Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Tìm hiểu hệ thống quản lý rủi ro tín dụng ở Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.14 MB, 68 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Q ậ iW Q U Ổ C « H À N Ỡ f</b>


<b>ÌÉ M iuốc I I</b>



CƠNG TRÌNH NGHIÊN

cứu

KHOA HỌC SINH VIÊN
Năm họe 2012


Tim

<b>Mểu </b>

hệ thống quản lý rải ro tín

<b>dụ</b>

ng &


Ngâm hàng Đầu

<b>tmr </b>

và Phát

<b>triển </b>

Việt Nam

<b>(BIDV)</b>



Tác giả: Bùi Thị Thu


Nguyễn Thị Phương Dung
Vũ Anh Duy


Người hướng dẫn: GV.ThS. Đoàn Anh Tuấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

MỤC LỤC


<b>LỜI CẢM Ơ N ... 23</b>


<b>DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT... 24</b>


<b>DANH MỤC CÁC BẢNG B Ề U ... 24</b>


<b>LỜI NÓI MỞ ĐẦU... '.. 25</b>


<b>1. Lý do chọn đề tài... 25</b>


<b>2. Mục tiêu của đề tài...25</b>


<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu... 25</b>



<b>4. Phương pháp nghiên cứu...25</b>


CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TÍN DỤNG NGÂN
<b>HÀNG... ...!...’...!... ... 26</b>


1.1.Tín đụngNgân hàng... 26


<b>1.2.RÙÍ ro tín dụng ngân hàng... 31</b>


1.2.1 Rủi ro tín dụng ngân hàng là gì ? ... 31


<b>1.2.2 Quy trình quản lý rủi ro tín dụng... 32</b>


Rủi ro lớn dụng... 32


1.2.3 CM tiêu đánh giá rủi ro tín dụng... 39


1.2.4 Cơng cụ quản lý rủi ro tín dụng... 40


1.2.5 Phương pháp xếp hàng và giám sát rủi ro danh mục tín dụng... 42


1.2.6 Các phương pháp tiếp cận rủi ro tín dụng theo Basel 1, Basel2... 43


<b>CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG...48</b>


TÍN d ụ n g t r o n gg ia iđ o a n 2009-2012...48


2.1 Giới thiệu Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam...48



2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các cấp ừong bộ máy quản lý tín dụng... ...49


2.3 Tinh hỉnh hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu tữ và Phát triển Việt Nam trong những năm
2009-2012... ... .7...52


<b>2.4. Cơ cấu và chất lượng tín dụng... 56</b>


CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG TẠI BIDV VÀ CÁC GIẢI PHÁP KIÊN
<b>NGHỊ... ’...’... 58</b>


<b>3.1 Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín đụng tại ngân hàng BIDV... 58</b>


3.1.2 Nguyên nhân từ khách hàng vay vốn...61


<b>3.2 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng BIDV... 64</b>


3.3 Định hướng hoạt động của BDDV trong giai đoạn 2011-2015 và tầm nhìn đến 2020... 76


<b>3.4 Những giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng BIDV... 77</b>


<b>KẾT LUẬN... 87</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

í


LỜK CẢM ƠN


Thị trường tài chính tín dụng Việt Nam hiện nay đang chứng kiến cuộc đua tranh gay
gắt giữa các ngân hàng thương mại (NHTM) quốc doanh, NHTM cổ phần, ngân hàng liên
doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam. Mức độ cạnh tranh này sẽ ngày eàng
lchốc liệt hơn trong thời gian tới khi nhà nước thực hiện mở rộng hội nhập họp tác quốc tế


ừong lĩnh vực ngân hàng.


Trong hàng loạt biện pháp chỉ đạo thực hiện định hướng chiến lược trên việc tập trung
nâng cao chất lượng tín dụng, mở rộng quy mơ tín dụng là một trong nhũng vấn đề quan trọng
hàng đầu. Trên thực té hoạt động kinh doanh tín dụng hiện nay đang có nhiều vấn đề bức xúc,
nổi <b>cộm cần </b>được <b>xem </b>xét đánh giá đúng mức như : cho vay không thu hồi đựơc nợ, nợ khó
địi, nợ q hạn... vẫn đang tiếp tục xảy ra. Đây là vấn đề liên quan trực tiếp đén rủi ro tín
dụng của các ngân hàng thương mại, làm cho chất lượng tín dụng giảm, gây ảnh hưởng xấu
trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Tuy nhiên rủi ro tín dụng là khơng thể tránh khỏi,
người ta chẳng có cách gì để loại trừ hồn tồn rủi ro tín dụng mà chỉ sử dụng những phương
pháp nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng xuống mức có thể chấp nhận được.


Trong nền kinh té thị trường ở nước ta hiện nay, việc giảm thiểu rủi ro tín dụng là hết
sức cần thiết, nó giúp cho hoạt động tín dụng nói riêng và hoạt động của ngân hàng nói chung
đạt hiệu quả cao hơn. Điều này góp phần đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn cũng như quá
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Chính vì vậy em chọn đề tài: Tim hiểu hệ thống quản lý
rủi ro tín dụng ở Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)


Tuy nhiên với thời gian và trình độ có hạn kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều nên bản chuyên
đề tốt nghiệp này không tránh khỏi thiếu sót. Mong có đựơc sự đóng góp ý kiến của các thầy
cô và bạn đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


BDDV: Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam
NHNN: Ngân hàng nhà nước Việt Nam


CBTD: Cán bộ tín đụng


VAS: Chuẩn mực kế toán Việt Nam


IFRS: Chẩn mực báo cáo tài ctiính Quốc tế


DANH MỤC CÁC BẢNG BIÊU


Bảng 1: Chiết khấu thưcmg phiéu
Bảng 2: Rủi ro lớn


Bảng 3: Tổng tài sản của BBDV từ năm 2009 - quý in năm 2012
Bảng 4: v ố n chủ sở hữu của BIDV năm 2009- quý in năm 2012.


Bảng 5: Lợi nhuận trước thuế của BEDV từ năm 2009- quý in năm 2012.
Bảng 6: Xu hướng an toàn vốn của BIDV từ năm 2009- quý III năm 2012.
Bảng 7: Hiệu quả hoạt động của BLDV từ năm 2009- quý IĨInăm 2012
Bảng 8: Cơ cấu tín đụng theo loại hình cho vay ( Đon vị tính: triệu VNĐ)
Bảng 9: Phân loại nợ 2009-2012


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

LỜ I NÓI M Ở ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài


Ngay từ khi ra đời, hoạt động của các ngân hàng đã đóng vai trò quan trọng với sự phát
triển kinh tế của bất cứ quốc gia nào. Khác với các doanh nghiệp, ngân hằng kinh doanh tiền
tệ và có mối quan hệ với nhiều thành phần kinh tế khác nhau nên cũng phải đối phó với nhiều
loại rủi ro khác nhau.Hoạt động tín dụng là nguồn cơ bản tạo nên lợi nhuận cho Ngân hàng,
song nó lại tiềm ẩn nhiều rủi ro. Tuy nhiên, trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt
động cho vay nói riêng, ta leo loại bỏ được hồn tồn rủi ro mà chỉ có thể nghiên cứu để hạn
chế nó. Chính vì vậy, việc xây dụng hệ thống quản lý rủi ro có ý nghĩa vô cùng quan trọng.


<b>Từ những luận cứ trên, cùng với mong muốn tìm hiểu về ngành ngân hàng - ngành nghề</b>


nóng đối với sinh viên,trau dồi, trang bị thêm các kiến thứcc, kĩ năng tìm kiếm, phân tích tài


liệu, chúng em lựa chọn đề tài :”Tìm hiểu <b>hệ thống </b>quasi lý rủi ro tín dụmg <i>&</i> Ngân Mmg
Đầu tư và Phát trỉển Việt Nam (BIDV)”


2. Mục tiêu của đề tài


-Tìm hiếu lý luận về quàn lý rủi ro tín dụng


-Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng, nguyên nhân dẫn đến rủi ro và các phương
pháp quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.


- Đưa ra một số biện pháp nhằm quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển Việt Nam.


3. Đối <b>tượng </b>và phạm vi nghiên cứu


® Đối tượng nghiên cửu của đề tài là: hệ thống quản lý rủi ro tín dụng ở Ngân hàng Đầu
tư và Phát triển Việt Nam.


® Phạm vi nghiên cứu: tập trung nghiên cứa hệ thống quản lý rủi ro tín dụng và các giải
pháp hạn chế tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.


4.Phương pháp <b>nghiên </b>cứu


® Thu thập, tổng hợp số liệu thực tể
© Phân tích mơ hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TÍN DỤNG</b>
<b>NGÂN HÀNG</b>


<b>l.l.T ín dụng Ngân hàng</b>


<b>1.1.1 Khái niệm:</b>


Theo Mác, tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sở hữu
sang người sử dụng, sau một thời gian nhất định lại quay về với một lượng giá trị lớn hơn
lượng giá ữị ban đầu. Theo quan niệm này phạm trù tín dụng có ba nội dung chủ yếu đó là:
tính chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị, tính thời hạn và tính hồn trả.


Như vậy, tín dụng là mối quan hệ kinh té giữa người cho vay và người đi vay thông
qua sự vận động của giá trị, vốn tín dụng được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ hoặc hàng hố.
Qúa trình đó được thể hiện qua các giai đoạn sau:


- Phân phối tín dụng dưới hình thức cho vay ở giai đoạn này, giá trị vốn tín dụng được
chuyển sang người đi vay, ở đây chỉ có một bên nhận được giá trị và cũng chỉ một bên
nhượng đi giá trị.


- Sử đụng vổn tín dụng toong quá <b>trình tái </b>sản xuất. Người đi vay sau khi <b>nhận </b>được giá
trị vốn tín dụng họ được quyền sử dụng giá trị đó để thoả mãn nhu cầu sản xuất hoặc tiêu
dùng của mình. Tuy nhiên, người đi vay chỉ được quyền sử dụng trong một khoảng thời gian
nhất định mà không được quyền sở hữu về giá trị đó.


Đây là giai đoạn kết thúc một vịng tuần hồn của tín dụng. Sau khi vốn tín dụng đã
Hoăn tEành một chu kỳ sản xuất để trở về hình thái tiền tệ thì vốn tín dụng được người đi vay
hồn lại cho người cho vay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Qua khái niệm về till dụng ngân hàng ừên ta thấy vai trò quan trọng của tín dụng ngân
hàng:


® Tín dụng là hoạt động quan trọng nhất của NHTM.


e TÚI dụng đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế quốc dân. Hoạt động tín dụng ngân


hàng làm nhiệm vụ thơng dịng để vốn chảy từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn.


0 TÚI dụng đẩy nhanh quá trình tái sản xuất, góp phần đầu tư phát triển kinh tế.


<b>® Tín dụng ngân hàng đóng vai trị quan trọng trong tổ chức, điều hồ lưu thơng tiền tệ,</b>


thúc đẩy q trình tập trung vốn và tập trung sản xuất.


a Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện phát ứiển kinh tế ngoại thương.
l.O .C á c <b>hình </b>thức tín dụng ngân hang


a. Căn cử vảo thời han tín dung.


Theo tiêu thức này, người ta chia tín dụng thành ba loại: '


- Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn dưới một năm. Tín dụng ngắn hạn
được dùng để bổ sung sự thiếu hụt tạm thời về vốn lưu động của các doanh nghiệp và phục vụ
cho nhu cầu sinh hoạt của các cá nhân.


- Tín dụng trung hạn: là loại tín dụng có thời hạn từ một năm đến năm năm. Loại tín
dụng này được cấp để mua sắm tài sản có định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng sản xuất
và xây đựng các cơng trình nhỏ.


- Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm, được sử dụng để cấp vốn
cho xây dựng cơ bản, đầu tư xây dựng các xí nghiệp mới, các cơng trình thụộc cơ sở hạ tầng,
cải tiến và mở rộng sản xuất với quy mô lớn.


b. Căn cứ vào đối tươũg tín dung


0 Tín dụng vốn lưu động: là loại tín dụng được sử dụng để hình thành vốn lưu động của


các tổ chức lcinh tể, có nghĩa là cho vay bù đắp vổn lưu động thiếu hụt tạm thời. Tín
đụng vốn lưu động bao gồm: cho vay dự trữ hàng ho á, cho vay chi phí sản xuất, cho
vay để thanh tốn các khoản nợ dưới hình thức chiết khấu kỳ phiếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

c. Căn cứ vảo muc đích sử dung vốn.


- Tín dụng sản xuất lưu thơng hàng hố: là loại tín dụng cấp cho các nhà doanh nghiệp,
các chủ thể kinh doanh để tiến hành sản xuất và lưu thông hàng hố.


- TÚI dụng tiêu dùng: là loại tín dụng cấp cho các cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng
như: Mua sắm nhà cửa, xe cộ, các loại hàng hoá bền chắc như tủ lạnh điều hồ.


d. Căn cứ vào muc đích sử dung vốn.


-T ín dụng có đảm bảo: là hình thức cấp túi dụng có tài sản hoặc người bảo lãnh đứng ra
làm đảm bảo cho khoản nợ vay.


- Tín dụng khơng có đảm bảo: là hình thức tín dụng khơng có tài sản hoặc người bảo
lãnh đảm bảo cho khoản nợ vay.


e. Xuất xứ của tín dung.


- Tín dụng gián tiếp: là hình thức cấp tín dụng thơng qua một trung gian tài chính như
NHTM hoặc tổ chức tín dụng khác.


- Tín đụng trực tiếp: là hình thức cấp tín dụng giữa người cố tiền (hoặc hàng hoá) với
người sử dụng tiền (hoặc hàng hoá) đó, khơng cần phải thơng qua một trung gian tài chính
nào cả.


<b>1.1.3 Đặc trưng của tín dụng ngân hàng</b>



_____ Hoạt động tm dụng lả hoạt động cơ bản của ngân hàng nó mang những đặc trưng sau
đây:


- Tín dụng là sự cung cấp một lượng giá trị dựa trên cơ sở lòng tin. ở đây người cho vay
tin tưởng người đi vay sử dụng vốn vay có hiệu quả sau một thời gian nhất định và do đó có
khả năng trả được nợ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Tín dụng là sự chuyển nhượng <b>tạm thời </b>một hrợng giá trị <b>trên </b>nguyên tắc phải hoàn trả
cả gốc và lãi. Đây là thuộc tính riêng có của tín dụng. Vì vốn cho vay của ngân hàng là vốn
huy động của những người tạm thời thừa nên sau một thời gian nhất định ngân hàng phải trả
lại cho người ký thác. Mặt khác, ngân hàng cần phải có nguồn để bù đắp chi phí hoạt động
như: Khấu hao tài sản cố định, trả lương cán bộ công nhân viên, chi phí văn phịng phẩm...
nên người vay vốn ngồi việc trả nợ gốc cịn phải trả cho ngân hàng một khoản lãi.


1.1.4 Chính sách trá dụng


Hoạt động tín dụng là hoạt động bao trùm ngân hàng. Với tầm quan trọng và quy mô
lớn, hoạt động này được thực hiện theo một chính sách rõ rang được xây dựng và hoàn thiện
qua nhiều năm, đó là chính sách tín dụng. Chính sách tín dụng phản ánh cương lĩnh của ngân
hàng, trở thành hướng dẫn cho các cán bộ tín dụng, tạo sự thống nhất chung trong hoạt động
tín dụng nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao khả năng sinh lời.


<b>Tồn bộ các vấn đề có lien quan I đến cấp tín dụng nói chung đều được xem xét và đưa</b>


ra trong chính sách tín dụng như: quy mô, lãi suất, kì hạn, đảm bảo, phạm vi, các khoản tín
dụng có vấn đề và các nội dung khác.


<b>1.1.5 Các nghiệp vụ tín dụng</b>



- Cbiát khẩu thương phiếu :


Thương phiếu được hình thành chủ yéu từ quá trình mua bán chịu hàng hóa và dịch vụ
giữa khách hàng với nhau. Người bán (hoặc người thụ hưởng) có thể giữ thương phiếu đến
hạn để đỏi tiền người mua (hoặc người phải trả) hoặc mang đến ngân hàng để xin chiết khấu
trước hạn. Sau đây là sơ đồ luân chuyển thương phiếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

(1) Người bán chuyển hàng hóa hoặc dịch vụ cho người mua


(2) Thương phiếu được lập, người mua kí, cam két trả tiền cho người thụ hưởng khi thương
phiếu đên hạn và giao thương phiếu cho người bán đồng thời là người thụ hưởng


(3) Trong thời hạn có hiệu lực của thương phiếu, người bán có thể mang thương phiếu đến
ngân hàng để xin chiết khấu


(4) Sau khi kiểm tra độ an tồn của thương phiểu,ngân hàng có thể phát triển cho người bán
và nắm giữ thương phiếu (ngân hàng có thể u cầu người bán kí hậu vào thương phiếu, cam


<b>kết trả tiền cho ngân hàng nếu người mua khơng trả - quyền truy địi với thưcrag phiếu)</b>


(5) Đến hạn, ngân hàng chuyển thương phiếu đến người mua địi tiền (nếu người mua khơng
trả, ngân hàng có quyền địi tiền của các ben kí tên trong thương phiếu)


- Cho vav
Thấu chi:


Thấu chi là nghiệp vụ cho vay qua đó ngân hàng cho phép người vay được chi trội
(vượt) trên số dư tiền gửi thanh tốn của mình đến một giới hạn nhất định và trong khoảng
thời gian xác định. Giới hạn này được gọi là hạn mức thấu chi.



Thấu chi là hình thức ngắn hạn, linh hoạt, thủ tục đơn giản, ngắn hạn, linh hoạt, thủ tục
đơn giản, phần lớn là không có đảm bảo, có thể cấp cho cả doanh nghiệp lẫn cá nhân vài ngày
trong tháng, vài tháng trong năm dùng để trả lương, chi các khoản phải nộp, mua hàng...
-Hìnhthứe-này-iihìnch^


đặn và ki thu nhập ngắn.


+ Cho vay trực tiếp <b>từng </b>lần: là hình thức cho vay khá phổ biến của ngân hàng đối với
các khách hàng khơng có nhu cầu vay thường xuyên. Một số khách hàng sử dụng vốn chủ sở
hữu và tín dụng thương mại là chủ yếu, chỉ khi có nhu cầu thời vụ hay mờ rộng sản xuất đặc
biệt mói vay ngân hàng, tức là vốn từ ngân hàng chỉ tham gia vào một số giai đoạn nhất định
của chu kỉ sản xuất kinh doanh.


+ Cho vay theo hạn mức: Đây là nghiệp vụ tín đụng theo đó ngân hàng thỏa thuận cấp
cho khách hàng hạn mức tín dụng. Hạn mức tín dụng có thể tính cho cả kì hoặc cuối kì, đó là
sổ dư tối đa tại thời điểm tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

để mua hàng và sẽ thu nợ khi doanh nghiệp bán hàng. Đầu năm hoặc quý, người vay phải lain
đơn xin vay và luân chuyển. Ngân hàng và khách hàng thỏa thuận với nhau về phương thức
vay, hạn mức tín dụng, các nguồn cung cấp hàng hóa và khả năng tiêu thụ.


+ Cho vay trả góp: Đây là hình thức tín dụng, theo đó ngân hàng cho khách hàng trả gốc
lảm nhiều lần trong thời hạn tín dụng đã thỏa thuận. Cho vay trả góp thường được áp dụng đối
với các khoản vay trang và dấi hạn, tài trợ tài sản cố định hoặc hàng lâu bền. số tiền trả mỗi
lần được tính tốn sao cho phù hợp với khả năng trả nợ của người vay.


- Cho thuê tài sản (thuẽ-mual


Hoạt động chủ yéu của NHTM là cho vay để khách hàng đầu tư sản xuất-kinh doanh,
mua tài sản... Tuy nhiên trong nhiều trường hợp, khách hàng không đủ (hoặc chưa đủ) điều


lciện để vay. Để m ờ rộng tác dụng, NHTM mua tài sản theo yêu cầu của khách hàng để cho
khách hàng thuê. Vì tài sản cho thuê thuộc sở hữu của ngân hàng nên có thể thu hồi để bán
hoặc cho người khác thuê khi người thuê không ừả nợ được. Điều này góp phần làm giảm bót
thiệt hại cho ngân hàng.


■ Bảo lãnh (tái bảo lãnh)


Bảo lãnh của ngân hàng là cam kết của ngân hàng dưới hình thức thư bảo lãnh về việc
thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng của ngân hàng, khi khách hàng không thực
hiện đúng nghĩa vụ như cam kết.


Bảo lãnh thường có 3 bên: bên hưởng bảo lãnh, bên được bảo lãnh, và bên bảo lãnh.
Bảo lãnh của ngân hàng có nghĩa là ngân hàng là bên bảo lãnh; khách hàng của ngân hàng là
người được bảo lãnh; và người hường bảo lãnh là bên thứ ba.


<b>1.2.Rủi </b>ro tín dụng ngân hàng


<b>1.2.1 </b>Rủi ro <b>tín </b>dụng ngân hàng là gì ?


Rủi ro tín dụng gắn liền với hoạt động quan trọng nhất, có quy mơ lớn nhất của
NHTM - hoạt động tín dụng. Chúng ta biết rằng, tín dụng là quan hệ vay mượn dưới dạng
tiền tệ có hồn ừả gốc và lãi giữa người có vốn và người thiếu vốn. Tín dụng hồn tồn khác
các hoạt động tài trợ, dạng cấp vốn của nhà nước cho doanh nghiệp. Hoạt động tín dụng là
hoạt động đa dạng, là một loại kinh doanh tiền tệ phức tạp. Tính phức tạp của nó chính là đối
tượng kinh doanh, tức là tiền tệ, và ở đây tiền tệ cũng bị tách rời giữa quyền sở hữu và quyền
sử dụng khi cho vay. Quan hệ tín dụng là quan hệ kinh té bỉnh đẳng giữa người cho vay và


<b>người đi vay, lả sự cam két </b>thoả <b>thuận bằng các điều khoản thi hành, được thể hiện trong các</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

người vay đều được xác lập íhec các điều khoản của hợp đồng tín dụng nhưng tình trạng vi


phạm cam két đó xảy ra khá phổ biến kể cả trong trường hợp người vay có năng lực tài chính
để thực hiện các điều khoản cam kết đó. Điều đó có nghĩa là một khi cịn có hoạt động ngân
hàng thì cịn cỏ rủi ro trong hoạt động tín dụng.


<b>Bãng 2: Rủi ro lớn</b>


Quản lý rủi ro tín dụng là quá tìn h ngân hàng tác động đến hoạt động tín dụng thơng
qua bộ máy và cơng cụ quản lý để phịng ngừa, cảnh báo, đưa ra các biện pháp nhằm hạn chế
đến mức tối đa việc không thu được cả gốc và lãi của khoản vay hoặc thu gốc và lãi khơng
đúag hạn.


Rủi ro tín dụng không chỉ giới hạn ở hoạt động cho vay mà còn bao gồm nhiều hoạt
động mang tính chất tín đụng khác của ngân hàng như: bảo lãnh, chiết khấu, thuê mua, những
chứng khốn có giá (trái phiếu, cổ phiếu...)


<b>1.2.2 Quy trình quản lý rủi ro tín dụng</b>
<b>1.2.2.1 Phân loại rủi ro tín dụng</b>


Rủi ro tín dụng bao gồm rủi ro danh mục (Portfolio risk) và rủi ro giao dịch (Transaction
risk)


❖ Rủi ro danh mục: được phân ra 2 loại:


® Rủi ro nội tại (Intrinsic risk): xuất phát từ các yéu tố mang tính riêng biệt của mỗi
chủ thể đi vay hoặc ngành kinh tế


® Rủi ro tập trang (Concentration risk): là mức dư nợ cho vay được dồn cho một số
khách hàng, một số ngành kinh tế hoặc một số loại cho vay hoặc một khu vực địa lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>o</i> Rủi ro lựa chọn là rủi ro liên quan đến thẩm định và phân tích tín dụng


® Rủi ro bảo đảm xuất phát từ các tiêu chuẩn đảm bảo


© Rủi ro nghiệp vụ là rủi ro liên quan đến quản trị hoạt động cho vay.
1.2.2.2 Nguyên nhân'gây-ra rủi ro tín dụng.


❖ <i>Nguyên nhãn từ phía ngân hàng</i>


<i>-</i> Trình độ cán bộ xét duyệt cho vay yếu kém, thiếu các thông tin cần thiết để thẩm định
cho vay, không phát hiện được gian lận, lừa đảo hoặc vơ tình làm không đúng quy trinh, quy
định xử lý nghiệp vụ, dẫn đén tổn thất.


- Do cán bộ ngân hàng thiếu trách nhiệm và vi phạm đạo đức nghề nghiệp, cố tình làm
khơng đúng, làm sai qui định để trục lợi cá nhân hoặc vỉ một lợi ích nào đó, và có trường hợp
cán bộ ngân hàng tiếp tay tham gia cùng khách hàng lừa đảo lấy tiền ngân hàng.


- Do mạo hiểm trong kinh doanh, biết được rủi ro nhưng coi thường hậu quả có thể xảy
ra, vẫn cho vay khi thu được lãi xuất tương đối hấp dẫn.


- Ngân hàng bng lỏng việc đơn đốc, kiểm fra, kiểm sốt. Trong quá trình sử dụng vốn


<b>vay và thu hồi vốn nên dẫn đến có nhiều khách hàng sử dụng vốn khơng đúng mục đích, dây</b>


dưa khơng chịu trả nợ.


- Quá tin tường vào vật thế chấp. Bất kỳ đối tượng nào khi đi vay vốn mà chưa có độ tin
cậy cao bao giờ cũng phải có tài sản thế chấp và ngân hàng chỉ cho vay theo tỷ lệ nào đó trên
giá trị tài sản thế chấp. Tuy nhiên, có những khách hàng tạo được uy tín nhất định cho những
món vay trước nên ngân hàng có thể tin cậy họ và cho họ vay không cần tài sản thế chấp hoặc
giá trị tài sản thế chấp thấp hom giá trị món vay. Trong khi đó, vật thế chấp được coi là vật
bảo đảm an toàn khi xét duyệt cho vay và là sự rằng buộc giữa khách hàng với ngân hàng.


Ngân hàng đã có vật thế chấp thì rất n tâm và thiểu sự giám sát chặt chẽ các khoản vay nên
dễ xảy ra rủi ro tín dụng.


- Do chính sách, thể lệ tín dụng của ngân hàng thương mại còn chưa đầy đủ, đồng bộ,
ln có sự biến đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

•ỉ* <i>Ngun nhăn từ phía khách hàng</i>


<i>-</i> Người vay sử dụng tiền vay sai mục đích, không sinh lời hoặc ứ đọng vào tài sản nên
khơng có người trả nợ.


- Người vay cố tình gian lận số liệu trong hồ sơ vay như báo cáo tài chính, hợp đồng
kinh tế, phương án sử dụng tiền vay, giấy tờ pháp lý về tài sản bảo đảm.


- Người vay cố tình chây lỳ, chậm trả để chiếm dụng quay vòng vốn.
- Người vay cố tình lừa đảo, chiếm đoạt vốn, bỏ trốn hy vọng sẽ quỵt được nợ.


- Khách hàng bị bạn hàng lừa đảo thông qua hoạt động kinh tế hay bạn hàng khó khăn
tạo nên phản ứng dây chuyền.


- Do các <b>chính </b>sách của nhà nước thay đổi như tăng thuế ở một số mặt hàng, sử dụng
công cụ chính sách kinh té vĩ mô trong khi các doanh nghiệp đang trong thời kỳ sản xuất,
buộc các doanh nghiệp phải tính tốn lại giá cả, chi phí đầu vào... gây thiệt hại cho doanh
nghiệp và gián tiếp ảnh hưởng đến ngân hàng vì doanh nghiệp chậm ữả vốn cho ngân hàng.


- Khách hàng thích ứng chậm với thị trường, điều hành sản xuất kinh doanh còn thiếu
linh hoạt nên doanh nghiệp bị tụt hậu trong cạnh tranh, sản phẩm sản xuất ra không bán được
hoặc bán với giá thấp, do đó doanh nghiệp khơng thu hồi được vốn dẫn đến tình trạng khơng
có khả năng trả nợ đứng và đủ cho ngân hàng.



<b>❖ </b> <i><b>Nguyên nhân khác</b></i>


- Môi trường pháp lý kinh tể: Cơ chế chính sách thay đổi có tác động đến hoạt động tín
dụng của Ngân hàng. Việc sáp nhập, giải thể không ăn khớp với giải quyết các khoản nợ nên
việc xác nhận nợ sẽ gõy khó khăn cho việc thu hồi nợ của đơn vị mới.


- Hiệu lực của cơ quan Hành pháp chưa cao, chưa nhất quán trong việc thực thi những
vấn đề cĩ liên quan đến hoạt động của Ngân hàng. Quản lý của Nhà nứơc đối với các doanh
nghiệp cịn nhều sơ hở như: Nhà nước cho phép các doanh nghiệp nhiều chức năng - nhiệm
vụ vượt quá năng lực quản lý, quy mơ hoạt động qúa lớn so với nguồn vốn tự cĩ của doãh
nghiệp tạo kẽ hở dẫn đến rủi ro.


<b>- Lãi suất thị trường biến động: Trong nền kinh tế thị trường. Lãi suất luôn biến động.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

doanh cửa Ngân hàng cũữg là những rủi ro hữu hình do sự biến động của lãi suấí íỉiị <i>trường</i>
gây nên.


- Tỷ giá hối đối biến động cũng gõy ra tổn thất khá lớn cho Ngân hàng. Tỷ giá chịu sự
can thiệp của Chính phủ (thơng qua chính sách tiền tệ Quốc gia) nhằm phục vụ mục tiêu ổn
định và phát triển kinh tế - xã hội của Đất nước. Sự biến động của tỷ giá hối đoái làm giá trị
của đồng tiền này giảm so với đồng tiền khác, lchiến các doanh nghiệp kinh doanh xuõt nhập
khẩu dễ bị thua lỗ.


Những nguyên nhân do thiên tai, bão lụt, hoả hoạn... cũng làm cho khoản vay bị rủi ro
mà cả người đi vay và người cho vay đều không lường trước được. Những nguyên nhân này
thường gây ra những tổn thất lớn cho doanh nghiệp và ảnh hưởng nhiều đến Ngân hàng.
1.2.2.3 Thiệt hại r i i ro tín dụng


* Đối với ngân hàng:



Rủi ro tín dụng sẽ gây thiệt hại cho ngân hàng do ngân hàng bị mất cơ hội nhận được
thu nhập tiền lãi, tổn thất trước hét tác động đến lợi nhuận và sau đó là vốn tự có của ngân
hàng. Bên cạnh đó, vốn sử dụng để cho vay chủ yếu là vốn huy động từ tiền gửi của khách
hàng vì vậy trong trường hợp nợ xấu quá nhiều ngân hàng phải sử dụng các nguồn vốn của
mình để trả cho người gửi tiền, đến một chừng mực nào đấy ngân hàng khơng có đủ nguồn


<b>vốn để trả cho người gửi tiền thì ngân hàng sẽ roi vào tình trạng mất khả năng thanh tốn, có</b>


thể dẫn đến <i>phá sản. Như vậy,</i> rủi ro tín dụng có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của ngân
hàng.


* Đối với nền kinh tế- xã hội:


Bắt nguồn từ bản chất và chức năng của ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính
chuyên huy động vốn nhàn rỗi trong nền ldnh té để cho các tổ chức và cá nhân có nhu cầu vay
lại. Do đó, thực chất quyền sở hữu những khoản .cho vay là quyền sở hữu của người đã gửi
tiền vào ngân hàng. Bởi vậy, khi rủi ro tín dụng xảy ra thì khơng những ngân hàng chịu thiệt
hại mà quyền lợi của những người gửi tiền cũng bị ảnh hưởng. Tổn thất của các ngân hàng
làm gia tăng quan ngại về tài chính cơng như khả năng xảy ra sự đổ xô rứt tiền ngân hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

cứu kịp thời thì có thể gây phản ứng dâỵ chuyền đe dọa đến tính an tồn và ổn định của cả hệ
thống ngân hàng. Từ đó sẽ gây ra những bất ổn về kinh té - xã hội.


Rõ ràng, rủi ro tín dụng có thể gây ra những thiệt hại to lớn, không lường trước được đối
với nền kinh tế- xã hội của một quốc gia.


<b>1.2.2.4 Phòng ngừa và xử lý rủi ro tín dụng</b>


Các dấu hiêu cảnh báo khoản tin dung có vắn đề



Việc kinh doanh khó có thể thất bại qua một đêm, do vậy mà sự thất bại đó thường có
một vài dấu hiệu báo động. Có dấu hiệu mờ nhạt, có dấu hiệu biểu hiện rẩt rõ ràng. Ngân
hàng cần có cách nhận ra những dấu hiệu ban đầu của khoản vay có vấn đề và có hành động
cần thiết nhằm ngăn ngừa hoặc xử lý chúng. Nhưng cần phải chú ý là: các dấu hiệu này đôi


<b>khi đirợc nhận ra qua một quá trinh chứ không hẳn là tại một thời điểm, do vậy cán bộ tín</b>


dụng phải biết cách nhận biết chúng một cách, có hệ thống. Dấu hiệu của các khoản tín dụng
có vấn đề có <b>thể </b>xếp thành các nhóm sau: I


<i><b>Nhóm 1: Nhóm các dấu hiệu liên quan đến mối quan hệ với ngân hàng</b></i>


Trong q trình hạch tốn của khách hàng, xu hướng của các tài khoản của khách hàng qua
một quá trình sẽ cung cấp một sổ dấu hiệu quan trọng gồm:


® Khó khăn trong thanh toán lương.


e Sự dao động của các tài khoản, đặc biệt là giảm số dư tài khoản tiền gửi.
• Tăng mức sử dụng bình qn trong các tài khoản.


® Thường xuyên yêu cầu hỗ trợ vốn lưu động từ nhiều nguồn khác nhau.
® Khơng có khả năng thực hiện các hoạt động cắt giảm chi phí.


® Tăng các khoản nợ thương mại, hoặc khơng có khả năng thanh tốn nợ khi đến hạn.
Các hoạt động cho vay:


® Mức độ vay thường xuyên tăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

e Sử dụng nhiều khoản tài trợ ngắn hận cho các hoật động phát triển dài hạn.



<b>® Chấp nhận sử dụng các nguồn tài trợ đắt nhất như: sử dụng nghiệp vụ chiết líhấu các khoản</b>


phải trả.


e Giảm các khoản phải trả và tăng các lchoản phải thu.
e Các hệ số thanh toán phát triển theo chiều hướng xấu.
® Có biểu hiện giảm vốn điều lệ.


<i>Nhổm 2; Nhóm các dấu hiệu liên quan đến phương pháp quản lỷ của khách hàng</i>
® Thay đổi thường xuyên cơ cấu của hệ thống quản trị hoặc điều hành.


® Hệ thống quản trị hoặc ban điều hành luôn bất đồng về mục tiêu quản trị, điều hành độc
đốn hoặc ngược lại, q phân tán.


© Cách thức quản lý của khách hàng có biểu hiện:


- Hội đồng quản trị hoặc giám đốc điều hành ít hoặc khơng có kinh nghiệm.


- Hội đồng quản trị hoặc giám đốc điều hành các doanh nghiệp lớn tham gia quá sâu vảo vấn
đề thường nhật.


- Thiếu quan tâm đến lợi ích của cổ đơng, chủ nợ.
- Thun chuyển nhân viên diễn ra thường xuyên.
- Lập kế hoạch xác định mục tiêu kém.


® Việc lập kế hoạch những người kế cận không đầy đủ.
a Quản lý có tính gia đình.


0 Có tranh chấp txong q trình quản lý.
0 Cộ các chi phí quản lý bất họfp lý.



<i>Nhóm 3:Nhóm các dấu hiệu liên quan đến các un tiên trong kinh doanh</i>


® Dấu hiệu hội chứng họp đồng lớn: khách hàng bị ấn tượng bởi một khách hàng có tên tuổi
mà sau này có thể trở nên lệ thuộc, ban giám đốc cắt giảm lợi nhuận để nhằm đạt được hợp
đồng lốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

® Sự cấp bách khơng thích hợp như: do áp lực nội bộ đẫn tới việc tung sản phẩm dịch vụ ra
quá sớm; các hạn mức thời gian kinh doanh đưa ra không thực té; tạo mong đợi trên thị
trường khơng đúng lúc.


<i><b>Nhóm 4: Nhóm các dấu hiệu thuộc về kỹ thuật và thương mại</b></i>


0 Khó khăn trong phát triển sản phẩm


<b>® Thay đổi trên thị trường: tỷ giá, lãi suất, thay đổi thị hiếu, cập nhật kỹ thuật mới, mất nhà</b>


cung ứng hoặc khách hàng lớn, thêm đối thủ cạnh tranh.


® Những thay đổi từ chính sách nhà nước: đặc biệt chú ý đén sự tác động của các chính sách
thuế, điều kiện thành lập và hoạt động, mơi trường


<i><b>Nhóm 5: Nhóm các dấu hiệu về xử lý thơng tín về tài chỉnh, kế tốn</b></i>


° Chuẩn bị khơng đày đủ số liệu tài chính hoặc chậm trễ, trì hỗn nộp báo cáo tài chính
e Những kết luận về|phân tích tài chính cho thấy:


-Sự gia tăng không cân đối về tỉ lệ nợ thường xuyên
-Khả năng tiền mặt giảm



-Tăng doanh sổ bán nhưng lãi giảm hoặc khơng có
- Các tài khoản hạch tốn vốn điều lệ không khớp
- Thay đổi về tỷ lệ lãi gộp vả lãi ròng trên doanh số bán
- Lượng hàng hóa tăng nhanh hơn doanh số bán


- Số khách hàng nợ tăng nhanh và thời gian thanh toán của các con nợ được kéo dài
- Hoạt động lỗ


- Lập ké hoạch trả nợ mà nguồn vốn khơng đủ
- Khơng hạch tốn đúng tài sản cố định


- Làm đẹp bảng cân đối bằng cách tạo ra các tài sản vơ hình
- Thường xuyên không đạt kế hoạch về sản xuất và bán hàng
- Tăng giá trị quá cao thông qua việc tính lại tài sản


- Phân bố nợ khơng thích hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

o Những dấu hiệu phi tài chính khác:


- Những vấn đề về đạo đức, thậm chí dáng vẻ của nhà kinh, doanh cũng biểu hiện dấu hiệu gì
đó


- Sự xuống cấp trơng thấy của nơi kinh doanh cũng là một dấu hiệu
- Nơi lưu giữ hàng hóa quá nhiều, hư hỏng và lạc hậu


1.2.3 Chỉ tiêu đánh giá rủn ro tím dụng


Rủi ro tín dụng là những biến cố xảy ra ngồi mong đợi của các nhà kinh doanh ngân
hàng. Chúng ta không thể loại bỏ rủi ro ra khỏi hoạt động kinh doanh nhưng chúng ta có thể
nghiên cứu nó để có những giải pháp quản lý và ngăn ngừa được rủi ro, chấp nhận nó ở một


mức độ hợp lý. Bời vì vốn chủ sở hữu của ngân hàng so với tổng giá trị của tài sản là rất nhỏ
nên chỉ cần một tỷ lệ nhỏ danh mục cho vay có vấn đề sẽ có thể đẩy một ngân hàng tới nguy
cơ phá sản. Đo lường rủi ro là một trong những biện.pháp để nghiên cứu rủi ro mà NHTM
nào cũng áp dụng. Việc đo lường rủi ro, đặc biệt là đo lường rủi |ro tín dụng có ý nghĩa rất lớn
trong công tác quản lý kinh doanh của ngân hàng.


Két cấu dư nợ tín dụng


Khi Ngân hàng có xu hướng tập trung các khoản vay vào nhóm lchách hàng của một
ngành hoặc một vùng hẹp thì rủi ro sẽ cao hơn so với đa dạng hoá. Bên cạnh đó, việc tập
trung vào một số loại hình cho vay cũng đem lại rủi ro cho Ngân hàng. Bởi vậy, nhìn vào
bảng két cấu dư nợ tín dụng cửa Ngân hàng ta có thể đánh giá một phần nào mức độ rủi ro tín
dụng của Ngân hàng thơng qua mức độ đa dạng hố hay khơng trong hoạt động cho vay.


Chính sách lãi suất với các loại khách hàng.


Những khách hàng có độ rủi ro càng cao thường chịu mức lãi suất cao, còn các khách


<b>hàng có khả năng trả nợ tốt, có uy tín thường được Ngân hàng cho vay với lãi suất ưu đãi,</b>


thấp hơn lãi suất cho vay bình thường. Vậy nên qua chính sách lãi suất của Ngõn hàng có thể
thấy được mức độ rủi ro cao ừong tổng số khách hàng.


Tỷ ỉệ nợ quá hạn ừên tổng dư nợ tín dụng.


Tỷ lệ này thể hiện chất lượng tín dụng và cho thấy một cách gián tiếp quy mơ của các
khoản cho vay có vấn đề. Tỷ lệ nợ quá hạn càng cao thể hiện càng nhiều khoản nợ chưa được
thanh toán đủng hạn, như vậy mức độ rủi ro tín dụng của Ngân hàng sẽ càng lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Đây là chỉ tiêu phản ánh mức độ rủi ro tín dụng, nó cho biết trong một đồng nợ quá hạn có


bao nhiêu đồng nợ có khả năng mất vốn. Các khoản nợ này là một lời cảnh báo với Ngân
hàng: hy vọng thu lại tiền gần như khơng có, Ngân hàng cần có biện pháp hữu hiệu để giải
quyết.


Tổn thất túi dụng


Tổn thất tín dụng là biểu hiện rõ ràng nhất của rủi ro tín dụng, đó là sự mất vốn ừong hoạt
động tín dụng. Tổn thất tín dụng được thể hiện là những khoản vay không thu hồi được. Tổn
thất tín dụng được đo lường bằng chỉ tiêu tổn thất rịng:


<i><b>Tẳn thất tín dụng rịng</b></i><b> = </b><i><b>Khoản vay bị mất - Giá trị thu hồi được</b></i>


Chỉ tiêu này phản ánh giá trị bằng tiền bị tổn thất trong kỳ do hoạt động tín dụng gây
nên.


<b>1.2.4 Cơng cụ quản lý rủi ro tín dụng</b>


a.Tư đánh giá rủi ro KCSA


® KCSA (Key control self - assessment) là cơng cụ nhằm mục đích
- Phát hiện sớm các rủi ro chưa được nhận dạng và không được chấp nhận
- Đánh giá tốt khả năng có thể chấp nhận các rủi ro đã được nhận dạng
- Xây dưng các biện pháp hiệu quả hơn với rủi ro không chấp nhận


- Thực hiện sớm vả tốt hơn các hành động giảm thiểu rủi ro_________________ ___________
- Giúp quản lý cấp cao nhận biết các vấn đề rủi ro nổi bật


<b>- Nâng cao nhận biết rủi ro và kiểm sốt</b>


• KCSA được thể hiện qua bảng câu hỏi hoặc bằng cách phỏng vấn hay thơng qua hội thảo.


• Thơng qua tự đáng giá kiểm sốt rủi ro Ngân Hàng có thể Ịập Ma Trận để kiểm soát rủi ro
để dễ đánh giá hiệu quả các kiểm sốt áp dụng với rủi ro


® Số lần thực hiện KCSA thường ít nhất một năm, khâu lĩnh vực nào xảy ra nhiều hơn thì
đánh giá rủi ro nhiều hơn ( hàng quý ,hàng tháng ).


b.Báo cáo chi số rủi ro chính KRĨ


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Thể hiện mức độ rủi ro trong <b>lĩnh </b>vực cụ thể


- Là các quy tắc mang tính định lượng, dự đốn và phân tích xu hướng
Có hai loại KRI:


- KRI tổng thể: là quy tắc chung liên quan đến quy đinh chính sách được áp dụng cho tất cả
bộ phận chức năng, tất cả nhân viên (ví dụ tỷ lệ thơi việc/ quy tắc cơ cấu, tổ chức).


- KRI chi tiết: Là tập hợp các quy tắc điều phối hoạt động của một bộ phận chức năng cụ thể


<b>do chinh các bộ phận chức năng thiết lập nên. (ví dụ: số lượng giao dịch bị thực hiện chậm/</b>


không thực hiện trong tháng).


❖ Báo cáo KRI ở dạng bảng về các chỉ số rủi ro chính, sự dụng các tiêu chí chuẩn mực đã định
trước, phản ánh rõ nét mọi quá trình tác nghiệp.


❖ Mục tiêu cảu báo cáo: Cảnh báo sớm, phát hiện kịp thời mọi thay đổi trong phạm vi kiểm
soát, giúp cán bộ quản lý tập trung kiểm soát rủi ro hoạt động trong phạm vi các mục tiêu định
trước, đã được chấp thuận, mưc giới hạn hoặc định mức chấp nhận khác.


Báo cáo KRI báo cáo định kỳ về rủi ro chính theo ngày/tuần/tháng bời mọi chức năng theo


đơn vị kinh doanh.


Mỗi đơn vị hoạt động cần thiết báo cáo chỉ số rủi ro chính theo yêu cầu của mình.


Báo cáo chi số rủi ro chính được lập theo các mức khác nhau, đến từng cấp độ quản lý phải có
sự khác nhau, đảm bảo sự cơ đọng, dễ dàng tiếp cận và tập trung vào các lĩnh vực địi hỏi sự
chú ý, quan tâm kiểm sốt đồng thời cũng phải thể hiện sự thay đổi, tiến triển đối với từng: chỉ
số nhằm cung cấp các dấu hiệu cảnh báo sớm.


c.Bản đồ rủi ro


Bản đồ rủi ro được xây dựng dựa trên rủi ro phát hiện qua q ừình kiểm ữa sử đụng các cơng
cụ (KSA, K R I)


Việc phân loại các rủi ro ừên bản đồ rủi ro phụ thuộc vào hai yểu tố:


-Mức độ ảnh hưởng: tác động của yếu tố rủi ro trước khi đưa ra phương pháp phòng ngừa để
giảm trừ mức độ nghiệm trọng do các tác động của yểu tố đó.


-Khả năng xảy ra: Dự đốn khả năng yếu tố rủi ro có thể xảy ra ngay khi cả có kế hoạch
phịng ngừa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

ãi Đinh hướng rủi ro thơng qua viẽc tính giá thi Var (Value at risk)


VAR là nỗ lực nhận biết đâu là nguyên nhân rủi ro và đâu là chính sách hiệu quả nhằm
giảm thiểu rủi ro.


Mục tiêu của VAR là giúp ngân hàng phân bổ các nguồn để đảm bảo lợi nhuận và giảm
thiểu rủi ro.



VAR đo lường tổn thất những sự việc xấu nhất có thể xảy ra mà các tổ chức có thể chịu
được dưới những điều kiện bình thường của thị trường tại một mức độ tin cậy cho phép. Nó
đánh giá rủi ro bằng cách sự dụng mơ hình thống kê và mô phỏng, được tạo ra nhằm nắm bắt
được sự biến động giá trị tài sản trong danh mục đầu tư của Ngân Hàng.


<b>1.2.5 </b> <b>Phương pháp xếp hàng và giám sát rủi ro danh mục tín dụng</b>


Ngân hàng trong suốt thời gian cho vay phải liên tục giám sát đanh mục tín dụng nhằm có các
hành động kịp thời khi có bất kỳ vấn đề nào nảy sinh đối với khoản cho vay.


Bước 1: Phân hạng rủi ro danh mục tín dụng


❖ Việc xếp hạng khách <b>hàng </b>theo mức độ rủi ro tín dụng để:


-Đưa ra nhận định chung về danh mục cho vay ừong bảng cân đối của ngân hàng.


-Phát hiện sớm các khoản cho vay có khả năng bị tổn thất hay đi chệch hướng khỏi chính sách
tín dụng đã được đề ra của ngân hàng.


-Có chính sách định giá chính xác hơn.


-Xác định rõ khi nào cần tăng sự giám sát hoặc các hoạt động điều chỉnh khoản vay hoặc
ngược lại.


-Làm cơ sở để xác định mức dự phòng rủi ro.


Những mục đích này sẽ đạt được nếu việc xếp hạng chính xác và nhất quán trong một ngân
hàng.


❖ Một hệ thống phân hạng rủi ro là một hệ thống ghi lại các ước tính về mức độ tiềm tang


trong từng khoản tín đụng của một danh mục tín dụng


<b>❖ Dựa trên nhưng dữ liệu đã có và tầm quan trọng của từng dữ liệu, hệ thống phân hạng sẽ</b>


có một bảng định mức rủi ro với từng khoản tín dụng


❖ Các cấp độ rủi ro này được đánh giá dựa trên các thông số và dữ liệu như:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-Kinh nghiệm, tính cách và độ tin cậy của người điểu hành doánh nghiệp.
-Lịch sử nợ vay của doanh nghiệp.


-Sự phụ thuộc của doanh nghiệp vào khách hàng mua và cung ứng chủ yếu
-Mức độ rủi ro ngành kinh doanh mà khách hàng đang thực hiện.


-Những biến động trong kinh doanh của khách hàng.
-Trinh độ của các cán bộ chủ chốt.


-Chất lượng của các chiến lược lcinh doanh trung và dài hạn.


<b>❖ Sau khi xác định được cấp độ rủi ro của từng khách hàng như trên, ngân hàng đánh giá</b>


chất lượng tài sản đảm bảo khoản vay để có nhận định hoàn chỉnh về hướng vay và hướng xử
lý sau này.


Bước 2 : Giám sát việc xếp hạng rủi ro


Các rủi ro đã được đánh giá, về nguyên tắc phải phản ánh chính xác tình trạng rủi ro ở mọi
thời gian. Do vậy, mọi biến động ảnh hưởng đến quá trinh xép hạng này phải được đánh giá
lại ngay. Việc giám sát được thực hiện bằng nhiều phương pháp khác nhau, tùy vào tùng ngân
hàng hoặc dùng đồng thời các phương pháp, đó là:



<i>'S</i> Phương pháp dùng bảng so sánh.
<i>s</i> Phương pháp dùng đồ thị.
<i>s</i> Phương pháp kiểm tra tại chỗ.


1.2.6 Các phương pháp tiếp cận rủi ro <i>tín dụng theo</i> Basel 1, Basel2
❖ Quản lý rủi ro tín dung theo Basel 1:


- Tiêu chuẩn áp dụng và <b>quy </b>trình giám sát tín dụng (chuẩn mực 7)


Chức năng tín dụng và đầu tư ở các ngân hàng là khách quan và dựa trên nguyên tắc lành
mạnh. Duy trì chính sách cho vay, mục đích cho vay và thủ tục cho vay thận trọng với các văn
bản cho vay hợp lý là cần thiết đối với quản lý chức năng cho vay của ngân hàng. Ngân hàng
cẩn có một q tìn h giám sát quan hệ tín dụng hiện tại của khách hàng. Cơ sở dữ liệu là nhân
tố quan trọng của hệ thống thông tin quản lý, cần phải được chi tiết danh mục cho vay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Thanh tra ngân hàng cần phải biết rằng ngân hàng thiết lập và duy trì các chính sách và
thói quen, thủ tục phù hơp với việc đánh giá chất lượng tài sản, dự phịng rủi ro mất vốn tín
dụng.


Ngân hàng phải xây dựng quy trình quan sát các khoản nợ có vấn đề và chọn lọc các món nợ
quá hạn


Khi thực hiện bảo lãnh hoặc nhận vật thế chấp ngân hàng phải có phương pháp đánh giá
uy tín của người bảo lãnh và định giá vật thế chấp.


Khi có các khoản nợ có vấn đề thì ngân hàng tăng cường hoạt động cho vay trên cơ sở
đảm bảo cấp tín dụng và sức mạnh tài chính tổng thể.


- Sự tập trang rủi ro và các rủi ro lớn (chuẩn mực 9)



Ngân hàng phải có hệ thống thơng tin quản lý ,cho phép xác định những điểm đáng chủ ý
trong danh mục đầu tư và phải thiết lập giới hạn an toàn để hạn chế xu hướng ngân hàng tập


<b>trang vào khách hàng đơn lẻ hoặc các nhóm khách hàng có quan hệ. </b> <b>I</b>


- Cho vay khách hàng có mối quan hệ (chuẩn mực 10)


Để ngăn ngừa sự lạm dụng phát sinh từ việc cho vay khách hàng có mối quan hệ, quan hệ
vay vốn phải dựa trên nguyên tắc “trong tầm kiểm sốt” như thể thì việc mở rộng tín dụng
được giám sát một cách có hiệu quả, kiểm sốt và giảm thiểu rủi ro.


Giao dịch cho vay khách hàng có mối quan hệ thường gây ra những rủi ro đặc biệt cho ngân
“hàngryxiàể"nênxó”sự"chấp^huận“cửa”Hộrđồng“quảDrtri:


*♦* Quàn lý rủi ro tín dung theo Basel 2:


Có hai phương pháp tiếp cận để tính tốn rủi ro tín dụng của ngân hàng:
- Phương pháp <b>tiếp </b>cận chuẩn hóa rủi ro tín dụng


Phương pháp chuẩn hóa là các ngân hàng phải phân loại các rủi ro tín dụng dựa trên những
đặc điểm có thể quan sát được của rủi ro (ví dụ rủi ro từ một khoản cho vay công ty hoặc từ
một khoản cho vay có tài sản thể chấp là nhà ở). Phương pháp chuẩn hóa sẽ xếp loại rủi ro cố
định cho từng loại rủi ro được giám sát và căn cứ những đánh giá độ tín nhiệm của bên ngồi
để nâng cao độ nhạy của rủi ro.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

là quá hạn nếu xếp loại rủi ro chúng là 150%, trừ trường hơp ngân hàng đã tíc h dự phịng rủi
ro cho những khoản vay đó


Khi các ngân hàng mở rộng hàng loạt các sản phẩm phái sinh tín dụng ĩủiư thế chấp, bảo lãnh,


Basel II coi những công cụ này là những nhân tố giảm bớt rủi ro tín dụng. Phương pháp chuẩn
hóa mở rộng phạm vi của tài sản thế chấp hợp thức vượt ra khỏi vấn đề của quốe gia đồng
thời đưa ra một số phương pháp đánh giá mức độ giảm vốn dựa trên rủi ro thị trường của công
cụ thế chấp.


Phương pháp chuẩn hóa cũng bao gồm việc xử lý cụ thể đối với những rủi ro bán lẻ. xếp loại
rủi ro của các loại rủi ro trong cho vay


- Phương pháp tiếp cận căn cứ vào xép hạng nội bộ (IRB)


Các ngân hàng phải có các đơn vị kiểm sốt rủi ro tín dụng độc lập chịu trách nhiệm thiết kế,
thực hiện hoạt động các hệ thống xếp loại nội bộ của mình. Các đơn vị này phải độc lập về
chức năng đối với các bộ phận quản lý phải chịu trách nhiệm vịề việc tạo nên những khoản rủi
ro tiềm năng. Các lĩnh vực phải kiểm soát gồm:


<i>s</i> Kiếm t o và theo dõi xép loại nội bộ


<i>■S</i> Lập và phân tích các báo cáo tóm lược từ hệ thống xếp loại của ngân hàng, bao gồm dữ
liệu lịch sử về các trường hợp không trả nợ được phân loại vào thời điểm không trả nợ xảy ra
và một năm trước khi xảy ra, phân tích các biện pháp giảm nhẹ rủi ro, theo dõi xu hướng
trong các tiêu chí xếp loại chủ yếu.


<i>s</i> Thực hiện các quy trình để thẩm tra xem những định nghĩa xếp loại có được sử dụng thống
nhất ở các phòng,ban và khu vực địa lý hay không.


<i>s</i> Đánh giá và lập hồ . sơ mọi thay đổi trong quy trình xếp <i>loại,</i> lý do thay đổi


v'' Xem xét các tiêu chí xếp loại để đánh giá xem chúng còn tác dụng dụ báo rủi ro hay không.
Những thay đổi của quá trình xép loại, các tiêu chí hoặc các thơng số xếp loại phải được lập
thành văn bản và lưu trữ để các giám sát viên xem xét.



Đơn vị kiểm sốt rủi ro tín dụng phải tích cực tham gia trong việc phát triển, chọn lọc, thực
hiện và xác định giá trị hiệu lực của các mơ hình xếp loại, chịu trách nhiệm cao nhất về
thường xun đánh giá và thay đổi các mơ hình xép loại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Khi hoạt động kinh doanh của khách hàng xuất hiện các dấu hiệu cảnh báo có nguy cơ phát
sinh rủi ro do bất cứ một nguyên nhân nào, để phịng ngừa rủi ro có thể xảy ra, trước hét, ngân
hàng phải thực hiện các biện pháp kiểm ừa giám sát bắt buộc, v ề nguyên tắc, tất cả các khoản
vay có đấu hiệu rủi ro sau khi rà soát bị xếp xuống hạng đều phải được đặt trong tình ớạng
theo dõi đặc biệt.


Trong tất cả các trường hợp néu khoản vay bị xuống hạng, ngân hàng phải xem xét và lựa
chọn các biện pháp phòng ngừa


- Quản lý giám sát khoản vay


- Rà soát và xem xét lại tài sản đảm bảo nợ vay của khách hàng
- Hoàn thiện hồ sơ pháp lý.


> Biện pháp khắc phục


- Y ê u cầu bổ sung tài sản đảm bảo nợ vay: cần xác định tài sản thế chấp có thể bán hoặc
chuyển đổi sang tiền mặt mà không ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh doanh của
con nợ.


- Xác định phương án cơ cấu nợ


- Thu hồi nợ nhằm tận thu vốn, giảxn thiểu chi phí phát sinh trong thu ầồi nợ, giảm thiểu sự
phản ứng của khách hàng.



> Biện pháp xử lý nợ


- Phát mại tài sản: Ngân hàng cố gắng thuyết phục khách hàng tự nguyện bán tài sản cùa
mình. Nếu khách hàng khơng có thiện chí thì ngân hàng sẽ tiến hành bán tài sản cầm cố, thế
chấp theo sự giám sát và phán quyết của cơ quan pháp luật.


- Trả nợ thay: yêu cầu bên bảo lãnh trả nợ thay cho khách hàng vay vốn.


- Khởi kiện: trong trường hợp cần khởi kiện, ngân hàng phải khẩn trương hoàn thiện ngay các
thủ tục pháp lý cần thiết để khởi kiện khách hàng.


- Bán nợ: bán toàn bộ hoặc một phần doanh nghiệp


<b>- Các biện pháp khuyến khích trả nợ: miễn, giảm một phần lãi suất, tính lại lãi, khơng tính lãi</b>


phạt...


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

cả gơc và lãi); hoặc các khoản vay bị rủi ro do nguyên nhân khách quan mà lchông thê khăc
phục được.


> Biện pháp với cán bộ ngân hàng, các bộ phận liên quan trong ngân hàng:


Ngoài các biện pháp khắc phục và xử lý nêu trên, dựa trên mức độ rủi ro và thiếu sót từ phía
cán bộ mà ngân hàng lựa chọn mức độ xử lý (việc xử lý cần phải dựa vào quy định tổ chửc
cán bộ ngân hàng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>CHƯƠNG n: THựC TRẠNG YỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG GIAI ĐOAN</b>


<b>2009-2012</b>



<b>2.1 Giới thiệu Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.</b>


- BIDV là một trong các ngân hàng thương mại quốc doanh lớn nhất Việt Nam được
thành lập vào ngáy 26 tháng 4 năm 1957 theo Quyết định số 177/TTG của Thủ tướng Chính
phủ lấy tên là Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam.


- Năm 1981, Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam được đổi tên ỉả Ngân hàng Đầu tư và Xây
dựng Việt Nam. Đến năm 1991 đổi tên là Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.


- Năm 1996 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam bắt đầu hoạt động theo mơ hình
Tổng Công ty Nhà nước và là doanh nghiệp nhà nước đặc biệt.


- Ngay từ khi thành lập, với vai trò là ngân hàng chuyên phục vụ trong lĩnh vực xây
dựng cơ bản, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã sử dụng các nghiệp vụ Ngân hàng
như: cho vay vốn lưu động thi công xây lắp, sản xuất, cung ứng vật liệu xây dựng, thanh toán
trong xây dựng cơ bản để chuyển tải toàn bộ vốn Ngân sách Nhà nước cho xây đựng cơ bản,
góp phần hình thành nên cơ sở vật chất kỹ thuật ban đầu cho đất nước, góp phần thực hiện các
nhiệm vụ chiến lược trong từng thời kỳ. Thực Mện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước,
. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã có bước phát triển mạnh mẽ cả về số lượng, chất


lượng, về quy mơ và phạm vi hoạt động, có tốc độ tăng trưởng cao về kinh doanh tiền tệ với
năng suất, chất lượng, hiệu quả, đúng pháp luật, an toàn, tích cực đóng góp cho Ngân sách
Nhà~nướcrpháttìển-bề^ộng-cũng-rửiưbềsâu-^


lực .tài chính, nâng cao tìn h độ cơng nghệ, uy tín và tín nhiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

doanh, tháp BIDV (đối tác Singapore); Liên doanh quản lý đầu tư BIDV-Việt Nam Partners
(đối tác Mỹ).


2.2 <b>Chức </b>năng, <b>nhiệm </b>vụ của các cấp trong bộ máy <b>quản </b>lý <b>tín </b>dụng



(1) Ban Tín dụng: Tham mưu, giúp việc cho Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc
trong việc ra quyết định tín dụng, bảo lãnh; chỉ đạo,hướng dẫn các đơn vị triển khai hoạt động
Tín dụng (cho vay, thu nợ), bảo lành đối với toàn hệ thống Ngân hàng BDDV; giám sát các
đơn vị thành viên, khách hàng vay vốn trong việc thực hiện các quyết định tín dụng.


Ban tín dụng gồm có 3 phịng:
e Phịng Pháp chế tín dụng:


- Giúp việc Giám đốc Ban các vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt động tín dụng (soạn
thảo hợp đồng tín dụng mẫu, tham gia xử lý các tranh chấp tín dụng...)


- Trực tiếp tham gia góp ý kiến về pháp lý đối với các Hồ sơ vay vốn của khách hàng,
khoản vay khi cán bộ tín dụng đề xuất xin ý kiến.


- Tham gia xây dựng các văn bản chế độ, văn bản hướng dần nghiệp vụ, quy trình tín
dụng, bảo lãnh.


- Cung cap các kiển thức chuyên môn về luật pháp cho việc soạn thảo các văn bản tín
dụng và tư vấn luật pháp cho cán bộ tín dụng về nhứng vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt
động tín dụng.


- Tổng hợp phân tích báo cáo, đánh giá tình hình cho vay, bảo lãnh của ngân hàng để
phục vụ cho cơng tác chỉ đạo hoạt động tín dụng.


- Phối hợp tham gia ý kiến với Ban Quản lý tín dụng để tham gia ý kiến đối với các văn
bản của các cơ quan Nhà nước và Ngân hàng Nhà nước về cơ chế, chính sách, chế độ và các
vấn đề liên quan đến tín dụng, bảo lãnh, đồng tài trợ


© Phịng Tín dụng 1



- Tiếp thị, quản lý, chăm sóc, duy trì và mờ rộng quan hệ với các khách hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Tham gia xây dựng chiến lược đầu tư trang, dài hạn và hàng năm; định hướng phát
triển tín dụng, dịch vụ Ngân hàng đối với các Tổng công ty, ngành kinh tế trọng điểm.


- Tham gia ý kiến với Ban quản lý tín dụng trong việc nghiên cứu xây dựng giới hạn tín
dụng cho từng nghành, từng lĩnh vực đầu tư, nhóm khách hàng và các khách hàng lớn của
toàn hệ thống. Đảm bảo các giới hạn này được tuân thủ và đề xuất các biện pháp phù hợp khi
có sự vi phạm.


- CU đạo, hướng dẫn và giám sát các Chi nhánh ữong việc thực hiện quyết định tín
dụng: Cho vay, thu hồi vốn.


- Cung cấp cho Ban Quản lý tín dụng bản sao các hồ sơ liên quan trong quá trình thẩm
định, phê duyệt khoản vay trước đó để xử lý gia hạn nợ, điều hcỉnh kì hạn nợ đối với các
khoản tín dụng do Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Trang ương quyết định cho vay, bảo lãnh,
kí hoặc ủy quyền cho Chi nhánh kí hợp đồng cho vay, bảo lãnh.


- Đầu mối tổng hợp trình Ban lãnh đạo trả lời kiến nghị, đề xuất của các chi nhánh,
khách hàng những vấn đề có liên quan đến dự án, khoản vay theo phạm vi quản lý.


- Thực hiện những nhiệm vụ do Tổng giám đốc giao.
e Phịng tín dụng 2


(2) Ban Thẩm định: Tham mưu cho Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc trong xây dựng
chế độ quản lý, hướng dẫn nghiệp vụ về thẩm định, tư vấn dự án đàu tư áp dụng trong hệ
thống ngân hảng BIDV; quản lý chỉ đạo, thực hiện công tác thầm định vả tiĩ vẩn các dự án tín
dụng đầu tư trong tồn bộ hệ thống Ngân hàng BIDV; trực tiếp thực hiện công tác thẩm định
đối với các dự án đầu tư vượt mức phán quyết của Giám đốc chi nhánh.



Nhiệm vụ của Ban thẩm định được phân cho các Phòng như sau:


- Thực hiện cơng tác thẩm định, tái thẩm định và có ý kiến đề xuất độc lập về việc quyết
định tín dụng đối với dự án đầu tư trước khi quyết định cung cấp tín dụng, bảo lãnh, đồng tài
trợ.


- Đánh giá hiệu quả kinh tể sau đầu tư và tham gia xây dựng chiến lược đầu tư trung,
dài hạn và hàng năm của hệ thống đối với các ngành kinh tế ừọng điểm, định hướng phát triển
tín dụng thương mại trong các lĩnh vực kinh tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Thu thập thơng tin, phân tích , đánh giá, dự báo triển vọng đầu tư vào các ngành , lĩnh
vực kinh tế kỹ thuật (trong nước, khu vực, quốc tế).


- Xây dựng chế độ, hệ thống hóa về thơng tin, chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, tình hình đầu tư
theo chun ngành phục vụ cho cơng tác thẩm định, tư vấn đầu tư.


- Tham gia ý kiến với Ban quản lý tín dụng trong nghiên cứu , xây dựng giới hạn tín
dụng cho từng ngành, từng lĩnh vực đầu tư và các khách hàng lớn của hệ thống,


- Đề xuất, tham gia ý kiến về cơ chế, chính sách, chế độ của Nhà nước liên quan đến
lĩnh vực đầu tư phát triển vad công tác thẩm định, tư vấn dự án.


- Tư vấn trong lĩnh vực có liên quan đến cơng tác đầu tư xây dựng cơ bản trong hệ
thống Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam.


- Chỉ đạo, kiểm tra, thực hiện công tác tư vấn lập và thực hiện dự án, thẩm định các dự
án cho đầu tư, bảo lãnh đầu tư trong toàn hệ thống.


- Tổng hợp, phân tích báo cáo tình hình thực hiện việc tư vấn,thẩm định các dự án đầu


tư, định kì báo cáo, đánh giá và đề xuất giải quyết kịp thời vướng mắc, phát sinh cần xử lý.


- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc hoặc Giám đốc Ban giao.


- Hai phòng Thẳm định có nhiệm vụ được phân công trên cơ sở chức năng nhiệm vụ
của Ban được Tổng Giám đốc quy định. Các ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh phân cơng cho
các phịng Thẩm định


(3) Ban quản lý tín dụng: tham mưu, giúp việc cho Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc
trong công tác quản lý tín dụng: Cơ ché, chính sách, ché độ, quy trình tín dụng, bảo lãnh, giới
hạn tín dụng, bảo lãnh; quản lý và xư lý nợ xấu của Ngân hàng; chỉ đao, hướng dẫn chi nhánh
thực hiện cơng tác quản lý tín dựng ; giám sát tình hình thực hiện cơng tác quản lý tín dụng
của các chi nhánh


Ban Quản lý tín dụng gồm 3 phịng nghiệp vụ:
0 Phịng Chính sách & Quản lý Tín dụng
O Phịng Tín dụng chỉ định


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư và P hát triển Việt Nam
trong những năm 2009-2012


2.3.1 Tài sản


Bãng 3: Tổng tài sản của BIDV từ năm 2009 - quý H I năm 2012

<b>500.000</b>



<b>450.000</b>


<b>400.000</b>



<b>456,156</b>



<b>/jx.vl'wiv:-:'!-v';:- </b>

<b>i'viv'L</b>

<b>viviv:''.*^'</b>

<b>v</b>

<b>’</b>

<b>sv</b>

<b>X</b>

<b>v</b>

<b>Y</b>

<b>a</b>


<b>, 405,755</b>

<b><sub>i l l ' M i l l l l i i</sub></b>



<b>366,268 </b>

<b>BBSS</b>

<i><b><sub>m.wmíẫêẼSmỉ</sub></b></i>



<b>350.000</b>



<b>300.000</b>

<b>296,432</b>

<i><b>^gđỀẾmtmÊỂÊÊ</b></i>

<b>■</b>



<b>250,000</b>

<b>KGBBBr</b>

<b><sub>:Ị::Ú</sub></b>

<b><sub>x ^</sub></b>

<b><sub>: Ỉ’ i::-■</sub></b>

<b><sub>■</sub></b>


<b>200,000</b>

<sub>BHttH</sub>

<b>Bllliffi </b>

<b><sub>■HBjjB' </sub></b>

<b>. spiffl</b>

<b><sub>BEBik</sub></b>

<b><sub>H I</sub></b>


<b>150,000 ■</b>

<b> HHll...</b>

<i><b><sub>am</sub></b></i>

<b><sub>III</sub></b>

<b><sub>b</sub></b>

<b><sub>IBI </sub></b>

<b><sub>MBM</sub></b>

<b>■Nn</b>



<b>100,000</b>

<b>mnn</b>

<b>BBH </b>

<b>B ra</b>

<b>H H</b>



<b>50,000</b>


<b>0</b>



<b>i: vlHHllElllli V</b>

<b>B H </b>

<b>M B</b>

<b>h</b>

<b>HH</b>



<b>H</b>

<b>B</b>

<b>l M</b>

<b>S</b>

<b>f i g g M</b>

<b>i g g M</b>

<b>l l g g</b>



<b>2009</b>

<b>2010 </b>

<b>2011</b>



<b>Tồng tài sản của BIDV</b>



<b>2012 (Quý III)</b>




Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2009-2012(quý III), BIDV.
Thông tin công bố ngày 12/01/2012 cho biết tính đến ngày 31/12/2011 Tổng tài sản của
ũgân hảng BIDV đat trên mốc 400.000 tỷ đồng.______________________________________


Trong năm 2011, huy động vốn cuối kỳ của ngân hàng BIDV đạt 286.000 tỷ đồng, tăng
20.000 tỷ đồng so với năm 2010, Dư nợ tín dụng tăng tăng dưới 20% đạt trên 274.000 tỷ
đồng.


Tới quý III năm 2012, tổng tài sản của BIDV tăng trưởng 12%, duy trì mức tăng
trường ổn định từ năm 2009 trở lại đây, trong đó:


e Cho vay và ứng trước khách hàng sau khi trích dự phịng rủi ro năm 2012 ( 3 quý
đầu năm) đạt 327,615 tỷ đồng, tăng 13,7% so với năm 2011 và tăng 1,6 lần so với năm 2009.


Tỷ ừọng cho vay khách hàng trên tổng tài sản bình quân chiếm <i>69,6%,</i> phù hợp với
định :hướng hoạt động ngân hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

2.3.2 Nguồn vốn


0 Năm 2011 các khoản nợ chính phủ và tiền gửi, cho vay các tổ chức tín dụng khác
chiếm tỷ trọng lthoảng 16,4% trên tổng dư nợ phải trả.


Các khoản mục khác : phát hành giấy tờ có giá, cơng nợ lchác chiếm 2,3% trên tổng nợ
phải trả.


Tổng nợ phải trả, huy động từ dân cư và tổ chức lcinh tế duy trì tỷ trọng khá lớn
( lchoảng 63,2%)


0 về kỳ hạn huy động, tiền gửi có kỳ hạn vẫn chiếm tỷ trọng cao khoảng 82%, gây áp
lực trong việc sử dụng nguồn, đòi hỏi phải sử dụng vào những tài sản có lãi suất cao mới đù


bù đắp chi phí đồng thời mang lại hiệu quả. Tiền gửi không kỳ hạn chiểm khoảng 18% tổng
huy động từ khách hàng, đây là nguồn vốn có chi phí thấp cần được duy trì và nâng cao trong
tương lai.


I


a Xét về đối tượng huy động: chiếm tỷ trọng lớn nhất là huy động vốn từ tổ chức kinh tế
trong đó huy động từ doanh nghiệp quốc doanh tiép tục giữ vai trò chủ đạo.


Bảng 4: v ố n chủ sở hữu của BIDV năm 2009- quý n i năm 2012.


30.000


25.000


20.000


15.000


10.000


-5.000


24.219 24390


<b>SpSf</b>

TvraSs*"*-*!


17.639

<b><sub>BraSs#</sub></b>



<b>H i</b>




§ 1


8 1

<b><sub>ỉSĩsÌỉẽS</sub></b>



<b>iiS ?</b>



S i


<b>1</b>



1


2009 2010 2011


yến chữ sử hDu của B1DV


26.055


<i><b>2 0 1 2</b></i><b> (quý li I)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Bảng 5: Lọi nhuận trước thuế của BIDV từ năm 2009- quý H I năm 2012.


<b>5(00 0 1 </b> <b>4,625</b>


<b>4.5 00 ---</b><i>ịS Ê Ê Ỉ</i> ---4tỉÌ9'


<b>4.000</b>
<b>3.500</b>
<b>3.0 00</b>



<i>ữ</i>


<i><b>></b></i><b> 2,500</b>


<i>'ĩ?</i>
2.000


<b>1.500</b>


1,000


<b>500</b>


0


<b>2009 </b> <b>2010 </b> <b>2011 </b> <b>2012(q III)</b>


<b>Tổng lọi nhuận trưó’cthuế</b>


Nhìn chimg trong 4 năm hoạt động thì mức lợi nhuận sau thuế của ngân hàng đạt cao
nhất trong năm 2010 với 4,625 tỳ đồng và giảm 406 tỷ đồng vào năm 2011. Cho đến đầu quý

<b>m năm 2012 lợi nhuận sau thuế của BEDV đạt 2,106 tỷ đồng. Dự đoán trong năm 2012 thu </b>


nhập trước thuế của BIDV có khả năng tăng hơn so với năm 2011.


Như vậy trong năm 2011, lợi nhuận trước thuế của ngân hàng BIDV đạt 4.219 tỷ đồng,
tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) đạt trên 0,9%, Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
"(KOE)”đặrfrêĩ^R79%7Tĩệ^ố'WWàn^ốn^(XAK)"ró5rKỡnlO% vượfcfirfiêũngânrlĩàngnlrà”


nước đặt ra là 9% theo thông tư số 13. Tỷ lệ nợ xẩu là 2,57%.


Xu hướng an toàn vốn của BIDV


Bảng 6: Xu hưỗng an toàn vốn của BIDV từ năm 2009- quý <b>i n </b>năm 2012.


Các chỉ số an toàn vốn 2009 2010 2011 2012 (quý IU)


Vốn/ Tổng tài sản (%) 6 6,6 6,01 5,7


Vốn/ Tổng tài sản cổ rùi ro (% )- CAR 9,53 9,32 10,28 >10


Vốn điều lệ (tỷ VNĐ) 10,498 14,599 12,947 23,011


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Tổng vốn chủ s& hữu 17,639 24,219 24,390 26,055
Hệ số CAR ( Capital Adequacy Ratio) của BIDV đạt đảm bảo chuẩn về an toàn vốn tôi
thiểu theo quy định là 9% (Theo thông tư số 13/2010/TT-NHNN). Đây là chỉ tiêu quan trọng
phản ánh năng lực tài chính của BIDV.Chỉ tiêu này xác định khả năng của ngân hàng ừong
việc thanh tốn các khoản nợ có thời hạn và đối mặt với các rủi ro khác như: rủi ro vận hành,
rủi ro tín dụng.


Hệ số CAR hợp nhất của BIDV đã đạt > 9% ngay từ khi Thông tư 13 cổ hiệu lực (tháng
10/2010) và trước đó hệ số CAR của BIDV luôn đảm bảo yêu cầu của Quyết định
457/2005/QĐ-NHNN ( > 8%).


Hiệu quả hoạt động


Bảng 7: Hiệu quả hoạt động của BIDV từ năm 2009- quý III năm 2012
Các chỉ số hiệu quả


hoạt động (%)



2009 o <b>T"“H</b> o <sub>2011</sub> 2012(quý in)


Chi phí hoạt động/
Tổng tài sản


1.53 1.51 1.63 0.49


Chi phí hoạt
động/Tổng thu
nhập hoạt động


44.67 48.27 43.15


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>2.4. Cơ cấu và chất Iượiìg tín dụng</b>
<b>2.4.1 Cơ cấu tín dụng</b>


Băng 8: Cơ cấu tín dụng theo loại hình cho vay ( Đơn vị tính: triệu VNĐ)


STT Ch! tiêu 2009 2010 2011 2012(3quý)


1


Cho vay các tổ chức
kinh té và cá nhân
trong nước


191,262,117 232,490,359 268,816,664 304,394,032


2



Cho vay chiết khấu
thương phiếu và các
giấy tờ có giá


6,044 2,320,388 23,323 32,002


3 Các khoản phải thu


từ cho thuê tài chính 2,877,868 2,830,087 2,576,342 2,492,035
4 Chọ vay băng vốn


ODA 8,267,946 14,779,809 19,233,566


5 Cho vay ủy thác 539,182 2,329,933 400,000 23,062


6 Cho vay theo chỉ


định của chính phủ 445,413 754,537 227,253 153,991
Tổng cộng 203,398,570 255,505,113 291,277,148 307,095,122


Nguồn: Bản thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất theo IFRS
---^Đư-nợ-thương-mại”chiếm”tỷ-ừọng-cao”trong-tổng”dư^ợr-Đư^Ợ"cho”vay-chả-đỊxihrkế


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Bảng 9: Phân loại nợ 2009-2012
2.4.2 Chất <b>lượng </b>tớn dng


Cht lurmg <b>tớn dng</b>


Phõn loi n 2đ09 %Dv 2â1đ %Dư 2011 %Bư 2012 % Dư



l.Nợđủtiêu


chuẩn 159,917,768 80,93 202,574,339 85,44 233,765,981 85,22 292,678,545 87,25
2.Nợ chú ý 32,108,407 16,25 28.083.007 11,85 32,414,884 11,82 32,855,421 9,79


3.Nợ dưới


tiêu chuẩn 3,531,482 1,79 3.597.664 1,51 5,244,120 1,91 4,739,728 1,41
4.Nợ nghi


ngờ 864,493 0,44 <b>812.244</b> 0,35 420,305 0,15 993,773 0,30


5.Nợ có khả|


năng mất vốn 1,172,630 0,59 2.007.578 0,85 2,458,264 0,90 4,184,681 1,25
Nợ xấu 5,568,605 2,82 6,424,486 2,71 8,122,689 2,96 9,918,182 2,96


Tổng 197,594,780 237.081.832 274,303,554 335,452,148


Nguồn: Báo cáo thường niên
Việc phân loại nợ được BIDV thực hiện theo Điều 7 QĐ 493 được đánh giá là phản
ánh chính xác chất lượng tín dựng. Ông Trần Bắc Hà, Chủ tịch Hội đồng Quản trị BIDV cho
biết: “ về cơ bản, việc phân loại nợ theo Điều 7 là đánh giả tồn diện năng lực tài chính và
khả năng trả nợ của khách hàng. Còn việc phân loại nợ theo Điều 6 chỉ dựa trên việc đánh giá
lchả năng trả nợ của từng khoản vay riêng lẻ”.


Tỷ lệ nợ xấu của BIDV từ năm 2009- 3quý năm 2012 duy tri ở mức cho phép vào
khoảng 2,7% -2,9%. Đây là kết quả của việc BIDV đã triển khai đồng bộ nhiều biện pháp
nhằm Idem soát và giảm thiểu nợ xấu như: đánh giá khách hàng và phân loại nợ theo thơng lệ
quốc tế, kiểm sốt chặt chẽ chất lượng tín dụng từng khoản vay, từng khách hàng; hạn chế


cho vay những khách hàng có nợ xấu; tích cực đôn đốc thu hồi nợ xấu; xử lý tài sản đảm bảo
để thu hồi nợ; cơ cấu lại các khoản nợ, xử lý rủi ro và bán nợ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

CHƯƠNG IH: TH ựC TRẠNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG TẠI BIDV VÀ CÁC GIẢI
PHÁP KIẾN NGHỊ


3.1 Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng tại ngân hàng BĨDV
3.1.1 Nguyên nhân khách quan.


a. Nguyên nhân mang tính lich sử.


Đầu năm 1990, Bằng quyết định sổ 1300 Chính phủ đã giao cho BIDV số tiền là 300tỷ
đồng để cho vay các công ty, doanh nghiệp nhà nước, góp phần cứa họ ra khỏi tình trạng phải
ngừng sản xuất, giải thể , tham gia vào khôi phục kinh tế đất nước. Với nỗ lực cổ gắng của
toàn nghành, BIDV phải tự lo vốn cho đầy tư phát triển nền kinh tể từ năm 1991, với chủ
trương xóa bỏ bao cấp, thực hiện chuyển từ cơ chế hành chính bao cấp sang vận hành nền
kinh tế theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Đổi mới cơ chế quản lý trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản, từng buớc xóa bỏ bao cấp
trong đầu tư, nâng cao hiệu quả đầu tư.


Khi bước vào nền kinh tế đa thành phàn, vươn tới để hội nhập kinh tế quốc tế, BIDV
phải mở rộng, đa dạng hóa trong quan hệ tín dụng phục vụ khách hàng. Với trọng tâm theo
chỉ đạo là cho vay các doanh nghiệp nhà nước, các tổng công ty, các công ty, nghànhi kinh tế
được gọi là then chốt của đất nước.


Mặc dù chuyển sang cơ chế vay, trả nhưng nhiều DNNN, Tổng Cơng ty, cơng ty vẫn
cịn mang nặng tư tưởng bao cấp, coi vay là được cấp, ít nghĩ tớ trách nhiệm trả nợ, nếu
"Hồng trả~3ược nợ tEì“covăĩTBản trinETxin nJfia nước cho tĩõãn, gĩãĩrtEơi gian trả nợ, giamlãi
suất, khoanh nợ.. -Khi vay .vốn của ngân hàrig để đầy tư thì hầu như khơng có tài sản thế chấp
hoặc thế chấp bằng, tài sản hình thành từ vốn vay. Việc đăng ký giao dịch đảm bải còn gặp


nhiều trở ngại do việc chúng minh “tài sản khơng có nguồn gốc từ vốn ngân sách nhà nước”
để được đăng ký giao dịch đảm bảo.


Rất nhiều dự án đầu tư được phê duyệt kể cả dự án quan trọng từ các bộ, nghanh đến các
địa phương đều không được bố trí đủ vốn đầu tư cần thiết. Có những dự án được nhập thiết bị
toàn bộ hàng trăm triệu USD trong khi vốn đối ứng nhà nước chỉ được đơi ba chục tỷ đồng
dẫn đến tình ữạng chủ công trinh đã sử dụng vốn ngân hàng, khi cơng trình hồn thành khơng
đáp ứng được khả năng thanh toán, dẫn đến thua lỗ triền miên kéo dài, nợ vay ngân hàng trờ
thành nợ xấu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Cơ chế chính sách của nhà nước có lúc vẫn cịn chưa nhất quán, cụ thể là: các doanh
nghiệp đã chuyển sang cơ chế vay, trả nhưng chính sách về tài chính, thuế của nhà nước chưa
được thay đổi kịp thời, có giai đoạn BIDV phải “gánh nặng quá” nhất là bỏ vốn vay trung dài
hạn. BIDV phải cho vay theo chỉ định, theo kế hoạch nhà nước, theo tín dụng thương mại rất
nhiều chương trinh của nhà nước như: chương trinh cà phê, mía đường, ni trồng ché biến
thủy sản, bão lũ số 5, đánh bắt xa bờ, chế biến chè, cao su, than, hóa chất, phân bón... đều
trong tình trạng thiếu hoặc khơng đủ tài sản để bảo đảm tiền vay phải thế chấp bẳng tài sản
hình thành từ vốn vay.


Khi người vay khơng trả được nợ thì ngân hàng không thể bán, phát mại cầu cống,
đường xá, bến cảng , sân bay để thu hồi nợ. Nhất là có những bộ, nghành nợ khối lượng lên
đến hàng trăm, hàng ngà tỷ đồng khơng có tiền thanh tốn trả nợ cho ngân hàrig. Theo quyết
định 493 của NHNN nợ đó trở thành nợ xấu. Một lần nữa gánh nặng lại đè lên vai ngân hàng.


c.Sư ảnh hường của môi trường kinh tế không ồn đinh.


Nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng cao và ổn đinh trong nhiều năm 2001-2007 với mức
GDP bình quân là 7,6%, nhưng trong những năm gần đầy 2008-2011 khủng hoảng kinh té
kéo dài và ảnh hưởng không ít đến ngân hàng nói cung và BIDV nói riêng.



Khủng hoảng kinh tế làm cho thị trường hàng hóa tiêu thụ hẹp đo sản xuất của doanh
nghiệp và thu nhập người dân giảm mạnh. Khó khăn gia tăng và hiệu ứng của nó tác động đến
nền kinh tế và hệ thống ngân hàng không hề nhỏ. Đặc biệt là trong lĩnh vực hoạt độn tín dụng
ngân hàng. Xu hướng tăng trưởng tín dụng chậm lại và nợ xấu tăng phát sinh.


Tín dụng tăng trưởng chậm, một mặt là do ngân hàng thương mại thận ừọng trong việc
cho vay vì thị trường biến động mạnh. Mặt khác chính doanh nghiệp đã và đang hạn cỉiế mở
rộng sản xuất kinh doanh do khó khăn thị trường, khó khăn trong tiêu thụ và ký két hợp đồng.


Chất lượng tín dụng bị ảnh hường, diễn biến này gắn liền với nguyên nhân khách quan
từ quá trình luân chuyển vốn chậm của nền kinh tế, của doanh nghiệp (do sản xuất kinh doanh
tăng trưởng chậm, đo hàng hóa khó tiêu thụ ...) dẫn đến lchả năng thanh toán hạn chế, một sổ
doanh nghiệp ứ đọng hàng hóa ( doanh nghiệp nhựa, sắt thép..) do vậy ảnh hưởng trực tiếp
đên khoản tín dụng liên quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

d.Rủi ro tín dung phát sinh từ quá trình tư do hỏa tải chính, hơi nhâp quốc tế.


Rủi ro tự do hóa tài chính, hội nhập quốc tế tạo ra môi trường cạnh ừanh gay gắt đối với
một số ngành nghề , lĩnh vực kinh doanh truyền thống của các khách hàng thường xuyên của
ngân hàng, khách hàng đối mặt với nguy cơ thua lỗ và quy luật chọn lọc khắc nhiệt của thị
trường. Nhiều doanh nghiệp chưa hiểu rõ thông lệ quốc tế khi bước vào cùng một sân chơi,
doanh nghiệp Việt Nam về cơng nghệ cịn lạc hậu, thiếu nhân lực giỏi cho quản lý và vận
hành công nghệ mới, chưa thành thạo trong khảo sát, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm
đã quyết


e.Các nguyên nhân bất khả kháng của thời tiết.


Nền kinh tế Việt Nam còn phụ thuộc nhiều vào nghành sản xuất nông nghiệp và công
nghiệp phục vụ nông nghiệp ( nuôi trồng, chế biến thực phẩm và nguyên liệu) dầu thô, may
gia công...vốn rất nhạy cảm với rủi ro thời tiết. Mặc dù nghành nông nghiệp chiếm tỷ trọng


không đáng kể trong tổng dư nợ tín dụng của BIDV tuy nhiên những biến động bất thường
của thời tiết trong thời gian qua như: bão lụt, hạn hán, mất m ùa.. .cũng là nhưng nguyên nhân
gây ra nợ xấu, vượt ngồi tầm kiểm sốt và mong muốn của bản thân ngân hàng và ảnh hưởng
đến chất lượng tín dụng ngân hàng.


f.Môi trường pháp lý chưa thuân lơi.


Sự kém hiệu quả của cơ quan pháp luật và thi hành pháp luật:


+ Hiện nay Luật các Tổ chức tín dụng, Luật dân sự, Luật tố tụng dân sự ... và nhiều luật,
văn bản hướng dẫn thi hành pháp luật liên quan đến hoạt động ngân hàng. Tuy nhiên, việc
triển khai còn chậm và nhiều chồng chéo gây khó khăn cho các ngân hàng. Ví dụ theo quy
định ngân hàng được quyền xử lý tài sản đảm bảo nợ vay khi khách hàng vi phạm hợp đồng
tín đụng, tuy nhiên trong thực tế khi khách hàng đã vi phạm hợp đồng tín dụng thì phần lớn
khách hàng không tự nguyện giao tài sản để ngân hàng xử lý. Khi đó khơng có cơ quan chức
năng nào hỗ trợ ngân hàng phải kiện ra tòa, thời gian kể từ ngày nhận đơn đến ngày thi hành
án theo quy định tối đa là 7 tháng đối với vụ án kinh doanh thương mại và 10 tháng đối với vụ
án dân sự (bên vay vốn là cá nhân). Tuy nhiên một vụ khiếu kiện thông thường thường mất 1
đến 2 năm gây mất thời gian cho ngân hàng trong việc giải quyết nợ tồn đọng, tài sản tồn
đọng và hiệu quả kinh doanh của khoản vay xét về thời gian không cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Sịt thanh tra, ldểm tra, giám sát chưa hiệu quả của NHNN:


+ Chức năng thanh tra giám sát hoạt động lcinh doanh các ngân hàng thương mại của
NHNN chưa thật sự phát huy. Với số lượng các ngân hàng trên địa bàn hiện nay thì trong năm
NHNN chỉ thực hiện thanh tra thực tế tại một ít ngân hàng, phần lớn là giám sát từ xa dựa trên
báo cáo hàng tháng, quý của NHTM. Như vậy, NHNN chưa ngăn chặn và phòng ngừa các rủi
ro đặc biệt là rủi ro tín dụng tại các NHTM mà chỉ xử lý vụ kiện phát sinh. Thực tế cho thấy
nếu có sự thanh kiểm tra thực tế của NHNN thì chất lương tín dụng tại ngân hàng đó cải thiện
đáng kể do có sự chuyển dịch ý thức của CBTD, của lãnh đạo ngân hàng trong việc chấn


chỉnh và khác phục các kiến nghị của thanh fra NHNN.


+ Thanh tra ngân hàng nhà nước hiện nay thiếu về số lượng cũng như chất lượng chưa
được nâng cao, phương thức thanh tra hiện nay chủ yếu theo phương thức truyền thống chưa
thật sự cải thiện theo hệ thống thông tin của các NHTM. Có trường hợp một dự án cùng chủ
đầu tư vay ơt hay ngân hàng khác nhau nhưng khơng được ngân hàng nhà nước cảnh báo, có
biện pháp ngăn chặn ngay từ đầu đến Khi ngân hàng thương mại chịu tổn thất nặng nề mới can
thiệp.


g. Hê thống thơng tin cịn q bất câp


Thơng tin mà các ngân hàng thương mại cập nhật về khách hàng vay vốn hiện nay chủ
yếu là từ khách hàng và từ trung tâm thơng tin tín dụng ngân hàng CIC. Bên cạnh những hiệu
quả đạt được , CIC hiện nay chưa cập nhật được thông tin như mong đợi của ngân hàng, CIC
chỉ thể hiện số dư nợ và nhóm nợ khơng thể hiện tình hình tài sản đảm bảo và tinh hình tài
chính.. .khơng giúp cho ngân hàng có nhiều thơng tin để gạn lọc khách hàng tốt tránh rủi ro
cho các ngân hàng thương mại khi phát sinh quan hệ tín dụng. Bên cạnh đó, việc các ngân
hàng thương mại hiện nay đánh giá xép loại khách hàng theo nhiều phương pháp khác nhau ,
có ngân hàng thực hiện theo điều 6QĐ 493, có ngân hàng thực hiện theo điều 7 do đó kết quả
xếp loại khách hàng là khác nhau, điều này CIC không ghi chú rõ ràng. Đôi khi gây hoang
mang cho ngân hàng và phản ứng lchách hàng...


3.1.2 Nguyên nhân từ khách hàng vay vốn
a. Khả năng kinh doanh kém


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Khả năng quản lý kinh doanh kém ó tác đơng trực tiếp tới chất lượng khoản vay
nhưng với tốc độ chậm hon tuy nhiên nếu cán bộ tín dụng khơng sâu sát không nhận diện
được sẽ gây rủi ro cho ngân hàng.


- Doanh nghiệp khơng quản lý tốt chi phí hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có


thể ảnh hưởng đến lợi nhuận và năng t à nợ của doanh nghiệp.


- Hoặc doanh nghiệp kinh doanh theo “hợp đồng lớn”, không đa dạng hóa sản phẩm, bỏ
qua các hợp đồng nhỏ có tỷ suất lợi nhuận cao, cắt giảm lợi nhuận để tìm kiếm các hợp đồng
lớn. Néu khả năng quản lý, tìm hiểu thị trường của doh nghiệp khơng t ố t , không sâu sát sẽ
dẫn đến tình trạng bị chiếm dụng vổn, thậm chỉ mất vốn kinh doanh trong đó có vốn vay ngân
hàng.


- Vì vậy nếu khả năng quản lý tốt doanh nghiệp sẽ nắm bắt được nhiều cơ hội kinh
doanh, vay ừả ngân hàng song phẳng. Ngược lại là nguy cơ dẫn đến rủi ro cho ngân hàng.
b. Khách hảng sử dung vốn vay khơng đủng muc đích I


Nguồn thu từ dự án, từ phương án kinh doanh là nguồn nợ đầu tiên cho ngân hàng. Vì vậy
nếu khách hàng sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích, ngân hàng sẽ không kiểm fra, giám
sát được nguồn trả nợ dẫn đến nợ khơng được hồn trả đúng hạn hoặc quá hạn.. .Ví dụ khách
hàng sử dụng vốn vay ngắn hạn để đầu tư vào tài sản dài hạn khi đến hạn trả nợ ngân hàng,
khách hàng sẽ đáo nợ hoặc xin cơ cấu lại thời gian trả nợ .. .hoặc như khách hàng vay vốn kinh
doanh vói các rủi ro kinh doanh đã được ngân hàng xác nhận nhưng khách hàng lại sử dụng
Tốn vay này đểTõnh doanh cổ~plĩféu v ớ ĩrủ i ro cao hơn điều nàỹ~sẽ~gây ra tổn tM rĩớn cỉĩõ


ngân hàng trong trường hợp thị trường chứng khốn suy giảm.
Cung cấp thơng tin lừa đảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

3.1.3 Nguyên nhân từ ngân <b>hàng.</b>


a. Lỏng lẻo trong công tác kềm tra nôi bô.


Hiện nay tại tất cả các chi nhánh trong hệ thống ngân hàng BEDV đều có kiểm tra nội bộ.
Tuy nhiên tổ kiểm fra nội bộ lại trực thuộc chi nhánh, dưới sự chỉ đạo điều hành của chính
giám đốc chi nhánh nên việc Idểm tra nội bộ trong thời gian trước tại BIDVhông được phát


huy. Tuy nhiên trong những năm gần đây. Nền kinh tể khủng hoảng buộc các ngân hàng thắt
chặt kiểm tra.Tuy nhiên ở góc độ nào độ công tác kiểm tra nội bộ không thể hiện được tính
độc lập và khách quan, chưa cảnh báo và phản ánh đầy đủ các rủi ro tín dụng ngân hàng.
Trong trường hợp rủi ro trá dụng phát sinh, tổ kiểm fra nội bộ có thể vì cả nể hoặc chịu áp lực
của giám đốc chi nhánh mà không thông báo trực tiếp lên cấp cao hơn. Báo cáo kiểm toa nội
bộ chỉ mang tính hình thức, rủi ro tín dụng chưa được phản ánh một cách trung thực.


b. Rủi ro phát sinh từ chính sách tín dung của ngân hảng.


Chủ tịch Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc của BIDV đều có chỉ đạo tín dụng trong
từng thời kỳ tuy nhiên việc chỉ đạo của hệ thống chưa mang tính định hướng chưa đi trước
đón đầu những biến động của thị trường. Mà một lượng lớn vốn tín dụng của BIDV tham gia
vào thị trường bất động sản, thị trường chứng khoán ừong thời gian là ví dụ.


Việc xác định thị trường và lính vực cho vay của ngân hàng trong thời gian của BIDV bị
thu hẹp do khủng hoảng nền kinh té mang lại. Hội sở chính giám sát hoạt động tín dụng tại
các chi nhánh thơng qua giới hạn tín dụng, tỷ số dư nợ trên huy đơng vốn bình qn( hệ số k),


<b>hệ số dư nợ vay trung dài hạn trong tổng dư X1Ợ nhưng khơng có sự phân định tín dụng theo</b>


đặc điểm, ưu thế vùng miền một cách chi tiết lắm.
c.Sư thiếu ldểm tra và giám sát sau khi cho vay.


Việc thẩm định các khoản vay của BIDV được thực hiện tương đối chặt chẽ theo cằc quy
định, biểu mẫu cụ thể. Đối với những khoản vay lớn, phức tạp có sự thẩm định của cả hội
đồng tín dụng, tuy nhiên sau khi cho vay thì việc kiểm t a sử dụng vốn vay là trách nhiệm cán
bộ tín dụng. Với khối lượng công việc như hiện nay, đa số công tác kiểm tra sử đụng vốn vay
đều được cán bộ tín dụng thực hiện chưa kỹ càng, đơi khi đối phó, khơng xuống thực tế doanh
nghiệp. Trong khi đó việc kiểm ừa, quản lý sau khi cho vay là một trong những biện pháp
nhằm hạn chế rủi ro tín dụng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Tốc độ tăng trưởng những năm gàn đây của BIDV ở mức tương đối, do khủng hoảng kinh
tế kéo dài. Vì vậy mức tăng trưởng tín đụng cũng hẹp lại, do vậy chất lượng tín dụng cũng
kém hơn. Ngân hàng khó khăn hơn trong kiểm sốt túi dụng.


<b>3.2 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng BIDV</b>
<b>3.2.1 </b> <b>Quy trinh tín dụng tại ngân hàng BDỮV.</b>


Bước 1: Lập hồ sơ tín dụng.


a) Tiếp nhận hướng dẫn khách hàng về điều kiện tín dụng và hồ sơ vay vốn


-Đối vói khách hàng có quan ầệ tín dụng lần đầu: CBTD hướng dẫn khách hàng đăng ký
những thông tin về khách hàng, các điều kiện vay vổn và tư vấn việc thiết lập hồ sơ vay
- Đối với khách hàng đã có quan hệ tín dụng: CBTD kiểm tra sơ bộ các điều kiện vay, bộ hồ
sơ vay, hướng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ vay


- Khách hàng đủ hoặc chưa đầy đủ điều kiện hồ sơ vay đều được CBTD báo cáo lãnh đạo và
thông báo lại cho khách' hàng (nếu không đủ điều kiện vay).


- CBTD làm đầu mối tiếp nhận hồ sơ; kiểm fra tính đầy đủ, hợp pháp, họrp lệ.
b) Kiểm tra hồ sơ và mục đích vay vốn.


Kiểm tra hồ sơ vay vốn
<i>ạ) Kiểm tra hề sơ pháp lý</i>


<b>-GBTĐ“tóểm“tr-a~tmh“hợp-phápy-họ^~lệ~của-GáG-giấy-tờ™văn-bản~trong~danh-mục~hồ~sơ</b>


pháp lý



<i>b) Kiểm tra hồ sơ vay vổn và hồ sơ bảo đảm tiền vay</i>
<i>- CBTD kiểm tra tỉnh xác thực của hồ sơ vay vốn</i>


- Đối với các báo cáo kết quả kinh doanh dự tánh cho ba năm tới và phương án sản xuất
kinh doanh/dự án đầu tư (PASXKD/DAĐT), khả năng vay trả, nguồn trả


- Ngoài ra, kiểm tra sự phù hợp về ngành nghề ghi trong đăng ký kinh doanh với ngành nghề
kinh doanh hiện tại của khách hàng vay và phù hợp với phương án dự kiến đầu tự; ngành
nghề kinh doanh được phép hoạt động, xu hướng phát triển của ngành trong tương lai.


Kiểm tra mục đích vay vốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Kiểm tra tính hợp pháp của mục đích vay vốn (đối chiếu nhu cầu xin vay với danh mục
những hàng M a cấm lưu thông, dịch vụ thương mại cấm thực hiện theo quy định của Chính
phủ)


- Đối với những khoản vay vốn bằng ngoại tệ, lciểm tra mục đích vay vốn đảm bảo phù hợp
với quy định quản lỷ ngoại hối hiện hành.


Kiểm tra mục đích vay vốn


-Kiểm tra xem mục đích vay vốn của phương án đầu tư có phù hợp với đăng ký lcinh doanh
- Kiểm fra tính hợp pháp của mục đích vay vốn (đối chiếu nhu cầu xin vay vói danh mục
những hàng húa cấm lưu thông, dịch vụ thương mại cấm thực hiện theo quy định của Chính
phủ)


- Đối với những khoản vay vốn bằng ngoại tệ, kiểm tra mục đích vay vốn đảm bảo phù hợp
với quy định quản lý ngoại hối hiện hành.


I


Chủ Ý:


- Trước khi tiếp nhận và hướng dẫn hồ sơ, có marketing với 2 nhóm khách hàng: hiện tại và
tương lai do CBTD làm dưới sự giám sát, lãnh đạo của Giám đốc, phó GD chi nhánh, trưởng
phịng tín dụng trên cơ sở các chỉ tiêu tín dụng đã được phân chia


<b>- </b>Có <b>bộ phân </b>quan <b>hệ khách hàng</b>


Bước 2: Phân tích tín dụng.


a) Tìm hiểu về khách hàng vay vốn


CBTB phải đi .thực tế. tại gia đình/nffi sản xuất Mmầ doanh của khách hàng để tìm hiểu
thêm thơng tin về:


- Gia đình của khách hàng vay vốn
- Mục đích vay vốn của lchách hàng


- Những nguồn thu nhập thường xuyên của khách hàng/những thành viên trong gia đình
- Tình trạng nhà xưởng, máy móc thiết bị, kỹ thuật, quy trình cơng nghệ hiện có của khách
hàng;


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>b) v ề phương án sản xuất kinh doanh</b>


- Đi thực té để tìm hiểu về giá cả, tình hình cung cầu trên thị trường đối với sản phẩm của
PASXKD/DAĐT.


- Tìm hiểu qua các nhà cung cấp thiết bị, nguyên vật liệu đầu vào, các nhà tiêu thụ sản phẩm
tương tự của (PASXKD/DAĐT) để đánh giá tình hình thị trường đầu vào, đầu ra.



- Tìm hiểu từ các phương tiện đại chúng (báo, đài, mạng máy tính...);


- Tìm hiểu qua các báo cáo, nghiên cứu, hội thảo chuyên đề về từng ngành nghề
- Tìm hiểu từ các (PASXKD/DAĐT) cùng loại.


c) Kiểm tra, xác nhận thơng tin.


Q trình kiểm tra và xác minh những thông tin về khách hàng được thực hiện qua các nguồn
sau:


- Hồ sơ vay vốn trước đây của khách hàng.
- Thơng qua Trung tâm Thơng tin Tín dụng.


- Các bạn hàng/đối tác làm ăn, bao gồm các nhà cung cấp nguyên vật liệu, thiết bị và những
khách hàng tiêu thụ sản phẩm.


- Các cơ quan quản lý trực tiếp khách hàng xin vay (cơ quan nơi khách hàng làm việc, các
cơ quan quản lý nhà nước tại địa phương như UBND phường, cơ quan thuế, V.V..)


^)~PEârftTcEnănglực taicH nE


Bước 1: Kiểm tra tính chính xác của các báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh.
Bước 2. Phân tích, đánh giá tình hình hoạt động và khả năng tài chính.


<b>e) </b> <b>Tinh hình quan hệ vối ngân hàng</b>


Quan hệ tín dụng.


- Đối với Chi nhánh cho vay và các Chi nhánh khác trong hệ thống :
- Dư nợ ngắn, trung và dài hạn (bao gồm cả nợ quá hạn).



- Mục đích vay vốn của các khoản vay.
- Doanh số cho vay, thu nợ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Mức độ tín nhiệm.


Đối với các Tổ chức tín dụng, ngân hàng khác:


- Dư nợ ngắn, trung và dài hạn đến thời điểm gần nhất (bao gồm cả nợ quá hạn).
- Mục đích vay vốn của các khoản vay.


<b>- Số dư bảo lãnh</b>


- Mức độ tín nhiệm.
Quan hệ tiền gửi.


- Tại ngân hàng cho vay: số dư tiền gửi bình quân, doanh số tiền gửi và tỷ trọng so với
doanh thu.


í) Dự kiến lợi ích c ia ngân hàng nếu vay vốn đurợc phê duyệt


- CBTD tiến hành tính tốn lãi và/hoặc phí (lợi ích) có thể thu được nếu như khoản vay
được phê duyệt. Cơ sở tính tốn dựa trên đom xin vay của khách hàng (số tiền giải ngân, thời
hạn và lãi xuất dự tính). Cịn nếu đây là khoản vay để làm mục đích khác, thì tương tự cũng
có thể tính ra số lãi và số tiền phí (nếu có).


- Cũng cần lưu ý là phải xem xét tổng thể các lợi ích khác khi thiết lập quan hệ tín
dụng với khách hàng (ví dụ lợi nhuận từ khoản vay có thể sẽ không cao như mong muốn
nhưng bù lại, khách hàng ln duy trì quan hệ tiền gửi ở mức cao, khách hàng thường
xuyên/có thể có nguồn ngoại tệ để bán cho ngân hàng.



g) Phân tích thẩm định dự án vay vốn và dự án đầu tư


- CBTD tiến hành tính tốn lãi và/hoặc phí (lợi ích) có thể thu được nếu như khoản vay
được phê duyệt. Cơ sở tính tốn dựa ừên đơn xin vay của khách hàng (số tiền giải ngân, thời
hạn và lãi xuất dự tính). Cịn nếu đây là khoản vay để làm mục đích khác, thì tương tự cũng
có thể tính ra số lãi và số tiền phí (nếu có).


- Cũng cần lưu ý là phải xem xét tổng thể các lợi ích khác khi thiết lập quan hệ tín
dụng với khách hàng (ví dụ lợi nhuận từ khoản vay có thể sẽ khơng cao như mong muốn
nhưng bù lại, khách hàng luôn duy trì quan hệ tiền gửi ở mức cao, khách hàng thường
xuyên/có thể có nguồn ngoại tệ để bán cho ngân hàng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- tiến hành tính tốn lãi và/hoặc phí (lợi ích) có thể thu được nếu như khoản vay được
phê duyệt. Cơ sở tính toán dựa trên đơn xin vay của khách hàng (số tiền giải ngân, thời hạn và
lãi xuất dự tính). Còn nếu đây là khoản vay để làm mục đích khác, thì tương tự cũng có thể
tính ra số lãi và số dền phí (nếu có).


- Cũng cần lưu ý là phải xem xét tổng thể các lợi ích khác khi thiết lập quan hệ tín
dụng với khách hàng (ví dụ lợi nhuận từ khoản vay có thể sẽ không cao nầư mong muốn
nhưng bù lại, khách hàng ln duy trì quan hệ tiền gửi ở mức cao, khách hàng thường
xuyên/có thể có nguồn ngoại tệ để bán cho ngân hàng.


<b>ỉ) Lập báo cáo thẩm định cho vay</b>


- Chấm điểm tín dụng và xếp hạng <b>khách </b>hàng
- Tổng hợp nội dung thẩm định và báo cáo thẩm định.


+ Trên cơ sờ kết quả thẩm định theo các nội dung trên, Cán bộ thẩm định phải lập Báo
cáo thẩm định cho vay (BCTĐCV). BCTĐCV là tài liệu dạng văn bản trong đó phải nêu rõ,


cụ thể những két quả của quá trình thẳm định, đánh giá phương án đầu tư xin vay vốn của
khách hàng cũng như các ý kiến đề xuất đối với các đề nghị của khách hàng.


+ Tuỳ theo từng PA SXKD cụ thể, Cán bộ thẩm định chọn lựa linh hoạt những nội
dung chính, cần thiết, có liên quan trực tiếp tới hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ
PASXKD và khách hàng để đưa vào BC TĐCV.


+ Đối với những hồ sơ vav Chi nhánh trình lẽn Chi nhánh cấp trên/TTĐH:____________
+ Vì quá trình tiếp cận với khách hàng, phượng án được diễn ra trực tiếp tại các Chi
nhánh cho nên nội dung Báo cáo thẩm định tại Chi nhánh phải đảm bảo chi tiết, đầy đủ tất cả
nội dung có liên quan, làm cơ sở để các cấp lãnh đạo Chi nhánh và Trang tâm điều hành
(TTĐH) xem xét.


+ Tại Chi nhánh cấp trên/ TTĐH, việc thẩm định mang tính kiểm tra, thẩm định lại kết
quả đã thẩm định của Chi nhánh, lại được thực hiện chủ yếu trên hồ sơ vay vốn và các thông
tin, báo cáo của Chi nhánh cho nên Báo cáo thẩm định không cần chi tiết tất cả các nội dung
như đã thực hiện tại các Chi nhánh, nếu thống nhất với phương pháp và kết quả tính tốn của
Chi nhánh thì khơng nhất thiết phải tính toán lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Bộ phận tái thẩm định khoản vay sẽ đánh giá lại một lần nữa về hồ sơ, tính pháp lý, họp
lý của bộ hồ sơ xin vay vốn của lchách hàng. Từ đó đề xuất có cho khách hàng vay hay lchơng.


- Báo cáo thẩm định cho vay do cán bộ thẩm định lập sau khi thảo luận với CBTD và
nghiên cứu về Hồ sơ tín dụng.


- Tái thẩm định líhoản vay trong trường hợp nhận được hồ sơ vượt thẩm quyền của chi
nhánh gửi về, GĐ ban Tín dụng sẽ chuyển tồn bộ hồ sơ vay vốn cho TPTD.


• Bước 3 Quyết định tín dụng.



Ra quyết định tín dụng là một bước cực kỳ khó khăn vì đây là bước then chốt trong hoạt
động ngân hàng. Rủi ro mà ngân hàng có thể gặp là giải ngân nhầm cho khách hàng khơng có
khả năng trả nợ, giải ngân lượng thừa hoặc thiếu với số tiền cần thiết của doanh nghiệp. Hoặc
rủi ro là từ chối tín dụng với các trường hợp có khả năng trả nợ đúng hạn.


Việc ra quyết định tín dụng, ngồi dựa vào báo cáo thẩm định và đề xuất của cán bộ tín
dụng cịn phụ thuộc vào:


- Thơng tin cập nhập từ thị trường, các cơ quan có liên quan


- Các chính sách tín đụng của ngân hàng, qui định tín dụng của nhà nước
- Nguồn cho vay của ngân hàng khi ra quét định tín dụng


Việc ra quyết định tín dụng theo các giai đoạn sau:


GDI: Sau khi nghiên cứu, thẩm định các điều kiện vay vốn, CBTD lập báo cáo thẩm
định kiêm tờ trình cho vay kèm hồ sơ vay vốn trình TPTD.


GĐ2: Trên cơ sở Tờ trinh, của CBTD lcèm hồ sơ vay vốn, TPTD xem xét kiểm tra,
thẩm định lại và ghi ý kiến vào Tờ trinh và trình Lãnh đạo.


GĐ3: Hồn chỉnh các thủ tục lchác theo quy định.


CBTD căn cứ ý kiến của TPTD để tiến hành làm một hoặc các thủ tục sau:


- Yêu cầu khách hàng bổ sung hồ sơ, tài liệu đối với trường hợp cần bổ sung các điều
kiện vay vốn.


- Thẩm định lại, bổ sung, <b>chỉnh </b>sửa tờ trinh nếu không đạt yêu cầu.
- Soạn thảo văn bản trả lời khách hàng đổi với trường hợp từ chối cho vay.



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

GĐ4: Căn cứ bộ hồ sơ cho vay, cău cứ ý kiển đề xuất của cán bộ thẩm định/ tái thẩm
định và TPTD, khoản vay sẽ được Ban lãnh đạo ngân hàng chi nhánh phê duyệt:


Khoản vay thuôc quvền phần quvết: Sau khi đó kiểm tra lần cuối hồ sơ pháp lý, hồ sơ
vay vốn, Ban lãnh đạo NHCV sẽ quyết định:


+ Duyệt đồng ý cho vay.
+ Duyệt cho vay có điều kiện.
+ Khơng đồng ý.


+ Triệu tập họp Hội đồng tư vấn tín dụng để quyết định đối với trường hợp khoản vay
lớn hoặc phức tạp.


+ Khoản vay vươt quyền phán quvết: Sẽ được Ban thẩm định dự án Ngân hàng cấp trên
phê duyệt. Chỉ khi được phê duyệt, có thông báo, ngân hàng khu vực mới được phép giải
ngân.


+ Nội dung duyệt cho vay của lãnh đạo phải xác định rõ: số tiền cho vay, Lãi suất cho
vay, Thời hạn cho vay, các điều kiện khác (nếu có).


Thời hạn gia quyết định vay ngắn hạn là 10 ngày, với khoản vay trung và DH: 25 ngày
với dự án nhóm A, 18 ngày với sự án nhóm B, và 12 ngày dự án khác còn lại


+ Các khoản vay nhỏ có thể do phó giám đốc quan hệ khách hàng quyết định dưới sự
chứng nhận của cán bộ thấm định vả trưởng phòng thấm định. Các dự án thuộc nhóm A, khi
trình dự án cho phó giám đốc khách hàng phê duyệt phải chuyển qua phòng quản lý rủi ro để
tái thẩm định.


Bước 4: Giải ngân.



Là nghiệp vụ cấp tiền cho khách hàng trên cơ sở mức tín dụng đã cam kết theo hcrp
đồng. Giải ngân phải đảm bảo nguyên tắc vận đơng của tín dụng phải gắn với vận động của
hàng hóa. Việc phát tiền vay phải phù hợp với mục đích vay của hợp đồng tín dụng, theo tíóh.
chất thì giải ngân có thể được chia làm 2 loại:


- Giải ngân là nghiệp vụ cấp tiền thuần túy. Ngân hàng chỉ thuần tín cấp tiền trong phạm
vi mức tín dụng đã ký kết. Loại cho vay này thướng áp dụng cho các khoán vay nhỏ, mức túi
dụng cá nhân hay hộ gia đình với mức tín dụng khơng lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Giải ngân có thể 1 lần hoặc chia làm nhiều lần. Nhân viên chăm sóc khách hàng phải
ln xem xét đến các khoản nợ cũng như sử dụng các khoản nợ đó.


Các bước giải ngân:


Swore 1 Chứng từ gỉải ngân
1.1. Chứng từ của khách hàng


CBTD yêu cầu khách hàng cung cấp các hồ sơ, chứng từ về mục đích sử dụng tiền vay
để giải ngân, gồm:


- Hợp đồng cung ứng vật tư, hàng hoá, dịch vụ.


- Bảng kê các khoản chi chi tiết, ké hoạch chi phí, biên bản nghiệm thu,...


- Đối với hoá đơn, chứng từ thanh toán, trong trường họp cụ thể Chi nhánh có thể yêu
cầu xuất trình các bản gốc hoặc chỉ yêu cầu bên vay liệt kê danh mục (và chịu trách nhiệm về
tính trung thực của bảng liệt kê) để đối chiếu trong quá trình kiểm tra sử dụng vốn vay sau khi giải
ngân.



- Thông báo nộp tiền vào tài khoản của Ngân hàng đối với những khoản vay thanti tốn
với nước ngồi (đã xác định trong hợp đồng tín dụng).


<b>1.2. Chứng từ của Ngân hàng</b>


CBTD hướng dẫn khách hàng hoàn chỉnh nội dung chứng từ theo mẫu sau:


- Hợp đồng bảo đảm tiền vay trong trường hợp khách hàng chưa hoàn thành thủ tục bảo
đảm tiền vay.


- Bảng kê rút vốn vay
- Uỷ nhiệm chi.


Bước 2. Trìmh duyệt giải ngân


2.1. CBTD sau khi xem xét chứng từ giải ngân nói trên, nếu đủ điều kiện giải ngân thì
trình TPTD.


2.2. TPTD kiểm tra lại điều kiện giải ngân và nội dung trình của CBTD:
- Neu đồng ý: ký trình lãnh đạo.


- Néu chưa phù hơp, yêu cầu CBTD chỉnh sửa lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

2.3. Lãnh đạo ký duyệt:
- Nếu đồng ý: Ký duyệt


- Nếu chưa phù hợp: yêu cầu chỉnh sửa lại.
- Nếu không đồng ý: Ghi rõ lý do


Bước 3: Nạp thơng tin vào chương trình điện toán và luân chuyển chứng từ:



3.1. CBTD nhận lại chứng từ đã được lãnh đạo duyệt cho vay, nạp vào máy tính các
thơng tin dữ liệu của khoản vay theo Họp đồng nhận nợ qua mạng máy tính của ngân hàng .


3.2. CBTD chuyển những chứng từ đã được lãnh đạo duyệt cho các Phịng nghiệp vụ có
liên quan như sau:


- Chứng từ gốc chuyển Phòng kế tốn:
Hợp đồng tín dụng (nếu mới rút vốn lần đầu).


I
Bảng kê rút vôn vay.


Uỷ nhiệm chi.


Chứng từ khác (nếu có).


Phịng kế tốn căn cứ vào chứng từ trên thực hiện hạch tốn theo quy trình thanh tốn
trong nước và theo dõi nợ vay theo Bảng theo dõi nợ vay.


- Chứng từ <b>chuyển </b>Phòng nguồn vốn (nếu có):


+ Đề nghị chuyển nguồn vốn đối với trường hợp khoản vay lớn có ảnh hưởng đến cơ
chế điều hành vốn theo quy định của Chi nhánh


+ Hợp đồng mua bán ngoại tệ đối với trường họp khoản vay cần phải chuyển đổi ngoại tệ.
+ Chứng từ chuyển Phòng thanh toán quốc tế đối với trường họp thanh toán với nước
ngồi để mở L/C hoặc thanh tốn tập trung.


B Hợp đồng tín dụng.


° Chứng từ khác (nếu có).


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

3.2.2 Đánh giá chất lượmg khoản vay và các quy <b>định </b>mhằm hạn chế rủi ro tín dụng
Bảng 10: Tỷ lệ mợ xấu


Tỷ lệ nợ xấu 2009 201â <b>2011</b> 2đ12(3 quý)


Phõn loi theo
iu 7 Q 493


2,82% 2,71% 2,96% 2,96%


BIDV thực hiện phân loại nợ xấu theo Điều 7- Quyết định 493 /2005/QD-NHNN từ năm
2006 đến nay.


Việc phân loại nợ theo Điều 7 đồng nghĩa với việc BIDV phải chấp nhận một tỷ lệ nợ
xấu cao hơn so với các ngân hàng khác do các tiêu chí đánh giá theo hệ thống xếp hạng tín
dụng nội bộ là theo chuẩn mực quốc tế nên chặt chẽ và toàn diện hơn so với việc phân loại nợ
theo Điều 6. Chấp nhận một tỷ lệ nợ xấu cao đặt ra áp lực lớn với BIDV trong việc giảm tỷ lệ
nợ xấu, BIDV đã nỗ lực xây dựng chương trình hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ hồn tồn
mới để đánh giá toàn diện về khách hàng, hướng dẫn đào tạo cán bộ tín dụng phải hiểu biết
rộng, nắm được các thông tin về tình hình kinh tế và có khả năng phân tích ngành nghề và xu
hướng phát triển của từng ngành.


Việc đánh giá khoản vay của BIDV hiện nay được chính xác hơn do các chỉ tiêu tài
chính, phi tài chính được đánh giá chặt chẽ, logic và phù hợp với thông lệ quốc té. Hạn chế
tình trạng khách hàng vay đảo nợ hay vay từ ngân hàng này để t ò ngân hàng khác mà không
bị đánh giá vào nhóm nợ xấu trong khi tình hình tài chính khơng tốt và khơng đảm bảo khả
năng trả nợ lâu dài chỉ đánh giá khách hàng dựa trên khả năng trả nợ tại một thời điểm cụ thể
mà chưa xem xét toàn diện khách hàng trong môi trường kinh tế vĩ mô yà xu hướng của


ngành nghề. Việc phân loại nợ theo Điều 7 giúp ngân hàng quản lý danh mục tín dụng theo
ngành nghề, vùng địa lý, loại hình sản phẩm, đánh giá chính xác chất lượng tín dụng nhằm
hạn chế rủi ro tín đụng.


3.2.3 Hệ <b>thống </b>xếp hạng tín dụng <b>nội </b>bộ theo <b>chuẩn </b>mực quốc tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Với sự pliối hợp của Cơng ty kiểm tốn hàng đầu thế giới E&Y, BIDV đã xây dựng hệ
thống xếp hạng tín dụng nội bộ theo Điều 6- Quyết định 493 và theo thông lệ quốc tế, chuẩn
mực quốc tế. Hệ thống xếp hạng tín đụng nội bộ của BBDV được xây dựng theo 35 ngành
kinh tế và phân thành 3 mơ hình cho 3 loại khách hàng chính là tổ chức tín dụng, tổ chức kinh
té và nhóm khách hàng cá nhân. Hệ thống sử dụng phương pháp chấm điểm các nhóm chỉ tiêu
tài chính, phi tài chính của từng khách hàng, kết hợp với phương pháp chuyên gia và thống kê
để xếp hạng khách hàng. Mỗi khách hàng được đánh giá trên 54 chỉ tiêu (14 chỉ tiêu tài chính
và 40 chỉ tiêu phi tài chính) và được xếp vào các hạng AAA, AA, A, BBB, BB, B, c c c , cc,
C,D.


Hệ thống xếp hạng tín dụng theo thơng lệ quốc tế là tiền đề giúp BIDV hoàn thiện các
quy trinh, chính sách cấp tín dụng qua đó nâng cao chất lượng tín đụng của tồn hệ thống, ừợ
giúp cho BIDV trong việc kiểm sốt tồn bộ danh mục tín dụng cũng như đánh giá khách
hàng vay vốn một cách có hệ thống trên cơ sở tập hợp các thông tin chuyên ngành và thông
tin tổng hợp về nền kinh té nói chung trong mối |liên hệ đến quy mơ khách hàng.


Sau khi xây dựng hệ thống xép hạng tín dụng nội bộ, việc chấm điểm khách hàng và
phân loại nợ theo Điều 7 tại BIDV đã được triển khai một cách bài bản, quyết liệt trong toàn
hệ thống . Sau hơn 6 năm triển khai thực hiện phân loại nợ theo Điều 7 Quyết định 493, kết
quả xếp hạng tín dụng nội bộ đã được đánh giá là phản ánh chính xác chất lượng tín dụng theo
thơng lệ quốc tế để từ đó BEDV có thể đưa ra các biện pháp, giải pháp xử lý nợ xấu và kiểm
soát nợ xấu phát sinh.


Nợ xấu năm 2006 theo kết quả phân loại nợ theo Điều 7 Quyết định 493 là 9,6% (kết


quả xếp loại theo Điều 6 Quyết định 493 chỉ có 3,2%) đã đặt ra áp lực lớn đối với BIDV trong
việc giảm tỷ lệ nợ xấu trong những năm tiếp theo. BIDV đã triển khai 9 giải pháp xử lý nợ
xấu được Thống đốc NHNN ghi nhận và đánh giá cao Tỷ lệ nợ xấu theo chuẩn mực quốc tế
của BIDV đo kiểm toán quốc tế thực hiện đã giảm từ 9,6% năm 2006 xuống còn 3,2% vào
cuối năm 2007 và đến hết năm 2009 chỉ còn ở mức 2,8%. Từ năm 2010 đến nay, BIDV tiếp
tục kiếm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng theo thơng lệ quốc tế, kiểm sốt nợ xấu của BIDV
nằm trong tỷ lệ cho phép của NHNN. Năm 2012 Nợ xấu (nhóm 3 đến nhóm 5) của BIDV
đến cuối quý 3 là trên 9.200 tỷ đồng, tương đương tỷ lệ nợ xấu 2,77%. Trong đó, nợ có khả
năng mất vốn đạt 3.984 tỷ đồng. Hiện vốn điều Ịệ của BIDV đạt trên 23 nghìn tỷ đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

thiện được hệ thống quản trị rủi ro cùa ngân hàng trong bối cảnh hoạt động kinh doanh tại
Việt Nam còn nhiều thách thức.


Tuy nhiên, hãng này cũng cho biết, sẽ hạ tín nhiệm BIDV nếu (1) xép hạng tín nhiệm
quốc gia của Việt Nam bị hạ, (2) chất lượng tài sản của ngân hàng giảm mạnh, (3) tỷ lệ vốn
điều chỉnh theo rủi ro (RÀC) của ngân Bàng giảm xuống dưởi ngưỡng 2%.Ngược lại, s&p có
thể xem xét nâng tín nhiệm cho BJDV nếu xếp hạng tín nhiệm quốc gia của Việt Nam được
nâng lên, đồng thời khả năng tín dụng độc lập của ngân hàng được cải thiện.
Độ rủi ro của BIDV ở mức 'vừa đủ', theo s&p, là do ngân hàng phát triển theo mơ hình doanh
nghiệp giản đơn trong khi phần lớn doanh thu có được bắt nguồn từ các sản phẩm cho vay
truyền thống.


Theo đánh giá gần đây nhất của tổ chức xép hạng quốc té Moody’s: Theo thông báo
được đưa ra ngày 16/8, hãng xép hạng tín nhiệm Moody’s vừa cơng bố đánh giá xép hạng tín
nhiệm của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV). I


Theo đó, Moody's đánh giá năng lực tín dụng độc lập của Moody’s ở mức E+, tương
đương với xép hạng tín nhiệm dài hạn ở mức b2.


Mức xếp hạng này được đưa ra sau khi Moody’s đã xem xét các yếu tố: rủi ro gắn liền với


môi trường hoạt động trong nước không thuận lợi, khả năng chịu lỗ của BIDV còn yếu, nền
tảng thanh khoản không được tốt, chất lượng tài sản đang bị giảm sút, xét theo số lượng nợ
xấu hiện tại (NPLs) cũng như nợ xấu tiềm năng và cuối cùng là việc dự phòng nợ xấu của
BIDV.


Mặc dù vậy, mặt khác, mức xếp hạng này cũng phản ánh BIDV có mạng lưới chi nhánh
phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam đồng thời chất lượng quản lý rủi ro của BIDV đã được cải
thiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>3.3 Định hướng hoạt động của BIDV trong giai đoạn 2011-2015 và tầm nhìn đến 2020.</b>


BIDV phấn đấu trở thành một trong 20 Ngân hàng hiện đại có chất lượng, hiệu quả và
uy tín hàng đầu trong khu vực Đơng Nam Á vào năm 2020. Trong đó chú trọng đến 03 khâu
đột phá chiến lược là:


- Hồn thiện mơ hình tổ chức chun nghiệp, hiệu quả, các quy trình nghiệp vụ, quy chế
quản trị điều hành, phân cấp ủy quyền và phối hợp giữa các đơn vị hướng đến sản phẩm và
khách hàng theo thông lệ quốc tế tốt nhất


- Phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao dựa trên sử dụng và phát triển đội ngũ
chuyên gia trong nước và quốc tế làm lực lượng nòng cốt phát triển ổn định và bền vững.


- Nâng cao năng lực khai thác, ứng dụng công nghệ ừong hoạt động kinh doanh ngân
hàng tạo khâu đột phá giải phóng sức lao động, tăng tính lan tỏa của khoa học cơng nghệ tới
mọi hoạt động kinh doanh của BEDV.


<b>- Mụcitìêu, phương châm kinh doanh</b>


<i><b>“ Chất lượng - Tăng ừưởng bền vững - Hiệu quả -A n toàn ”</b></i>



<i>Chất lượng:</i> nâng cao chất lượng hoạt động <b>thông </b>qua việc thực hiện phân loại nợ xấu,
phấn đấu trích đủ dự phịng rủi ro đối với dư nợ tín dụng thương mại; pầấn đấu trích đủ dự
phịng rủi ro đổi với dư nợ tín dụng thương mại; tăng cường kiếm soát và hạn chế nợ xấu phát
sinh. Nâng cao chất lượng sản phẩm cung ứng cho khách hàng, đáp ứng nhu cầu ngày càng


-tăng-của-khách-hàng______________________________________________________________________
<i>Tăng trưởng bền vững</i>: Mở rộng và tăng thị phần hoạt động dịch vụ, huy động vốn;


đảm bảo tăng trường quy mô phù hợp với năng lực tài chính và khả năng kiểm soát rủi ro.
Đẩy mạnh hoạt động dịch vụ, tập trung vào các dịch vụ phi tín dụng, dịch vụ tài chính, đưa
vào khai thác các sản phẩm dịch vụ mới; Gắn tăng trường hoạt động dịch vụ với ứng dụng
công nghệ hiện đại. Tiếp tục mở rộng và phát triển mạng lưới và các kênh phân phối ở các
thành phố lớn trọng điểm, các tỉnh, vùng kinh tể chủ lực. Chuyển mạnh sang bán lẻ phục vụ
dân cư, phục vụ tiêu dùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i>An toàn:</i> tiếp tục nâng cao năng lực tài chính, phấn đấu đạt chỉ số an tồn vốn theo đúng
lộ trình quy định của NHNN và hướng dần theo thông lệ, chuẩn mực quốc tế.


3.4 Những giải pháp quản lý rủ i ro tín dụng tại ngân hàng BIBV.


3.4.1 Hoàn thiện Cơ cấu tổ chức hoạt động tím dụng và cơ cấu quản lý, giám sát rủẫ ro tín
dụng của Ngân hàng.


® Xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn của hoạt động tín dụng, theo khuyến cáo của ủ y ban
Basel thuộc Ngân hàng thanh tốn quốc tế (BIS) và tn thủ các thơng lệ quốc tế, bộ máy tổ
chức hoạt động tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng phải được tách bạch. Chức năng quản lý
rủi ro tín dụng sẽ được giao cho một bộ phận hoạt động độc lập với các đon vị kinh doanh của
Ngân hàng và sẽ không tham gia vào hoạt động tạo ra rủi ro.


❖ Cơ cấu tổ chức hoạt đỘEg tín dụng



\


- Đối với cơ cấu tín dụng của đa số các Ngân hàng thì bộ phận tiếp thị đồng thời là bộ
phận xử lý khoản vay, giải ngân, theo dõi giám sát, tliu nợ ... từ khâu khởi tạo đến kết thúc
khoản vay đều do cán bộ phụ ữách tín dụng thực hiện mà không qua bộ phận giám sát độc
lập, điều này dễ dẫn đến tiêu cực, chủ quan, duy ý chí gây nhiều rủi ro trong cơng tác tín
dụng.


- Để hạn chế rủi ro tín dụng, đề nghị cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng các cấp của
ngân hàng cần được xây dựng theo nguyên tắc, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn,
trách nhiệm của các đơn vị, cá nhân có liên quan, đến quá trình thẩm định, phê duyệt tín dụng,
theo dõi, quản lý, thu hồi nợ.


- Mơ hình tổ chức tín dụng phải được xây dựng theo hướng: tách bạch chức năng ra
quyết định túi dụng với chức năng quản lý tín đụng trên cơ sở phân định trách nhiệm và chức


<b>năng rõ ràng giữa các bộ phận thẩm định, phê duyệt tín dụng, quản trị tín dụng, quản lý rủi ro</b>


tín dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>❖ </b> <b>Cơ cấu giám sát và quản lý rủi ro tín dụng</b>


Để có thể quản lý được rủi ro tín dụng một cách hệ thống và có hiệu quả, Ngân hàng nên
hoàn thiện bộ máy quản lý và giám sát rủi ro tín dụng theo cơ cấu như sau:


® Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị thơng qua bộ máy của mình là Hội đồng quản lý
rủi ro có trách nhiệm phê duyệt chính sách quản lý rủi ro của ngân hàng và giám sát quá trình
thực hiện chính sách.



<b>- </b> Hội đồng quản lý rủi ro: Hội đồng quản <b>lý </b>rủi <b>ro </b>thuộc <b>và do </b>Hội đồng <b>quản </b>trị thành
lập, có trách nhiệm báo cáo lên Hội đồng quản trị các vấn đề trọng yếu liên quan đến tất cả
các loại rủi ro. Hội đồng quản lý rủi ro chịu ữách nhiệm trong việc rà soát và phê duyệt khuôn
khổ quản lý rủi ro của ngân hàng bao gồm các chính sách đảm bảo an toàn, các hạn mức rủi
ro và biện pháp quản lý rủi ro tín dụng


e Ban điều hành và các cấp quản lý: có trách nhiệm chính trong việc xác định và đánh
giá những rủi ro đối với hoạt động của ngân hàng và thực hiện các quy trình kiểm sốt rủi ro
có hiệu quả.


o Ban quản lý rủi ro: là công cụ của Ban điều hành, chịu trách nhiệm quản lý, giám sát
rủi ro của ngân hàng. Ban quản lý rủi ro được thành lập độc lập vói các đơn vị hoạt động kinh
doanh của ngân ằàng và không tham gia vào hoạt động tạo ra rủi ro. Ban quản lý rủi ro có


<b>trách nhiệm chính trong việc thiết lập một C0 chế hạn mức rủi ro cho toàn hệ thống bao trùm</b>


các lĩnh vực như rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường và rủi ro tác nghiệp.


Ban quản lý rủi ro có chức năng cơ bản là nhận diện và phát hiện rủi ro, phân tích đánh
gia đo lường mức độ rủi ro đồng thời đề ra các biện pháp để phòng ngừa, ngăn chặn giảm
thiểu rủi ro xảy ra.


« Ban quản lý túi dụng: là công cụ của Ban điều hành, chịu trách nhiệm ừong công tác
quản lý tín dụng bao gồm: xây dựng cơ chế, chính sách, chế độ, quy trình tín dụng, bảo lãnh,
giới hạn tín dụng, quản lý và xử lý nợ xấu của ngân hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

3.4.2. Xây <b>dụng hệ thống </b>văn <b>bản chế </b>độ, quy chế, quy trình, <b>thủ </b>tục cấp tím đụrag:


Một trong những nguyên nhân quan trọng làm phát sinh rủi ro tín dụng thuộc về chủ
quan ngân hàng cho vay trong việc xây dựng hệ thống văn bản chế độ, quy trình thủ tục cho


vay thiếu đồng bộ, không chặt chẽ. Để hạn chế rủi ro, ngân hàng cần xây dựng một hệ thống
văn bản đồng bộ tạo hành lang cho hoạt động tín dụng.


- Xây dựng quy chế cho vay của ngân hàng trên cơ sở quy chế cho vay của tố chức tín
dụng đối với khách hàng do ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành.


- Ban hành, hướng dần đầy đủ, lặp thời các văn bản chế độ có liên quan đến hoạt động
tín dụng để áp dụng thống nhất trong tồn hệ thống.


- Hệ thống văn bản chế độ, quy ché, quy định liên quan đến hoạt động tín dụng phải
được tổ chức nghiên cứu, tập huấn và quán triệt để đảm bảo mọi cán bộ có liên quan đến cơng
tác tín dụng đều phải nắm vững văn bản ché độ và thực thi tác nghiệp đầy đù, chính xác.


- Xây dựng vlà thường xuyên bổ sung, hoàn thiện quy trình cho vay, bảo lãnh và các
quy trình hỗ trợ khác theo đúng yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng ISO


Thường xuyên rà soát các văn bản đã ban hành liên quan đến cơng tác tín dụng để đảm
bảo tính tuân thủ trong ban hành văn bản, tính hiểu lực cũng như sự phù hợp về nội dung giữa
các vãn bản đang còn hiệu lực


<b>3.4.3 Xây dựng chính sách tín dụng phù hợp</b>


Để đảm bảo đưa hoạt động tín dụng của ngân hàng phát triển theo đúng định hướng, đạt
mục tiêu an toàn, hiệu quả, tăng trưởng bền vững và kiểm soát được rủi ro cũng như tiến dần
đén thơng lệ quốc té, chính sách tín dụng của ngân hàng phải được xây dựng và thực thi ừên
những nội dung cơ bản sau:


❖ Cơ chế phân cấp ủy quyền


Việc phân cấp, ủy quyền trong phê duyệt tín dụng được thực hiện theo nguyên tắc:


- Tuân thủ các quy định của pháp luật và chế độ của ngân hàng về hoạt động tín đụng,
đảm bảo an toàn, chất lượng và hiệu quả.


Xây dựng chính sách tín dụng pầù họp


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

đén thơng lệ quốc tế, chính sách tín dụng của ngân hàng phải được xây dựng và thực thi trên
những nội dung cơ bản sau:


❖ Cơ chế phân cấp ủy quyền


Việc phân cấp, ủy quyền trong phê duyệt tín dụng được thực hiện theo nguyên tắc:
- Tuân thủ các quy định của pháp luật và chế độ của ngân hàng về hoạt động tín dụng,
đảm bảo an tồn, chất lượng và hiệu quả.


- Xác định quyền chủ động, tự chịu trách nhiệm của các cấp điều hành trong hoạt động
tín dụng, tn thủ quy trình xét duyệt tín dụng, kiểm sốt.


- Phù hợp với đặc điểm tổ chưc và hoạt động, quy mô, điều kiện, khả năng và đặc điểm
từng đơn vị, phù hợp với năng lực của người được phân cấp, ủy quyền cũng như năng lực
kiểm soát rủi ro của các đơn vị được phân cấp.


- Phân cấp ủy quyền trên cơ sở quy mô khoản vay, tính phức tạp của khoản vay,các
điều kiện đảm bào trong đó có tình hình tài sản đảm bảo.


❖ Xác định thị trường và các lĩnh vực cho vay của ngân hàng


Căn cứ các phân tích kinh tế vĩ mô, xu hướng phát triển, tiềm lực tài chinh và rủi ro
ngành của các ngành, lĩnh vực trong nền kinh tệ, ngân hàng cần nhận diện thị trường mục tiêu
bằng cách nhận diện các phân đoạn kinh doanh có thể chấp nhận trong phạm vi toàn bộ thị
trường, c ầ n nhận biết các yếu tố sau:



- Những rủi ro nội tại xuất phát từ bản than hàng hoa, môi trường kinh doanh, sự lỗi
thời.


- Vị thế của ngành trong nền kinh tế: ngành nghề này có được ưu đãi phát triển hay
không?


- Triển vọng của ngành: cần tham khảo báo cáo của các chuyên gia ữong ngành, xác
định vị trí, sựu cạnh tranh, các nhân tố bên ngồi.


- Vị trí trong chu kỳ ngành: ngành đang ừong giai đoạn tăng trưởng, bão ầòa hay suy
thoái?


Căn cứ chiến lược kinh doanh và khả năng chấp nhận rủi ro trong hoạt động kinh doanh
của ngân hàng


Căn cứ vào các đặc điểm, thế mạnh,hạn chế và nguồn lực hiện có của ngân hàng về vốn,


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

quyết định lựa chọn các đối tượng tín dụng trong từng giai đoạn để tập trung mờ rộng tín
dụng theo các tiêu chí sau:


© Theo ngành, chun ngàiửi,hoặc sản phẩm mũi nhọn.
© Theo vùng, lãnh thổ.


e Theo đối tượng khách hàng.


® Lựa chọn các loại hình tín dụng và các sản phẩm tín dụng phù hơp trong từng thời kỳ.
❖ Xây dựng các giới hạn an tồn trong hoạt động tín dụng


<b>O Giới hạn tín dụng cho tồn bộ hệ thống ngân hàng: Căn cứ các quy định của pháp luật</b>



và định hướng của ngân hàng Nhà nước, tùy thuộc vào chiến lược kinh doanh của từng ngân
hàng, ngân hàng xem xét và quyết định về các giới hạn tín dụng cần thiết trong từng thời kỳ


- Giới hạn quy mơ và tỷ lệ tăng trưởng tín đụng
- Giới hạn dư nợ trên tổng tài sản có rải ro
- Tỷ trọng dư nợ cho vay theo thời gian


- Tỷ trọng dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế
- Tỷ lệ nợ quá hạn/ tổng dư nợ


- Danh mục các ngành nghề, lĩnh vực hạn chế cho vay, hoặc cho vay với điều kiện đặc
biệt hoặc không cho vay.


e Giới hạn tín dụng cho các ngành, sản phẩm, khu vực địa lý: Trên cơ sở các .phân tích,
báo cáo về xu hướng phát triển, nhu cầu vốn, mức độ rủi ro của các ngành nghề, lĩnh vực, sản
phẩm trên thị trường đồng thời hạn chế rủi ro tín dụng do tập trung tín dụng vào một số lĩnh
vực chủ yếu


Căn cứ vào năng lực tài chính, khả năng đáp ứng vốn của ngân hàng, ngân hàng xây
đựng các giới hạn tín dụng phù hợp đối với ngành, sản phẩm, lchu vực địa lý trong từng thời
kỳ nhất định:


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Căn cứ các quy định của ngân hàng ahà nước và thực tế hoạt động, chiến lược phát
triển, ngân hàng xây dựng và tuân thủ các giới hạn tín dụng đối với một khách hàng và nhóm
khách hàng có liên quan.


❖ Xây dựng chính sách khách hàng trong hoạt động tín dụng


® Chính sách khách hàng của ngân hàng được xây dựng trên cơ sở phân loại khách hàng


theo các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính.


e Căn cứ kết quả phân loại khách hàng, ngân hàng có chính sách cụ thể áp dụng với
từng khách hàng và nhóm khách hàng theo hướng ưu đãi đối với khách hàng được xểp hạng
chất lượng cao và ngược lại:


<b>- Chính </b>sách <b>về lãi suất tiền vay và các loại phí có liên quan.</b>


- Các điều kiện vay vốn (tài sản đảm bảo, hạn mức tín dụng...)


- Các dịch vụ hỗ trợ kèm theo (tài trợ xuất nhập khẩu, hỗ trợ về ngoại tệ...)
❖ Tài sản đảm báo tiền vay


❖ Ngân hàng tầực hiện việc đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính phủ, ngân hàng
nhà nước phù hợp với cầiến lược kinh doanh của ngân hàng


® Quy định về đảm bảo tiền vay của ngân hàng bao gồm một số nội dung cơ bản sau:
- Giới hạn về các loại tài sản được nhận là đảm bảo nợ vay


= C áctàiiiệuiiênquanđéntàrsảnđảm bảotheoquyđịnh


- Quy đinh về việc định giá và kiểm ứa, giám sát, định giá lại tài sản.
- Tỷ lệ cho vay so với giá trị tài sản đảm bảo: khoảng 80% giá trị tài sản


- Các loại bình cho vay, bảo lãnh có tài sản hoặc khơng có tài sản đảm bảo: đối với bảo
lãnh dự thầu, bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước, tùy khách hàng có thể khơng có tài sản đảm
bảo, đối với bảo lãnh thanh tốn thì bắt buộc có tài sản đảm bảo để giảm rủi ro.


❖ Đánh giá các rủi ro phát sinh đối với việc phát triển các loại hình sản phẩm tín dụng
mới



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

vụ ngân hàng hiện đại (phát hành và thanh toán thẻ tín dụng nội địa và quốc tế, bao thanh
toán...) là cần thiết và phù họp nhằm cơ cấu lại dư nợ tín dụng, đa dạng hóa sản phẩm, góp
phần giảm thiểu rủi ro của hoạt động tín dụng.


© Tuy nhiên, bất cứ một <b>loại </b>sản phẩm tín dụng mới nào của ngân hàng được nghiên
cứu và cung cấp ra thị trường đều phải đữợc nhận điệỉi rõ rằng, đầy đủ về tất cả cắc rủi ro có
thể xảy ra cho ngân hàng. Đối với các sản phẩm tín dụng mang hàm lượng cơng nghệ cao (thẻ
tín dụng...) . Ngồi các rủi ro tín dụng nói chung, vấn đề an toàn, bảo mật của hệ thống cơng
nghệ thơng tin cần phải được quan tâm thích đáng.


3.4.4 Xây dựng hệ thống các công cụ đo lường và định hạng rủi ro tín dụng
Phân loại khách hàng


Ngân hàng tiến hành phân loại khách hàng qua việc chấm điểm các chỉ tiêu tài chính và
phi tài chính của khách hàng từ đó ngân hàng có chính sách tín dụng phù hợp đối với từng
khách hàng và nhóm khách hàng.


Phân loại khoản vay


Khoản vay được thực hiện phân loại theo chất lượng và mức độ rủi ro. Khoản vay có
chất lượng cao thì tỷ lệ rủi ro thấp và ngược lại. Ngân hàng thực hiện phân loại khoản vay
thường xuyên để theo dõi, phân tích và có phương án xử lý kịp thời với các rủi ro phát sinh
trong từng khoản vay để giúp bảo toàn vốn và thu được lợi nhuận.


Định hạng rủi ro tín dụng chi nhánh


Các chi nhánh trong hệ thống ngân hàng phải được thực hiện phân loại về mức độ rủi ro
trong hoạt động tín dụng để giúp cho các cấp điều hành chỉ đạo, lchắc phục lập thời các tồn
tại, đổi phó với các rủi ro tiềm ẩn từ đó giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu quả và chất lượng của


hoạt động tín dụng.


3.4.5 Quản lý, giám sát danh mục cho vay


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Danh mục cho vay phải được rà sốt và có các báo cáo định kỳ về xu hướng rủi ro, các
nguy cơ rủi ro chính, các lĩnh vực rủi ro cao của danh mục và các biện pháp áp dụng để giảm
thiểu rủi ro.


Trên cơ sở ra sốt, phân tích rủi ro ảnh hưởng đến khả năng giảm sút thu nhập và mất
vốn của danh mục cho vay hiện tại (do sự thay đổi môi trường kinh doanh, thay đổi chính
sách của nhà nước, sự biến động của bản thân doanh nghiệp và các nguyên nhân thuộc về
ngân hàng....) thực hiện việc điều chỉnh danh mục cho vay một cách kịp tầời, hơp lý nhằm
tạo ra sự cân đối của danh mục giữa các tài sản có độ rủi ro cao và tài sản có độ rủi ro thấp từ
đó tạo ra thu nhập hợp lý và điều tiết được rủi ro.


3.4.6 Trích lập dự phịng rủ i ro tín dụng.


Ngân hàng phải thường xuyên thực hiện phân loại tài sản “Có:, trích lập và sử dụng dự
phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động, trong đó có hoạt động tín dụng nhằm chủ động xử lý
rủi ro trong hoạt động, trong đó có hoạt động tín dụng nhằm chủ động xử lý rủi ro xảy ra, làm
lành mạnh hóa tài chính của ngân hàng.


Việc phân loại tài sản có, trích lập và sử dụng quỹ dự phòng rủi ro ừong hoạt động
Ngân hàng của các tổ chức tín dụng được thực hiện theo quy định của nhà nước to n g tình
thời kỳ.


Hiện tại ngân hàng tiến hàng phân lại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro
tín dụng theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc ngân hàng nhà
nước.



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

3.4.7 Hệ thổng thơng tím trong quản trị rủi ro tíu dụng.


Hệ thống thơng tin rủi ro tín dụng phải xây dựng để đảm bảo cung cấp thông tin, cơ
sở dữ liệu về hoạt động tín dụng một cách đầy đủ, rõ ràng, chính xác và thường xuyên cập
nhật nhằm giúp cho các cấp lãnh đạo quản trị có hiệu quả hoạt động tín dụng, hạn chế tổn thất
do tình trạng thiếu thơng tin.


Hệ thống thơng tin rủi ro tín dụng chia làm hai loại:
- Các thơng tin có tính <b>v ĩ </b>mơ và định hướng:


Môi trường kinh tế vĩ mô, các định hướng, chính sách lcinh tế của nhà nước có ảnh
hưởng lớn đến hoạt động tín dụng của một tổ chức tín dụng.


Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật cí liên quan đén hoạt động tín dụng.
- Các thơng tin phục vụ trực tiếp cho hoạt động quản lý rủi ro hoạt động tín dụng:
Hệ thống thơng tin từ khách hàng vay vốn


Hệ thống thông tin phục vụ cho quản trị, điều hành hoạt động tín dụng của ngân hàng:
báo cáo thực trạng tín dụng, dự báo xu hướng phát triển, phân tích, báo cáo xu hướng rủi ro
tín dụng, các báo cáo, tổng két về hoạt động tín dụng.


Chế độ thơng tin báo cáo: tình hình rủi ro tín dụng phải được báo cáo định kỳ đến Hội
đồng tín dụng, Ban hành ngân hàng như: Báo cáo về tình hình tập trung tín dungj, những vấn
đề trong danh mục tín đụng theo đó chỉ ra những khoản tín dụng có vấn đề, khoản tín dụng
cần chú ý và những khoản tín dụng có thể mất, những khu vực tín đụng tăng trưởng nhanh,
những thay đổi bất lợi của nền kinh té hoặc ichủng hoảng ảnh hưởng đén khả năng mất vốn...


3.4.8 Công nghệ, nguồn nhâm lực trong công tác quản lý rủi ro tín dụng.


Cơng nghệ thơng tin đóng vai trị quan trọng trong cơng việc ngăn ngừa và giám sát rủi


ro tín dụng. Trong cơng tác quản lý rủi ro tín dụng, các số liệu phải phản ánh trung thực và
kịp thời tình trạng chất lượng tín dụng của tồn hệ thống để từ đó Ban lãnh đạo có những chỉ
đạo sát sao, phù hợp với biến động không ngừng của thị trường.


Bên cạnh đó, ngân hàng cần quan tâm đế đời sống cán bộ công nhân viên như bồi
dưỡng tinh thần và vật chất tạo môi trường làm việc thân thiện , cởi mở đoàn kết. Đồng thời
tăng cường giáo dục đạo đức nghề nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66></div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

KẾT LUẬN


Hoạt động kinh doanh nói chung, kinh doanh tín dụng nói riêng của các Ngân hàng
thương mại trong nền kinh tế thị trường yếu tố bất ổn rất lớn, líinh nghiệm quản lý rủi ro còn
hạn chế, hoạt động của Ngân hàng Thương mại trong nền kinh tế thị trường luôn luôn gặp rủi
ro. Chính vì vậy đã gây tổn thất Ichơng nhỏ cho các Ngân hàng Thương mại. Việc nghiên cứu
áp dụng các biện pháp để hạn chế các rủi ro tín dụng là vấn đề vừa có tính cấp thiết, vừa có
tính lâu dài. Song dù các biện pháp có hữu hiệu đến đâu chúữg ta cũng chỉ có thể hạn ché rủi
ro chứ nếu muốn thủ tiêu rủi ro là hồn tồn khơng thể. Do vậy trong q trình kinh tế địi hỏi
mỗi Ngân hàng phải biết chấp nhận rủi ro ở một mức nhất định để đảm bảo cho hoạt động
Ngân hàng ổn định và phát triển vững chắc.


Trong thời gian tới nền kinh tế trong và ngoài nước sẽ có rất nhiều biến động vì sẽ có
thêm những khó khăn mới phát sinh. Yêu cầu đặt ra với Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt
Nam nói riêng và các Ngân hàng Thương mại nói chung là cần có các biện pháp chỉ đạo thích
hợp để nhằm hạn chế những khó khăn đang tồn tại và những khó lchãn mới phát sinh.


Rủi ro trong quản lý tín dụng ngân hàng thương mại đã được đề cập trong bài nghiên
cứu này chỉ là một khía cạnh của toàn cảnh rủi ro trong nghề Ngân ằàng. Mong rằng với một
vài ý kiến ứong bản chuyên đề này về giải pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân
hàng đầu tư và phát triển Việt Nam có thể góp phần nhỏ vào việc hoàn thiện các giải pháp
giúp Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam có thể sử dụng nhằm đạt được hiệu quả cao


trong kinh doanh.


Do trình độ nhận thức và nguồn thơng tin thu thập cịn hạn chế nên bản nghiên cứu lchoa
học này còn nhiều thiếu sót. Em mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy, cô giáo và các
bạn để chuyên đề này được hoàn thiện hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


1. TS Hồ Diệu (Chủ biên) (2001), <i>Tín dụng ngân hàng,</i> NXB Thống kê.


2. PGS. TS Nguyễn Đăng Dờn (Chủ biên) (2002), Nghiệp <i>vụ Ngãn hàng thương mại,</i>
NXB Thống kê .


3. Trần Đình Định (Chủ biên) (2006), Những <i>quy định của pháp luật về Hoạt động tín</i>
<i>dụng,</i> NXB Tư Pháp.


4. <i>Giáo trình Ngân hàng thương mại,</i> Đại học kinh té quốc dân
5. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, BIDV.


</div>

<!--links-->

×