Tải bản đầy đủ (.pptx) (48 trang)

CÁC CHẤT độc vô cơ điển HÌNH (độc CHẤT học) (slide hiển thị biến dạng, tải về xem bình thường)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.69 KB, 48 trang )

CÁC CHẤT ĐỘC VÔ CƠ


MỤC TIÊU
Giải thích được nguyên nhân gây ngộ độc cấp tính
và trường diễn của các kim loại: As, Pb, Hg, Ba và
sulfamit
Trình bày độc tính , ngun nhân gây ngộ độc, xử trí
ngộ độc các kim loại và các biện pháp phòng ngừa
nhiễm độc
 Thực hiện được các phản ứng định tính của các
kim
loại nêu trên
2


NỘI DUNG BÀI HỌC

1. CÁC
CHẤT ĐỘC VÔ CƠ PHÂN LẬP
BẰNG
PHƯƠNG PHÁP VƠ CƠ HĨA: KIM LOẠI NẶNG
2. CÁC
CHẤT ĐỘC VƠ CƠ PHÂN LẬP
BẰNG
PHƯƠNG PHÁP LỌC HOẶC THẨM TÍCH
 ACID VƠ CƠ
 KIỀM ĂN DA


1. CÁC CHẤT ĐỘC VÔ CƠ PHÂN LẬP BẰNG PHƯƠNG PHÁP VƠ CƠ


HĨA:
KIM LOẠI NẶNG

 Dẫn xuất và ngun nhân gây ngộ độc
 Độc tính, triệu chứng ngộ độc
 Cách giải độc
 Kiểm nghiệm các chất độc vô cơ
4


Phương pháp Vơ cơ hóa
 Vơ cơ hóa là q trình đốt cháy hợp chất hữu cơ để
giải phóng kim loại dưới dạng ion.
 Vơ cơ hóa khơ
 Vơ cơ hóa ướt

5


 Vơ cơ hóa khơ: sử dụng muối có tính oxy hóa ở
dạng bột KNO3, NH4NO3…
 Đốt đơn giản: xác định Bi, Zn, Cu, Mn…
 Đốt hỗn hợp Na2CO3, NaNO3: tìm As trong nước tiểu,
tóc, móng tay…








Vơ cơ hóa ướt:
Bằng clo mới sinh (HCl + KClO3)
Bằng hỗn hợp H2SO4 và HNO3
Bằng hỗn hợp acid H2SO4, HNO3, HClO4
Bằng H2SO4 và NH4NO3
Bằng H2SO4 và H2O2
6


 Dẫn xuất và nguyên nhân gây ngộ độc

7


8


Bari (Ba)

BaSO4

BaCl2.2H2O

BaCO3

Nguyên nhân gây độc: do uống nhầm thuốc: nhầm Na2SO4, KBr với
BaCl2, nhầm BaSO4 với BaCO3. Ngộ độc cũng có thể xảy ra do uống thuốc
cản quang bari sulfat có lẫn nhiều tạp bari vơ cơ dễ tan.


9


Arsenic (As)

As2O3

Asenit, Arsenat: Các muối của acid arsenic H3AsO4: dùng làm thuốc súng,
phẩm màu, nhuộm giấy, thuốc trừ sâu.
Nguyên nhân gây độc: do uống nhầm thuốc trừ sâu, do đầu độc hoặc tự tử
Ngộ độc mạn tính có thể do: dùng thuốc có lẫn As trong thời gian dài, As
đào thải chậm, tích lũy trong cơ thể. Sử dụng rau quả có chứa dư lượng
thuốc trừ sâu chứa muối arsenic vượt quá giới hạn, nguồn nước có lẫn
arsen…


Chì (Pb)

Pb(CH3COO)2.3H2O

PbCO3

PbS

PbCrO4

Chì: Là kim loại mềm, màu xám. Chì và hợp chất của chì đều rất độc
Nguyên nhân gây độc: Do rủi ro trong nghề nghiệp, thực phẩm, đời
sống


1
1


Hg2Cl2

Thủy ngân (Hg)

HgCl2

Nguyên nhân gây độc:
Tự nhiên: do núi lửa phun trào, sự thốt khí của vỏ trái đất
Nhân tạo: đốt nhiên liệu hóa thạch, luyện quặng sulfit, sản xuất
xi măng, thiêu đốt chất thải rắn, nhà máy hóa chất…


1
3


 Độc tính, Triệu chứng ngộ độc

Pb

Ba

As

Hg


1
4


Cơ chế gây độc: Chì tác dụng lên hệ thống enzym cơ bản, do
sự kết hợp với nhóm (-SH) và tương tác với cation chủ yếu (Ca2+,
Zn2+, Fe2+) do đó có thể ảnh hưởng q trình tổng hợp heme.
NPPC
2017-09-07 11:50:28

Pb

�-ALA dehydrase

-------------------------------------------phá hủy hồng cầu, máu xuất hiện
copropocphirrin, tăng tiết nước
bọt, tăng ure và albumin niệu

 amphiná ohlủeyvuhồlinngiccầ(u-, AmLáAu )xuất hiện
copropocphirrinP, otărpnghotirếbt inlinưoớgc ebnọt, tăng

ure và
niệuq trình oxy hóa glucose tạo ra năng lượng
[Pb2+] > 0,3 ppm
sẽalbumin
ngăn cản
duy trì sự sống
2+
Pb


[Pb2+] > 0,8 ppm gây thiếu máu do thiếu hemoglobin
Cơ quan chủ yếu bị ảnh hưởng chủ yếu là hệ thống tạo máu, hệ thần kinh
và hệ thống sinh sản
15


Thể chất:
Hệ tiêu hóa

Triệu chứng ngộ độc
Chì

Sinh sản
Hệ thống tạo
máu

Hệ thần kinh trung ương Hệ thần kinh vận
động
1
6


1
7


 Cơ chế gây độc: ức chế enzyme qua sự
As
tương tác với nhóm (-SH) (arsen hóa trị
3), hay thay thế nhóm phosphate (arsen hóa

trị 5)
Hợp chất As vơ cơ: As3+ độc gấp 2-10 lần so với As5+
Bụi arsen vô cơ như arsen trioxit gây kích ứng mắt, da,
màng nhầy, hệ thống tiêu hóa, hơ hấp, rối loạn thần
kinh ngoại vi, tim, gan
Ngộ độc tồn thân có thể xảy ra sau khi hấp thu qua
da,
có thể gây ung thư.


As

Triệu chứng ngộ độc
As
NPPC
2017-09-07 11:48:33

-------------------------------------------tổn thương gan, vàng da khi ngộ
độc AsH3


Thể mạn ttổínnthhư: ơrnốg igalno, vạànng dtiăkuhi nhgộóđaộ,c
AgsầH3y
sút
nhanh,
tổn
thương trên da, giảm bạch cầu hạt…

19



Hg

 Cơ chế gây độc:
Ức chế enzyme do tác dụng lên nhóm thiol
(-SH) gây rối loạn chuyển hóa màng tế
bào

Thủy ngân vơ cơ: rất độc, gây thối hóa tổ chức vì
tạo nên những hợp chất protein rất tan
Thủy ngân hữu cơ: methyl thủy ngân hấp thu tốt
qua đường tiêu hóa, hơ hấp, da, độc tính trên thần
kinh trung ương, gây quái thai.
2


Triệu chứng ngộ độc Hg

Thể cấp: kích ứng phổi, phù phổi, viêm phổi,
viêm
nướu cấp, xuất huyết, nôn ra máu…
Thể mạn: rối loạn tâm thần, hàm run, tay chân run
Đối với thủy ngân hữu cơ chủ yếu tác động lên
thần kinh trung ương gây rối loạn vận động, vận ngơn,
thính lực, giảm chỉ số IQ ở trẻ em…
2


 Cách giải độc


2


Giải độc chung
Trung hòa tại dạ dày:
Dùng
dung dịch tannin 1-2%, làm kết tủa những ion
kim loại nặng
 Sữa, lòng trắng trứng để ngăn cản hấp thu
 Than
hoạt tính, kaolin tác dụng hấp phụ tốt các loại
ion kim loại độc.
Trung hòa toàn thân
 Dùng BAL (dimercapron)
 Dùng EDTA khi bị ngộ độc kim loại hóa trị II
2


Giải độc đặc hiệu
 Calcium EDTA: dùng khi có tổn thương não hay nồng độ trong máu
cao (>100mg/dL), liều 30 mg/kg, 2-3 lần tiêm bắp hay truyền tĩnh mạch chậm,
liên tục 5 ngày.
 DMSA (2,3-Dimercapto succinic acid, SUCCIMER): dùng khi có triệu chứng
ngộ độc chì nhưng chưa có tổn thương trên não. Liều 10mg/kg ngày 3 lần trong
5 ngày, sau đó ngày 2 lần trong 2 tuần
 BAL (Bristish Anti-Lewiste, Dimercaprol): dùng điều trị khởi đầu ở người có
tổn thương não hoặc có nồng độ chì trong máu cao. Liều 4-5 mg/kg tiêm bắp

24



2. CÁC CHẤT ĐỘC VÔ CƠ PHÂN LẬP BẰNG PHưƠNG
PHÁP LỌC HOẶC THẨM TÍCH:
 ACID VƠ CƠ: H2SO4, HCl, HNO3
 KIỀM ĂN DA: NaOH, KOH,…
 SULFAMIT

2


×