Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

Giáo Án Âm Nhạc 6,7,8,9 - Thanh Xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 72 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI MỞ ĐẦU</b>



<b>Tiết 1: - Giới thiệu môn học Âm nhạc ở trường Trung học cơ sở</b>


<i><b> - Tập hát Quốc ca</b></i>



<b></b>
<b>---o0o---I. MỤC TIÊU:</b>


<i> 1/ Kiến thức:</i>


- Giúp hs biết vì sao phải học môn Âm nhạc, biết các phân môn và cách học bộ môn.
- Xác định nhiệm vụ học tập bộ môn Âm nhạc.


<i>2/ Kỹ năng:</i>


<i> - Hát chính xác bài “Quốc ca”, hát đúng tính chất và thể loại hành khúc.</i>
- Luyện tập kỹ năng hát tập thể.


<i>3/ Thái độ:</i>


- Giúp hs u thích bộ mơn nhạc.


<i> - Hiểu được ý nghĩa và tầm quan trọng của bài “Quốc ca”, qua đó giáo dục niềm tự hào dân tộc.</i>
- Khi hát phải nghiêm túc, tự hào về dân tộc.


<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG, TƯ LIỆU DẠY HỌC:</b>


<i>1/ Giáo viên:</i>


<i>- Nhạc đệm bài hát “Quốc ca”, nhạc 8 bài hát trong chương trình SGK lớp 6.</i>
- Bảng phụ bài hát.



- Đàn phím điện tử, thanh phách.


<i>2/ Học sinh:</i>


- SGK lớp 6, tập ghi bài môn Nhạc.
- Xem trước bài mới.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : </b>


<i>1/ Tổ chức lớp:</i>


- Chào hỏi, kiểm tra sĩ số lớp.
- Nhắc nhở tư thế ngồi học hát.


<i>2/ Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đan xen trong tiết học.</i>
<i>3/ Dạy bài mới:</i>


Cách tiến hành
<b>Hoạt động của</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động của</b>
<b>học sinh</b>
-Giới thiệu nội dung, ghi


bảng


-Hỏi: Các em có thích


nghe nhạc, thích hát ko?
â/n là gì?


-Mở nhạc. Hỏi → thuyết
trình.


-Ghi bảng, giới thiệu.


-Thuyết trình


<b>BÀI MỞ ĐẦU</b>


<b>Tiết 1: -Giới thiệu môn học Âm nhạc ở trường THCS</b>
<b> -Tập hát “Quốc ca”</b>


-Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh được chọn lọc, dùng
để diễn tả toàn bộ thế giới tinh thần của con người.


-Nghe trích 2 tác phẩm cổ điển → Muốn nghe và hiểu â/n
cần phải học tập và tiếp xúc thường xuyên với â/n. → phải
học bộ môn Â/n.


<b>I/ Giới thiệu môn học Âm nhạc ở trường THCS: </b>
Gồm 3 phân mơn:


1/Học hát


2/Nhạc lí và Tập đọc nhạc (TĐN)
3/Âm nhạc thường thức (ÂNTT)



<i>-Bài “Quốc ca” là bài hát quen thuộc của mỗi người dân</i>


-Ghi bài


-Trả lời


-Nghe và trả lời.


-Nghe và ghi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Ghi bảng, treo bảng phụ


VN nhưng không phải ai cũng hát đúng → cần học để hát
chính xác bài hát này.


<b>II/ Học hát: </b>


QUỐC CA
(Tiến quân ca)


Nhạc và lời: Văn Cao


-Ghi bài


-Hỏi:


+Tác giả bài hát → treo
hình nhạc sĩ Văn Cao.
+Tên bài hát trước đây?
→ Thuyết trình



-Đàn, hát (mở nhạc)
-Hỏi cảm nhận khi nghe.
-Đàn


-Theo dõi, sửa sai (nếu
<i>có). Lưu ý: nhắc hs hát</i>
nghiêm túc, mạnh mẽ.
-Đàn (mở nhạc).
-Thuyết trình.


-Tác giả: Văn Cao
-Xem hình nhạc sĩ


-Bài hát ra đời năm 1944, mang tên là
<i>“Tiến quân ca”. Đến 1946, ở kỳ họp</i>
<i>Quốc Hội khóa I được đổi thành “Quốc ca”</i>
-Nghe bài hát.


-Hát hùng tráng, mạnh mẽ, trang nghiêm.
-Khởi động giọng.


-Tập hát


<i>Lưu ý: Chữ thù (lời 1), hờn (lời 2) thường hát thấp hơn.</i>


-Hát với nhạc đệm cả 2 lời.


-Giáo dục tư tưởng: các em phải có ý thức, nghiêm túc mỗi
<i>khi hát Quốc ca chứ không chỉ trong tiết học này. Biết ơn</i>


Chủ tịch HCM đã đem lại cho chúng ta hịa bình, ấm no...
* KL: Â/n là 1 phần quan trọng không thể thiếu trong cuộc
sống con người. Bởi thế mà môn học Â/n cũng rất quan
trọng khơng thua kém gì những môn học khác.


-Trả lời


-Nghe


-Nghe
-Trả lời
-Luyện thanh
-Hát


-Hát


-Lắng nghe.


<i>4/ Củng cố:</i>


<i>- Hát lại bài “Quốc ca” thật nghiêm túc.</i>


<i>5/ Dăn dò:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Tiết 2: - Học hát: Bài “Tiếng chuông và ngọn cờ”</b></i>


<b>- Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta</b>



<b></b>
<b>---o0o---I. MỤC TIÊU:</b>



<i> 1/ Kiến thức:</i>


- Giúp hs biết thêm 1 bài hát mới.


- Có thêm hiểu biết về thế giới âm nhạc qua bài đọc thêm.


<i>2/ Kỹ năng:</i>


<i> - Hát đúng nhạc và lời bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”.</i>
- Luyện tập kỹ năng hát tập thể và đơn ca.


<i>3/ Thái độ:</i>


- Giúp các em có tinh thần sống u thương, đồn kết gắn bó ln giúp đỡ lẫn nhau và tất cả mọi
người sống trên trái đất phải u chuộng hịa bình, giữ gìn hành tinh xanh.


- Giúp các em thêm yêu thích âm nhạc qua bài đọc thêm.
<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG, TƯ LIỆU DẠY HỌC:</b>


<i>1/ Giáo viên:</i>


- Đàn, hát nhuần nhuyễn bài hát. Chuẩn bị nhạc đệm (nếu có).


- Bảng phụ bài hát, hình ảnh nhạc sĩ Phạm tun và 1 số bài hát của ơng.
- Đàn phím điện tử, thanh phách.


<i>2/ Học sinh:</i>


- SGK lớp 6, tập ghi bài mơn Nhạc.
- Xem trước bài mới.



<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : </b>


<i>1/ Tổ chức lớp:</i>


- Chào hỏi, kiểm tra sĩ số lớp.
- Nhắc nhở tư thế ngồi học hát.


<i>2/ Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đan xen trong tiết học.</i>
<i>3/ Dạy bài mới:</i>


Cách tiến hành
<b>Hoạt động của</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động của</b>
<b>học sinh</b>
-Mở nhạc, y/cầu hs đốn


tên và tác giả của bài hát?
-Thuyết trình


Treo tranh ảnh


-Ghi bảng, treo bảng phụ


<i>-Nghe và đoán tên: Chú voi con ở bản Đơn, Như có Bác</i>


<i>Hồ trong ngày đại thắng. </i>



-Giới thiệu nhạc sĩ Phạm Tuyên: sinh năm 1930, quê ở Hải
Hưng, là tác giả của nhiều ca khúc
thiếu nhi quen thuộc. Và hôm nay các
em sẽ được học thêm 1 bài hát hay viết
<i>cho thiếu nhi của ơng, đó là bài “Tiếng</i>


<i>chng và ngọn cờ”.</i>


<b>Bài 1</b>


-Nghe và đoán
-Nghe


-Ghi bài


<b>BÀI</b>


<b>1</b>



<b> Học hát:</b>


<i> Bài Tiếng chuông và ngọn cờ</i>
<b> Nhạc lí:</b>


- Những thuộc tính của âm thanh.
- Các kí hiệu âm nhạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tiết 2: Học hát bài “Tiếng chuông và ngọn cờ”</b>
<b> Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta.</b>
<b>1/Học hát:</b>



<b>TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ</b>


<b>Nhạc và lời: Phạm Tuyên</b>


-Hỏi: Hoàn cảnh sáng
tác bài hát?


-Đàn, hát (mở nhạc)
-Hỏi:


+Nhịp mấy?
+Có mấy lời?
-Chia câu


-Đàn


-Hướng dẫn: đàn mỗi
câu 2lần. Hs hát lại. Sửa
<i>sai nếu có. (Trsp -4)</i>
-Đàn (mở nhạc). Theo
dõi, sửa sai.


-Điều khiển


-Kiểm tra, nhận xét.
-Hỏi: nội dung bài hát?


-Thuyết trình



-Ghi bảng
-Theo dõi


-Bài hát ra đời năm 1985 nhằm hưởng ứng phong trào
<i>thiếu nhi quốc tế Ngọn cờ hịa bình</i>


<i>-Nghe bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”</i>
-Nhận xét bài:


+Nhịp 2
4.
+Có 2 lời


-Mỗi lời có 2 đoạn, 4 câu
C1: L1. Trái đất … trời sao.


L2. Thế giới quanh …đẹp xinh.
C2: L1. Trái đất chính là … của ta.
L2. Thế giới muốn … niềm tin.
C3: Boong bính … sáng ngời.
C4: L1. Boong bính ... hịa bình.
L2. Boong bính … của ta.
-Luyện giọng


-Tập hát lời 1 từng câu theo lối móc xích (hát + vỗ phách)


<i>Lưu ý: Câu 2, từ cưỡng âm bao → bào, của → cùa. Câu 3,</i>


<i>tiết tấu Trong khúc ca đầy/tình yêu thương sáng ngời</i>
-Hát hết lời 1 và ráp lời 2.



-Hát cả bài với nhạc đệm, vỗ tay theo nhịp.
-Hát xen kẽ từng nhóm, tổ.


-Gọi vài nhóm, cá nhân hát lại.


-Bài hát nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn cuộc
sống hịa bình, hữu nghị, đồn kết giữa các dân tộc trên thế
giới.


-Các em vừa được học 1 bài hát của nhạc sĩ Phạm Tuyên.
Và bây giờ chúng ta cùng nhau tìm hiểu quan điểm của ơng
về âm nhạc qua bài đọc thêm.


<b>2/Bài đọc thêm:</b>
-Đọc SGK trang 8, 9


-Trả lời
-Nghe
-Trả lời


-Ghi nhận vào
SGK


-Luyện giọng
-Tập hát


-Hát + vỗ nhịp
-Thực hiện
-Trình bày


-Trả lời
-Phát biểu
-Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Hỏi:


+Âm nhạc là gì?
+Cho vd về âm thanh ?
-Thuyết trình


-Trả lời câu hỏi thơng qua bài đọc thêm.


-Giáo dục tư tưởng


* KL: các em phải bảo vệ mơi trường, giữ gìn trái đất, mái
nhà chung của thế giới; phải học tốt môn Âm nhạc.


-Trả lời


-Nghe


<i>4/ Củng cố:</i>


<i>- Hát lại bài “Tiếng chng và ngọn cờ”</i>


- Chơi trị chơi tìm và hát các bài với chủ đề hịa bình, trái đất.


<i>5/ Dăn dị:</i>


- HTL bài hát.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Tiết 3: - Ôn tập bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”</b></i>


<b> - Nhạc lí: + Những thuộc tính của âm thanh.</b>



<b> + Các kí hiệu âm nhạc.</b>


<b></b>


<b>---o0o---I. MỤC TIÊU:</b>
<i> 1/ Kiến thức:</i>


- Cung cấp cho hs kiến thức cơ bản nhất về Âm nhạc: những thuộc tính của âm thanh và ký hiệu âm
nhạc.


<i> - Ôn lại bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”</i>


<i>2/ Kỹ năng:</i>


- Hát thuộc lòng và diễn cảm bài hát.
- Luyện tập kỹ năng hát tập thể và đơn ca.


<i>3/ Thái độ:</i>


- Thể hiện được tính trong sáng, vui tươi của bài hát.


- Với những kiến thức về nhạc lí sẽ giúp hs tiếp cận môn nhạc dễ dàng hơn.
<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG, TƯ LIỆU DẠY HỌC:</b>


<i>1/ Giáo viên:</i>


<i>- Nhạc đệm bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”.</i>


- Bảng phụ khuôn nhạc.


- Đàn phím điện tử, thanh phách.


<i>2/ Học sinh:</i>


- SGK lớp 6, tập ghi bài môn Nhạc.
- Xem trước bài mới.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : </b>


<i>1/ Tổ chức lớp:</i>


- Chào hỏi, kiểm tra sĩ số lớp.
- Nhắc nhở tư thế ngồi học hát.


<i>2/ Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đan xen trong tiết học.</i>
<i>3/ Dạy bài mới:</i>


Cách tiến hành
<b>Hoạt động của </b>


<b>Giáo viên</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động của</b>
<b>học sinh</b>


-Giới thiệu nội dung, ghi
bảng



-Hỏi:


+Tác giả? Nhịp?
-Đàn


-Đàn (Mở nhạc).
-Hướng dẫn
-Nhận xét, góp ý.
-Kiểm tra, cho điểm.
-Thuyết trình.


<b>Bài 1</b>


<b>Tiết 3: Ơn tập bài hát “Tiếng chng và ngọn cờ”</b>
<b> Nhạc lí : - Những thuộc tính của âm thanh.</b>
<b> - Các kí hiệu âm nhạc.</b>


<b>I/ Ôn tập bài hát:</b>


<b>TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ</b>
-Sáng tác: Phạm Tuyên. Nhịp .


-Khởi động giọng
-Hát lại cả bài


-Mỗi nhóm tự chuẩn bị 1 vài động tác minh họa.


-Từng nhóm biểu diễn lại bài hát có động tác minh họa.
-Kiểm tra vài cá nhân.



-Nhạc sĩ Phạm Tuyên đã viết “Â/n là nghệ thuật của âm
thanh”. Vậy những âm thanh nào được dùng trong â/n
chúng ta sẽ được học qua bài nhạc lí.


<b>II/ Nhạc lí: </b>


-Ghi bài


-Trả lời


-Khởi động giọng
-Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Ghi bảng.


-Hỏi: Tiếng cịi xe, tiếng
gõ cửa có phải là ÂN?
→Thuyết trình, cho vd
đan xen.


-Treo bảng phụ. Y/cầu
hs nhận xét 1 bài nhạc
gồm có những gì → giới
thiệu nội dung 2.


-Ghi bảng.


-Đàn, hướng dẫn hs đọc
cao độ 7 nốt.



-Hướng dẫn vẽ khng
nhạc, khóa Sol và 7 nốt
trên khuông nhạc.


<i>Lưu ý: y/cầu hs vẽ</i>


khuông nhạc = viết mực,
vẽ nốt và khóa Sol = viết
chì.


Những thuộc tính của âm thanh – Các kí hiệu âm nhạc
1/ Những thuộc tính của âm thanh:


a-Phân loại âm thanh: có 2 loại


b-Thuộc tính của âm thanh: có 4 thuộc tính
- Cao độ - Cường độ
- Trường độ - Âm sắc
-Xem và nhận xét bài TĐN số 4.


2/ Các kí hiệu âm nhạc:


a-Kí hiệu ghi cao độ: Có 7 tên nốt viết từ thấp đến cao là
DO – RE – MI – FA – SOL – LA – SI


b-Khng nhạc:


c-Khóa: để xác định tên nốt trên khuông nhạc


* KL: Cao độ và trường độ là 2 thuộc tính quan trọng nhất.


Vẽ khóa Sol bắt đầu từ dịng thứ 2→ vị trí nốt Sol. Tên các
nốt khơng có dấu.


-Ghi bài


-Nghe giảng và trả
lời câu hỏi.


-Quan sát và trả
lời


-Ghi bài
-Đọc


-Quan sát và thực
hành.


<i>4/ Củng cố:</i>


<i>- Hát lại bài “Tiếng chuông và ngọn cờ”</i>
- Thực hành 2 câu hỏi SGK trang 11.


<i>5/ Dăn dò:</i>


- Chuẩn bị động tác cho bài hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tiết 4: </b>

<b> - Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh </b>


<b> </b>

<b> - Tập đọc nhạc: TĐN số 1</b>



<b></b>


<b>---o0o---I. MỤC TIÊU:</b>


<i> 1/ Kiến thức:</i>


- Giúp hs biết các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh.
- Ôn lại cao độ của 6 nốt Do → La qua bài TĐN số 1.


<i>2/ Kỹ năng:</i>


- Vẽ chính xác các hình nốt cơ bản và dấu lặng.
- Đọc chính xác cao độ và tiết tấu TĐN số 1


<i>3/ Thái độ:</i>


Biết thêm kiến thức mới, giúp các em hứng thú hơn với môn âm nhạc.
<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG, TƯ LIỆU DẠY HỌC:</b>


<i>1/ Giáo viên:</i>


- Bảng phụ TĐN số 1, sơ đồ các hình nốt.
- Đàn phím điện tử, thanh phách.


<i>2/ Học sinh:</i>


- SGK lớp 6, tập ghi bài môn Nhạc.
- Học thuộc bài và làm bài tập ở nhà.
- Xem trước bài mới.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : </b>



<i>1/ Tổ chức lớp:</i>


- Chào hỏi, kiểm tra sĩ số lớp.
- Nhắc nhở tư thế ngồi học hát.


<i>2/ Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đan xen trong tiết học.</i>
<i>3/ Dạy bài mới:</i>


Cách tiến hành
<b>Hoạt động của </b>


<b>Giáo viên</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động của</b>
<b>học sinh</b>


-Giới thiệu nội dung, ghi
bảng.


-Hỏi


+Hình nốt là gì?
+Có loại hình nốt nào?
-Treo bảng phụ sơ đồ
hình nốt.


-Hướng dẫn


<b>Bài 1</b>



<b>Tiết 4: Nhạc lí: Kí hiệu ghi trường độ của âm thanh.</b>
<b> Tập đọc nhạc: TĐN số 1.</b>


<b>I/ Nhạc lí:</b>


Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh


1/Hình nốt: là kí hiệu ghi độ dài ngắn của âm thanh. Có 5
loại thường dùng


= 2 = 4 = 8 = 16
= 2 = 4 = 8


<b> </b>

= 2 = 4
= 2


2/Cách viết các hình nốt trên khng:


-Nốt nhạc hình bầu dục nằm nghiêng phía tay phải.


-Các nốt nhạc nằm: từ dòng thứ 3 trở xuống thì đi nốt
quay lên bên phải, từ dịng thứ 3 trở lên thì đi nốt quay
xuống bên trái, nằm trên dịng thứ 3 thì đi nốt quay lên


-Ghi bài


-Trả lời


-Theo dõi và ghi


nhận


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Hỏi: dấu lặng là gì?
-Hướng dẫn vẽ dấu lặng.


-Ghi bảng, treo bảng phụ


-Giới thiệu TĐN
-Đàn (mở nhạc)
-Điều khiển.
-Đàn


-Hỏi: có hình nốt và kí
hiệu nào?


-Hướng dẫn


-Hướng dẫn: đàn giai
điệu từng câu. Hs đọc.
Sửa sai nếu có.


-Đàn


-Hướng dẫn


-Kiểm tra, nhận xét, cho
điểm


hay quay xuống đều được.



-Các nốt móc đứng cạnh nhau có thể nối với nhau bằng số
vạch tương ứng với loại móc đó.


3/Dấu lặng: là kí hiệu chỉ thời gian tạm ngừng của âm
thanh.


Hình nốt – dấu lặng
=


=
<b>II/ Tập đọc nhạc: TĐN số 1</b>


ĐÔ, RÊ, MI, PHA, SON, LA


<i>-Bài TĐN được trích từ tác phẩm “Nói gì với mẹ đây” của</i>
nhạc sĩ Mozart.


-Nghe giai điệu TĐN


-Ôn lại tên 7 nốt nhạc → hs đọc tên các nốt trong bài TĐN.
-Luyện gam Cdur và trục âm


-Về trường độ có hình nốt đen và dấu lặng đen.
-Chia 2 câu:


C1: Do Do Sol Sol La La Sol
C2: Fa Fa Mi Mi Re Re Do


-Tập đọc nhạc: đọc và vỗ tay theo phách



<i>Lưu ý: dấu lặng phải ngưng, không được ngân dài.</i>


-Đọc và vỗ phách cả bài theo nhạc đệm.
-Tập ghép lời ca:


<i>Cùng đùa vui ca hát dưới trăng</i>
<i>Tiếng sáo vi vu trong đêm rằm</i>


-Từng nhóm, cá nhân đọc lại bài TĐN và hát lời kết hợp vỗ
phách.


* KL: Cao độ, trường độ là 2 thuộc tính quan trọng nhất để
làm nên giai điệu.


-Trả lời, ghi bài
-Tập vẽ


-Ghi bài.


-Nghe
-Nghe
-Thực hiện
-Hát
-Trả lời
-Ghi nhận


-Đọc và vỗ phách


-Thực hiện
-Ghép lời



-Thực hiện


<i>4/ Củng cố:</i>


- Làm bài tập vẽ nốt.


- Từng nhóm tập đặt lời mới cho bài TĐN.


<i>5/ Dăn dò:</i>


- Học bài tiết 4 và vị trí 6 nốt từ Do → La
- Làm bài tập. Chép TĐN vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>BÀI</b>


<b>2</b>



<b> Học hát:</b>


<i> Bài Vui bước trên đường xa.</i>
<b> Nhạc lí:</b>


Nhịp và phách – Nhịp .
<b> Tập đọc nhạc:</b>


TĐN số 2, 3.
<b> Âm nhạc thường thức:</b>


<i> Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi.</i>

<i><b>Tiết 5: Học hát: Bài “Vui bước trên đường xa ”</b></i>




<b></b>
<b>---o0o---I. MỤC TIÊU:</b>


<i> 1/ Kiến thức:</i>


Biết thêm kiến thức về làn điệu dân ca Nam bộ và 1 bài hát mới.


<i>2/ Kỹ năng:</i>


- Luyện tập kỹ năng hát tập thể và đơn ca.


- Phát âm đúng giọng địa phương. (giọng Nam bộ)


<i>3/ Thái độ:</i>


Qua bài hát thêm yêu thích về các làn điệu dân ca.
<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG, TƯ LIỆU DẠY HỌC:</b>


<i>1/ Giáo viên:</i>


- Đàn, hát nhuần nhuyễn bài hát hoặc nhạc đệm bài hát.


- Bảng phụ bài hát, 1 số tranh ảnh sinh hoạt của người dân Nam bộ.
- Đàn phím điện tử, thanh phách.


<i>2/ Học sinh:</i>


- SGK lớp 6, tập ghi bài môn Nhạc.
- Học bài cũ, làm bài tập.



- Xem trước bài mới.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : </b>


<i>1/ Tổ chức lớp:</i>


- Chào hỏi, kiểm tra sĩ số lớp.
- Nhắc nhở tư thế ngồi học hát.


<i>2/ Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đan xen trong tiết học.</i>
<i>3/ Dạy bài mới:</i>


Cách tiến hành
<b>Hoạt động của</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động củahọc sinh</b>


-Điều khiển


-Thuyết trình.


-Ghi bảng, treo bảng phụ


-Hỏi:
+Lí là gì?


-Chơi trị chơi Đường lên đỉnh Olympia phần thi “Vượt
chướng ngại vật”: các nhóm thi đua giải ơ chữ, tìm chủ đề.
(chủ đề là NAM BỘ).



-Hôm nay các em sẽ được học 1 làn điệu dân ca đặc sắc
<i>của người dân Nam Bộ, đó là điệu Lí, qua bài hát “Vui</i>


<i>bước trên đường xa” </i>


<b>Bài 2</b>


<b>Tiết 5: Học hát bài “Vui bước trên đường xa”</b>
<b>1/ Xuất xứ bài hát: </b>


-Lí là những bài dân ca ngắn gọn, giản dị, được xây dựng
từ những câu thơ lục bát.


-Thi đua


-Nghe


-Ghi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+bài hát VBTĐX có


xuất xứ từ đâu? -Bài Lí con sáo Gị Cơng (Tiền Giang) do nhạc sĩ TrầnKiết Tường sưu tầm. Và được nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời
mới thành bài hát Vui bước trên đường xa.


<b>2/ Học hát:</b>


<b>VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA</b>


<i><b>Theo điệu Lí con sáo Gị Cơng</b></i>
<b>Đặt lời mới: Hồng Lân</b>



-Ghi bài


-Đàn (mở nhạc)
-Hỏi:


+Tốc độ hát?
+Nhịp mấy?


+Có hình nốt, kí hiệu
gì? → hướng dẫn nốt
+Nốt cao nhất, thấp
nhất nằm ở từ nào?
-Đàn


-Hỏi: Chia câu bài hát?


-Hướng dẫn (đàn mỗi
câu 2lần. Hs hát lại. Sửa
sai nếu có. Tập theo lối
<i>móc xích) (Trsp -5)</i>
-Đàn (mở nhạc)
-Điều khiển
-Đàn (mở nhạc)


-Kiểm tra, nhận xét.


<i>-Nghe bài hát “Vui bước trên đường xa”</i>
-Nhận xét bài:



+Hơi nhanh.
+Nhịp 2


4.


+Hình nốt: và dấu


→ phân biệt tiết tấu với




-Khởi động giọng.
-Chia câu


C1: Đường dài … bước chân.
C2: Ta hát … mùa xuân.
C3: Vui ... gần.


C4: Muôn người... bước chân
-Tập hát kết hợp vỗ phách.


<i>Lưu ý: các từ có chữ ch: chân, chung. Chữ v → d: vang,</i>


vui, vai. Nốt ngân dài đủ 2 phách.
-Hát cả bài với nhạc.


-Chia 2 dãy, hát xen kẽ từng câu rồi đổi lại.
<i>-Tập hát theo lời gốc bài “Lí con sáo Gị Công”:</i>


<i>Ai mang con sáo mà sang sông.</i>


<i>Lâm cái li ta hời con sáo ơi nàng ơi.</i>


<i>Xuân tú xuân ừ ta tú hời.</i>
<i>Đơi hường nhan phập phồng lá gan.</i>


-Gọi vài nhóm, cá nhân hát lại có vận động nhẹ.


* KL: Ngồi việc hát đúng cao độ, trường độ, khi hát phải
lưu ý cách phát âm.


-Nghe


-Trả lời + ghi nhận
vào SGK


-Thực hành


-Luyện giọng
-Trả lời, ghi nhận
vào SGK.


-Tập hát.


-Hát + vỗ phách
-Thực hiện
-Hát


-Biểu diễn.


<i>4/ Củng cố:</i>



- Thi đua kể tên và hát các bài Lí mà các em biết.


<i>5/ Dăn dị:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Tiết 6: - Ôn tập bài hát “Vui bước trên đường xa”</b></i>


<b> - Nhạc lí: Nhịp và phách – Nhịp</b>

<b> . </b>


<b> - Tập đọc nhạc: TĐN số 2 </b>


<b></b>
<b>---o0o---I. MỤC TIÊU:</b>


<i> 1/ Kiến thức:</i>


<i> - Ôn lại bài hát “Vui bước trên đường xa”.</i>
- Giúp hs biết khái niệm và nhịp, phách, nhịp .


- Hs nhận biết và đọc được vị trí các nốt từ Đồ đến Đố.


<i>2/ Kỹ năng:</i>


<i> - Hát và biểu diễn bài hát “Vui bước trên đường xa”.</i>


- Luyện tập kỹ năng hát tập thể và đơn ca, cách phát âm theo giọng Nam bộ.
- Đọc chính xác bài Tập đọc nhạc.


<i>3/ Thái độ:</i>


Hát tình cảm bài hát.



<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG, TƯ LIỆU DẠY HỌC:</b>


<i>1/ Giáo viên:</i>


<i>- Nhạc đệm TĐN số 2 và bài hát “Vui bước trên đường xa”.</i>
- Bảng phụ bài TĐN số 2, ví dụ về nhịp, nhịp .


- Đàn phím điện tử, thanh phách.


<i>2/ Học sinh:</i>


- SGK lớp 6, tập ghi bài môn Nhạc.
- Học bài cũ, làm bài.


- Xem trước bài mới.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : </b>


<i>1/ Tổ chức lớp:</i>


- Chào hỏi, kiểm tra sĩ số lớp.
- Nhắc nhở tư thế ngồi học hát.


<i>2/ Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đan xen trong tiết học.</i>
<i>3/ Dạy bài mới:</i>


Cách tiến hành
<b>Hoạt động của </b>


<b>Giáo viên</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động củahọc sinh</b>



-Giới thiệu nội dung, ghi
bảng


-Hỏi: Xuất xứ của bài?
-Đàn


-Đàn (Mở nhạc).
-Nhận xét, góp ý.
-Kiểm tra, cho điểm.
-Thuyết trình


-Ghi bảng.


<b>Bài 2</b>


<b>Tiết 6: Ơn tập bài hát “Vui bước trên đường xa”</b>
<b> Nhạc lí: Nhịp và phách – Nhịp .</b>


<b> Tập đọc nhạc: TĐN số 2</b>
<b>I/ Ôn tập bài hát:</b>


<b>VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA</b>


-Do nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới dựa theo điệu Lí con
sáo Gị Cơng (dân ca Nam bộ).


-Luyện giọng


<i>-Hát lại cả bài. (Lưu ý: hát theo giọng Nam bộ, tình cảm)</i>
-Từng nhóm biểu diễn lại bài hát có động tác minh họa.


-Kiểm tra vài cá nhân.


-Giới thiệu bài nhạc lí


<b>II/ Nhạc lí: NHỊP VÀ PHÁCH – NHỊP </b>


-Ghi bài


-Trả lời
-Luyện giọng
-Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Giảng giải.


Treo bảng phụ ví dụ và
hướng dẫn cách đếm
nhịp, phách.


-Hướng dẫn.


-Giảng giải.


Treo bảng phụ ví dụ
nhịp , và hướng dẫn
phách mạnh, nhẹ.


-Hướng dẫn.
-Thuyết trình


-Ghi bảng, treo bảng phụ



-Đàn (mở nhạc).
-Hỏi:


+Nhịp? Tốc độ hát?
+Có các nốt nào?




→ Đàn


+Có hình nốt nào?
→ Hướng dẫn
-Theo dõi
-Hướng dẫn


-Đàn mỗi câu 3 lần. Hs
đọc lại. Sửa sai (nếu có).
Tập theo lối móc xích.
-Đàn (mở nhạc).
-Theo dõi.
-Nghe.
-Theo dõi


-Nhận xét, cho điểm.


1/ Nhịp và phách:


-Phách: là những phần nhỏ đều nhau về thời gian. Có 2
loại: phách mạnh và phách nhẹ.



-Nhịp là chu kì lặp đi lặp lại của phách mạnh và phách nhẹ.
-Để ngăn giữa các nhịp, người ta dùng vạch nhịp.


-Làm bài tập: vạch nhịp cho khuông nhạc sau với đk
+Mỗi nhịp có 2 phách, 1phách =


+Mỗi nhịp có 2 phách, 1phách =


2/ Nhịp :


a- Số chỉ nhịp: là 2 chữ số đặt ở đầu bản nhạc. Số ở trên
chỉ số phách trong 1 nhịp. Số ở dưới chỉ độ dài mỗi phách.
b- Nhịp : gồm 2 phách, 1 phách = , phách 1 mạnh,
phách 2 nhẹ.


-Làm bài tập: điền số chỉ nhịp và đánh dấu phách mạnh,
phách nhẹ cho khuông nhạc trên.


-Giới thiệu: để biết cách thể hiện nhịp , các em sẽ được
học TĐN số 2.


<b>III/ Tập đọc nhạc: TĐN số 2 </b>



-Nghe giai điệu.


-Phân tích bài:



+Nhịp . Tốc độ: vừa phải.
+Về cao độ có các nốt:




→ Đọc gam Cdur và trục âm
+Về trường độ có hình nốt


→ Luyện tiết tấu:

<b> </b>


-Đọc nốt TĐN không cao độ, theo đúng tiết tấu.
-Chia câu: 4 câu. Mỗi câu 4 nhịp.


-Tập đọc nhạc.


<i>Lưu ý: câu 1 và câu 3 giống nhau.</i>


-Đọc cả bài với nhạc và vỗ phách.
-Chia 2 dãy hát xen kẽ từng câu.
-Ghép lời.


-Chia 2 dãy: 1 dãy hát lời, 1 dãy đọc nốt rồi đổi lại.
-Kiểm tra cá nhân, nhóm.


* KL: để phân biệt 2 nốt cùng tên nhưng khác cáo độ thì
thêm dấu vào tên nốt (vd. Đồ - Đố).


-Nghe, theo dõi.


-Thực hành.



-Nghe, theo dõi.


-Thực hành.
-Nghe
-Ghi bài.
-Nghe
-Trả lời.
-Luyện gam
-Luyện tiết tấu
-Đọc


-Ghi nhận.


-Đọc và vỗ phách.


-Thực hiện
-Hát lời
-Thực hiện
-Thực hiện.


<i>4/ Củng cố:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Trả lời 2 câu hỏi SGK trang 18.


<i>5/ Dăn dò:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Tiết 7: Tập đọc nhạc: TĐN số 3.</b>


<b>Cách đánh nhịp</b>

<b> . </b>


<i><b>Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi.</b></i>



<b></b>


<b>---o0o---I. MỤC TIÊU:</b>
<i> 1/ Kiến thức:</i>


- Biết thêm 1 bài hát thiếu nhi qua bài TĐN.
- Biết thêm cách đánh nhịp .


- Tìm hiểu về nhạc sĩ Văn Cao và 1 số tác phẩm của ông.


<i>2/ Kỹ năng:</i>


- Luyện đọc tiết tấu có hình nốt

<b> </b>


- Vừa hát vừa đánh nhịp .


<i>3/ Thái độ:</i>


Qua nhạc sĩ Văn Cao, các em bày tỏ sự ngưỡng mộ, tự hào đối với người nhạc sĩ đầy tài năng này.
<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG, TƯ LIỆU DẠY HỌC:</b>


<i>1/ Giáo viên:</i>


- Tập đàn, chuẩn bị nhạc đệm (nếu có) TĐN số 3.
- Bảng phụ TĐN số 3


- Tranh ảnh nhạc sĩ Văn Cao và 1 số tác phẩm của ơng.
- Đàn phím điện tử, thanh phách.


<i>2/ Học sinh:</i>



- SGK lớp 6, tập ghi bài mơn Nhạc.
- Ơn bài cũ, chép TĐN số 2 vào vở.
- Xem trước bài mới.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : </b>


<i>1/ Tổ chức lớp:</i>


- Chào hỏi, kiểm tra sĩ số lớp.
- Nhắc nhở tư thế ngồi học hát.


<i>2/ Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đan xen trong tiết học.</i>
<i>3/ Dạy bài mới:</i>


Cách tiến hành
<b>Hoạt động của</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động của</b>
<b>học sinh</b>
-Giới thiệu nội dung, ghi


bảng


-Treo bảng phụ TĐN số 2
-Đàn


-Hỏi: Nhịp? Nhịp ?
-Đàn (mở nhạc).


-Nghe.


-Nhận xét, cho điểm.
-Ghi bảng, treo bảng phụ


<b>Bài 2</b>


<b>Tiết 7: Tập đọc nhạc: TĐN số 3.</b>
<b> Cách đánh nhịp . </b>


<b> ÂNTT: Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát “Làng tơi”.</b>
* Ơn TĐN số 2


-Khởi động giọng.


-Nhịp : có 2 phách, 1 phách= , phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ.
-Đọc nốt TĐN + vỗ phách.


-Đọc nốt và hát lời.
-Kiểm tra cá nhân, nhóm.
<b>I/ Tập đọc nhạc: TĐN số 3 </b>


-Ghi bài


-Khởi động giọng
-Trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-Đàn (mở nhạc)
-Hỏi:



+Nhịp? Tốc độ hát?
+Có các nốt nào?


→ Đàn


+Có hình nốt nào?
→ Hướng dẫn
-Theo dõi
-Hướng dẫn


-Đàn mỗi câu 3 lần. Hs
đọc lại. Sửa sai (nếu có).
Tập theo lối móc xích.
-Đàn (mở nhạc).
-Theo dõi.
-Nghe.
-Theo dõi


-Nhận xét, cho điểm.
-Ghi bảng.


Hướng dẫn đánh nhịp


-Hướng dẫn


<i>-Hỏi: Tác giả Quốc ca?</i>
→ Giới thiệu ÂNTT
-Ghi bảng.


-Nghe



-Treo tranh ảnh.
-Hỏi:


+Năm Sinh, năm mất?
+Quê quán?


+Tác phẩm tiêu biểu?


-Đàn, hát (Mở nhạc).
-Thuyết trình


-Ghi bảng


-Nghe giai điệu
-Phân tích bài:


+ Nhịp . Tốc độ hát: vừa phải.
+Về cao độ có các nốt:




→ Đọc gam Cdur và trục âm
+Về trường độ có hình nốt


→ Luyện tiết tấu:

<b> </b>


-Đọc nốt TĐN không cao độ, theo đúng tiết tấu.


-Chia câu: 4 câu. Mỗi câu 4 nhịp.
-Tập đọc nhạc.



-Đọc cả bài với nhạc và vỗ phách.
-Chia 2 dãy hát xen kẽ từng câu.
-Ghép lời.


-Chia 2 dãy: 1 dãy hát lời, 1 dãy đọc nốt rồi đổi lại.
-Kiểm tra cá nhân, nhóm.


<b>II/ Cách đánh nhịp :</b>


Sơ đồ đánh nhịp: Phách 1 - Phách 2
(Xuống) (Lên)

-Tập đánh nhịp TĐN số 3
-Nhạc sĩ Văn Cao.


<b>III/ Âm nhạc thường thức:</b>
a- Nhạc sĩ Văn Cao:


-Đọc phần 1 SGK trang 20.
-Xem hình nhạc sĩ.


-Nguyễn Văn Cao sinh 15/11/1923, quê ở
Hải Phòng, mất 10/7/1995 tại Hà Nội. Ông
vừa là họa sĩ vừa là nhạc sĩ với nhiều tác phẩm có giá trị.
-TPTB:


+Trước CM: Suối mơ, Thiên thai, Tiến quân ca…
+Sau CM: Tiến về Hà Nội, Ca ngợi Hồ chủ tịch…



Ông được truy tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học
nghệ thuật.


-Chơi “Nghe thấu đốn tài”: nghe trích đoạn 1 số tác phẩm
của nhạc sĩ Văn Cao và đoán tên bài hát.


→Nhắc hs nhớ về lãnh tụ HCM qua tác phẩm của Văn Cao


-Nghe
-Trả lời.


-Luyện gam
-Luyện tiết tấu
-Đọc


-Ghi nhận.


-Đọc và vỗ phách.


-Thực hiện
-Hát lời
-Thực hiện
-Thực hiện.
-Ghi bài
-Thực hành
-Trả lời
-Ghi bài
-Đọc
-Xem



-Trả lời và ghi
nhận


-Nghe và đoán
-Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-Đàn, hát (mở nhạc).
-Nghe


-Hỏi về bài “Làng tôi”:
sáng tác năm? Nhịp?
Nội dung?


-Mở nhạc


-Nghe và đúc kết


b- Bài hát “Làng tôi”:


-Nghe bài hát.


-Đọc phần 2 SGK trang 20.


-Bài hát ra đời năm 1947. Viết ở nhịp <sub>. Bài hát mô tả cảnh</sub>
làng quẹ VN đang sống thanh bình thì giặc Pháp đến đốt
phá, tàn sát. Căm thù giặc, quân dân ta đã dũng cảm đứng
lên chiến đấu bảo vệ quê hương, tin tưởng vào ngày mai
chiến thắng.


-Nghe lại bài hát.


-Phát biểu cảm nhận


* KL: nhạc sĩ Văn Cao là 1 nhạc sĩ lớn của nền âm nhạc
VN hiện đại


-Đọc


-Trả lời, ghi nhận


-Nghe
-Phát biểu


<i>4/ Củng cố:</i>


- Đọc lại bài TĐN số 3 và đánh nhịp .


- Chơi vui để học: các nhóm thi đua chọn câu trả lời đúng, nội dung bài mới vừa học.


<i>5/ Dăn dò:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Tiết 8: ÔN TẬP</b>


<b></b>
<b>---o0o---I. MỤC TIÊU:</b>


<i> 1/ Kiến thức:</i>


<i> - Ôn lại 2 bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ, Vui bước trên đường xa. </i>
- Ôn lại cách ghi nốt trên khng nhạc và các hình nốt cơ bản, nhịp .


- Ôn lại TĐN số 1, 2, 3.



<i>2/ Kỹ năng:</i>


- Hát thuộc lòng và minh họa 2 bài hát.
- Đọc chính xác cao độ các nốt từ Đồ đến Đố.
- Vẽ đúng và đẹp các nốt, hình nốt.


<i>3/ Thái độ:</i>


Hát diễn cảm bài hát.


<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG, TƯ LIỆU DẠY HỌC:</b>


<i>1/ Giáo viên:</i>


- Tập đàn, chuẩn bị nhạc đệm (nếu có) 2 bài hát, 3 bài TĐN.
- Bảng phụ 3 bài TĐN


- Đàn phím điện tử, thanh phách.


<i>2/ Học sinh:</i>


- SGK lớp 6, tập ghi bài mơn Nhạc.
- Ơn bài cũ.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : </b>


<i>1/ Tổ chức lớp:</i>


- Chào hỏi, kiểm tra sĩ số lớp.


- Nhắc nhở tư thế ngồi học hát.


<i>2/ Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đan xen trong tiết học.</i>
<i>3/ Dạy bài mới:</i>


Cách tiến hành
<b>Hoạt động của</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động củahọc sinh</b>


-Giới thiệu nội dung, ghi
bảng


-Đàn


-Đàn (mở nhạc).
Nhận xét, cho điểm.
-Ghi bảng. Hỏi:


+Các thuộc tính của âm
thanh?


+Kể các tên nốt?


+vẽ các nốt từ Đồ→ Đố


+Liệt kê các hình nốt và
số phách tương ứng?
+Định nghĩa nhịp ?



<b>Tiết 8: ÔN TẬP</b>
<b>1/ Ôn tập bài hát: </b>


- Tiếng chuông và ngọn cờ
- Vui bước trên đường xa.
-Luyện giọng


-Hát lại từng bài và thực hiện minh họa, mỗi bài kiểm tra
vài nhóm và cá nhân.


<b>2/ Ơn tập nhạc lí:</b>


-Âm thanh có 4 thuộc tính: Cao độ, trường độ, cường độ,
âm sắc.


-Có 7 tên nốt: Do – Re – Mi – Fa – Sol – La – Si




- 5 hình nốt: = ¼ phách = 2 phách
= ½ phách = 4 phách
= 1 phách


-Ghi bài


-Luyệngiọng
-Biểu diễn


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-Ghi bảng
-Hướng dẫn ôn



-Nhịp là nhịp có 2 phách, mỗi phách = , phách 1 mạnh,
phách 2 nhẹ.


<b>3/ Ôn tập Tập đọc nhạc:</b>
TĐN số 1, 2, 3


-Đọc lại các bài TĐN. Ở mỗi bài, luyện tiết tấu chủ đạo rồi
mới đọc nốt và hát lời. Đối với TĐN số 2, 3 có thêm phần
đánh nhịp .


* TĐN số 1:



* TĐN số 2:


<b> </b>


* TĐN số 3:


<b> </b>



-Ghi bài
-Thực hiện


<i>4/ Dặn dò:</i>


- Học bài, tuần sau kiểm tra 1 tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>---o0o---Tiết 10: Học hát: Bài “Hành khúc tới trường”</b></i>


<b></b>


<b>---o0o---I. MỤC TIÊU:</b>
<i> 1/ Kiến thức:</i>


- Biết thêm một bài nhạc nước ngoài và thể loại hành khúc.
- Làm quen với kí hiệu , , , dấu chấm dôi.


<i>2/ Kỹ năng:</i>


- Luyện tập kỹ năng hát nẩy và hát đuổi.
- Luyện tập kỹ năng hát tập thể và đơn ca.


<i>3/ Thái độ:</i>


- Hát đúng tính chất của bài hành khúc.
- Hát sôi nổi, vui tươi.


<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG, TƯ LIỆU DẠY HỌC:</b>


<i>1/ Giáo viên:</i>


<i>- Đàn, hát (nhạc) bài Hành khúc tới trường, Hành khúc Đội, 1 số bài hát cho trò chơi. Chuẩn bị nhạc</i>
đệm (nếu có).


- Bảng phụ bài hát.


- Đàn phím điện tử, thanh phách.


<i>2/ Học sinh:</i>



- SGK lớp 6, tập ghi bài môn Nhạc.
- Xem trước bài mới.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : </b>


<i>1/ Tổ chức lớp:</i>


- Chào hỏi, kiểm tra sĩ số lớp.
- Nhắc nhở tư thế ngồi học hát.


<i>2/ Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đan xen trong tiết học.</i>
<i>3/ Dạy bài mới:</i>


Cách tiến hành
<b>Hoạt động của</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động của</b>
<b>học sinh</b>
-Mở nhạc.


-Nghe
-Thuyết trình


→ Giới thiệu


-Ghi bảng, treo bảng phụ


<i>-Nghe và đốn tên bài “Hành khúc Đội”. </i>



-Phát biểu cảm nhận về nhịp điệu, tính chất của bài hát
-Hành khúc là 1 thể loại bài hát có tính chất trang nghiêm,
mạnh mẽ, hùng tráng, nhịp điệu phù hợp với đoàn người đi
đều bước.


<i>→ Giới thiệu bài hát “Hành khúc tới trường”</i>
<b>Bài 3</b>


<b>Tiết 10: Học hát bài “Hành khúc tới trường”</b>
<b>* Học hát:</b>


-Nghe
-Phát biểu
-Nghe


-Ghi bài


<b>BÀI</b>


<b>3</b>



<b> Học hát:</b>


<i> Bài Hành khúc tới trường</i>
<b> Tập đọc nhạc:</b>


TĐN số 4
<b> Âm nhạc thường thức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG</b>



<b> Nhạc: Pháp </b>


<b>Lời Việt: Phan Trần Bảng</b>
<b> Lê Minh Châu </b>


-Đàn (mở nhạc)
-Hỏi:


+Nhịp? Tốc độ hát?
+Có hình nốt gì?
+Có kí hiệu gì lạ?
→ hướng dẫn cách hát.
+Nốt cao nhất,thấp nhất?


-Đàn


-Hướng dẫn


-Hướng dẫn (đàn mỗi
câu 2lần. Hs hát lại. Sửa
sai nếu có. Tập theo lối
<i>móc xích) (Trsp -3)</i>
-Đàn (mở nhạc)
-Điều khiển


-Kiểm tra, nhận xét.
-Hỏi: nội dung bài hát?


<i>-Nghe bài hát “Hành khúc tới trường”</i>


-Nhận xét bài:


+ Nhịp . Nhịp đi, hơi nhanh.
+Hình nốt:

<b> </b>



+Kí hiệu: , , → hát 2 lần liên tục, lần thứ 2 hát
thêm 2 lần câu 5 (lalala...)


+Nốt cao nhất (Re), thấp nhất (Do)



-Luyện giọng


-Chia câu: Có 5 câu, mỗi câu 4 nhịp.
C1: Mặt trời ... xa.


C2: Rộn ràng … ca.
C3: Non sông … hương.
C4: Vui ... trường.
C5: La la ... la.


-Tập hát (hát + vỗ phách)


<i>Lưu ý: hát nẩy những chỗ có móc giựt. Hát đúng tính chất</i>


hành khúc.


-Hát với nhạc đệm.
-Chia 2 dãy:



+mỗi dãy hát xen kẽ rồi đổi lại, câu 5 hát chung.
+Hát đuổi nhau luân phiên.


-Gọi vài nhóm, cá nhân hát lại.


-Bài hát miêu tả buổi sáng mặt trời lên, hs vui vẻ đến
trường với niềm tự hào về quê hương, cất tiếng hát yêu đời.
* KL: phải cố gắng chăm học để xây dựng quê hương đất
nước.


-Nghe


-Trả lời + ghi nhận
vào SGK


-Luyện giọng
-Tập hát


-Hát + vỗ phách
-Thực hiện


-Thực hiện
-Trả lời


<i>4/ Củng cố:</i>


<i>- Hát lại bài “Hành khúc tới trường”.</i>


- Chơi “Nghe thấu đoán tài”: nghe trích đoạn 1 số bài hát, đốn xem đó có phải thể loại hành khúc.



<i>5/ Dăn dị:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Chép lời bài hát vào tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Tiết 11: Tập đọc nhạc: TĐN số 4</b>



<b> Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước </b>


<i><b>và bài hát Lên Đàng</b></i>


<b></b>


<b>---o0o---I. MỤC TIÊU:</b>
<i> 1/ Kiến thức:</i>


- Biết thêm 1 nốt mới: nốt Si thấp.
- Ôn lại cách đánh nhịp .


<i>2/ Kỹ năng:</i>


- Luyện tập kỹ năng hát tập thể và đơn ca.


- Đọc đúng cao độ của nốt Si (thấp) và các quãng 3 liên tiếp.


<i>3/ Thái độ:</i>


Tạo hứng thú cho hs khi tự đặt lời mới cho bài TĐN.
<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG, TƯ LIỆU DẠY HỌC:</b>


<i>1/ Giáo viên:</i>


- Đàn (Nhạc đệm) TĐN số 4, đĩa nhạc bài Lên đàng và 1 số tác phẩm của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.


- Bảng phụ bài TĐN, tranh ảnh nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.


- Đàn phím điện tử, thanh phách.


<i>2/ Học sinh:</i>


- SGK lớp 6, tập ghi bài môn Nhạc.
- Học bài cũ, chuẩn bị bài thuyết trình.
- Xem trước bài mới.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : </b>


<i>1/ Tổ chức lớp:</i>


- Chào hỏi, kiểm tra sĩ số lớp.
- Nhắc nhở tư thế ngồi học hát.


<i>2/ Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đan xen trong tiết học.</i>
<i>3/ Dạy bài mới:</i>


Cách tiến hành
<b>Hoạt động của</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động của</b>
<b>học sinh</b>
-Đàn


-Đàn (mở nhạc).


-Nhận xét, cho điểm.
-Giới thiệu nội dung, ghi
bảng và treo bảng phụ.


-Đàn (Mở nhạc)


<i>*Ôn bài hát Hành khúc tới trường:</i>
-Khởi động giọng.


<i>-Ơn hát. (Lưu ý: hát đúng tính chất hành khúc)</i>
-Kiểm tra vài nhóm, cá nhân.


<b>Bài 3</b>


<b>Tiết 11: Tập đọc nhạc: TĐN số 4</b>


<b> ÂNTT: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát “Lên Đàng”</b>


<b>I/ Tập đọc nhạc: TĐN số 4</b>


-Nghe giai điệu TĐN.


-Khởi động
-Hát


-Thực hiện
-Ghi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-Hỏi:
+Tác giả?



+Nhịp? Tốc độ hát?
+Có các nốt nào?


→ Đàn


+Có hình nốt nào?
→ Hướng dẫn
-Theo dõi
-Hướng dẫn


-Đàn mỗi câu 3 lần. Hs
đọc lại. Sửa sai (nếu có).
Tập theo lối móc xích.
-Đàn (mở nhạc).
-Theo dõi.
-Hướng dẫn
-Theo dõi


-Nhận xét, cho điểm.
-Hướng dẫn


-Thuyết trình giới thiệu


-Ghi bảng
-Theo dõi
-Hỏi:


+Năm sinh, năm mất?
+Quê qn?



+TPTB?


(mở nhạc)


-Thuyết trình đơi nét về
nhạc sĩ.


-Mở nhạc→ giới thiệu 2/
-Ghi bảng


-Theo dõi
-Hỏi về bài hát:
+Sáng tác năm?


+Thuộc thể loại nào? Ý
nghĩa của bài?


-Đàn (mở nhạc)
-Nghe và đúc kết.


-Theo dõi, sửa sai (nếu
có), đúc kết lại.


-Nhận xét bài:
+Mozart


+Nhịp . Tốc độ: vừa phải.
+Về cao độ có các nốt:





→ Đọc gam Cdur và trục âm


+Về trường độ có hình nốt và dấu lặng
→ Luyện tiết tấu:

<b> </b>


-Đọc nốt TĐN không cao độ, theo đúng tiết tấu.
-Đánh dấu phách mạnh (x), nhẹ (o) bài TĐN
-Chia câu: 2 câu. Mỗi câu 4 nhịp.


-Tập đọc nhạc.


-Đọc cả bài với nhạc và vỗ phách.
-Chia 2 dãy hát xen kẽ từng câu.
-Tập đánh nhịp .


-Chia 2 dãy: 1 dãy đọc nốt, 1 dãy đánh nhịp rồi đổi lại.
-Kiểm tra cá nhân, nhóm.


-Tập đặt lời mới bài TĐN


Vd: Mùa xuân sang muôn hoa đua khoe sắc, đào mai cúc
thơm ngạt ngào. Chim hót mừng líu lo, én liệng khắp nơi
báo mùa xn về.


-Nếu nhạc sĩ Văn Cao tài hoa, lãng mạn, cả đời hầu như
chẳng dính đến chức vụ gì thì có 1 nhạc sĩ ngược lại, là
lãnh tụ của thanh niên, 1 nhà hoạt động chính trị xã hội,
ơng đã đưa lịch sử CM vào trong â/n. Đó chính là LHP.
<b>* Phương án 1: </b>



<b>II/ Âm nhạc thường thức:</b>
1/Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước:
-Đọc phần 1 SGK trang 26.


-Sinh năm 1921, mất năm 1989.
-Quê quán: Cần Thơ


-TPTB: Giải phóng miền Nam, Tiến về SG...
Các ca khúc thiếu nhi: Reo vang bình minh,
Múa vui...


(mỗi tác phẩm giới thiệu, nghe trích đoạn và đốn tên tác
phẩm đó).


-Ngồi sáng tác, ơng cịn là 1 nhà nghiên cứu â/n, nhà hoạt
động chính trị xã hội nổi tiếng.


<i>-Nghe bài hát Lên đàng.</i>
2/ Bài hát “Lên đàng”:
-Đọc phần 2 SGK trang 26.
-Ra đời năm 1944.


-Là bài hành khúc, kêu gọi thanh niên tham gia cứu nước.
-Nghe lại bài hát


-Phát biểu cảm nhận.


<b>* Phương án 2: Hs chuẩn bị sẵn bài thuyết trình.</b>
Nhóm 1: Trình bày về tiểu sử nhạc sĩ LHP



-Trả lời và ghi
nhận


-Đọc
-Trả lời


-Luyện tiết tấu
-Thực hiện
-Theo dõi


-Đọc và vỗ phách


-Thực hiện
-Đánh nhịp
-Thực hiện
-Thảo luận nhóm


-Nghe


-Ghi bài
-Đọc
-Trả lời


(nghe và đoán)


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Nhận xét. Cho điểm. Nhóm 2: Trình bày về 1 số tác phẩm tiêu biểu của ơng.
<i>Nhóm 3: Trình bày đơi nét và biểu diễn bài hát Lên đàng.</i>
Sau khi mỗi nhóm trình bày, Gv đúc kết lại.



* KL: với những cống hiến to lớn, nhạc sĩ LHP là 1 trong
những nhạc sĩ hàng đầu của nền â/n VN.


Ghi bài




<i>4/ Củng cố:</i>


- Đọc lại bài TĐN số 4.


<i>- Trả lời 1 số câu hỏi về nhạc sĩ LHP và bài hát Lên đàng.</i>


<i>5/ Dăn dò:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Tiết 12: Ôn tập bài hát: “Hành khúc tới trường”.</b></i>


<b> Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4.</b>



<b> Âm nhạc thường thức: Sơ lược về dân ca Việt Nam.</b>


<b></b>


<b>---o0o---I. MỤC TIÊU:</b>
<i> 1/ Kiến thức:</i>


- Ôn lại bài hát Hành khúc tới trường và TĐN số 4.
- Biết thêm 1 số kiến thức về dân ca VN.


<i>2/ Kỹ năng:</i>


- Luyện tập kỹ năng hát đuổi, hát và biểu diễn động tác.


- Đọc đúng cao độ các nốt từ Sì đến Đố.


<i>3/ Thái độ:</i>


Qua bài ÂNTT, các em sẽ yêu thích hơn về â/n dân tộc, đặc biệt là dân ca.
<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG, TƯ LIỆU DẠY HỌC:</b>


<i>1/ Giáo viên:</i>


- Đàn, hát (đĩa nhạc) 1 số bài dân ca các vùng, miền. Nhạc đệm bài hát, TĐN (nếu có).
- Tranh ảnh minh họa 1 số dân tộc.


- Đàn phím điện tử, thanh phách.


<i>2/ Học sinh:</i>


- SGK lớp 6, tập ghi bài môn Nhạc.
- Chuẩn bị bài cũ.


- Xem trước bài mới.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : </b>


<i>1/ Tổ chức lớp:</i>


- Chào hỏi, kiểm tra sĩ số lớp.
- Nhắc nhở tư thế ngồi học hát.


<i>2/ Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đan xen trong tiết học.</i>
<i>3/ Dạy bài mới:</i>



Cách tiến hành
<b>Hoạt động của</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động của</b>
<b>học sinh</b>
-Giới thiệu nội dung, ghi


bảng


-Đàn


-Hỏi: xuất xứ? Nhịp? thể
loại? Nội dung?


-Đàn (mở nhạc). Nghe
-Điều khiển.


-Nhận xét, cho điểm.
-Ghi bảng


-Đàn


-Đàn (Mở nhạc).
-Nghe. Sửa sai (nếu có)


<b>Bài 3</b>


<b>Tiết 12: Ơn tập bài hát: “Hành khúc tới trường”.</b>


<b> Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4.</b>


<b> ÂNTT: Sơ lược về dân ca VN.</b>
<b>1/ Ôn tập bài hát:</b>


HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG
-Khởi động giọng


-Kiểm tra bài cũ.
-Hát lại bài hát
-Chia 2 dãy hát đuổi.


-Kiểm tra vài nhóm, cá nhân hát và biểu diễn bài hát.
<b>2/ Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4</b>


-Đọc gam Cdur và trục âm.
-Ôn lại TĐN + vỗ phách


-Từng nhóm hát lời tự đặt (chuẩn bị sẵn).


-Ghi bài


-Luyện thanh
-Trả lời
-Hát
-Thực hiện
-Biểu diễn.
-Ghi bài
-Đọc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

-Hướng dẫn.


-Đàn. Hỏi tên bài? nhạc
nước nào? → g/thiệu 3/
-Ghi bảng


-Nghe.
Hỏi:


+Dân ca là gì?


+Vì sao dân ca mỗi nơi
khác nhau?


-Mở nhạc, treo tranh
ảnh.


-Thuyết trình.


-Mở nhạc.
-Thuyết trình.
-Mở nhạc.


-Đọc TĐN và đánh nhịp .


-Nghe bài Con chim non (dân ca Pháp) → đất nước nào
cũng có dân ca → giới thiệu bài ÂNTT.


<b>3/ Âm nhạc thường thức:</b>



SƠ LƯỢC VỀ DÂN CA VIỆT NAM
-Đọc bài SGK trang 29 và 30.


-Dân ca là những bài hát do nhân dân sáng tác ra, không rõ
tác giả, được lưu giữ bằng cách truyền miệng.


-Dân ca mỗi nơi khác nhau là do môi trường sống, hồn
cảnh địa lí và ngơn ngữ.


<b>-Nghe dân ca, đốn tên bài hát và xem hình ảnh của 3 miền</b>
<b>(Bắc – Trung –Nam) + 1 số dân tộc ít người ở miền núi</b>
phía Bắc và Tây Ngun.


-Ngồi dân ca, â/n dân tộc cịn có loại hát có nhạc đệm (ca
trù, nhạc tài tử Nam bộ…), và ca kịch (chèo, tuồng, cải
lương).


-Nghe nhạc minh họa.


-Nhiều nhạc sĩ đã dùng dân ca làm chất liệu sáng tác nên
những bài hát hay.


<i>-Nghe nhạc minh họa. đoán tên bài hát (đi học, em đi chùa</i>


<i>hương)</i>


-Đọc +đánh nhịp.
-Nghe và trả lời.
-Ghi bài



-Đọc


-Trả lời +ghi nhận.


-Nghe, xem và
đoán


-Nghe +ghi nhận
-Nghe


-Nghe +ghi nhận
-Nghe và đoán.


<i>4/ Củng cố:</i>


<i>- Hát lại bài “Hành khúc tới trường”.</i>
- Đọc bài TĐN số 4 + đánh nhịp .


- Thi đua nghe và đoán 1 số bài dân ca thuộc vùng, miền nào.


<i>5/ Dăn dò:</i>


- Trả lời 2 câu hỏi SGK trang 30.
- Xem trước tiết 13.


<i>Tư liệu hình ảnh:</i>








<b> Nam bộ Trung bộ Bắc bộ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>Tiết 13: Học hát: Bài “Đi cấy”</b></i>


<b></b>


<b>---o0o---I. MỤC TIÊU:</b>
<i> 1/ Kiến thức:</i>


Biết thêm một bài dân ca vùng Bắc bộ và kí hiệu dấu thăng , , dấu luyến .


<i>2/ Kỹ năng:</i>


- Tập hát luyến 3 nốt, hát đảo phách, làm quen với bài hát có nhịp lấy đà.
- Tập hát, phát âm theo giọng Bắc.


<i>3/ Thái độ:</i>


Yêu thích dân ca VN sau khi học bài hát.
<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG, TƯ LIỆU DẠY HỌC:</b>


<i>1/ Giáo viên:</i>


<i>- Đàn, hát bài Đi cấy. Chuẩn bị nhạc đệm (nếu có).</i>


- Bảng phụ bài hát, tranh ảnh minh họa múa đèn, bản đồ VN.
- Đàn phím điện tử, thanh phách.


<i>2/ Học sinh:</i>



- SGK lớp 6, tập ghi bài môn Nhạc.
- Học bài cũ.


- Xem trước bài mới.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : </b>


<i>1/ Tổ chức lớp:</i>


- Chào hỏi, kiểm tra sĩ số lớp.
- Nhắc nhở tư thế ngồi học hát.


<i>2/ Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đan xen trong tiết học.</i>
<i>3/ Dạy bài mới:</i>


Cách tiến hành
<b>Hoạt động của</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động củahọc sinh</b>


-Kiểm tra.
-Điều khiển


-Ghi bảng, treo bảng phụ


-Ôn bài ÂNTT


<i>-Chơi giải ô chữ → Giới thiệu bài hát Đi cấy </i>
<b>Bài 4</b>



<b>Tiết 13: Học hát bài “Đi cấy”</b>
<b>* Học hát:</b>


<b>ĐI CẤY</b>


<b> Dân ca Thanh Hóa </b>


-Trả lời


-Thi đua trả lời
-Ghi bài


<b>BÀI</b>


<b>4</b>



<b> Học hát:</b>


<i> Bài Đi cấy</i>
<b> Tập đọc nhạc:</b>


TĐN số 5
<b> Âm nhạc thường thức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

-Theo dõi.


-Treo bản đồ. Giới thiệu.
Hỏi:


+Bài hát trích từ đâu?
+Múa đèn là gì? → treo


tranh, hình.


+Bài hát được phổ từ
những câu thơ nào?


-Đàn (mở nhạc)
-Hỏi:


+Nhịp? Tốc độ hát?
→ hướng dẫn.


+Về trường độ có hình
nốt gì? Kí hiệu gì?
→ hướng dẫn
(btập số 3)


+Có kí hiệu gì lạ?


+Nốt cao nhất,thấp nhất?


-Đàn


-Hướng dẫn


-Hướng dẫn (đàn mỗi
câu 2lần. Hs hát lại. Sửa
sai nếu có. Tập theo lối
<i>móc xích) (Trsp -3)</i>
-Đàn (mở nhạc)
-Kiểm tra, nhận xét.


-Nhận xét, cho điểm.
-Giáo dục tư tưởng


-Đọc bài SGK trang 32.


-Xem bản đồ, giới thiệu tỉnh Thanh Hóa: ở vùng Bắc
Trung bộ → hát phát âm theo giọng miền Bắc, chú ý các
<i>chữ ch, tr, d, r</i>


<i>-Bài hát được trích từ Tổ khúc múa đèn.</i>


-Múa đèn là hình thức vừa hát vừa múa, diễn viên đội 1 cái
đĩa đèn dầu trên đầu. → xem hình minh họa.


-Bài được phổ trên câu thơ lục bát:


<i>Lên chùa bẻ một cành sen</i>
<i>Ăn cơm bằng đèn đi cấy sáng trăng</i>


<i>Ba cơ có bạn cùng chăng</i>
<i>Thắp đèn ta sẽ chơi trăng ngoài thềm</i>


<i>Cầu cho trong ấm ngoài êm!</i>


<i>-Nghe bài hát Đi cấy.</i>
-Nhận xét bài:


+ Nhịp . Tốc độ: vừa phải.
→ ô nhịp đầu tiên thiếu 1 phách.
+Về trường độ có:



Hình nốt:

<b> </b>

dấu

<b> </b>


=


<b> </b>

=

<b> </b>


=


+Kí hiệu: , nốt hoa mỹ , dấu luyến
+Nốt cao nhất (Rế), thấp nhất (Re)



-Luyện giọng
-Chia câu: Có 4 câu.


C1: Lên chùa ... sáng trăng.
C2: Ba … chăng.


C3: Thắp đèn … thềm.
C4: Ý rằng ... êm.


-Tập hát (hát + vỗ phách)


<i>Lưu ý: hát luyến 3 nốt các chữ ra, ngoài. Phát âm giọng</i>


<i>Bắc các chữ chùa, chăng, chơi, rằng, cho. Câu 4 có đảo</i>
<i>phách → tập hát + vỗ phách 3 chữ ấm êm, êm.</i>


-Hát với nhạc đệm.


-Từng nhóm, cá nhân hát lại.



-Chuẩn bị động tác và xung phong biểu diễn.


-Đây là 1 trong những thể loại dân ca đặc sắc của VN cần
được bảo tồn và lưu giữ → các em phải học giỏi để mai sau


-Đọc
-Nghe


-Trả lời


-Nghe


-Trả lời + ghi nhận
vào SGK


-Luyện giọng
-Ghi nhận


-Tập hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

góp tay giữ gìn, và p/triển bản sắc văn hóa VN.


* KL: dân ca Bắc Trung bộ mềm mại, uyển chuyển, còn
<i>dân ca Nam bộ (VBTĐX) mộc mạc, giản dị..</i>


<i>4/ Củng cố:</i>


<i>- Hát lại bài “Đi cấy”.</i>



- Làm bài tập số 2 SGK trang 32.


<i>5/ Dăn dò:</i>


- HTL bài hát và chuẩn bị động tác minh họa.
- Chép lời bài hát vào tập, làm bài tập.
- Xem trước tiết 14.




Ô chữ:


1 <b>N A</b> <b>M</b>


2 <b>T R</b> <b>U</b> <b>N G</b>


3 <b>B</b> <b>A</b> <b>C</b>


4 <b>D</b> <b>I</b> <b>H O C</b>


<b>5 T R U Y</b> <b>E</b> <b>N M I</b> <b>E N G</b>


6 <b>N G O</b> <b>N</b> <b>N G U</b>


Câu hỏi:


1/ Người dân vùng miền nào phát âm chữ V thành chữ D?
2/ Nghe và cho biết đây là bài dân ca của vùng miền nào?


3/ Xem hình cho và cho biết đây là trang phục dân tộc của người dân vùng miền nào?


4/ Nghe và đoán tên bài hát?


5/ Ông cha ta ngày xưa lưu giữ dân ca bằng cách nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>Tiết 14: Ôn tập bài hát : “Đi cấy”.</b></i>


<b> Tập đọc nhạc: TĐN số 5</b>



<b> </b>
<b></b>


<b>---o0o---I. MỤC TIÊU:</b>
<i> 1/ Kiến thức:</i>


<i> - Ôn lại bài hát Đi cấy và biểu diễn bài hát.</i>
- Biết thêm 1 bài hát thiếu nhi qua bài TĐN.


<i>2/ Kỹ năng:</i>


- Luyện tập kỹ năng hát tập thể và biểu diễn động tác minh họa thích hợp với thể loại dân ca.
- Đọc chính xác cao độ các nốt từ Do (thấp) đến Do (cao) và đánh nhịp .


<i>3/ Thái độ:</i>


<i> - Hát mềm mại, uyển chuyển bài Đi cấy.</i>
- Yêu thiên nhiên, yêu bạn bè qua bài TĐN.
<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG, TƯ LIỆU DẠY HỌC:</b>


<i>1/ Giáo viên:</i>


<i>- Đàn (Nhạc đệm) bài Đi cấy và TĐN số 5.</i>


- Bảng phụ bài TĐN, hình nhạc cụ mõ và chng.
- Đàn phím điện tử, thanh phách.


<i>2/ Học sinh:</i>


- SGK lớp 6, tập ghi bài môn Nhạc.
- Học bài cũ, chuẩn bị động tác minh họa.
- Xem trước bài mới.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : </b>


<i>1/ Tổ chức lớp:</i>


- Chào hỏi, kiểm tra sĩ số lớp.
- Nhắc nhở tư thế ngồi học hát.


<i>2/ Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đan xen trong tiết học.</i>
<i>3/ Dạy bài mới:</i>


Cách tiến hành
<b>Hoạt động của</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động củahọc sinh</b>


-Giới thiệu nội dung, ghi
bảng và treo bảng phụ.


-Đàn.


-Hỏi xuất xứ bài hát.


-Đàn (mở nhạc)
-Nhận xét. Cho điểm.
-Giới thiệu nội dung, ghi
bảng, treo bảng phụ


<b>Bài 4</b>


<b>Tiết 14: Ôn tập bài hát: “Đi cấy”.</b>
<b> Tập đọc nhạc: TĐN số 5</b>
<b>1/ Ôn tập bài hát:</b>


<b>ĐI CẤY</b>
-Luyện giọng


-Bài hát là dân ca Thanh Hóa, cần phát âm theo giọng Bắc.
-Hát lại bài hát.


-Từng nhóm, cá nhân hát và biểu diễn minh họa bài hát.
<b>2/ Tập đọc nhạc: TĐN số 5</b>


-Nghe và ghi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

-Đàn (Mở nhạc)
-Hỏi:


+Tác giả?


+Nhịp? Tốc độ hát?
+Có các nốt nào?



→ Đàn


+Có hình nốt? Kí hiệu?
→ Hướng dẫn


-Theo dõi
-Hướng dẫn


-Đàn mỗi câu 3 lần. Hs
đọc lại. Sửa sai (nếu có).
Tập theo lối móc xích.
-Đàn (mở nhạc).
-Theo dõi.
-Hướng dẫn
-Theo dõi


-Nhận xét, cho điểm.
-Theo dõi


-Treo hình
-Mở nhạc


-Nghe giai điệu TĐN.
-Nhận xét bài:


+Việt Anh


+Nhịp . Tốc độ: vừa phải.
+Về cao độ có các nốt:





→ Đọc gam Cdur và trục âm


+Về trường độ có hình nốt và dấu nhắc lại ,
→ Luyện tiết tấu:


<b> </b>

<b> </b>


<b> </b>

<b> </b>


<b> </b>

<b> </b>

<b> </b>



-Đọc nốt TĐN không cao độ, theo đúng tiết tấu.
-Đánh dấu phách 1 (1), phách 2 (2) bài TĐN


-Chia câu: 3 câu. Mỗi câu 4 nhịp. Câu 1 lặp lại 2 lần.
-Tập đọc nhạc.


Lưu ý: câu 1 lặp lại 2 lần.


-Đọc cả bài với nhạc và vỗ phách.
-Chia 2 dãy hát xen kẽ từng câu.
-Tập đánh nhịp .


-Chia 2 dãy: 1 dãy đọc nốt, 1 dãy đánh nhịp rồi đổi lại.
-Kiểm tra cá nhân, nhóm.


-Đọc bài đọc thêm trang 34
-Xem hình mõ, chng.


-Nghe âm thanh của 2 loại nhạc cụ mõ, chuông


* KL: Âm nhạc dân tộc VN rất phong phú.


-Nghe


-Trả lời và ghi
nhận


-Đọc
-Trả lời


-Luyện tiết tấu


-Thực hiện
-Theo dõi


-Đọc và vỗ phách


-Thực hiện
-Đánh nhịp
-Thực hiện
-Đọc
-Xem
-Nghe




<i>4/ Củng cố:</i>


- Đọc lại bài TĐN số 5.
<i>- Hát lại bài Đi cấy.</i>



<i>5/ Dăn dò:</i>


- Chép TĐN vào tập. Ghép lời bài TĐN.


- Xem trước tiết 15. (Chia nhóm chuẩn bị thuyết trình bài ÂNTT)


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>Tiết 15: Ôn tập bài hát: “Đi cấy”.</b></i>



<b> Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5.</b>



<b> Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến</b>


<b></b>


<b>---o0o---I. MỤC TIÊU:</b>
<i> 1/ Kiến thức:</i>


<i> - Ôn lại bài hát Đi cấy và TĐN số 5. </i>


- Biết thêm 1 số kiến thức về nhạc cụ dân tộc VN.


<i>2/ Kỹ năng:</i>


- Luyện tập kỹ năng hát đơn ca, hát tập thể và biểu diễn động tác.
- Đọc đúng cao độ và trường độ, đánh nhịp bài TĐN.


<i>3/ Thái độ:</i>


Qua bài ÂNTT, các em sẽ tự hào về â/n dân tộc và u thích bộ mơn âm nhạc.
<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG, TƯ LIỆU DẠY HỌC:</b>



<i>1/ Giáo viên:</i>


- Đĩa nhạc minh họa âm thanh của 6 loại nhạc cụ. Nhạc đệm bài hát, TĐN (nếu có).
- Phim, ảnh minh họa 1 số dân tộc. Nhạc cụ mẫu (nếu có)


- Đàn phím điện tử, thanh phách.


<i>2/ Học sinh:</i>


- SGK lớp 6, tập ghi bài môn Nhạc.
- Chuẩn bị bài cũ.


- Xem trước bài mới. (Chuẩn bị bài thuyết trình).
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : </b>


<i>1/ Tổ chức lớp:</i>


- Chào hỏi, kiểm tra sĩ số lớp.
- Nhắc nhở tư thế ngồi học hát.


<i>2/ Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đan xen trong tiết học.</i>
<i>3/ Dạy bài mới:</i>


Cách tiến hành
<b>Hoạt động của</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động của</b>


<b>học sinh</b>
-Giới thiệu nội dung, ghi


bảng


-Đàn


-Hỏi: xuất xứ? Nhịp? thể
loại? Nội dung?


-Đàn (mở nhạc). Nghe
-Điều khiển.


-Nhận xét, cho điểm.
-Ghi bảng


-Đàn


-Đàn (Mở nhạc).
-Nghe. Sửa sai (nếu có)


<b>Bài 3</b>


<b>Tiết 12: Ôn tập bài hát: “Đi cấy”.</b>


<b> Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5.</b>


<b> ÂNTT: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến</b>
<b>I/ Ôn tập bài hát:</b>



ĐI CẤY
-Khởi động giọng


-Kiểm tra bài cũ.
-Hát lại bài hát


-Chia 2 dãy hát xen kẽ.


-Kiểm tra vài nhóm, cá nhân hát và biểu diễn bài hát.
<b>II/ Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5</b>


-Đọc gam Cdur và trục âm.
-Ôn lại TĐN + vỗ phách
-Ghép lời TĐN.


-Ghi bài


-Luyện thanh
-Trả lời
-Hát
-Thực hiện
-Biểu diễn.
-Ghi bài
-Đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

-Hướng dẫn.


-Mở phim (hoặc treo
tranh) → g/thiệu 3/
-Ghi bảng



-Theo dõi.


-Đặt câu hỏi, mở phim
(treo tranh ảnh hoặc bày
vật mẫu), mở nhạc.


-Theo dõi, sửa sai, bổ
sung (nếu cần).


-Nghe
-Thuyết trình


-Đọc TĐN và đánh nhịp .


-Xem đoạn phim (hoặc hình), kể tên các nhạc cụ nào mà
các em đã từng được biết.


<b>III/ Âm nhạc thường thức:</b>


SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN


<b>* Phương án 1: </b>


-Hs đọc SGK trang 35 rồi đóng sách lại.


-Gv lần lượt giới thiệu 6 loại nhạc cụ: sáo, đàn tranh, đàn
nguyệt, đàn nhị, đàn bầu, trống. Khi đi vào loại nhạc cụ
nào, gv sẽ đặt câu hỏi, gợi ý cho hs trả lời; cho nghe âm
thanh, mở phim (hoặc cho xem tranh ảnh) cách sử dụng


loại nhạc cụ đó.


1/ Sáo: được làm từ cây trúc, nứa... dùng hơi để thổi.
2/ Đàn tranh: còn gọi là đàn thập lục (vì có 16 dây). Dùng
móng để gảy.


3/ Đàn nguyệt: cịn gọi là đàn kìm, có 2 dây, dùng móng
gảy.


4/ Đàn nhị: cịn gọi là đàn cị, có 2 dây, dùng cung kéo.
5/ Đàn bầu: có 1 dây, dùng que gảy. Là nhạc cụ của VN.
6/ Trống: có nhiều loại như trống cái, trống cơm, trống đế..
<b>* Phương án 2: Hs chuẩn bị sẵn bài thuyết trình.</b>


Tối đa 6 nhóm. Mỗi nhóm thuyết trình 1 loại nhạc cụ (nếu
khơng đủ 6 nhóm chuẩn bị thì gv sẽ giới thiệu loại nhạc cụ
cịn thiếu)


Sau khi mỗi nhóm trình bày, Gv đúc kết lại. Cho xem thêm
tranh ảnh (nếu cần)


-Phát biểu cảm nhận
-Giáo dục tư tưởng


* KL: Tuy 1 số nhạc cụ có nguồn gốc từ nước ngoài nhưng
khi người VN sử dụng đã Việt hóa các loại nhạc cụ đó,
mang đậm phong cách dân tộc VN chứ không lai căn
những dân tộc khác.


-Đọc +đánh nhịp.


-Xem và trả lời.
-Ghi bài


-Đọc


-Trả lời + xem +
ghi nhận.


-Thuyết trình


-Phát biểu
-Nghe


<i>4/ Củng cố:</i>


<i>- Hát lại bài “Đi cấy”.</i>


- Đọc bài TĐN số 5 + đánh nhịp .
- Thi đua theo cá nhân và theo nhóm:


<i> +Nhanh tay lẹ mắt : xem hình trong 5 giây rồi kể tên các loại nhạc cụ có trong hình. </i>
<i> +Nghe thấu đoán tài : nghe nhạc và đoán các loại nhạc cụ diễn tấu trong bài nhạc đó.</i>


<i>5/ Dăn dị:</i>


- HTL bài học.
- Ơn tập bài 3 và 4.





</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b> Sáo Đàn tranh</b>
<b> </b>


<b> </b>


<b> Đàn nguyệt Đàn nhị</b>




<b> Đàn bầu Trống</b>




<i> Trống cái Trống cơm Trống đế</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Tiết 16: ÔN TẬP</b>


<b></b>
<b>---o0o---I. MỤC TIÊU:</b>


<i> 1/ Kiến thức:</i>


<i> - Ôn lại 2 bài hát Hành khúc tới trường, Đi cấy.</i>
- Ôn lại TĐN số 4, 5.


<i>2/ Kỹ năng:</i>


- Hát thuộc lòng và minh họa 2 bài hát.


- Đọc chính xác cao độ các nốt từ Sì đến Đố.


<i>3/ Thái độ:</i>


Hát diễn cảm bài hát.


<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG, TƯ LIỆU DẠY HỌC:</b>


<i>1/ Giáo viên:</i>


- Tập đàn, chuẩn bị nhạc đệm (nếu có) 2 bài hát, 2 bài TĐN.
- Bảng phụ 2 bài TĐN


- Đàn phím điện tử, thanh phách.


<i>2/ Học sinh:</i>


- SGK lớp 6, tập ghi bài mơn Nhạc.
- Ơn bài cũ.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : </b>


<i>1/ Tổ chức lớp:</i>


- Chào hỏi, kiểm tra sĩ số lớp.
- Nhắc nhở tư thế ngồi học hát.


<i>2/ Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đan xen trong tiết học.</i>
<i>3/ Dạy bài mới:</i>



Cách tiến hành
<b>Hoạt động của</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động của</b>
<b>học sinh</b>
-Giới thiệu nội dung, ghi


bảng


-Đàn


-Đàn (mở nhạc).
Nhận xét, cho điểm.
-Ghi bảng.


-Hướng dẫn ơn


<b>Tiết 16: ƠN TẬP</b>
<b>1/ Ôn tập bài hát: </b>
- Hành khúc tới trường.
- Đi cấy.


-Luyện giọng


-Hát lại từng bài và thực hiện minh họa, mỗi bài kiểm tra
vài nhóm và cá nhân.


<b>2/ Ơn tập Tập đọc nhạc:</b>


TĐN số 4, 5


-Đọc lại các bài TĐN. Ở mỗi bài, luyện tiết tấu chủ đạo rồi
mới đọc nốt và hát lời. Khi hát y/cầu gõ phách hoặc đánh
nhịp đánh nhịp .


* TĐN số 4:


<b> </b>

<b> </b>

<b> </b>

<b> </b>

<b> </b>

<b> </b>


* TĐN số 5:


<b> </b>

<b> </b>


<b> </b>

<b> </b>

<b> </b>


<b> </b>

<b> </b>

<b> </b>



-Ghi bài


-Luyệngiọng
-Biểu diễn


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>4/ Dặn dò:</i>


- Học bài, tuần sau ôn tập thi HK 1.


<b>Tiết 17: ÔN TẬP</b>


<b></b>
<b>---o0o---1/ Ôn tập bài hát: </b>


-Tiếng chuông và ngọn cờ.
-Vui bước trên đường xa.


- Hành khúc tới trường.
- Đi cấy.


<b>2/ Ôn tập Tập đọc nhạc:</b>
TĐN số 1, 2, 3, 4, 5
<b>3/ Ơn tập Nhạc lí:</b>


-Cách vẽ các nốt trên khng nhạc từ Sì đến Đố.
-Cách vẽ các hình nốt và dấu lặng.


-Nhịp


<b>4/ Ôn tập Âm nhạc thường thức:</b>
-Nhạc sĩ Văn Cao.


-Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.
-Sơ lược về dân ca VN.


-Các nhạc cụ dân tộc phổ biến: sáo, đàn bầu, đàn tranh, đàn nguyệt, đàn nhị, trống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>





<i><b>Tiết 19: Học hát: Bài “Niềm vui của em”</b></i>


<b></b>


<b>---o0o---I. MỤC TIÊU:</b>
<i> 1/ Kiến thức:</i>



Biết thêm một bài hát hay nói về các em thiếu nhi người dân tộc miền núi.


<i>2/ Kỹ năng:</i>


- Luyện tập kỹ năng hát tập thể và đơn ca.
- Tập hát luyến với hình tiết tấu móc giựt .


<i>3/ Thái độ:</i>


Qua bài hát gợi lên cho các em tình yêu thương đối với con người, giúp các em biết mơ ước và cố
gắng học để biến ước mơ thành hiện thực.


<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG, TƯ LIỆU DẠY HỌC:</b>


<i>1/ Giáo viên:</i>


- Đàn, hát nhuần nhuyễn bài hát. Chuẩn bị nhạc đệm (nếu có).
- Bảng phụ bài hát.


- Đàn phím điện tử, thanh phách.


<i>2/ Học sinh:</i>


- SGK lớp 6, tập ghi bài mơn Nhạc.
- Xem trước bài mới.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : </b>


<i>1/ Tổ chức lớp:</i>



- Chào hỏi, kiểm tra sĩ số lớp.
- Nhắc nhở tư thế ngồi học hát.


<i>2/ Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đan xen trong tiết học.</i>
<i>3/ Dạy bài mới:</i>


Cách tiến hành
<b>Hoạt động của</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động của</b>
<b>học sinh</b>
-Giới thiệu bài


-Ghi bảng, treo bảng phụ


-Các em sẽ học 1 bài hát để biết được các bạn nhỏ người
dân tộc yêu thích điều gì, có giống với mình khơng.


<b>Bài 5</b>


<b>Tiết 19: Học hát bài “Niềm vui của em”</b>
<b>* Học hát:</b>


<b>NIỀM VUI CỦA EM</b>


<b>Nhạc và lời: Nguyễn Huy Hùng</b>


-Nghe



-Ghi bài


<b>BÀI</b>


<b>5</b>



<b> Học hát:</b>


<i> Bài Niềm vui của em</i>
<b> Tập đọc nhạc:</b>


TĐN số 6
<b> Âm nhạc thường thức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>


-Đàn (mở nhạc)


-Hỏi:


+Tác giả? → giới thiệu


+Sắc thái bài hát?
+Nhịp mấy?
+Có hình nốt gì?
+Có kí hiệu gì đã học?
+Nốt cao nhất,thấp nhất?


-Chia câu


-Đàn



-Hướng dẫn (đàn mỗi
câu 2 lần. Hs hát lại. Sửa
sai nếu có. Tập theo lối
<i>móc xích) (Trsp -2)</i>
-Đàn (mở nhạc)
-Theo dõi, sửa sai.
-Đàn (mở nhạc)
-Điều khiển


-Kiểm tra, nhận xét.
-Hỏi nội dung bài hát.


-Nghe, đúc kết lại.


<i>-Nghe bài hát “Niềm vui của em”</i>
-Nhận xét bài:


+Nguyễn Huy Hùng: sinh 12/7/1954 tại Quảng
Nam, hiện đang sống ở Đà Nẵng. Là hội viên
<i>Hội nhạc sĩ VN, hội nhà báo VN. TPTB: Hè</i>


<i>gọi, Tiếng hát bên dịng sơng, Quảng Nam tơi</i>
<i>u…</i>


+Tình cảm, hồn nhiên.
+Nhịp .


+Hình nốt:

<b> </b>


+Dấu




-Có 2 lời, mỗi lời 3 câu


C1: L1. Khi ông … tiếng hát.
L2. Khi ông … tiếng hát.
C2: L1. Hạt sương … môi cười.
L2. Niềm tin … một màu.
C3: L1. Đưa em … ước mơ.
L2. Ơi con gà … đong đầy.
-Luyện giọng


-Tập hát lời 1 (hát + vỗ phách)


<i>Lưu ý: Những chữ có dấu luyến, đặc biệt là chữ rẫy, lớp,</i>
<i>trường, đèn. Móc giựt ở ô nhịp 10, 12. Ngân dài 3 phách</i>


<i>các chữ hát, mơ, đầy. Bài hát có nhịp lấy đà.</i>
-Hát lời 1 với nhạc đệm.


-Tập hát lời 2.
-Ráp cả bài với nhạc.


-Chia 2 dãy, mỗi dãy hát 1 lời rồi đổi lại.
-Gọi vài nhóm, cá nhân hát lại.


-Nội dung: Nói về cuộc sống hằng ngày của các bạn nhỏ và
các bà mẹ người dân tộc ở vùng miền núi đang cố gắng học
hành để vươn tới những ước mơ tươi đẹp.



-Phát biểu cảm nhận về bài hát.


* KL: Bài hát mang âm hưởng âm nhạc Tây Nguyên. Nốt


-Nghe


-Trả lời + ghi nhận
vào SGK


-Luyện giọng
-Tập hát


-Hát + vỗ phách


-Thực hiện
-Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

mới: Rế


<i>4/ Củng cố:</i>


<i>- Hát lại bài “Niềm vui của em”</i>
- Trả lời 2 câu hỏi SGK trang 39.


<i>5/ Dăn dò:</i>


- HTL bài hát và chuẩn bị động tác minh họa.
- Chép lời bài hát vào tập.



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>Tiết 20: Ôn tập bài hát “Niềm vui của em”</b></i>


<b> Tập đọc nhạc: TĐN số 6</b>



<b></b>
<b>---o0o---I. MỤC TIÊU:</b>


<i> 1/ Kiến thức:</i>


<i> - Ôn lại bài hát “Niềm vui của em”.</i>


- Biết thêm một bài nhạc của nước Pháp qua bài TĐN số 6.
- Biết vị trí nốt Sol thấp trên khuông nhạc.


<i>2/ Kỹ năng:</i>


- Hát và biểu diễn bài hát.


- Luyện tập kỹ năng hát tập thể và đơn ca.


- Đọc chính xác bài Tập đọc nhạc và đánh nhịp .


<i>3/ Thái độ:</i>


Hướng các em yêu thích nhạc thiếu nhi và bộ mơn Âm nhạc hơn.
<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG, TƯ LIỆU DẠY HỌC:</b>


<i>1/ Giáo viên:</i>


<i>- Nhạc đệm TĐN số 6 và bài hát “Niềm vui của em”.</i>



- Bảng phụ bài TĐN số 6 và 1 số bài nhạc thiếu nhi nước ngồi.
- Đàn phím điện tử, thanh phách.


<i>2/ Học sinh:</i>


- SGK lớp 6, tập ghi bài mơn Nhạc.
- Xem trước bài mới.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : </b>


<i>1/ Tổ chức lớp:</i>


- Chào hỏi, kiểm tra sĩ số lớp.
- Nhắc nhở tư thế ngồi học hát.


<i>2/ Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đan xen trong tiết học.</i>
<i>3/ Dạy bài mới:</i>


Cách tiến hành
<b>Hoạt động của</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động của</b>
<b>học sinh</b>
-Giới thiệu nôi dung, ghi


bảng


-Hỏi:



+Tác giả? Nhịp?
-Đàn


-Mở nhạc.


-Nhận xét, góp ý.
-Kiểm tra, cho điểm.
-Mở nhạc


-Giới thiệu TĐN


-Ghi bảng, treo bảng phụ


<b>Bài 5</b>


<b>Tiết 20: Ôn tập bài hát “Niềm vui của em”</b>
<b> Tập đọc nhạc: TĐN số 6</b>


<b>1/ Ôn tập bài hát:</b>


<b>NIỀM VUI CỦA EM</b>
-Sáng tác: Nguyễn Huy Hùng. Nhịp .
-Khởi động giọng


-Hát lại cả bài


-Từng nhóm biểu diễn lại bài hát có động tác minh họa.
-Kiểm tra vài cá nhân.



-Nghe 1 số bài hát thiếu nhi các nước


-Giới thiệu bài TĐN số 6 là bài dân ca nước Pháp
<b>2/ Tập đọc nhạc: TĐN số 6</b>


-Ghi bài


-Trả lời


-Khởi động giọng
-Hát


-Biểu diễn
-Thực hiện.
-Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

-Hỏi:


+Nhịp? Tốc độ hát?
+Về cao độ có nốt gì?


+Về trường độ có nốt gì?
-Hướng dẫn


-Theo dõi
-Đàn
-Chia câu


-Hướng dẫn: đàn giai
điệu mỗi câu 1 lần. Hs


đọc lại. Sửa sai nếu có.
Tập theo lối móc xích.
-Mở nhạc


-Điều khiển.


-Nghe, sửa sai (nếu có)
-Hướng dẫn


-Kiểm tra, cho điểm.


-Nhận xét bài:


+Nhịp . Tốc độ: vừa phải.
+Về cao độ có các nốt:


+Về trường độ có hình nốt
-Luyện tiết tấu chủ đạo


<b> </b>

<b> </b>



-Đọc nốt bài TĐN không cao độ


-Luyện cao độ: đọc các nốt trong bài, trục âm của gam
C-dur


-Chia TĐN thành 4 câu, mỗi câu có 4 nhịp.
-Tập đọc nhạc.


<i>Lưu ý: ở mỗi câu ô nhịp 3 và 4 là sự lặp lại của ô 1 và 2.</i>


<i>Khi hát thường ngân dư 1 phách ở nốt nhạc thứ 8.</i>


-Đọc hoàn chỉnh TĐN với nhạc đệm và vỗ phách.
-Chia 2 nhóm hát xen kẽ từng câu rồi đổi lại.
-Ghép lời


-Hát lời và đánh nhịp


-Gọi vài nhóm, cá nhân đọc TĐN +vỗ phách, hát lời +đánh
nhịp.


* KL: Bài TĐN rất quen thuộc, dễ học. Chỉ có nốt nhạc
mới là Sol (thấp).


-Trả lời + ghi nhận
vào SGK


-Luyện tiết tấu


-Đọc


-Luyện cao độ
Theo dõi
-Tập đọc nhạc


-Đọc + vỗ phách
-Thực hiện
-Hát
-Thực hiện



<i>4/ Củng cố:</i>


<i>- Hát lại bài “Niềm vui của em”</i>
- Trả lời 2 câu hỏi SGK trang 40.


<i>5/ Dăn dò:</i>


- Chép TĐN vào tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Tiết 21: Nhạc lí: Nhịp – Cách đánh nhịp </b>



<b> Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát </b>



<i><b> Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng.</b></i>


<b></b>


<b>---o0o---I. MỤC TIÊU:</b>
<i> 1/ Kiến thức:</i>


- Biết thêm loại nhịp mới, nhịp .


- Biết thêm 1 nhạc sĩ nổi tiếng chuyên sáng tác nhạc thiếu nhi, nhạc sĩ Phong Nhã.


<i>2/ Kỹ năng:</i>


- So sánh được nhịp và nhịp .
- Làm bài tập và tập đánh nhịp .


<i>3/ Thái độ:</i>



Yêu thích âm nhạc thiếu nhi và đặc biệt là những bài hát viết về đề tài Bác Hồ với thiếu nhi.
<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG, TƯ LIỆU DẠY HỌC:</b>


<i>1/ Giáo viên:</i>


<i>- Một số bài nhạc có nhịp (đếm sao, con chim non, chúc mừng)</i>
- Tranh ảnh nhạc sĩ Phong Nhã và 1 số tác phẩm của ông.


- Đàn phím điện tử, thanh phách.


<i>2/ Học sinh:</i>


- SGK lớp 6, tập ghi bài môn Nhạc.
- Xem trước bài mới.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : </b>


<i>1/ Tổ chức lớp:</i>


- Chào hỏi, kiểm tra sĩ số lớp.
- Nhắc nhở tư thế ngồi học hát.


<i>2/ Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đan xen trong tiết học.</i>
<i>3/ Dạy bài mới:</i>


Cách tiến hành
<b>Hoạt động của</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Nội dung</b>



<b>Hoạt động của</b>
<b>học sinh</b>
-Giới thiệu nơi dung, ghi


bảng


-Ơn nhịp ..Hướng dẫn
nhịp .


-Giới thiệu hình nốt
-Hướng dẫn


<b>Bài 5</b>


<b>Tiết 21: Nhạc lí: Nhịp – Cách đánh nhịp </b>


<b> Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát</b>
<b>“Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”</b>
<b>I/ Nhạc lí:</b>


1/ Nhịp :


-Ơn lại nhịp . Giới thiệu nhịp


<b>Nhịp</b> <b>Số phách trong</b>


<b>mỗi ô nhịp</b>


<b>Độ dài 1</b>
<b>phách</b>



<b>Phách</b>
<b>mạnh</b>


<b>Phách</b>
<b>nhẹ</b>


<b>2</b>


<b>4</b> 2 1 2


<b>3</b>


<b>4</b> 3 1 2 và 3


= + = 3 phách


-Xem ví dụ SGK, làm bài tập:


+ đánh dấu số phách trong ô nhịp .
+ đánh dấu phách mạnh-phách nhẹ.


+ điền nốt nhạc còn thiếu sao cho đủ số phách của nhịp .


-Ghi bài


-Trả lời và ghi
nhận


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

-Mở nhạc, đếm nhịp.


-Hỏi cảm nhận về nhịp ?
-Ghi bảng


-Hướng dẫn đánh nhịp


-Dẫn nhập bài, ghi bảng
-Nghe


-Hỏi các câu hỏi có liên
quan về tiểu sử và tác
phẩm của nhạc sĩ Phong
Nhã → Đúc kết lại,
thuyết trình thêm về
nhạc sĩ.


-Mở nhạc


-Giới thiệu, ghi bảng
-Mở nhạc


-Hỏi: bài sáng tác năm
nào? Viết về đề tài gì?
-Thuyết trình


-Mở nhạc


-Nghe và đúc kết


- Điều khiển. Theo dõi,
bổ sung.



-Nghe 1 số bài nhạc có nhịp .


-Các bài hát có nhịp nghe mềm mại, uyển chuyển
2/Cách đánh nhịp :


-Sơ đồ đánh nhịp: Xuống – Ra – Lên
1 2 3




Tay trái Tay phải
-Tập đánh nhịp


<b>* Phương án 1: </b>


<b>II/ Âm nhạc thường thức:</b>
1/ Nhạc sĩ Phong Nhã:


-Đọc bài SGK trang 42.


-Tên thật Nguyễn Văn Tường, sinh năm
1924, quê ở Hà Nam. Ông được ghi
nhận là một nhạc sĩ của tuổi thơ sáng tác
ngay từ ngày đầu của CMT8.


TPTB: Cùng nhau ta đi lên (Đội ca),
Đi ta đi lên (Hành khúc Đội…), Kim
Đồng…



Ông được trao tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học
nghệ thuật.


<i>-Chơi “Nghe thấu đốn tài”: nghe trích đoạn 3 tác phẩm và</i>
đoán tên bài hát.


2/ Bài hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”


-Nghe bài hát.


-Bài hát ra đời vào cuối năm 1945, là 1 trong những bài hát
thiếu nhi hay nhất viết về đề tài Bác Hồ với tuổi thơ.


- Giáo dục tư tưởng: qua bài hát các em có thể thấy được
tình cảm, lịng kính yêu của các em thiếu niên, nhi đồng cả
nước đối với Bác Hồ. Mặc dù bận trăm cơng nghìn việc
nhưng Bác vẫn ln dành tình cảm, sự quan tâm đặc biệt
tới các cháu thiếu nhi.


-Nghe lại bài hát.
-Phát biểu cảm nhận


<b>* Phương án 2: Hs chuẩn bị sẵn bài thuyết trình.</b>
Nhóm 1: Trình bày về tiểu sử nhạc sĩ Phong Nhã
Nhóm 2: Trình bày về 1 số tác phẩm tiêu biểu của ơng.
<i>Nhóm 3: Trình bày đơi nét và biểu diễn bài hát Ai yêu Bác</i>


<i>Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng.</i>


Sau khi mỗi nhóm trình bày, Gv đúc kết lại.



* KL: nhạc sĩ Phong Nhã là một nhạc sĩ rất gần gũi với
thiếu nhi Việt Nam.


-Nghe.
-Trả lời
-Ghi bài


-Nghe, thực hiện


-Nghe, ghi bài
-Đọc


-Trả lời, nghe và
ghi nhận lại vào
SGK.


-Nghe và đốn
-Nghe và ghi bài.
-Dị theo SGK
-Trả lời, ghi nhận
-Nghe


-Nghe
-Phát biểu
-Thuyết trình


<i>4/ Củng cố:</i>


<i>- Hát lại bài “Niềm vui của em”</i>


- Trả lời 2 câu hỏi SGK trang 40.


<i>5/ Dăn dò:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i><b>Tiết 22: Học hát: Bài “Ngày đầu tiên đi học”</b></i>


<b></b>


<b>---o0o---I. MỤC TIÊU:</b>
<i> 1/ Kiến thức:</i>


Biết thêm một bài hát viết về kỉ niệm ngày đầu tiên đến trường không thể nào quên của thời thơ ấu.


<i>2/ Kỹ năng:</i>


- Luyện tập kỹ năng hát tập thể và đơn ca.
- Tập hát luyến nốt hoa mỹ


- Tập vỗ phách theo nhịp .


<i>3/ Thái độ:</i>


Qua bài hát gợi lên cho các em tình cảm yêu thương đối với bạn bè, thầy cô, mái trường.
<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG, TƯ LIỆU DẠY HỌC:</b>


<i>1/ Giáo viên:</i>


- Đàn, hát nhuần nhuyễn bài hát. Nhạc đệm bài hát (nếu có).
- Một số sáng tác và hình ảnh của nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện.
- Bảng phụ bài hát.



- Đàn phím điện tử, thanh phách.


<i>2/ Học sinh:</i>


- SGK lớp 6, tập ghi bài môn Nhạc.
- Xem trước bài mới.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : </b>


<i>1/ Tổ chức lớp:</i>


- Chào hỏi, kiểm tra sĩ số lớp.
- Nhắc nhở tư thế ngồi học hát.


<i>2/ Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đan xen trong tiết học.</i>
<i>3/ Dạy bài mới:</i>


Cách tiến hành
<b>Hoạt động của</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động của</b>
<b>học sinh</b>
-Hỏi: Kể lại cảm giác, kỷ


niệm lần đầu tiên các em
đi học? Giới thiệu bài.
-Ghi bảng, treo bảng phụ



-Ngày đầu tiên đến trường luôn là 1 kỉ niệm không thể nào
quên của tuổi thơ. Chúng ta hãy cùng ôn lại kỉ niệm đó qua
<i>bài hát “Ngày đầu tiên đi học”.</i>


<b>Bài 6</b>


<b>Tiết 22: Học hát bài “Ngày đầu tiên đi học”</b>
<b>* Học hát:</b>


<b>NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC</b>


Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện
Lời : thơ Viễn Phương <b> jl</b>


-Nghe


-Ghi bài


<b>BÀI</b>


<b>6</b>



<b> Học hát:</b>


<i> Bài Ngày đầu tiên đi học</i>
<b> Tập đọc nhạc:</b>


TĐN số 7
<b> Âm nhạc thường thức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

-Hỏi: Tác giả? → Giới


thiệu đôi nét về nhạc sĩ
NNT. Cho xem hình
nhạc sĩ


-Mở nhạc (hát)
-Đàn (mở nhạc)
-Hỏi


+Nhịp? Tốc độ hát
+Có hình nốt gì?
+Có kí hiệu gì?


+Nốt cao nhất,thấp nhất?


-Chia câu


-Đàn


-Hướng dẫn (đàn mỗi
câu 2lần. Hs hát lại. Sửa
sai nếu có. Tập theo lối
<i>móc xích) (Trsp -3)</i>
-Đàn (mở nhạc)
-Điều khiển
-Theo dõi


-Kiểm tra, nhận xét.
-Hỏi cảm nhận sau khi
học bài hát



-Nhạc: Ng Ngọc Thiện. Lời: Thơ Viễn Phương
Nsĩ NNT sinh 1951. Nhạc của ơng trẻ trung,
nhẹ nhàng, trữ tình. Ơng hiện là bác sĩ Viện
Răng Hàm Mặt.


<i>-Nghe trích: Ơi cuộc sống mến thương, Như</i>


<i>khúc tình ca </i>


<i>-Nghe bài hát “Ngày đầu tiên đi học”</i>
-Nhận xét bài:


+Nhịp 3


4. Ô nhịp đầu thiếu phách. Tốc độ: vừa phải.
+Hình nốt:


+Dấu , nốt hoa mỹ




-Có 4 câu, mỗi câu 8 nhịp.
C1: Ngày đầu…yêu thương.
C2: Ngày đầu…thiết tha.
C3: Ngày đầu…cô tiên.
C4: Em bây giờ…vỗ về.
-Luyện giọng


-Tập hát (hát + vỗ nhịp)



<i>Lưu ý: Bài hát có nhịp lấy đà. Có nốt hoa mỹ ở chữ ngỡ,</i>
<i>học. Ngân chữ về cuối bài 4 phách. </i>


-Hát cả bài với nhạc đệm.


-Chia 2 dãy, mỗi dãy hát 1 câu rồi đổi lại.
-Hát và vỗ phách mạnh, nhẹ.


-Gọi vài nhóm, cá nhân hát lại.
-Phát biểu cảm nhận


<b> </b>


* KL: Bài hát có nhịp nhịp nhàng, uyển chuyển, khó vỗ
phách hơn nhịp .


-Nghe


-Trả lời + ghi nhận
vào SGK


-Luyện giọng
-Tập hát


-Hát + vỗ nhịp
-Thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i>4/ Củng cố:</i>


- Hát lại bài hát kết hợp vỗ nhịp .


- Trả lời câu hỏi SGK trang 46.


<i>5/ Dăn dò:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>Tiết 23: Ôn tập bài hát “Ngày đầu tiên đi học”</b></i>


<b> Tập đọc nhạc: TĐN số 7</b>



<b></b>
<b>---o0o---I. MỤC TIÊU:</b>


<i> 1/ Kiến thức:</i>


<i> - Ôn lại bài hát “Ngày đầu tiên đi học”.</i>
- Tập đọc bài nhạc có nhịp .


<i>2/ Kỹ năng:</i>


- Hát và biểu diễn bài hát.


- Luyện tập kỹ năng hát tập thể và đơn ca.


- Đọc chính xác bài Tập đọc nhạc và đánh nhịp .


<i>3/ Thái độ:</i>


Hướng các em đến với những trò chơi phù hợp với lứa tuổi học sinh qua bài TĐN.
<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG, TƯ LIỆU DẠY HỌC:</b>


<i>1/ Giáo viên:</i>



<i>- Nhạc đệm TĐN số 7 và bài hát “Ngày đầu tiên đi học”.</i>
- Bảng phụ bài TĐN số 7.


- Đàn phím điện tử, thanh phách.


<i>2/ Học sinh:</i>


- SGK lớp 6, tập ghi bài mơn Nhạc.
- Xem trước bài mới.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : </b>


<i>1/ Tổ chức lớp:</i>


- Chào hỏi, kiểm tra sĩ số lớp.
- Nhắc nhở tư thế ngồi học hát.


<i>2/ Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đan xen trong tiết học.</i>
<i>3/ Dạy bài mới:</i>


Cách tiến hành
<b>Hoạt động của</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động củahọc sinh</b>


-Giới thiệu nôi dung, ghi
bảng


-Hỏi:



+Tác giả? Nhịp?
+Nội dung bài hát?
-Đàn


-Mở nhạc.


-Nhận xét, góp ý.
-Kiểm tra, cho điểm.
-Hỏi: thời gian rảnh các
em thường chơi những
trị chơi gì?→Giới thiệu
TĐN số 7


-Ghi bảng, treo bảng phụ


<b>Bài 6</b>


<b>Tiết 23: Ôn tập bài hát “Ngày đầu tiên đi học”</b>
<b> Tập đọc nhạc: TĐN số 7</b>


<b>1/ Ôn tập bài hát:</b>


<b>NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC</b>


-Nhạc:Nguyễn Ngọc Thiện. Lời: thơ Viễn Phương. Nhịp
-Nd: nói về những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học thời thơ ấu.
-Khởi động giọng


-Hát lại cả bài.



-Từng nhóm biểu diễn lại bài hát có động tác minh họa.
-Kiểm tra vài cá nhân.


-Kể tên 1 số trò chơi


-Giới thiệu bài TĐN số 7 nói về 1 trị chơi cũng rất quen
thuộc với các em, đánh đu.


<b>2/ Tập đọc nhạc: TĐN số 7</b>


-Ghi bài


-Trả lời


-Khởi động giọng
-Hát


-Biểu diễn
-Thực hiện.
-Trả lời
-Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

-Hỏi:
+Tác giả?


+Nhịp? Tốc độ hát?
+Về cao độ có nốt gì?


+Về trường độ có nốt gì?
-Mở nhạc



-Hướng dẫn


-Theo dõi
-Đàn


-Hỏi: chia câu bài TĐN?
-Hướng dẫn: đàn giai
điệu mỗi câu 2 lần. Hs
đọc lại. Sửa sai nếu có.
Tập theo lối móc xích.
-Mở nhạc


-Điều khiển.


-Nghe, sửa sai (nếu có)
-Hướng dẫn


-Kiểm tra, cho điểm.
-Thuyết trình


-Nhận xét bài:
+Tác giả: Mộng Lân
+Nhịp . Tốc độ: vừa phải.
+Về cao độ có các nốt:




+Về trường độ có hình nốt

<b> </b>


-Nghe bài TĐN


-Luyện tiết tấu chủ đạo

<b> </b>



-Đọc nốt bài TĐN không cao độ


-Luyện cao độ: đọc các nốt và trục âm của gam C-dur
-Chia TĐN thành 4 câu, mỗi câu có 4 nhịp.


-Tập đọc nhạc.


<i>Lưu ý: Ngân dài đủ 3 phách ở cuối mỗi câu. </i>


-Đọc hoàn chỉnh TĐN với nhạc đệm và vỗ phách.
-Chia 2 nhóm hát xen kẽ từng câu rồi đổi lại.
-Ghép lời


-Hát lời và đánh nhịp


-Gọi vài nhóm, cá nhân đọc TĐN + vỗ phách


-Giáo dục tư tưởng: Các em phải biết lựa chọn những trò
chơi phù hợp với lứa tuổi của mình thì mới giúp các em
phát triển tốt.


* KL: Nhịp khó đánh nhịp. Các em cần luyện tập nhiều
hơn ở nhà.


-Trả lời + ghi nhận
vào SGK



-Nghe


-Luyện tiết tấu


-Đọc


-Luyện cao độ
-Chia câu
-Tập đọc nhạc


-Đọc + vỗ phách
-Thực hiện
-Hát
-Thực hiện
-Thực hiện
-Nghe


<i>4/ Củng cố:</i>


<i>- Hát lại bài “Ngày đầu tiên đi học”.</i>


- Cho nghe lại các câu nhưng thiếu 1 nốt nhạc, các em tìm nốt cịn thiếu và đọc lại cả câu.


<i>5/ Dăn dò:</i>


- Tập đọc và vỗ phách mạnh, nhẹ bài TĐN.
- Chép TĐN vào tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i><b>Tiết 24: Ôn tập bài hát: Ngày đầu tiên đi học</b></i>



<b> Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 7</b>



<b> Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ Mô-da.</b>


<b> ---o0o--- </b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<i> 1/ Kiến thức:</i>


<i> - Ôn lại bài hát “Ngày đầu tiên đi học”.</i>
- Đọc chính xác bài TĐN số 7.


- Biết sơ lược về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Mô-da, thần đồng âm nhạc của cả thế giới.


<i>2/ Kỹ năng:</i>


- Hát nhuần nhuyễn bài hát kết hợp vận động nhẹ.


- Đọc chính xác cao độ, trường độ TĐN kết hợp vỗ phách, đánh nhịp .
- Tự tìm hiểu về nhạc sĩ Mô-da.


<i>3/ Thái độ:</i>


Biết nghe và cảm thụ âm nhạc cổ điển thế giới 1 cách đúng đắn.
<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG, TƯ LIỆU DẠY HỌC:</b>


<i>1/ Giáo viên:</i>


- Một số tư liệu về nhạc sĩ Mô-da: tranh ảnh, tác phẩm, truyện kể.
<i>- Nhạc đệm bài hát “ Ngày đầu tiên đi học” và TĐN số 7.</i>



- Đàn phím điện tử, thanh phách.


<i>2/ Học sinh:</i>


- SGK lớp 6, tập ghi bài môn Nhạc.
- Xem trước bài mới.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : </b>


<i>1/ Tổ chức lớp:</i>


- Chào hỏi, kiểm tra sĩ số lớp.
- Nhắc nhở tư thế ngồi học hát.


<i>2/ Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đan xen trong tiết học.</i>
<i>3/ Dạy bài mới:</i>


Cách tiến hành
<b>Hoạt động của </b>


<b>Giáo viên</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động của</b>
<b>học sinh</b>


-Giới thiệu nội dung, ghi
bảng


-Hỏi: Nội dung bài hát?
-Đàn



-Mở nhạc.


-Nhận xét, góp ý.
-Kiểm tra, cho điểm.
-Giới thiệu, ghi bảng
-Hỏi: tác giả bài TĐN,
nhịp? Tốc độ hát?


-Đàn


<b>Bài 6</b>


<b>Tiết 24: Ôn tập bài hát “Ngày đầu tiên đi học”</b>
<b> Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 7</b>


<b> Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ Mơ-da</b>
<b>1/ Ơn tập bài hát:</b>


<b>NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC</b>
-Nội dung bài hát.


-Khởi động giọng
-Hát lại cả bài


-Vài nhóm biểu diễn lại bài hát có động tác minh họa.
-Kiểm tra vài cá nhân.


<b>2/ Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 7</b>



-Tác giả: Mộng Lân. Nhịp . Tốc độ hát: vừa phải.
-Đọc thang âm và trục âm của gam Đô trưởng.


-Ghi bài


-Trả lời


-Khởi động giọng
-Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

-Gv điều khiển.
-Gv cho điểm.


-Dẫn nhập bài, ghi bảng


-Theo dõi
-Treo hình


-Hỏi các câu hỏi có liên
quan về tiểu sử và tác
phẩm của nhạc sĩ Mô-da
→ Đúc kết lại, thuyết
trình thêm về nhạc sĩ.


-Mở nhạc


-Điều khiển → Đúc kết
lại, thuyết trình thêm
nếu thiếu, mở nhạc.



-Ơn TĐN: đọc nốt + vỗ phách, hát lời + đánh nhịp.
-Kiểm tra vài nhóm, cá nhân.


<b>* Phương án 1: </b>


<b>3/ Âm nhạc thường thức:</b>


<b>NHẠC SĨ MÔ - DA</b>
-Đọc bài SGK trang 48.
-Xem hình nhạc sĩ Mơ-da


-Tên đầy đủ: Wolfgang Amadeus Mozart,
là thần đồng âm nhạc người Áo, sinh năm
1756 mất năm 1791.


3 tuổi biết đàn, 5 tuổi bắt đầu sáng tác, 6
tuổi biểu diễn trước cơng chúng... Ơng sáng tác rất nhiều
thể loại như hành khúc, vũ khúc, sơnát, giao hưởng, nhạc
kịch... Các tác phẩm của ơng có ảnh hưởng rất lớn đối với
nền âm nhạc cổ điển Châu Âu.


Ông mất năm 35 tuổi trong sự nghèo nàn, bệnh tật.


-Nghe trích đoạn 1: TĐN số 1 (lớp 6), March Turkish,
Symphonie 40, Khát vọng mùa xuân (Lớp 8).


<b>* Phương án 2: Hs chuẩn bị sẵn bài thuyết trình.</b>
Nhóm 1: Trình bày về tiểu sử nhạc sĩ Mơda.
Nhóm 2: Kể 1 số mẩu chuyện về Mơda.
Nhóm 3: Trình bày về tác phẩm của nhạc sĩ.


Sau khi mỗi nhóm trình bày, Gv đúc kết lại.
-Tóm tắt lại về nhạc sĩ Mơ-da.


- Cho nghe thêm nhạc (nếu cịn thời gian)


* KL: nhạc sĩ Mô-da là tên tuổi lớn của nền âm nhạc thế
giới. Các tác phẩm của ơng vẫn cịn sống mãi đến ngày nay


-Thực hiện
-Thực hiện.


-Nghe, ghi bài
-Đọc


-Xem


-Trả lời, nghe và
ghi nhận lại vào
SGK.


-Nghe


-Thuyết trình


-Nghe và ghi nhận


<i>4/ Củng cố:</i>


<i> - Chơi “Vui để học”: thi đua các nhóm trả lời câu hỏi về nhạc sĩ Mô-da, TĐN số 7, bài hát “Ngày đầu</i>



<i>tiên đi học” khơng nhìn SGK.</i>
<i>5/ Dăn dị:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Tiết 25: ÔN TẬP</b>


<b> </b>
<b>---o0o---I. MỤC TIÊU:</b>


<i> 1/ Kiến thức:</i>


<i> - Ôn lại 2 bài hát Niềm vui của em, Ngày đầu tiên đi học. </i>
- Ôn nhịp .


- Ôn lại TĐN số 6, 7.


<i>2/ Kỹ năng:</i>


- Hát thuộc lòng và minh họa 2 bài hát.
- Đọc chính xác cao độ các nốt từ Sòl đến Rế.


<i>3/ Thái độ:</i>


Hát diễn cảm bài hát.


<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG, TƯ LIỆU DẠY HỌC:</b>


<i>1/ Giáo viên:</i>


- Tập đàn, chuẩn bị nhạc đệm (nếu có) 2 bài hát, 2 bài TĐN.
- Bảng phụ 2 bài TĐN



- Đàn phím điện tử, thanh phách.


<i>2/ Học sinh:</i>


- SGK lớp 6, tập ghi bài môn Nhạc.
- Ôn bài cũ.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : </b>


<i>1/ Tổ chức lớp:</i>


- Chào hỏi, kiểm tra sĩ số lớp.
- Nhắc nhở tư thế ngồi học hát.


<i>2/ Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đan xen trong tiết học.</i>
<i>3/ Dạy bài mới:</i>


Cách tiến hành
<b>Hoạt động của</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động của</b>
<b>học sinh</b>
-Giới thiệu nội dung, ghi


bảng


-Đàn



-Đàn (mở nhạc).
Nhận xét, cho điểm.
-Ghi bảng. Hỏi:


+Vẽ các nốt lên khuông
nhạc từ Sòl đến Rế


+Định nghĩa nhịp ?
+Cách đánh nhịp?
-Ghi bảng


<b>Tiết 25: ÔN TẬP</b>
<b>1/ Ôn tập bài hát: </b>
- Niềm vui của em.
- Ngày đầu tiên đi học.
-Luyện giọng


-Hát lại từng bài và thực hiện minh họa, mỗi bài kiểm tra
vài nhóm và cá nhân.


<b>2/ Ôn tập nhạc lí:</b>




-Nhịp là nhịp có 3 phách, mỗi phách = , phách 1 mạnh,
phách 2, 3 nhẹ.


-Sơ đồ đánh nhịp: 1 – xuống, 2 – ra, 3 – lên
<b>3/ Ôn tập Tập đọc nhạc:</b>



TĐN số 6, 7


-Ghi bài


-Luyệngiọng
-Biểu diễn


-Ghi bài.
-Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

-Hướng dẫn ôn -Đọc lại các bài TĐN. Ở mỗi bài, luyện tiết tấu chủ đạo rồi
mới đọc nốt và hát lời. Tập đánh nhịp các bài TĐN.


* TĐN số 6:


<b> </b>


* TĐN số 7:


<b> </b>



-Thực hiện


<i>4/ Dặn dò:</i>


- Học bài, tuần sau kiểm tra 1 tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i><b>---o0o---Tiết 27: Học hát: Bài “Tia nắng, hạt mưa”</b></i>


<b> </b>


<b>---o0o---I. MỤC TIÊU:</b>


<i> 1/ Kiến thức:</i>


- Biết thêm một bài hát đạt giải thưởng lớn trong cuộc thi sáng tác dành cho thiếu nhi.
` - Có thêm kiến thức về nhạc hát và nhạc đàn.


<i>2/ Kỹ năng:</i>


- Luyện tập kỹ năng hát tập thể và đơn ca.
- Tập hát đảo phách


- Nghe và phân biệt được về cơ bản 1 số thể loại nhạc hát và nhạc đàn.


<i>3/ Thái độ:</i>


Qua bài hát hướng cho các em giữ mãi nét hồn nhiên, trong sáng của lứa tuổi học trò.
<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG, TƯ LIỆU DẠY HỌC:</b>


<i>1/ Giáo viên:</i>


- Đàn, hát nhuần nhuyễn bài hát. Nhạc đệm bài hát (nếu có).


- Bảng phụ bài hát. Hình ảnh nhạc sĩ Khánh Vinh. Đàn phím điện tử, thanh phách.
- Đĩa nhạc 1 số tác phẩm thuộc thể loại nhạc hát và nhạc đàn.


<i>2/ Học sinh:</i>


- SGK lớp 6, tập ghi bài môn Nhạc.
- Xem trước bài mới.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : </b>



<i>1/ Tổ chức lớp:</i>


- Chào hỏi, kiểm tra sĩ số lớp.
- Nhắc nhở tư thế ngồi học hát.


<i>2/ Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đan xen trong tiết học.</i>
<i>3/ Dạy bài mới:</i>


Cách tiến hành
<b>Hoạt động của</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động của</b>
<b>học sinh</b>
-Hỏi: Cho biết tính cách


đặc trưng nhất ở con trai
và con gái là gì? Giới
thiệu bài


-Ghi bảng, treo bảng phụ


-Có 1 bài hát đã miêu tả sự tinh nghịch, nóng nảy ở các bạn
trai như những tia nắng; sự dịu dàng, đơi khi hay khóc nhè
<i>của các bạn gái như những hạt mưa. Đó là bài hát “Tia</i>


<i>nắng, hạt mưa”.</i>



<b>Bài 7</b>


<b>Tiết 27: Học hát bài “Tia nắng, hạt mưa”</b>


<b> Âm nhạc thường thức: Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn</b>


-Nghe


-Ghi bài


<b>BÀI </b>


<b>7</b>



<b> Học hát:</b>


<i> Bài Tia nắng, hạt mưa</i>
<b> Tập đọc nhạc:</b>


TĐN số 8, 9
<b> Nhạc lí:</b>


Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc.
<b> Âm nhạc thường thức:</b>


-Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>1/ Học hát:</b>


<b>TIA NẮNG, HẠT MƯA</b>



<b>Nhạc: Khánh Vinh jh </b>


<b> Lời : thơ Lệ Bình jl</b>


<b>Tia nắng hạt mưa</b>


-Hỏi: Tác giả? → Giới
thiệu đôi nét về nhạc sĩ
Khánh Vinh, bái hát.
Treo hình nhạc sĩ.


-Hỏi


+Nhịp? Tốc độ hát
+Có hình nốt gì?
+Có kí hiệu gì?


→ hướng dẫn cách xử lý
+Nốt cao nhất,thấp nhất?


-Mở nhạc (hát)
-Chia câu


-Đàn


-Hướng dẫn (đàn mỗi
câu 2lần. Hs hát lại. Sửa
sai nếu có. Tập theo lối
<i>móc xích) (Trsp -5)</i>
-Đàn (mở nhạc)


-Điều khiển
-Theo dõi


-Kiểm tra, nhận xét.


-Nhạc: Khánh Vinh. Lời: Thơ Lệ Bình.


Nsĩ tên thật là Nguyễn Khánh Vinh, sinh 1954
tại Hà Tây. Sáng tác thể loại nhạc trữ tình. Ơng
hiện là Hội viên Hội Nhạc Sĩ VN.


<i>-Bài hát “Tia nắng hạt mưa” đạt giải A trong cuộc thi sáng</i>
tác ca khúc của báo Hoa học trò và hội Nhạc sĩ VN 1992.
-Nhận xét bài:


+Nhịp . Ô nhịp đầu thiếu phách. Tốc độ: nhanh vừa.
<b> +Hình nốt: </b>


+Dấu , , (nối), , khung thay đổi


→ hát bài nhạc 2 lần liên tục và kết thúc hát 2 lần câu
<i>“đừng trách... hạt mưa”</i>




<i>-Nghe bài hát “Tia nắng hạt mưa”</i>
-Có 4 câu, mỗi câu 8 nhịp.


C1: Hình như…bạn gái.
C2: Hình như…đọng lại.


C3: Tia nắng…vô tư.
C4: Bạn hỡi…hạt mưa.
-Luyện giọng


-Tập hát (hát + vỗ nhịp)


<i>Lưu ý: Bài hát có nhịp lấy đà. Câu 3, 4 hát bè trên và lưu ý</i>


<i>dấu lặng đơn. Đảo phách ở câu 4. Ngân 3,5 phách chữ mưa</i>
cuối bài.


-Hát cả bài với nhạc đệm.


-Chia nam - nữ hát xen kẽ câu 1 và 2, còn lại hát chung.
-Hát và vỗ phách mạnh, nhẹ.


-Gọi vài nhóm, cá nhân hát lại.


-Nghe


-Trả lời + ghi nhận
vào SGK


-Luyện giọng
-Tập hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

-Giới thiệu, ghi bảng
-Hỏi. Hướng dẫn.


-Điều khiển.


-Giáo dục tư tưởng


<b>2/ Âm nhạc thường thức:</b>


<b>SƠ LƯỢC VỀ NHẠC HÁT VÀ NHẠC ĐÀN</b>
-Nhạc hát còn gọi là thanh nhạc có nhiều hình thức biểu
diễn như: đơn ca, song ca, tốp ca, hợp xướng…


-Nhạc đàn chỉ có nhạc cụ biểu diễn nên gọi là khí nhạc, có
nhiều hình thức biểu diễn như: độc tấu, song tấu, hòa tấu…
-Nghe 1 số bài nhạc, đốn hình thức biểu diễn.


* KL: Bài hát ca ngợi tình bạn vơ tư, trong sáng của tuổi
học trị. Các em hãy giữ mãi tình bạn hồn nhiên đó.


-Nghe, ghi bài
-Trả lời, ghi nhận.


-Thi đua đốn.


<i>4/ Củng cố:</i>


- Hát lại bài hát.


- Trả lời câu hỏi SGK trang 52.


<i>5/ Dăn dò:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i><b>Tiết 28: Ôn tập bài hát “Tia nắng, hạt mưa”</b></i>


<b> Tập đọc nhạc: TĐN số 8</b>




<b> Nhạc lí: Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc</b>


<b></b>


<b>---o0o---I. MỤC TIÊU:</b>
<i> 1/ Kiến thức:</i>


<i> - Ôn lại bài hát “Tia nắng, hạt mưa”.</i>


- Biết thêm một bài nhạc thiếu nhi hay qua bài TĐN số 8.
- Ôn lại và biết thêm về 1 số kí hiệu hay gặp trong bản nhạc.


<i>2/ Kỹ năng:</i>


- Hát và biểu diễn bài hát.


- Luyện tập kỹ năng hát tập thể và đơn ca.


- Đọc chính xác bài Tập đọc nhạc và đánh nhịp .


- Có thể phân biệt và xử lý các dấu nối, dấu luyến, dấu nhắc lại, dấu quạy lại, khung thay đổi.


<i>3/ Thái độ:</i>


Tạo cho các em sự hứng thú khi tự biết cách xử lý, cách hát 1 bài hát thông thường.
<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG, TƯ LIỆU DẠY HỌC:</b>


<i>1/ Giáo viên:</i>


<i>- Nhạc đệm TĐN số 8 và bài hát “Niềm vui của em”.</i>



- Bảng phụ bài TĐN số 8 và 1 số bài nhạc có sử dụng những kí hiệu minh họa cho bài nhạc lí.
- Đàn phím điện tử, thanh phách.


<i>2/ Học sinh:</i>


- SGK lớp 6, tập ghi bài môn Nhạc.
- Xem trước bài mới.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : </b>


<i>1/ Tổ chức lớp:</i>


- Chào hỏi, kiểm tra sĩ số lớp.
- Nhắc nhở tư thế ngồi học hát.


<i>2/ Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đan xen trong tiết học.</i>
<i>3/ Dạy bài mới:</i>


Cách tiến hành
<b>Hoạt động của</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động củahọc sinh</b>


-Giới thiệu nội dung, ghi
bảng


-Hỏi:


+Tác giả? Nhịp?


-Đàn


-Mở nhạc.


-Nhận xét, góp ý.
-Kiểm tra, cho điểm.
-Giới thiệu, ghi bảng
-Hướng dẫn


-Ghi bảng, treo bảng phụ


<b>Bài 7</b>


<b>Tiết 28: Ôn tập bài hát “Tia nắng, hạt mưa”</b>


<b> Nhạc lí: Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc</b>
<b> Tập đọc nhạc: TĐN số 8</b>


<b>I/ Ôn tập bài hát:</b>


<b>TIA NẮNG, HẠT MƯA</b>
-Nhạc: Khánh Vinh, Thơ: Lệ Bình. Nhịp .
-Khởi động giọng


-Hát lại cả bài


-Từng nhóm biểu diễn lại bài hát có động tác minh họa.
-Kiểm tra vài cá nhân.


<b>II/ Nhạc lí:</b>



1/Dấu nối: dùng để nối các nốt nhạc cùng cao độ


-Ghi bài


-Trả lời


-Khởi động giọng
-Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

-Hướng dẫn


-Ghi bảng, treo bảng phụ


2/Dấu luyến: dùng để nối các nốt nhạc khác cao độ
3/Dấu nhắc lại: dùng để đánh dấu đoạn nhạc cần nhắc lại
4/Khung thay đổi: dùng kèm với dấu nhắc lại.


5/Dấu quay lại: dùng khi cần hát lại 1 đoạn nhạc dài.


-Ứng dụng tìm kí hiệu và cách hát bài TĐN số 8.
→ Giới thiệu bài TĐN


<b>III/ Tập đọc nhạc: TĐN số 8</b>


-Ghi bài


-Mở nhạc (đàn)
-Hỏi:



+Nhịp? Tốc độ hát?
+Kí hiệu?


+Về cao độ có nốt gì?


+Về trường độ có nốt gì?
-Hướng dẫn


-Theo dõi
-Đàn
-Chia câu


-Hướng dẫn: đàn giai
điệu mỗi câu 1 lần. Hs
đọc lại. Sửa sai nếu có.
Tập theo lối móc xích.
-Mở nhạc


-Điều khiển.


-Nghe, sửa sai (nếu có)
-Hướng dẫn


-Kiểm tra, cho điểm.


-Nghe giai điệu TĐN
-Nhận xét bài:


+Nhịp . Tốc độ: vừa phải.



+Kí hiệu: dấu nhắc lại, khung thay đổi, dấu nối, dấu luyến
+Về cao độ có các nốt:


+Về trường độ có hình nốt

<b> </b>


-Luyện tiết tấu chủ đạo


-Đọc nốt bài TĐN không cao độ


-Luyện cao độ: đọc các nốt trong bài, trục âm gam C-dur.
-Chia TĐN thành 4 câu, mỗi câu có 4 nhịp.


-Tập đọc nhạc.


<i>Lưu ý: câu 3 và câu 4 gần giống nhau. Dấu luyến ở chữ</i>
<i>những, ngân 3 phách chữ hiền, nhau</i>


-Đọc hoàn chỉnh TĐN với nhạc đệm và vỗ phách.
-Chia 2 nhóm hát xen kẽ từng câu rồi đổi lại.
-Ghép lời


-Hát lời và đánh nhịp


-Nghe


-Trả lời + ghi nhận
vào SGK


-Luyện tiết tấu


-Đọc



-Luyện cao độ
Theo dõi
-Tập đọc nhạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

-Gọi vài nhóm, cá nhân đọc TĐN +vỗ phách, hát lời +đánh
nhịp.


* KL: Bài TĐN giai điệu quen thuộc, giúp các em biết cách
xử lý các kí hiệu.


<i>4/ Củng cố:</i>


<i>- Hát lại bài “Tia nắng hạt mưa”</i>


- Thi đua trả lời 1 số câu hỏi về bài nhạc lí.


<i>5/ Dăn dị:</i>


- Chép TĐN vào tập. HTL nhạc lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Tiết 29: Tập đọc nhạc: TĐN số 9</b>



<b> Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát </b>



<i><b> Lượn tròn, lượn khéo.</b></i>


<b></b>


<b>---o0o---I. MỤC TIÊU:</b>
<i> 1/ Kiến thức:</i>



- Ứng dụng tập đọc nhạc với nhịp .


- Biết thêm 1 nhạc sĩ nổi tiếngcủa nền âm nhạc VN, nhạc sĩ Văn Chung.


<i>2/ Kỹ năng:</i>


- Tập vỗ phách và đánh nhịp có lấy đà.


<i>3/ Thái độ:</i>


u thích âm nhạc thiếu nhi.


<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG, TƯ LIỆU DẠY HỌC:</b>


<i>1/ Giáo viên:</i>


- Bảng phụ và nhạc đệm (tập đàn) bài TĐN


- Tranh ảnh nhạc sĩ Văn Chung và 1 số tác phẩm của ơng.
- Đàn phím điện tử, thanh phách.


<i>2/ Học sinh:</i>


- SGK lớp 6, tập ghi bài mơn Nhạc.
- Xem trước bài mới.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : </b>


<i>1/ Tổ chức lớp:</i>



- Chào hỏi, kiểm tra sĩ số lớp.
- Nhắc nhở tư thế ngồi học hát.


<i>2/ Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đan xen trong tiết học.</i>
<i>3/ Dạy bài mới:</i>


Cách tiến hành
<b>Hoạt động của</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động củahọc sinh</b>


-Giới thiệu nội dung, ghi
bảng


-Treo bảng phụ.


<b>Bài 7</b>


<b>Tiết 29: Tập đọc nhạc: TĐN số 9</b>


<b> Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Chung và</b>
<b> bài hát “Lượn tròn, lượn khéo”</b>
<b>I/ Tập đọc nhạc: TĐN số 9</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Hỏi:


+Nhịp? Tốc độ hát?
+Kí hiệu?



+Về cao độ có nốt gì?


+Về trường độ có nốt gì?
-Hướng dẫn


-Theo dõi
-Đàn
-Chia câu


-Hướng dẫn: đàn giai
điệu mỗi câu 1 lần. Hs
đọc lại. Sửa sai nếu có.
Tập theo lối móc xích.
-Mở nhạc


-Điều khiển.
-Hướng dẫn


-Kiểm tra, cho điểm.
-Dẫn nhập bài, ghi bảng
-Nghe


-Hỏi các câu hỏi có liên
quan về tiểu sử và tác
phẩm của nhạc sĩ Văn
Chung → Đúc kết lại,
thuyết trình thêm về
nhạc sĩ.


-Mở nhạc



-Giới thiệu, ghi bảng
-Mở nhạc


-Hỏi


-Thuyết trình
-Mở nhạc


- Điều khiển. Theo dõi,
bổ sung.


-Nhận xét bài:


+Nhịp . Tốc độ: vừa phải.
+Kí hiệu: dấu luyến.


<i> +Bài TĐN là đoạn a của bài hát “Ngày đầu tiên đi học”</i>
+Về cao độ có các nốt:


+Về trường độ có hình nốt

<b> </b>


-Luyện tiết tấu chủ đạo


-Đọc nốt bài TĐN không cao độ


-Luyện cao độ: đọc các nốt trong bài, trục âm gam C-dur.
-Chia TĐN thành 4 câu, mỗi câu có 4 nhịp.


-Tập đọc nhạc.



<i>Lưu ý: lấy đà vào phách 3. Câu 1 và câu 3 gần giống nhau. </i>


-Đọc hoàn chỉnh TĐN với nhạc đệm và vỗ phách.
-Chia 2 nhóm hát xen kẽ từng câu rồi đổi lại.
-Tập đánh nhịp


-Gọi vài nhóm, cá nhân đọc TĐN + đánh nhịp.
<b>* Phương án 1: </b>


<b>II/ Âm nhạc thường thức:</b>
1/ Nhạc sĩ Văn Chung:
-Đọc bài SGK trang 56.


-Xem hình nhạc sĩ


-Tên thật Mai Văn Chung, sinh năm 1914, mất
năm 1984, quê ở Hưng Yên. Ông thuộc thế hệ
nhạc sĩ đầu tiên của nền tân nhạc VN với nhiều
bài hát thành công về đề tài nông thơn trong
khánh chiến và hồ bình.


TPTB: Đếm sao, Trăng theo em rước đèn…
-Nghe 1 số tác phẩm


2/ Bài hát “Lượn tròn, lượn khéo”


-Nghe bài hát.


-Bài hát ra đời vào sau năm 1945
-Phát biểu cảm nhận



-Giáo dục tư tưởng.
-Nghe lại bài hát.


<b>* Phương án 2: Hs chuẩn bị sẵn bài thuyết trình.</b>
Nhóm 1: Trình bày về tiểu sử nhạc sĩ Văn Chung
Nhóm 2: Trình bày về 1 số tác phẩm tiêu biểu của ơng.
<i>Nhóm 3: Trình bày đơi nét và biểu diễn bài hát Lượn tròn,</i>


<i>lượn khéo.</i>


Sau khi mỗi nhóm trình bày, Gv đúc kết và cho nghe lại
bài hát.


* KL: nhạc sĩ Văn Chung là một nhạc sĩ có nhiều bài hát
hay cho nền âm nhạc Việt Nam.


Trả lời + ghi nhận
vào SGK


-Luyện tiết tấu


-Đọc


-Luyện cao độ
Theo dõi
-Tập đọc nhạc


-Đọc + vỗ phách
-Thực hiện


-Thực hiện


-Nghe, ghi bài
-Đọc


-Trả lời, nghe và
ghi nhận lại vào
SGK.


-Nghe


-Nghe và ghi bài.
-Dị theo SGK
-Trả lời, ghi nhận
-Phát biểu


-Nghe
-Thuyết trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Đọc lại bài TĐN số 9


- Trả lời 1 số câu hỏi về nhạc sĩ Văn Chung.


<i>5/ Dăn dò:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i><b>Tiết 30: Học hát: Bài “Hô-la-hê, Hô-la-hô”</b></i>



<b>Bài đọc thêm: Trống đồng thời đại Hùng Vương</b>


<b> </b>



<b>---o0o---I. MỤC TIÊU:</b>
<i> 1/ Kiến thức:</i>


- Biết thêm một bài dân ca nước ngoài.


` - Có thêm kiến thức về nền văn hố nghệ thuật của nhân dân Việt Nam qua bài đọc thêm.


<i>2/ Kỹ năng:</i>


- Luyện tập kỹ năng hát tập thể và đơn ca.
- Tập hát đối đáp.


<i>3/ Thái độ:</i>


Giúp các em thêm tự hào về lịch sử văn hoá của con người Việt Nam qua bài đọc thêm.
<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG, TƯ LIỆU DẠY HỌC:</b>


<i>1/ Giáo viên:</i>


- Đàn, hát nhuần nhuyễn bài hát. Nhạc đệm bài hát (nếu có).


- Bảng phụ bài hát. Bản đồ, hình ảnh về nước Đức. Hình ảnh trống đồng..
- Đàn phím điện tử, thanh phách .


<i>2/ Học sinh:</i>


- SGK lớp 6, tập ghi bài mơn Nhạc.
- Xem trước bài mới.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : </b>



<i>1/ Tổ chức lớp:</i>


- Chào hỏi, kiểm tra sĩ số lớp.
- Nhắc nhở tư thế ngồi học hát.


<i>2/ Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đan xen trong tiết học.</i>
<i>3/ Dạy bài mới:</i>


Cách tiến hành
<b>Hoạt động của</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động của</b>
<b>học sinh</b>
-Điều khiển


-Ghi bảng, treo bảng phụ


<i>-Trò chơi “Ai thông minh hơn”: thi đua liệt kê tên các quốc</i>
gia ở Châu Âu.


→ Giới thiệu bài học


<b>Bài 8</b>


<b>Tiết 30: Học hát bài “Hôlahê, Hô la hô”</b>


<b> Bài đọc thêm: Trống đồng thời đại Hùng Vương</b>



<b>1/ Học hát:</b>


<b>HÔLAHÊ, HÔLAHÔ</b>


<b>Dân ca Đức jh </b>


-Thi đua


Nghe và ghi bài


<b>BÀI</b>


<b>8</b>



<b> Học hát:</b>


<i> Bài Hôlahê, Hôlahô</i>
<b> Tập đọc nhạc:</b>


TĐN số 10
<b> Âm nhạc thường thức:</b>
Nhạc sĩ Nguyễn Xn Khốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

-Thuyết trình, treo hình .
-Mở nhạc.


-Mở nhạc (đàn, hát)
-Hỏi:


+Hơlahê, Hơlahơ là gì?


+Nhịp? Tốc độ hát?
+Có hình nốt gì?


+Nốt cao nhất,thấp nhất?


-Chia câu


-Đàn


-Hướng dẫn (đàn mỗi
câu 2lần. Hs hát lại. Sửa
sai nếu có. Tập theo lối
<i>móc xích) (Trsp -3)</i>
-Đàn (mở nhạc)
-Điều khiển
-Theo dõi


-Kiểm tra, nhận xét.
-Giới thiệu, ghi bảng
-Theo dõi.


-Treo hình, Hỏi.
-Nghe


-Giáo dục tư tưởng


-Xem bản đồ. Giới thiệu về nước Đức.
-Nghe 1 số tác phẩm nổi tiếng của nước Đức.
<i>-Nghe bài hát “Hôlahê, Hơlahơ”.</i>



-Hơlahê, Hơlahơ là những từ đệm giống như tình tang, tình
bằng, í a… trong dân ca VN.


-Nhận xét bài:


+Nhịp . Tốc độ: vừa phải.
<b> +Hình nốt: </b>



-Có 4 câu.


C1: Một ngày…la hơ.
C2: Để nghe…hê hô.
C3: Ta vui…la hô.
C4: Nghe trong…hê hô.
-Luyện giọng


-Tập hát (hát + vỗ nhịp)


<i>Lưu ý: 2 câu đầu hát nhanh vui, 2 câu sau hát tha thiết.</i>


Ngân dài 2 phách ở nốt trắng.
-Hát cả bài với nhạc đệm.
-Chia nam - nữ hát đối đáp.
-Hát và vỗ phách mạnh, nhẹ.
-Gọi vài nhóm, cá nhân hát lại.
<b>2/ Bài đọc thêm:</b>


<b>TRỐNG ĐỒNG THỜI ĐẠI HÙNG VƯƠNG</b>
-Đọc bài SGK trang 59



-Xem hình ảnh trống đồng và trả lời 1 số câu hỏi rút ra ý
chính của bài đọc thêm.


-Phát biểu cảm nghĩ
-Giáo dục tư tưởng.


* KL: Chúng ta tự hào là dân tộc VN có nền văn hoá rất
lâu đời, được các quốc gia trên thế giới công nhận.


-Xem và nghe
-Nghe


-Trả lời + ghi nhận
vào SGK


-Luyện giọng
-Tập hát


-Hát + vỗ nhịp
-Thực hiện


-Nghe, ghi bài
-Đọc


-Xem, trả lời, ghi
nhận.


-Phát biểu
-Nghe



<i>4/ Củng cố:</i>


- Hát lại bài hát.


- Trả lời câu hỏi SGK trang 59.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- HTL, chép lời bài hát và chuẩn bị động tác minh họa.
- Xem trước TĐN số 10.




Bản đồ nước Đức Nước Đức về đêm Cổng thành Brandenburg-Berlin


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i><b>Tiết 31: Ơn tập bài hát “Hơlahê, Hơlahơ”</b></i>


<b> Tập đọc nhạc: TĐN số 10</b>



<b></b>
<b>---o0o---I. MỤC TIÊU:</b>


<i> 1/ Kiến thức:</i>


<i> - Ơn lại bài hát “Hơlahê, Hơlahơ”.</i>


- Ôn lại nhịp và cách đánh nhịp qua bài TĐN.


<i>2/ Kỹ năng:</i>


- Hát và biểu diễn bài hát.



- Luyện tập kỹ năng hát tập thể và đơn ca.


- Đọc chính xác bài Tập đọc nhạc và đánh nhịp .


<i>3/ Thái độ:</i>


Thể hiện được tính chất ở mỗi bài: bài hát vui tươi, sơi nổi; TĐN tha thiết, tình cảm.
<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG, TƯ LIỆU DẠY HỌC:</b>


<i>1/ Giáo viên:</i>


<i>- Nhạc đệm TĐN số 10 và bài hát “Hôlahê, Hôlahô”.</i>
- Bảng phụ bài TĐN số 10.


- Đàn phím điện tử, thanh phách.


<i>2/ Học sinh:</i>


- SGK lớp 6, tập ghi bài môn Nhạc.
- Xem trước bài mới.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : </b>


<i>1/ Tổ chức lớp:</i>


- Chào hỏi, kiểm tra sĩ số lớp.
- Nhắc nhở tư thế ngồi học hát.


<i>2/ Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đan xen trong tiết học.</i>
<i>3/ Dạy bài mới:</i>



Cách tiến hành
<b>Hoạt động của</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động củahọc sinh</b>


-Giới thiệu nôi dung, ghi
bảng


-Hỏi:


+Nhạc nước nào? Nhịp?
-Đàn


-Mở nhạc.


-Nhận xét, góp ý.
-Kiểm tra, cho điểm.
-Giới thiệu, ghi bảng
Treo bảng phụ


<b>Bài 8</b>


<b>Tiết 28: Ơn tập bài hát “Hơlahê, Hơlahơ”</b>
<b> Tập đọc nhạc: TĐN số 10</b>


<b>1/ Ôn tập bài hát:</b>


<b>HÔLAHÊ, HÔLAHÔ</b>
-Dân ca Đức. Nhịp .



-Khởi động giọng
-Hát lại cả bài


-Từng nhóm biểu diễn lại bài hát có động tác minh họa.
-Kiểm tra vài cá nhân.


<b>2/ Tập đọc nhạc: TĐN số 10</b>


-Ghi bài


-Trả lời


-Khởi động giọng
-Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

-Mở nhạc (đàn)
-Hỏi:


+Nhịp? Tốc độ hát?
+Tác giả?


+Kí hiệu?


+Về cao độ có nốt gì?


+Về trường độ có nốt gì?
-Hướng dẫn


-Theo dõi


-Đàn
-Chia câu


-Hướng dẫn: đàn giai
điệu mỗi câu 1 lần. Hs
đọc lại. Sửa sai nếu có.
Tập theo lối móc xích.
-Mở nhạc


-Điều khiển.


-Nghe, sửa sai (nếu có)
-Hướng dẫn


-Kiểm tra, cho điểm.


-Nhận xét bài:


+Nhịp . Tốc độ: vừa phải.
+Nhạc và lời: Ngơ Huỳnh.
+Kí hiệu: dấu nhắc lại
+Về cao độ có các nốt:


+Về trường độ có hình nốt

<b> </b>


-Luyện tiết tấu chủ đạo


-Đọc nốt bài TĐN không cao độ


-Luyện cao độ: đọc các nốt trong bài, trục âm gam C-dur.
-Chia TĐN thành 2 câu, mỗi câu có 5 nhịp.



-Tập đọc nhạc.


<i>Lưu ý: ngân dài đủ 3 phách ở nốt trắng chấm dơi</i>


-Đọc hồn chỉnh TĐN với nhạc đệm và vỗ phách.
-Chia 2 nhóm hát xen kẽ từng câu rồi đổi lại.
-Ghép lời


-Hát lời và đánh nhịp


-Gọi vài nhóm, cá nhân đọc TĐN +vỗ phách, hát lời +đánh
nhịp.


* KL: Nhịp tha thiết, nhịp nhàng hơn nhịp .


-Nghe


-Trả lời + ghi nhận
vào SGK


-Luyện tiết tấu


-Đọc


-Luyện cao độ
-Theo dõi
-Tập đọc nhạc


-Đọc + vỗ phách


-Thực hiện
-Hát
-Thực hiện


<i>4/ Củng cố:</i>


<i>- Hát lại bài “Hôlahê, Hơlahơ”</i>
- Đọc lại bài TĐN.


<i>5/ Dăn dị:</i>


- Chép TĐN vào tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>Tiết 32: Ơn tập bài hát: “Hơlahê, Hơlahơ”</b>


<b> Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 10</b>



<b> Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát </b>



<i><b> và bài hát Lúa thu.</b></i>


<b></b>


<b>---o0o---I. MỤC TIÊU:</b>
<i> 1/ Kiến thức:</i>


<i> - Ôn lại bài hát Hơlahê, Hơlahơ</i>
- Ơn lại bài TĐN số 10


- Biết thêm 1 nhạc sĩ nổi tiếng của nền âm nhạc VN, nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát.


<i>2/ Kỹ năng:</i>



- Tập vỗ phách và đánh nhịp .


- Luyện tập kỹ năng hát đơn ca và hát tập thể.


<i>3/ Thái độ:</i>


Yêu thích âm nhạc thiếu nhi.


<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG, TƯ LIỆU DẠY HỌC:</b>


<i>1/ Giáo viên:</i>


- Bảng phụ và nhạc đệm bài TĐN số 10.


- Tranh ảnh nhạc sĩ Nguyễn Xn Khốt và 1 số tác phẩm của ơng.
- Đàn phím điện tử, thanh phách.


<i>2/ Học sinh:</i>


- SGK lớp 6, tập ghi bài môn Nhạc.
- Xem trước bài mới.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : </b>


<i>1/ Tổ chức lớp:</i>


- Chào hỏi, kiểm tra sĩ số lớp.
- Nhắc nhở tư thế ngồi học hát.



<i>2/ Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đan xen trong tiết học.</i>
<i>3/ Dạy bài mới:</i>


Cách tiến hành
<b>Hoạt động của</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động củahọc sinh</b>


-Giới thiệu nội dung, ghi
bảng


-Hỏi: Nội dung bài hát?
-Đàn


-Theo dõi


-Kiểm tra, nhận xét, cho
điểm


-Ghi bảng. Hỏi:
+Nhịp? Tốc độ hát?


<b>Bài 8</b>


<b>Tiết 32: Ơn tập bài hát “Hơlahê, Hơlahơ”</b>
<b> Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 10</b>


<b> Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát</b>
<b> và bài hát “Lúa thu”</b>
<b>I/ Ôn tập bài hát:</b>



<b>HÔLAHÊ, HÔLAHÔ</b>
-Nội dung bài hát.


-Khởi động giọng
-Hát lại cả bài


-Vài nhóm biểu diễn lại bài hát có động tác minh họa.
-Kiểm tra vài cá nhân.


<b>II/ Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 10</b>


-Tác giả: Ngô Huỳnh. Nhịp . Tốc độ hát: vừa phải.


-Ghi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

-Đàn


-Điều khiển.


-Kiểm tra, cho điểm.
-Dẫn nhập bài, ghi bảng


-Nghe


-Hỏi các câu hỏi có liên
quan về tiểu sử và tác
phẩm của nhạc sĩ
Nguyễn Xuân Khoát →
Đúc kết lại, thuyết trình


thêm về nhạc sĩ.


-Mở nhạc


-Giới thiệu, ghi bảng
-Mở nhạc


-Hỏi
-Nghe
-Thuyết trình
-Mở nhạc


- Điều khiển. Theo dõi,
bổ sung.


-Đọc thang âm và trục âm của gam Đơ trưởng.
-Ơn TĐN: đọc nốt + vỗ phách, hát lời + đánh nhịp.
-Kiểm tra vài nhóm, cá nhân.


<b>III/ Âm nhạc thường thức:</b>


<b>NHẠC SĨ NGUYỄN XUÂN KHOÁT</b>
<b>* Phương án 1: </b>


1/ Nhạc sĩ Nguyễn Xn Khốt:
-Đọc bài SGK trang 61.


-Xem hình nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát.


-Sinh năm 1910, mất 1994. Quê quán: Hà


Nội. Được mệnh danh là “anh cả” của nền
tân nhạc VN.


TPTB: Con voi, thằng Bờm...


Ơng cịn sáng tác cho nhạc cụ: Ông Gióng,
Sơn tinh-Thuỷ tinh...


Được truy tặng Giải thưởng HCM về Văn học nghệ thuật.
-Nghe trích đoạn 1 số tác phẩm.


2/ Bài hát “Lúa thu”


-Nghe bài hát.


-Bài hát ra đời vào năm 1958.
-Phát biểu cảm nhận


-Giáo dục tư tưởng.
-Nghe lại bài hát.


<b>* Phương án 2: Hs chuẩn bị sẵn bài thuyết trình.</b>


Nhóm 1: Trình bày về tiểu sử nhạc sĩ Nguyễn Xn Khốt.
Nhóm 2: Trình bày về 1 số tác phẩm tiêu biểu của ơng.
<i>Nhóm 3: Trình bày đơi nét và biểu diễn bài hát Lúa thu.</i>
Sau khi mỗi nhóm trình bày, Gv đúc kết và cho nghe lại
bài hát.


* KL: nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát là một nhạc sĩ có nhiều


bài hát hay cho nền âm nhạc Việt Nam.


-Đọc
-Thực hiện


-Ghi bài


-Đọc
-Xem


-Trả lời + ghi nhận
vào SGK


-Nghe


-Nghe và ghi bài.
-Dị theo SGK
-Trả lời, ghi nhận
-Phát biểu


-Nghe


-Thuyết trình


<i>4/ Củng cố:</i>


<i>- Đọc lại bài TĐN số 10 và hát lại bài hát “Hôlahê, Hôlahô”</i>
- Trả lời 1 số câu hỏi về nhạc sĩ Nguyễn Xn Khốt.


<i>5/ Dăn dị:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>Tiết 33: ÔN TẬP</b>


<b> </b>
<b>---o0o---I. MỤC TIÊU:</b>


<i> 1/ Kiến thức:</i>


<i> - Ôn lại 2 bài hát Tia nắng, hạt mưa, Hơlahê Hơlahơ. </i>
- Ơn những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc


- Ơn lại TĐN số 8, 9, 10.


<i>2/ Kỹ năng:</i>


- Hát thuộc lòng và minh họa 2 bài hát.
- Đọc chính xác cao độ các nốt từ Sịl đến Rế.


<i>3/ Thái độ:</i>


Hát diễn cảm bài hát.


<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG, TƯ LIỆU DẠY HỌC:</b>


<i>1/ Giáo viên:</i>


- Tập đàn, chuẩn bị nhạc đệm (nếu có) 2 bài hát, 3 bài TĐN.
- Bảng phụ 3 bài TĐN


- Đàn phím điện tử, thanh phách.



<i>2/ Học sinh:</i>


- SGK lớp 6, tập ghi bài mơn Nhạc.
- Ơn bài cũ.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : </b>


<i>1/ Tổ chức lớp:</i>


- Chào hỏi, kiểm tra sĩ số lớp.
- Nhắc nhở tư thế ngồi học hát.


<i>2/ Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đan xen trong tiết học.</i>
<i>3/ Dạy bài mới:</i>


Cách tiến hành
<b>Hoạt động của</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động của</b>
<b>học sinh</b>
-Giới thiệu nội dung, ghi


bảng


-Đàn


-Đàn (mở nhạc).
Nhận xét, cho điểm.


-Ghi bảng. Hỏi:


Cơng dụng và cách vẽ
từng loại kí hiệu


-Ghi bảng
-Hướng dẫn ơn


<b>Tiết 25: ƠN TẬP</b>
<b>1/ Ơn tập bài hát: </b>
- Tia nắng, hạt mưa.
- Hôlahê, Hôlahô.
-Luyện giọng


-Hát lại từng bài và thực hiện minh họa, mỗi bài kiểm tra
vài nhóm và cá nhân.


<b>2/ Ơn tập nhạc lí:</b>


Những kí hiệu thường gặp trong bạn nhạc: dấu nối, dấu
luyến, dấu nhắc lại, dấy quay lại, khung thay đổi.


<b>3/ Ôn tập Tập đọc nhạc:</b>
TĐN số 8, 9, 10


-Đọc lại các bài TĐN. Ở mỗi bài, luyện tiết tấu chủ đạo rồi
mới đọc nốt và hát lời. Tập đánh nhịp các bài TĐN.


* TĐN số 8:
* TĐN số 9:



-Ghi bài


-Luyệngiọng
-Biểu diễn


-Ghi bài.
-Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

* TĐN số 10:


<i>4/ Dặn dò:</i>


- Tuần sau thi HKII.


</div>

<!--links-->

×