Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

CÁC CHẤT độc PHÂN lập BẰNG PHƯƠNG PHÁP cất kéo hơi nước (cyanid) (độc CHẤT học) (slide hiển thị biến dạng, tải về xem bình thường)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 37 trang )

CÁC CHẤT

HỮU



PHÂN

LẬP BẰNG

PHƯƠNG PHÁP CẤT KÉO THEO HƠI NƯỚC


MỤC TIÊU

1.Trình bày được các nguồn gây độc, độc tính và cơ chế gây
độc của hydrogen cyanid, các dẫn chất, ethanol, methanol.

2.Trình bày được triệu chứng và cách điều trị ngộ độc của hydrogen cyanid, các dẫn chất, ethanol,
methanol.


NỘI DUNG BÀI HỌC

 Dẫn xuất và nguyên nhân gây ngộ độc
 Độc tính, triệu chứng ngộ độc
 Cách giải độc

1.

HYDROGEN CYANID VÀ DẪN XUẤT



2.

ETHANOL

3.

METHANOL


1.

HYDROGEN CYANID (HCN) VÀ DẪN XUẤT

Lỏng.
Dễ bay hơi.
Mùi vị hạnh nhân.
Dễ tan trong nước.

CN-


1704: JC Dippel & Diesbach đã trộn hỗn hợp máu khô +
Màu xanh đậm (Xanh
K2CO3 với ion sulfat Berlin, xanh
phổ)

1782: Carl Wilhelm Scheele đun nóng hợp chất trên với acid sulfuric lỗng

1811:


Carl Wilhelm Scheele
(9/12/1742 - 21/5/1786)

Gay

gồm: H, C, N

Lussac

(Pháp)

tìm

ra

cấu

tạo

hydrocyanua

của

cyanid


 Nguồn gốc



1.

HYDROGEN CYANID VÀ DẪN XUẤT

 Nguồn gốc

Nông nghiệp:
Thyocyanat

Cyanogenic glycosid


1.

HYDROGEN CYANID VÀ DẪN XUẤT

 Nguồn gốc

Dẫn xuất: Cyanogenid glycosid


 Nguyên nhân ngộ độc



Do tự sát hay đầu độc: (HCN hoặc KCN)



Do tai biến




Do ô nhiễm môi trường



Do nghề nghiệp


 Cơ chế gây độc

 Ức chế

enzyme cytocrom

oxydase,

ngăn

chuyển điện tử trong chuỗi hô hấp tế bào

 Tổ chức tế bào bị hủy hoại do không sử dụng được oxy từ máu
 Ức chế trung tâm hô hấp ở hành tủy

cản

sự

vận



 Liều độc

 Hô hấp (hơi HCN)
 Liều ngộ độc cấp: 50ppm (0,05 mg/lít khơng khí),
>150ppm gây tử vong

 >300ppm (0,3 mg/ lít khơng khí) tử vong ngay
 Tiêu hóa (Dẫn xuất cyanid)
Gây tử vong đối với người lớn: 150-200 mg (KCN, NaCN)


 Triệu chứng ngộ độc

 Ngộ độc cấp
Liệt trung tâm hành tủy, tử vong trong 1-2 phút

 Bán cấp:
Hội chứng cyanose (mặt tái xám), trụy tim mạch, chết
trong vòng 30 phút

 Mạn tính
Đau đầu, nơn, chóng mặt, suy nhược cơ thể



 Điều trị

 Chuyên biệt

 Bộ KIT antidote: amyl nitrit, natri nitrit, natrithiosulfat

Hemoglobin Fe2+

Fe3+
Amyl nitrit, natri nitrit



Methemoglobin

chế
natrithiosulfat

Thiocyanate

độc

Enzym cyanid – thiosulfat sulfur transferase

Cyanomethemoglobin

CN-


2.

ETHANOL – METHANOL C2H5OH –
CH3OH



2.

ETHANOL – METHANOL
C2H5OH – CH3OH


2.

ETHANOL – METHANOL C2H5OH –
CH3OH

 Nguồn gốc

 Xã hội:


 Xã hội:
1. Kefia (kefir): sữa lên men, thường có nồng độ cồn cao nhất là 3%
2. Bia: Có nồng độ cồn từ 1 - 12 %, đa số thường là 5 %
3. Rượu vang : Có nồng độ cồn từ 7 – 14%, thường vào khoảng 12%
4. Rượu mùi (Tên tiếng anh : Liqueur): Nồng độ cồn khoảng 15 – 75%,
thơng thường dưới 30%

5. Rượu mạnh: thường có nồng độ cồn vào khoảng 30 – 55%
.Phịng thí nghiệm


 Tính chất


Lỏng. Khơng màu.
Dễ bay hơi.
Tan vơ hạn trong
nước.
Đốt cháy tạo H2O,
CO2




Dược động học



Ethanol – C2H5OH

Acetyl-Co
Enzym alcol dehydrogenase (ADH)

C2H5OH



Enzym acetaldehyd dehydrogenase (ALDH)

CH3COO-

CH3CHO

Methanol – CH3OH


Acetyl-Co

(ADH)

CH3OH

A

(ALDH)

HCHO

HCOO-

A






Cơ chế gây độc
Ethanol – C2H5OH

Ức chế hệ thần kinh trung ương do sự kết hợp trực tiếp với thụ
thể acid γ-aminobutyric (GABA)
Là chất đối kháng với N-metyl-D-aspartat glutamat
Có tác động gây hạ đường huyết do ức chế enzym tạo glucose
khiến dự trữ glycogen giảm mạnh


Liều độc

Người lớn: 6 - l0ml/kg thể trọng (cồn tuyệt đối). Trẻ em: 4ml/kg thể trọng (cồn
tuyệt đối).




Methanol – CH3OH

Aldehyd formic liên kết với - NH2 của protein, ức chế hoạt tính enzym
Acid formic liên kết với các enzym có nhân Fe gây ức chế hơ hấp tế bào (nhất là tế bào thần kinh và thị giác)

Acid

formic

cịn

gây

nhiễm

acid

chuyển

hố,


tổn

hại

hệ

thần

75ml

đối

kinh

trung ương.

Liều

độc:

người lớn.

trên

50mg/dL,

liều

tử


vong

trung

bình



với




Triệu chứng ngộ độc



Ethanol – C2H5OH

Viêm gan, xơ gan, viêm dạ dày xuất huyết, viêm thực quản, viêm hành tá tràng, viêm tụy
mạn, rối loạn điện giải, tăng huyết áp, tổn thương tim, viêm đa dây thần kinh, rối loạn dinh dưỡng
do thiếu vitamin B1.




Methanol – CH3OH

Trên hệ thần kinh trung ương


Rối loạn về thị giác: thần kinh thị giác bị teo, giảm thị
lực, nhìn mờ, nhìn đơi và có thể dẫn đến mù hẳn.


 Điều trị



Methanol – CH3OH

Ngăn chặn sự chuyển hoá của metanol: dùng etanol hay 4- metylpyrazol để có sự cạnh tranh enzym
chuyển hoá alcol (ADH), giúp đào thải nhanh metanol trước khi nó được biến đổi thành aldehydformic.

Tăng sự thải trừ metanol băng cách dùng acid folic


×