1. Các ví dụ:
Ví dụ 1: Nhiệt kế
0
Dọc theo thân nhiệt kế gồm các vạch chia độ, ứng với
mỗi vạch là số chỉ nhiệt độ tương ứng.
Các số chỉ nhiệt độ ghi trên nhiệt kế gồm :
trên 0 oC và dưới 0 oC
+ Trên 0 oC: 10oC; 20oC; …
+ Dưới 0 oC: -10oC; - 20oC
;…
Nhiệt độ dưới 0 oC, viết dấu “ – ” đằng trước
C
Các số chỉ nhiệt độ dưới 0 oC như trên gọi là các số
50
40
30
20
10
0
-10
-20
nguyên âm
Số nguyên âm : -1; -2; -3; …
Cách đọc : -1 : âm 1 ( hoặc trừ 1)
-2 : âm 2 ( hoặc trừ 2) …
-30
-40
1. Các ví dụ:
40
35
30
25
20
15
10
5
0
Đọc nhiệt độ ở các thành phố theo nhiệt kế
Thành phố
Nhiệt độ
Hà Nội
200 C
TP HỒ CHÍ MINH
350 C
Bắc Kinh
00 C
Paris
− 50 C
Luân Đôn
−100 C
-5 –
10
-15
–20
3776 m
1. Các ví dụ:
Ví dụ 2 : Với quy ước độ cao mực nước biển là 0(m)
11524 m
Mực nước biển
Núi Phú Sĩ cao 3776 m
Núi Phú Sĩ cao hơn 3776 m so với mực
nước biển
0m
Vịnh Mariana thấp hơn 11524 m
So với mực nước biển
Vịnh Mariana cao – 11524 m
1. Các ví dụ:
?2 Độ cao của đỉnh núi Phan-xi-păng ?
Độ cao của đáy vịnh Cam Ranh ?
Đỉnh Phan-xi-păng
3143 (m)
Đáy vịnh Cam Ranh
- 30 (m)
Ví dụ 3:
Nếu ơng A có 10 000 đồng, ta nói: “ơng A có 10 000 đồng”. Cịn nếu ơng A
nợ 10 000 đồng, thì ta có thể nói: “ơng A có – 10 000 đồng”
? 3. Đọc và giải thích các câu sau
a) Ơng Bảy có – 150 000 đ
Nghĩa là: Ông Bảy nợ 150 000 đ
b) Bà Năm có 200 000 đ
Nghĩa là: Bà Năm có 200 000 đ
c) Cơ Ba có – 30000 đ
Nghĩa là: Cơ Ba nợ 30 000 đ
2.Trục Số
Trôc
Tia
sè
sè
Chiều dương:
Từ trái sang phải
Điểm gốc
- -4 - - - 0 1 2 3 4 5
5
3 2 1
Chiều âm:
Từ phải sang trái
6 7
2.Trục Số
Chú ý:
3
2
Ta có thể1
vẽ trục số theo chiều dọc
0
-1
2
-
?4 Các điểm A, B, C, D ở trục số biểu diễn những số nào?
A
B
-6 -5
-2
C
0
1
D
3
5
Bài tập:
Bài 1- SGK:
4
3
2
1
0
1
2
3
4
5
6
4
3
2
1
0
1
2
3
4
5
6
a)
b)
- 3°C: Âm ba độ C - 2°C: Âm
hoặc trừ ba độ C. hai độ C hoặc
trừ hai độ C.
4
3
2
1
0
1
2
3
4
5
6
c)
4
3
2
1
0
1
2
3
4
5
6
d)
4
3
2
1
0
1
2
3
4
5
6
e)
0°C: Không 2°C: Hai độ C 3°C: Ba độ C
độ C
Bài 2: Chọn đáp án đúng
Cho trục số
a) Điểm P cách điểm -1 là 3 đơn vị theo chiều âm nên điểm P biểu diễn số:
A. - 3
B. 3
C. 2
D. - 4
b) Điểm Q cách điểm -1 là 3 đơn vị theo chiều dương nên điểm Q biểu diễn số:
A. - 3
B. 3
P
-4
C. 2
Q
.
-3
-2
-1
D. - 4
0
1
2
3
4
Bài 4( sgk )
a. Ghi điểm gốc 0 ở trục số dưới đây
-3
4
0
5
b. Hãy ghi các số nguyên âm nằm giữa – 10 và -5 vào trục số
dưới đây
-9
-10
-8
-7
-6
-5
0
5
1
2
3
4
Tổng kết toàn bài
1. Các số nào được gọi là các số nguyên âm ?
Các số : -1; - 2 ; - 3…. gọi là các số NGUYÊN ÂM
2.Trong thực tế ta dùng số nguyên âm khi nào?
a) Để chỉ nhiệt độ dưới 0° C
b) Để chỉ độ cao dưới mực nước biển
c) Để chỉ số tiền nợ
d) §Ĩ chØ năm trớc công nguyên ..
Hướng dẫn về nhà
Đọc lại SGK để hiểu rõ các ví dụ về số nguyên
âm
Tập vẽ thành thạo trục số
Bài tập: 2, 3, 4, 5 (trang 68 – SGK).