Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Thực trạng về chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần á Châu- Chi nhánh Hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.47 KB, 34 trang )

Thực trạng về chất lợng tín dụng đối với doanh
nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thơng mại cổ phần á
Châu- Chi nhánh Hà nội
I. Khái quát tình hình hoạt động của Ngân hàng á Châu- chi
nhánh Hà nội
1. Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh Ngân hàng á Châu Hà
nội
1.1. Lịch sử hình thành
Ngân hàng thơng mại cổ phần á Châu - chi nhánh Hà nội là một trong những
chi nhánh đợc thành lập sớm nhất trong mạng lới chi nhánh ngân hàng á Châu.
Ngân hàng thơng mại cổ phần á châu (dới đây gọi tắt là "ngân hàng") là một
ngân hàng cổ phần Việt Nam đăng ký hoạt động tại nớc cộng hoà Xã hội chủ
nghĩa Việt Nam.
Chi nhánh đợc thành lập theo giấy chấp thuận số 0016/GCT ngày 14 tháng 12
năm 1993 của ngân hàng nhà nớc Việt Nam và chính thức đi vào hoạt động ngày
14/03/1993.
Trụ sở của Ngân hàng á Châu - chi nhánh Hà nội trớc đây đặt tại 16-18 Phan
Chu Trinh, Quận Hoàn Kiếm, Hà nội. Tháng 12 năm 1999 trụ sở chính thức
chuyển về 184-186 Bà Triệu, Quận Hai Bà Trng, Hà nội .
Ngân hàng á Châu chi nhánh Hà nội là đơn vị trực thuộc Ngân hàng á Châu,
hạch toán kinh tế phụ thuộc, có con dấu riêng theo quy định của ngân hàng nhà n-
ớc .
Chi nhánh Hà nội chịu sự chỉ đạo, quản lý trực tiếp của Tổng giám đốc. Các bộ
phận nghiệp vụ của chi nhánh chịu sự chỉ đạo hàng dọc và hớng dẫn nghiệp vụ
của các phòng ban tại hội sở. Chi nhánh hoạt động dới quyền của ban giám đốc.
1.2.Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Ngân hàng cổ phần á Châu Hà nội
Tổ chức của Ngân hàng á châu - chi nhánh Hà nội bao gồm ban giám đốc và
các phòng ban, ban nghiệp vụ:
- Giám đốc chi nhánh.
Giám đốc
P.giám đốc


Phòng hành chínhPhòng kế toán -Tin họcPhòng thẻ tín dụng
Phòng tín dụng& thanh toánPhòng giao dịch ngân quỹ
Bộ phận Weste-r UnionCác tổ dịch vụ
Chi nhánh cửa nam
- Phó giám đốc chi nhánh.
- Phòng giao dịch ngân quỹ.
- Phòng tín dụng và thanh toán quốc tế.
- Bộ phận thẻ tín dụng.
- Phòng kế toán vi tính.
- Phòng hành chính tổ chức.
- Các phòng giao dịch, chi nhánh cấp 2.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức ngân hàng á Châu- chi nhánh Hà nội

2.Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng
2.1. Nội dung hoạt động của ngân hàng
- Huy động vốn ngắn hạn, trung và dài hạn dới hình thức tiền gửi của các loại
pháp nhân, cá nhân trong nớc và nớc ngoài bằng tiền đồng Việt Nam và ngoại tệ
theo quy định của Ngân hàng Nhà nớc và Ngân hàng á châu.
- Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng tiền đồng Việt Nam, ngoại tệ đối với
các tổ chức kinh tế và cá nhân trên địa bàn theo quy định của Ngân hàng Nhà nớc
và Ngân hàng á Châu .
- Đợc phép vay / cho vay các định chế tài chính trong nớc theo quy chế cho vay
của NHNN và ngân hàng á Châu.
- Thực hiện và quản lý các nghiệp vụ bảo lãnh, thanh toán quốc tế theo đúng
quy định của NHNN và Ngân hàng á Châu .
- Thực hiện và quản lý các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ, chi trả kiều hối, chuyển
tiền nhanh, thẻ thanh toán.
- Tổ chức thực hiện công tác hạch toán kế toán tại chi nhánh theo đúng chế độ
của nhà nớc.
- Tổ chức thực hiện công tác thanh toán trong chi nhánh, trong hệ thống Ngân

hàng á châu với các ngân hàng khác theo đúng chế độ của NHNN và Ngân hàng
á Châu.
2.2. Nhiệm vụ, chức năng hoạt động của ngân hàng
Ngân hàng đã chấp hành tốt các chế độ quản lý tiền tệ, kho quỹ của ngân hàng
nhà nớc và Ngân hàng á Châu, bảo quản các chứng từ có giá, giấy tờ thế chấp
cầm cố..., bảo đảm kho quỹ an toàn tuyệt đối.
Phát triển nguồn nhân lực đào tạo nhân viên, quản lý tốt nhân sự, nâng cao chất
lợng đội ngũ nhân viên, đồng thời nâng cao uy tín phục vụ khách hàng của Ngân
hàng á Châu.
Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo thống kê theo đúng quy định của Nhà nớc
và của Ngân hàng á Châu.
Lập và thực hiện kế hoạch kinh doanh của chi nhánh mức tạo lời cho chi
nhánh, bảo đảm chi nhánh là trung tâm lợi nhuận của Ngân hàng á Châu.
Thờng xuyên nghiên cứu để cải tiến các nghiệp vụ, đề xuất các sản phẩm, dịch
vụ ngân hàng phù hợp với địa bàn hoạt động. áp dụng các kỹ thuật tiên tiến vào
quy trình nghiệp vụ và quản lý của ngân hàng góp phần nâng cao chất lợng sản
phẩm, chất lợng điều hành và phục vụ.
Đẩy mạnh công tác tiếp thị và mở rộng mạng lới khách hàng
Bên cạnh đó ngân hàng còn phải thực hiện chế độ bảo mật nghiệp vụ ngân hàng
( bảo mật về số liệu tồn quỹ, thanh khoản ngân hàng, tài khoản tiền gửi của khách
hàng, bảng tổng kê tài sản...)
2.3.Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng
2.3.1.Tình hình huy động vốn:(Xem bảng số 1)
Nguồn huy động của chi nhánh trong những năm gần đây chủ yếu đợc hình
thành từ các nguồn sau đây:
- Tiền gửi thanh toán của cá nhân và các tổ chức kinh tế.
- Tiền gửi tiết kiệm.
- Tiền quản lý giữ hộ, ký quỹ bảo đảm thanh toán.
-Tiền gửi của các tổ chức tín dụng.
Đến 31 tháng12 năm 2002, tổng tài sản của chi nhánh là 845.244 triệu đồng.

Trong đó, tổng nguồn vốn huy động là 764.595 triệu đồng chiếm tỷ trọng 90,5%
trong tổng tài sản. Nếu so với cùng kỳ năm trớc, tổng nguồn vốn huy động chỉ đạt
96,7% so với kế hoạch năm 2002.
Bảng số 1: Tổng hợp nguồn vốn huy động
của Ngân hàng á Châu- chi nhánh Hà nội
(Đơn vị: Triệu đồng)
Chỉ tiêu
Thực hiện
2001
Thực
hiện
2002
Kế hoạch
2002
So sánh(%)
TH2002/KH
2002
TH2002/KH
2001
Tổng số 790.820 764.595 819.020 93,4 96,7
1.Phân theo đối
tợng
-Từ dân c
-Từ các tổ chức
kinh tế
610.537
180.247
593.705
170.890
631.200

187.200
94
91
97
95
2.Phân theo
nguyên tệ.
-VND 325.190 355.429 337.000 105,5 109,3
-USD quy ra
VND
465.630 409.166 482.020 84,9 87,9
(Nguồn:Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2002
ngân hàng á Châu chi nhánh Hà nội)
Nguyên nhân ảnh hởng tới việc huy động vốn của chi nhánh đó là:
*Đối với đồng ngoại tệ (USD)
Nguồn vốn huy động ngoại tệ chỉ đạt 87,9% so với cùng kỳ năm trớc và đạt
84,9% so với kế hoạch. Nguyên nhân chính ảnh hởng tới việc huy động vốn bằng
ngoại tệ do:
- Nền kinh tế Mỹ tiếp tục rơi vào suy thoái kép, các chỉ số kinh tế liên tục giảm
chứng tỏ tốc độ tăng trởng và triển vọng phục hồi của nền kinh tế Mỹ đã chậm lại
rất nhiều trong quý II và quý III năm 2002.
- Đặc biệt từ ngày 16/07/2002 đến ngày 26/07/2002, lần đầu tiên trong vòng
hai năm trở lại đây đồng USD đã mất giá thảm hại. Mặt khác quyết định của cục
dự trữ liên bang Mỹ không dùng biện pháp cắt giảm lãi suất để kích thích nền
kinh tế phát triển nh nhiều ngời mong đợi.
Vì những nguyên nhân trên làm cho lãi suất trên thị trờng quốc tế giảm mạnh
chính vì vậy buộc các ngân hàng trong nớc phải giảm theo.
Tuy nhiên, thực hiện chơng trình tái cơ cấu lại nguồn vốn theo chỉ đạo của
Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, kể từ tháng 8/2002 cả 4 ngân hàng thơng mại quốc
doanh đều đồng loạt tăng lãi suất huy động ngoại tệ. Trớc tình hình đó buộc các

Ngân hàng cổ phần khác cùng phải tăng lãi suất theo. Do tính trớc đợc hạn mức
thanh khoản và đảm bảo tối đa hoá lợi nhuận cho do vậy trong toàn hệ thống của
Ngân hàng á Châu không tăng lãi suất huy động ngoại tệ. Chính vì vậy, mà nguồn
vốn huy động ngoại tệ của chi nhánh đã giảm xuống một cách đáng kể.
* Đối với đồng nội tệ ( VND )
Ngợc lại với xu hớng lãi suất của đồng ngoại tệ, trong năm 2002 lãi suất huy
động VNĐ tăng cao nhất trong khoảng 3 năm gần đây đặc biệt vào càng cuối năm
lãi suất càng cao. Có 10 nguyên nhân làm tăng lãi suất huy động ngoại tệ cho
năm 2002 đó là:
- Thứ nhất, do nền kinh tế nớc ta đã có những chuyển biến khá tốt; tốc độ tăng
trởng kinh tế cả nớc năm 2002 đạt 7,04% so với mức 6,84% của năm 2001.
- Thứ hai, do các NHTM căng sức đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng cho vay theo
quy chế cho vay mới 1627/QĐ của thống Đốc Ngân hàng Nhà nớc. Với quyết
định mới này để cho vay thông thoáng hơn góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất
và phù hợp hơn với đòi hỏi của thực tiễn.
- Thứ ba, thị trờng bất động sản nóng lên: Ngời dân ngày càng sử dụng nhiều
tiền vay để mua đất đai, sửa chữa nhà cửa, xây nhà cửa, biệt thự để ở hoặc đầu
cơ...
- Thứ t, Sự cạnh tranh của các tổ chức phi Ngân hàng: nhiều tổ chức phi ngân
hàng (nh các công ty bảo hiểm nhân thọ, tiết kiệm bu điện, doanh nghiệp cổ phần
hoá) phát hành cổ phiếu ra công chúng đã thu hút khá nhiều nguồn vốn nhàn rỗi
từ dân c. Điều này đã làm mất đi sự độc quyền huy động vốn của NHTM.
- Thứ năm, do nợ đọng quá hạn còn ở mức cao: Nợ đọng quá hạn còn ở mức
cao, kéo dài đã làm cho vòng quay của vốn tín dụng bị chậm lại vì vậy các ngân
hàng phải tăng cờng huy động vốn để đảm bảo dự trữ thanh khoản cho các khoản
tiền gửi đến hạn đảm bảo sự chi trả cho ngân hàng.
- Thứ sáu, do cơ cấu vốn bị mất cân đối: trong toàn hệ thống các NHTM xẩy ra
một tình trạng thừa vốn ngắn hạn nhng lại thiếu vốn dài hạn (Đặc biệt là thừa vốn
ngoại tệ nhng lại thiếu vốn nội tệ).
- Thứ bẩy, do d nợ cho vay nền kinh tế tăng nhanh hơn tăng vốn huy động:

Tính đến 31/12/2002 tổng d nợ cho vay của toàn hệ thống ngân hàng tăng 28%.
- Thứ tám, do doanh nghiệp tăng cờng vay vốn của ngân hàng: trong năm 2000
đây là năm đầu tiên thực hiện luật doanh nghiệp mới nên có nhiều điểm thông
thoáng hơn và cũng ngay trong năm này trên phạm vi cả nớc có 14 nghìn doanh
nghiệp đợc thành lập. Tính chung cho cả 3 năm đến nay có 55 nghìn doanh
nghiệp đợc thành lập và đã tự bỏ ra số vốn đăng ký tới trên 5 tỷ USD. Việc có
nhiều doanh nghiệp mới đợc thành lập đã khơi thông đợc nhiều nguồn vốn tín
dụng mà bấy lâu nay bị tồn đọng cho các ngân hàng thơng mại.
- Cuối cùng, do tiến trình thực hiện cổ phẩn hoá doanh nghiệp Nhà nớc thành
các công ty cổ phần đã thu hút một lợng vốn rất lớn từ cán bộ nhân viên và để có
tiền mua cổ phần này không ít cán bộ công nhân viên đã phải vay vốn từ các ngân
hàng.
Tóm lại, với những nguyên nhân đã nêu trên đã buộc các ngân hàng thơng mại
phải nâng lãi suất huy động để đua nhau huy động vốn. Tuy nhiên, dới sự chỉ đạo
của Tổng giám đốc trong toàn hệ thống ACB và chi nhánh ACB - Hà nội, việc
nâng lãi suất huy động tiền nội tệ đợc đẩy lên chậm hơn và thấp hơn lãi suất huy
động cùng loại của ngân hàng khác trên cùng địa bàn. Chính vì vậy nguồn vốn nội
tệ tuy có tăng nhng chỉ tăng 9,3% so với cùng kỳ năm trớc và tăng 5,5% so với kế
hoạch năm 2002 đã đề ra.
2.3.2.Hoạt động tín dụng
Trong những năm qua hoạt động tín dụng của ACB luôn đạt mức tăng trởng
cao. Hoạt động tín dụng của chi nhánh gia tăng là do ngân hàng dã đáp ứng nhu
cấu đa dạng của mọi ngành nghề, mọi thành phần kinh tế, cung cấp nhiều sản
phẩm tín dụng nh: cho vay bổ sung vốn kinh doanh, tài trợ và đồng tài trợ cho các
dự án đầu t, tài trợ xuất nhập khẩu, cho vay sinh hoạt tiêu dùng... với thời hạn cho
vay phù hợp với yêu cầu. Thêm vào đó, chính sách lãi suất tín dụng hợp lý, thời
gian xét duyệt hồ sơ vay và giải ngân nhanh chóng thu hút đông đảo các đối tợng
khách hàng đến vay vốn tại ACB.
Với chủ trơng đa dạng hoá các loại hình cho vay vừa để phân tán rủi ro tín dụng
vừa đáp ứng nhu cầu vốn của nhiều thành phần kinh tế, cho nên trong những năm

gần đây d nợ cho vay theo thành phần kinh tế có sự thay đổi; trong đó tỷ lệ cho
vay ngoài quốc doanh tăng lên...
(Xem bảng số 2)
Bảng số 2: Tình hình sử dụng vốn
của ngân hàng á Châu- Chi nhánh Hà nội
( Đơn vị: Triệu đồng)
Chỉ tiêu
Thực
Hiện 2001
Thực
Hiện 2002
Kế Hoạch
2002
So sánh
TH2002/
KH2002
TH2002/
TH2001
Doanh số cho vay
459.306 737.703 161
Doanh số thu nợ
492.406 684.580 139
Tổng d nợ
202.400 255.521 419.080 61 126
Trong đó:
1.Phân loại theo thời
gian
Vay ngắn hạn 95.011 63.312 153.100 41,4 66,6
-Cho vay trung và dài
hạn

107.389 192.209 265.980 72.3 179
2.Phân theo loại tiền
-VND 111.367 107.483 185.000 58,1 96,5
-USD quy ra VND 91.033 148.038 264.080 63,2 162,6
3.Phân theo thành
phần kinh tế
-Doanh nghiệp NN 66.595 134.214 202
-Công ty cổ phần
TNHH
33.119 68.419 207
-Doanh nghiệp TN 86 6 7
-Liên doanh 60.417 13.299 22
-DN nớc ngoài 500 100
-Đối tợng khác 42.183 39.083 93
( Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2002
Ngân hàng á Châu- chi nhánh Hà nội)
Đến 31/12/2002, tổng d nợ cho vay là 255.521 triệu đồng tăng 26%so với cùng
kỳ năm trớc, đạt 61%so với kế hoạch đã đề ra. Trong đó:
- Cho vay ngắn hạn là: 63.312 triệu đồng chiếm 25% trong tổng d nợ.
- Cho vay trung và dài hạn là: 192.209 triệu đồng chiếm 75% trong tổng d nợ.
Doanh số cho vay trong năm là 737.703 triệu đồng tăng 61% so với cùng kỳ
năm trớc; Doanh số thu nợ là 684.580 triệu đồng tăng 39% so với cùng kỳ năm tr-
ớc, Cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế có sự thay đổi rõ trên cơ sở định hớng
phát triển khối khách hàng mà chi nhánh đã đề ra trong định hớng kế hoạch năm
2002.
Nguyên nhân là chi nhánh không đạt đợc chỉ tiêu d nợ cho vay theo kế hoạch:
* Đối với doanh nghiệp nhà nớc:
Trong năm 2002, việc giải ngân có tăng so với năm trớc nhng đó là hợp đồng
tín dụng ký cách đây ba năm của dự án nhà máy Điện Đuôi Hơi Phú mỹ 2; Dự án
nhà máy phân đạm Phú Mỹ 2. Còn các đơn vị quốc doanh khác nh tổng công ty

90/91 trớc đây có quan hệ vay vốn với chi nhánh nay dã chuyển sang hoạt động
với khối ngân hàng thơng mại quốc doanh và các quỹ hỗ trợ đầu t phát triển do đ-
ợc hởng lãi suất thấp và các khoản vay không cần có tài sản thế chấp. Đây sẽ là
một trong những yếu điểm của các ngân hàng cổ phần trong quá trình hội nhập
cạnh tranh ngày càng gay gắt.
* Đối với khối doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài nh Công ty TNHH CHAROEN POKHAND, công ty LG- MECA trớc đây
là đơn vị thờng xuyên có d nợ tại chi nhánh nay cũng chuyển sang vay của các tổ
chức khác.
* Đối với công ty TNHH và cổ phần: D nợ cho vay tăng 107% so với cùng kỳ
năm trớc. Tuy d nợ cho vay của đối tợng này tăng mạnh nhng cha nhiều bởi lẽ đây
là bớc thử nghiệm đối với khối doanh nghiệp vừa và nhỏ. Vừa làm vừa phải xem
xét rút kinh nghiệm nhằm bảo đảm an toàn vốn vay.
* Đối với khách là doanh nghiệp t nhân và các đối tợng khác: Có thể nói
đâylà đối tợng khách hàng tiềm năng mà chi nhánh cần tập trung phát triển vì nó
phù hợp quy mô của với ngân hàng cổ phần, có địa vị pháp lý rõ và dễ áp dụng
các biện pháp để thu hồi nợ.
Qua đây cho thấy: sự cạnh tranh trong hoạt động của ngân hàng ngày càng gay
gắt và có nhiều bất lợi cho các ngân hành cổ phần. Để có thể trụ vững trong điều
kiện hiện nay ngoài việc đẩy mạnh các hoạt động dịch vụ phi tín dụng thì ngân
hàng còn phải chú trọng xây dựng cho đợc chiến lợc khách hàng.
2.3.3. Hoạt động thanh toán và kinh doanh ngoại tệ
* Hoạt động thanh toán phi mậu dịch
Thanh toán phi mậu dịch tại ACB Hà nội bao gồm chuyển tiền kiều hối và
chuyển tiền nhanh western Union. Hoạt động này đã tăng mạnh trong năm 2002.
Sở dĩ thanh toán phi mậu dịch tăng mạnh là do ACB đã thiết lập đợc mạng lới chi
trả với nhiều đại lý ở khu vực Hà nội và các tỉnh phía bắc. Mặt khác, việc nhà nớc
chính thức cho ngời thụ hởng kiều hối đợc nhận USD mặt (không phải nộp thuế
thu nhập) là yếu tố chính kích Việt kiều gửi tiền về nớc qua ngân hàng
* Hoạt động thanh toán quốc tế (thanh toán mậu dịch)

Năm 2002 chi nhánh đã mở đợc 97 L/C nhập khẩu trả ngay, Số lợng L/C đã
thannh toán là 90 tơng đơng 8,126.336,78 USD bằng 86%giá trị L/C đã phát hành
trong năm 2002.
Doanh số thanh toán quốc tế (nhờ thu và điện chuyển tiền) tăng 4.128.847,26
USD, bảo lãnh trong nớc cũng tăng.
Để đạt đợc kết quả đáng khích lệ trong hoạt động bảo lãnh và thanh toán quốc
tế là vì:
- Trong năm qua chi nhánh đã chú trọng đến công tác tiếp thị tìm kiếm và phát
triển khách hàng mới hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Ngoài ra chi
nhánh còn thờng xuyên quảng cáo hành ảnh của ngân hàng trên các phơng tiện
thông tin đại chúng.
- Thứ hai, đào tạo đợc đội ngũ cán bộ giỏi về nghiệp vụ ngoại hối và thanh
toán quốc tế, biết phân tích dự báo thị trờng và xu hớng biến động của tỷ giá
ngoại tệ qua đó cung cấp thông tin và t vấn kịp thời cho khách hàng về thi trờng,
tỷ gía ngoại tệ trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.
- Thứ ba, tổ chức thành công hội nghị tập huấn nghiệp vụ giới thiệu các công cụ
thanh toán, quy trình nghiệp vụ thanh toán cho kế toán trởng, giám đốc các đơn vị
đang hoạt động tại ngân hàng.
- Thứ t, Kết hợp chặt chẽ với phòng Dealinh room hội sở để đáp ứng nguồn
ngoại tệ cho khách hàng và áp dụng các hình thức ngoại tệ nên đã chủ động đáp
ứng đợc nguồn ngoại tệ phục vụ cho khách hàng thanh toán.
Có thể nói: Doanh số hoạt động thanh toán quốc tế tăng lên chứng tỏ uy tín
trong công tác thanh toán quốc tế của chi nhánh ngày càng cao, đồng thời góp
phần không nhỏ tạo thêm nguồn thu cho chi nhánh .
Kinh doanh ngoại tệ: ( Xem bảng số 3)
- Tổng doanh số ngoại tệ mua vào là 613.419 triệu đồng, tăng 24%so với cùng
kỳ năm trớc.
- Tổng doanh số ngoại tệ bán ra là 632.043 triệu đồng, tăng 27% so với cùng kỳ
năm trớc .
Bảng số 3: Tình hình kinh doanh ngoại tệ

Đơn vị: (Triệu đồng)
Chỉ tiêu
Thực hiện
2001
Thực hiện
2002
So sánh
-/+
%
1.Tổng doanh số mua 496.522 613.419 (+) 116.897 124
2.Tổng doanh số bán 499.515 632.043 (+) 132.528 127
3.Thu nhập về HĐ-KDNT 173 355 (+) 182 205
( Nguồn:Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2002
Ngân hàng á Châu chi nhánh HN)
Nh vậy: cùng với việc tăng thêm của khối lợng thanh toán quốc tế thì doanh số
mua bán ngoại tệ cũng tăng theo. Do xử lý tốt nguồn ngoại tệ, cung cấp và quản
lý chặt chẽ rủi ro về tỷ giá; chính vì vậy thu nhập về hoạt động kinh doanh ngoại
tệ tăng thêm 105% so với cùng kỳ năm trớc. Đây là thành tích đáng kể cần phát
huy vì ngoài việc tạo thêm nguồn thu cho chi nhánh nó còn giúp cho chi nhánh
phát huy đợc hết khả năng sinh lời vốn khả dụng.
2.3.4.Kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng số 4: Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh
ngân hàng á Châu Hà nội trong 2 năm qua
Đơn vị: (Triệu đồng)
Chỉ tiêu
Thực hiện 2001 Thực hiện 2002 So sánh
(+,-) %
Tổng thu nhập 50.677 48.807 (-)5.870 88,4
Tổng chi phí 45.071 33.086 (-)11.958 73,4
Lợi nhuận 5.606 11.721 (+)6.155 209

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2002
Ngân hàng á Châu - Chi nhánh Hà Nội)
- Tổng thu nhập giảm 5.870 triệu đồng, đạt 88,4% so với cùng kỳ năm trớc.
- Tổng chi phí giảm11.985 triệu đồng, bằng 73,4% so với cùng kỳ năm trớc.
- Lợi nhuận trớc thuế thu nhập doanh nghiệp là 11.721 triệu đồng tăng 6.155
triệu so với cùng kỳ năm trớc
Từ các số liệu trên ta thấy trong năm 2002 mặc dù tổng thu nhập có giảm, nhng
tổng cho phí còn giảm gấp hai lần so với số giảm thu nhập, chính vì vậy làm cho
tổng lợi nhuận trớc thuế thu nhập doanh nghiệp tăng gấp hai lần so với cùng kỳ
năm trớc. Trong nhiều năm qua, chi nhánh Ngân hàng á Châu luôn là đơn vị thu
đợc lợi nhuận cao. Với vai trò và lợi nhuận đạt đợc, chi nhánh luôn là nơi thực
hiện thí điểm các sản phẩm, dịch vụ mới của ngân hàng á châu (ACB).
II. Thực trạng hoạt động kinh doanh của các DNV&N ở Việt
Nam (trên địa bàn)
1.Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của DNV&N
1.1. Khái quát hoạt động SXKD của DNV&N
Sau khi các chính sách "đổi mới" đợc đa ra, khu vực kinh tế t nhân của Việt
Nam phát triển rất mạnh, góp phần không nhỏ trong việc hoàn thiện bộ mặt của
khối DNV&N trong nền kinh tế.
Tính tới thời điểm này, ở Việt Nam có khá nhiều DNV&N (khoảng hơn 2 triệu
DN), các DNV&N ở Việt Nam phát triển nhanh về số lợng nhng quy mô khá
nhỏ. Theo tính toán, toàn bộ khu vực DNV&N chiếm khoảng 20% tổng vốn kinh
doanh của các doanh nghiệp (trong đó, DNV&N quốc doanh: 13,4%, DNV&N
ngoài quốc doanh: 6,6% tổng vốn kinh doanh).
Theo số liệu thống kê, trong 4 tháng đầu năm 2002, riêng T.P Hồ Chí Minh có
2.027 DNV&N đợc thành lập với tổng số vốn đăng ký là 2.981 tỷ đồng. Tăng trên
20% về số lợng và hơn 14% về vốn so với cùng kỳ năm 2001. ở Hà nội, đến hết
tháng 3/2002 đã có 812 DNV&N đợc thành lập với tổng số vốn 1.405 tỷ đồng.
Trong 4 tháng đầu năm 2002, cả nớc có gần 6000 doanh nghiệp t nhân thuộc loại
DNV&N đợc thành với tổng số vốn đăng ký là 8.767 tỷ đồng. Cũng trong tháng 4

qua có 820 DN đăng ký bổ sung vốn với số tiền 2.350 tỷ đồng. Nh vậy, đến hết
tháng 4/2002 đã có 81.584 DNV&N đợc thành lập và đăng ký hoạt động với tổng
số vốn trên 70.000 tỷ đồng.
Các số liệu trên cho thấy, vốn đăng ký kinh doanh của một DN bình quân dới 1
tỷ đồng. Vậy có thể thấy số lợng DNV&N đợc thành lập trong 2 năm qua chiếm
tỷ trọng lớn. Theo kết quả điều tra gần đây của chơng trình hỗ trợ DNV&N của
ngân hàng thế giới thì trong số doanh nghiệp mới đăng ký kinh doanh sau khi áp
dụng luật doanh nghiệp có tới 98% là DNV&N.
Về ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh: Hiện nay, ngoài một số lĩnh vực
ngành nghề mà nhà nớc độc quyền thì các DNV&N tham gia hầu hết trong tất cả
khu vực sản xuất công nghiệp, kinh doanh, thơng mại. Dịch vụ...Trong đó, có một
số lĩnh vực mà các DN chiếm tỷ trọng rất lớn (nh sản xuất chế biến lơng thực,
thực phẩm, nuôi trồng hải sản, những ngành nghề truyền thống, hàng tiêu dùng,
dệt may, giầy dép, sành sứ, mây tre đan...) là những ngành sử dụng vật liệu đã có
sẵn và lấy giá thành lao động rẻ làm lợi thế cạnhh tranh. Trong số các DNV&N
thì có khoảng 46,2% số hoạt động trong ngành thơng mại, dịch vụ; 18% trong các
ngành công nghiệp và xây dựng; 10% trong các ngành du lịch vận tải, kho bãi...
Số DN hoạt động trong lĩnh vực sản xuất cha nhiều, 55% số DN sản xuất công
nghiệp là các doanh nghiệp chế biến thực phẩm, đồ uống và hàng tiêu dùng. Có
thể thấy DN Việt Nam có xu hớng tập trung kinh doanh vào những lĩnh vực cần ít
vốn, tỷ suất lợi nhuận cao, thu hồi vốn nhanh...
Từ đây có thể nhận xét rằng đại bộ phận các DN Việt Nam là DNV&N. Các
DNV&N đã đóng góp vào khoảng 30-36% GPD, khu vực này đang có những bớc
phát triển khá nhất là sau khi luật doanh nghiệp đợc ban hành. Ngoài những u
điểm chung là không đòi hỏi nhiều vốn đầu t, quản lý đơn giản, linh hoạt, khả
năng thích ứng với môi trờng kinh doanh biến động cao... DNV&N nớc ta còn có
tác dụng hết sức quan trọng trong việc giải quyết việc làm cho ngời lao động,
đang là sức ép cho nền kinh tế. Hiện nay, các DNV&N thu hút khoảng 26% lực l-
ợng lao động trong cả nớc.
Sự phát triển về số lợng các DNV&N trong các năm qua và đặc biệt trong năm

2002 là kết quả của các chính sách hợp lý, của môi trờng kinh tế nói chung có
những bớc tăng trởng khá, và nhất là do hiệu quả kinh tế có đợc từ quy mô vừa và
nhỏ.
1.2.Những khó khăn mà DNV&N thờng gặp trong quá trình hoạt động
SXKD
Do đặc thù riêng của DNV&N và xét trong hoàn cảnh chung của nền kinh tế,
hiện tại các DNV&N đang đứng trớc những khó khăn cần tháo gỡ và quá trình
phát triển DNV&N đã và đang bộc lộ một số khó khăn, hạn chế. Thực tế trong
nhiều năm qua, các DNV&N ở Việt Nam đã đạt đợc những thành quả nhất định,
điều đó khẳng định rõ DNV&N có nhiều vai trò tích cực trong nền kinh tế đất n-
ớc. Tuy nhiên bên cạnh đó, các DNV&N vẫn đang phải đơng đầu với nhiều vấn đề
trong qúa trình đổi mới, hội nhập phát triển của đất nớc. Các vấn đề đó là: thông
tin, khả năng tiếp cận thị trờng, môi trờng pháp lý, khả năng quản lý, công nghệ
và đặc biệt là các khó khăn về vốn.
1.2.1. Thông tin và khả năng tiếp cận thị trờng (đặc biệt là thị trờng xuất
khẩu):
Các DNV&N rất thiếu thông tin về thị trờng, do đó họ tham gia các hoạt động
thị trờng không mang tính định hớng chiến lợc.Trong số các DNV&N hiện nay,
chỉ có một số ít các DNV&N quốc doanh có cơ hội tiếp cận với thông tin thực sự
giá trị từ bộ chủ quản, còn phần lớn các DNV&N ngoài quốc doanh ít có điều
kiện nắm bắt những thông tin cụ thể về ngành nghề, thị trờng và giá cả hàng hoá...

×