>m/z</i> = 386.1174 ([M+H]+, C22H15N3O4+,


calc. 386.1136)


<i>4,5-diphenyl-1-(4-sulfamoylphenyl)-1H-pyrazole-3-carboxylic acid (</i><b>107; </b><i>67%) </i>


1<sub>H NMR (500 MHz, DMSO-</sub><i><sub>d6</sub></i><sub>) </sub><i><sub>δ </sub></i><sub>7.15 (d, </sub><i><sub>J</sub></i><sub>=</sub><sub>8.2 Hz, 2H); 7.2</sub><sub>-</sub><sub>7.33 (m, 8H); 7.46 </sub>


(m, 4H); 7.81 (d, <i>J</i>=9.2 Hz, 2H). 13C NMR (125 MHz, DMSO-<i>d6</i>): <i>δ </i>124.7; 126.9


(3C); 127.4 (3C); 128.0; 128.9 (2C); 129.4; 130.8 (2C); 132.0; 141.8; 142.7; 142.9;


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<i>1,4,5-tris(4-methoxyphenyl)-1H-pyrazole-3-carboxylic acid </i>(108,74%)<i> </i>


1<sub>H NMR (500 MHz,) </sub><i><sub>δ</sub></i><sub> 3.68 (s, 3H); 3.71 (s, 3H); 3.75 (s, 3H); 6.78 - 6.81 (m, 4H); </sub>


6.92 (d, <i>J</i>=8.6 Hz, 2H); 6.98 (d, <i>J</i>=8.6 Hz, 2H); 7.01 (d, <i>J</i>=8.7 Hz, 2H); 7.20 (d, <i>J</i>=



8.8 Hz, 2H); 13C NMR (125 MHz, CDCl3): <i>δ</i> 55.4 (2C); 55.8; 113.5; 114.2 (2C); 114.4


(2C); 121.5; 123.4; 124.6; 127.4 (2C); 131.9 (2C); 132.2 ; 132.8; 141.6; 142.3; 158.5;


159.2; 159.5; 163.9. HRMS, <i>m/z</i> = 429.1424; ([M+H]+. C<sub>25</sub>H<sub>21</sub>N<sub>2</sub>O<sub>5</sub>-. calc. 430.4600)


<i>4,5-bis(4-methoxyphenyl)-1-(4-(trifluoromethyl)phenyl)-1H-pyrazole-3-carboxylic acid </i>


(109; 70%)<i> </i>


1


H NMR (500 MHz, DMSO-<i>d6</i>) <i>δ</i> 3.71 (s, 3H); 3.73 (s, 3H); 6.82 - 6.86 (m, 4H); 7.06


(d, <i>J=</i>8.7 Hz, 2H); 7.11 (d, <i>J=</i>8.7 Hz, 2H); 7.5 (d, <i>J=</i>8.7 Hz, 2H); 7.78 (d, <i>J=</i>9.0


Hz, 2H); 13C NMR (125 MHz, DMSO-<i>d6</i>): <i>δ</i> 55.4; 55.5; 113.5 (2C); 114.5 (2C);121.0;


124.1; 124.3 126.2 (2C); 126.6 (4C); 128.4; 128.6; 131.9; 132.2; 142.4; 142.9; 143.0;


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i>1-(4-cyanophenyl)-4,5-bis(4-methoxyphenyl)-1H-pyrazole-3-carboxylic </i> <i>acid </i> (110;
63%,)


1<sub>H NMR (500 MHz, DMSO-</sub><i><sub>d6</sub></i><sub>) </sub><i><sub>δ</sub></i><sub> 3.72 (s, 3H); 3.73 (s, 3H); 6.82 – 6.87 (m, 4H); 7.0 </sub>


(d, <i>J=</i>8.7 Hz, 2H); 7.11 (d, <i>J=</i>8.7 Hz, 2H); 7.74 (d, <i>J=</i>8.4 Hz, 2H); 7.89 (d, <i>J=</i>9.00


Hz, 2H); .13C NMR (125 MHz, DMSO-<i>d6</i>): <i>δ </i>55.4 (2C); 110.9; 113.5 (2C); 114.5;


118.5; 120.9; 124.1 ; 124.5; 126.2 (2C); 131.9 (2C); 132.2 (2C); 133.7; 142.5; 143.1;



143.3; 158.8; 160.0; 163.7. HRMS, <i>m/z</i> = 426.1372 ([M+H]+. C<sub>25</sub>H<sub>20</sub>N<sub>3</sub>O<sub>4</sub>+, calc.


425.4440)


<i>4,5-bis(4-methoxyphenyl)-1-(4-nitrophenyl)-1H-pyrazole-3-carboxylic acid </i>(111; 54%)<i> </i>


1<sub>H NMR (500 MHz, DMSO-</sub><i><sub>d6</sub></i><sub>) </sub><i><sub>δ</sub></i><sub> 3.72 (s, 3H); 3.74 (s, 3H); 6.68 (m, 4H); 7.08 (m, </sub>


4H); 7.54 (d, <i>J</i>=8.7 Hz, 2H); 7.82 (d, <i>J</i>=9.0 Hz, 2H); 13C NMR (125 MHz,


<i>DMSO-d6</i>): <i>δ</i> 55.4 (2C); 110.9; 113.5 (2C); 114.5; 118.5; 120.9; 124.0 ; 124.5; 126.1 (2C);


131.9 (2C); 132.0 (2C); 133.2; 142.5; 143.0; 143.3; 158.8; 160.1; HRMS, <i>m/z</i> =


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<i>4,5-bis(4-methoxyphenyl)-1-(4-sulfamoylphenyl)-1H-pyrazole-3-carboxylic acid </i>(112;


70%,)<i> </i>


1<sub>H NMR (500 MHz, DMSO-</sub><i><sub>d6</sub></i><sub>) </sub><i><sub>δ</sub></i><sub> 3.73 (s, 6H); 6.82 (m, 4H); 7.05 (m , 4H); 7.45 (m, </sub>


4H); 7.81 (d, <i>J</i>=7.7 Hz, 2H); 13C NMR (125 MHz, DMSO-<i>d6</i>): <i>δ</i> 55.4 (2C); 113.5


(2C); 114.5 (2C); 121.1; 124.5; 125.9 (2C); 126.9 (2C); 131.9 (2C); 132.3; 142.0;


142.4; 143.6; 158.6; 159.8; HRMS, <i>m/z</i> = 480.1126. ([M+H]+. C<sub>24</sub>H<sub>22</sub>N<sub>3</sub>O<sub>6</sub>S+; calc.


479.1151)


<i>5-(4-bromophenyl)-1-(4-methoxyphenyl)-4-phenyl-1H-pyrazole-3-carboxylic </i> <i>acid </i>



<b>(113; 69%) </b>


1<sub>H NMR (500 MHz, DMSO-</sub><i><sub>d6</sub></i><sub>) </sub><i><sub>δ </sub></i><sub>3.76 (s, 3H); 6.94 (d, </sub><i><sub>J=</sub></i><sub>8.4 Hz, 2H); 7.0 (d, </sub><i><sub>J=</sub></i><sub>8.4 </sub>


Hz, 2H); 7.17 (d, <i>J=</i>8.4 Hz, 2H); 7.23 – 7.26 (m, 5H); 7.45 (d, <i>J=</i>8.4 Hz, 2H); 13C


NMR (125 MHz, DMSO-<i>d6</i>):<i> δ </i>55.4; 114.0 (2C); 127.0 (2C); 127.5; 128.3 (2C); 130.3


(2C); 131.2 (2C); 132.4 (2C); 159.2; HRMS, <i>m/z</i> = 447.0359 ([M-H]-; C23H16BrN2O3-,


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i>5-(4-bromophenyl)-4-phenyl-1-(4-(trifluoromethyl) phenyl)-1H-pyrazole-3-carboxylic </i>
<i>acid </i>(114; 62%)


1<sub>H NMR (500 MHz, DMSO-</sub><i><sub>d6</sub></i><sub>) </sub><i><sub>δ </sub></i><sub>7.08 (d, </sub><i><sub>J</sub></i><sub>=</sub><sub>7.4 Hz, 2H); 7.21 (m, 2H); 7.25</sub><sub>-</sub><sub>7.30 </sub>


(m, 3H); 7.74 (d, <i>J</i>=7.4 Hz, 2H); 7.82 (d, <i>J</i>=7.4 Hz, 2H). 13C NMR (125 MHz,


DMSO-<i>d6</i>): <i>δ </i>123.2 (2C); 125.0; 126.4 (3C); 126.8 (3C); 127.6; 128.1 (2C); 130.8;


131.0; 132.0 (2C); 132.9; 141.5; 142.4; 143.1; 163.4. MRMS, <i>m/z</i> = 487.0092 ([M-H]


-C23H13BrF3N2O2-. calc. 487.2762)


<i>5-(4-bromophenyl)-1-(4-cyanophenyl)-4-phenyl-1H-pyrazole-3-carboxylic acid </i> (115,
58%)


1<sub>H NMR (500 MHz, DMSO-</sub><i><sub>d6</sub></i><sub>) </sub><i><sub>δ </sub></i><sub>7.07 (d, </sub><i><sub>J</sub></i><sub>=</sub><sub>7.4 Hz, 2H); 7.20 (m, 2H); 7.27</sub><sub>-</sub><sub>7.29 </sub>


(m, 3H); 7.49 – 7.52 (m, 4H); 7.92 (d, <i>J</i>=7.4 Hz, 2H). 13C NMR (125 MHz,



<i>DMSO-d6</i>): <i>δ </i>111.3; 111.8; 123.2; 125.2; 126.4; 127.6; 128.1; 130.8 (2C); 131.6; 132.1 (2C);


132.9; 133.8; 141.6; 142.8; 143.3; 163.7. HRMS, m/z = 444.0161 [M-H]


-.


(C23H13BrN3O2-. calc. 444.2880)


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

HRMS, <i>m/z</i> = 466.0131 ([M+H]+. C22H15BrN3O4+. calc. 464.2750)


<i>5-(4-bromophenyl)-4-phenyl-1-(4-sulfamoylphenyl)-1H-pyrazole-3-carboxylic </i> <i>acid </i>


(117; 67%)


1


H NMR (500 MHz, DMSO-<i>d6</i>): <i>δ </i>7.0 (d, <i>J</i>=8.7 Hz, 2H); 7.18-7.20 (m, 2H); 7.24-


7.27 (m, 3H); 7.46 (s, 2H); 7.4 – 7.51 (dd,<i> J=</i>3.2 Hz, <i>J=</i>8.4 Hz, 4H) 7.8 (d, <i>J=</i>8.5


Hz, 2H); 13C NMR (125 MHz, DMSO-<i>d6</i>): <i>δ </i>123.1; 125.0; 126.2 (2C); 127.1 (2H);


127.6 (2C); 128.1 (2C); 128.2; 130.8 (2C); 131.7 (2C); 132.0 (2C); 132.9 (2C) 141.6;


143.1; 144.1; 163.6. HRMS, <i>m/z</i> = 499.9993 ([M+H]+. C22H17BrN3O4S+. calc.


498.3510)


<i>5-(4-hydroxyphenyl)-4-phenyl-1-(4-sulfamoylphenyl)-1H-pyrazole-3-carboxylic </i> <i>acid </i>



(118; 69%)


1


H NMR (500 MHz, DMSO-<i>d6</i>) <i>δ </i>6.65 (d, <i>J</i>=8.6 Hz, 1H); 6.76 (d, <i>J</i>=8.6 Hz, 1H);


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

1H); 13C NMR (125 MHz, DMSO-<i>d6</i>): <i>δ </i>115.8 (2C); 123.5 (2C); 125.0; 128.0 (2C);


130.8 (2C); 132.0 (2C); 132.1 (2C); 141.4; 142.4; 142.6; 142.8; 162.0; HRMS, <i>m/z</i> =


436.0873 ([M+H]+, C<sub>22</sub>H<sub>17</sub>N<sub>3</sub>O<sub>5</sub>S+, calc. 436.0962)


<i>5-(2,4-dihydroxyphenyl)-4-phenyl-1-(4-sulfamoylphenyl)-1H-pyrazole-3-carboxylic </i>
<i>acid </i>(119; 59%)


1<sub>H NMR (500 MHz, DMSO-</sub><i><sub>d6</sub></i><sub>) </sub><i><sub>δ </sub></i><sub>6.91 (d, </sub><i><sub>J=</sub></i><sub>3.2 Hz, 2H); 6,96- 6.98 (dd, </sub><i><sub>J=</sub></i><sub>8.6 Hz, </sub>


<i>J=</i>3.2 Hz 2H); 7.25 – 7.27 (m, 3H); 7.35 – 7.39 (m, 5H); 7.92 (d, <i>J=</i>8.3 Hz, 2H). 13C


NMR (125 MHz, DMSO-<i>d6</i>): <i>δ </i>102.6; 116.4 (2C); 127.7; 128.1 (2C); 130.4 (3C);


132.4 (2C); 157.7; 157.3; 162.8; 163.7; 175.9; HRMS, <i>m/z</i> = 452.1200 ([M+H]+


C22H18N3O6S+, calc. 451.4530)


<i>5-(4-fluorophenyl)-4-phenyl-1-(4-sulfamoylphenyl)-1H-pyrazole-3-carboxylic </i> <i>acid </i>


(120; 64%)



1


H NMR (500 MHz, DMSO-<i>d6</i>) <i>δ </i>7.10 – 7.28 (m, 9H); 7.45 – 7.48 (m, 2H); 7.50 (d, <i>J</i>


=8.3 Hz, 2H);7.84 (d, <i>J=</i>8.3 Hz, 2H). 13C NMR (125 MHz, DMSO-<i>d6</i>): <i>δ </i>116.0;


116.2; 124.9; 125.4; 126.1 (2C); 127.0 (2C); 127.5; 128.1; 129.3; 130.2; 130.8; 131.9;


133.2; 133.3; 141.7; 141.8; 142.8; 143.9; 163.5; 163.6; HRMS, <i>m/z</i> = 436.0768 ([M -


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<i>5-(4-chlorophenyl)-4-phenyl-1-(4-sulfamoylphenyl)-1H-pyrazole-3-carboxylic </i> <i>acid </i>


(121; 67%)


1


H NMR (500 MHz, DMSO-<i>d6</i>) <i>δ</i> 7.15 (d, <i>J</i>=7.9 Hz, 2H); 7.20 (d, <i>J</i>=7.0 Hz, 2H);


7.25-7.28 (m, 3H); 7.36 (d, <i>J=</i>7.9 Hz, 2H); 7.47 (s, 2H); 7.50 (d, <i>J=</i>7.9 Hz, 2H); 7.8


(d, <i>J=</i>7.8 Hz, 2H); 13C NMR (125 MHz, DMSO-<i>d6</i>): <i>δ </i>124.9; 126.1 (2C); 127.1 (2C);


127.5; 127.9; 128.1 (2C); 129.1 (2C); 130.8 (2C); 131.8; 132.7; 132.8; 134.3; 141.2;


141.7; 143.9; 146.7; 162.0. HRMS, <i>m/z</i> = 454.0538 ([M+H]+. C<sub>22</sub>H<sub>16</sub>ClN<sub>3</sub>O<sub>4</sub>S+. calc.


453.8970)


<i>5-(2,4-dimethoxyphenyl)-4-phenyl-1-(4-sulfamoylphenyl)-1H-pyrazole-3-carboxylic </i>
<i>acid </i>(122; 57%)



1


H NMR (500 MHz, DMSO-<i>d6</i>) <i>δ </i>6.9 (d, <i>J</i>=7.0 Hz, 2H); 7.20 – 7.22 (m, 4H); 7.25 –


7.28 (m, 5H); 7.78(d, 1H). 13C NMR (125 MHz, DMSO-<i>d6</i>): <i>δ</i> 116.4; 125.5; 127.8


(2C); 128.2 (3C); 128.3 (2C); 128.8; 129.9; 130.2 (3C); 132.1; 150.3; 157.3; 161.4;


164.1; 175.7; HRMS, <i>m/z</i> = 480.1570 ([M+H]+. C<sub>24</sub>H<sub>21</sub>N<sub>3</sub>O<sub>6</sub>S+, calc. 479.1151)


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<i><b>3.3.1. Sàng lọc hoạt tính sinh học các hợp chất lai coxib - combretastatin </b></i>


<b>Sàng lọc hoạt tính của 20 hợp chất lai hóa coxib - combretastatin dạng este và 02 </b>
<b>chất lai chứa nhóm CF<sub>3</sub> </b>


Độc tính tế bào của 20 hợp chất lai hóa coxib dạng este và 02 hợp chất chứa
nhóm CF3<b> đã được đánh giá về tỷ lệ ức chế sự phát triển tế bào trên ba dòng HT-29, </b>


Hep-G2 và MCF-7 bằng phương pháp được phát triển bởi Monks và cộng sự [120].
Kết quả được tóm tắt trong <i>Bảng 3.4</i> theo hoạt tính giảm dần. Các hoạt tính chống tăng
sinh của celecoxib thể hiện trên các tế bào ung thư ở người như ung thư vú (MCF-7),
ung thư gan (Hep-G2) ung thư trực tràng (HT-29) đã được công bố [121-123]. Trong
phạm vi cơng trình nghiên cứu này 12 hợp chất lai hóa mới 102, 96, 81, 82, 94, 93, 91,
<b>92, 89, 90, 97, 85 thể hiện độc tính tế bào trên các dịng MCF-7 mạnh hơn celecoxib </b>
và năm hợp chất 102, 96, 81, 82, 94 có IC50 < 10 µM. Trong đó một số các hợp chất


như <b>102, 96, 94, 93 và 97 </b>cũng có độc tính Hep-G2 tương đương với chất gốc
celecoxib (65). Hơn nữa, 05 hợp chất lai 96, 94, 90, 97, 80 cho thấy khả năng chống lại
tế bào HT-29 mạnh hơn 3-6 lần so với chất gốc celecoxib và hợp chất <b>90 có IC</b>50 10



µM. Qua đó có thể khẳng định, sự hiện diện của các nhóm thế chứa nitơ, halogen tại vị
trí para- của cả hai vịng phenyl liền kề 96, 93, 91, 92, 97 góp phần làm tăng độc tính tế
bào. Hợp chất <b>102 </b>mang đầy đủ các đặc điểm cấu trúc của khung celecoxib và CA4
cho thấy hoạt tính gây độc tế bào nổi trội với dòng MCF-7. 21 hợp chất và celecoxib
(65) cũng được thử tác dụng ức chế oxit nitric (NO) khi kích hoạt lipopolysaccharide
(LPS) trên đại thực bào RAW 264.7 [124]. Điều thú vị là, ngoại trừ các hợp chất 102
và <b>98 </b>có hoạt tính kép mạnh nổi trội đối với việc ức chế sản xuất NO cũng như hoạt
động gây độc tế bào trên dòng tế bào ung thư MCF-7, các hợp chất khác trong nhóm
này thể hiện hoạt động ức chế sản xuất NO yếu hơn , nhấn mạnh rằng chúng có thể có
tính an tồn tốt hơn trên hệ thống tim mạch so với celecoxib [110].


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>1 </b> <b>102 </b>
3,4,5-triOMe


4-NH2SO2 <b>1.95±0.11 </b> 43.0 ± 6.0 39.96± 3.36 <b>4.63± 0.59 </b>


<b>2 </b> <b>96 </b> H 4-F 4-NH2SO2 81.6 ± 10.6 18.7 ± 1.7 29.37± 1.90 <b>7.97±0.51 </b>


<b>3 </b> <b>81 </b> H H 4-CN 116.83±7.7 37.6±3.5 >254 <b>8.20± 0.93 </b>


<b>4 </b> <b>82 </b> H H 4-NO2 129.88±15.7 21.2±2.1 >242 <b>9.67± 0.92 </b>


<b>5 </b> <b>94 </b> H 4-OH 4-NH2SO2 92.3 ± 7.2 18.8 ± 1.5 <b>14.51±1.36 </b> <b>8.90± 0.79 </b>


<b>6 </b> <b>93 </b> H 4-Br 4-NH2SO2 73.7 ± 2.6 23.5 ± 1.8 35.48±2.85 19.27±0.27


<b>7 </b> <b>91 </b> H 4-Br 4-CN 116.01±13.6 32.6± 3.0 >211 20.16± 1.83


<b>8 </b> <b>92 </b> H 4-Br 4-NO2 91.58±7.8 153.2± 10 >203 21.30± 1.40



<b>9 </b> <b>89 </b> H 4-Br 4-OMe 21.01±4.3 39.6±2.9 >209 21.51± 1.48


<b>10 </b> <b>90 </b> H 4-Br 4-CF3 > 233 <b>10.0±0.7 </b> 75.87±4.41 21.65± 1.86


<b>11 </b> <b>97 </b> H 4-Cl 4-NH2SO2 122.2 ± 9.7 14.1 ± 1 37.04±4.95 23.79± 3.11


<b>12 </b> <b>85 </b>
4-OM
e


4-OMe 4-CF3 134.10±15.7 107± 10 >201 29.80± 2.71


<b>13 </b> <b>65 </b> <b>4-Me </b> <b>4-NH2SO2</b> <b>83.59 ± 5.0 </b> <b>58.4 ± 3.4 </b> <b>37.11±2.14 </b> <b>30.67±3.79 </b>


<b>14 </b> <b>98 </b> H 4,6-


diOMe


4-NH2SO2 <b>4.41±0.17 </b> 136.0 ±
12


>197 39.93± 2.64


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

20 hợp chất axit tổng hợp thành công được tiến hành sàng lọc hoạt tính với dịng
tế bào ung thư vú MCF7 và khả năng ức chế sản xuất NO đem so sánh với các chất
dạng lai hóa este. Tuy nhiên kết quả hoạt tính thu được của các chất gốc axit là thấp
hơn đáng kể so với hoạt tính của các chất lai hóa dạng este. Hoạt tính được thể hiện
trong <i>bảng 3.5. </i>Theo kết quả sàng lọc thu được bước đầu có thể khẳng định chất lai
coxib – combretastatin khi chuyển sang dạng lai có gốc axit thì hoạt tính giảm đi đáng


kể, tuy nhiên hai chất 116 và 111 thể hiện khả năng ức chế sản sinh NO cao hơn so với


<b>16 </b> <b>79 </b> H H 4-OMe 30.0±13.4 >251 21.43±1.93 43.19±4.86


<b>17 </b> <b>87 </b>
4-OM
e


4-OMe 4-NO2 148.85±8.4 >211 >211 48.81± 2.62


<b>18 </b> <b>86 </b>
4-OM
e


4-OMe 4-CN 76.42±9.4 110.3±7.0 >220 48.86± 3.13


<b>19 </b> <b>84 </b>
4-OM
e


4-OMe 4-OMe 67.06±3.7 160±15 >218 49.32± 1.72


<b>20 </b> <b>80 </b> H H 4-CF3 59.52±5.5 17.3±2.0 63.17± 3.01 50.66± 4.46


<b>21 </b> <b>88 </b>
4-OM
e


4-OMe 4-NH2SO2 103.4 ±10.5 99.0±6.3 58.57± 4.70 68.43± 7.05



<b>22 </b> <b>98 </b> H
4,6-diOH


4-NH2SO2 > 208.5 173.9 ±


12


64.03± 5.75 83.60± 3.44


<b>L-NMMA</b> 8.39±0.31


<b>Ellipticine</b> 0.18±


0.04


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

este đối với tế bào ung thư MCF-7 và ức chế sản xuất NO


<b>STT </b> <b>R </b> <b>R’ </b> <b>R’’ </b>


<b>IC50 (µM) </b>


<b>Este (NO) </b> <b>Axit (NO) </b> <b>Este </b>
<b>(MCF-7) </b>


<b>Axit (MCF7) </b>


<b>1 </b>


3,4,5-triOMe


4-NH2SO2


<b>1.95±0.11 </b> 43.0 ± 6.0 39.96± 3.36 <b>4.63± 0.59 </b>


<b>2 </b> H 4-F


4-NH2SO2


81.6 ± 10.6 194.5±7.6 <b>7.97±0.51 </b> 187.7±9.5


<b>3 </b> H H 4-CN 116.83±7.7 256.7±22.1 <b>8.20± 0.93 </b> 154.5±15.1


<b>4 </b> H H 4-NO2 129.88±15.7 >261.1 <b>9.67± 0.92 </b> 187.6±10.4


<b>5 </b> H 4-OH


4-NH2SO2


92.3 ± 7.2 75.8±2.6 <b>8.90± 0.79 </b> 34.6±2.6


<b>6 </b> H 4-Br


4-NH2SO2


73.7 ± 2.6 >202.0 19.27±0.27 149.5±7.3


<b>7 </b> H 4-Br 4-CN 116.01±13.6 97.9±9.4 20.16± 1.83 70.1± 4.6


<b>8 </b> H 4-Br 4-NO2 91.58±7.8 111.2±8.7 21.30± 1.40 <b>34.0±6.4 </b>



<b>9 </b> H 4-Br 4-OMe 21.01±4.3 >223.7 21.51± 1.48 >223.7


<b>10 </b> H 4-Br 4-CF3 > 233 80.0±6.3 21.65± 1.86 129.5±9.7


<b>11 </b> H 4-Cl


4-NH2SO2


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<i>Ghi chú: * : Cột thống kê hoạt tính các chất este </i>
**: <i>Cột thống kê hoạt tính các chất axit </i>


Các hợp chất lai <b>102, 96, 81, 82, 94 và celecoxib thể hiện hoạt tính vượt trội </b>
được thống kê lại trong <i>bảng 3.6.</i> được tiếp tục thử nghiệm về hoạt tính ức chế sản sinh
PGE2 nhằm sàng lọc kỹ hơn về hoạt tính kháng viêm lẫn kháng ung thư của hoạt chất.


<b>12 </b> 4-OMe 4-OMe 4-CF3 134.10±15.7 140.3±16.7 29.80± 2.71 136.0±8.4


<b>13 </b> <b>4-Me </b> <b></b>


<b>4-NH2SO2</b>


<b>83.59 ± 5.0 </b> <b>30.67±3.79 </b> <b>30.0±3.3 </b>


<b>14 </b> H 4,6-


diOMe

4-NH2SO2


<b>4.41±0.17 </b> >208.7 39.93± 2.64 94.0±6.4



<b>15 </b> H H


4-NH2SO2


> 233 >239.8 40.54±2.56 178.9±12.9


<b>16 </b> H H 4-OMe 30.0±13.4 >271.7 43.19±4.86 209.3 ± 20.0


<b>17 </b> 4-OMe 4-OMe 4-NO2 148.85±8.4 185.9±9.8 48.81± 2.62 <b>31.8±3.7 </b>


<b>18 </b> 4-OMe 4-OMe 4-CN 76.42±9.4 157.0±12.2 48.86± 3.13 83.0±10.3


<b>19 </b> 4-OMe 4-OMe 4-OMe 67.06±3.7 145.7±15.2 49.32± 1.72 75.7±6.9


<b>20 </b> H H 4-CF3 59.52±5.5 109.4±5.8 50.66± 4.46 203.8 ± 5.1


<b>21 </b> 4-OMe 4-OMe


4-NH2SO2


103.4 ±10.5 >209 68.43± 7.05 150.0±14.7


<b>22 </b> H


4,6-diOH

4-NH2SO2


> 208.5 >222.0 83.60± 3.44 >222.0



<b>L-NMMA </b> 8.39±0.31


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>1 </b> <b>102 </b> 3,4,5-triOMe 4-NH2SO2 4.63± 0.59


<b>2 </b> <b>96 </b> H 4-F 4-NH2SO2 7.97±0.51


<b>4 </b> <b>81 </b> H H 4-CN 8.20± 0.93


<b>6 </b> <b>82 </b> H H 4-NO2 9.67± 0.92


<b>8 </b> <b>94 </b> H 4-OH 4-NH2SO2 8.90± 0.79


<b>10 </b> <b>65 </b> 4-Me 4-NH2SO2 30.0±3.3


<b>11 </b> <b>Ellipticine </b> 0.36± 0.04


<i><b>3.3.2. Nghiên cứu cơ chế kháng viêm và kháng ung thư </b></i>


<i> 3.3.2.1. Nghiên cứu hoạt tính ức chế sản sinh PGE2 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

ở nồng độ tế bào thử nghiệm 2 × 10 5


/ giếng (<i>Bảng 3.7</i>). Vì vậy, tất cả các hợp chất thử
nghiệm cho thấy tính chọn lọc trên các tế bào ung thư hơn các tế bào nành.


<i>Bảng 3.7. </i>Ảnh hưởng của các hợp chất thử nghiệm đến việc sản xuất PEG2 trong các


đại thực bào RAW 264.7 được kích thích bằng LPS



<b>PGE2 (pg/ml) </b>


<b>Nồng độ </b>


<b>(µM) </b> <b>102 </b> <b>96 </b> <b>81 </b> <b>82 </b> <b>94 </b> <b>Nồng độ (µM) Celecoxib (43) </b>


100 - - - 41.45


20 65.31 223.82 253.60 155.07 246.88 100 129.83


4 133.59 326.20 277.23 383.49 488.82 20 278.64


0.8 225.56 399.56 490.73 478.52 560.34 4 -


LPS 329.60


<i>Hình 3.2. </i> Đánh giá mức độ biểu hiện PGE2 của các hợp chất <b>102, 96, 81, 82, 94, </b>
Celecoxib ở nồng độ 20 µM trên đại thực bào RAW-264,7 sau 48 giờ xử lý


<i> 3.3.2.2. Phân tích chu kỳ tế bào </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

tương tự như celecoxib. Celecoxib và các hợp chất liên quan cũng được biết là có khả
năng ức chế sự phát triển của khối u và tạo ra quá trình apoptosis. Sự bắt giữ tế bào ở
pha G0 /G1 của celecoxib cũng được xác định là khơng có sự tham gia của COX2 cũng
như của PGE2 [114]. Mặt khác, hợp chất <b>102 </b>tạo ra sự bắt giữ tế bào tại pha G2 /M
đồng thời giảm tế bào trong các pha S. Việc bắt giữ tế bào tại Pha G2 /M dẫn đến ngăn
cản tế bào thoát khỏi quá trình ngun phân, tính năng này được thể hiện bởi các tác
nhân ức chế vi ống giống colchicin hoặc combretastatin [4]. Trong trường hợp hợp chất
<b>102, thay thế liên kết đơi của CA4 với vịng pyrazol của celecoxib mà vẫn duy trì gốc </b>
trimethoxybenzen của CA4 chỉ ra là rất quan trọng để thu được các tính năng gây độc


tế bào và kháng phân bào của chất gốc [108, 125].


<i>Bảng 3.8. Phần trăm tế bào theo pha của các hợp chất được thử nghiệm với MCF7 </i>


<b>STT </b> <b>Hợp chất </b> <b>Phần trăm tế bào theo phase (%) </b>
<b>% G0/G1 </b> <b>% S </b> <b>% G2/M </b>


1 Đối chứng (-)


(DMSO 0,5%) 42.46 40.47 13.15


2 <b>102</b> (10 µM) 40.72 35.09 21.04


3 <b>96</b> (10 µM) 49.00 34.17 14.17


4 <b>81 </b>(10 µM) 45.22 34.46 17.45


5 <b>82 </b>(10 µM) 50.96 30.75 14.80


6 <b>94</b> (10 µM) 49.55 34.50 14.34


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>Đối chứng </b> <b>102 </b> <b>96 </b>


<b>81 </b> <b>82 </b> <b>94 </b>


<b>Celecoxib (65) </b>


<i>Hình 3.3</i>. Phân tích chu kỳ tế bào của các hợp chất được thử nghiệm bao gồm
<b>102, 96, 81, 82, 94 tại nồng độ 10 µM và Celecoxib (65) tại nồng độ 30 µM trên MCF7 </b>



.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>Nghiên cứu hoạt tính gây apoptosis của hoạt chất nhờ nhuộm nhân tế bào </b>
<b>với Hoechst 33342 </b>


Thúc đẩy quá trình chết tế bào ung thư là một trong những dấu hiệu của hoạt
động chống khối u. Apoptosis là một quá trình chết đặc trưng bởi sự thay đổi hình thái
tế bào, sự ngưng tụ chất nhiễm sắc, sự phân cắt DNA và sự phân mảnh nhân. Các đặc
điểm hình thái điển hình này của tế bào apoptotic có thể được quan sát qua quá trình
nhuộm bằng Hoechst 33342 và được đọc kết quả nhờ kính hiển vi huỳnh quang [126].
Trong nghiên cứu này, tế bào ung thư vú được ủ với các hợp chất 82 và 102 tại nồng
độ 5 µM, 10 µM và 20 µM để xác định tính cảm ứng với apoptosis bằng phương pháp
nhuộm Hoechst 33342 và kết quả được trình bày trong <i>Bảng 3.9</i> và <i>Hình 3.4.</i>


Tại các nồng độ nghiên cứu, mẫu 82 chưa thể hiện rõ có khả năng gây ra sự cô
đặc hoặc phân mảnh nhân tế bào với % tế bào có nhân cơ đặc chỉ từ 2.42-5.33%. Tại
nồng độ 20 µM, mẫu 102 đã thể hiện khả năng gây ra sự cô đặc hoặc phân mảnh nhân
tế bào với % tế bào có nhân cô đặc đạt 12.38%. Mẫu đối chứng tham khảo
camptothecin ở nồng độ 5 µM đã thể hiện khả năng gây ra sự cô đặc hoặc phân mảnh
nhân tế bào với % tế bào có nhân cơ đặc đạt 22.71%.(P <0.01).


<i>Bảng 3.9. </i>Phần trăm sự ngưng tụ hoặc phân mảnh của nhân tế bào do hợp chất 102 và
<b>82 gây ra</b>


<b>Tế bào Apoptosis (%) </b>


<b>82 </b>
(20 µM)
<b>82 </b>
(10 µM)


<b>82 </b>
(5 µM)
<b>102 </b>
(20 µM)
<b>102 </b>
(10 µM)
<b>102 </b>
(5 µM)
<b>Camptothecin </b>
(5µM)
<b>(-) </b>
<b>Đối chứng </b>


5.33 ± 0.34 2.69± 0.22 2.42± 0.27 12.38± 0.96 5.18± 0.33


3.55±


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

Các mẫu nghiên cứu thu được Hình ảnh tế bào MCF7 sau khi được nhuộm Hoechst
33342 ở các nồng độ khác nhau:


Đối chứng âm Camptothecin (5 µM)


<b>102 (20 µM) </b> <b>102 (10 µM) </b>


<b>82 (20 µM) </b> <b>82 (10 µM) </b>


<i>Hình 3.4.</i> Hình ảnh tế bào MCF7 được nhuộm Hoechst 33342 dưới tác động của
các mẫu nghiên cứu ở các nồng độ khác nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<i>3.10</i>).



<i>Bảng 3.10. </i>Hoạt tính caspase - 3 của 102 và 82


<b>% Tế bào Apoptosis </b>


<b>Hợp </b>
<b>chất </b>


<b>102 </b>
<b>(20 µM) </b>


<b>102 (10 </b>
<b>µM) </b>
<b>102 </b>
<b>(5 µM) </b>
<b>82 </b>
<b>(20µM) </b>
<b>82 </b>
<b>(10 µM) </b>
<b>82 </b>
<b>(5 µM) </b>
<b>Camptothecin </b>
<b>(5µM) </b>
<b>(-) </b>
<b>Đối </b>
<b>chứng </b>


Giá trị 1.36* 1.21* 1.01 1.08 1.12 1.11 1.67** 1.00


Độ lệch 0.033 0.013 0.037 0.023 0.056 0.040 0.020 0.070



- * <i>P</i><0.05 and ** <i>P</i><0.01


Kết quả thu được chỉ ra rằng chỉ có chất 102 làm tăng đáng kể tế bào apoptotic so
với đối chứng âm ở cùng nồng độ, cụ thể tăng từ 1.21 và 1.36 lần tại nồng độ tương
ứng là 10 µM (P <0.05) và 20 µM (P <0.01). Điều này chỉ ra rằng chất <b>102 đã kích </b>
hoạt con đường caspase để kích hoạt quá trình apoptosis của các tế bào MCF7 và sau
đó dẫn đến sự ức chế sự tăng sinh.


<b>Nghiên cứu cảm ứng apoptosis bằng phƣơng pháp trắc lƣu tế bào nhuộm </b>
<b>FITC-anexin V và PI </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

anexin V thường kết hợp với Propidium iodid (PI) để xác định apoptosis sớm và
muộn. Thông qua phương pháp này, những tế bào sống không nhuộm với bất kì loại
mầu nhuộm nào. Tế bào biểu hiện apoptosis sớm bắt màu với FITC-anexin V, tế bào
biểu hiện apoptosis muộn bắt mầu với cả FITC-anexin V và PI; tế bào chết do hoại tử
chỉ bắt mầu với thuốc nhuộm PI. Kết quả phân tích trắc lưu tế bào thể hiện ở <i>Bảng 3.11</i>
và <i>Hình 3.6</i> cho thấy các hợp chất 82 và 102 tại nồng độ 5 µM, 10 µM và 20 µM thể
hiện ảnh hưởng đến tế bào apoptotic (cả sớm và muộn qua các giai đoạn) trong các
dòng tế bào ung thư vú MCF7, sau 24 giờ tiếp xúc. Dữ liệu chỉ ra rằng chỉ có hợp chất
<b>102 </b>cho kết quả làm tăng đáng kể tế bào apoptotic (P <0.05). Được ghi nhận qua sự
thống kê sự sống sót của tế bào khối u MCF7 đã giảm khi xử lý bằng hợp chất 102 so
với đối chứng âm, trong khi chất <b>102 tại nồng độ 20 µM làm tăng tốc độ tế bào </b>
apoptosis sớm và muộn từ 18.32% đến 42.24% và từ 1.90% đến 6.73%. Những kết
quả này đã chứng minh khả năng của hợp chất 102 gây ra quá trình apoptosis, đặc biệt
là trong giai đoạn đầu apoptosis của tế bào MCF7.


<i>Bảng 3.11. </i>Tỉ lệ tế bào apoptosis


Mẫu thí nghiệm % tế bào


hoại tử


% tế bào


apoptosis sớm


% tế bào


apoptosis muộn


% tế bào
apoptosis


ĐC âm 0.22 18.32 1.90 20.22


<b>82 </b>(20 µM) 1.39 18.49 4.08 22.57


<b>82 </b> (10 µM) 0.27 21.62 4.59 26.21


<b>82</b> (5 µM) 0.16 22.74 3.27 26.01


<b>102</b> (20 µM) 0.42 42.24 6.73 48.97*


<b>102 </b>(10 µM) 0.49 19.90 3.45 23.35


<b>102</b> (5 µM) 0.27 15.84 2.17 18.01


Camptothecin (5µM) 0.08 73.83 4.96 78.79**


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

Tế bào ủ với mẫu <b>82 (20 </b>


µg/ml) trong 48h


Tế bào ủ với mẫu <b>82 (10 </b>
µg/ml) trong 48h


Tế bào ủ với mẫu <b>82 (5 </b>
µg/ml) trong 48h


Tế bào ủ với mẫu <b>102 (20 </b>
µg/ml) trong 48h


Tế bào ủ với mẫu 102 (10
µg/ml) trong 48h


Tế bào ủ với mẫu <b>102 (5 </b>
µg/ml) trong 48h


Tế bào ủ với 0.5% DMSO
trong 48h


Tế bào ủ với 5 µM
Camptothecin trong 48h


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

tích bằng hệ thống trắc lưu tế bào. Trục x thể hiện mức độ nhuộm mầu FITC-Anexin
V, trục y thể hiện mức độ nhuộm mầu PI theo đơn vị Log.


<i><b>Phần kết luận xác định khả năng cảm ứng apoptosis của 2 mẫu nghiên cứu </b></i>


Qua việc xác định cảm ứng apoptosis qua ba phương pháp phát hiện apoptosis của
hoạt chất nhờ nhuộm nhân tế bào với Hoechst 33342, caspase - 3 và Flow cytometry có


thể tổng kết:


 Mẫu <b>82 ở các nồng độ thử nghiệm làm tăng nhẹ tỉ lệ tế bào ở giai đoạn </b>
apoptosis sớm và apoptosis muộn so với đối chứng âm, đạt từ 22.57- 26.21%.
 Mẫu 102, ở nồng độ 20 µg/ml làm tăng cao tỉ lệ tế bào ở giai đoạn apoptosis


sớm và muộn so với đối chứng âm từ 18.3% đến 42.2% và 1.90% đến 6.7%,
một cách tương ứng. Ở nồng độ thấp hơn làm tăng nhẹ (10 µg/ml và 5µg/ml) tỉ
lệ tế bào apoptosis so với đối chứng âm.


 Camptothecin - đối chứng dương tăng tỷ lệ tế bào apoptosis, đạt từ 78.79%.
 Mẫu 82 chưa thể hiện rõ khả năng cảm ứng apoptosis với các nồng độ nghiên


cứu trong các thử nghiệm được thực hiện;


 Mẫu 102 ở nồng độ 10 µM có khả năng cảm ứng apoptosis trên tế bào MCF7
thông qua cảm ứng sinh caspase 3 với hàm lượng tăng 1.21 lần so với đối chứng
âm (P<0.05);


 Mẫu 102 ở nồng độ 20 µM có khả năng cảm ứng apoptosis trên tế bào MCF7
thông qua: gây ra sự cô đặc hoặc phân mảnh nhân tế bào với tỉ lệ 12.386%; cảm
ứng sinh caspase -3 với hàm lượng tăng 1.36 lần so với đối chứng âm (P<0.01);
quần thể tế bào apoptosis tăng và đặc biệt là quần thể apoptosis sớm tăng
42.24% thông qua kĩ thuật trắc lưu tế bào (P<0.05)


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

Do các hoạt động ức chế tiềm năng trong quá trình tăng sinh tế bào, tiến trình
của chu kỳ tế bào và sản sinh PGE2. Các hợp chất 102 và 82 được chọn để đánh giá về
khả năng tương tác của chúng với COX2 và tubulin trên mơ hình docking phân tử. Các
kết quả gắn kết có thể làm sáng tỏ cơ chế hoạt động của các hợp chất được nghiên cứu
liên quan đến hoạt tính sinh học <i>in vitro</i>. Bước đầu tiên, chúng tôi đã docking ba hợp


chất celecoxib, colchicine và combretastatin A4 lên COX2 và tubulin, sử dụng phần
mềm AutoDock 4.2.6. Việc mô phỏng được tiến hành trên các cấu trúc tinh thể khác
nhau của cả hai mục tiêu để tìm tương quan và nghiên cứu cảm ứng của chất trên các
mục tiêu này.


<i>Bảng 3.12. </i>Lựa chọn cấu trúc COX2 và tubulin tương ứng sử dụng cho chương trình
docking


<b>Hợp chất </b>


<b>Giá trị (Kcal/mol) </b>


<b>COX2 </b> <b>Tubulin </b> <b>∆G (1)-(4) </b>


3LN1
(1)


1CX2 (2) 6BL3
(3)
1Z2B
(4)
3DU7
(5)
3E22 (6)


<b>102 </b> -11.90 - 11.45 -11.40 - 8.06 - 7.92 -8.98 -3.84


<b>82 </b> -11.92 - 10.48 -11.78 - 9.37 -8.96 -8.70 -2.55


<b>CA4 </b> -9.63 - 7.83 -7.76 - 7.75 - 6.30 -6.71 -1.88



<b>Colchicin </b> - - - -8.06 -7.85 -7.18 -


<b>Celecoxib </b> -11.50 -10.90 -11.03 - - - -


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

cần được xác định và các phối tử tham chiếu được chọn cho q trình này; do đó, các
hợp chất có năng lượng gần với cả hai – 11.50 kcal /mol (COX2) và – 8.06 kcal /mol
(tubulin) có thể được coi là như chất ức chế tiềm năng đối với hai mục tiêu protein này.
Hợp chất 102 liên kết với mục tiêu COX2 với điểm docking – 11.90 kcal /mol cao hơn
một chút so với cả celecoxib (- 11.50 kcal /mol) và combretastatin A-4 (- 9.63 kcal /
mol) (<i>Bảng 3.13</i>). Phân tích định hướng liên kết cho thấy Val335, Leu345, Val509,
Ala513 và Leu517 có tương tác alkyl và Pi-alkyl; tương tác hydro cacbon được quan
sát đối với Gly512 và Ser516; hai liên kết Pi – sigma với Ser339 và Tyr371; sự tương
tác là ổn định hơn nữa thơng qua sự hình thành liên kết hydro với Gln178, Leu338,
Phe504 (<i>Hình 3.6, Hinhh 3.7</i>). Những tương tác chính này phù hợp với các nghiên cứu
trước đây [129-130]. Đối với thử nghiệm docking trên tubulin, hợp chất 102 có giá trị
là – 8.06 kcal /mol, tương đương với colchicine và cao hơn so với combretastatin A-4
(- 7.75 kcal /mol). Phân tích docking của hợp chất 102 với tubulin chỉ ra rằng Asn101,
Ala250, Asn258, Met259, Lys352 là chìa khóa khẳng định sự hình thành liên kết hydro
và liên kết cộng hóa trị đã được thấy trong Val238, Cys241 (Halogen); Leu248,
Leu255 và Ala316 (Loại liên kết pi-alkyl); Lys254 và Val351 (liên kết hydro cacbon)
(<i>Hình 3.7)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

cho cả hai mục tiêu và có thể được coi là chất ức chế kép COX2 / tubulin tiềm năng,
các tương tác của chúng được phân tích thêm bằng cách sử dụng mơ hình Studio
Visualizer. Tính tốn thu được kết quả có thể được sử dụng để dự đoán chất ức chế tốt
hơn cho mơ hình protein dựa trên độ lệch (Δ) giữa giá trị tương tác của COX2 và
tubulin (Phương trình 1–2).


Đặc biệt, tất cả các hợp chất có giá trị liên kết gắn với COX2 âm hơn là liên kết


với tubulin <i>(Bảng 3.14).</i> Phối tử cho thấy tỷ lệ gắn kết năng lượng và tổng số nguyên tử
(không kể nguyên tử hiđro) [130]. Điều này có thể được gây ra do sự khác biệt về cấu
trúc giữa vị trí liên kết của hai protein và do đó gợi ý rằng các hợp chất được thiết kế
này có lợi cho liên kết với COX2 nhiều hơn tubulin. Docking của hợp chất <b>102 với </b>
COX2 cho thấy ba tương tác liên kết hydro giữa nhóm sulfonamid (NH<sub>2</sub>) và Gln178,
Leu338, Phe504 (khoảng cách = 2.71; 2.93; 3.33 Å, tương ứng), trong khi vị trí liên kết
của tubulin chỉ ra rằng nhóm này tạo ra ba liên kết hydro với Asn258, Met259, Lys352
(khoảng cách = 2.91; 3.20; Tương ứng là 2.86 Å). Ngoài ra, sự tương tác giữa hợp chất
<b>102 và tubulin được tăng cường hơn nữa thông qua hai liên kết hydro do </b>
trimethoxybenzen với Asn101, Ala250. Phân tích liên kết của hợp chất 82 cũng chỉ ra
các liên kết hydro được hình thành bởi nhóm etyl este (CO2C2H5) với Arg106 của


COX2 và Ala250 của tubulin (khoảng cách = 2.99; 3.18 Å, tương ứng); đặc biệt là NO<sub>2 </sub>
của <b>82 đã liên kết với Phe504 của COX2. Liên kết này hỗ trợ giả định rằng nhóm </b>
sulfonamit và etyl este đóng vai trị quan trọng đối với hoạt động kép của các hợp chất
<b>102 và 82. Mặt khác, trimethoxybenzen và các nhóm thế aryl được giả định là đặc </b>
trưng cho đặc điểm liên kết của mỗi hợp chất với mục tiêu protein.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>Hợp chất </b>


<b>Năng lƣợng (kcal/mol) </b>


<b>COX2 (3LN1) </b> <b>Tubulin (1Z2B) </b>


<b>102 </b> -11.90 -8.06


<b>82 </b> -11.92 -9.37


<b>Combretastatin A-4 </b> -9.63 -7.75



<b>Colchicin </b> - -8.06


<b>Celecoxib </b> -11.50 -


(A) <sub>(B) </sub>


(C) (D)


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

(A)


(B)


(C)


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<i>Hình 3.7.</i> Vị trí gắn kết 2D của các hợp chất được thiết kế với protein COX2
PDB ID: 3LN1) và tubulin (PDB ID: 1Z2B). (A) hợp chất 102 với COX2; (B) hợp chất
<b>102 với tubulin; (C) hợp chất 82 với COX2; (D) hợp chất 82 với tubulin </b>


Docking 82 –COX2


Docking 82 – tubulin


Docking 102 – COX2


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>82 –COX2 </b> <b>82 – tubulin </b>


<b>102- COX2 </b> <b>102 -tubulin </b>


<i>Hinh 3.8. </i> Hình ảnh stereo các mẫu chất



<i>Bảng 3.14. </i>Tương tác bộ hợp chất, phối tử trên COX2 (ID: 3LN1) và mơ hình protein


tubulin (ID: 1Z2B)


Hợp chất thiết kế


Năng lượng liên kết (LE)


COX2 Tubulin ΔLE


<b>102 </b> - 0.38 - 0.26 -0.12


<b>82 </b> - 0.38 - 0.30 -0.08


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

Colchicin - - 0.28 -


Celecoxib - 0.44 - -


<b>3.5. Thảo luận </b>


Sản phẩm thu được là các dẫn xuất pyrazol được thay thế bằng aryl mới được


tổng hợp cấu trúc giống với <i>cis</i>-diphenylethylen. Qua nghiên cứu hoạt tính sinh học và


cơ chế kháng viêm cùng kháng ung thư cho thấy, trong các chất thu được có 2 chất, là
các chất 82 và 102 thể hiện hoạt tính chống tăng sinh cũng như chống viêm mạnh. Hai
chất lai này đều có tác dụng ức chế đồng thời sản xuất prostaglandin E2 (PGE2) trong
các tế bào RAW 264,7 của đại thực bào được kích hoạt LPS và sự tiến triển chu kỳ tế
bào bị ức chế của các tế bào MCF7 ở các pha G2 /M hoặc G0 /G1. Riêng chất 102 có
hoạt tính gây apoptosis thơng qua hoạt hóa caspase-3. Hơn nữa, qua mơ hình docking


phân tử cho thấy, cả hai chất cho thấy năng lượng gắn kết tốt với cả mục tiêu protein
COX-2 và tubulin trong tương tác phân tử mẫu. Qua đó, có thể đưa ra một số điểm lưu


ý về cấu trúc và hoạt tính của phân tử lai như sau: Cấu hình <i>cis</i>-diphenylethylene của


celecoxib hoặc combretastatin A-4 cũng như các nhóm chức năng như ethyl nhóm este


và sulfonamit, CF<sub>3</sub> có thể được coi là đặc điểm tiềm năng cho hoạt tính kép của các


hợp chất đã nghiên cứu và đối với sự có mặt của nhóm trimethoxybenzene vẫn là đặc
điểm quan trọng để làm tăng hoạt tính kháng ung thư của các hợp chất lai mới. Sản


phẩm 2 chất lai <b>82 và 102 </b>thể hiện những hoạt tính kháng viêm và kháng ung thư lý


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

axit, 01 hợp chất lai coxib – combretastatin chứa nhóm CF<sub>3</sub>


2. Đã đánh giá hoạt tính sinh học 22 chất trên các dòng tế bào ung thư ở người
HT-29, Hep-G2, MCF-7 và ức chế sản sinh NO. Trong đó có 12 chất 102, 96, 81, 82, 94,
<b>93, 91, 92, 89, 90, 97, 85 thể hiện hoạt tính nổi trội so với chất gốc celecoxib, 05 chất </b>
<b>102, 96, 81, 82, 94 có hoạt tính IC</b><sub>50</sub><b> < 10 </b>

µM



3. Đã đánh giá hoạt tính ức chế sản sinh NO và ung thư vú MCF-7 đối với các chất lai
coxib – combretastatin dạng gốc axit và tiến hành so sánh hoạt tính với các chất lai
coxib – combretastatin dạng gốc este. Tuy nhiên, kết quả cho thấy chỉ có 02 chất 118
và 114 thể hiện độc tính tế bào trên các dịng MCF-7 mạnh hơn celecoxib và 02 chất
<b>116 và 111 là tương đương với hoạt tính ức chế sản sinh NO của celecoxib. </b>


4. Đã đánh giá hoạt tính kháng ung thư và kháng viêm 05 chất 102, 96, 81, 82, 94 và
celecoxib thông qua xác định khả năng ức chế sản sinh PEG2, phân tích chu kỳ tế bào
và hoạt tính gây apotosis thơng qua xác định khả năng gây apotosis nhờ nhuộm nhân tế


bào với Hoechst 33342, bằng chỉ thị caspase ‑ 3 và trắc lưu tế bào.


5. Đã thu được 2 chất tiêu biểu là 82 và 102 là những phân tử đa đích sinh học, có hoạt
tính nổi trội về hoạt tính kháng ung thư so với combretastatin và kháng viêm so với
celecoxib,


6. Trên mơ hình docking phân tử, đã khảng định hai chất 82 và 102 thể hiện hoạt tính
kép với hai đích tác dụng tubulin và COX2 theo đúng mục tiêu thiết kế của luận án.
7. Các chất thu được đã được chứng minh là không độc với tế bào thường trên mơ hình
<i>in vitro</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN </b>
<b> </b>


1. Đã tổng hợp thành công 41 phân tử lai đa đích sinh học coxib – combretatastatin
theo đúng mục tiêu thiết kế ban đầu.


2. Đã sàng lọc hoạt tính kháng viêm NO và kháng ung thư HepG2, HT-29, MCF7
của lớp chất lai mới.


3. Đã chứng minh cơ chế hoạt tính sinh học của các hợp chất lai với các mơ hình
<i>in vitro</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

Ngo. “<i>Design, Synthesis and Biological Activities of New Pyrazole Derivatives </i>
<i>Possessing Both Coxib and Combretastatins Pharmacophores</i>”. Chem. Biodiversity,
2019.


2. Quoc Anh Ngo, Thuy Hang Nguyen Thi, Minh Quan Pham, Domenico Delfno, Thi
Thao Do. “<i>Antiproliferative and antiinfammatory coxib–combretastatin hybrids </i>
<i>suppress cell cycle progression and induce apoptosis of MCF7 breast cancer cells</i>”


Molecular Diversity, 2020.


3. Nguyễn Thị Thúy Hằng, Nguyễn Lê Anh, Trần Thị Yến, Võ Ngọc Bình, Vũ Đình
Hồng, Ngơ Quốc Anh. “<i>Nghiên cứu tổng hợp các dẫn chất lai ghép giữa </i>
<i>combretastatin và celecoxib</i>”. Tạp chí hóa học, 2017, 55(4E23), 235-239.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Bode, A. M.; Dong, Z., <i>Cancer prevention research—then and now</i>. Nature
Reviews Cancer,2009, 9, (7), 508-516.


2. Zhan, P.; Liu, X., <i>Designed multiple ligands: an emerging anti-HIV drug </i>
<i>discovery paradigm</i>. Current pharmaceutical design,2009, 15, (16), 1893-1917.


3. Gediya, L. K.; Njar, V. C., <i>Promise and challenges in drug discovery and </i>
<i>development of hybrid anticancer drugs</i>. Expert opinion on drug discovery, 2009, 4,
(11), 1099-1111.


4. Dai, Z.-J.; Ma, X.-B.; Kang, H.-F.; Gao, J.; Min, W.-L.; Guan, H.-T.; Diao, Y.;
Lu, W.-F.; Wang, X.-J., <i>Antitumor activity of the selective cyclooxygenase-2 inhibitor, </i>
<i>celecoxib, on breast cancer in vitro and in vivo</i>. Cancer cell international, 2012, 12,
(1), 1-8.


5. Grösch, S.; Tegeder, I.; Niederberger, E.; Bräutigam, L.; Geisslinger, G., <i>COX‐2 </i>
<i>independent induction of cell cycle arrest and apoptosis in colon cancer cells by the </i>
<i>selective COX‐2 inhibitor celecoxib</i>. The FASEB journal,2001, 15, (14), 1-22.


6. Viegas-Junior, C.; Danuello, A.; da Silva Bolzani, V.; Barreiro, E. J.; Fraga, C.
A. M., <i>Molecular hybridization: a useful tool in the design of new drug prototypes</i>.
Current medicinal chemistry,2007, 14, (17), 1829-1852.



7. Morphy, R.; Kay, C.; Rankovic, Z., <i>From magic bullets to designed multiple </i>
<i>ligands</i>. Drug discovery today, 2004, 9, (15), 641-651.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

11. Sabet, R.; Mohammadpour, M.; Sadeghi, A.; Fassihi, A., <i>QSAR study of isatin </i>
<i>analogues as in vitro anti-cancer agents</i>. European journal of medicinal chemistry,
2010, 45, (3), 1113-1118.


12. Singh, P.; Sharma, P.; Anand, A.; Bedi, P.; Kaur, T.; Saxena, A.; Kumar, V.,
<i>Azide-alkyne cycloaddition en route to novel 1H-1, 2, 3-triazole tethered isatin </i>
<i>conjugates with in vitro cytotoxic evaluation</i>. European journal of medicinal chemistry,
2012, 55, 455-461.


13. Guibourt, N. J. B. G., <i>Histoire abrégée des drogues simples</i>. Société
encyclographique des sciences médicales: 1839; Vol. 2.


14. Piazzi, L.; Cavalli, A.; Colizzi, F.; Belluti, F.; Bartolini, M.; Mancini, F.;
Recanatini, M.; Andrisano, V.; Rampa, A., <i>Multi-target-directed coumarin derivatives: </i>
<i>hAChE and BACE1 inhibitors as potential anti-Alzheimer compounds</i>. Bioorganic &
medicinal chemistry letters,2008, 18, (1), 423-426.


15. Amin, K. M.; Eissa, A. A.; Abou-Seri, S. M.; Awadallah, F. M.; Hassan, G. S.,
<i>Synthesis and biological evaluation of novel coumarin–pyrazoline hybrids endowed </i>
<i>with phenylsulfonyl moiety as antitumor agents</i>. European Journal of Medicinal
Chemistry,2013, 60, 187-198.


16. Belluti, F.; Fontana, G.; Dal Bo, L.; Carenini, N.; Giommarelli, C.; Zunino, F.,
<i>Design, synthesis and anticancer activities of stilbene-coumarin hybrid compounds: </i>
<i>Identification of novel proapoptotic agents</i>. Bioorganic & medicinal chemistry, 2010,
18, (10), 3543-3550.



</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

18. Gupta, A.; Saha, P.; Descôteaux, C.; Leblanc, V.; Asselin, É.; Bérubé, G.,
<i>Design, synthesis and biological evaluation of estradiol–chlorambucil hybrids as </i>
<i>anticancer agents</i>. Bioorganic & medicinal chemistry letters,2010, 20, (5), 1614-1618.
19. Kuduk, S. D.; Zheng, F. F.; Sepp-Lorenzino, L.; Rosen, N.; Danishefsky, S. J.,
<i>Synthesis and evaluation of geldanamycin-estradiol hybrids</i>. Bioorganic & medicinal
chemistry letters,1999, 9, (9), 1233-1238.


20. Kuduk, S. D.; Harris, C. R.; Zheng, F. F.; Sepp-Lorenzino, L.; Ouerfelli, Q.;
Rosen, N.; Danishefsky, S. J., <i>Synthesis and evaluation of geldanamycin–testosterone </i>
<i>hybrids</i>. Bioorganic & medicinal chemistry letters, 2000, 10, (11), 1303-1306.


21. Kumar, R.; Lown, J., <i>Recent developments in novel pyrrolo [2, 1-c][1, 4] </i>
<i>benzodiazepine conjugates: synthesis and biological evaluation</i>. Mini reviews in
medicinal chemistry,2003, 3, (4), 323-339.


22. Bose, D. S.; Idrees, M.; Todewale, I. K.; Jakka, N.; Rao, J. V., <i>Hybrids of </i>
<i>privileged structures benzothiazoles and pyrrolo [2, 1-c][1, 4] benzodiazepin-5-one, </i>
<i>and diversity-oriented synthesis of benzothiazoles</i>. European journal of medicinal
chemistry,2012, 50, 27-38.


23. Kamal, A.; Srikanth, Y.; Ramaiah, M. J.; Khan, M. N. A.; Reddy, M. K.;
Ashraf, M.; Lavanya, A.; Pushpavalli, S.; Pal-Bhadra, M., <i>Synthesis, anticancer </i>
<i>activity and apoptosis inducing ability of bisindole linked pyrrolo [2, 1-c][1, 4] </i>
<i>benzodiazepine conjugates</i>. Bioorganic & medicinal chemistry letters, 2012, 22, (1),
571-578.


24. Kim, M.-Y.; Na, Y.; Vankayalapati, H.; Gleason-Guzman, M.; Hurley, L. H.,
<i>Design, synthesis, and evaluation of psorospermin/quinobenzoxazine hybrids as </i>
<i>structurally novel antitumor agents</i>. Journal of medicinal chemistry, 2003, 46, (14),


2958-2972.


25. Nepali, K.; Sharma, S.; Kumar, D.; Budhiraja, A.; L Dhar, K., <i>Anticancer </i>
<i>hybrids-a patent survey</i>. Recent patents on anti-cancer drug discovery, 2014, 9, (3),
303-339.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

2-28. Ducki, S.; Mackenzie, G.; Greedy, B.; Armitage, S.; Chabert, J. F. D.; Bennett,
E.; Nettles, J.; Snyder, J. P.; Lawrence, N. J., <i>Combretastatin-like chalcones as </i>
<i>inhibitors of microtubule polymerisation. Part 2: Structure-based discovery of </i>
<i>alpha-aryl chalcones</i>. Bioorganic & medicinal chemistry,2009, 17, (22), 7711-7722.


29. Downing, K. H., <i>Structural basis for the interaction of tubulin with proteins and </i>
<i>drugs that affect microtubule dynamics</i>. Annual review of cell and developmental
biology,2000, 16, (1), 89-111.


30. Kaur, R.; Kaur, G.; Gill, R. K.; Soni, R.; Bariwal, J., <i>Recent developments in </i>
<i>tubulin polymerization inhibitors: An overview</i>. European journal of medicinal
chemistry,2014, 87, 89-124.


31. Airy Shaw, H., <i>A dictionary of the flowering plants and ferns</i>. Cambridge: CUP,
1973.


32. Watt, J. M.; Breyer-brandwijk, M. G., <i>The Medicinal and Poisonous Plants of </i>
<i>Southern and Eastern Africa being an Account of their Medicinal and other Uses, </i>
<i>Chemical Composition, Pharmacological Effects and Toxicology in Man and Animal</i>.
E. & S. Livingstone Ltd.: 16-17, Teviot Place, Edinburgh, 1962; p xii + 1457 pp.


33. Hartwell, J., <i>Plants used against cancer (A survey) Quarterman Publications</i>.
Inc. Lawrence, Massachu setts,1982, 408.



34. Cushman, M.; Nagarathnam, D.; Gopal, D.; Chakraborti, A. K.; Lin, C. M.;
Hamel, E., <i>Synthesis and evaluation of stilbene and dihydrostilbene derivatives as </i>
<i>potential anticancer agents that inhibit tubulin polymerization</i>. Journal of medicinal
chemistry,1991, 34, (8), 2579-2588.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

36. Tozer, G. M.; Kanthou, C.; Parkins, C. S.; Hill, S. A., <i>The biology of the </i>
<i>combretastatins as tumour vascular targeting agents</i>. International journal of
experimental pathology,2002, 83, (1), 21-38.


37. Parihar, S.; Kumar, A.; Chaturvedi, A. K.; Sachan, N. K.; Luqman, S.;
Changkija, B.; Manohar, M.; Prakash, O.; Chanda, D.; Khan, F., <i>Synthesis of </i>
<i>combretastatin A4 analogues on steroidal framework and their anti-breast cancer </i>
<i>activity</i>. The Journal of steroid biochemistry and molecular biology, 2013, 137,
332-344.


38. Shen, L.; Yang, X.; Yang, B.; He, Q.; Hu, Y., <i>Novel hybrids from lamellarin D </i>
<i>and combretastatin A 4 as cytotoxic agents</i>. European journal of medicinal chemistry,
2010, 45, (1), 11-18.


39. Kamal, A.; Mallareddy, A.; Ramaiah, M. J.; Pushpavalli, S.; Suresh, P.; Kishor,
C.; Murty, J.; Rao, N. S.; Ghosh, S.; Addlagatta, A., <i>Synthesis and biological </i>
<i>evaluation of combretastatin-amidobenzothiazole conjugates as potential anticancer </i>
<i>agents</i>. European journal of medicinal chemistry,2012, 56, 166-178.


40. Rasolofonjatovo, E.; Provot, O.; Hamze, A.; Bignon, J.; Thoret, S.; Brion, J.-D.;
Alami, M., <i>Regioselective hydrostannation of diarylalkynes directed by a labile ortho </i>
<i>bromine atom: An easy access to stereodefined triarylolefins, hybrids of combretastatin </i>
<i>A-4 and isocombretastatin A-4</i>. European journal of medicinal chemistry, 2010, 45,
(9), 3617-3626.



41. Nam, N.-H., <i>Combretastatin A-4 analogues as antimitotic antitumor agents</i>.
Current medicinal chemistry,2003, 10, (17), 1697-1722.


42. Levy, M.; Spino, M.; Read, S. E., <i>Colchicine: a state‐of‐the‐art review</i>.
Pharmacotherapy: The Journal of Human Pharmacology and Drug Therapy, 1991, 11,
(3), 196-211.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

45. Zefirova, O. N.; Nurieva, E. V.; Shishov, D. V.; Baskin, I. I.; Fuchs, F.;
Lemcke, H.; Schröder, F.; Weiss, D. G.; Zefirov, N. S.; Kuznetsov, S. A., <i>Synthesis </i>
<i>and SAR requirements of adamantane–colchicine conjugates with both microtubule </i>
<i>depolymerizing and tubulin clustering activities</i>. Bioorganic & medicinal chemistry,
2011, 19, (18), 5529-5538.


46. Li, W.; Li, M.-f.; Yang, D.; Xu, R.; Zhang, Y.-r., <i>Production of podophyllotaxin </i>
<i>by root culture of Podophyllum hexandrum Royle</i>. Electron J Biol,2009, 5, (2), 34-9.
47. Hartwell, J.; Schrecker, A., The chemistry of Podophyllum. In <i>Fortschritte der </i>
<i>Chemie organischer Naturstoffe/Progress in the Chemistry of Organic Natural </i>
<i>Products/Progrès dans la Chimie des Substances Organiques Naturelles</i>, Springer:
1958; pp 83-166.


48. Damayanthi, Y.; Lown, J. W., <i>Podophyllotoxins: current status and recent </i>
<i>developments</i>. Current medicinal chemistry, 1998, 5, 205-252.


49. Kamal, A.; Laxman, E.; Khanna, G. R.; Reddy, P.; Rehana, T.; Arifuddin, M.;
Neelima, K.; Kondapi, A. K.; Dastidar, S. G., <i>Design, synthesis, biological evaluation </i>
<i>and QSAR studies of novel bisepipodophyllotoxins as cytotoxic agents</i>. Bioorganic &
medicinal chemistry,2004, 12, (15), 4197-4209.


50. Kamal, A.; Suresh, P.; Ramaiah, M. J.; Mallareddy, A.; Kumar, B. A.; Raju, P.;
Gopal, J. V.; Pushpavalli, S.; Lavanya, A.; Sarma, P., <i>Synthesis and biological </i>


<i>evaluation of 4β-acrylamidopodophyllotoxin congeners as DNA damaging agents</i>.
Bioorganic & medicinal chemistry,2011, 19, (15), 4589-4600.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

52. Kamal, A.; Ramakrishna, G.; Raju, P.; Viswanath, A.; Ramaiah, M. J.;
Balakishan, G.; Pal-Bhadra, M., <i>Synthesis and anti-cancer activity of chalcone linked </i>
<i>imidazolones</i>. Bioorganic & medicinal chemistry letters,2010, 20, (16), 4865-4869.
53. Nagaraju, M.; Deepthi, E. G.; Ashwini, C.; Vishnuvardhan, M.; Nayak, V. L.;
Chandra, R.; Ramakrishna, S.; Gawali, B., <i>Synthesis and selective cytotoxic activity of </i>
<i>novel hybrid chalcones against prostate cancer cells</i>. Bioorganic & medicinal
chemistry letters,2012, 22, (13), 4314-4317.


54. Overmeyer, J. H.; Young, A. M.; Bhanot, H.; Maltese, W. A., <i>A </i>
<i>chalcone-related small molecule that induces methuosis, a novel form of non-apoptotic cell </i>
<i>death, in glioblastoma cells</i>. Molecular Cancer,2011, 10, (1), 69.


55. Nepali, K.; Ojha, R.; Sharma, S.; MS Bedi, P.; L Dhar, K., <i>Tubulin inhibitors: a </i>
<i>patent survey</i>. Recent patents on anti-cancer drug discovery,2014, 9, (2), 176-220.
56. Wittman, M. D.; Kadow, J. F.; Vyas, D. M.; Lee, F. L.; Rose, W. C.; Long, B.
H.; Fairchild, C.; Johnston, K., <i>Synthesis and antitumor activity of novel paclitaxel–</i>
<i>chlorambucil hybrids</i>. Bioorganic & medicinal chemistry letters, 2001, 11, (6),
811-814.


57. Smith, A. B.; Sugasawa, K.; Atasoylu, O.; Yang, C.-P. H.; Horwitz, S. B.,
<i>Design and Synthesis of (+)-Discodermolide–Paclitaxel Hybrids Leading to Enhanced </i>
<i>Biological Activity</i>. Journal of Medicinal Chemistry, 2011, 54, (18), 6319-6327.


58. Smith III, A. B.; Sugasawa, K.; Atasoylu, O.; Yang, C.-P. H.; Horwitz, S. B.,
<i>Design and synthesis of (+)-discodermolide–paclitaxel hybrids leading to enhanced </i>
<i>biological activity</i>. Journal of medicinal chemistry,2011, 54, (18), 6319-6327.



59. Huang, G. S.; Lopez-Barcons, L.; Freeze, B. S.; Smith, A. B.; Goldberg, G. L.;
Horwitz, S. B.; McDaid, H. M., <i>Potentiation of taxol efficacy by discodermolide in </i>
<i>ovarian carcinoma xenograft-bearing mice</i>. Clinical cancer research, 2006, 12, (1),
298-304.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

Life Sciences CMLS,1999, 56, (1-2), 133-142.


63. Wilson, L.; Jordan, M.; Morse, A.; Margolis, R., <i>Interaction of vinblastine with </i>
<i>steady-state microtubules in vitro</i>. Journal of molecular biology, 1982, 159, (1),
125-149.


64. Passarella, D.; Giardini, A.; Peretto, B.; Fontana, G.; Sacchetti, A.; Silvani, A.;
Ronchi, C.; Cappelletti, G.; Cartelli, D.; Borlak, J., <i>Inhibitors of tubulin </i>
<i>polymerization: Synthesis and biological evaluation of hybrids of vindoline, </i>
<i>anhydrovinblastine and vinorelbine with thiocolchicine, podophyllotoxin and baccatin </i>
<i>III</i>. Bioorganic & medicinal chemistry,2008, 16, (11), 6269-6285.


65. Lin, C. M.; Singh, S.; Chu, P.; Dempcy, R.; Schmidt, J.; Pettit, G.; Hamel, E.,
<i>Interactions of tubulin with potent natural and synthetic analogs of the antimitotic </i>
<i>agent combretastatin: a structure-activity study</i>. Molecular pharmacology, 1988, 34,
(2), 200-208.


66. Pettit, G. R.; Lippert, J. W., 3rd, <i>Antineoplastic agents 429. Syntheses of the </i>
<i>combretastatin A-1 and combretastatin B-1 prodrugs</i>. Anticancer Drug Des, 2000, 15,
(3), 203-16.


67. Pinney, K. G.; Jelinek, C.; Edvardsen, K.; Chaplin, D. J.; Pettit, G. R., <i>The </i>
<i>discovery and development of the combretastatins</i>. Anticancer agents from natural
products,2005, 23-46.



68. Pettit, G.; Lippert, J., <i>Preparation of combretastatin A-1 phosphate and </i>
<i>combretastatin B-1 phosphate prodrugs with increased solubility, PCT Int</i>. Application
WO2001081355 A,1, 2001.


69. Pettit, G.; Minardi, M., <i>Preparation of combretastatin A3 diphosphate prodrugs </i>
<i>for the treatment of cancer, PCT Int</i>. Application WO2002102766 A,2, 2002.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<i>derivatives of combretastatin A-4 as molecular probes for tubulin</i>. Bioorganic &
medicinal chemistry,2000, 8, (10), 2417-2425.


71. Ohsumi, K.; Hatanaka, T.; Nakagawa, R.; Fukuda, Y.; Morinaga, Y.; Suga, Y.;
Nihei, Y.; Ohishi, K.; Akiyama, Y.; Tsuji, T., <i>Synthesis and antitumor activities of </i>
<i>amino acid prodrugs of amino-combretastatins</i>. Anti-Cancer Drug Design, 1999, 14,
(6), 539-548.


72. Hadimani, M. B., <i>Studies toward the discovery of new classes of privileged </i>
<i>molecules as colchicine-site binding ligands for tubulin: Structure-based design, </i>
<i>synthesis and bioactivity of small ligands targeted at tumor vasculature</i>. Baylor
University: 2004.


73. Pettit, G. R.; Anderson, C. R.; Herald, D. L.; Jung, M. K.; Lee, D. J.; Hamel, E.;
Pettit, R. K., <i>Antineoplastic agents. 487. Synthesis and biological evaluation of the </i>
<i>antineoplastic agent 3, 4-methylenedioxy-5, 4 ‘-dimethoxy-3 ‘-amino-Z-stilbene and </i>
<i>derived amino acid amides</i>. Journal of medicinal chemistry,2003, 46, (4), 525-531.
74. Lawrence, N. J.; Hepworth, L. A.; Rennison, D.; McGown, A. T.; Hadfield, J.
A., <i>Synthesis and anticancer activity of fluorinated analogues of combretastatin A-4</i>.
Journal of fluorine chemistry,2003, 123, (1), 101-108.


75. Davis, P. D., Compositions with vascular damaging activity. Google Patents:
2006.



76. Gaukroger, K.; Hadfield, J. A.; Lawrence, N. J.; Nolan, S.; McGown, A. T.,
<i>Structural requirements for the interaction of combretastatins with tubulin: how </i>
<i>important is the trimethoxy unit?</i> Organic & biomolecular chemistry, 2003, 1, (17),
3033-3037.


77. Cragg, G. M.; Kingston, D. G.; Newman, D. J., <i>Anticancer agents from natural </i>
<i>products</i>. CRC press: 2011.


78. Janik, M. E.; Bane, S. L., <i>Synthesis and antimicrotubule activity of </i>
<i>combretatropone derivatives</i>. Bioorganic & medicinal chemistry, 2002, 10, (6),
1895-1903.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<i>Isocombretastatins A: 1,1-Diarylethenes as potent inhibitors of tubulin polymerization </i>
<i>and cytotoxic compounds</i>. Bioorganic & Medicinal Chemistry, 2009, 17, (17),
6422-6431.


81. Jiménez, C.; Ellahioui, Y.; Álvarez, R.; Aramburu, L.; Riesco, A.; González,
M.; Vicente, A.; Dahdouh, A.; Ibn Mansour, A.; Jiménez, C.; Martín, D.; Sarmiento, R.
G.; Medarde, M.; Caballero, E.; Peláez, R., <i>Exploring the size adaptability of the B </i>
<i>ring binding zone of the colchicine site of tubulin with para-nitrogen substituted </i>
<i>isocombretastatins</i>. European journal of medicinal chemistry,2015, 100, 210-222.
82. Holwell, S.; Cooper, P.; Thompson, M.; Pettit, G.; Lippert, J.; Martin, S.; Bibby,
M., <i>Anti-tumor and anti-vascular effects of the novel tubulin-binding agent </i>
<i>combretastatin A-1 phosphate</i>. Anticancer research,2002, 22, (6 C), 3933-3940.


83. Hill, S. A.; Toze, G.; Pettit, G. R.; Chaplin, D. J., <i>Preclinical evaluation of the </i>
<i>antitumour activity of the novel vascular targeting agent Oxi 4503</i>. Anticancer
research,2002, 22, (3), 1453-1458.



84. Shnyder, S.; Cooper, P.; Pettit, G.; Bibby, M., <i>Combretastatin A-1 phosphate </i>
<i>potentiates the antitumour activity of cisplatin in a murine adenocarcinoma model</i>.
Anticancer research,2003, 23, (2B), 1619-1623.


85. Hua, J.; Sheng, Y.; Pinney, K. G.; Garner, C. M.; Kane, R. R.; Prezioso, J. A.;
Pettit, G. R.; Chaplin, D. J.; Edvardsen, K., <i>Oxi4503, a novel vascular targeting agent: </i>
<i>effects on blood flow and antitumor activity in comparison to combretastatin A-4 </i>
<i>phosphate</i>. Anticancer research,2003, 23, (2B), 1433-1440.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

87. Guerram, M.; JIANG, Z.-Z.; Zhang, L.-Y., <i>Podophyllotoxin, a medicinal agent </i>
<i>of plant origin: past, present and future</i>. Chinese Journal of Natural Medicines, 2012,
10, (3), 161-169.


88. Banday, A. H.; Kulkarni, V. V.; Hruby, V. J., <i>Design, synthesis, and biological </i>
<i>and docking studies of novel epipodophyllotoxin–chalcone hybrids as potential </i>
<i>anticancer agents</i>. MedChemComm,2015, 6, (1), 94-104.


89. Ameen, D.; Snape, T. J., <i>Chiral 1, 1-diaryl compounds as important </i>
<i>pharmacophores</i>. MedChemComm,2013, 4, (6), 893-907.


90. Patterson, D.; Rustin, G.; Serradell, N.; Rosa, E.; Bolos, J., <i>Combretastatin A-4 </i>
<i>phosphate</i>. Drugs Future,2007, 32, 1025-1032.


91. Rimando, A. M.; Suh, N., <i>Biological/chemopreventive activity of stilbenes and </i>
<i>their effect on colon cancer</i>. 2008.


92. Griggs, J.; Metcalfe, J. C.; Hesketh, R., <i>Targeting tumour vasculature: the </i>
<i>development of combretastatin A4</i>. The lancet oncology,2001, 2, (2), 82-87.


93. Kluza, J.; Gallego, M.-A.; Loyens, A.; Beauvillain, J.-C.; Sousa-Faro, J.-M. F.;


Cuevas, C.; Marchetti, P.; Bailly, C., <i>Cancer cell mitochondria are direct proapoptotic </i>
<i>targets for the marine antitumor drug lamellarin D</i>. Cancer Research, 2006, 66, (6),
3177-3187.


94. Banwell, M. G.; Hamel, E.; Hockless, D. C.; Verdier-Pinard, P.; Willis, A. C.;
Wong, D. J., <i>4, 5-Diaryl-1H-pyrrole-2-carboxylates as combretastatin A-4/lamellarin </i>
<i>T hybrids: Synthesis and evaluation as anti-mitotic and cytotoxic agents</i>. Bioorganic &
medicinal chemistry,2006, 14, (13), 4627-4638.


95. Sharma, V.; Bhatia, P.; Alam, O.; Javed Naim, M.; Nawaz, F.; Ahmad Sheikh,
A.; Jha, M., <i>Recent advancement in the discovery and development of COX-2 </i>
<i>inhibitors: Insight into biological activities and SAR studies (2008–2019)</i>. Bioorganic
Chemistry,2019, 89, 103007.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

Journal of Chemistry,2017, 41, (1), 16-41.


99. Murahari, M.; Mahajan, V.; Neeladri, S.; Kumar, M. S.; Mayur, Y. C., <i>Ligand </i>
<i>based design and synthesis of pyrazole based derivatives as selective COX-2 inhibitors</i>.
Bioorganic Chemistry,2019, 86, 583-597.


100. Brullo, C.; Massa, M.; Rapetti, F.; Alfei, S.; Bertolotto, M. B.; Montecucco, F.;
Signorello, M. G.; Bruno, O., <i>New hybrid pyrazole and imidazopyrazole </i>
<i>antinflammatory agents able to reduce ROS production in different biological targets</i>.
Molecules,2020, 25, (4), 899.


101. Punganuru, S. R.; Madala, H. R.; Mikelis, C. M.; Dixit, A.; Arutla, V.;
Srivenugopal, K. S., <i>Conception, synthesis, and characterization of a </i>
<i>rofecoxib-combretastatin hybrid drug with potent cyclooxygenase-2 (COX-2) inhibiting and </i>
<i>microtubule disrupting activities in colon cancer cell culture and xenograft models</i>.
Oncotarget,2018, 9, (40), 26109.



102. Nayak, N.; Ramprasad, J.; Dalimba, U., <i>Synthesis and antitubercular and </i>
<i>antibacterial activity of some active fluorine containing quinoline–pyrazole hybrid </i>
<i>derivatives</i>. Journal of Fluorine Chemistry,2016, 183, 59-68.


103. Alegaon, S. G.; Hirpara, M. B.; Alagawadi, K. R.; Hullatti, K. K.; Kashniyal,
K., <i>Synthesis of novel pyrazole–thiadiazole hybrid as potential potent and selective </i>
<i>cyclooxygenase-2 (COX-2) inhibitors</i>. Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters,
2014, 24, (22), 5324-5329.


104. Zhang, X.; Chen, J.; Davis, B.; Kiechle, F., <i>Hoechst 33342 induces apoptosis in </i>
<i>HL-60 cells and inhibits topoisomerase I in vivo</i>. Archives of Pathology and
Laboratory Medicine,1999, 123, (10), 921-927.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

106. Schnecke, V.; Kuhn, L. A., Virtual screening with solvation and ligand-induced
complementarity. In <i>Virtual Screening: An Alternative or Complement to High </i>
<i>Throughput Screening?</i>, Springer: 2000; pp 171-190.


107. Fu, R.-g.; Sun, Y.; Sheng, W.-b.; Liao, D.-f., <i>Designing multi-targeted agents: </i>
<i>an emerging anticancer drug discovery paradigm</i>. European journal of medicinal
chemistry,2017, 136, 195-211.


108. Ohsumi, K.; Hatanaka, T.; Fujita, K.; Nakagawa, R.; Fukuda, Y.; Nihei, Y.;
Suga, Y.; Morinaga, Y.; Akiyama, Y.; Tsuji, T., <i>Syntheses and antitumor activity of </i>
<i>cis-restricted combretastatins: 5-membered heterocyclic analogues</i>. Bioorganic &
medicinal chemistry letters,1998, 8, (22), 3153-3158.


109. Kurumbail, R. G.; Stevens, A. M.; Gierse, J. K.; McDonald, J. J.; Stegeman, R.
A.; Pak, J. Y.; Gildehaus, D.; Penning, T. D.; Seibert, K.; Isakson, P. C., <i>Structural </i>
<i>basis for selective inhibition of cyclooxygenase-2 by anti-inflammatory agents</i>. Nature,


1996, 384, (6610), 644-648.


110. Lala, P. K.; Chakraborty, C., <i>Role of nitric oxide in carcinogenesis and tumour </i>
<i>progression</i>. The lancet oncology,2001, 2, (3), 149-156.


111. Del Grosso, E.; Boschi, D.; Lazzarato, L.; Cena, C.; Di Stilo, A.; Fruttero, R.;
Moro, S.; Gasco, A., <i>The Furoxan System: Design of Selective Nitric Oxide (NO) </i>
<i>Donor Inhibitors of COX‐2 Endowed with Anti‐Aggregatory and Vasodilating </i>
<i>Activities</i>. Chemistry & biodiversity,2005, 2, (7), 886-900.


112. Boschi, D.; Lazzarato, L.; Rolando, B.; Filieri, A.; Cena, C.; Di Stilo, A.;
Fruttero, R.; Gasco, A., <i>Nitrooxymethyl‐Substituted Analogues of Celecoxib: Synthesis </i>
<i>and Pharmacological Characterization</i>. Chemistry & Biodiversity, 2009, 6, (3),
369-379.


113. Bozzo, F.; Bassignana, A.; Lazzarato, L.; Boschi, D.; Gasco, A.; Bocca, C.;
Miglietta, A., <i>Novel nitro-oxy derivatives of celecoxib for the regulation of colon </i>
<i>cancer cell growth</i>. Chemico-biological interactions,2009, 182, (2-3), 183-190.


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

research,1985, 45, (10), 4779-4784.


117. Schrey, M.; Patel, K., <i>Prostaglandin E 2 production and metabolism in human </i>
<i>breast cancer cells and breast fibroblasts. Regulation by inflammatory mediators</i>.
British Journal of Cancer,1995, 72, (6), 1412-1419.


118. Rakesh, K.; Wang, S.-M.; Leng, J.; Ravindar, L.; Asiri, A. M.; Marwani, H. M.;
Qin, H.-L., <i>Recent development of sulfonyl or sulfonamide hybrids as potential </i>
<i>anticancer agents: a key review</i>. Anti-Cancer Agents in Medicinal Chemistry
(Formerly Current Medicinal Chemistry-Anti-Cancer Agents),2018, 18, (4), 488-505.
119. Zhai, J.; Gu, C.; Jiang, J.; Zhang, S.; Liao, D.; Wang, L.; Zhu, D.; Ji, Y., <i>A One‐</i>


<i>pot Approach to Ethyl 1, 4, 5‐Triaryl‐1H‐pyrazole‐3‐carboxylates via an Improved </i>
<i>Claisen Condensation‐Knorr Reaction Sequence</i>. Chinese Journal of Chemistry, 2013,
31, (12), 1526-1538.


120. Monks, A.; Scudiero, D.; Skehan, P.; Shoemaker, R.; Paull, K.; Vistica, D.;
Hose, C.; Langley, J.; Cronise, P.; Vaigro-Wolff, A., <i>Feasibility of a high-flux </i>
<i>anticancer drug screen using a diverse panel of cultured human tumor cell lines</i>. JNCI:
Journal of the National Cancer Institute,1991, 83, (11), 757-766.


121. Waskewich, C.; Blumenthal, R. D.; Li, H.; Stein, R.; Goldenberg, D. M.;
Burton, J., <i>Celecoxib exhibits the greatest potency amongst cyclooxygenase (COX) </i>
<i>inhibitors for growth inhibition of COX-2-negative hematopoietic and epithelial cell </i>
<i>lines</i>. Cancer research,2002, 62, (7), 2029-2033.


122. Li, Y.; Niu, Y.; Wu, H.; Zhang, B.; Sun, Y.; Huang, H.; Li, Q.; Fan, L.; Liu, L.;
Mei, Q., <i>PC‐407, a celecoxib derivative, inhibited the growth of colorectal tumor in </i>
<i>vitro and in vivo</i>. Cancer science,2009, 100, (12), 2451-2458.


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<i>mechanism in human hepatocellular carcinoma (HepG2) cell line</i>. Cancer
chemotherapy and pharmacology, 2010, 65, (5), 903-911.


124. Cheenpracha, S.; Park, E.-J.; Rostama, B.; Pezzuto, J. M.; Chang, L. C.,
<i>Inhibition of nitric oxide (NO) production in lipopolysaccharide (LPS)-activated </i>
<i>murine macrophage RAW 264.7 cells by the norsesterterpene peroxide, epimuqubilin </i>
<i>A</i>. Marine drugs,2010, 8, (3), 429-437.


125. Tarade, D.; Ma, D.; Pignanelli, C.; Mansour, F.; Simard, D.; van den Berg, S.;
Gauld, J.; McNulty, J.; Pandey, S., <i>Structurally simplified biphenyl combretastatin A4 </i>
<i>derivatives retain in vitro anti-cancer activity dependent on mitotic arrest</i>. Plos one,
2017, 12, (3), e0171806.



126. Belloc, F.; Dumain, P.; Boisseau, M. R.; Jalloustre, C.; Reiffers, J.; Bernard, P.;
Lacombe, F., <i>A flow cytometric method using Hoechst 33342 and propidium iodide for </i>
<i>simultaneous cell cycle analysis and apoptosis determination in unfixed cells</i>.
Cytometry: The Journal of the International Society for Analytical Cytology, 1994, 17,
(1), 59-65.


127. Porter, A., <i>Jaenicke RU</i>. Emerging roles of caspase-3 in apoptosis. Cell Death
Differ,1999, 6, 99-104.


128. Van Engeland, M.; Nieland, L. J.; Ramaekers, F. C.; Schutte, B.;
Reutelingsperger, C. P., <i>Annexin V‐affinity assay: a review on an apoptosis detection </i>
<i>system based on phosphatidylserine exposure</i>. Cytometry: The Journal of the
International Society for Analytical Cytology,1998, 31, (1), 1-9.


129. Pérez, D. J.; Díaz-Reval, M. I.; Obledo-Benicio, F.; Zakai, U. I.;
Gómez-Sandoval, Z.; Razo-Hernández, R. S.; West, R.; Sumaya-Martínez, M. T.;
Pineda-Urbina, K.; Ramos-Organillo, Á., <i>Silicon containing ibuprofen derivatives with </i>
<i>antioxidant and anti-inflammatory activities: An in vivo and in silico study</i>. European
Journal of Pharmacology,2017, 814, 18-27.


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129></div>

<!--links-->

×