Tải bản đầy đủ (.pptx) (94 trang)

THUỐC bảo vệ THỰC vật (độc CHẤT học) (slide hiển thị biến dạng, che khuất , tải về xem bình thường)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.71 KB, 94 trang )

1


Câu hỏi
• Thế nào là dư lượng TBVTV trên thực
phẩm???
• Thuốc trừ sâu gồm những loại nào??
• Độc tính của thuốc trừ sâu?? Trừ cỏ hay
thuốc diệt chuột??
• Triệu chứng ngộ độc???
• Cách xử trí ???
• Những loại nào được phép và bị cấm sử
dụng?


Mục tiêu
1.Trình bày được cấu tạo hóa học cơ bản
của từng nhóm
2. Độc tính, triệu chứng đặc trưng
3. Ngun nhân ngộ độc
4. Điều trị
5. Kiểm nghiệm


Sơ lược thuốc bảo vệ thực vậtpesticides
 Thuốc bảo vệ thực vật?
 Dư lượng thuốc BVTV : Theo FAO
 Dư lượng tối đa cho phép (MRLs):
Maximum residue limits
 Phân loại nhóm độc dư lượng: theo
WHO


 Thời gian cách ly (PHI): PreHarvest
Interval


Sơ lược thuốc bảo vệ thực vật
-pesticides
 Thuốc bảo vệ thực vật?
Hay thuốc trừ dịch hại: dùng để phòng
trừ các sinh vật gây hại tài nguyên
thực vật, các chế phẩm có td điều hịa
sinh trưởng TV


Sơ lược thuốc bảo vệ thực vật
Dư lượng thuốc BVTV
Là những chất đặc thù tồn lưu trong LTTP,
trong sp nông nghiệp và trong thức ăn vật nuôi
mà do sử dụng thuốc BVTV gây ra
MRLs (mg/kg)
Là lượng chất độc cao nhất được phép tồn
lưu trong nông sản không gây ảnh hưởng đến cơ
thể người và vật nuôi khi sử dụng nông sản đó
làm thức ăn


Sơ lược thuốc bảo vệ thực
vật


PHI

Là khoảng thời gian ngắn nhất từ khi
phun thuốc lên cây cho đến khi
thuốc phân hủy đạt mức dư lượng tối
đa cho phép


Phân loại nhóm độc dư lượng: theo WHO
Nhóm độc

Dư lượng

Ia (rất độc), Ib (độc cao)

 0,004 mg/kg

II (độc trung bình)

 0,02 mg/kg

III (ít độc)

 0,1mg/kg.

IV (rất ít độc)


TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC
BVTV
• Theo Viện Bảo vệ thực vật (1998) ở Việt
Nam đã và đang sử dụng khoảng 270 loại

thuốc trừ sâu, 216 loại thuốc trừ cỏ, 12
loại thuốc diệt chuột và 26 loại thuốc kích
thích sinh trưởng với khối lượng ngày càng
tăng (năm 1990: 1000 tấn, năm 1998:
33.000 tấn)


Nguyên
nhân

Biểu đồ tỷ lệ (%) ngộ độc mỗi
loại so với tổng số ngộ độc

Tỷ lệ (%) tử vong của mỗi
loại ngộ độc

Tại 48 bệnh viện tỉnh, từ năm 1996 đến hết quý
II/1998


Ngun nhân làm ngộ độc TTS
trên thực phẩm?
• Khơng đảm bảo PHI
• Phun thuốc q liều quy định
• Thói quen dùng thuốc: dùng loại có
phổ diệt cơn trùng rộng và giá thành
rẻ


PHÂN LOẠI

2
cách

Cơng
dụng
Clor hữu


Bản chất hóa
học

Lân hữu

Pyrethroid……
….


Theo Cơng
dụng
• Diệt cơn trùng ( thuốc trừ
sâu)
• Diệt cỏ
• Diệt chuột
• Diệt nấm
• Diệt virus…..


Diệt cơn trùng ( THUỐC TRỪ
SÂU)
1. Nhóm clor hữu cơ

2. Nhóm phospho hữu

3. Nhóm Cacbamat
4. Nhóm thảo mộc


THUỐC TRỪ SÂU HỮU CƠ CĨ CLOR
• Có từ sau chiến tranh thế giới II
• Ưu điểm: phổ tác động rộng và kéo dài, bền nên
dễ bảo quản. Quy trình sản xuất đơn giản
giá thành rẻ.
• Nhược điểm: lưu giữ trong đất lâu
mơi trường. Độc tính rất cao
• t95 của DDT 10 năm

ô nhiễm


1
5


THUỐC TRỪ SÂU HỮU CƠ CÓ CLOR - SỰ BIẾN
DƯỠNG

Thuốc trừ
sâu Thuốc
trừ sâu

độc hơn, tan trong

lipid dạng
acid,tan/nước
và đào thải ra nước
Nhiễm độc cấp tính clortiểu
hữu cơ bao gồm: Nhiễm độc

khí clor và nhiễm độc qua đường tiêu hóa, qua da…
Tích lũy trong các tổ chức mỡ của cơ thể gây độc.
Nhiễm độc nghề nghiệp: viêm da dị ứng, rối
loạn huyết học.

1
6


THUỐC TRỪ SÂU HỮU CƠ CLOR - ĐỘC
TÍNH
tan/lipi
Độc đối với tế bào thần
d
kinh:
Liên kết với các chất thành phần của màng sợi trục thần

kinh (protein và lipid), cản trở sự vận chuyển của ion (Na+,
K+) qua màng, làm mất điện thế tạo nên sự dẫn truyền xung động
thần kinh, thần kinh bị tê liệt và sâu chết.
Ức chế hoạt tính men ATP ase và một số men khác
làm tế bào tk bị nhiễm độc

1

7


THUỐC TRỪ SÂU HỮU CƠ CLOR - ĐỘC TÍNH

Sự xuyên thấu qua da phụ thuộc : dm, tính
tan/lipid

Diệt cơn trùng do tiếp xúc
Ảnh hưởng đến gan,huyết học → ung
thư, quái thai

1
8


THUỐC TRỪ SÂU HỮU CƠ CLOR –
TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC
Cấp tính : do uống lầm hoặc tự tử
• Hệ tiêu hóa: ói mửa, tiêu chảy

• Hệ thần kinh: nhức đầu, co giật, giãy giụa rồi tê
liệt hệ thần kinh trung ương.
• Trụy tim mạch, chết vài giờ sau
• Có khi chết tức thì do ngừng hơ hấp đột ngột
hoặc do phù phổi cấp và chết trong vòng vài phút.
1
9



THUỐC TRỪ SÂU HỮU CƠ CLOR –
TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC
o Đối tượng:
Người sản xuất, pha chế và công nhân nông nghiệp
Hoặc do tiêu thụ những sản phẩm còn dư lượng cao hơn
mức cho phép nhưng không đủ gây ngộ độc cấp tính

o Mãn tính:
Mơ mỡ tích tụ dần chất độc (mô thần kinh): nạn nhân
co quắp và tê liệt
Tổn thương mô thần kinh (co quắp, tê liệt)
Suy thận, gan
Rối loạn huyết học
20


THUỐC TRỪ SÂU HỮU CƠ CLOR –
TRỊ LIỆU
Nhiễm độc qua da, qua đường hô hấp :
+ Đưa khỏi nơi nhiễm độc, cởi áo quần, tắm với nhiều
nước và xà phòng
+ Ở mắt: rửa bằng nước muối sinh lý 9% hay nước
sạch (cho thở oxy nếu cần)

• Nhiễm độc do đường tiêu hóa:
+ Làm nơn / rửa dạ dày hoặc cho uống thuốc xổ
muối
+ Cấm dùng thuốc tẩy dầu, không dùng sữa, dầu
ăn
hay rượu

+ Nằm nghỉ, yên tĩnh, cho thở oxy

2
1


THUỐC TRỪ SÂU HỮU CƠ CLOR –
TRỊ LIỆU
Uống hoặc tiêm dung dịch kiềm để chống
toan huyết
Chống co giật bằng các loại barbituric,
valium (Diazepam)
Hồi sức hơ hấp, tuần hồn,đặt nội khí
quản, hơ hấp hổ trợ
Ăn ít chất béo, giàu protein và đường
Tiêm Calcigluconat (chống co giật)
Giữ ấm, tránh lạnh đột ngột (đề
phòng phù
phổi)

2
2


THUỐC TRỪ SÂU HỮU CƠ CLOR –
BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG
Bảo vệ cá nhân
Trang bị quần áo bảo hộ lao động, găng, kính,khẩu trang
hoặc mặt nạ phịng chống độc có than hoạt


Biện pháp y tế
Khám sức khỏe định kỳ 1 năm/1 lần
 Phải có nhà tắm cho CN tắm giặt (khơng để họ tắm giặt
tại nhà). Tuyệt đối cấm ăn uống,hút thuốc khi chưa tắm
giặt
 Tránh gây ô nhiễm nguồn nước


2
3


THUỐC TRỪ SÂU HỮU CƠ CÓ CLOR
1. Dẫn xuất clor của etan (dẫn xuất
clorobenzen) a- DDT (Dicloro diphenyl
tricloetan)
Cl

H

Cl

C
3
DDT rất bền ở đkCCl
thường,
t95 của DDT 10

năm


Bị kiềm phân hủy tạo thành DDE
Cấm sử dụng ở Mỹ từ năm 1972
Gây bệnh bạch cầu, ung thư phổi, não
LD50 250 mg/kg. Tích lũy trong mô mỡ
và sữa

2
4


THUỐC TRỪ SÂU HỮU CƠ CÓ
CLOR
b- DDD (Dicloro diphenyl dicloetan)
c- Methoxy clor
H3CO

H
C

OCH3

CCl3

Ít độc hơn DDT, LD50 ở chuột là 6000mg/kg
Khơng gây ung thư
Khơng tích tụ lâu trong mơ mỡ.
Thời gian bán hủy trong mô mỡ của chuột là 2
tuần so với 6 tháng đối với DDT.
2
5



×