Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

giao an hoa 12-HKI-moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 96 trang )

Ng y so n: 29/07/2010
Ti t 1 : Ôn tập đầu năm
A. Mục tiêu bài học
1, Ki n th c
- Ôn tp h thng hóa kin thc v các chng hóa hc i cng, vô c v các
chng hóa hc hu c.
2, K n ng
- Rèn k nng da v o c u to ca cht suy ra tính cht, ng dng ca cht v
ngc li t tính cht ca cht d oán cu to ca các cht.
- Bit vn dng lí thuyt hóa hc gii quyt mt s vn n gin trong i
sng, trong sn xut.
- Rèn luyn k nng gii b i t p xác nh công thc phân t ca hp cht.
3, Tình c m, thái
- Thông qua vic rèn luyn t duy biện chứng trong việc xét mối quan hệ giữa cấu
tạo và tính cht ca cht, làm cho học sinh hứng thú học tập và yêu thích môn hóa học
hơn.
- Rèn thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.
b. chuẩn bị cuả GV Và HS
- gv: Hệ thống bài tập và các câu hỏi gợi ý.
- HS: Ôn tập các kiến thức thông qua hoạt động giải bài tập.
C. ph ơng pháp dạy học
- Đàm thoại, gợi mở, kiểm tra, hợp tác nhóm.
D. tiến trình dạy học
1, ổ n định tổ chức lớp
12A
1
: .
12A
3
: .
12A


7
: .
2, Kiểm tra bài cũ
? Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion?
? Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau dới dạng phân tử và ion rút gọn:
a, HCl + Na
2
SO
4
b, BaCl
2
+ H
2
SO
4

c, CuCl
2
+ KOH d, HNO
3
+ KOH
3, Nội dung bài
Hoạt động của GV - HS Nội dung
? Sự điện li là gì?
? Chất điện li yếu, mạnh?
? Cho ví dụ?
- GV: Yêu cầu HS lập bảng nêu
I.Sự điện li
1, Sự điện li
- Là quá trình hòa tan trong nớc tạo ra ion.

- Chất điện li mạnh: Khi hòa tan trong nớc phân
tử đều phân li ra ion.
- Chất điện li yếu: Khi hòa tan trong nớc 1 số
phân tử phân li ra ion, một số phân tử vẫn tồn tại
dới dạng phân tử.
2, Axit, bazơ và muối
a,Theo A-re-ni-ut
định nghĩa axit, bazơ và muối
Theo A-re-ni-ut và theo
Bronsted?
? Nhắc lại công thức tính pH?
? Cách xác định môi trờng dựa
vào pH?
- HS: Nêu điều kiện xảy ra
phản ứng trao đổi ion?
? Nêu tính chất cơ bản của
HNO
3
?
- GV: Lu ý về tính chất của
HNO
3
?
Au + HNO
3
+ 3HCl AuCl
3
+

NO + 2H

2
O
- GV: Sử dụng phiếu học tập
cho HS điền vào
- GV: Bổ sung?
- GV: Sử dụng bảng biểu cho
HS điền vào
- Axit: Khi phân li trong nớc tạo ra cation H
+
.
- Bazơ: Khi phân li trong nớc tạo ra anion OH
-
- Hiđroxit lỡng tính:Vừa phân li nh axit, vừa
phân li nh bazơ.
- Muối: Khi phân li trong nớc tạo ra cation kim
lọai (NH
4
+
) và anion gốc axit.
b,Theo Bronsted
- Axit: Cho cation H
+
.
- Bazơ: Nhận cation H
+
.
3, pH của dung dịch
[H
+
].[ OH

-
] = 10
-14
(const); pH = -lg [H
+
]
+ pH< 7: Môi trờng axit.
+ pH> 7: Môi trờng kiềm.
+ pH= 7: Môi trờng trung tính.
4, Phản ứng trao đổi ion
- Điều kiện: Sản phẩm tạo thành có 1 trong 3 điều
kiện sau:
+ Chất kết tủa.
+ Chất điện li yếu.
+ Chất khí.
II. Nitơ - Photpho
* HNO
3
:
- Tác dụng với kim loại( Trừ Au, Pt):
+ Không tạo ra H
2
.
+ HNO
3(loãng)
: Kim loại yếu NO.
Kim loại khác NO, N
2
, N
2

O,
NH
4
NO
3
.
+ HNO
3(đặc)
NO
2
.
+ HNO
3(đặc, nguội)
: Al, Fe, Cr thụ động.
+ Đa kim loại lên mức oxi hóa cao nhất.
+ 1HNO
3
:3HCl(Nớc cờng toan):Hòa tan Au.
III. Hiđrocacbon
Ankan Anken Ankin Ankađien Aren
CT
chung
Đặc
điểm
cấu
tạo
Tính
chất
hóa
học

IV. Dẫn xuất halogen - ancol - phenol
Dẫn xuất
halogen
Ancol no,
đơn chức
Phenol
- GV: Bổ sung?
- GV: Sử dụng bảng biểu cho
HS điền vào
- GV: Bổ sung?
CT chung
Tính chất
hóa học
Điều chế
V. Anđehit - xeton - axit cacboxylic
Anđehit
no, đơn
chức
Xeton no,
đơn chức
Axit
cacboxylic
no, đơn
chức
CT chung
Tính chất
hóa học
Điều chế
4, Củng cố dặn dò
- HS nắm đợc các kiến thức hóa hữu cơ phục vụ cho chơng trình lớp 12.

- Phát triển kĩ năng tự học, tự tổng kết của HS.
E. rút kinh nghiệm


__________________________________________________________________
Ng y so n: 30/07/2010
Ch ơng I : Este Lipit
A. Mục tiêu của ch ơng
1, Ki n th c
HS biết:
- Thế nào là este lipit và chất giặt rửa tổng hợp.
- Tính chất của este lipit và ứng dụng của chúng trong đời sống.
HS hiểu:
- Cách sử dụng chất béo, xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp một cách hợp lí.
2, K n ng
- Vận dụng các kiến thức để giải thích các hiện tợng liên quan trong đời sống.
3, Tình c m, thái
- Có ý thức sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên hợp lí, có ý thức bảo vệ môi
trờng sống.
B. Dạy học các bài cụ thể
Ti t 2 : este
I. Mục tiêu bài học
1, Ki n th c
HS biết:
- Khái niệm, công thức chung của dãy đồng đẳng este, biết phân loại và tên một số
este đơn giản.
- Cấu tạo, phản ứng thủy phân este, phản ứng ở gốc hiđrocacbon, điều chế và một
số ứng dụng của este.
- Tính chất vật lí của este.
HS hiểu:

- Mối liên hệ giữa cấu tạo este và sản phẩm của phản ứng thủy phân este.
- Nguyên nhân gây ra phản ứng ở gốc hiđrocacbon.
- Tại sao este có nhiệt độ sôi thấp hơn axit và ancol tơng ứng.
2, K n ng
- Từ công thức biết gọi tên và ngợc lại từ gọi tên viết đợc công thức este đơn giản.
- Viết phơng trình hóa học minh họa tính chất hóa học của este.
- Giải thành thạo các bài tập về este.
3, Tình c m, thái
- Ese và sản phẩm trùng hợp có nhiều ứng dụng trong đời sống sản xuất vì vậy giúp
HS thấy đợc tầm quan trọng của việc nghiên cứu este từ đó tạo cho HS niềm hứng thú
trong học tập, tìm tòi sáng tạo để chiếm lĩnh tri thức.
II. chuẩn bị cuả GV Và HS
- gv: + Các phiếu học tập.
+ Hóa chất: Nớc cất, H
2
SO
4(loãng)
, dung dịch NaOH, Etyl axetat, một ít mỡ lợn.
+ Dụng cụ: Kẹp ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn, bộ giá thí nghiệm.
- HS: Xem trớc bài este.
III. ph ơng pháp dạy học
- Đàm thoại, gợi mở, kiểm tra, hợp tác nhóm, nêu vấn đề.
IV. tiến trình dạy học
1, ổ n định tổ chức lớp
12A
1
: .
12A
3
: .

12A
7
: .
2, Kiểm tra bài cũ
? Viết phơng trình phản ứng este hóa của CH
3
COOH + C
2
H
5
OH có xúc tác là
H
2
SO
4(đặc)
, cho biết vai trò của chất xúc tác.
3, Nội dung bài


Hoạt động của GV - HS Nội dung
- GV: Yêu cầu HS so sánh
công thức cấu tạo của 2 chất
sau: R- C - OH (1)

O
R- C - OR (2)

I. Khái niệm, danh pháp
1, Khái niệm
- Khi thay thế nhóm OH của axit RCOOH bằng

gốc OR

ta đợc este.
O
- Chất (2) là este.
- HS: Nêu khái niệm este?
- GV: Giới thiệu cho HS
một số công thức tổng quát
của este.
- GV: Gọi tên một số este.
- HS: Vận dụng gọi tên?
- HS: Quan sát bảng SGK
nhận xét?
- GV: BDTN nhỏ vài giọt
dầu ăn vào ống nghiệm
đựng nớc nhận xét?
- HS: Nêu đặc điểm của
phản ứng este hóa?
? Phản ứng thuộc loại phản
ứng gì?
? Viết phơng trình tổng
quát?
? Phản ứng thuộc loại phản
ứng? Tại sao?
- GV: Bổ sung một số phản
ứng?
? Nêu điều kiện để có hiệu
suất cao?
? Nghiên cứu SGK ứng
dụng?

2, Công thức cấu tạo
- Este no, đơn chức, mạch hở: C
n
H
2n
O
2
(n2).
- Este đơn chức: C
x
H
y
O
2
(y2x+2).
RCOOR
+ R, R: Gốc hiđrocacbon(R: H).
- Este: C
x
H
y
O
z
(z2, y2x+2)
3, Danh pháp
- Tên este: tên gốc hiđrocacbon(R) + tên gốc
axit( RCOO).
HCOOCH
3
: metyl fomat

CH
3
COOCH=CH
2
: vinyl axetat
II. Tính chất vật lí của este
- t
0
sôi
của este < t
0
sôi
của ancol < t
0
sôi
của axit
( este không tạo liên kết hiđro)
- Lỏng, nhẹ hơn nớc và ít tan trong nớc.
- Dễ bay hơi, một số este có mùi thơm.
III. Tính chất hóa học
1, Phản ứng thủy phân este
* Môi trờng axit:
H
2
SO
4(đặc)
, t
0
CH
3

COOC
2
H
5
+ H
2
O CH
3
COOH + C
2
H
5
OH
H
2
SO
4(đặc)
, t
0
RCOOR + H
2
O RCOOH + ROH
* Môi trờng kiềm:
CH
3
COOC
2
H
5
+NaOHCH

3
COONa+ C
2
H
5
OH
( Phản ứng xà phòng hóa)
2, Phản ứng khử
LiAlH
4
, t
0
RCOOR RCH
2
OH + ROH
3, Phản ứng ở gốc hiđocacbon
t
0
, xt, P
nCH
2
=CH-COOCH
3
( CH
2
-CH )
n

COOCH
3

IV. Điều chế
H
2
SO
4(đặc)
, t
0
RCOOH + ROH RCOOR + H
2
O
t
0
, xt
CH
3
COOH + CH CH CH
3
COOCH=CH
2
V. ứ ng dụng(SGK)
4, Củng cố dặn dò
- HS nắm đợc cách gọi tên este, tính chất hóa học, ứng dụng và cách điều chế este.
- HDHS làm BT số 1, 2, 3(SGK/7). BTVN: 4, 5, 6(SGK/7).
V. rút kinh nghiệm
________________________________________________________________
Ngày soạn: 31/07/2010
Ti t 3 : LiPit
A. Mục tiêu bài học
1, Ki n th c
HS biết:

- Khái niệm về lipit, cách phân lọai lipit và chất béo.
- Tính chất và ứng dụng của chất béo.
HS hiểu:
- Nguyên nhân gây nên tính chất của chất béo.
HS vận dụng:
- Viết đợc một số phơng trình hóa học của của các phản ứng liên quan đến chất béo.
2, K n ng
- Quan sát đợc thí nghiệm, mô hình phân tử rút ra nhận xét về cấu tạo của chất béo.
- Vận dụng mối quan hệ cấu tạo tính chất, viết các phơng trình hóa học minh
họa tính chất của este cho chất béo.
3, Tình c m, thái
- Biết quý trọng và sử dụng hợp lí các nguồn chất béo trong tự nhiên.
B. chuẩn bị cuả GV Và HS
- gv: + Các phiếu học tập.
+ Hóa chất: Nớc cất, mỡ lợn, dầu ăn, sáp ong, dung dịch NaOH, etanol.
+ Dụng cụ: Kẹp ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn, bộ giá thí nghiệm.
- HS: Ôn tập kiến thức lí thuyết, phơng pháp giải bài tập về este và xem trớc bài lipit
chất béo.
C. ph ơng pháp dạy học
- Đàm thoại, gợi mở, kiểm tra, hợp tác nhóm, nêu vấn đề.
D. tiến trình dạy học
1, ổ n định tổ chức lớp

12A
1
:..
12A
3
: .
12A

7
: .
2, Kiểm tra bài cũ
? BT số 4, 6(SGK/7)?
3, Nội dung bài

Hoạt động của GV - HS Nội dung
-HS: quan sát mẫu vật: mỡ lợn,
dầu ăn, sáp ong. Chúng đều là
lipit.
? Lipit là?
GV: Cho HS nghiên cứu SGK
I. Khái niệm
(SGK/8)
- Lipit: Este phức tạp
II. Chất béo
1, Khái niệm
và yêu cầu:
- Nêu khái niệm về chất
béo?
- Thế nào là axit béo? Cho
ví dụ?
- Công thức chung của chất
béo?

GV: BDTN cho HS quan sát:
- ống nghiệm1: một ít mỡ
lợn, ống nghiệm2: một ít và
hòa tan vào nớc.
HS nhận xét?

GV: BDTN đun một ít mỡ
trong dung dịch H
2
SO
4(loãng)
sau
đó để nguội.
Yêu cầu HS viết phơng trình
xảy ra?
GV: BDTN đun một ít dầu thực
vật trong dung dịch NaOH và
yêu cầu HS:
- Quan sát.
- Nêu hiện tơng.
- Viết phơng trình xảy ra?
GV yêu cầu HS: So sánh 2 kiểu
phản ứng thủy phân trên?
- HS: Viết phơng trình chuyển
từ chất béo lỏng chất béo
rắn?
- GV: BDTN nhỏ vài giọt dầu
ăn vào ống nghiệm đựng nớc
nhận xét?
- HS: Giải thích tại sao dầu mỡ
để lâu ngày bị ôi?
? Nghiên cứu SGK ứng
dụng?
R
1
COOCH

2
R
1
, R
2
,

R
3
: Gốc hiđrocacbon.

R
2
COOCH
R
3
COOCH
2
- Chất béo: Trieste của glierol với các axit
béo(triglixerit).
- Axit béo:
CH
3
[CH
2
]
16
COOH: Axit stearic
CH
3

[CH
2
]
14
COOH: Axit panmitic
CH
3
[CH
2
]
7
CH=CH[CH
2
]
7
COOH: Axit oleic
(C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
: Tristearin
2, Tính chất vật lí
- Chất béo nhẹ hơn nớc, không tan trong n-
ớc, tan trong dung môi hữu cơ.

- Chất béo lỏng(dầu): Có gốc của axit béo
không no.
- Chất béo rắn(mỡ): Có gốc của axit béo no.
3, Tính chất hóa học
a, Phản ứng thủy phân trong môi tr ờng axit
H
2
SO
4(loãng)
, t
0
(C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
+ 3H
2
O 3C
17
H
35
COOH
+ C
3

H
5
(OH)
3
b, Phản ứng xà phòng hóa
(C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5
+NaOH
3C
17
H
33
COONa + C
3
H
5
(OH)
3
c, Phản ứng hiđro hóa
Ni, t
0
(C

17
H
33
COO)
3
C
3
H
5
+ 3H
2

(C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
d, Phản ứng oxi hóa
- Gốc axit không no(C=C) bị oxi hóa trong
không khí peoxit, phân hủy sản phẩm
có mùi khó chịu.
4, ứ ng dụng
(SGK/11,12)
4, Củng cố dặn dò
- HS nắm đợc khái niệm lipit, chất béo, tính chất hóa học, ứng dụng của chất béo.

GV sử dụng phiếu học tập:
1-Cho 0,0125 mol este đơn chức M tác dụng với dung dịch NaOH d thu đợc1,4g muối.
Tỉ khối hơi của M đối với CO
2
bằng 2. M có công thức cấu tạo là: A. CH
3
COOC
2
H
5
B. C
2
H
5
COOCH
3
C. HCOOC
3
H
7
D. C
2
H
3
COOCH3
2- Để xà phòng hóa hoàn toàn 1,51g một chất béo cần dùng45ml dung dịch KOH
0,1M. Chỉ số xà phòng hóa chất béo là:
A. 151 B. 167 C. 126 D.252
- HDHS làm BT số 1, 2, 3(SGK/12). BTVN: 4, 5, 6(SGK/13).
E. rút kinh nghiệm

________________________________________________________________
Ngày soạn: 01/08/2010
Ti t 4 : kháI niệm về xà phòng
và chất giặt rửa tổng hợp
A. Mục tiêu bài học
1, Ki n th c
HS biết:
- Khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.
- Thành phần, cấu tạo và tính chất của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.
- Phơng pháp điều chế xà phòng và chất tẩy rửa trong công nghiệp.
HS hiểu:
- Nguyên nhân tạo nên tính tẩy rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.
HS vận dụng:
- Kiến thức về xà phòng trong việc giặt rửa hằng ngày.
2, K n ng
- Quan sát mô hình, phân tích và tổng hợp kiến thức để giải quyết vấn đề mà GV
đặt ra.
- Vận dụng cơ chế hoạt động của chất tẩy rửa để giải thích khả năng làm sạch của
xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.
- Sử dụng hợp lí xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.
3, Tình c m, thái
- Có ý thức sử dụng hợp lí có hiệu quả xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.
- Bảo vệ tài nguyên, môi trờng.
B. chuẩn bị cuả GV Và HS
- gv: + Các phiếu học tập.
+ Mô hình phân tử C
17
H
35
COONa

+ Hóa chất: CH
3
COONa, dầu hỏa, xà phòng, bột giặt(chất giặt rửa tổng hợp).
- HS: Xem trớc bài khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp
C. ph ơng pháp dạy học
- Đàm thoại, gợi mở, kiểm tra, hợp tác nhóm, nêu vấn đề.
D. tiến trình dạy học
1, ổ n định tổ chức lớp
12A
1
:..
12A
3
: .
12A
7
: .
2, Kiểm tra bài cũ
? BT số 5(SGK/13)?
3, Nội dung bài

Hoạt động của GV - HS Nội dung
-GV đặt vấn đề: Trong cuộc sống
để rửa, giặt sạch các vết bẩn ngời
ta thờng dùng những hóa chất
nào? HS: Nghiên cứu SGK
khái niệm xà phòng?
? Thành phần của xà phòng?
- GV: Dựa vào kiến thức đã học
để sản xuất xà phòng ta làm nh

thế nào? Viết phơng trình phản
ứng minh họa?
- GV yêu cầu HS: Trình bày ph-
ơng pháp tách lấy xà phòng?
? Mặt hạn chế của việc sản xuất
xà phòng?
-GV: Giới thiệu ngày nay xà
phòng đợc sản xuất từ ankan( sản
phẩm của dầu mỏ).
? Lấy ví dụ minh họa?

- GV cho HS nghiên cứu SGK và
đặt vấn đề: Chất giặt rửa tổng
hợp? Tại sao lại dùng chất giặt
rửa tổng hợp thay cho xà phòng?
? Nêu u điểm của chất giặt rửa
tổng hợp so với xà phòng?
- GV cho HS nghiên cứu SGK và
yêu cầu HS nhận xét về:
+ Nguyên liệu sản xuất.
+ Sơ đồ.
+ Cho ví dụ minh họa.
- Viết phơng trình xảy ra?
I. Xà phòng
1, Khái niệm
- Xà phòng: Hỗn hợp muối Na hoặc K
của các axit béo có thêm phụ gia.
2, Ph ơng pháp sản xuất
(C
17

H
33
COO)
3
C
3
H
5
+
NaOH3C
17
H
33
COONa + C
3
H
5
(OH)
3
O
2
, t
0
Na
2
CO
3
Ankan Axit béo Xà phòng
R
1

CH
2
-CH
2
R
1
+ 3O
2
2R
1
COOH + 2H
2
O
2R
1
COOH+Na
2
CO
3
2R
1
COONa +CO
2
+H
2
O
II. Chất giặt rửa tổng hợp
1, Khái niệm
- Chất giặt rửa tổng hợp: Chất có tính năng
giặt rửa nh xà phòng nhng không phải xà

phòng.
2, Ph ơng pháp sản xuất
- Sơ đồ:
Dầu mỏ axit đođexylbenzensunfonic
natri đođexylbenzensunfonat.
Ví dụ:
CH
3
[CH
2
]C
6
H
4
SO
3
H + Na
2
CO
3

CH
3
[CH
2
]C
6
H
4
SO

3
Na + NaHCO
3
? Làm sao có thể làm sạch chất
bẩn mà không gây ra phản ứng
hóa hoc?
- GV: Quan sát hình
1.8(SGK/15)?
? Nêu cơ chế?
- GV: Lu ý về nhợc điểm của xà
phòng?
? Nớc javen, nớc clo, SO
2
có gọi
là chất giặt rửa?
III. Tác dụng tẩy rửa của xà phòng và chất
giặt rửa tổng hợp
- Chất giặt rửa tổng hợp có thể giặt rửa
trong nớc cứng.

4, Củng cố dặn dò
? Trình bày cơ chế hoạt động của chất giặt rửa?
- HDHS làm BT số 1, 2(SGK/15). BTVN: 3, 4, 5(SGK/15, 16).
E. rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 02/08/2010
Ti t 5 : luyện tập: este và chất béo
A. Mục tiêu bài học
1, Ki n th c
HS củng cố kiến thức về:
- Cấu tạo, phân loại, tính chất về este và lipit.

- Cách gọi tên, viết đồng phân của este cà chất béo.
HS hiểu:
- Mối liên quan giữa cấu trúc, tính chất đặc trng và phơng pháp điều chế của este và
chất béo.
2, K n ng
- Giải thành thạo các bài tập về este và chất béo.
- Biết phân biệt este với các chất đã học.
- Vận dụng kiến thức đã học để viết đúng các dạng phản ứng thủy phân của seste và
chất béo.
B. chuẩn bị cuả GV Và HS
- gv: + Các phiếu học tập.
+ Hệ thống bài tập ôn tập, hệ thống tính chất hóa học của este.
- HS: Ôn tập bài este, lipit và xem trớc bài luyyện tập.
C. ph ơng pháp dạy học
- Đàm thoại, gợi mở, kiểm tra, hợp tác nhóm, nêu vấn đề, bài tập hóa học.
D. tiến trình dạy học
1, ổ n địnhtổ chức lớp
12A
1
:..
12A
3
: .
12A
7
: .
2, Kiểm tra bài cũ
? Khái niệm về este và chất béo?
? Tính chất hóa học cơ bản của este và chất béo?
3, Nội dung bài


Hoạt động của GV - HS Nội dung
-GV: Tổng kết lại câu tra lời của
HS?

? Từ đặc điểm cấu tạo, HS vận
dụng để viết phơng trình hóa học
củaphản ứng thủy phân este và
chất béo?
? Lấy ví dụ minh họa?


- GV: Tóm tắt đề bài.
- HS: CTPT của este no, đơn
chức, mạch hở?
- Viết CTPT n
A
=?
M
A
=? n=?
- HS: Xác định M
muối
=?
CTPT của muối?
CTCT của A?
- GV: Tóm tắt đề bài.
- HS: n(C
3
H

5
(OH)
3
)=?
n(C
17
H
31
COONa)=?
I. Kiến thức cần nắm vững
1, Khái niệm
- Este: + Este no, đơn chức, mạch hở:
C
n
H
2n
O
2
(n2)
+ Este đơn chức: RCOOR;
C
x
H
y
O
2

- Chất béo: Trieste của glixerol với các
axit béo.
2, Tính chất hóa học


H
2
SO
4(đặc)
, t
0
RCOOR + H
2
O RCOOH + ROH
RCOOR+ NaOH RCOONa + ROH
(RCOO)
3
C
3
H
5
+NaOH3RCOONa+
C
3
H
5
(OH)
3
II. Bài tập
BT số 4(SGK/18):
a, CTPT của A: C
n
H
2n

O
2
(n2)
n
A
=n(O
2
)=0,1mol M
A
=74(g/mol)
14n+32=74 n=3. Vậy CTPT của A:
C
3
H
6
O
2
b, n
muối
=n
A
=0,1mol. M
muối
=68(g/mol).
CTPT của muối: C
x
H
2x
COONa
14x + 68 = 68 x=0

CTPT của muối: HCOONa
CTCT của A: HCOOC
2
H
5
(etyl fomat)
BT số 5(SGK/18):
n(C
3
H
5
(OH)
3
)=0,01mol;
n(C
17
H
31
COONa)=0,01mol
n(C
17
H
33
COONa)=0,02mol
n(C
17
H
33
COONa)=? m=?
- GV: Tóm tắt đề bài.

? Xác định CTCT của X? Xác
định CTPT của este?
? Xác định CTPT của ancol Y?
? Xác định CTCT của X? Gọi
tên?
- GV: Tóm tắt đề bài.
? n(CO
2
)=?; n(H
2
O)=?
CT của este?
- GV: Tóm tắt đề bài.
? Viết phơng trình phản ứng?
? Lập hệ phơng trình?
?n(CH
3
COOH)=?;
n(CH
3
COOC
2
H
5
)=?
% CH
3
COOC
2
H

5
=?
m=0,02.304=6,08g; CTCT của X:
C
17
H
31
COOC
3
H
5
(C
17
H
33
COO)
2
n
X
= n(C
3
H
5
(OH)
3
)=0,01mol a=8,82g
BT số 6(SGK/18):
n
KOH
=0,1mol n

este
=0,1mol;
M
este
=88(g/mol)
CTPT của este: RCOOR
Ta có: R + R +44 = 88 R + R= 44
n
Y
=0,1mol M
Y
=46(g/mol)
R=29(C
2
H
5
-)
R=15(CH
3
-) CTPT của este X:
CH
3
COOC
2
H
5
(etyl axetat)
BT số 7(SGK/18):
n(CO
2

)= n(H
2
O)= 0,15mol este no, đơn
chức
CTPT của este: C
n
H
2n
O
2
C
n
H
2n
O
2
+ 3n/2O
2
nCO
2
+ nH
2
O
n(C
n
H
2n
O
2
)=0,15/n(mol) M

este
= 74n/3
14n+32= 74n/3 CTPT: C
3
H
6
O
2
BT số 8(SGK/18):
m
NaOH
= 4.150/100=6g n
NaOH
= 0,15mol
CH
3
COOH + NaOH CH
3
COONa + H
2
O
x x
CH
3
COOC
2
H
5
+NaOHCH
3

COONa
y y +C
2
H
5
OH
x +y = 0,15mol
60x + 88y = 10,4 x=0.1; y=0,05
% CH
3
COOC
2
H
5
=42,3%
4, Củng cố dặn dò
- Biết cách xác định công thức phân tử, %m của este.
- HS làm BT trong SBT.
E. rút kinh nghiệm
________________________________________________________________
Ng y so n: 10/08/2010
Ch ơng ii : Cacbohiđrat
A. Mục tiêu của ch ơng
1, Ki n th c
HS biết:
- Khái niệm cacbohiđrat và phân loại cacbohiđrat.
- Cấu tạo từng loại cacbohiđrat.
HS hiểu:
- Các nhóm chức chứa trong phân tử các hợp chất monosacarit, đisacarit và
polisacarit tiêu biểu.

- Từ cấu tạo của các hợp chất trên, dự đoán tính chất hóa học của chúng.
- Từ các tính chất hóa học khẳng định cấu tạo của các hợp chất cacbohiđrat.
2, K n ng
- Viết CTCT của các hợp chất, viết các phơng trình hóa học.
- Quan sát phân tích các thí nghiệm, chứng minh, so sánh, phân biệt các hợp chất
cacbohiđrat.
- Giải các bài toán về các hợp chất cacbohiđrat.
3, Tình c m, thái
- Có ý thức tìm tòi, khám phá thế giới vật chất để tìm ra bản chất của sự vật, hiện t-
ợng trong tự nhiên. Xây dựng lòng tin vào khả năng khám phá khoa học của con
ngời.
- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, trung thực và nghiêm túc trong khoa học.
B. Dạy học các bài cụ thể
Ti t 6 : Glucozơ
I. Mục tiêu bài học
1, Ki n th c
HS biết:
- Cấu trúc dạng mạch hở của glucozơ.
HS hiểu:
- Tính chất các nhóm chức trong phân tử glucozơ và fructozơ, vận dụng tính chất
của các nhóm chức đó để giải thích các tính chất hóa học của glucozơ và fructozơ.
2, K n ng
- Khai thác mối quan hệ: cấu trúc phân tử tính chất hóa học.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích các kết quả thí nghiệm.
- Giải bài tập có liên quan đến hợp chất glucozơ và fructozơ.
3, Tình c m, thái
- Vai trò quan trọng của glucozơ và fructozơ trong đời sống và sản xuất, từ đó tạo
hứng thú cho HS muốn nghiên cứu, tìm tòi về hợp chất glucozơ, fructozơ.
II. chuẩn bị cuả GV Và HS
- gv: + Các mô hình phân tử glucozơ, fructozơ, hình vẽ, tranh ảnh có liên quan đến

bài học.
+ Hóa chất: Glucozơ, các dung dịch: AgNO
3
, CuSO
4
, NaOH, NH
3
.
+ Dụng cụ: Kẹp gỗ, ống nghiệm, đũa thủy tinh, đèn cồn, thìa thủy tinh, ống
hút nhỏ giọt.
- HS: Xem trớc bài glucozơ.
III. ph ơng pháp dạy học
- Đàm thoại, gợi mở, kiểm tra, hợp tác nhóm, nêu vấn đề, trực quan.
IV. tiến trình dạy học
1, ổ n định tổ chức lớp
12A
1
: .
12A
3
: .
12A
7
: .
2, Kiểm tra bài cũ
? Viết phơng trình phản ứng của CH
3
CHO + dung dịch AgNO
3
/NH

3
?
3, Nội dung bài
Hoạt động của GV - HS Nội dung
- GV: Cho HS quan sát mẫu
glucozơ và nghiên cứu SGK
Tính chất vật lí và trạng thái tự
nhiên của glucozơ?
- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu
SGK và cho biết: Để xác định
CTPT của glucozơ ngời ta căn
cứ vào kết quả thực nghiệm
nào?
- GVBDTN:
+ TN
0
1
: Glucozơ +
AgNO
3
/NH
3

+ TN
0
2
: Glucozơ + Cu(OH)
2
- HS: Quan sát, nhận xét đặc
điểm cấu tạo của glucozơ?

- GV: Bổ sung, kết luận?
- GV: Từ các kết quả thực
nghiệm trên CTCT của
glucozơ?
- HS: Từ cấu tạo tính chất
của glucozơ?
I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
- Chất rắn, không màu, tan nhiều trong nớc
và có vị ngọt.
- t
0
n/c
=146
0
C.
- Glucozơ có trong hầu hết các bộ phận của
cây: lá, hoa, rễ, quả,, có trong cơ thể ngời
và động vật(trong máu ngời glucozơ chiếm
0,1%).
II. Cấu tạo phân tử
- Glucozơ có phản ứng tráng bạc và bị oxi
hóa bởi brom axit gluconic(có nhóm
CH=O).
- Glucozơ + Cu(OH)
2
dung dịch xanh
lam(có nhiều nhóm OH ở vị trí kề nhau).
- Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit CH
3
COO

phân tử có 5 nhóm OH.
- Khử glucozơ hexan(glucozơ có mạch
cacbon không phân nhánh).
Glucozơ là hợp chất tạp chức, có chứa
nhóm chức anđehit đơn chức và ancol 5
chức.
CTCT: OHCH
2
-[CHOH]
4
-CH=O
CH OH



2
H
H
H
H
H
HO
OH
OH
OH
CH OH



2

H
H
H
H
HO
OH
OH
O
C
1
2
3
4
5
6
1
2
3
4
5
6
CH OH



2
H
H
H
H

H
HO
OH
OH
OH
1
2
3
4
5
6
-Glucozơ Glucozơ -Glucozơ
III. Tính chất hóa học
1, Tính chất của ancol đa chức
a, Tác dụng với Cu(OH)
2
? Viết phơng trình phản ứng?
- HS: Nghiên cứu SGK và cho
biết cấu tạo este của glucozơ?
? Viết phơng trình phản ứng?
- Từ TN
0
phần cấu tạo
? Nêu hiện tợng, giải thích và
viết phơng trình phản ứng?
- HS: Quan sát GVBDTN:
t
0
cao
Glucozơ + Cu(OH)

2
?
? Viết phơng trình phản ứng?
? Viết phơng trình phản ứng
Khử glucozơ bằng H
2
?
? Sản phẩm của phản ứng lên
men glucozơ? Viết phơng trình
phản ứng?
? Nghiên cứu SGK phơng
pháp điều chế glucozơ trong
công nghiệp?
? Nghiên cứu SGK ứng
dụng?
? CTCT và đặc điểm cấu tạo
của fructozơ ?
- HS: Nghiên cứu SGK tính
chất vật lí, hóa học của
fructozơ?
PTPƯ:
CuSO
4
+ 2NaOH Cu(OH)
2
+ Na
2
SO
4


2C
6
H
12
O
6
+Cu(OH)
2
(C
6
H
11
O
6
)
2
Cu+2H
2
O
b, Phản ứng tạo este
- Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit
CH
3
COO
C
6
H
12
O
6

+5(CH
3
CO)
2
OC
6
H
7
O(OCOCH
3
)
5
+
5CH
3
COOH
2, Tính chất của anđehit
a, Oxi hóa glucozơ bằng dung dịch
AgNO
3
/NH
3
(phản ứng tráng bạc)
OHCH
2
[CHOH]
4
CHO+2AgNO
3
+3NH

3
+H
2
O

0
t
OHCH
2
[CHOH]
4
COONH
4
(amoni gluconat) + 2Ag+2NH
4
NO
3

b, Oxi hóa glucozơ bằng Cu(OH)
2

OHCH
2
[CHOH]
4
CHO+2Cu(OH)
2
+NaOH

0

t
OHCH
2
[CHOH]
4
COONa+3H
2
O
Natri gluconat
c, Khử glucozơ bằng H
2
OHCH
2
[CHOH]
4
CHO + H
2

0
,tNi

OHCH
2
[CHOH]
4
CH
2
OH
Sobitol
3, Phản ứng lên men

C
6
H
12
O
6
C
enzim
0
35
0
30


2 CO
2
+ 2C
2
H
5
OH
IV. Điều chế và ứng dụng
1, Điều chế
H
+
, t
0

(C
6

H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O

nC
6
H
12
O
6

2, ứ ng dụng (SGK/24)
V. Fructozơ
- Đồng phân của glucozơ.
- CTCT: OHCH
2
-[CHOH]
3
-CO-CH=O
CH OH
2
1
2
4

5
6
OH
OH
HOCH
OH
3
OH
H
H
2
HOCH
2
6
5
H
4
H
H
CH OH
2
OH
OH
OH
1
2
3
-Fructozơ -Fructozơ
- Fructozơ + Cu(OH)
2

dung dịch xanh
lam.
+ Fructozơ + H
2
Sobitol.
- Trong môi trờng kiềm:
glucozơ fructozơ

4, Củng cố dặn dò
- Tính chất hóa học cơ bản của glucozơ.
- HDHS làm bài tập 2, 4, 6(SGK).
- BTVN:5(SGK) và SBT. Bài đọc thêm(SGK/26).
V. rút kinh nghiệm
________________________________________________________________
Ngày soạn: 20/08/2010
Ti t 7 : Saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ
A. Mục tiêu bài học
1, Ki n th c
HS biết:
- Cấu tạo và những tính chất điển hình của saccarozơ.
HS hiểu:
- Mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của saccarozơ.
2, K n ng
- Quan sát, phân tích các hiện tợng thí nghiệm.
- Viết các phơng trình hóa học minh họa cho tính chất hóa học của saccarozơ.
- Giải các bài tập về saccarozơ.
3, Tình c m, thái
- HS nhận thức đợc tầm quan trọng của saccarozơ trong cuộc sống.
B. chuẩn bị cuả GV Và HS
- gv: + Các sơ đồ hình vẽ, tranh ảnh có liên quan đến bài học.

+ Hóa chất: Các mẫu saccarozơ.
+ Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt.
- HS: Xem trớc bài glucozơ.
C. ph ơng pháp dạy học
- Đàm thoại, gợi mở, kiểm tra, hợp tác nhóm, nêu vấn đề, trực quan.
D. tiến trình dạy học
1, ổ n định tổ chức lớp
12A
1
: .
12A
3
: .
12A
7
: .
2, Kiểm tra bài cũ
? Cacbohiđrat là gì? Có mấy loại cacbohiđrat?
3, Nội dung bài
Hoạt động của GV - HS Nội dung
- GV: CTPT của saccarozơ?
- GV: Cho HS quan sát mẫu đờng
I. Saccarozơ

-CTPT: C
12
H
22
O
11

kính, tìm hiểu SGK Tính chất
vật lí và trạng thái tự nhiên của
saccarozơ?
- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu
SGK và cho biết: Để xác định
CTPT của saccarozơ ngời ta căn cứ
vào kết quả thực nghiệm nào?
- HS: CTCT của saccarozơ đặc
điểm cấu tạo của saccarozơ?
- HS: Từ cấu tạo tính chất của
saccarozơ?
- HS: Nghiên cứu SGK và cho biết
hiện tợng phản ứng
C
12
H
22
O
11
+Cu(OH)
2
giải thích?
? Viết phơng trình phản ứng của
phản ứng thủy phân dung dịch
saccarozơ và điều kiện xảy ra phản
ứng?
- GV: Cho HS quan sát sơ đồ sản
xuất saccarozơ từ cây mía?
- HS: Nêu tóm tắt công đoạn chính
của quá trình sản xuất?

- HS: Nghiên cứu SGK nhận
xét các ứng dụng?
1, Tính chất vật lí
- Chất rắn kết tinh, không màu, không
mùi, tan tốt trong nớc và có vị ngọt.
- t
0
n/c
=185
0
C.
2, Cấu trúc phân tử
- Saccarozơ không có phản ứng tráng bạc
và không bị oxi hóa bởi brom không
có nhóm CH=O.
- Saccarozơ + Cu(OH)
2
dung dịch
xanh lam(có nhiều nhóm OH ở vị trí kề
nhau).
- Saccarozơ + H
2
SO
4(loãng)
sản phẩm có
khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Saccarozơ(đisaccarit):
+ Có nhiều nhóm -OH.
+ Không có nhóm -CHO.
+Gồm gốc -Glucozơ và - Fructơzơ

liên kết với nhau qua nguyên tử oxi.
- CTCT:
CH OH



2
H
H
H
H
H
HO
OH
OH
1
2
3
4
5
6
CH OH
2
1
2
4
5
6
OH
OH

HOCH
3
OH
H
H
2
O
3, Tính chất hóa học
a, Phản ứng với Cu(OH)
2

PTPƯ:
CuSO
4
+ 2NaOH Cu(OH)
2
+ Na
2
SO
4

2C
12
H
22
O
11
+Cu(OH)
2
(C

12
H
21
O
11
)
2
Cu
+2H
2
O
b, Phản ứng thủy phân
Enzim
C
12
H
22
O
11
+ H
2
O C
6
H
12
O
6
+ C
6
H

12
O
6
t
0
, H
+

4, Sản xuất và ứng dụng
a, Sản xuất(SGK/28)

b, ứ ng dụng (SGK/29)
4, Củng cố dặn dò
- Tính chất hóa học cơ bản của saccarozơ.
- Đồng phân của sacacrozơ: Mantozơ(gồm 2 gốc - glucozơ)
- BTVN: 6(SGK/34).
E. rút kinh nghiệm
________________________________________________________________
Ngày soạn: 24/08/2010
Ti t 8 : Saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ(tiếp)
A. Mục tiêu bài học
1, Ki n th c
HS biết:
- Cấu tạo và những tính chất điển hình của tinh bột.
- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên và ứng dụng của tinh bột.
- Sự chuyển hóa và sự tạo thành tinh bột trong cơ thể.
HS hiểu:
- Mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của tinh bột.
2, K n ng
- Quan sát, phân tích các hiện tợng thí nghiệm.

- Viết các phơng trình hóa học minh họa cho tính chất hóa học của tinh bột.
- Giải các bài tập về tinh bột.
- Nhận biết hồ tinh bột bằng iot và ngợc lại.
3, Tình c m, thái
- HS nhận thức đợc tầm quan trọng của tinh bột trong cuộc sống.
B. chuẩn bị cuả GV Và HS
- gv: + Các sơ đồ hình vẽ, tranh ảnh có liên quan đến bài học.
+ Hóa chất: Dung dịch I
2
, tinh bột, nớc cất.
+ Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt.
- HS: Ôn tập kiến thức lí thuyết, phơng pháp giải bài tập về glucozơ và xem trớc bài
tinh bột.
C. ph ơng pháp dạy học
- Đàm thoại, gợi mở, kiểm tra, hợp tác nhóm, nêu vấn đề, trực quan.
D. tiến trình dạy học
1, ổ n định tổ chức lớp
12A
1
: .
12A
3
: .
12A
7
: .
2, Kiểm tra bài cũ
? Tính chất hóa học cơ bản của saccarozơ? Viết phơng trình hóa học minh họa?
3, Nội dung bài
Hoạt động của GV - HS Nội dung

- GV: Cho HS quan sát mẫu
tinh bột, làm các thí
nghiệm:
+ Cho 1 ít tinh bột vào nớc
lạnh, vào nớc nóng, lắc nhẹ.
+ Cho HS quan sát màu,
mùi vị
Tính chất vật lí và trạng
thái tự nhiên của tinh bột?
- GV: Yêu cầu HS nghiên
cứu SGK và cho biết: Cấu
trúc của phân tử tinh bột?
? CTPT của tinh bột?
- GV: Tại sao khi nấu cơm
nếp cần ít nớc hơn cơm tẻ?
Gạo nếp chứa amilopectin
nhiều(98%)
- HS: Tinh bột đợc tạo ra
nhờ quá trình nào?
- GV: Yêu cầu HS nghiên
cứu SGK và cho biết:
+ Điều kiện phản ứng thủy
phân?
+ Viết PTHH?
- Cho biết sơ đồ tóm tắt quá
trình thuỷ phân tinh bột xảy
ra nhờ enzim?
* GV biểu diễn:
- Thí nghiệm giữa dung dịch
II. t inh bột

1, Tính chất vật lí
- Chất rắn vô định hình, không tan trong nớc nguội.
- t
0
n/c
=185
0
C.
2, Cấu trúc phân tử
CH OH



2
H
H
H
H
H
OH
OH
1
2
3
4
5
6
CH OH




2
H
H
H
H
H
OH
OH
1
2
3
4
5
6
O
....
CH OH



2
H
H
H
H
H
OH
OH
1

2
3
4
5
O
O
....
CH OH



2
H
H
H
H
H
OH
OH
1
2
3
4
5
6
CH OH



2

H
H
H
H
H
OH
OH
1
2
3
4
5
6
O
....
CH OH



2
H
H
H
H
H
OH
OH
1
2
3

4
5
O
O
CH OH



2
H
H
H
H
H
OH
OH
1
2
3
4
5
6
CH OH



2
H
H
H

H
H
OH
OH
1
2
3
4
5
O
....
CH OH



2
H
H
H
H
H
OH
OH
1
2
3
4
5
O
O

....
- Tinh bột: polisaccarit(gồm nhiều mắt xích -
glucozơ liên kết với nhau).
- CTPT: (C
6
H
10
O
5
)
n
- Tinh bột: là hỗn hợp của amilozơ và amilopectin.
+ Amilozơ: Mạch không phân nhánh(200000u).
+ Amilopectin: Mạch phân nhánh(1-2triệu u)
không tan trong nớc.
-Tinh bột tạo ra từ quá trình quang hợp.
CO
2
lục diệp
trờimặt sáng ánhH

+
,2O
C
6
H
12
O
6
(glucozơ)

(C
6
H
10
O
5
)
n
(tinh bột).
3, Tính chất hoá học
a, Phản ứng thuỷ phân
* Thuỷ phân nhờ xúc tác axit
(C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O

+
0
,tH
n C
6
H

12
O
6

* Thuỷ phân nhờ enzim
glucozoMantozoextrinĐbột Tinh
mantaza
OH
amilaza-
OH
amilaza-
OH
222

b, Phản ứng màu với dung dịch iot
- Thí nghiệm (SGK)
- Giải thích
+ Dung dịch I
2
+ hồ tinh bột màu xanh tím.
Khi đun nóng màu xanh tím mất, để nguội xuất
I
2
và dung dịch tinh bột ở
nhiệt độ thờng, đun nóng và
để nguội.
- Thí nghiệm giữa dung dịch
I
2
cho lên mặt cắt của củ

khoai lang.
* HS nêu hiện tợng?
* GV giải thích và nhấn
mạnh đây là phản ứng đặc
trng để nhận ra tinh bột.
- GV: Yêu cầu HS nghiên
cứu SGK ứng dụng của
tinh bột?
hiện màu trở lại.
4, ứ ng dụng
(SGK/31)
4, Củng cố dặn dò
- Tính chất hóa học cơ bản của tinh bột.
- Vì sao cơm nếp lại dẻo?
E. rút kinh nghiệm
________________________________________________________________
Ngày soạn: 25/08/2010
Ti t 9 : Saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ(tiếp)
A. Mục tiêu bài học
1, Ki n th c
HS biết:
- Cấu tạo và những tính chất điển hình của xenlulozơ.
- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên và ứng dụng của xenlulozơ.
- Biết so sánh cấu tạo và tính chất của xenlulozơ và tinh bột.
HS hiểu:
- Mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của xenlulozơ.
2, K n ng
- Quan sát, phân tích các hiện tợng thí nghiệm.
- Viết các phơng trình hóa học minh họa cho tính chất hóa học của xenlulozơ.
- Giải các bài tập về xenlulozơ.

- So sánh nhận dạng saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ.
3, Tình c m, thái
- HS nhận thức đợc tầm quan trọng của xenlulozơ trong cuộc sống.
B. chuẩn bị cuả GV Và HS
- gv: + Các sơ đồ hình vẽ, tranh ảnh có liên quan đến bài học.
+ Hóa chất: xenlulozơ, CaO.2H
2
O, nớc cất.
+ Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt.
- HS: Ôn tập kiến thức lí thuyết, phơng pháp giải bài tập về glucozơ và xem trớc bài
xenlulozơ.
C. ph ơng pháp dạy học
- Đàm thoại, gợi mở, kiểm tra, hợp tác nhóm, nêu vấn đề, trực quan.
D. tiến trình dạy học
1, ổ n định tổ chức lớp
12A
1
: .
12A
3
: .
12A
7
: .
2, Kiểm tra bài cũ
? Tính chất hóa học cơ bản của xenlulozơ? Viết phơng trình hóa học minh họa?
3, Nội dung bài
Hoạt động của GV - HS Nội dung
- GV: Treo hình vẽ 2.7.
- HS: Quan sát?

* HS quan sát mẫu xenlulozơ
(bông thấm nớc), tìm hiểu tính
chất vật lí và trạng thái thiên
nhiên của xenlulozơ?
* HS nghiên cứu SGK cho biết:
- Cấu trúc của phân tử
xenlulozơ?
- Những đặc điểm chính về cấu
tạo phân tử của xenlulozơ. So
sánh với cấu tạo của phân tử tinh
bột?
II. Xenlulozơ
1, Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
- Chất rắn, dạng sợi, màu trắng, không tan
trong nớc, tan nhiều trong dung môi hữu
cơ.
- Trong bông nõn(98% xenlulozơ), trong
gỗ(40-45% xenlulozơ).
2, Cấu trúc phân tử
Xenlulozơ là một polime hợp thành từ các
mắt xích (1,4)glucozit, có công thức
(C
6
H
10
O
5
)
n
, mạch kéo dài không phân

nhánh.
CH OH



2
H
H
H
H
H
OH
OH
O
n
Mỗi mắt xích C
6
H
10
O
5
có 3 nhóm -OH tự
do, nên có thể viết công thức của xenlulozơ
là [C
6
H
7
O
2
(OH)

3
]
n
3, Tính chất hoá học
Xenlulozơ là polisaccarit và mỗi mắt xích
* GV biểu diễn thí nghiệm phản
ứng thuỷ phân xenlulozơ theo
các bớc:
- Cho bông nõn vào dung dịch
H
2
SO
4
70%.
- Trung hoà dung dịch thu đợc
bằng dung dịch NaOH 10 %.
- Cho dung dịch thu đợc tác dụng
với dung dịch AgNO
3
/NH
3
đun
nhẹ.
* HS quan sát, giải thích và viết
PTHH?
* GV liên hệ các hiện tợng thực
tế, Ví dụ: trâu bò nhai lại...
* GV biểu diễn thí nghiệm phản
ứng este hoá xenlulozơ theo trình
tự sau:

- Cho vào ống nghiệm lần lợt:
+ 4 ml dung dịch HNO
3
đặc.
+ 8 ml dung dịch H
2
SO
4
đặc, để
nguội.
+ 1 nhúm bông.
+ Lấy sản phẩm ra ép khô.
* HS nhận xét màu sắc của sản
phẩm thu đợc. Nêu hiện tợng khi
đốt cháy sản phẩm. Viết PTHH?
* HS nghiên cứu SGK cho biết
có 3 nhóm -OH tự do nên xenlulozơ có
phản ứng thuỷ phân và phản ứng của ancol
đa chức.
a, Phản ứng thuỷ phân
(C
6
H
10
O
5
)
n
+nH
2

O

o
tSOH ,
42
nC
6
H
12
O
6
H
2
SO
4
+ 2NaOH Na
2
SO
4
+ 2H
2
O
C
5
H
11
O
5
CHO+Ag
2

O

o
t
C
5
H
11
O
5
COOH +
2Ag
- Động vật ăn cỏ: Xenlulozơ

lazaenzimxenlu
Glucozơ.
b, Phản ứng của ancol đa chức
* Phản ứng với n ớc Svayde
Xenlulozơ phản ứng với nớc Svayde cho
dung dịch phức đồng xenlulozơ dùng để
sản xuất tơ đồng-amoniac.
b) Phản ứng este hoá
* [C
6
H
7
O
2
(OH)
3

]
n
+3nHNO
3

o
tSOH ,
42
[C
6
H
7
O
2
(ONO
2
)
3
]
n
+ 3nH
2
O.
*[C
6
H
7
O
2
(OH)

3
]
n
+2n(CH
3
CO)
2
O
[C
6
H
7
O
2
(OCOCH
3
)
2
(OH)]
n
+
2nCH
3
COOH
sản phẩm phản ứng khi cho
xenlulozơ tác dụng với anhiđrit
axetic?
* HS liên hệ kiến thức thực tế và
tìm hiểu SGK cho biết các ứng
dụng của xenlulozơ?

* GV : Xenlulozơ có rất nhiều
ứng dụng trong đời sống và sản
xuất, để tạo ra nguồn nguyên liệu
quý giá này, chúng ta phải tích
cực trồng cây phủ xanh mặt đất.
*[C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
+3n(CH
3
CO)
2
O
[C
6
H
7
O
2
(OCOCH
3
)
3

]
n
+ 3n CH
3
COOH
4, ứ ng dụng
(SGK/33)
4, Củng cố dặn dò
- Tính chất hóa học cơ bản của xenlulozơ.
- Tại sao ngộ độc sắn lại ăn đờng?
- Tại sao ăn cơm cháy, bánh mì dễ tiêu hơn?
- Truyền vào tĩnh mạch loại đờng nào sau đây?
A. Fructozơ B. Mantozơ C. Glucozơ D. Saccarozơ
- Xenlulozơ: -glucozit Đờng(giải phóng năng lợng).
E. rút kinh nghiệm
________________________________________________________________
Ngày soạn: 26/08/2010
Tiết 10
Bài thực hành số 1:
thực hành điều chế, tính chất hoá học của
este và cacbohiđrat
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Củng cố biết đợc mục đích, cách tiến hành, quan sát và giải thích một số thí
nghiệm cụ thể:
+ Điều chế etyl axetat.
+ Phản ứng xà phòng hoá.
+ Phản ứng của glucozơ với dung dịch Cu(OH)
2
+ Phản ứng của tinh bột với iot.

2. Kĩ năng
- Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm.
- Nhỏ giọt, lắc, gạn, đun nóng...
- Quan sát, mô tả hiện tơng, giải thích và viết phơng trình hoá học.
- Viết tờng trình thí nghiệm.
3. Tình cảm, thái độ
- Biết cách điều chế từ đó sử dụng hợp lí hoá chất lợng nhỏ.
- Thông qua hoạt động thí nghiệm tạo nên hứng thú khi học bộ môn hoá học.
B. Chuẩn bị của gv và hs
* GV:
- Dụng cụ: + Nút cao su có lắp ống thuỷ tinh vuốt nhọn, đèn cồn, kẹp gỗ, bát sứ, giá
3 chân, đũa thuỷ tinh.
+ Giá để ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, đũa thuỷ tinh,
kẹp sắt.
- Hoá chất:
+ Dung dịch: axit axetic, CuSO
4
, NaOH10%, NaOH40%, NaCl, glucozơ,
H
2
SO
4
(đặc)
,

ancol etylic
(khan)
.
+ Iot, củ khoai lang, quả chuối xanh, nớc cất, mỡ.
*HS:

- Ôn tập tính chất của các chất trong chơng est-lipit và cacbohiđrat.
- Xem trớc bài thực hành.
C. Ph ơng pháp
- Hợp tác nhóm, thực hành thí nghiệm, trực quan.
D. Tiến trình dạy - học
1, ổ n định tổ chức lớp
12A
1
: .
12A
3
: .
12A
7
: .
2, Kiểm tra bài cũ
? HS nêu cách tiến hành các thí nghiệm trong giờ thực hành?
3, Nội dung bài
Chia số HS trong lớp ra từng nhóm thực hành, mỗi nhóm từ 4 đến 5 HS để tiến hành
thí nghiệm.
Hoạt động của GV - HS Nội dung
- Nêu dụng cụ, hoá chất?
- HS tiến hành thí nghiệm
nh SGK?
- GV: Lu ý cho HS nên cho
vào ống nghiệm ít cát sạch
để hỗn hợp sôi đều. Không
nêncho quá nhiều H
2
SO

4
(đặc)
vì khi đun nóng nó có thể
oxi hoá axit và ancol
thành sản phẩm khác.
- Quan sát hiện tợng, giải
thích, viết phơng trình hoá
học xảy ra?
GV hớng dẫn HS tiến hành
thí nghiệm và giải thích.
- Nêu dụng cụ, hoá chất?
- HS tiến hành thí nghiệm
nh SGK?
- Quan sát hiện tợng, giải
thích, viết phơng trình hoá
học xảy ra?
GV hớng dẫn HS tiến hành
thí nghiệm và giải thích.
1.Thí nghiệm 1. Điều chế etyl axetat.
a) Tiến hành thí nghiệm
- Cho vào ống nghiệm 5 giọt C
2
H
5
OH, 5
giọt CH
3
COOH
nguyên chất
và 1-2 giọt

H
2
SO
4
(đặc)
, hơ nóng ống nghiệm trên ngọn
nửa đèn cồn khoảng 5-6 phút.
- Làm lạnh ống nghiệm bằng cách nhúng
ống nghiệm vào cốc nớc lạnh.
- Nhỏ thêm khoảng 5-10giọt NaCl
bão hoà
.
- Đun nóng ống 2 và ống 3.
b) Quan sát hiện t ợng xảy ra
- Khi nhỏ NaCl
bão hoà
vào thấy lớp este
không màu có mùi thơm nổi lên trên hỗn
hợp phản ứng.
c) Giải thích
-Khi cho ancol và axit axetic với
H
2
SO
4
(đặc)
đun nóng thì tạo ra etyl
axetat nhẹ hơn nớc, không tan trong
NaCl
bão hoà

nổi lên phía trên và có mùi đặc
trng.
d) Ph ơng trình hoá học
H
2
SO
4
, t
0
CH
3
COOH
3
+C
2
H
5
OH CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O
2.Thí nghiệm2. Phản ứng xà phòng
hoá.
a) Tiến hành thí nghiệm
- Cho vào bát sứ nhỏ 1g mỡ và 2-3ml dung

dịch NaOH40%. Đun sôi nhẹ và dùng đũa
thuỷ tinh khuấy đều liên tục, thỉnh thoảng
cho thêm ít nớc cất để thể tích dung dịch
phản ứng không đổi trong khoảng 8-10 phút.
Rót thêm 4-5 ml NaCl
bão hoà
nóng, khuấy nhẹ
và để nguội.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×