Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

nội dung bài học giảm tải các môn học kì ii năm học 20192020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.23 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

UBND QUẬN SƠN TRÀ


<b>TRƯỜNG THCS HOÀNG SA</b> <sub>Họ và tên HS: ... Lớp 9/... </sub><b>NỘI DUNG KIẾN THỨC MÔN LỊCH SỬ LỚP 9</b>
TUẦN 20:


TIẾT 19 Bài 16. HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI
<b>TRONG NHỮNG NĂM 1919 – 1925</b>


<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC</b>
<b>1. Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917 - 1923).</b>


<b>- 18 / 6 / 1919 N.A.Quốc gửi đến hội nghị Véc xai bản u sách địi chính phủ Pháp thừa</b>
nhận quyền tự do, dân chủ, bình đẳng, quyền tự quyết của DT Việt Nam.


- 7/ 1920, Người đọc <i>sơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa </i>của Lê Nin, tìm
thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc – con đường cách mạng vơ sản.


- 12/ 1920, Tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp -> đánh dấu bước ngoặt trong quá trình
hoạt động cách mạng của Người từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác – Lênin


- Năm 1921, Người sáng lập <i>hội liên hiệp thuộc địa </i>ở Pa ri<i>.</i>


- Năm 1922, Người sáng lập báo <i>"Người cùng khổ"</i>, viết bài cho báo <i>"Nhân đạo"</i>, <i>"Đời sống công</i>
<i>nhân"</i>và viết cuốn “<i>Bản án CĐTD Pháp".</i>


-> Các báo chí đó được bí mật chuyển về Việt Nam
<b>II</b>


<b> . Nguyễn Ái Quốc ở L.Xô (1923 - 1924)</b>


<b>III.Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc (1924 - 1925)</b>


<b>Bảng thống kê những sự kiện tiêu biểu.</b>


<b>Thời gian</b> <b>Sự kiện tiêu biểu</b>


6 / 1923 Nguyễn Aí Quốc sang L.Xô dự hội nghị quốc tế nông dân và được
bầu vào Ban Chấp hành.


1924 Người dự đại hội V của Quốc tế Cộng sản


Cuối 1924 Nguyễn Quốc từ Liên Xơ về Quảng Châu (Trung Quốc)


6 . 1925 Thành lập hội VN Cách mạng Thanh niên mà nịng cốt là cộng sản
Đồn.


<b>III. TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH</b>


...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> (Không dạy)</b>


TIẾT 20. Bài 18. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI.
<b> (Hướng dẫn HS tự học)</b>


NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC


<b>I. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (3/ 2 / 1930)</b>



<b>1. Hồn cảnh. ? Trình bày hồn cảnh dẫn đến việc thành lập Đảng ? (Dựa vào trang 67. Mục</b>
IV bài 17 và trang 69 sgk)


<b>* Nội dung hội nghị: (Tr 69, 70 sgk)</b>
<b>II. Luận cương chính trị (10/1930)</b>


? Nêu nội dung chủ yếu của luận cương chính trị tháng 10/1930 của Đảng ta.
(Trang 70,71 sgk)


<b>III. ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng. (Học sgk trang 71)</b>


TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH


...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TRƯỜNG THCS HOÀNG SA</b> <sub>Họ và tên HS: ... Lớp 9/... </sub>
Tuần 21


TIẾT 21. Bài 19 - PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM
<b>1930 – 1935</b>


NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC


<b>I. Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) (không dạy)</b>
<b>II. Phong trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh.( Chỉ nêu thời </b>
điểm bùng nổ, địa phương nơi phong trào diễn ra mạnh mẽ nhất và ý nghĩa của phong trào).
- Từ tháng 2 đến tháng 5/1930: diễn ra nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân với


những cuộc đấu tranh quyết liệt như tuần hành thị uy, biểu tình có vũ trang, tấn cơng cơ quan
chính quyền địch.


- Từ 1/ 5/ 1930 đến tháng 9, 10/ 1930: Phong trào nổ ra mạnh mẽ với đỉnh cao Xô Viết Nghệ
Tĩnh.


* Ý nghĩa của phong trào: Có ý nghĩa lịch sử to lớn, chứng tỏ tinh thần oanh liệt và năng lực
cách mạng của nhân dân lao động.


III. TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>BÀI 20. CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ NHỮNG NĂM 1936 - 1939.( Không dạy)</b>
<b>BÀI 21. VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 – 1945. (Không dạy)</b>


<b>Tiết 22. BÀI 22. CAO TRÀO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA</b>
<b>THÁNG 8 NĂM 1945</b>


I. NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC
<b>I. Mặt trận Việt Minh ra đời (19/ 5/ 1941)</b>


+ 19/5/1941, Mặt trận Việt Minh chính thức được thành lập.
- Vai trò của Mặt trận Việt Minh:


+ Xây d ng l c lự ự ượng vũ trang.


+ 1940, thành lập đội du kích Bắc Sơn


+1941, đội du kích Bắc Sơn phát triển thành đội cứu quốc quân hoạt động tại căn cứ
Bắc Sơn, Võ Nhai, thực hiện chiến tranh du kích.



+Ngày 22/ 12/ 1944 đội VN tuyên truyền giải phóng quân ra đời.


- Ý nghĩa của Mặt trận Việt Minh: Nhằm lôi kéo tất cả các tầng lớp nhân dân vào mặt
trận chống đế quốc.


<b>II. Cao trào kháng Nhật cứu nước tiến tới tổng nghĩa tháng 8 /1945.</b>
<b> 1. Nhật đảo chính Pháp ( 9/ 3/ 1945)</b>


? Tại sao Nhật đảo chính Pháp. (sgk trang 89)


<b> 2. Tiến tới tổng khởi nghĩa tháng 8/ 1945.( Tự học học có hướng dẫn)</b>


a) Chủ trương của hội nghị Ban thường vụ Trung ương Đảng (12/ 3/ 1945)(sgk trang 90)


b) Diễn biến cao trào "Kháng Nhật cứu nước" (sgk trang 90)


TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

UBND QUẬN SƠN TRÀ


<b>TRƯỜNG THCS HOÀNG SA</b> <sub>Họ và tên HS: ... Lớp 9/... </sub><b>NỘI DUNG KIẾN THỨC MÔN LỊCH SỬ LỚP 9</b>
<b>Tuần 22</b>


<b>Tiết 23. BÀI 23:TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG 8- 1945</b>


<b>VÀ SỰ THÀNH LẬP NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA </b>
I. NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC


<b>I. Lệnh tổng khởi nghĩa được ban bố.</b>



- Phát Xít Đức đầu hàng đồng minh khơng điều kiện (5/1945)
- Nhật đầu hàng đồng minh không điều kiện (8/1945)


- Đảng và nhân dân ta chuẩn bị chu đáo, sẵn sàng nổi dậy.


Ngày 14  15/8/1945 hội nghị toàn quốc của Đảng họp tại Tân Trào (Tuyên Quang) quyết
định tổng khởi nghĩa trong cả nước.


- Uỷ ban khởi nghĩa được thành lập và ra quân lệnh số 1.


- Ngày 16/8/1945, Đại hội Quốc dân họp ở Tân Trào, tiêu biểu cho ý chí, nguyện vọng của
tồn dân.


- Lập uỷ ban dân tộc giải phóng VN, do Hồ Chí Minh làm Chủ Tịch.


- Chủ tịch HCM gửi thư tới đồng bào cả nước kêu gọi nổi dậy tổng khởi nghĩa giành chính
- Chiều ngày 16/8/1945 giải phóng thị xã Thái Nguyên.


<b>II, III. Diễn biến Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.( Mục II và Mục III )</b>
<b>Thời</b>


<b>gian</b>


<b>Sự kiện</b>
19/8/194


5


Khởi nghĩa thắng lợi hoàn toàn ở HN.
23/8/194



5


Khởi nghĩa thắng lợi ở Huế.
25/8/194


5


Sài Gòn khởi nghĩa thắng lợi .
28/8/194


5


tổng khởi thành công trong cả nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tiết 24. BÀI 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ</b>


<b>VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 - 1946)</b>
NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC


<b>I. Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám.</b>


<i>- </i>Giặc ngoại xâm đơng và mạnh


<i>- </i>Nạn đói : đe dọa đời sống của ND.


- Tài chính : Ngân quỹ trống rỗng, giá cả tăng vọt.


- Nạn dốt : Hơn 90 % dân số mù chữ. Các tệ nạn xã hội tràn lan.
=> VN đứng trước tình thế "ngàn cân treo sợi tóc".



<b>II. Bước đầu xây dựng chế độ mới</b>


- 6/1/1946, tổng tuyển cử trong cả nước để bầu quốc hội.


<b>III. Củng cố chính quyền cách mạng và bảo vệ độc lập dân tộc . (Tích hợp các Mục </b>
II,III, IV,V và VI)


- Diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính


- 23/9/1945 TDP tấn cơng Sài Gịn, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ 2.
- Chủ trương của Đảng: Ban hành 1 số sắc lệnh trấn áp bọn phản cách mạng, bác bỏ


những yêu sách vi phạm chủ quyền dân tộc.


+ 6/3/1946, ta kí hiệp ước sơ bộ với Pháp để đuổi Tưởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

UBND QUẬN SƠN TRÀ


<b>TRƯỜNG THCS HOÀNG SA</b> <sub>Họ và tên HS: ... Lớp 9/... </sub><b>NỘI DUNG KIẾN THỨC MÔN LỊCH SỬ LỚP 9</b>
TUẦN 23:


<b>Tiết 25. BÀI 25 NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC </b>
<b>CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 - 1950) (2t)</b>


I. NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC


<b>I. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ </b>
<b>(19/12/1946).</b>



<b> 1. Kháng chiến toàn quốc chống TDP xâm lược bùng nổ. (Chỉ nêu nguyên nhân và</b>
nội dung đường lối kháng chiến)


* Nguyên nhân:


- Thực dân Pháp bội ước.


- Tấn công ta ở trong Nam, ngoài Bắc


- Ngày 18/12/1946 Pháp gửi tới hậu thư địi chính phủ ta phải hạ vũ khí và đầu hàng.
<b> 2. Đường lối kháng chiến chống TDP của ta.</b>


- Đường lối kháng chiến : toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự
ủng hộ của quốc tế.


<b>II.</b> <b>Cuộc chiến đấu ở các đô thị Phía Bắc vĩ tuyến 16.</b>


- Cuộc chiến đấu ở đơ thị đã giành được thắng lợi có ý nghĩa to lớn, tạo ra thế trận cho
chiến tranh nhân dân, chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài, toàn dân, tồn diện.


III. (giảm tải)


<b>IV.</b> <b>Chiến dịch Việt Bắc Thu Đơng năm 1947 .</b>


<i>* Kết quả<b> - </b> ý nghĩa:</i>


- Căn cứ địa Việt Bắc được giữ vững.
- Cơ quan đầu não kháng chiến an toàn.
- Bộ độ chủ lực trưởng thành nhanh chóng.



- Đánh bại âm mưu <i>"Đánh nhanh, thắng nhanh"</i> của giặc.


- Chấm dứt giai đoạn phòng ngự của cuộc kháng chiến  chứng tỏ đường lối
kháng chiến của ta là đúng đắn.


<b> V. Đẩy mạnh kháng chiến tồn dân, tồn diện</b>. (khơng dạy)


TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

...
...


<b>Tiết 26. BÀI 26: BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN</b>
<b>QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP 1950 – 1953</b>


NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC
<b>I. Chiến dịch biên giới Thu Đông 1950.</b>


<b>1. Hoàn cảnh lịch sử mới </b>


- Cách mạng T.Quốc thành công (1/10/1949)-> cách mạng VN nối liền với phe XHCN.
- Thực dân Pháp liên tiếp thất bại ở Đông Dương, lệ thuộc Mĩ.


- Mĩ trực tiếp can thiệp vào cuộc chiến tranh Đông Dương.
<b>2. Quân ta tiến cơng địch ở biên giới phía Bắc.</b>


* Âm mưu của Pháp và Mĩ
- Thực hiện kế hoạch Rơ-ve:


+ Khoá chặt biên giới Việt- Trung để cô lập Việt Bắc.


+ Thiết lập hành lang Đông Tây.


+ Chuẩn bị tấn công Việt Bắc lần thứ 2.


* diễn biến: (Khơng trình bày chi tiết diễn biến)
*Kết quả, ý nghĩa của chiến dịch:


- Ta khai thông 750 km đường biên giới .
- Giải phóng 35 vạn dân.


- Hành lang Đơng -Tây bị chọc thủng ở Hồ Bình.
- Căn cứ địa Việt Bắc được giữ vững.


=> Kế hoạch Rơ-Ve của Pháp bị phá sản.
* ý nghĩa:


-Mở đầu giai đoạn quân ta giành quyền chủ động đánh địch trên chiến trường chính Bắc
Bộ.


- Chứng minh sự trưởng thành của quân đội và cuộc kháng chiến của ta chuyển từ thế
phịng ngự sang thế tiến cơng.


<b>II. Âm mưu đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp. (Tự học</b>
có hướng dẫn)


? sau chiến dịch Biên giới 1950, Pháp – Mĩ có âm mưu mới nào.( sgk trang 112)
<b>III. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2.1951)</b>


<i><b>* Nội dung.</b></i>



- Báo cáo chính trị của CT HCM.


- Báo cáo bàn về cách mạng VN của Đồng Chí Trường Chinh


- Đại hội quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai lấy tên là Đảng lao động VN.
- Đại hội bầu ra BCH TW Đảng do HCM làm chủ tịch, Trường Chinh là Tổng bí thư.
<i><b>* ý nghĩa lịch sử</b></i><b>.</b>


- Là mốc đánh dấu sự trưởng thành của Đảng ta trong quá trình lao động cách mạng.
- Thúc đẩy cuộc kháng chiến nhanh chóng đến thắng lợi


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC


SINH...
...


UBND QUẬN SƠN TRÀ


<b>TRƯỜNG THCS HOÀNG SA</b> <sub>Họ và tên HS: ... Lớp 9/... </sub><b>NỘI DUNG KIẾN THỨC MÔN LỊCH SỬ LỚP 9</b>
TUẦN 24:


TIẾT 27. ÔN TẬP
Học sinh học nội dung bài 23,24,25
<b>TIẾT 28. KIỂM TRA 1 TIẾT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

UBND QUẬN SƠN TRÀ


<b>TRƯỜNG THCS HOÀNG SA</b> <sub>Họ và tên HS: ... Lớp 9/... </sub><b>NỘI DUNG KIẾN THỨC MÔN LỊCH SỬ LỚP 9</b>
TUẦN 25: TIẾT 29. LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG



<b>BÀI 6. ĐÀ NẴNG TRONG CUỘC VẬN ĐỘNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ KHÁNG</b>
<b>CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1939 – 1954)</b>


<b>1.Đà Nẵng trong cuộc vận động cách mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945.</b>


- Chuẩn bị đủ lực lượng chính trị, kinh tế, quân sự và phương pháp để đánh đuổi Pháp – Nhật
và bọn Việt gian.


- 14/8/1945, Tỉnh ủy Quảng Nam quyết định phát động khởi nghĩa trong toàn tỉnh.
- 18/8/1945, Điện Bàn, Duy Xuyên, Đại Lộc... khởi nghĩa giành chính quyền
- 22/8/1945, lực lượng cách mạng đã làm chủ huyện lị ở Hòa Vang.


- Ở Đà Nẵng, 26/8/1945, lực lượng cách mạng tiến vào trung tâm Đà Nẵng tổ chức mít tinh,
công bố lệnh khởi nghĩa, tuyên bố thủ tiêu chế độ cũ.


<b>2. Đà Nẵng trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến chống Pháp(12/1946 – 1/1947)</b>
- 20/12/1946, quân ta nổ mìn phá sập cầu Cẩm Lệ, Phong Lệ, Thủy Tú.


- Cổ Viện Chàm là nơi quyết chiến của ta, không cho địch vào giải vây sân bay, Máy bay
Pháp không thể cất cánh.


- Tại nhà ga, quân địch bị chặn đánh dữ dội.


- Quân dân Đà Nẵng đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ là giam chân địch trong thành phố,
bảo toàn được lực lượng tạo điều kiện cho nhân dân tồn tỉnh có thời gian chuyển vào tình
thế chiến tranh.


<b>3. Quần đảo Hồng Sa từ 1884 đến 1954 </b>
- 1899, Tồn quyền Đơng Dương cho xây dựng Hải Đăng tại Hồng Sa.



- 8/3/1925, Tồn quyền Đơng Dương khẳng định chủ quyền của Pháp trên hai quần đảo
Hoàng Sa và Trường Sa


- 15/6/1932, Tồn quyền Đơng Dương kí nghị định về việc thiết lập một địa lí hành chính tại
Thừa Thiên


- 1954, Hội nghị Giơ-ne-vơ về Đơng Dương có 5 cường quốc: Hoa Kì, Anh, Pháp, Liên xô,
Trung Quốc đã xác nhận chủ quyền của Việt Nam tại Hoàng Sa Và Trường Sa.


TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tiết 30. LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG</b>


<b>BÀI 7. ĐÀ NẴNG TRONG THỜI KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC</b>
<b>(1954 – 1975)</b>


<b>1. Phong trào đấu tranh đòi thi hành hiệp định Giơ-ne-vơ, đòi quyền dân sinh, dân chủ </b>
<b>(1954 – 1956)</b>


- 1/5/1955, ND Đà Nẵng mít tinh địi cải thiện đời sống, đòi tự do dân chủ, đòi hiệp thương
tổng tuyển cử


- 20/7/1955, ND nội, ngoại thành tổ chức tọa đàm về tổng tuyển cử dưới nhiều hình thức:
cúng tế, hội làng, giỗ tổ...


- 21/8/1955, nổ ra các cuộc đình cơng, bãi thị khắp thành phố địi hiệp thương tổng tuyển cử,
giải quyết nạn thất nghiệp, chống giảm lương, thải thợ...



- 23/11/1955, công nhân thủy điện SiFa đình cơng, địi tăng lương, cải thiện đời sống và thi
hành luật lao động


- 10,11/1955, ND kéo đến Tòa Thị chính địi hạ giá gạo, cứu trợ những gia đình bị thiên tai,
nghèo khó.


<b>2. Đà Nẵng trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975.(SGK)</b>
<b>3. Đà Nẵng sau ngày giải phóng đến nay</b>


- Năm 1997, Đà Nẵng trở thành thành phố trực thuộc Trung ương.
- 15/7/2003, Đà Nẵng được công nhận là đô thị loại I


- Ngày nay Đà Nẵng sẽ là đầu tàu cho vùng kinh tế trọng điểm Mtrung tiến ra biển lớn.
<b>4. Quần đảo Hoàng Sa từ 1954 đến nay.</b>


<b>- 13/7/1961, tổng thống VNCH ra sắc lệnh tách quần đảo Hoàng Sa ra khỏi tỉnh Thừa Thiên </b>
để nhập vào tỉnh Quảng Nam.


- 7/1971, tại Hội nghị ASPEC tại Manila, bộ trưởng ngoại giao VNCH khẳng định Hoàng Sa,
Trường Sa là của VN.


- 1/1974, Trung Quốc đã dùng vũ lực đánh chiếm toàn bộ quần đảo Hồng Sa.


- 9/2/1982, Hơi dồng bộ trưởng nước ta đã ra Nghị định tổ chức quần đảo Hoàng Sa thành
huyện Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng.


TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH


...


...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

UBND QUẬN SƠN TRÀ


<b>TRƯỜNG THCS HOÀNG SA</b> <sub>Họ và tên HS: ... Lớp 9/... </sub><b>NỘI DUNG KIẾN THỨC MÔN LỊCH SỬ LỚP 9</b>
<b>TUẦN 26: </b>


Tiết 31. BÀI 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC
<b>KẾT THÚC (1953 - 1954)</b>


I. NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC
Gồm 2 bước


+ Bước 1: thu đông 1953, Xuân 1954 giữ thế phịng ngự chiến lược ở MB, tiến cơng
chiến lược ở miền Trung và Nam Đông Dương.


+ Bước 2: Thu đông 1954, thực hiện tiến công chiến lược ở MB, giành thắng lợi quân sự
quyết định, kết thúc chiến tranh.


<b>II. Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 - 1954 và chiến dịch ĐBP 1954.</b>
Học sinh lập niên biểu sự kiên chính, tập trung vào chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ


Thời gian Sự kiện


12/1953 Ta tiến công giải phóng Lai Châu


12/1953 liên quân Việt - Lào chiến thắng ở Trung Lào.


1/1954 Liên quân Lào - Việt thắng ở Thượng Lào.
2/1954 ta giải phóng Kon Tum


<b>Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954)</b>
<i><b>Đợt 1</b></i><b>: (13 </b>


17/3/1954)


- ta đánh chiếm phân khu Bắc.
<i><b>Đợt 2 :</b></i> (30/3


 26/4/1954)


- quân ta tiến công tiêu diệt căn cứ phía Đơng phân khu trung tâm.
<i><b>Đợt 3:</b></i> 1/5 


7/5/1954)


<i><b>- </b></i>ta đánh các căn cứ còn lại ở phân khu trung tâm và phân khu Nam.
17h<sub> 30 ngày</sub>


7/5/1954


=> chiến dịch toàn thắng.


<b>III. Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương</b>
<i><b>* Nội dung hiệp định :</b></i>(sgk-126)


<i><b>* ý nghĩa lịch sử:</b></i>- Hiệp định đã chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình ở Đơng Dương.



- Là văn bản pháp lý quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Đông
Dương .


- Hiệp định này buộc TDP rút quân về nước. Âm mưu kéo dài mở rộng chiến tranh của
Pháp -Mĩ bị thất bại .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC


SINH...
...


<b>Tiết 32. Bài 28: </b>


<b>XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC</b>
<b>MỸ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)</b>


NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC


<b>I. Tình hình nước ta sau Hi p đ nh Gi -ne-vệ</b> <b>ị</b> <b>ơ</b> <b>ơ</b>


- Pháp rút kh i mi n B c(5/1955), nh ng h i ngh hi p thỏ ề ắ ư ộ ị ệ ương gi a hai mi n Nam –ữ ề
B c đ t ch c T ng tuy n c ch a đắ ể ổ ứ ổ ể ử ư ược ti n hành.ế


- Mi n Nam: Mĩ thay Pháp đ a tay sai lên n m chính quy n, âm m u chia c t nề ư ắ ề ư ắ ước ta
làm hai mi n, bi n mi n Nam thành thu c đ a ki u m i và căn c quân s c a chúng ề ế ề ộ ị ể ớ ứ ự ủ ở
Đong Dương và Đông Nam Á.


<b>II. Mi n B c hoàn thành c i cách ru ng đ t...(ề</b> <b>ắ</b> <b>ả</b> <b>ộ</b> <b>ấ</b> Không dạy)


<b>III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mỹ -Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách</b>


<b>mạng tiến tới “Đồng khởi” (1954-1960)</b>


* Kết quả và ý nghĩa l ch s c a phong trào ‘‘Đ ng kh i’’ị ử ủ ồ ở
+ Chính quyền cách mạng được thành lập ở một vùng rộng lớn.


+ Ngày 20/12/1960 mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam ra đời.


+ ‘‘Đ ng kh i” đã giáng địn n ng n vào chính sách th c dân m i c a Mĩ mi n Nam,ồ ở ặ ề ự ớ ủ ở ề
gây tác đ ng m nh làm lung lay t n g c chính quy n Ngơ Đình Di mộ ạ ậ ố ề ệ


+ Đánh d u bấ ước phát tri n nh y v t c a cách m ng mi n Nam, chuy n t th gìn giể ả ọ ủ ạ ề ể ừ ế ữ
sang th t n công.ế ấ


<b>IV- Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất – kĩ thuật của CNXH ( 1961- 1965)</b>
<b>1- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng( 9/1960) Tự học có hướng dẫn</b>


<i><b>* Hồn cảnh</b></i>: - Miền Bắc tiến hành cải tạo XHCN thắng lợi.
- Miền Nam tiến hành “Phong trào Đồng khởi” thắng lợi.


=> Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III được tiến hành (9-1960)


<i>* Nội dung: sgk/136</i>


<i>* Ý nghĩa:</i>- Đánh dấu bước phát triển mới của cách mạng VN.
- Đẩy mạnh cách mạng 2 miền đi lên.


<b>2. Miền Bắc thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1961-1965)</b>
*Thành tựuvề:


+ Công nghiệp nặng:


+ Công nghiệp nhẹ:
+ Nơng nghiệp:
+ Thương nghiệp:
+ GTVT:


+ Văn hóa giáo dục, y tế (sgk trang 137,138)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>1. Chiến lược “chiến tranh đặc biệt của Mỹ ở Miền Nam.</b>


<i>* Âm mưu của Mĩ</i>


- “Dùng người Việt đánh người Việt”


- Chống lại phong trào cách mạng của nhân dân ta, chiếm hẳn Miền Nam Việt Nam thành
thuộc địa kiểu mới


<i>* Thủ đoạn</i>


-Tăng cường lực lượng ngụy quân


-Sử dụng chiến thuật “trực thăng vận” và “thiết xa vận” do cố vấn Mỹ chỉ huy.
- thực hiện những cuộc càn quét để tiêu diệt cách mạng Miền Nam


- Dồn dân, lập “ấp chiến lược” -> Bình định Miền Nam


- Tăng cường bắn phá miền bắc, phong tỏa biên giới, vùng biển -> ngăn chặn chi viện miền
Bắc cho miền Nam.


<b>2. Chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mỹ.(Hướng dẫn học sinh lập </b>
thống kê các sự kiện tiêu biểu)



<b>Thời gian</b> <b>Sự kiện tiêu biểu</b>


02/01/1963 chiến thắng Ấp Bắc (Mỹ Tho)


1/1/1963 Cuộc đảo chính lật đổ anh em Diệm - Nhu
Cuối 1964 - đầu


1965


- quân dân ta liên tiếp mở những chiến dịch quy mô lớn:
tiêu biểu chiến dịch Đông- Xuân 1964 - 1965


Giữa 1965 “chiến tranh đặc biệt”của Mỹ bị phá sản.
TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

UBND QUẬN SƠN TRÀ


<b>TRƯỜNG THCS HOÀNG SA</b> <sub>Họ và tên HS: ... Lớp 9/... </sub><b>NỘI DUNG KIẾN THỨC MÔN LỊCH SỬ LỚP 9</b>
<b>TUẦN 27: </b>


TIẾT 33. BÀI 29: CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC
<b>(1965 – 1973) (2t)</b>


<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC</b>


<b>I .Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ (1965 – 1968 )</b>
1. Chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam .


-Sau thất bại của chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, Mĩ chuyển sang “Chiến tranh cục


bộ”(1965-1968).


- Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” được tiến hành bằng quân Mĩ, quân đồng minh của Mĩ và
quân đội Sài Gòn, lúc cao nhất gần 1,5 triệu quân.


- Dựa vào ưu thế quân sự, Mĩ liên tiếp mở các cuộc hành quân “tìm diệt”vào căn cứ của quân
giải phóng ở Vạn Tường (Quảng Ngãi), mở liền 2cuộc phản công chiến lược mùa khô
1965-1966 và 1965-1966-1967 bằng các cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định”


<b>2.Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.( Hướng dẫn học sinh lập </b>
thống kê các sự kiện tiêu biểu).


Thời gian Sự kiện tiêu biểu


8/1965 Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi)


1965 – 1966 và
1966 – 1967


Chiến thắng trong hai mùa khô


II.Miền bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ, vừa sản
<b>xuất(1965 – 1968) (Tự học có hướng dẫn)</b>


<b>1.Mĩ tiến hành chiến tranh không quân và hải quân phá hoại miền Bắc.</b>


-Từ ngày 5/8/1964, sau khi dựng lên sự kiện “Vịnh Bắc Bộ”, Mĩ cho máy bay ném bom bắn
phá một số nơi miền Bắc


- Ngày 7/2/1965, chúng chính thức gây chiến tranh phá hoại miền Bắc bắn phá Đồng Hới,


Đảo Cồn Cỏ


<b>2.Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất. </b>
<b>*</b><i>Thành tích chiến đấu</i>: (sgk trang 148)


<i>*Thành tích sản xuất</i><b>: (sgk trang 148)</b>


<b>3 .Miền Bắc thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn.</b>
- Chi viện sức người sức của cho miền Nam


-Khai thông đường HCM trên bộ và trên biển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

... ....
...
...


TIẾT 34. BÀI 29: CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC
<b>(1965 – 1973) (tt)</b>


<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC</b>


<b>III.chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hố chiến tranh” và “ đơng Dương hố chiến </b>
<b>tranh” của Mĩ (1969 – 1973)</b>


<b>1.Chiến lược “Việt nam hóa chiến tranh” và “Đơng Dương hố chiến tranh” của Mĩ.</b>
Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “Việt Nam hố chiến tranh” và “ Đơng Dương
hố chiến tranh” của Mĩ (1969 – 1973)


-Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mĩ chuyển sang chiến lược “Việt Nam
hoá chiến tranh” ở miền Nam và mở rộng chiến tranh ra tồn Đơng Dương, thực hiện Đơng


Dương hố chiến tranh”.


- Lực lượng là quân đội Sài Gòn, kết hợp với hỏa lực Mĩ, do cố vấn Mĩ chỉ huy, với âm mưu
dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương


<b>2.Chiến đấu chống chiến lược VN hoá chiến tranh và ĐD hoá và chiến tranh của Mĩ.</b>
(Hướng dẫn học sinh lập niên biểu sự kiện tiêu biểu)


Thời gian Sự kiện tiêu biểu


6/6/1969 Chính phủ CM lâm thời Cộng hồ miền Nam VN ra đời
4/1970 Hội nghị cấp cao của 3 nước ĐD họp, thể hiện quyết tâm đoàn


kết chống Mĩ.


30/4 ->30/6/1970 quân đội ta kết hợp với ND Campuchia lập nên chiến thắng
đường lớn ở Đông Bắc Campuchia.


Từ 12/2 ->23/3/1971 Chúng ta lập nên chiến thắng đường 9 Nam Lào
<b>3</b><i><b>.Cuộc tiến công chiến lược năm 1972.</b></i>


-Từ 30/3 ta mở cuộc tiến công chiến lược lấy Quảng Trị làm hướng tiến công chủ yếu.


- Cuối T6/1972, ta đã chọc thủng 3 phòng tuyến mạnh của địch là Quảng Trị, Tây Nguyên và
Đơng Nam Bộ


<b>*ý nghĩa </b>


- Giánh địn nặng nề vào chiến lược “VN hoá chiến tranh” buộc Mĩ phải “Mĩ hóa” trở lại.
<b>IV.Miền Bắc khơi phục và phát triển kinh tế- văn hóa, chiến đấu chống chiến tranh phá</b>


<b>hoại lần thứ 2 của phát triển (1969 –1973) (Tự học có hướng dẫn)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Công nghiệp
- Giao thông vận tải


- Văn hoá, giáo dục, ytế (sgk trang 151,152)


<b>2.Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ</b>
<b>hậu phương</b>


Quân và dân miền Bắc đã giành được những thắng lợi gì trong trận chiến đấu chống cuộc tập
kích khơng qn bằng máy bay B52 cuối năm 1972 của Mĩ ? (sgk trang 152,153)


<b>V.Hiệp định Pa ri 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.</b>
(Chỉ nêu nội dung, ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri năm 1973)
*<i>Nội dung</i> (SGK –153)


*<i>Ý nghĩa</i>


-Là kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất của dân tộc ta


-Mĩ phải tôn trọng các quyền cơ bản của nhân dân ta, rút hết quân về nước.
-Thắng lợi này tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta giải phóng miền Nam.
TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH


...
...
...
...



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

UBND QUẬN SƠN TRÀ


<b>TRƯỜNG THCS HOÀNG SA</b> <sub>Họ và tên HS: ... Lớp 9/... </sub><b>NỘI DUNG KIẾN THỨC MÔN LỊCH SỬ LỚP 9</b>


<b>TUẦN 28: Tiết 35. Bài 30. HỒN THÀNH GIẢI PHĨNG MIỀN NAM THỐNG NHẤT</b>
<b>ĐẤT NƯỚC (1973 – 1975)</b>


<b> NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC</b>


<b>I.</b> <b>Miền Bắc khắc phục hậu quả chiến tranh. khôi phục và phát triển kinh tế – văn</b>
<b>hoá, ra sức chi viện cho Miền Nam.</b>


- Sau 2 năm (1973 – 1974), kinh tế miền Bắc có bước phát triển, đời sống nhân dân ổn
định.


- Để chi viện miền Nam, trong hai năm này miền Bắc đã đưa vào miền Nam hàng chục
vạn tấn vũ khí, đạn dược, lương thực, hàng chục vạn cán bộ, bộ đội


<b>II.</b> <b>Đấu tranh chống địch “bình định – lấn chiếm”, tạo thế và lực, tiến tới giải phóng</b>
<b>hồn tồn miền Nam.( Khuyến khích học sinh tự học)</b>


<b>III.</b> <b>III.GIẢI PHĨNG HỒN TỒN MIỀN NAM, GIÀNH TỒN VẸN LÃNH</b>
<b>THỔ TỔ QUỐC.</b>


<b>1.Chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam.</b>


- Cuối 1974 đầu 1975, tình hình CM miền Nam chuyển biến nhanh chóng, bộ chính trị
quyết định giải phóng hồn tồn miền Nam trong 2năm 1975 – 1976. Bộ chính trị quyết
định: “Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối 1975 sẽ lập tức giải phóng miền Nam ngay 1975
để đỡ thiệt hại về người và của”.



<b>2.Cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975. (Hướng dẫn học sinh lập bảng thống </b>
kê các sự kiện tiêu biểu của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975).


<b>Thời gian</b> <b>Sự kiện tiêu biểu</b>


10/3 ->24/3/1975 Ta mở chiến dịch Tây Nguyên
21/3 -> 3/4/1975 Chiến dịch Huế - Đà Nẵng
16/4/1975 Chiến dịch Hồ Chí Minh
11h30’ 30/4/1975 Sài Gịn được giải phóng.


<b>IV.Ýnghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu</b>
<b>nước(1954 –1975)</b>


<b>1.Ý nghĩa lịch sử</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH


... ....
...
...


<b>Tiết 36. Bài 31. VIỆT NAM TRONG NĂM ĐẦU SAU ĐẠI THẮNG</b>
<b>MÙA XUÂN 1975</b>


<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC</b>


<b>I.II. Tình hình hai miền Bắc Nam sau đại thắng xn 1975 (Khơng dạy)</b>
<b>III.Hồn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước (1975 – 1976)</b>
25/4/1976, Tổng tuyển cử bầu quốc hội chung được tiến hành trong cả nước


- Kì họp lần thứ 1quốc hội khố VI quyết định:


+Đổi tên nước : CHXHCNVN


+Quyết định : Quốc huy, quốc kì, Quốc ca
+Thủ đơ: Hà Nội


+Thành phố: Sài Gịn-Gia Định đổi tên là Thành phố Hồ Chí Minh
+Bầu ban dự thảo Hiến pháp


+ở địa phương tổ chức thành 3cấp chính quyền.


TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

UBND QUẬN SƠN TRÀ


<b>TRƯỜNG THCS HOÀNG SA</b> <sub>Họ và tên HS: ... Lớp 9/... </sub><b>NỘI DUNG KIẾN THỨC MÔN LỊCH SỬ LỚP 9</b>
<b>TUẦN 29:</b>


<b>Tiết 37. Bài 33: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CNXH</b>
<b>(TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2000)</b>


<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC</b>
<b>I.</b>


<b> Đường lối đổi mới của Đảng ( Tập trung vào nội dung đường lối đổi mới của Đảng)</b>
Nội dung đường lối đổi mới của Đảng (sgk trang 175)


<b>II.Việt nam trong 15 năm thực hiện đường lối đổi mới(1986 – 2000) (Chỉ khái quát </b>
những thành tựu tiêu biểu trong kế hoạch 5 năm 1986 -1990.)



<i>Thành tựu</i>:


+ Lương thực đáp ứng nhu cầu trong nước, có dự trữ và xuất khẩu.
+ Hàng hoá tiêu dùng dồi dào


+ Kinh tế đối ngoại phát triển nhanh và mở rộng.


TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Tiết 38. </b>


<b>Bài 34: TỔNG KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ</b>
<b>NHẤT ĐẾN NĂM 2000(Tự học có hướng dẫn)</b>


<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC</b>


<b>I.các giai đoạn chính và đặc điểm của tiến trình lịch sử.</b>
<b>1.Giai đoạn 1919 – 1930</b>


-Thực dân Pháp khai thác thuộc điạ lần 2 với Việt nam


-3/2/1930, Đảng CSVN ra đời chấm dứt khủng hoảng sự khủng hoảng về đường hướng và
lãnh đạo CM


<b>2.Giai đoạn 1930 –1945</b>


- Đảng lãnh đạo cao trào CM 1930 – 1931->Là cuộc tổng diễn tập đầu tiên của CM
- Cao trào dân chủ 1936 – 1939 là cuộc tổng diễn tập lần thứ 2của CM



- 9/3/1945, Nhật đảo chính Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước
- Đảng lãnh đạo nhân dân giành chính quyền trong cả nước.


<b>3.Giai đoạn 1945 – 1954</b>


-Nhân dân ta đương đầu với những thử thách “Thù trong”, “giặc ngồi”
-Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh đề ra đường lối kháng chiến toàn quốc


-7/5/1954, chiến thắng Điện Biên Phủ đã kết thức 9năm kháng chiến chống Pháp
<b>4.Giai đoạn 1954 –1975</b>


-Sau 1954, đất nước bị chia cắtlàm 2miền


-Đảng lãnh đạo Nhân dân 2miền Nam Bắc cùng 1lúc thực hiện 2nhiệm vụ chiến lược khác
nhau


-Cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuâ 1975 kết thúc sự nghiệp kháng chiến chống Mĩ, mở ra kỉ
nguyên mới


<b>5.Giai đoạn 1975 đến nay</b>


-Sau 1975, cả nước đia lên CNXH


-Tháng 12/1976, Đại hội lần thứ IV của Đảng (Hà Nội) tổng kết quá trình 21năm câydựng
CNXH, khôi phục lại tên cũ là ĐCSVN


-Tháng 12/1986, Đại hội VI đề ra đường lối mới.


<b>II.Nguyên nhân thắng lợi, những bài học kinh nghiệm, phương hướng đi lên.</b>
<b>1.Nguyên nhân thắng lợi</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-Tháng 12/1986, đại hội lần thứ VI của Đảng đã đề ra đường lối đổi mới, đáp ứng được nhu
cầu cấp bách của dân tộc


<b>2.Bài học kinh nghiệm</b>


-Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH


-Củng cố và tăng cường khối đoàn kết toàn dân và đoàn kết quốc tế.
-Sự lãnh đạo của Đảng.


<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TÂP HỌC KÌ II (2019 – 2020)</b>
<b>1.</b> Nêu những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến năm 1930.
<b>2.</b> Nêu nội dung chủ yếu của luận cương chính trị tháng 10/1930 của Đảng ta.
<b>3.</b>Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng.


<b>4.</b> Vai trò và ý nghĩa của Mặt trận Việt Minh.


<b>5.</b>Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thành công của cách mạng tháng Tám năm 1945.
<b>6.</b> Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám như thế nào ?


<b>7.</b>Chính phủ ta đã củng cố chính quyền cách mạng và bảo vệ độc lập dân tộc như thế nào ?
<b>8.</b> Nêu nguyên nhân và nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng ta.
<b>9.</b> Nêu nội dung và ý nghĩa lịch sử của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng


(2.1951).


<b>10.Trình bày kế hoạch Na va của Pháp và Mỹ.</b>


<b>11. Nêu nội dung và ý nghĩa của Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đơng</b>


Dương (1954)


<b>12.</b> Trình bày kết quả và ý nghĩa l ch sị ử


c a phong trào ‘‘Đ ng kh i’’ủ ồ ở


<b>13.Trình bày âm mưu và thủ đoạn trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt của Mỹ ở Miền </b>
Nam.


<b>14. Trình bày âm mưu và thủ đoạn trong chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền </b>
Nam.


<b>15. Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “Việt Nam hố chiến tranh” và “ Đơng </b>
Dương hố chiến tranh” của Mĩ (1969 – 1973)


<b>16. Nêu nội dung, ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri năm 1973.</b>


</div>

<!--links-->

×